1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch phát triển các trường thpt huyện nam đàn tỉnh nghệ an đến năm 2015

85 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TỪ VIẾT THÁI Quy hoạch phát triển trường thpt huyện nam đàn - tỉnh nghệ an đến năm 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2007 -2- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TỪ VIẾT THÁI Quy hoạch phát triển trường thpt huyện nam đàn - tỉnh nghệ an đến năm 2015 Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HỢI Vinh - 2007 -3- Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Về lý luận Phấn đấu để dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh mục tiêu mà toàn Đảng toàn dân ta nỗ lực v-ơn tới Để thực mục tiêu đó, nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xà hội, tr-ớc hết phải b-ớc xây dựng ng-ời xà héi chđ nghÜa Con ng-êi míi x· héi chđ nghÜa nhân tố định toàn thành công cho nghiệp CNH,HĐH đất nước củng định tương lai vận mệnh dân tốc Hiền ti l nguyên khí quốc gia Nguyên khí mnh n­íc m³nh v¯ vưng ch±i ” Chóng ta ®ang sèng thời đại mà nhân loại b-ớc vào cạnh tranh KT, KH-CN liệt, trình toàn cầu hóa diễn sâu sắc Thế kỷ XXI thÕ kû cña KH- CN, thÕ kû cña x· héi thông tin, thời đại mà KT tri thức phát huy vai trò khắp lĩnh vực đời sống KT-XH Sau hai m-ơi năm thực ®-êng lèi ®ỉi míi, ViƯt Nam ®· cã thÕ vµ lùc míi, ®· cã sù héi nhËp víi xu thÕ toàn cầu Toàn cầu hóa đà tạo vận hội mới, nh-ng tạo thách thức đất n-ớc ta Bối cảnh đòi hỏi GD phải có đủ khả chuẩn bị hành trang tri thức cho hệ trẻ b-ớc vào đời, tạo nguồn nhân lực vững cho nghiệp xây dựng đất n-ớc Ngày giới, dự báo t-ơng lai trở thành khoa học có vị trí quan trọng việc tìm quy luật xu phát triển chung hành tinh nh- quốc gia hay phạm vi địa ph-ơng cụ thể Qui hoạch, dự báo t-ơng lai đ-ợc xây dựng để tăng c-ờng sở khoa học cho việc định, vạch kế hoạch, chiến l-ợc phát triển công cụ có hiệu việc kế hoạch hóa nh- việc quản lý, phát triển GD Do đó, công -4- tác dự báo, qui hoạch, kế hoạch nội dung quan trọng lý luận quản lý GD, chức quản lý GD Phát triển GD-ĐT Đng v Nh nước ta khàng định l Quỗc sch hng đầu, l sứ nghiệp ca ca Đng, ca Nh nước v ca ton dân Trong năm qua, Đảng Nhà n-ớc ta đà tập trung đầu t- để phát triển GDĐT Điều đ-ợc khẳng định Nghị Hội nghị Trung -ơng (khóa VII), Hội nghị Trung -ơng (khóa VIII) GD-ĐT KH-CN, Kết luận Hội nghị Trung -ơng (khóa IX) ph-ơng h-ớng phát triển GD-ĐT đến năm 2005 đến năm 2010 Nghị Hội nghị lần thứ - Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khoá VIII đà rõ: Nhiệm vú v múc tiêu bn ca gio dúc l nhm xây dứng nhửng ng-ời hệ thiết tha gắn bó với lý t-ởng độc lập dân tộc CNXH, có đạo đức sáng có ý chí kiên c-ờng xây dựng bảo vệ tổ quốc; CNHHĐH đất n-ớc; giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc có lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phát huy tiềm dân tộc ng-ời Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có t- sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật; có sữc khoẻ, l nhửng ngưội thụa kế xây dứng CNXH vụa Họng vụa Chuyên nh- lời dặn Bác Họ Một giải pháp thực định h-ớng chiến l-ợc phát triển GD-ĐT mà Nghị Trung -ơng (khóa VIII) đổi công tác quản lý GD-ĐT m trước hết l: Tăng cưộng công tc dứ bo v kế hoch hõa GDĐT, đ-a GD-ĐT vào qui hoạch tổng thể phát triển KT-XH n-ớc địa ph-ơng, có sách điều tiết qui mô cấu đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển KT-XH, khắc phúc tình trng cân đỗi Tiếp tục tinh thần Hội nghị Trung -ơng (khóa VIII), Kết luận Hội nghị -5- Trung ương (khõa IX) đ nhấn mnh: Tăng cưộng công tc qui hoch v kế hoạch phát triển GD-ĐT Chiến l-ợc phát triển GD đến năm 2010 Chính phủ đà nêu giải pháp để phát triển GD, đổi quản lý GD mà đõ cõ nối dung: Tăng cưộng chất lượng ca công tc lập kế hoch, tiến hnh dự báo th-ờng xuyên tăng c-ờng cung cấp thông tin nhu cầu nhân lực xà hội cho ngành, cấp, sở GD để điều tiết qui mô, cấu ngành nghề trình độ đào tạo cho phù hợp với nhu cầu sừ dúng Điều 99 ca Luật Gio dúc 2005 vỊ “Nèi dung qu°n lý nh¯ n­íc vỊ GD” bao gọm 10 nối dung nối dung sỗ l: xây dứng v đo thức chiến lược, qui ho³ch, kÕ ho³ch, chÝnh s²ch ph²t triĨn GD” Mn x©y dựng đ-ợc kế hoạch phát triển GD nhằm đảm bảo cân đối qui mô cấu, phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH, có tính khả thi cao tr-ớc hết phải xây dựng đ-ợc qui hoạch GD qui hoạch GD tảng, sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch GD Nếu nh- dự báo giúp cho nhà quản lý có nhìn tổng quát trạng thái t-ơng lai GD qui hoạch GD bố trí, xếp trạng thái t-ơng lai cách có trật tự khoa học, t-ơng thích với xu phát triển hệ thống KT-XH, đồng thời có tính khả thi cao 1.2 Về thực tiễn Nam Đàn, năm gần đây, d-ới ánh sáng đ-ờng lối đổi mới, đặc biệt vận dụng đắn sáng tạo chủ tr-ơng sách Đảng Nhà n-ớc, GD Nam Đàn đà dành đ-ợc thành tựu b-ớc đầu quan trọng, góp phần đổi nghiệp GD phát triển KT-XH huyện Năm 1998 Nam Đàn đà hoàn thành xóa mù chữ phổ cập GDTH; năm 1998 hoàn thành phổ cập GD TH độ tuổi, năm 2003 hoàn thành phổ cập GD THCS Thực tốt vận động: Nói không với tiêu cực -6- thi cử bệnh thành tích giáo dục, không vi phạm đạo đức nhà giáo, học sinh không ngồi nhầm lớp Tuy vậy, bên cạnh thuận lợi, GD Nam Đàn gặp không khó khăn thách thức: Nam Đàn huyện KT nông; điều kiện, tiềm cho phát triển KT-XH gặp nhiều khó khăn Trong điều kiện KT tăng tr-ởng chậm đà ảnh h-ởng đến phát triển GD Tr-ớc yêu cầu đổi đất n-ớc, GD Nam Đàn có nhiều bất cập: - Qui mô bố trí mạng l-ới tr-ờng, lớp ch-a hợp lý với phân bố dân c- theo vùng qui hoạch phát triển KT-XH địa bàn huyện - Số l-ợng HS chất l-ợng GD tr-ờng huyện có chênh lệch đáng kể - Số l-ợng GV nhìn chung đà đáp ứng đủ nhu cầu định biên tối thiểu, song ch-a đồng cấu; chất l-ợng phận GV yếu; việc phân bố ch-a cân đối vùng môn học, đặc biệt phân bổ GV cốt cán môn - CSVC đà đ-ợc đầu t- th-ờng xuyên, song ch-a đáp ứng yêu cầu tối thiểu việc đổi ch-ơng trình GD PTTH Hệ thống phòng chức phòng học ch-a đ-ợc kiên cố hóa toàn huyện chiếm tỷ lệ cao Đặc biệt, hệ thống th- viện, thiết bị, phòng thực hành vv, ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu đổi nội dung, ph-ơng pháp dạy học, chất l-ợng GD ch-a cao Bên cạnh đó, số tr-ờng ch-a đủ diện tích khuôn viên, sân chơi, bÃi tập theo qui định - Một phận CBQL không đáp ứng đ-ợc yêu cầu đổi GD ĐT giai đoạn - Ch-a tiếp cận đ-ợc công nghệ thông tin vào giảng dạy quản lý theo yêu cầu -7- - Chất l-ợng GD không đồng vùng, đặc biệt bất cập qui mô phát triển số l-ợng chất l-ợng GD vùng, tr-ờng đóng địa bàn huyện Đây vấn đề cần sớm đ-ợc giải - Qui hoạch phát triển GD nói chung, GD THPT nói riêng huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An ch-a có công trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ sở khoa học thực tiễn Xuất phát từ lý luận thực tiễn đà nêu việc nghiên cứu xây dựng qui hoạch phát triển GD THPT huyện Nam Đàn có ý nghĩa quan trọng cần thiết việc xây dựng kế hoạch, ch-ơng trình phát triển KTXH huyện đến năm 2015, nhằm tạo b-ớc chuyển biến mạnh mẽ góp phần thúc đẩy nhanh nghiệp CNH,HĐH địa ph-ơng Vì lẽ đó, đề tài nghiên cữu lứa chón l: Xây dứng qui hoch pht triển GD THPT huyện Nam Đn tỉnh Nghệ An đến năm 2015 Lịch sử vấn đề nghiên cứu GD lĩnh vực thu hút đ-ợc quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Những vấn đề nghiên cứu dự báo, hoạch định chiến l-ợc phát triển GD đà có nhiều nhà khoa học, nhiều nhà quản lý GD n-ớc nghiên cứu Tuy nhiên, địa ph-ơng lại có điều kiện địa lý nh- đặc điểm KT-XH khác nhau, việc qui hoạch áp dụng ph-ơng pháp qui hoạch vào GD phải mang sắc thái riêng, đặc tr-ng riêng GD nói chung, vấn đề nghiên cứu dự báo, hoạch định chiến l-ợc phát triển GD nói riêng, đà đ-ợc nhiều nhà khoa học, nhiều nhà quản lý GD n-ớc nghiên cứu Nội dung công trình đà đ-ợc đề cập nhiều chí khoa hãc nh­ “NỊn GD thÕ kû XXI-Nh÷ng triĨn väng cđa Châu á-Thái Bình Dương ca tc gi R.Royingh; Tương lai ca GD v GD ca tương lai Hội thảo khoa học UNESCO tổ chức năm 1997 Việt Nam, khoa học dự báo mẻ song đà có nhiều công trình nghiên cứu đ-a đ-ợc hệ thống lý luận làm sở cho đề tài nghiên cứu -8- Nghiên cứu chung GD THPT huyện Nam Đàn đà có số công trình, viết đề cập đến, nh-ng Xây dựng qui hoạch phát triển GD THPT tỉnh Nghệ An đến năm 2015 lần công trình nghiên cứu d-ới hình thức luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Lập nên qui hoạch phát triển GD THPT nhằm đáp ứng nhu cầu học tập ng-ời dân yêu cầu phát triển KT-XH huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An đến năm 2015 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận qui hoạch phát triển GD-ĐT nói chung GD THPT nói riêng 4.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng GD THPT huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An năm qua 4.3 Qui hoạch phát triển GD THPT tỉnh Nghệ An đến năm 2015 đề xuất giải pháp thực đối t-ợng nghiên cứu Qui hoạch phát triển GD THPT tỉnh Nghệ An đến năm 2015 HS, mạng l-ới tr-ờng lớp, CSVC, đội ngũ GV, CBQL Gi¶ thut khoa häc GD THPT hun Nam Đàn tỉnh Nghệ An từ đến năm 2015 có sở khoa học để phát triển cân đối đồng bộ, đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân đáp ứng yêu cầu tr-ớc đón đầu cho phát triển KT-XH huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An hệ thống đ-ợc quản lý theo mét qui ho¹ch tỉng thĨ mang tÝnh khoa học, thực tiễn khả thi giới hạn, Phạm vi nghiªn cøu - VỊ néi dung: nghiªn cøu vỊ mạng l-ới tr-ờng lớp, CSVC, HS, đội ngũ GV CBQL - Về không gian: tr-ờng THPT huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Về thời gian: đến năm 2015 -9- Ph-ơng pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu nghị quyết, thị Đảng Nhà n-ớc, tỉnh Nghệ An, ngành GD-ĐT, nh- tài liệu khoa học có liên quan 8.2 Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: khảo sát, điều tra tình hình thực trạng thu thập số liệu, tài liệu liên quan 8.3 Nhóm ph-ơng pháp khác: tổng hợp, thống kê toán học, so sánh, điều tra xà hội học, ph-ơng pháp chuyên gia Cấu trúc luận văn: Gồm phần Phần I Mở đầu Những đề chung luân văn Phn II Nội dung Chương Cơ sở lý luận qui hoạch phát triển GD THPT Chương Thực trạng GD THPT huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Chương Qui hoạch phát triển GD THPT huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An n nm 2015 Phần III Kết luận Khuyến nghị - 10 - Ch-ơng Cơ sở lý luận qui hoạch phát triển giáo dục THPT huyện nam đàn đến năm 2015 1.1 Vị trí, vai trò tr-êng THPT hƯ thèng GDPT 1.1.1 VÞ trÝ CÊp THPT cấp học nối tiếp cấp trung học sở (THCS), học sinh đà có kiến thức ch-ơng trình THCS Một số học sinh ®đ ®iỊu kiƯn häc tiÕp, trùc tiÕp tham gia lao ®éng c¸c lÜnh vùc kh¸c cđa ®êi sèng xà hội, lại đa số em tiếp tục học lên tiếp ch-ơng trình THPT, hoàn thiện tri thức, để dự tuyển vào trờng Đại học, Cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp - Đây cấp học chuyển sang đa dạng loại hình, đa dạng hoá tr-ờng học, cấp học này, cần phải tính đến nối kết liên tục ch-ơng trình giáo dục THCS, với ch-ơng trình mà học sinh đợc học cấp THPT - Là cấp học có nhiệm vụ tạo nguồn đáng kể cho đào tạo cấp Trung học nghề, Cao đẳng, Đại học nhằm phục vụ cho CNH - HĐH đất nớc, cần có tăng c-ờng nội dung giáo dục, nội dung đào tạo giáo dục h-ớng nghiệp - Là cấp học chịu áp lực nhu cầu học tiếp THCS phổ cập cho 80% học sinh độ tuổi 11 - 15, hoàn thành phổ cập THCS vào năm 2010 (của nớc), chuẩn bị tham gia hoàn thành phổ cập THPT vào năm 2020 Sơ đồ Mối liên hệ ba chức gi¸o dơc P1 GD P2 P3 - 71 - 3.5.2 Qui hoạch đội ngũ GV THPT huyện Nam Đàn Nhu cầu bổ sung GV đ-ợc tính theo công thức sau: C = K- (a-b) Trong đó: K nhu cầu chung GV năm qui hoạch, a sè GV hiƯn cã, b lµ sè GV hao hơt, C số l-ợng GV bổ sung Căn vào nhu cầu GV có năm, số l-ợng GV hao hụt (do nghỉ h-u, chuyển công tác, giảm biên chế ) -ớc tính 2% Căn vào số l-ợng HS cho năm qui hoạch tỷ lệ GV/lớp, ta tính đ-ợc nhu cầu chung cho năm theo ch-ơng trình phần mềm Bộ GD&ĐT áp dụng công thức tính l-ợng GV cần bổ sung Tuy nhiên ta dự báo số l-ợng GV chung cho toàn huyện, cần phải có điều chuyển GV từ tr-ờng khu vực trung tâm cho tr-ờng khu vực hai đầu huyện để cân đối tỷ lệ GV/lớp nh- chất l-ợng GV tr-ờng huyện đ-ợc cân đối, bổ sung đủ GV tin học, phụ trách thiết bị, thí nghiệm Kết thể qua bảng 14 Nh- vậy, qua tính toán cho thấy từ đến năm 2015, không bổ sung GV cho tr-ờng THPT, tỷ lệ GV/lớp đạt 2,1 GV/lớp Nh-ng tăng tỷ lệ GV/lớp tăng từ 2,1 đến 2,5 GV/lớp Bảng 14 Dự báo nhu cầu GV đứng lớp bậc THPT huyện Nam Đàn đến năm 2015 Bậc học Năm học THPT Số GV có Sè GV hao hơt, Sè GV cÇn cã vỊ h-u Sè GV cÇn bỉ sung 2010-2011 357 350 2011-2012 352 10 345 2012-2013 342 340 2013-2014 337 12 332 2014-2015 325 10 310 Cộng 42 - 72 - 3.5.3 Qui hoạch đội ngũ CBQL a Qui hoạch phát triển đội ngũ CBQL đến năm 2015 Căn vào qui hoạch mạng l-ới tr-ờng lớp, số HS THPT huyện Nam Đàn, dự báo số l-ợng CBQL theo bảng 15 b Chất l-ợng đội ngũ CBQL cần l-u ý số điểm sau - Đảm bảo 100% CBQL đ-ợc đào tạo lý luËn chÝnh trÞ (trung cÊp lý luËn chÝnh trÞ trë lên), nghiệp vụ quản lý 100% đảng viên - Đảm bảo 100% có trình độ chuẩn đào tạo (bậc TH từ CĐSP trở lên, cấp THCS từ ĐHSP trở lên) - Đạt yêu cầu chuẩn hóa trình độ ngoại ngữ tin học, sử dụng thành thạo máy vi tính phục vụ công tác quản lý chuyên môn - Chuyên môn đào tạo CBQL tr-ờng phải bố trí hài hòa (đối với cấp THCS, hạn chế đến mức thấp tình trạng CBQL tr-ờng có chuyên môn đào tạo) Bảng 15 Dự báo số l-ợng CBQL GD cần có đến năm 2015 Cấp học Năm học 2007-2008 Năm học 2009-2010 Năm học 2012-2015 Số CBQL cần có 19 19 17 Sè CBQL cã 15 17 17 Sè cần bổ sung Các số Số tr-ờng THPT Nh- qua kết nghiên cứu trên, ta tổng hợp số dự báo GD THPT huyện Nam Đàn thể qua b¶ng 16 nh- sau - 73 - B¶ng 16 Số lợng dự báo HS THCS THPT qua năm Năm học Số HS 2007- 2008 11464 2014-2015 9137 THCS Tû lƯ HS trongDS§T 100,6 100,2 10125 THPT Tû lƯ HS DS§T 100,2 6414 100,1 Sè HS 3.6 Hệ thống giải pháp thực qui hoạch phát triển GD THPThuyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An đến năm 2015 3.6.1 Tăng c-ờng công tác lÃnh đạo, đạo Đảng, quyền địa ph-ơng GD - Trình UBND huyện phê duyệt qui hoạch phát triển GD cụ thể hóa thành phận qui hoạch phát triển tổng thể KT-XH toàn huyện Từ quán triệt thành chủ tr-ơng, mục tiêu phấn đấu thể văn Đảng huyện, thành tiêu cụ thể kế hoạch hàng năm, giải pháp quan trọng mang tính pháp lý, mục tiêu qui hoạch đà đ-ợc thông qua biến thành ch-ơng trình hành động cụ thể cấp ủy, quyền xÃ, thị trấn - Tuyên truyền rộng rÃi cán bộ, nhân dân để ng-ời hiểu ®-ỵc mơc ®Ých, ý nghÜa cđa viƯc thùc hiƯn tèt qui hoạch phát triển GD Tăng c-ờng GD quán triệt nội dung thực hiện, xây dựng ch-ơng trình hành động để đạo cán GV toàn ngành GD huyện thực - Xây dựng hệ thống sách mang tính đòn bẩy vừa để giải khó khăn gặp phải hoạt động ngành, vừa thúc đẩy phát triển Tr-ớc mắt, cần tham m-u để UBND huyện, UBND tỉnh, sở GD&ĐT Nghệ An ban hành số chế sách địa ph-ơng nh- sau: + Chính sách GV giỏi, GV công tác vùng khó khăn + Chính sách hỗ trợ, phát triển vững loại hình tr-ờng công lập + Hoàn thiện chế phân cấp quản lý GD địa bàn huyện - 74 - + Hoàn thiện chế tiếp nhận, thuyên chuyển GV, chế đề bạt, bổ nhiệm, bỉ nhiƯm l¹i, miƠn nhiƯm CBQL GD + HƯ thèng sách, giải pháp để đẩy mạnh công tác XHH nghiệp GD nhằm tạo cân đối mặt cho việc thực qui hoạch + Chính sách đầu t- cho xà khó khăn lĩnh vực cần -u tiên cho GD 3.6.2 Triển khai tổ chức thực xây dựng mạng l-ới tr-ờng THPT huyện cách hợp lý Địa hình huyện không phức tạp, dân c- phân bố đồng Do mạng l-ới tr-ờng lớp phải đ-ợc ổn định hợp lý, HS độ tuổi THPT học xa nhằm trì nâng cao chất l-ợng phổ cập GD THPT cách vững chắc, tiến tới phổ cập GD THPT độ tuổi, vào năm 2020 Mạng l-ới tr-ờng lớp phải đ-ợc qui hoạch đảm bảo tính khoa học, đón đầu phát triển khả thi qui hoạch KT-XH huyện Những nơi mật độ dân c- đông, địa bàn rộng xây thêm tr-ờng, thêm lớp Tóm lại, việc triển khai tổ chức thực xây dựng mạng l-ới tr-ờng lớp hợp lý việc thiếu GD THPT huyện Nam Đàn 3.6.3 Xây dựng đội ngũ GV CBQL GD a Về việc đáp ứng số l-ợng Cân đối GV THPT: vào nhu cầu GV môn để tính toán bổ sung GV thiếu; đồng thời cân đối tỷ lệ GV tr-ờng, vùng huyện để tiến hành điều chuyển cách hợp lý, khoa học.Trên sở qui hoạch tổng thể, xây dựng qui hoạch chi tiết đáp ứng số l-ợng GV cho cấp học, bổ sung đủ GV, công nghệ, phụ trách thiết bị, thí nghiệm vv b Về chất l-ợng GV CBQL GD H-ớng để nâng cao chất l-ợng tập trung đào tạo chuẩn hóa nâng chuẩn đào tạo, trình độ trị, trình độ quản lý cho tất CBQLGD Phấn đấu đến năm 2015 tất CBQLGD phải đạt tiêu chuẩn sau: - 75 - - Trình độ chuyên môn chuẩn đào tạo Cụ thể 100% CBQL tr-ờng THPT đạt trình độ chuẩn đào tạo - Có phẩm chất trị tốt, phấn đấu 100% CBQL tr-ờng THPT đảng viên, có trình độ lý luận trị từ trung cấp trở lên - Có chứng đào tạo quản lý GD, quản lý nhà n-ớc, biết ngoại ngữ tin học Đối với GV đứng lớp: có kế hoạch dự trù kinh phí biên chế từ 30-40% tổng số GV đứng lớp đào tạo nâng chuẩn tổ chức bồi d-ỡng th-ờng xuyên hàng năm cho đội ngũ Phấn đấu đến năm 2015, tất THPT đạt chuẩn đào tạo, có 25-30% GV THPT, có trình độ chuẩn 3.6.4 Huy động vốn đầu t- cho GD, sử dụng có hiệu nguồn vốn Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng vốn đầu t- cho GD, cần huy động nguồn: ngân sách nhà n-ớc, đóng góp nhân dân, viện trợ quốc tế, đầu t- tổ chức xà hội, doanh nghiệp đóng góp nhà hảo tâm cho phát triển nghiệp GD Một số định h-ớng là: - Cân đối đủ ngân sách nhà n-ớc chi cho nghiệp GD hàng năm (trong năm dành từ 10-15% để trang bị sách thiết bị dạy học để nguồn vốn khác, nhanh chóng đồng hóa đại hóa sáchthiết bị dạy học thông qua kế hoạch dạy học hàng năm) - Tăng c-ờng nguồn vốn đầu t- xây dựng từ vốn ngân sách, tập trung vào vốn ch-ơng trình mục tiêu GD, theo tinh thần phát triển cho lĩnh vức Quỗc sch hng đầu, đầu tư cho GD l đầu tư pht triển, tụng bước hoàn chỉnh qui hoạch Trong xây dùng hƯ thèng tr-êng chn qc gia, vèn tõ ng©n sách nhà n-ớc phải đáp ứng từ 50-70% nhu cầu - Tìm kiếm hội nhiều giải pháp ®Ĩ tranh thđ ngn vèn viƯn trỵ qc tÕ Tr-íc mắt cần tập trung khai thác vốn vay Ngân hàng giới (WB) Ngân hàng phát triển Châu (ADB), tìm điều kiện để mở rộng - 76 - diện đầu t- tăng c-ờng vốn đầu t- Với ph-ơng châm tiết kiệm, hiệu bảo đảm tiến độ, tranh thủ ủng hộ nhà nhà đầu t-, tìm kiếm nguồn vốn đầu t- từ tổ chức phi phủ, cá nhân n-ớc đầu t- cho GD-ĐT Phấn đấu nguồn vốn viện trợ đáp ứng từ 10-15% nhu cầu đầu t- hàng năm Đặc biệt huy động nguồn vốn từ sở công nghiệp, doanh nghiệp có sử dụng lao động có trình độ cao Thiết lập chế thích hợp để huy động hợp lý nguồn vốn đóng góp nhân dân, tr-ớc hết vốn đóng góp theo nghĩa vụ ng-ời học Định h-ớng huy động là: vừa bảo đảm nghĩa vụ t-ơng xứng ng-ời học trình đào tạo, vừa bảo đảm sách xà hội thực công GD Nguồn vốn cho mục tiêu: nâng cấp, cải tạo phòng học, phòng chức năng; xây dựng cổng, t-ờng rào, công trình vệ sinh, nước sch, v thiết lập môi trưộng sư phm xanh-sạchđẹp mổi nh trưộng - Song song với việc huy động nguồn vốn việc sử dụng có hiệu nguồn vốn huy động đ-ợc Cần trọng từ khâu lập kế hoạch đầu t-, phải bảo đảm trọng tâm, sử dụng tối -u đồng vốn Đồng thời hình thành chế quản lý, giám sát chặt chẽ để vốn đầu t- đ-ợc sử dụng tiết kiệm, đạt hiệu cao - Cần phát huy cao chế nhà n-ớc nhân dân làm, thông qua sách cấp vốn đối ứng, tạo đà cho địa ph-ơng xây dựng CSVC, trang thiết bị tr-ờng học 3.6.5 Tăng c-ờng công tác quản lý kế hoạch hóa GD Sau qui hoạch đ-ợc phê duyệt, kế hoạch hàng năm phải bám sát h-ớng mục tiêu cđa tõng bé phËn cđa qui ho¹ch tõng giai đoạn Khi xây dựng tiêu, kế hoạch giải pháp thực kế hoạch hàng năm phải ý: + Hệ thống tiêu đặt phải thống với mục tiêu tổng thể qui hoạch, chúng có mối liên hệ hỗ trợ - 77 - + Do đặc thù thời kỳ qui hoạch bất biến, mà giai đoạn, biến động có ảnh h-ởng đến mục tiêu qui hoạch, cần kịp thời xem xét, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với tình hình 3.6.6 Phân luồng HS sau THCS HiƯn viƯc ph©n lng cho HS sau THCS đà bất hợp lý gặp nhiều khó khăn Theo Điều 27 Luật Giáo dục 2005, HS sau tèt nghiƯp THCS (hc THPT) cã thĨ vào luồng nh- sau: + Tiếp tục học lên THPT ( CĐ, ĐH THPT) + Vào tr-ờng THCN hay tr-ờng dạy nghề + Vào sống lao động (ch-a có nghề) a Những mâu thuẫn thách thức GD trung học đứng tr-ớc thách thức to lớn nh-: qui mô tăng nhanh nh-ng điều kiện đảm bảo cho chất l-ợng GD (GV, CSVC, kinh phí ) ch-a đáp ứng nhu cầu phát triển - Mạng l-ới tr-ờng THCN, dạy nghề phân bố không địa bàn, lÃnh thổ bất hợp lý, cấu ngành nghề đào tạo không phù hợp, không đáp ứng nhu cầu ng-ời học phát triển KT-XH địa ph-ơng - Chất l-ợng đào tạo tr-ờng THCN, dạy nghề nãi chung cßn thÊp, HS tèt nghiƯp tr-êng khã tìm đ-ợc việc làm,vv đà giảm hấp dẫn hệ trẻ (những ng-ời học) b Nguyên nhân yếu tố tác động đến thực trạng phân luồng - Yếu tố nhận thức ch-a việc học nghề, tâm lý khoa bảng nặng nề nhân dân rào cản việc phân luồng HS sau THPT - Tình trạng thiếu việc làm, sản xuất ch-a phát triển, hội tìm việc làm khó khăn nguyên nhân chủ yếu - Hiệu GD-ĐT ch-a cao, nhiều bất cập so với yêu cầu xà hội đặt cho GD - 78 - - Công tác kế hoạch hóa GD-ĐT thiếu khoa học thực tiễn vững - Thiếu hệ thống sách đồng khả thi, có hiệu lực phân luồng HS sau THPT vào luồng khác nói chung, tr-ờng THCN, dạy nghề nói riêng c Các biện pháp ph©n luång HS sau THPT - N©ng cao nhËn thøc x· héi vỊ viƯc häc nghỊ, ph©n lng, vv - Đẩy mạnh công tác giáo dục kỹ thuật tổng hợp h-ớng nghiệp dạy nghề từ tr-ờng THPT 100% HS lớp 10,11 12 - Đa dạng hóa loại hình sở đào tạo, hình thức đào tạo nghề - Tăng hấp dẫn sở GD-ĐT nghề nghiệp sở tăng c-ờng điều kiện bảo đảm chất l-ợng đào tạo - Cần có khuyến khích học suốt đời, học th-ờng xuyên, học liên tục 3.6.7 Đẩy mạnh công tác XHH nghiệp GD Thông qua hội đồng GD cấp để thực giải pháp XHH GD, làm cho việc thực qui hoạch phát triển GD thức sứ l¯ “sø nghiƯp cða §°ng, cða Nh¯ n­íc, cða to¯n dân; l đống lức to lớn để gii ta nhửng khó khăn đặt Mở rộng loại hình GD công lập, đa dạng hóa nguồn vốn đầu t-, dần xóa bỏ tâm lý xà hội cản trở phát triển nghiệp GD công tác quản lý GD 3.6.8 Thực đồng bộ, triệt để giải pháp nêu Qui hoạch có đ-ợc thực tốt hay không vai trò tham m-u khả phối hợp cấp, ngành, lực l-ợng xà hội tham gia tích cực vào công tác qui hoạch ngành GD Mặc dù qui hoạch đà đ-ợc xây dựng, song việc theo dõi, bám sát diễn biến thực tế ngành GD Ngành GD phải tham m-u cho UBND huyện, UBND tỉnh xây dựng chế để thực đồng bộ, triệt để giải pháp nêu trên, tạo sức mạnh tổng hợp để thực thành công qui hoạch - 79 - 3.7 Kiểm chứng tính cần thiết khả thi giải pháp thực qui hoạch Để tiến hành kiểm chứng tính thực tính khả thi giải pháp thực qui hoạch, đà tiến hành lấy ý kiến CBQL GD quản lý xà hội địa bàn huyện Số ng-ời đ-ợc hỏi ý kiến 54 ng-ời, gồm: LÃnh đạo Sở GD&ĐT ng-ời; LÃnh đạo Huyện ủy UBND huyện ng-ời; LÃnh đạo phòng ban chức UBND huyện ng-ời; CBQL tr-ờng THCS, THPT chuyên viên Phòng GD huyện Nam Đàn 40 ng-ời Phiếu hỏi nêu giải pháp, có ph-ơng án trả lời: trí; không trí; đề xuất giải pháp khác Kết tổng hợp nh- sau (xem bảng 17) Nh- giải pháp mà đề xuất đ-ợc đa số nhà quản lý xà hội quản lý giáo dục địa bàn tán thành Họ đ-a nhận định giải pháp, giải pháp 1,2,3 có tính chất định Quá trình thực qui hoạch cần bám sát vào đời sống thực tiễn KTXH huyện để có điều chỉnh kịp thời, làm cho qui hoạch phù hợp với thực tế, để khai thác đ-ợc mạnh hạn chế tác động tiêu cực từ thực tế qui hoạch Đối với giải pháp 3, họ yêu cầu Phòng Giáo sở GD&ĐT phải xây dựng thành ch-ơng trình mục tiêu từ đến năm 2015 kiên thực đ-ợc ch-ơng trình Bảng 17 Kết kiểm chứng tính cần thiết khả thi giải pháp Giải pháp Số ý kiến tán thành Tỷ lệ (%) Giải pháp 54 100,0 Giải pháp 52 96,2 Giải pháp 53 98,1 Giải pháp 52 96,2 Giải pháp 50 92,6 Giải pháp 47 87,0 Giải pháp 51 94,4 Giải pháp 54 100,0 - 80 - Kết luận kiến nghị Kết luận Từ kết nghiên cứu, cho phép khẳng định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đà hoàn thành Thông qua nghiên cứu, khẳng định mặt lý luận thực tiễn số điều sau: a) Qui hoạch phát triển GD phận qui hoạch phát triển KTXH, nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý GD nh- quản lý xà hội Qui hoạch phát triển GD THPT phận qui hoạch phát triển GD Trong hệ thống GDQD THPT đóng vai trò tảng giúp cho HS phát triển toàn diện, chuẩn bị cho HS học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Qui hoạch phát triển GD nói chung qui hoạch phát triển GDPT nói riêng có vai trò quan trọng thúc đẩy nhân tố tích cực hạn chế diễn biến tiêu cực KT-XH, tạo tiền đề cho phát triển KT-XH b) Bản qui hoạch luận chứng khoa học dự báo phát triển bố trí hợp lý theo không gian thời gian hệ thống GD THPT Công tác GD huyện năm qua đà thu đ-ợc thành tựu đáng kể, song bộc lộ số hạn chế, là: - Qui hoạch phát triển GD huyện Nam Đàn nhiều năm qua ch-a đ-ợc nghiên cứu, xây dựng cách đầy đủ, khoa học - Qui mô HS biến động lớn, đặc biệt giai đoạn từ 1995-2000 - Mạng l-ới tr-ờng lớp đà bố trí t-ơng đối phù hợp với qui hoạch dân c-, song qui mô bất cập so với phát triển KT-XH nhu cầu học tập nhân dân huyện - Đội ngũ GV thiếu đồng bộ, tỷ lệ GV chuẩn thấp, đội ngũ CBQL GD ch-a đ-ợc đào tạo bản, nghiệp vụ quản lý hạn chế, đặc biệt ch-a có kỹ xây dựng qui hoạch - 81 - c) Trên sở lý luận qui hoạch phát triển GD thực trạng GD huyện, với đặc tr-ng KT-XH huyện, đà tiến hành xây dựng qui hoạch phát triển GD THPT huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An đến năm 2015 Trong luận văn đà có dự báo qui mô HS, lập qui hoạch mạng l-ới tr-ờng lớp, qui hoạch đội ngũ GV, CBQL GD, tính toán số nhu cầu thiết yếu để đảm bảo thực qui hoạch phát triển GD THPT huyện Nam Đàn đến năm 2015 Để thực qui hoạch, đà nghiên cứu, đề xuất giải pháp thực qui hoạch đ-ợc đ-a sở đúc rút kinh nghiệm 15 năm phát triển ngành GD huyện Nam Đàn nói riêng GD-ĐT tỉnh Nghệ An nói chung, đà qua khảo nghiệm thực tế, thông qua phiếu hỏi ý kiến chuyên gia tính cần thiết khả thi giải pháp đ-ợc đề xuất Hệ thống giải pháp bao gồm vấn đề sau: + Tăng c-ờng lÃnh đạo Đảng, đạo quyền địa ph-ơng GD-ĐT + Triển khai tổ chức xây dựng mạng l-ới tr-ờng THPT cách hợp lý + Xây dựng đội ngũ GV CBQL GD + Huy động vốn đầu t- cho GD sử dụng vốn có hiệu + Tăng c-ờng công tác quản lý kế hoạch hóa GD + Phân luồng HS sau THCS THPT + Đẩy mạnh công tác XHH nghiệp GD + Thực đồng bộ, triệt để giải pháp nêu Tuy nhiên, điều kiện KT-XH nhiều biến động, qui định Nhà n-ớc định mức, chế độ làm việc, có thay đổi, nên trình thực cần có điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với thực tế - 82 - Kiến nghị Qui hoạch phát triển GD-ĐT vấn đề quan trọng phải huy động nhiều lực l-ợng tham gia để thực qui hoạch D-ới đây, nêu số khuyến nghị với cấp, ngành a) Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Phối hợp với Bộ Nội vụ để xây dựng định mức giáo viên đứng lớp, nhân viên phục vụ cho phù hợp với thực tế yêu cầu công tác giảng dạy ch-ơng trình GDPT Khi thực dạy học theo ch-ơng trình đổi thay sách giáo khoa định mức GV đứng lớp nh- không phù hợp b) Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An - Chỉ đạo xây dựng qui hoạch dài hạn phạm vi toàn ngành GD-ĐT tỉnh Nghệ An, sở tổng hợp dự án qui hoạch thành phần sở GD-ĐT tỉnh Đặc biệt, liên kết với Tr-ờng ĐH Vinh lập qui hoạch đào tạo GV để bảo đảm đủ nhu cầu GV môn tin học, phụ trách thiết bị, thí nghiệm cho tr-ờng THPT tỉnh theo hình thức đào tạo theo địa - Quan tâm đạo đầu t- phù hợp sở nghiên cứu liệu qui hoạch, giúp cho dự án qui hoạch phát triển GD THPT huyện Nam Đàn đến năm 2015 có tính khả thi sớm đ-ợc thực c) Đối với Huyện ủy, HĐND UBND huyện Nam Đàn Bản qui hoạch phát triển GD THPT cần đ-ợc coi luận chứng kinh tế khoa học ch-ơng trình phát triển KT-XH huyện đ-ợc cụ thể hóa chủ tr-ơng, văn pháp qui huyện Trong qui hoạch tổng thể huyện cần -u tiên dành quỹ đất phù hợp cho xây dựng tr-ờng học, bảo đảm đủ diện tích đất theo qui định chung Xây dựng đề án cụ thể cho ch-ơng trình phát triển nghiệp GD Chỉ đạo đại hội GD cấp, tiến hành XHH nghiệp GD việc làm cụ thể; tạo điều kiện tốt thu hút dự án đầu t- phát triển GD - 83 - d) Đối với Phòng Giáo dục huyện Nam Đàn - Cụ thể hóa mục tiêu qui hoạch phát triển GD THPT huyện thành nhiệm vụ năm học cho nhà tr-ờng - Xây dựng đề án khoa học để tham m-u kịp thời cho Sở GD&ĐT có giải pháp tốt để thực có hiệu mục tiêu phát triển theo qui hoạch đà duyệt, đồng thời cần có biện pháp hữu hiệu để thực qui hoạch cách tốt e) Đối với Đảng ủy, UBND xÃ, thị trấn Tạo điều kiện thuận lợi hành lang pháp lý UBND Xà với tr-ờng đóng địa bàn xà quản lý, phối kết hợp chặt chẽ công tác giáo dục quản lý, giành quỹ đất phù hợp để nhà tr-ờng cải tạo sân chơi, bÃi tập, khuôn viên nhà tr-ờng theo h-ớng chuẩn Tạo ổn định phát triển bền vững, lâu dài cho tr-ờng THPT địa bàn f) Đối với tr-ờng THPT huyện - Trong trình thực nhiệm vụ năm học cần h-ớng trọng tâm công tác vào việc thực mục tiêu mà qui hoạch đà đặt ra, bao gồm lĩnh vực: qui mô HS, yêu cầu cấu, chất l-ợng đội ngũ CBQL, GV - Có đề xuất kịp thời với ngành thay đổi trình phát triển vận dụng giải pháp để thực qui hoạch đạt kết cao - 84 - Tài liệu tham khảo Đặng Quốc Bảo (1997), Bài giảng quản lý giáo dục, Tr-ờng CBQLGD, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1990), Năm m-ơi năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945-1975), NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2002), Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001- 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Văn Chấn (1998), Tài cho GD, Dự báo, Qui hoạch lập kế hoạch phát triển giáo dục, Tr-ờng CB QLGD, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí (1998), Những vấn đề lý luận QLGD, Tr-ờng CB QLGD, Hà Nội Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW (khóa VII), Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW (khóa VIII), Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW (khóa IX), Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Vũ Cao Đàm (1999), Ph-ơng pháp nghiên cứu KHGD, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề Giáo dục- Đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Văn Đồng (1999), Giáo dục l quốc sách hàng đầu, t-ơng lai dân tộc, Báo Giáo dục thời đại (98), tr - 85 - 14 Ngun C«ng Giáp (1995), Dự báo phát triển giáo dục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam tr-ớc ng-ỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Đông Hanh (1996), Một số vấn đề lý luận ph-ơng pháp dự báo qui mô phát triển GD-ĐT điều kiện kinh tế thị tr-ờng Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Báo cáo BCH Đảng huyện trình Đại hội Đảng huyện lần thứ XXIII, Huyện ủy Nam Đàn (2000), 18 Báo cáo BCH Đảng huyện trình Đại hội Đảng huyện lần thứ XXIV, Huyện ủy Nam Đàn(2005) 19 Hà Thế Ngữ (1989), Dự báo giáo dục, vấn đề xu h-ớng, Viện KHGD, Hà Nội 20 Đề án phát triển giáo dục huyện Nam Đàn giai đoạn 2001-2010, Phòng Giáo dục huyện Nam Đàn (2007) 21 Báo cáo tổng kết năm học 2006- 2007, ph-ơng h-ớng nhiệm vụ năm học 2007- 2008, Sở Giáo dục-đào tạo Nghệ An (2007) 22 Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề đổi lĩnh vực giáo dục- đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục tại, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Những vấn đề chiến l-ợc phát triển GD thời kỳ CNH-HĐH, GD phổ thông, Viện KHGD-Vụ THPT (1998), NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng chiến l-ợc phát triển giáo dục đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW (khóa VIII), Viện KHGD (1998), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội ... Qui hoạch phát triển GD trung học phổ thông huyện nam đàn tỉnh Nghệ an đến năm 2015 3.1 Những để xây dựng qui hoạch phát triển GDTHPT huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An đến năm 2015 3.1.1 Chiến l-ợc phát. .. Chng C sở lý luận qui hoạch phát triển GD THPT Chương Thực trạng GD THPT huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Chương Qui hoạch phát triển GD THPT huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An đến năm 2015 PhÇn III Kết luận... Qui hoạch phát triển GD THPT tỉnh Nghệ An đến năm 2015 HS, mạng l-ới tr-ờng lớp, CSVC, đội ngũ GV, CBQL Giả thuyết khoa học GD THPT huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An từ đến năm 2015 có sở khoa học để phát

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (1997), Bài giảng về quản lý giáo dục, Tr-ờng CBQLGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng về quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1990), Năm m-ơi năm phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo (1945-1975), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm m-ơi năm phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo (1945-1975)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1990
4. Bộ GD&ĐT (2002), Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001- 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001- 2010
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
5. Đỗ Văn Chấn (1998), Tài chính cho GD, Dự báo, Qui hoạch và lập kế hoạch phát triển giáo dục, Tr-ờng CB QLGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính cho GD, Dự báo, Qui hoạch và lập kế hoạch phát triển giáo dục
Tác giả: Đỗ Văn Chấn
Năm: 1998
6. Nguyễn Quốc Chí (1998), Những vấn đề về lý luận QLGD, Tr-ờng CB QLGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về lý luận QLGD
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí
Năm: 1998
7. Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCH TW (khóa VII), Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCH TW (khóa VII)
Tác giả: Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCH TW (khóa VII), Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1993
8. Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCH TW (khóa VIII), Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCH TW (khóa VIII)
Tác giả: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCH TW (khóa VIII), Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1996
9. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
10. Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 BCH TW (khóa IX), Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 BCH TW (khãa IX)
Tác giả: Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 BCH TW (khóa IX), Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
11. Vũ Cao Đàm (1999), Ph-ơng pháp nghiên cứu KHGD, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph-ơng pháp nghiên cứu KHGD
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
12. Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề Giáo dục- Đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề Giáo dục- Đào tạo
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
13. Phạm Văn Đồng (1999), Giáo dục l à quốc sách hàng đầu, t-ơng lai của dân tộc, Báo Giáo dục thời đại (98), tr 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục l"à" quốc sách hàng đầu, t-ơng lai của dân tộc
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Năm: 1999
14. Nguyễn Công Giáp (1995), Dự báo phát triển giáo dục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo phát triển giáo dục
Tác giả: Nguyễn Công Giáp
Năm: 1995
15. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam tr-ớc ng-ỡng cửa của thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam tr-ớc ng-ỡng cửa của thÕ kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
16. Nguyễn Đông Hanh (1996), Một số vấn đề lý luận và ph-ơng pháp dự báo qui mô phát triển GD-ĐT trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và ph-ơng pháp dự báo qui mô phát triển GD-ĐT trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đông Hanh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
17. Báo cáo của BCH Đảng bộ huyện trình Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIII, Huyện ủy Nam Đàn (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của BCH Đảng bộ huyện trình Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIII
18. Báo cáo của BCH Đảng bộ huyện trình Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIV, Huyện ủy Nam Đàn(2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của BCH Đảng bộ huyện trình Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIV
19. Hà Thế Ngữ (1989), Dự báo giáo dục, vấn đề và xu h-ớng, Viện KHGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo giáo dục, vấn đề và xu h-ớng
Tác giả: Hà Thế Ngữ
Năm: 1989
20. Đề án phát triển giáo dục huyện Nam Đàn giai đoạn 2001-2010, Phòng Giáo dục huyện Nam Đàn (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án phát triển giáo dục huyện Nam Đàn giai đoạn 2001-2010
21. Báo cáo tổng kết năm học 2006- 2007, ph-ơng h-ớng nhiệm vụ năm học 2007- 2008, Sở Giáo dục-đào tạo Nghệ An (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm học 2006- 2007, ph-ơng h-ớng nhiệm vụ năm học 2007- 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Tổng quan về c-ơng lĩnh, chiến l-ợc, qui hoạch và kế hoạch - Quy hoạch phát triển các trường thpt huyện nam đàn tỉnh nghệ an đến năm 2015
Bảng 1. Tổng quan về c-ơng lĩnh, chiến l-ợc, qui hoạch và kế hoạch (Trang 16)
- Các yếu tố và tình hình xuất phát của địa ph-ơng. - Quy hoạch phát triển các trường thpt huyện nam đàn tỉnh nghệ an đến năm 2015
c yếu tố và tình hình xuất phát của địa ph-ơng (Trang 20)
- Các yếu tố về tình hình và chiến l-ợc phát triển của vùng, cả n-ớc và bối cảnh quốc tế tác động đến phát  triển KT-XH của địa ph-ơng - Quy hoạch phát triển các trường thpt huyện nam đàn tỉnh nghệ an đến năm 2015
c yếu tố về tình hình và chiến l-ợc phát triển của vùng, cả n-ớc và bối cảnh quốc tế tác động đến phát triển KT-XH của địa ph-ơng (Trang 21)
+ Những biến đổi trong nội dung ph-ơng pháp và hình thức tổ chức dạy học và GD tr-ớc đòi hỏi của tiến bộ của KH- CN và tăng tr-ởng KT-XH - Quy hoạch phát triển các trường thpt huyện nam đàn tỉnh nghệ an đến năm 2015
h ững biến đổi trong nội dung ph-ơng pháp và hình thức tổ chức dạy học và GD tr-ớc đòi hỏi của tiến bộ của KH- CN và tăng tr-ởng KT-XH (Trang 26)
Tổng hợp tình hình phát triển dân số huyệnNam Đàn - Quy hoạch phát triển các trường thpt huyện nam đàn tỉnh nghệ an đến năm 2015
ng hợp tình hình phát triển dân số huyệnNam Đàn (Trang 34)
Bảng 3. Tỷ lệ lên lớp, l-u ban, bỏ học, tốt nghiệp TH của huyệnNam Đàn giai đoạn 2000-2007 và dự báo cho giai đoạn 2008-2015  - Quy hoạch phát triển các trường thpt huyện nam đàn tỉnh nghệ an đến năm 2015
Bảng 3. Tỷ lệ lên lớp, l-u ban, bỏ học, tốt nghiệp TH của huyệnNam Đàn giai đoạn 2000-2007 và dự báo cho giai đoạn 2008-2015 (Trang 57)
Bảng 4. Tỷ lệ lên lớp, l-u ban, bỏ học, tốt nghiệp THCS của huyệnNam Đàn giai đoạn 2000-2005, dự báo cho giai đoạn 2006-2010,   - Quy hoạch phát triển các trường thpt huyện nam đàn tỉnh nghệ an đến năm 2015
Bảng 4. Tỷ lệ lên lớp, l-u ban, bỏ học, tốt nghiệp THCS của huyệnNam Đàn giai đoạn 2000-2005, dự báo cho giai đoạn 2006-2010, (Trang 57)
Bảng 5. Kết quả dự báo số l-ợng HSTHCS huyệnNam Đàn theo ph-ơng án 1  - Quy hoạch phát triển các trường thpt huyện nam đàn tỉnh nghệ an đến năm 2015
Bảng 5. Kết quả dự báo số l-ợng HSTHCS huyệnNam Đàn theo ph-ơng án 1 (Trang 58)
Bảng 6. Kết quả dự báo số l-ợng HS THPThuyện Nam Đàn theo ph-ơng án 1  - Quy hoạch phát triển các trường thpt huyện nam đàn tỉnh nghệ an đến năm 2015
Bảng 6. Kết quả dự báo số l-ợng HS THPThuyện Nam Đàn theo ph-ơng án 1 (Trang 58)
Qua phân tích các kết quả (thể hiện ở bảng 9), chúng tôi thống nhất chọn  ph-ơng  án  1(ph-ơng pháp  áp  dụng  ch-ơng  trình  phần  mềm  của  Bộ  GD%ĐT ) để dự báo số l-ợng HS  THPT cho đến năm học 2014-2015 và cho  kết quả ở bảng 10 - Quy hoạch phát triển các trường thpt huyện nam đàn tỉnh nghệ an đến năm 2015
ua phân tích các kết quả (thể hiện ở bảng 9), chúng tôi thống nhất chọn ph-ơng án 1(ph-ơng pháp áp dụng ch-ơng trình phần mềm của Bộ GD%ĐT ) để dự báo số l-ợng HS THPT cho đến năm học 2014-2015 và cho kết quả ở bảng 10 (Trang 63)
Bảng 11. Dự báo kết quả qui hoạch các tr-ờng THPT của huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An  - Quy hoạch phát triển các trường thpt huyện nam đàn tỉnh nghệ an đến năm 2015
Bảng 11. Dự báo kết quả qui hoạch các tr-ờng THPT của huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An (Trang 66)
Bảng 13. Tổng hợp các chỉ số qui hoạch mạng l-ới tr-ờng lớp THPT huyện Nam Đàn đến năm 2015  - Quy hoạch phát triển các trường thpt huyện nam đàn tỉnh nghệ an đến năm 2015
Bảng 13. Tổng hợp các chỉ số qui hoạch mạng l-ới tr-ờng lớp THPT huyện Nam Đàn đến năm 2015 (Trang 69)
Bảng 14. Dự báo nhu cầu GVđứng lớp bậc THPThuyện Nam Đàn đến năm 2015  - Quy hoạch phát triển các trường thpt huyện nam đàn tỉnh nghệ an đến năm 2015
Bảng 14. Dự báo nhu cầu GVđứng lớp bậc THPThuyện Nam Đàn đến năm 2015 (Trang 71)
Bảng 15. Dự báo số l-ợng CBQLGD cần có đến năm 2015 Cấp học Các chỉ số Năm học  - Quy hoạch phát triển các trường thpt huyện nam đàn tỉnh nghệ an đến năm 2015
Bảng 15. Dự báo số l-ợng CBQLGD cần có đến năm 2015 Cấp học Các chỉ số Năm học (Trang 72)
Bảng 17. Kết quả kiểm chứng tính cần thiết và khả thi của các giải pháp  - Quy hoạch phát triển các trường thpt huyện nam đàn tỉnh nghệ an đến năm 2015
Bảng 17. Kết quả kiểm chứng tính cần thiết và khả thi của các giải pháp (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w