Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
502 KB
Nội dung
Trờng Đại học vinh Khoa giáo dục thể chất khoá luận tốt nghiệp Nghiêncứulựachọnmộtsốbàitậpkhắcphụctrạngtháicựcđiểmnhằmnângcaothànhtíchtrongchạy800mchonữcủatrờngTHPTminhkhaihàtĩnh Sinh viên thực hiện: Hồ Chí Quý Vinh - 2010 Trờng Đại học vinh Khoa giáo dục thể chất khoá luận tốt nghiệp Nghiêncứulựachọnmộtsốbàitậpkhắcphụctrạngtháicựcđiểmnhằmnângcaothànhtíchtrongchạy800mchonữcủatrờngTHPTminhkhaihàtĩnh Ngành s phạm giáo dục thể chất chuyên ngành: điền kinh Giáo viên hớng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Lài Sinh viên thực hiện : Hồ Chí Quý Vinh - 2010 Đặt vấn đề Điền kinh là mộttrong những môn thể thao cơ bản của TDTT, là môn dễ học, dễ vận động đợc tất cả các đối tợng học sinh, sinh viên tham gia tập luyện. Tập luyện điền kinh không chỉ có tác dụng nângcao sức khoẻ cho ng- ời tập mà còn là cơ sở để phát triển các tố chất thể lực: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền và sự mềm dẻo khéo léo. Chính vì vậy mà điền kinh đợc phổ biến trong các trờng học, từ bậc tiểu học cho đến trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và đợc coi là môn học chính trong chơng trình giáo dục thể chất của các trờng. Không những thế nó còn là môn thể thao có lịch sử từ lâu đời nhất, đợc mọi ngời a chuộng và phổ biến rộng rãi trên thế giới. Ngày nay nó trở thành môn mũi nhọn, phong trào tập luyện và thi đấu điền kinh phát triển rầm rộ ở khắp mọi nơi, nội dung thi đấu ngày một phong phú, các cuộc đua tài độ sức cũng ngày một đợc nâng cao, hấp dẫn và sôi nổi hơn. Chính vì thế mà điền kinh trở thànhmột nội dung thi đấu chủ yếu của thế vận hội Olimpic (4 năm đợc tổ chức một lần). Nó bao gồm nhiều môn, trong đó chạy là môn đợc đa vào giảng dạy, tập luyện và thi đấu rộng rãi nhất trong các trờng phổ thông. Do đó, trong các Hội khoẻ Phù Đổng từ cấp trờng đến cấp Trung ơng đều có thi đấu nội dung chạy với nhiều bộ huy chơng khác nhau. Việc giảng dạy môn chạy nói chung và chạy cự ly trung bình nói riêng trong nhiều năm qua ở các trờng trung học phổ thông đã đợc chú trọng và đạt kết quả nhất định, song còn phải phấn đấu nhiều hơn nữa mới đáp ứng đợc xu thế phát triển của xã hội và có thể cạnh tranh đợc với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Chúng ta biết rằng tập luyện môn chạy nói chung và chạy cự ly trung bình nói riêng đòi hỏi ở ngời tập sự nỗ lực ý chí, tinh thần cố gắng, quyết tâm rất cao. Bởi vì trong quá trình tập luyện và thi đấu các em sẽ xuất hiện các trạngthái trớc 3 vận động, trong vận động và sau vận động. Các trạngthái này có ảnh hởng rất lớn tới kết quả tập luyện cũng nh thànhtích thi đấu của các em, nhng vấn đề này cha đợc các giáo viên ở các trờng phổ thông quan tâm đúng mức. Thực tế qua điều tra tìm hiểu ở trờngTHPTMinhKhai - Hà Tĩnh, chúng tôi đợc biết việc giảng dạy, huấn luyện môn chạy nói chung và chạy cự ly trung bình (800m) cho các em nữ nói riêng đã đợc các giáo viên quan tâm chú ý, điều kiện sân bãi, dụng cụ tập luyện cũng tốt. Nhng vấn đề về các trạngthái vận động thì vẫn cha đợc các giáo viên ở đây chú trọng, cha xây dựng hệ thống bàitập để khắcphục các trạngthái này. Do đó, kết quả tập luyện và thànhtích thi đấu của các em học sinh còn hạn chế đặc biệt trong cự ly trung bình (800m) cho các em nữ . Vì vậy để việc tập luyện môn chạy cự ly trung bình 800mchonữ có hiệu quả, nângcao đợc thànhtíchtrong thi đấu, thì trớc hết phải cần nângcao nhận thức cho giáo viên và các em học sinh về các trạngthái vận động và phải đa ra một hệ thống bàitập để khắcphục các trạngthái này. Tuy đã có rất nhiều nhà khoa học với nhiều đề tài nghiêncứu để nângcaothànhtích môn chạy nhng khía cạnh về các trạngthái vận động đặc biệt là trạngtháicựcđiểmtrong vận động vẫn còn ít đợc quan tâm và đây vẫn còn là một vn mi cn phi nghiờn cu. Chính vì thế, chúng tôi mạnh dạn lựachọn ti Nghiêncứulựachọnmộtsốbàitậpkhắcphụctrạngtháicựcđiểmnhằmnângcaothànhtíchtrongchạy800mchonữcủatrờngTHPTMinhKhaiHà Tĩnh. Mục tiêu: 1. Đánh giá thực trạng việc sử dụng các phơng tiện nhằmkhắcphụctrạngtháicựcđiểmtrongchạy800mchonữcủatrờngTHPTMinhKhaiHà Tĩnh. 2. Nghiêncứulựachọnmộtsốbàitậpkhắcphụctrạngtháicựcđiểmnhằmnângcaothànhtíchtrongchạy800mchonữcủatrờngTHPTMinhKhaiHà Tĩnh. 4 Chơng I. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu. 1.1 Đặc điểm các trạngthái sinh lý của cơ thể xuất hiện trongchạy 800m. Trong hoạt động thể dục thể thao nói chung và trongchạy cự ly trung bình (800m) nữ nói riêng khi hoạt động thì cơ thể sẽ xuất hiện các trạngthái sinh lý nh trạngthái trớc vận động, khởi động, bắt đầu vận động, cực điểm, hô hấp lần hai, ổn định, mệt mỏi và hồi phục. Các trạngthái sinh lý này đều có ảnh hởng tới khả năng hoạt động của cơ thể. Trạngthái trớc vận động và khởi động. Trạngthái trớc vận động. Trạngthái trớc vận động là trạngthái đặc biệt của cơ thể xuất hiện trong hoạt động thể thao (thi đấu, tập luyện). Các quá trình sinh lý có thể xảy ra trớc khi bắt đầu vận động vài giờ, vài ngày thậm chí nhiều ngày. Các biến đổi xảy ra trong cơ thể trớc vận động rất đa dạng và xuất hiện ở hầu hết các chức năng cơ thể. Các biến đổi thờng gặp là tăng cờng hng phấn của các trung tâm thần kinh, tăng cờng trao đổi chất, tăng nhịp tim và trao đổi khí, tăng thân nhiệt. Những biến đổi trớc vận động làm cho cơ thể hoạt động ở mức gần với vận động hơn và giúp cho việc thực hiện hoạt động đợc dễ dàng, sự thích nghi với vận động xảy ra nhanh hơn. Mức độ biến đổi chức năngtrongtrạngthái trớc vận động phụ thuộc vào tính chất của cuộc thi đấu sắp tới, điều kiện tập luyện và thi đấu, thái độ và trình độ tập luyện của vận động viên. Có ba loại trạngthái trớc vận động đó là: * Trạngthái sẵn sàng: trongtrạngthái này, hng phấn của hệ thần kinh tăng lên vừa phải, các biến đổi về chức năng dinh dỡng và vận động tơng ứng với hoạt động sắp tới. Cảm xúc của vận động viên hng phấn vừa phải, ham muốn 5 thi đấu, trạngthái sẵn sàng đảm bảo cho cơ thể hoạt động tốt nhất trong thi đấu. * Trạngthái bồn chồn (trạng thái sốt trớc vận động): trongtrạngthái này vận động viên hng phấn quá mức, dễ bị kích động. Những biến đổi chức năng xảy ra mạnh, nhiệt độ cơ thể tăng cao. Tiêu hao năng lợng của cơ thể nhiều, mất sự cân bằng của các quá trình thần kinh. Vận động viên dễ phạm sai lầm về kỹ thuật và chiến thuật thi đấu, ảnh hởng xấu đến thànhtích thể thao, chỉ trừ mộtsố vận động viên có loại hình thần kinh mạnh thì sự hng phấn quá mức mới không làm giảm mà ngợc lại làm tăng thànhtích thi đấu. * Trạngthái thờ ơ: là trạngthái trớc thi đấu có quá trình ức chế chiếm u thế trong thần kinh. Sự ức chế này thờng xảy ra sau khi hng phấn mạnh trên giới hạn. Trongtrạngthái thờ ơ, những biến đổi chức năng vận động và dinh dỡng đề thể hiện yếu, có sự rối loạn chức năng, vận động viên có trạngthái trầm, buồn, sợ thi đấu, giao tiếp. Trạngthái thờ ơ làm giảm sút thànhtích thể thao. Trạngthái khởi động. Khởi động là thực hiện một tổ hợp các động tác chuẩn bị trớc một buổi tập luyện hoặc thi đấu thể thao. Khởi động dùng để rút ngắn quá trình thích nghi của cơ thể với vận động, chuyển tất cả các chức năngcủa cơ thể từ trạngthái yên tĩnh sang trạngthái động. Khởi động gồm khởi động chung và khởi động chuyên môn. Khởi động chung gồm tất cả các bàitập phát triển đa dạng, làm tăng quá trình trao đổi chất, kích thích thần kinh trung ơng, kích thích tim mạch hô hấp. Khởi động chuyên môn tiến hành sau khởi động chung, gồm các bàitập tơng ứng với vận động cơ bản. Có nhiệm vụ chuẩn bị cho cơ thể thực hiện một hoạt động chuyên môn cụ thể cho nên nó phải tơng ứng về đặc điểm cơ cấu vận động với tập luyện sắp tới. Trong khởi động chuyên môn thờng có 6 các động tác phối hợp phứctạp và các động tác chuyên môn với dụng cụ tập luyện. Nội dung, thời gian cũng nh khoảng cách giữa khởi động và hoạt động chính thức có thể rất khác nhau phụ thuộc vào hàng loạt yếu tố nh: đặc điểmcủa hoạt động chính thức, điều kiện môi trờng bên ngoài, trình độ và đặc điểm tâm lý của vận động viên, ý đồ chiến thuật của huấn luyện viên. Về nguyên tắc khởi động phải vừa đủ nhng không gây mệt mỏi cho vận động viên, đó là khởi động trong vòng 10 30 phút, đến khi vận động viên bắt đầu ra mồ hôi. Khi nhiệt độ bên ngoài quá cao (36 0 C trở lên), khởi động có thể ảnh hởng xấu đến thànhtích thi đấu trong các cự ly dài. Trạngthái bắt đầu vận động. Là giai đoạn đầu tiên của những biến đổi chức năngtrong hoạt động thể lực. Về bản chất, trạngthái bắt đầu vận động là giai đoạn thích nghi của cơ thể với những yêu cầu caocủa vận động. ở giai đoạn này từng chức năng cũng nh toàn bộ cơ thể có những biến đổi đáng kể nhằm đảm bảo cho việc thực hiện cơ bắp. Toàn bộ những biến đổi đó đều nhằm mục đích là tạo ra một mức phối hợp hoạt động mới, phù hợp với yêu cầu của vận động. Các quá trình sinh lý xảy ra ở trạngthái này là: - Biến đổi sự điều khiển thần kinh và thần kinh thể dịch đối với chức năng vận động và dinh dỡng phù hợp với yêu cầu vận động. - Xác định cơ cấu động tác (tốc độ, lực, nhịp điệu, tính chất, hình thức ) phù hợp với nhiệm vụ vận động. - Nângcao các chức năng dinh dỡng (tim mạch, hô hấp, trao đổi chất, điều nhiệt .) đến mức cần thiết để đảm bảo nhu cầu dinh dỡng của vận động. Các quá trình trên xảy ra đồng thời và liên quan hữu cơ với nhau. Sự biến đổi trong quá trình này tạo điều kiện để quá trình kia có thể tiến triển một cách thuận lợi. 7 Sự biến đổi chức năngtrongtrạngthái bắt đầu vận động tuân theo mộtsố quy luật sau: - Sự biến đổi tăng cờng các chức năng xảy ra không đồng bộ, các chức năng vận động biến đổi nhanh hơn so với các chức năng dinh dỡng. Trongmột chức năng có chỉ số biến đổi nhanh có chỉ số biến đổi chậm. Ví dụ: tần số tim tăng nhanh hơn so với lực co bóp, thông khí phút tăng nhanh hơn so với hấp thụ ô xy . - Tốc độ biến đổi các chức năng sinh lý tỷ lệ thuận với cờng độ (công suất) hoạt động. Công suất hoạt động càng lớn thì sự tăng cờng chức năng ban đầu càng nhanh. - Thời gian củatrạngthái bắt đầu vận động tỷ lệ nghịch với công suất vận động. - Trongtrạngthái bắt đầu vận động, các chức năng sinh lý biến đổi không đều. Ngay sau khi xuất phát, các chức năng đợc tăng lên rất nhanh, sau đó sự tăng cờng lại chậm dần. Hiện tợng tăng cờng không đều thể hiện rõ nhất trong các chức năng dinh dỡng. Ví dụ: sự biến đổi tần số tim khi hoạt động với công suất lớn, ở 2 phút đầu mạch tăng từ 90 150 lần/phút, sau đó từ phút thứ 2 - phút 8 mạch chỉ tăng từ 150 170 lần/phút. - Sự cung cấp năng lợng trongtrạngthái bắt đầu vận động chủ yếu do quá trình yếm khí đảm nhiệm, bao gồm năng lợng từ hệ photphatgen và hệ lactic, và nh vậy sẽ tạo ra sự nợ dỡng. Cựcđiểm và hô hấp lần hai. Trong những hoạt động thể lực căng thẳng kéo dài, sau khi bắt đầu hoạt động đợc vài phút, trong cơ thể vận động viên có thể xuất hiện mộttrạngthái tạm thời đặc biệt gọi là cực điểm. 8 * Biểu hiện củacực điểm: - Biểu hiện chủ quan là: cảm giác tức thở, chóng mặt, đánh trống ngực, đau ở bụng và ở cơ, muốn bỏ cuộc . - Biểu hiện bên ngoài: thở nhanh và nông, mạch nhanh, hàm lợng co 2 trong máu tăng, độ ph của máu giảm, mồ hôi ra nhiều. Do đó sự phối hợp động tác và khả năng vận động của vận động viên giảm sút tạm thời. * Nguyên nhân củatrạngtháicực điểm: do sự hỗn loạn điều hoà chức năng tạm thời do nhu cầu oxy của cơ hoạt động rất cao mà khả năng đáp ứng của hệ vận chuyển oxy không kịp thời. Vì vậy các sản phẩm trao đổi chất yếm khí bị tích tụ lại trong cơ và trong máu tăng gây ra những biến đổi xấu trên. Để khắcphụctrạngtháicực điểm, vận động viên cần phải có những nỗ lực ý chí rất lớn. Nếu vẫn tiếp tục hoạt động, cựcđiểm sẽ chuyển sang mộttrạngthái dễ chịu, hô hấp trở lại bình thờng, độ sâu hô hấp tăng lên, nhịp thở giảm, nhịp tim giảm, hàm lợng co 2 trong máu và khi thở ra giảm, độ ph máu tăng lên, mồ hôi ra nhiều. Trạngthái dễ chịu này gọi là hô hấp lần hai hay còn gọi là hiện tợng thoát cựcđiểm . Nó chứng tỏ cơ thể đã tìm ra đợc sự phối hợp chức năng thích hợp và đa huy động đợc khả năngcủamình để đáp ứng lại những yêu cầu caocủa vận động. Cựcđiểm thờng hay xuất hiện ở những ngời có trình độ tập luyện kém, khởi động không đầy đủ. Thời điểm xuất hiện cựcđiểm phụ thuộc vào công suất và thời gian hoạt động. Đối với các em học sinh thì trình độ tập luyện còn rất thấp nên trạngtháicựcđiểm thờng xảy ra, đặc biệt là các em nữ khi hoat động sức bền chạy 800m, điều đó sẽ ảnh hởng, làm giảm thànhtích khi các em tập luyện và thi đấu. Do đó, phải có những bàitập tăng cờng thể lực và kĩ thuật kết hợp phơng pháp thở bằng mũi để thoát khỏi cựcđiểmmột cách nhanh chóng và đạt đợc thànhtíchcaotrongtập luyện. Trạngthái ổn định. 9 Trong hoạt động thể lực kéo dài, sau trạngthái bắt đầu vận động, giữa cơ và nội tạng sẽ hình thànhmột sự phối hợp tối u để đảm bảo các nhu cầu dinh dỡng cho vận động. Trạngthái tơng đối ổn định về chức năng khi thực hiện các hoạt động thể lực a khí với công suất lớn hoặc trung bình gọi là trạngthái ổn định. Có hai loại trạngthái ổn định: ổn định thật và ổn định giả. * Trạngthái ổn định thật: xuất hiện trong hoạt động thể lực với công suất trung bình, khi nhu cầu về oxy và các nhu cầu về dinh dỡng khác nhỏ hơn khả năng tối đa của cơ thể. Do đợc cung cấp oxy đầy đủ nên năng lợng đợc để hoạt động chủ yếu bằng con đờng a khí, nợ dỡng không đáng kể, các chỉ tiêu sinh lý khác đều duy trì ở một mức tơng đối ổn định. * Trạngthái ổn định giả: Xuất hiện trong những hoạt động có công suất lớn hoặc dới cực đại kéo dài. Do nhu cầu oxy và nhu cầu trao đổi chất cao mà các chỉ tiêu sinh lý nhất là hấp thụ oxy cũng đợc duy trì ở mức tối đa hoặc gần tối đa nhng cha đáp ứng đợc nhu cầu của cơ thể. Vì vậy trong ổn định giả nợ dỡng tăng dần, năng lợng chủ yếu cung cấp bằng con đờng yếm khí. Hoạt động trong ổn định giả thờng không kéo dài quá lâu. Trong thực tế tập luyện và thi đấu thể thao, ngời tập luôn cố gắng tăng tốc hoặc tăng công suất hoạt động để đạt thànhtíchcao hơn, tức là luôn hoạt động trên mức tối đa của cơ thể nên không xuất hiện trạngthái ổn định thật. Vì vậy sau trạngthái bắt đầu vận động trạngthái tiếp theo của cơ thể sẽ là ổn định giả. Trạngthái mệt mỏi. Hoạt động thể lực ngay cả trong những điều kiện tốt nhất cũng không thể kéo dài mãi, dần dần xuất hiện mộttrạngthái đặc biệt của cơ thể, đó là mệt mỏi. Mệt mỏi là trạngthái sinh lý có tính chất hồi phụccủa cơ thể, xảy ra do lao động và tập luyện quá kéo dài hoặc quá căng thẳng, làm giảm sút tạm thời khả năng hoạt động của cơ thể. 10 . nghiệp Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập khắc phục trạng thái cực điểm nhằm nâng cao thành tích trong chạy 800m cho nữ của trờng THPT minh khai hà tĩnh. thái cực điểm trong chạy 800m cho nữ của trờng THPT Minh Khai Hà Tĩnh. 2. Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập khắc phục trạng thái cực điểm nhằm nâng cao