1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đá vòng cầu cho sinh viên khóa 51 câu lạc bộ võ thuật trường đại học vinh

52 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 644,5 KB

Nội dung

tr-ờng đại học vinh khoa giáo dục thể chất - - Lùa chän øng dông số tập phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đá vòng cầu cho sinh viên khóa 51 câu lạc võ thuật Tr-ờng Đại Học Vinh Khoá luận tốt nghiệp Ngành: s- phạm giáo dục thể chất Giáo viên h-ớng dẫn: Ths Đặng Văn Thạch : 0859032201 : 49A - ThĨ dơc Sinh viªn thùc hiƯn : MÃ số sinh viên Lớp Châu Hồng Thắng Nghệ An – 2012 LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài cố gắng thân tơi cịn nhận quan tâm, giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình Thạc sĩ Châu Hồng Thắng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Châu Hồng Thắng, thầy hướng dẫn, đạo nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Và qua xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Giáo dục thể chất - Trường Đại Học Vinh, câu lạc võ thuật Đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thu thập xử lý số liệu đề tài Dù cố gắng điều kiện thời gian trình độ cịn hạn chế, đề tài nghiên cứu phạm vi hẹp, tránh khỏi sai sót định Vậy mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn Một lần xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2012 Người thực Đặng Văn Thạch MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát môn Taekwondo 1.2 Một số đặc điểm phát triển thể chất 13 1.2.1 Đặc điểm phát triển thể chất sinh viên 13 1.3 Phát triển tố chất thể lực 15 1.3.1 phát triển tố chất sức mạnh cho sinh viên 18 1.3.2 Phát triển tố chất sức nhanh cho sinh viên 20 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 24 2.1 Phương pháp nghiên cứu 24 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 24 2.1.2 Phương pháp vấn 24 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 24 2.1.4 Phương pháp thưc nghiệm 25 2.1.5 Phương pháp dùng thử 25 2.1.6 Phương pháp toán học thống kê 27 2.2 Tổ chức nghiên cứu 29 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 29 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu 29 2.2.4 Dụng cụ nghiên cứu 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Lựa chọn số tập nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật đá vịng cầu mơn taekwondo cho sinh viên câu lạc võ thuật 30 3.1.1.Lựa chọn số tập thông qua phiếu vấn Giáo viên HLV 30 3.1.1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng tập ứng dụng 30 3.2.Đánh giá ứng dụng tập lựa chọn nhằm nâng cao hiệu tập luyện kỹ thuật đá vòng cầu cho sinh viên câu lạc võ thuật 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 Kết luận: 41 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 44 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết lựa chọn tập thông qua phiếu vấn Giáo viên, huấn luyện viên ( n = 30) 31 Bảng 3.2.So sánh kết test kiểm tra nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm 33 Bảng 3.3 kế hoạch giảng dạy 34 Bảng 3.4: So sánh mức tăng trưởng nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm test chạy luồn cọc 15m tính thời gian 35 Bảng 3.5: So sánh mức tăng trưởng nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm test nhảy dây tốc độ 30 giây tính số lần 35 Bảng 3.6: So sánh mức tăng trưởng nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm test đá vòng cầu hai chân liên tục tính số lần 37 Bảng 3.7: So sánh mức tăng trưởng nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm test di chuyển ngang hai bên( 2,5 m) 38 Bảng 3.8: So sánh mức tăng trưởng nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm test bật cao gối chỗ 30 giây 39 Bảng 3.9: So sánh mức tăng trưởng nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm test đá vịng cầu hai chân vào đích 10 giây 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu diễn thay đổi thành tích chạy luồn cọc hai nhóm trước sau thực nghiệm 35 Biểu đồ 3.2 Biểu diễn thay đổi thành tích nhảy dây tốc độ hai nhóm trước sau thực nghiệm 36 Biểu đồ 3.3 Biểu diễn thay đổi thành tích đá vịng cầu hai chân liên tục hai nhóm trước sau thực nghiệm 37 Biểu đồ 3.4 Biểu diễn thay đổi thành tích di chuyển ngang hai nhóm trước sau thực nghiệm 38 Biểu đồ 3.5 Biểu diễn thay đổi thành tích bật cao gối chỗ hai nhóm trước sau thực nghiệm 39 Biểu đồ 3.6 Biểu diễn thay đổi thành tích đá vịng cầu hai chân vào đích hai nhóm trước sau thực nghiệm 40 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NXB : Nhà xuất GDTC: Giáo dục thể chất VĐV : Vận động viên ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm HLV : Huấn luyện viên TDTT: Thể dục thể thao ĐẶT VẤN ĐỀ Thể dục thể thao môn thiếu sống người Song song với tiến khoa học kỹ thuật, phát triển vũ bão kinh tế ., thể dục thể thao có bước tiến đáng ghi nhận Trong lịch sử môn thể thao Olympic, Việt Nam lần dầu tiên giành huy chương bạc môn Taekwondo vận động viên Trần Hiếu Ngân đạt Sydney 2000 Ở đại hội nước ta xếp hạng thứ châu lục thứ 15 giới môn thể thao Có thể xem mốc lịch sử thể thao Việt Nam Taekwondo tên mơn võ Triều Tiên, phát triển độc lập 20 kỷ Triều Tiên Nét đặc trưng môn võ thi đấu với việc tự sử dụng tay không chân để loại trừ đối thủ Tất động tác dựa tinh thần phòng thủ bảo vệ thân Vì Taekwondo phát triển phương tiện phịng thủ để chống lại cơng kẻ địch Nó góp phần cải thiện sức khỏe, nâng cao thể chất cần thiết hình thành cho người tập tư thăng Triều Tiên sau giải phóng khỏi ách xâm lược Nhật ngày 16 tháng năm 1961 hiệp hội Taekwondo Triều Tiên thành lập Ngày 25 tháng 09 năm 1962 hiệp hộ Taekwondo Triều Tiên trở thành thành viên thứ 27 gia nhập vào hiệp hội thể thao nghiệp dư Triều Tiên Ngày 09 tháng 10 năm 1963 lần lịch sử Taekwondo trở thành mơn thi đấu thức đưa vào đại hội thể thao quốc gia lần 44 Taekwondo bật lên ngày hội thể thao Olympic loài người, có bước nhảy mạnh mẽ liên tục phát triển không ngừng Vào năm 1960, nhiều huấn luyện viên Tekwondo Triều Tiên bắt đầu nước ngồi để truyền bá mơn võ truyền vào miền nam Việt Nam năm 1963 Hiện nay, nước ta có hệ thống đào tạo vận động viên tài trẻ trung tâm huấn luyện quốc gia Hằng năm, Ủy ban thể duc thể thao triệu tập, huấn luyện khoảng 800 đến 900 vận động viên đội tuyển thể thao 600 đến 700 vận động viên trẻ, tham gia nhiều thi đấu nước Ngoài ra, Taekwondo nước ta đưa vào giảng dạy số trường hệ thống giáo dục từ trung học sở đại học Trong có trường Đại Học Vinh, Taekwondo môn đưa vào chương trình giảng dạy cho sinh viên ( hệ khơng chun) từ năm học 2009- 2010 Đây môn nhiều sinh viên lựa chọn để hồn thiện tín bắt buộc theo chương trình đào tạo hệ thống tín Do đưa vào giảng dạy việc lựa chọn ứng dụng tập phát triển sức mạnh sức nhanh phù hợp với sinh viên cần thiết, đặc biệt phát triển sức mạnh sức nhanh cho đơi chân Bởi mơn Taekwondo có đắc điểm sử dụng chân chủ yếu Trong thi đấu tập luyện kỹ thuật chân sử dụng 95% tay 5% Xuất phát từ yêu cầu để ứng dụng tập phát triển sức mạnh, sức nhanh phù hợp với sinh viên Trường Đại Học, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Lựa chọn ứng dụng số tập phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đá vòng cầu cho sinh viên khóa 51 câu lạc võ thuật Trường Đại Học Vinh" MỤC TIÊU - Mục tiêu : Cơ sở lý luận thức tiễn để lựa chọn số tập phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đá vịng cầu cho sinh viên khóa 51 câu lạc võ thuật Trường Đại Học Vinh - Mục tiêu : Đánh giá hiệu tập phát triển sức mạnh tốc độ lựa chọn Chương I TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát môn Taekwondo Taekwondo môn võ bắt nguồn từ bán đảo Triều Tiên khoảng kỷ trước công nguyên, bán đảo Triều Tiên giao tranh nước: Cao Cục Lệ, Tân Lạc Bạch Tế "Tae" đá chân, "Kwon" dùng đầu đòn để đánh, "Do" phương pháp nghệ thuật đạo lý Taekwondo dùng đòn chân chính, địn tay phụ, chân tay phối hợp Nội tâm luyện tinh thần khí chất, ngoại tâm luyện thế, địn cơng, phản cơng phòng thủ Ngày Taekwondo phân thành loại: Taekwondo truyền thống Taekwondo thi đấu Olympic đại Taekwondo thi đấu đại hấp thụ tinh hoa Taekwondo truyền thống hoàn thiện đặc điểm kỹ thuật chân, phù hợp với luật thi đấu thể thao, Taekwondo mơn võ điển hình cho màu sắc văn hố Phương Đơng, loại hình nghệ thuật, phương pháp có hiệu rèn luyện thân thể, làm phong phú đời sống tinh thần, nâng cao tinh thần thượng võ, rèn luyện nhân cách, đạo đức nghi lễ Trước sau buổi tập, người tập phải thực nghi thức bái lễ, tôn sư trọng đạo Taekwondo mơn thi đấu đối cá nhân, có tác động, va chạm trực tiếp phận thể đấu thủ Nó có đặc điểm riêng biệt so với môn võ khác chỗ sử dụng linh hoạt hồn thiện đơi chan thi đấu, nói cách khác Taekwondo chủ yếu sử dụng kỹ thuật để cơng phịng thủ tạo nhiều biến hoá hoa mỹ động tác, kỹ thuật khơng thiếu tính hiệu thực tiễn, đồng thời độ nguy hiểm cao Một đấu thủ bị dính địn đá vào mặt vào bụng chống váng chí knock out, phần thể nguy hiểm bảo vệ mũ áo giáp Chính 31 công tác giảng dạy, huấn luyện để họ lựa chọn tập phù hợp tập bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết lựa chọn tập thông qua phiếu vấn Giáo viên, huấn luyện viên ( n = 30) Tên tập TT Số phiếu % Chạy tốc độ 30m x lần (s) 18 60 Bật xa chỗ (cm) 12 40 Treo người gập chân (lần) 14 46.6 Đá vòng cầu chân liên tục tính số lần 25 83.3 Bật cao gối chỗ 30’’(tính số lần) 23 76.7 Chạy luồn cọc 15m tính số lần 26 86.6 Chạy đá lăng trước 15m x lần 13 33.3 Đá vịng cầu chân vào đích 10s (lần) 24 80 Bật nhảy đổi chân chỗ 30’’ x lần 18 60 10 Đá bao cát phút x lần 22 73.3 11 Đứng lên ngồi xuống tốc độ 30 x 3lần 13 33.3 12 Bật cóc 20m (s) 12 40 13 Nhẩy dây tốc độ 30’’ tính số lần 25 83.3 14 Bật qua lại qua bục 20 lần (s) 14 46.6 15 Nhẩy dây phút x lần 12 40 16 Di chuyển ngang bên (khoảng cách 2,5m) tính số lần 24 80 Qua kết bảng 3.1 ban đầu lựa chọn tập có số phiếu có tỉ lệ chiếm 76.7% trở lên để tiến hành thực nghiệm Bao gồm: Nhảy dây tốc độ 30 giây tính số lần Đá vịng cầu chân liên tục tính số lần Di chuyển ngang bên (khoảng cách 2,5m) tính số lần 32 Chạy luồn cọc 15m tính số lần Bật cao gối chỗ 30’’ (tính số lần) Đá vịng cầu hai chân vào đích 10’’ tính số lần Tiến hành kiểm nghiệm tính hiệu tập việc phát triển sức mạnh tốc độ cho kỹ thuật đá vịng cầu thơng qua q trình thực nghiệm sư phạm Đối tượng thực nghiệm sinh viên thuộc câu lạc võ thuật Đại học Vinh chia làm hai nhóm: nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 3.2 Đánh giá ứng dụng tập lựa chọn nhằm nâng cao hiệu tập luyện kỹ thuật đá vòng cầu cho sinh viên câu lạc võ thuật Để kiểm tra trình độ ban đầu nhóm đối chứng thực nghiệm lựa chọn test: Test 1: Nhảy dây tốc độ 30 giây( tính số lần) Test 2: Đá vịng cầu chân liên tục (tính số lần tối đa) Test 3: Di chuyển ngang hai bên khoảng cách 2,5 m(tính số lần tối đa) Test 4: Chạy luồn cọc 15m( tính theo thời gian) Test 5: Bật cao gối chỗ 30 giây (tính số lần) Test : Đá vịng cầu hai chân vào đích 10 giây( tính số lần) Sau lựa chọn test đưa vào kiểm tra trước thực nghiệm kết thu bảng 3.2 33 Bảng 3.2.So sánh kết test kiểm tra nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm Các tập Nhóm thực Nhóm đối nghiệm chứng X ±δ X ±δ So sánh TTính TBảng P Nhảy dây tốc độ 30 giây 99.57 2.34 99.83 2.63 0.259 1.753 0.05 Đá vòng cầu chân liên tục 57.07 3.47 57.42 2.96 0.252 1.753 0.05 Di chuyển ngang bên 35.0 3.33 35.11 3.32 0.122 1,753 0.05 Bật cao gối chỗ 30 giây 49.45 1.64 49.35 1.87 0.43 1.753 0.05 Đá hai chân liên tục vào đích 10’’ 24.87 0.9 25.29 0.76 0.38 1.753 0.05 Chạy luồn cọc 15m 3.54 0.35 3.537 0.36 0.039 1.753 0.05 Từ kết bảng 3.2 cho thấy nhóm có tương đương với lúc trước thực nghiệm T tính < T bảng, nhóm khơng có khác biệt ngưỡng xác suất P > 0,05 Trước áp dụng tập vào q trình thực nghiệm chúng tơi lập kế hoạch giảng dạy 15 tuần, tiết tuần Được thể qua bảng 3.3 34 Bảng 3.3 kế hoạch giảng dạy Tuần TT Nội dung x x 10 11 12 13 14 15 tập Chạy luồn cọc 15m tính giây x Đá vịng cầu x chân liên tục x x x x x x x x x x x x x x x x Di chuyển ngang sang bên khoảng cách x x x x x x x x x x 2,5m Nhảy dây liên x tục 30 giây Bật cao gối chỗ 30’’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Đá vòng cầu hai chân vào đích x x x x x x x x x 10’’ Sau áp dụng tập lựa chọn vào thực nghiệm 15 tuần làm test thực nghiệm để đối chiếu nhóm thực nghiệm đối chiếu sau thực nghiệm để từ xem sau áp dụng tập lựa chọn mức độ tăng trưởng có tăng hay khơng Kết so sánh hai nhóm thực nghiệm đối chứng thể bảng 3.4; 3.5; 3.6;3.7 x 35 Bảng 3.4: So sánh mức tăng trưởng nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm test chạy luồn cọc 15m tính thời gian Thời điểm Chỉ số X Sau thực nghiệm Nhóm ĐC Nhóm TN 3.43 3.05 ±δ 2.53 1.95 W% 2.87 14.58 TTính 3.24 TBảng 1.753 P 0.05 Sau 15 tuần luyện tập hai nhóm chúng tơi tiến hành kiểm tra thu kết bảng 3.4 Như vậy, qua 15 tuần tập luyện với tập nhận thấy mức tăng trưởng nhóm thực nghiệm so với trước thực nghiệm 14,58 %, cịn nhóm đối chứng so với trước thực nghiệm 2,87 % T tính = 3,24 > T bảng = 1,753, ngưỡng xác suất P< 0,05 Như vậy, cho ta thấy có khác biệt hai nhóm nhóm thực nghiệm có mức tăng trưởng lớn nhóm đối chứng 3.6 3.54 3.537 3.43 3.4 3.2 3.05 Trước TN Sau TN 2.8 Nhóm ĐC Nhóm TN Biểu đồ 3.1 Biểu diễn thay đổi thành tích chạy luồn cọc hai nhóm trước sau thực nghiệm 36 Bảng 3.5: So sánh mức tăng trưởng nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm test nhảy dây tốc độ 30 giây tính số lần Thời điểm Sau thực nghiệm Chỉ số Nhóm ĐC Nhóm TN X 99.59 101.83 ±δ 2.53 1.95 W% 2.23 12.03 TTính 3.3 TBảng 1.753 P 0.05 Như qua 15 tuần tập luyện với tập nhận thấy mức tăng trưởng nhóm thực nghiệm so với trước thực 12,03 % cịn nhóm đối chứng so với trước thực nghiệm 2.23 % T tính =3,3 > T bảng = 1,753, ngưỡng xác suất P< 0,05 Như vậy, cho ta thấy sau thực nghiệm có khác biệt hai nhóm nhóm đối thực nghiệm có mức tăng trưởng lớn mức tăng trưởng nhóm đối chứng 101.83 102 101 100 99.83 99.59 99.57 Trước TN Sau TN 99 98 Nhóm ĐC Nhóm TN Biểu đồ 3.2 Biểu diễn thay đổi thành tích nhảy dây tốc độ hai nhóm trước sau thực nghiệm 37 Bảng 3.6: So sánh mức tăng trưởng nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm test đá vịng cầu hai chân liên tục tính số lần Thời điểm Sau thực nghiệm Chỉ số Nhóm ĐC Nhóm TN 64.78 66.67 X ±δ 2.57 1.98 W% 6.09 12.08 TTính 3,22 TBảng 1.753 P 0.05 Như qua 15 tuần tập luyện với tập nhận thấy mức tăng trưởng nhóm thực nghiệm so với trước thực nghiệm 12.08 % nhóm đối chứng so với trước thực nghiệm 6.09 % T tính =3.22 > T bảng = 1.753, ngưỡng xác suất P< 0.05 Như vậy, cho ta thấy sau thực nghiệm có khác biệt hai nhóm Nhóm thực nghiệm có mức tăng trưởng lớn so với mức tăng trưởng nhóm đối chứng 70 66.67 64.78 65 60 57.42 57.07 Nhóm ĐC Nhóm TN Trước TN Sau TN 55 50 Biểu đồ 3.3 Biểu diễn thay đổi thành tích đá vịng cầu hai chân liên tục hai nhóm trước sau thực nghiệm 38 Bảng 3.7: So sánh mức tăng trưởng nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm test di chuyển ngang hai bên( 2,5 m) Sau thực nghiệm Thời điểm Chỉ số Nhóm ĐC Nhóm TN X 36.5 41.0 ±δ 2.68 1.89 W% 4.19 15.78 TTính 3.07 TBảng 1.753 P 0.05 Như qua 15 tuần tập luyện với tập nhận thấy mức tăng trưởng nhóm thực nghiệm so với trước thực nghiệm 15.78 % cịn nhóm đối chứng so với trước thực nghiệm 4.19% T tính = 3.07 > T bảng = 1.753, ngưỡng xác suất P< 0.05 Như cho ta thấy sau thực nghiệm có khác biệt hai nhóm Nhóm thực nghiệm có mức tăng trưởng lớn mức tăng trưởng nhóm đối chứng 42 41 40 38 36 Trước TN 36.5 35.11 35.5 Nhóm ĐC Nhóm TN Sau TN 34 32 Biểu đồ 3.4 Biểu diễn thay đổi thành tích di chuyển ngang hai nhóm trước sau thực nghiệm 39 Bảng 3.8: So sánh mức tăng trưởng nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm test bật cao gối chỗ 30 giây Thời điểm Sau thực nghiệm Chỉ số Nhóm ĐC Nhóm TN X 51.45 53.75 ±δ 2.04 2.22 W% 2.99 3.67 TTính 3.02 TBảng 1.753 P 0.05 Như qua 15 tuần tập luyện với tập nhận thấy mức tăng trưởng nhóm thực nghiệm so với trước thực nghiệm 3.67 % cịn nhóm đối chứng so với trước thực nghiệm 2.99% T tính = 3.02 > T bảng = 1.753 ngưỡng xác suất P< 0.05 Như cho ta thấy sau thực nghiệm có khác biệt hai nhóm Nhóm thực nghiệm có mức tăng trưởng lớn mức tăng trưởng nhóm đối chứng 53.75 54 51.45 52 50 49.35 49.45 Nhóm ĐC Nhóm TN Trước TN Sau TN 48 46 Biểu đồ 3.5 Biểu diễn thay đổi thành tích bật cao gối chỗ hai nhóm trước sau thực nghiệm 40 Bảng 3.9: So sánh mức tăng trưởng nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm test đá vòng cầu hai chân vào đích 10 giây Thời điểm Sau thực nghiệm Chỉ số Nhóm ĐC Nhóm TN X 26.5 27 ±δ 0.98 0.82 W% 3.02 3.67 TTính 2.76 TBảng 1.753 P 0.05 Như qua 15 tuần tập luyện với tập nhận thấy mức tăng trưởng nhóm thực nghiệm so với trước thực nghiệm 3.67 % cịn nhóm đối chứng so với trước thực nghiệm 3.02% T tính = 2.76 > T bảng = 1.753, ngưỡng xác suất P < 0.05 Như cho ta thấy sau thực nghiệm có khác biệt hai nhóm Nhóm thực nghiệm có mức tăng trưởng lớn mức tăng trưởng nhóm đối chứng 27 27 26 26.5 25.29 24.87 25 Trước TN Sau TN 24 23 Nhóm ĐC Nhóm TN Biểu đồ 3.6 Biểu diễn thay đổi thành tích đá vịng cầu hai chân vào đích hai nhóm trước sau thực nghiệm 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ kết nghiên cứu đề tài cho phép rút kết luận sau: -Hệ thống tập bổ trợ tập luyện kỹ thuật chân môn võ taekwondo trước cịn ít, giáo viên đa phần trọng tới huấn luyện thể lực chung kỹ thuật - Hệ thống tập bổ trợ cần nghiên cứu dựa sở lý luận khoa học thực tiễn Qua nghiên cứu lựa chọn tập để đưa vào trình thực nghiệm nhằm phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đá vòng cầu cho sinh viên thuộc câu lạc võ thuật trường Đại Học Vinh là: - Nhảy dây tốc độ 30 giây ( tính số lần) - Đá vịng cầu chân liên tục ( tính số lần) - Di chuyển ngang bên (khoảng cách 2,5m) ( tính số lần) - Chạy luồn cọc 15m ( tính số lần ) - Bật cao gối chỗ 30 giây (tính số lần) - Đá vịng cầu vào đích 10 giây (tính số lần) Các tập mà lựa chọn qua thực nghiệm có hiệu việc nâng cao sức mạnh tốc độ cho sinh viên câu lạc võ thuật trường Đại Học Vinh kỹ thuật đá vòng cầu Kiến nghị Từ kết luận đề tài đến kiến nghị sau: - Đề nghị môn cho phép áp dụng tập mà lựa chọn vào chương trình đào tạo sinh viên chuyên ngành hệ không chuyên 42 - Để thuận lợi cho việc áp dụng tập phát triển thể lực cho sinh viên đề nghị nhà trường tăng cường sở vật chất, sân bãi dụng cụ…nhằm mục đích chất lượng đào tạo môn Taekwondo 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử võ học giới (1972), Nxb Võ Thụât Vũ Đức Thu cộng (1995), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất, Nxb giáo dục Hà Nội Nguyễn Xuân Sinh cộng (1999), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao, Nxb TDTT Hà Nội Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp toán thống kê thể dục thể thao Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (1993), Lý luận phương pháp thể dục thể thao, Nxb TDTT Hà Nội Nguyễn Văn Chung, Vũ Xuân Long (1999), Giáo trình Taekwondo, Nxb TDTT Hà Nội Dương Nghiệp Chí (1987), Phương pháp lập test đánh giá khả tập luyện thể thao, tin KHKT TDTT, Viện khoa học TDTT (6) Vũ Thị Thanh Bình ( 1998), Sinh lý thể dục thể thao, Nxb Giáo dục 44 PHỤ LỤC Phiếu vấn số tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho kỹ thuật đá vịng cầu mơn Taekwon TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA GDTC Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi : ơng(bà) Nghề nghiệp: Tuổi Đơn vị công tác : Để giúp chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu, góp phần nâng cao công tác giảng dạy huấn luyện sức mạnh tốc độ cho kỹ thuật đá vòng cầu Taekwon Xin thầy (cơ), HLV vui lịng đánh dấu vào đồng ý Em xin chân thành cảm ơn! Cách thức trả lời: thầy (có) đánh dấu x vào đồng ý Tên tập TT Chạy tốc độ 30m x lần (s) Bật xa chỗ (cm) Treo người gập chân (lần) Đá vòng cầu chân liên tục tính số lần Bật cao gối chỗ 30’’(tính số lần) Chạy luồn cọc 15m tính số lần Chạy đá lăng trước 15m x lần Đá vòng cầu chân vào đích 10s (lần) Bật nhảy đổi chân chỗ 30’’ x lần Đồng ý 45 10 Đá bao cát phút x lần 11 Đứng lên ngồi xuống tốc độ 30 x 3lần 12 Bật cóc 20m (s) 13 Nhẩy dây tốc độ 30’’ tính số lần 14 Bật qua lại qua bục 20 lần (s) 15 Nhẩy dây phút x lần 16 Di chuyển ngang bên (khoảng cách 2,5m) tính số lần Nghệ An, ngày Người vấn Người trả lời (Ký tên) Đặng Văn Thạch tháng năm 2012 ... câu lạc võ thuật Trường Đại Học Vinh" MỤC TIÊU - Mục tiêu : Cơ sở lý luận thức tiễn để lựa chọn số tập phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đá vịng cầu cho sinh viên khóa 51 câu lạc võ thuật Trường. .. triển sức mạnh, sức nhanh phù hợp với sinh viên Trường Đại Học, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Lựa chọn ứng dụng số tập phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đá vịng cầu cho sinh viên khóa 51 câu. .. nhằm phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đá vòng cầu cho sinh viên thuộc câu lạc võ thuật trường Đại Học Vinh là: - Nhảy dây tốc độ 30 giây ( tính số lần) - Đá vịng cầu chân liên tục ( tính số

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lịch sử võ học thế giới (1972), Nxb Võ Thụât Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử võ học thế giới
Tác giả: Lịch sử võ học thế giới
Nhà XB: Nxb Võ Thụât
Năm: 1972
2. Vũ Đức Thu và cộng sự (1995), Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, Nxb giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất
Tác giả: Vũ Đức Thu và cộng sự
Nhà XB: Nxb giáo dục Hà Nội
Năm: 1995
3. Nguyễn Xuân Sinh và cộng sự (1999), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao, Nxb TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao
Tác giả: Nguyễn Xuân Sinh và cộng sự
Nhà XB: Nxb TDTT Hà Nội
Năm: 1999
5. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (1993), Lý luận và phương pháp thể dục thể thao, Nxb TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp thể dục thể thao
Tác giả: Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn
Nhà XB: Nxb TDTT Hà Nội
Năm: 1993
6. Nguyễn Văn Chung, Vũ Xuân Long (1999), Giáo trình Taekwondo, Nxb TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Taekwondo
Tác giả: Nguyễn Văn Chung, Vũ Xuân Long
Nhà XB: Nxb TDTT Hà Nội
Năm: 1999
7. Dương Nghiệp Chí (1987), Phương pháp lập test đánh giá khả năng tập luyện trong thể thao, bản tin KHKT TDTT, Viện khoa học TDTT (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp lập test đánh giá khả năng tập luyện trong thể thao
Tác giả: Dương Nghiệp Chí
Năm: 1987
8. Vũ Thị Thanh Bình ( 1998), Sinh lý thể dục thể thao, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý thể dục thể thao
Nhà XB: Nxb Giáo dục
4. Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp toán thống kê trong thể dục thể thao Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Nế uT bảng &gt; T tớnh thỡ sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa ở ngưỡng xỏc suất P &gt; 5% - Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đá vòng cầu cho sinh viên khóa 51 câu lạc bộ võ thuật trường đại học vinh
u T bảng &gt; T tớnh thỡ sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa ở ngưỡng xỏc suất P &gt; 5% (Trang 35)
Bảng 3.1. Kết quả lựa chọn cỏc bài tập thụng qua phiếu phỏng vấn cỏc Giỏo viờn, huấn luyện viờn ( n = 30)  - Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đá vòng cầu cho sinh viên khóa 51 câu lạc bộ võ thuật trường đại học vinh
Bảng 3.1. Kết quả lựa chọn cỏc bài tập thụng qua phiếu phỏng vấn cỏc Giỏo viờn, huấn luyện viờn ( n = 30) (Trang 38)
X ±δ X ±δ TTớnh TBảng P - Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đá vòng cầu cho sinh viên khóa 51 câu lạc bộ võ thuật trường đại học vinh
nh TBảng P (Trang 40)
Bảng 3.3 kế hoạch giảng dạy - Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đá vòng cầu cho sinh viên khóa 51 câu lạc bộ võ thuật trường đại học vinh
Bảng 3.3 kế hoạch giảng dạy (Trang 41)
TBảng 1.753 - Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đá vòng cầu cho sinh viên khóa 51 câu lạc bộ võ thuật trường đại học vinh
Bảng 1.753 (Trang 42)
Bảng 3.4: So sỏnh mức tăng trưởng của nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng sau thực nghiệm bằng test chạy luồn cọc 15m tớnh thời gian  - Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đá vòng cầu cho sinh viên khóa 51 câu lạc bộ võ thuật trường đại học vinh
Bảng 3.4 So sỏnh mức tăng trưởng của nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng sau thực nghiệm bằng test chạy luồn cọc 15m tớnh thời gian (Trang 42)
TBảng 1.753 - Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đá vòng cầu cho sinh viên khóa 51 câu lạc bộ võ thuật trường đại học vinh
Bảng 1.753 (Trang 43)
Bảng 3.5: So sỏnh mức tăng trưởng của nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng sau thực nghiệm bằng test nhảy dõy tốc độ 30 giõy tớnh số lần - Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đá vòng cầu cho sinh viên khóa 51 câu lạc bộ võ thuật trường đại học vinh
Bảng 3.5 So sỏnh mức tăng trưởng của nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng sau thực nghiệm bằng test nhảy dõy tốc độ 30 giõy tớnh số lần (Trang 43)
TBảng 1.753 - Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đá vòng cầu cho sinh viên khóa 51 câu lạc bộ võ thuật trường đại học vinh
Bảng 1.753 (Trang 44)
Bảng 3.6: So sỏnh mức tăng trưởng của nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng sau thực nghiệm bằng test đỏ vũng cầu bằng hai chõn liờn tục tớnh  - Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đá vòng cầu cho sinh viên khóa 51 câu lạc bộ võ thuật trường đại học vinh
Bảng 3.6 So sỏnh mức tăng trưởng của nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng sau thực nghiệm bằng test đỏ vũng cầu bằng hai chõn liờn tục tớnh (Trang 44)
TBảng 1.753 - Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đá vòng cầu cho sinh viên khóa 51 câu lạc bộ võ thuật trường đại học vinh
Bảng 1.753 (Trang 45)
Bảng 3.7: So sỏnh mức tăng trưởng của nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng sau thực nghiệm bằng test di chuyển ngang hai bờn( 2,5 m)  - Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đá vòng cầu cho sinh viên khóa 51 câu lạc bộ võ thuật trường đại học vinh
Bảng 3.7 So sỏnh mức tăng trưởng của nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng sau thực nghiệm bằng test di chuyển ngang hai bờn( 2,5 m) (Trang 45)
TBảng 1.753 - Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đá vòng cầu cho sinh viên khóa 51 câu lạc bộ võ thuật trường đại học vinh
Bảng 1.753 (Trang 46)
Bảng 3.8: So sỏnh mức tăng trưởng của nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng sau thực nghiệm bằng test  bật cao gối tại chỗ 30 giõy  - Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đá vòng cầu cho sinh viên khóa 51 câu lạc bộ võ thuật trường đại học vinh
Bảng 3.8 So sỏnh mức tăng trưởng của nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng sau thực nghiệm bằng test bật cao gối tại chỗ 30 giõy (Trang 46)
TBảng 1.753 - Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đá vòng cầu cho sinh viên khóa 51 câu lạc bộ võ thuật trường đại học vinh
Bảng 1.753 (Trang 47)
Bảng 3.9: So sỏnh mức tăng trưởng của nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng sau thực nghiệm bằng test đỏ vũng cầu hai chõn vào đớch 10 giõy  - Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đá vòng cầu cho sinh viên khóa 51 câu lạc bộ võ thuật trường đại học vinh
Bảng 3.9 So sỏnh mức tăng trưởng của nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng sau thực nghiệm bằng test đỏ vũng cầu hai chõn vào đớch 10 giõy (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w