Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa đến năm 2015

98 3 0
Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -o0o - LÊ ĐÌNH HÕA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ THCS THÀNH PHỐ THANH HÓA TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Hội đồng khoa học chuyên ngành Khoa học Giáo dục, khoa Sau đại học trƣờng Đại học Vinh thầy cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu học tập Phó giáo sƣ – Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Hợi, Ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Các phịng, ban Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hoá, Thành uỷ , Uỷ ban nhân dân Thành phố Thanh Hố; Phịng Giáo dục Đào tạo, Phòng thống kê, Phòng kế hoạch tài chính, Phịng tài ngun mơi trƣờng, Uỷ ban Dân số Gia đình trẻ em Thành phố Thanh Hoá cán quản lý, giáo viên trƣờng học trực thuộc tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp số liệu tƣ vấn khoa học trình nghiên cứu Gia đình, ngƣời thân bạn bè đồng nghiệp chia sẻ, động viên giúp đỡ, khích lệ q trình học tập, nghiên cứu Mắc dù có nhiều cố gắng, nhƣng luận văn tốt nghiệp khơng thể trách khỏi sai sót Kính xin đƣợc góp ý, dẫn thêm Hội đồng khoa học, thầy, cô bạn Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Các kí hiệu chữ viết tắt Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc lịch sử vấn đề nghiên cứu 9 1.2.Vị trí vai trị nhiệm vụ giáo dục Tiểu học, THCS hệ thống 10 giáo dục quốc dân vai trị phát triển kinh tế – xã hội 1.3 Một số khái niệm có liên quan đến ván đề nghiên cứu 11 1.4 Quy hoạch phát triển giáo dục Tiểu học THCS 1.5 Vai trò dự báo xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục 16 18 1.6 Phƣơng pháp xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục TH THCS 23 1.7 Những nhân tố ảnh hƣởng đến quy hoạch phát triển giáo dục TH 26 THCS CHƢƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 29 2.1.Đặc điển địa lý, kinh tế, xã hội Thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá 29 2.2 Thực trạng phát triển giáo dục TH THCS Thành phố Thanh Hoá 32 2.3 Kết luận chƣơng 47 CHƢƠNG III: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ 49 TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THANH HOÁ TỈNH THANH HOÁ ĐẾN NĂM 2015 3.1 Những sở để xây dựng quy hoạch phát triển 49 3.2 Dự báo quy mô học sinh TH THCS Thành phố Thanh Hoá đến năm 2015 3.3 Quy hoạch điều kiện phát triển giáo dục TH THCS Thành phố Thanh Hoá đến năm 2015 3.4 Những giải pháp để thực quy hoạch 56 3.5 Thăm dị tính khả thi giải pháp thực quy hoạch 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LUẬN VĂN 68 75 82 86 CÁC KÍ HIỆU - CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH Cơng nghiệp hố - đại hoá GD – ĐT Giáo dục – Đào tạo KH - CN Khoa học – công nghệ KT – XH Kinh tế - xã hội TH Tiểu học THCS Trung học sở QĐ Quyết định TT Thủ tƣớng CSVC Cơ sở vật chất 10 TBDH Thiết bị dạy học 11 QG Quốc gia 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 GV Giáo viên 14 THSP Trung học sƣ phạm 15 CĐ Cao đẳng 16 SP Sƣ phạm 17 TW Trung ƣơng 18 TTBDH Trang thiết bị dạy học MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thập niên đầu kỷ XXI cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, làm tảng cho phát triển kinh tế tri thức Giáo dục kỷ XXI phải thực đƣợc sứ mệnh chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lƣợng Điều địi hỏi giáo dục phải có chiến lƣợc phát triển hƣớng, hợp quy luật, xu xứng tầm thời đại Ở Việt Nam, Đảng Nhà nƣớc khẳng định: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII khẳng định: Tiến hành cơng nghiệp hố - đại hoá (CNH- HĐH) đất nƣớc phải dựa vào GD- ĐT; KH- CN Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định “Phát triển giáo dục động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNHHĐH, điều kiện phát huy nguồn nhân lực ngƣời- Yếu tố để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững” [17, tr.25] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam (tháng 4/2006), đánh giá cao đóng góp GD- ĐT hai mƣơi năm đổi đất nƣớc, đồng thời rõ: “Trong năm tới phải phấn đấu liệt để lĩnh vực thực phát huy vai trò quốc sách hàng đầu thơng qua việc đổi tồn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, chấn hƣng giáo dục Việt Nam” [18, tr 25] Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2001- 2010 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TT ngày 28/12/2001 ghi rõ “Tăng cƣờng chất lƣợng công tác kế hoạch, tiến hành dự báo thƣờng xuyên cung cấp thông tin nhu cầu nhân lực xã hội cho ngành, cấp, sở giáo dục để điều tiết quy mô, cấu ngành nghề trình độ đào tạo cho phù hợp với nhu cầu sử dụng” [4, tr.34] Quy hoạch giáo dục- đào tạo phận quy hoạch KT- XH nhằm đáp ứng nguồn nhân lực để thực mục tiêu phát triển KT- XH Muốn xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục- đào tạo đảm bảo cân đối quy mô, cấu, phù hợp với phát triển KT- XH, có tính khả thi cao trƣớc hết phải có quy hoạch giáo dục- đào tạo Định hƣớng phát triển GD- ĐT thời kì CNH- HĐH theo tinh thần nghị qụyết TW2(khố VIII) đặt mục tiêu: Hoàn thành phổ cập giáo dục Trung học sở(THCS) vào năm 2010 Trung học phổ thơng(THPT) vào năm 2020 Vì vậy, giáo dục trung học địi hỏi phải lập đƣợc quy hoạch vµ kế hoạch phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu chung GD- ĐT nƣớc, đồng thời phải phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể địa phƣơng Một nội dung quan trọng quản lý Nhà nƣớc giáo dục "xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục" (Điều 99 Luật Giáo dục) Điều chứng tỏ việc dự báo, lập quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục chức quản lý quan trọng hàng đầu mà cấp quản lý giáo dục phải quan tâm Chính Nghị Hội nghị Trung ƣơng (khoá VIII) khẳng định rõ rằng: Một giải pháp quan trọng để đổi công tác quản lý giáo dục phải "Tăng cường công tác dự báo kế hoạch hoá phát triển giáo dục” Thế nhƣng nay, địa bàn toàn tỉnh Thanh Hoá, việc "Xây dựng quy hoạch, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch chưa theo kịp yêu cầu, chất lượng thấp, tầm nhìn hạn chế Quản lý quy hoạch chưa chặt chẽ, triển khai thực thiếu đồng bộ” [13,tr 10] Chính vậy, nhiệm vụ ngành GD- §T phải "Khẩn trương hoàn chỉnh quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội” [13, tr 25] Việc vận dụng phƣơng pháp quy hoạch tỉnh, thành phố, huyÖn mang sắc thái riêng Thành phố Thanh Hố trung tâm trị, kinh tế, văn hoá Tỉnh, năm qua GD - ĐT thành phố Thanh Hoá đơn vị dẫn đầu giáo dục toàn tỉnh Bên cạnh thành tựu đó, GD - ĐT thành phố Thanh Hố cịn bộc lộ nhiều bất cập Một ngun nhân thiếu chuẩn bị kỹ càng, thiếu định hƣớng rõ ràng cho tƣơng lai Hay nói cách khác thành phố Thanh Hố cịn thiếu quy hoạch phát triển GD- ĐT dài hạn cho tất cấp học Thực trạng cần phải đƣợc giải quyết, lẽ có làm tốt cơng tác quy hoạch tạo đƣợc hƣớng đắn, chuẩn bị đƣợc tiền đề cần thiết mặt nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu giáo dục, đảm bảo phát triển hài hoà, cân đối, phù hợp vùng miền Thành phố , tạo đƣợc điều kiện sở ban đầu thuận lợi để phát triển ngƣời toàn diện Xuất phát từ lý luận thực tiễn, chọn nghiên cứu đề tài "Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học trung học sở thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015” làm luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Quản lý Giáo dục, hy vọng kết nghiên cứu góp phần tham mƣu công tác phát triển giáo dục thành phố Thanh Hoá với cấp lãnh đạo Thành phố MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở hệ thống hố vấn đề lý luận cơng tác xây dựng quy hoạch thực tiễn giáo dục Tiểu học Trung học sở thành phố Thanh Hoá đến năm 2015 nhằm góp phần tạo khoa học thực tiễn cho việc xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục thành phố Thanh Hoá thời gian tới KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Vấn đề quy hoạch phát triển giáo dục bậc Tiểu hoạc Trung học sở 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học THCS thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu giáo dục TH THCS thành phố Thanh Hoá đƣợc phát triển theo quy hoạch góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Hệ thống hoá sở lý luận quy hoạch phát triển nói chung quy hoạch phát triển giáo dục TH - THCS nói riêng - Phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục TH, THCS thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá - Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục TH THCS Thành phố Thanh Hoá đến năm 2015 đề xuất số biện pháp để thực PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, tổng hợp, phân loại thị, nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc, ngành GĐ- ĐT, địa phƣơng tài liệu khoa học có liên quan đến vấn đề nhằm tổng quan sở lý luận nghiên cứu đề tài 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phƣơng pháp khảo sát, phƣơng pháp điều tra tình hình thực tiễn thu thập số liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu thông qua phiếu điều tra vấn trực tiếp Phƣơng pháp chuyên gia 6.3 Nhóm phƣơng pháp khác: Các phƣơng pháp dự báo quy mô giáo dục - đào tạo sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý kết nghiên cứu PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề quy hoạch phát triển giáo dục TH, THCS địa bàn thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hố đến năm 2015 8 ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI Đề tài thực thành công giúp cho giáo dục thành phố Thanh Hố có quy hoạch phát triển hoàn chỉnh đến năm 2015 theo mục tiêu đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng để có kế hoạch điều chỉnh cấu đội ngũ giáo viên, cân đối nguồn ngân sách, phân bố mạng lƣới trƣờng lớp v.v…, góp phần thực mục tiêu phát triển KT - XH thành phố Thanh Hoá đến năm 2015 CẤU TRƯC LUẬN VĂN Ngồi phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Thực trạng giáo dục tiểu học THCS thành phố Thanh Hoá tỉnh Thanh Hoá Chƣơng 3: Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học, trung học sở thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 LƢỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Quy hoạch phát triển giáo dục nói chung, quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học trung học sở nói riêng, có tầm quan trọng đặc biệt, vấn đề đƣợc nhiều nhà khoa học nhƣ Hà Thế Ngữ, Đỗ Văn Chấn, Nguyễn Cơng Giáp… nghiên cứu có nhiều đóng góp quan trọng Có thể nêu số cơng trình tiêu biểu: Trong tập giảng cho học viên cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục chuyên đề "Quy hoạch phát triển giáo dục", Đỗ Văn Chấn (1999) trình bày cách hệ thống nhiều vấn đề lý luận quan trọng liên quan đến vấn đề quy hoạch nhƣ vị trí, vai trị cơng tác dự báo, quy hoạch; nhân tố ảnh hƣởng đến quy hoạch phát triển giáo dục; phƣơng pháp quy hoạch phát triển giáo dục … Vấn đề đƣợc nhiều nhà quản lý giáo dục cấp Sở, Phòng giáo dục khắp ba miền Bắc, Trung, Nam quan tâm khảo sát thực Trong có nhiều cơng trình cơng phu, có giá trị thực tiễn lớn Có thể kể số cơng trình tiêu biểu nhƣ cơng trình tác giả Lê Khánh Tuấn "xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục phổ thông tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ từ 2001 đến 2010" Công trình tác giả Triệu Lê Vinh "Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học trung học sở Thành phố Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010" Tuy nhiên, đầu tƣ công phu, hầu hết cơng trình khảo sát thực tiễn dừng lại việc quy hoạch bề nổi, thiên số lƣợng, có cơng trình nghiên cứu chiều sâu nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lƣợng, hiệu hệ thống giáo dục đƣợc khảo sát quy hoạch Riêng vấn đề quy hoạch phát triển giáo dục TH THCS thành phố Thanh Hoá, tỉnhThanh Hoá đến chƣa có nghiên cứu vấn đề 10 ngày đƣợc chuẩn hố trình độ, đồng cấu.Cơ sở vật chất trƣờng học ngày khang trang Nguồn lực đầu tƣ cho giáo dục ngày lớn + Nhƣợc điểm: Qua phân tích thực trạng cho thấy giáo dục tiểu học THCS địa bàn Thành phố yếu ẩn chứa thách thức sau: - Việc khắc phục tình trạng phát triển khơng đồng cịn chậm; Giáo dục vùng dân tộc, vùng công giáo vùng đặc biệt khó khăn cịn nhiều yếu - Chất lƣợng giáo dục chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu việc đào tạo ngƣời phát triển toàn diện; thiên dạy chữ, chƣa quan tâm mức đến việc phát triển thể mĩ, định hƣớng nghề nghiệp; chênh lệch chất lƣợng vùng miền chƣa đƣợc khắc phục có hiệu - Cơ sở vật chất có nhiều tăng trƣởng nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đổi giáo dục phổ thông, yêu cầu chuẩn hoá đại hoá nhà trƣờng - Đội ngũ giáo viên chƣa đồng cấu, mơn thừa, mơn thiếu; trình độ chuẩn cịn ít; trình độ ngoại ngữ, tin học cịn thấp Trên sở lý luận quy hoạch thực tiễn giáo dục tiểu học, THCS, luận văn xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học, THCS thành phố Thanh Hố đến 2015 Trong dự báo quy mô học sinh, lập quy hoạch phát triển trƣờng lớp, quy hoạch đội ngũ giáo viên, cán quản lý, nhân viên tính tốn điều kiện thiết yếu để đảm bảo cho việc thực quy hoạch đến 2015 Để thực quy hoạch nghiên cứu, đề xuất giải pháp thực sở đúc kết kinh nghiệm nhiều năm phát triển ngành giáo dục thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá Hệ thống giải pháp bao gồm: - Tăng cƣờng lãnh đạo, đạo Đảng, quyền địa phƣơng giáo dục 84 - Đảm bảo đủ số lƣợng, đồng cấu không ngừng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên, cán quản lý, nhân viên - Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục - Huy động tốt nguồn lực phục vụ cho việc thực quy hoạch - Không ngừng nâng cao chất lƣợng, hiệu giáo dục tồn diện - Tăng cƣờng cơng tác quản lý kế hoạch hoá giáo dục KIẾN NGHỊ: a) Đối với Sở giáo dục - đào tạo - Cần tiếp tục rà soát, bổ sung quy hoạch dài hạn phạm vi tồn tỉnh, trình UBND tỉnh phê duyệt làm sở pháp lý cho việc quy hoạch thành phố - Phải có đạo quán tạo điều kiện thuận lợi để triển khai quy hoạch thành phố Thanh Hố đến năm 2015 - Tích cực tham mƣu, đề xuất với UBND tỉnh chủ trƣơng, sách phục vụ phát triển giáo dục địa bàn tỉnh, đặc biệt ý đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên phát triển giáo dục địa bàn đặc biệt khó khăn - Tích cực đề xuất với Bộ GD - ĐT Bộ, ngành liên quan điều chỉnh biên chế giáo dục, đầu tƣ tài cho giáo dục b) Đối với Thành uỷ, UBND Thành phố - Cần coi quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học, THCS luận chứng quy hoạch phát triển KT - XH Thành phố phải đƣợc cụ thể hoá chủ trƣơng, sách, văn pháp quy Thành phố - Trong quy hoạch Thành phố cần ƣu tiên dành đủ quỹ đất phù hợp cho việc xây dựng trƣờng học, đảm bảo cho trƣờng học đƣợc xây dựng nơi có cảnh quan đẹp, mơi trƣờng sạch, hợp vệ sinh học đƣờng 85 - Chỉ đạo tổ chức, ban ngành, đoàn thể, địa phƣơng phối kết hợp chặt chẽ nữa, đẩy mạnh nghiệp xã hội hố nhằm khơng ngừng nâng cao quan tâm nghiệp trồng ngƣời c) Đối với Phịng giáo dục Cụ thể hố mục tiêu quy hoạch phát triển tiểu học THCS Thành phố thành tiêu cụ thể cho năm học trƣờng - Tổ chức thực quy hoạch theo bƣớc đƣợc hoạch định - Thực tốt việc xây dựng thực thi kế hoạch hàng năm - Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kịp thời tham mƣu cho UBND Thành phố có điều chỉnh phù hợp d) Đối với cấp uỷ, quyền phƣờng, xã - Bám sát quy hoạch Thành phố, tích cực tổ chức triển khai phù hợp với điều kiện địa phƣơng - Ƣu tiên dành quỹ đất, vị trí thích hợp để xây dựng trƣờng học.- Có biện pháp phù hợp để huy động học sinh đến trƣờng độ tuổi, có chế phối kết hợp tổ chức, ban ngành, đoàn thể địa bàn để quản lý học sinh, chống bỏ học e) Đối với trƣờng tiểu học THCS địa bàn Thành phố - Trong q trình thực nhiệm vụ năm học phải có tâm cao để thực mục tiêu, tiêu kế hoạch đƣợc Hội đồng giáo dục Thành phố Phịng giáo dục giao Trong phải ý tiêu huy động trì số lƣợng, tiêu chất lƣợng - Kịp thời đề xuất thay đổi điều chỉnh cần thiết - 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alvin Toffler (2002), Cú sốc tƣơng lai, NXB Thanh niên, Hà Nội Ban Bí thƣ TW Đảng, Chỉ thị số 40 - CT/TW "Về việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục" Đặng Quốc Bảo (1997), Bài giảng quản lý giáo dục, Trƣờng cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục - đào tạo (2002), Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục - đào tạo (1999), Năm mƣơi năm phát triển giáo dục đào tạo (1945 - 1995), NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục - đào tạo (2007), Quyết định Bộ trƣởng Bộ Giáo dục - đào tạo việc ban hành điều lệ trƣờng tiểu học trung học, Hà Nội Bộ Giáo dục - đào tạo (2008), Dự thảo chiến lƣợc phát triển giáo dục 2009 - 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Văn Chấn (1998), Tài cho giáo dục, dự báo, quy hoạch kế hoạch phát triển giáo dục (Bài giảng cho lớp học quản lý giáo dục), Trƣờng cán quản lý giáo dục đào tạo Đỗ Văn Chấn (1999), Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo, Hà Nội 10 Nguyễn Quốc Chí (1996), vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Hà Nội 11 Trần Văn Chữ (1999), Kinh tế học phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng thành phố Thanh Hoá (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Thành phố Đảng lần thứ XIV, Thành phố Thanh Hoá 13 Đảng tỉnh Thanh Hoá (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần thứ XVI, Thanh Hoá 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Nghị Hội nghị lần IV, BCH Trung ƣơng Đảng khoá VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 16 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần II, BCH Trung ƣơng Đảng khố VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Văn Đồng (14/5/1999), Giáo dục - Quốc sách hàng đầu, tƣơng lai dân tộc, (Báo giáo dục thời đại) 20 Lê Văn Giang (2001), Những vấn đề lý luận khoa học giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Công Giáp (4/1995), Dự báo phát triển giáo dục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục 22 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trƣớc ngƣỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Ban Chấp hành đảng thành phố Thanh Hoá (2000), Lịch sử Đảng thành phố Thanh Hố 24 Nguyễn Đơng Hanh (10/1996), Một số vấn đề lý luận phƣơng pháp dự báo quy mô phát triển GD - ĐT điều kiện kinh tế thị trƣờng Việt Nam 25 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1997), Vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Hà Thế Ngữ (1989), Dự báo giáo dục, vấn đề xu hƣớng, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 28 Lƣu Xuân Mới (2002), Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Phòng Giáo dục Thành phố Thanh Hoá (1995), Kỉ yếu hội thảo khoa học "Tổng kết năm nâng cao chất lƣợng bậc tiểu học 1990 - 1995", Thành phố Thanh Hố 30 Phịng Giáo dục Thành phố Thanh Hoá (2000), Kỉ yếu hội thảo khoa học "Tổng kết năm nâng cao chất lƣợng bậc tiểu học THCS 1995 - 2000", Thành phố Thanh Hố 88 31 Phịng Giáo dục Thành phố Thanh Hoá (2008), Kỉ yếu hội thảo khoa học "Tổng kết 10 năm xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia 1998 2008", Thành phố Thanh Hố 32 Phịng thống kê thành phố Thanh Hố (2005), Niên giám thống kê tình hình KT - XH thành phố Thanh Hoá năm 2005 33 Trần Hồng Quân (1996), Giáo dục đào tạo đƣờng quan trọng để phát huy nguồn lực ngƣời, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2000), Nghị số 40/2000/QH đổi giáo dục phổ thông, Hà Nội 36 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2000), Nghị số 41/2000/QH phổ cập trung học sở, Hà Nội 37 Sở GD - ĐT Thanh Hoá (1995), Lịch sử GD - ĐT Thanh Hoá 1945 1995, NXB Thanh Hoá 38 Sở Giáo dục - Đào tạo Thanh Hoá (2002), Quy hoạch phát triển GD ĐT tỉnh Thanh Hoá đến năm 2010 39 Sở Kế hoạch - Đầu tƣ tỉnh Thanh Hoá (2001), Quy hoạch phát triển KT - XH tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2001 - 2010 40 Vũ Văn Tảo (1997), Chính sách chiến lƣợc phát triển giáo dục nƣớc ta (Bài giảng cho lớp cao học chuyên ngành tổ chức quản lý văn hoá, giáo dục), Hà Nội 41 Thủ tƣớng Chính phủ (2001), Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg việc đổi chƣơng trình giáo dục phổ thông thực Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội 42 Tỉnh uỷ Thanh Hoá, Kế hoạch số 64/KH-TU triển khai Chỉ thị số 40 Ban Bí thƣ việc xây dựng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo 43 Trƣờng cán quản lý giáo dục đào tạo (1998), Kỉ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 44 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 89 45 Uỷ ban dân số - Kế hoạch hố gia đình tỉnh hố (2001), Chiến lƣợc dân số Thanh Hoá 2001 - 2010 46 Uỷ ban nhân dân thành phố Thanh Hoá (2002), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH thành phố Thanh Hố đến năm 2010 47 Phịng Giáo dục Thành phố Thanh Hoá (2005), Lịch sử GD - ĐT Thành phố Thanh Hoá 1945 - 1995 48 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá, Chỉ thị số 16/2002/CT-UB, Về việc tổ chức thực đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng 49 Uỷ ban Quốc gia dân số - Kế hoạch hố gia đình (2000), Chiến lƣợc dân số Việt Nam 2001 - 2010, Hà Nội 50 Viện khoa học giáo dục (1998), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng chiến lƣợc phát triển GD - ĐT, NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Viện khoa học giáo dục - Vụ trung học phổ thông (1998), Những vấn đề chiến lƣợc phát triển giáo dục thời kỳ CNH - HĐH giáo dục phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 90 PHỤ LỤC LUẬN VĂN PHỤ LỤC SỐ TỔNG QUAN VỀ CƢƠNG LĨNH, CHIẾN LƢỢC, QUY HOẠCH VÀ KẾ HOẠCH Các thành phần Thời gian Yếu tố Tính chất Hệ thống 50 năm Mục tiêu Có tính Quản lý nguồn lực hợp lý cao cấp TW Có tính Quản lý khả thi cao cấp TW Khái niệm Cƣơng lĩnh KT-XH Hệ thống Chiến lƣợc Cấp xây Phạm vi KT-XHtiểu hệ thống Mục tiêu 10 - 20 biện pháp, năm nguồn lực dựng Quản lý Quy hoạch Hệ thống - 10 Mục tiêu KT-XHtiểu năm giải pháp, hệ thống nguồn lực Đảm bảo cấp nhà tính thích nƣớc , cấp ứng, khả trung gian thi tối ƣu (TP, quận , Thành phố) Mục tiêu Kế hoạch Hệ thống 1-5 giải pháp, KT-XHtiểu năm nguồn lực cân đối hệ thống nguồn lực 91 Quản lý Đảm bảo tính tối ƣu cấp sở ( quan quản lý trực tiếp ) PHỤ LỤC SỐ SỐ HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ THCS THÀNH PHỐ THANH HOÁ TỪ NĂM HỌC 2000-2001 ĐẾN NĂM HỌC 2015-2016 Đơn vị tính : Học sinh TT Năm học Tiểu học THCS Tổng cộng 2000-2001 12.193 10.251 22.444 2001-2002 11.127 10.327 21.454 2002-2003 11.126 10.479 21.605 2003-2004 12.029 10.576 22.605 2004-2005 12.093 10.451 22.544 2005-2006 11.327 10.327 21.654 2006-2007 11.216 10.079 21.295 2007-2008 11.107 9.955 21.062 2008-2009 11.406 9.831 21.237 10 2009-2010 12.658 9.707 22.365 11 2010-2011 13.263 9.583 22.846 12 2011-2012 13.521 9.259 22.780 13 2012-2013 13.234 8.935 22.169 14 2013-2014 12.787 8.797 21.584 15 2014-2015 12.389 8.659 21.048 16 2015-2016 12.155 8.384 20.539 ( Nguồn Phòng GD thành phố Thanh Hoá ) 92 Ghi PHỤ LỤC SỐ SỐ LƢỢNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÀ THCS THÀNH PHỐ THANH HỐ GIAI ĐOẠN 2000 ĐẾN 2016 Đơn vị tính : Giáo viên TT Năm học Tiểu học THCS Tổng cộng 2000-2001 665 589 1.254 2001-2002 603 565 1168 2002-2003 534 534 1068 2003-2004 525 512 1037 2004-2005 516 468 984 2005-2006 493 446 939 2006-2007 482 420 902 2007-2008 447 391 838 2008-2009 465 397 862 10 2009-2010 478 411 889 11 2010-2011 457 393 850 12 2011-2012 482 275 757 13 2012-2013 490 351 841 14 2013-2014 475 346 821 15 2014-2015 462 342 805 16 2015-2016 450 334 784 ( Nguồn Phịng GD thành phố Thanh Hố ) 93 Ghi PHỤ LỤC SỐ HỆ THỐNG TRƢỜNG ,LỚP, NGÀNH HỌC TIỂU HỌC VÀ THCS THÀNH PHỐ THANH HOÁ GIAI ĐOẠN 2000 ĐẾN 2016 TH TT Năm học Số trƣờng THCS Số lớp Số trƣờng 688 703 Số lớp Tổng số 687 594 lớp 567 552 543 535 2000-2001 24 544 19 315 859 2001-2002 24 524 19 294 818 2002-2003 24 505 19 288 793 2003-2004 24 491 19 272 763 2004-2005 24 485 19 262 747 2005-2006 24 480 19 354 834 2006-2007 24 471 19 247 718 2007-2008 24 458 19 238 696 2008-2009 24 454 19 234 688 10 2009-2010 24 445 19 258 703 11 2010-2011 24 437 19 250 687 12 2011-2012 24 346 19 248 594 13 2012-2013 24 334 19 233 567 14 2013-2014 25 328 20 224 552 15 2014-2015 25 325 20 218 543 16 2015-2016 25 320 20 215 535 ( Nguồn Phịng GD thành phố Thanh Hố - Thanh hoá ) 94 PHỤ LỤC SỐ KẾT QUẢ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ THCS THÀNH PHỐ THANH HOÁ TỪ NĂM HỌC 2000-2001 ĐẾN NĂM HỌC 2009-2010 Đơn vị tính : Học sinh Tiểu học THCS 1999-2000 Cấp Tỉnh 86 Cấp Tỉnh 61 2000-2001 96 61 2001-2002 170 64 2002-2003 267 66 2003-2004 127 100 2004-2005 187 76 2005-2006 84 85 2006-2007 10 62 Năm học 69 2007-2008 2008-2009 41 80 2009-2010 134 98 ghi Không thi HSG L4 cấp Thành phố,L5 cấp tỉnh Không thi HSG L4 ,L5 cấp Thành phố, cấp tỉnh Không thi HSG L5 cấp tỉnh ( Nguồn Phịng GD thành phố Thanh Hố - Thanh hố ) 95 PHỤ LỤC SỐ TỈ LỆ LÊN LỚP, LƢU BAN, BỎ HỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ THCS THÀNH PHỐ THANH HOÁ TỪ NĂM HỌC 2000-2001 ĐẾN NĂM HỌC 2009-2010 Đơn vị tính: % TIỂU HỌC NĂM HOC THCS THPT Lên Lƣu Bỏ Lên Lƣu Bỏ Lên Lƣu lớp ban học lớp ban học lớp ban Bỏ học 2000-2001 99,6 0,40 98,95 1,05 0,65 98,7 1,3 2,8 2001-2002 99,75 0,25 99,25 0,75 0,59 98,8 1,2 2,5 2002-2003 99,75 0,25 99,25 0,75 0,52 99,1 0,9 2,1 2003-2004 99,75 0,25 99,35 0,65 0,45 99,3 0,7 1,8 2004-2005 99,85 0,15 99,5 0,50 0,35 99,6 0,4 1,4 2005-2006 99,75 0,25 99,5 0,50 0,25 99,7 0,3 1,2 2006-2007 99,8 0,20 98,7 1,30 0,25 99,5 0,5 1,1 2007-2008 99,75 0,25 98,75 1,25 0,88 99,5 0,5 0,7 2008-2009 99,8 0,20 98,8 1,20 0,3 99,8 0,2 0,5 2009-2010 99,9 0,10 98,8 1,20 0,3 99,9 0,1 0,4 (Nguồn Phịng GD thành phố Thanh Hố - Thanh hố ) 96 PHỤ LỤC SỐ HIỆN TRẠNG VÀ HỆ THỐNG CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THANH HOÁ TẠI THỜI ĐIỂM NĂM 2010 T T Tên trƣờng Địa điểm Loại hình Trƣờng Tiểu học Hàm Rồng Phƣờng Hàm Rồng- TP Thanh Hố Cơng lập Trƣờng Tiểu học Đơng Thọ Phƣờng Đơng Thọ - TP Thanh Hố Cơng lập Trƣờng Tiểu học Nam Ngạn Trƣờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Trƣờng Tiểu học Điện Biên I Trƣờng Tiểu học Điện Biên II Trƣờng Tiểu học Minh Khai I Phƣờng Trƣờng Thi - TP Thanh Công lập Trƣờng Tiểu học Minh Khai II Hố Cơng lập Trƣờng Tiểu học Trần Phú Phƣờng Phú Sơn - TP Thanh Hố Cơng lập 10 Trƣờng Tiểu học Tân Sơn Phƣờng Tân Sơn - TP Thanh Hố Cơng lập 11 Trƣờng Tiểu học Lê Văn Tám 12 Trƣờng Tiểu học Ba Đình 13 Trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 14 Trƣờng Tiểu học Đông Vệ I 15 Trƣờng Tiểu học Đông Vệ I 16 Trƣờng Tiểu học Lý Tự Trọng Phƣờng Đông Sơn - TP Thanh Hố Cơng lập 17 Trƣờng Tiểu học Hồng Hoa Thám Phƣờng Lam Sơn - TP Thanh Hoá Dân lập 18 Trƣờng Tiểu học Quảng Thắng Xã Quảng Thắng - TP Thanh Hố Cơng lập 19 Trƣờng Tiểu học Đơng Hƣơng Xã Đơng Hƣơng - TP Thanh Hố Cơng lập 20 Trƣờng Tiểu học Đông Hải I 21 Trƣờng Tiểu học Đông Hải II 22 Trƣờng Tiểu học Quảng Hƣng Xã Quảng Hƣng - TP Thanh Hố Cơng lập 23 Trƣờng Tiểu học Quảng Thành Xã Quảng Thành - TP Thanh Hố Cơng lập 24 Trƣờng Tiểu học Đơng Cƣơng Xã Đơng Cƣơng - TP Thanh Hố Cơng lập Phƣờng Nam Ngạn - TP Thanh Hoá Phƣờng Điện Biên - TP Thanh Hố Phƣờng Ba Đình - TP Thanh Hố Phƣờng Ngọc Trạo - TP Thanh Hố Phƣờng Đơng Vệ - TP Thanh Hố Xã Đơng Hải - TP Thanh Hố Xã 97 Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập PHỤ LỤC SỐ HIỆN TRẠNG VÀ HỆ THỐNG CÁC TRƢỜNG THCS THÀNH PHỐ THANH HOÁ TẠI THỜI ĐIỂM NĂM 2010 TT Tên trƣờng Địa điểm Loại hình Trƣờng THCS Hàm Rồng Phƣờng Hàm Rồng - TP Thanh Hố Cơng lập Trƣờng THCS Đơng Thọ Phƣờng Đơng Thọ - TP Thanh Hố Cơng lập Trƣờng THCS Nam Ngan Phƣờng Nam Ngạn - TP Thanh Hố Cơng lập Trƣờng THCS Điện Biên Phƣờng Điện Biên - TP Thanh Hố Cơng lập Trƣờng THCS Minh Khai Phƣờng Trƣờng Thi - TP Thanh Hoá Công lập Trƣờng THCS Trần Phú Phƣờng Phú Sơn - TP Thanh Hố Cơng lập Trƣờng THCS Tân Sơn Phƣờng Tân Sơn - TP Thanh Hố Cơng lập Trƣờng THCS Quang Trung Phƣờng Ba Đình - TP Thanh Hố Cơng lập Trƣờng THCS Nguyễn Văn Trỗi Phƣờng Ngọc Trạo - TP Thanh Hố Cơng lập 10 Trƣờng THCS Lê Lợi Phƣờng Đông Vệ - TP Thanh Hố Cơng lập 11 Trƣờng THCS Cù Chính Lan Phƣờng Lam Sơn - TP Thanh Hố Cơng lập 12 Trƣờng THCS Trần Mai Ninh Phƣờng Đông Thọ - TP Thanh Hố Cơng lập 13 Trƣờng THCS Lý Tự Trọng Phƣờng Đơng Sơn - TP Thanh Hố Cơng lập 14 Trƣờng THCS Quảng Thắng Xã Quảng Thắng - TP Thanh Hoá Công lập 15 Trƣờng THCS Đông Hƣơng Xã Đông Hƣơng - TP Thanh Hố Cơng lập 16 Trƣờng THCS Đơng Hải Xã Đơng Hải - TP Thanh Hố Cơng lập 17 Trƣờng THCS Quảng Hƣng Xã Quảng Hƣng - TP Thanh Hố Cơng lập 18 Trƣờng THCS Quảng Thành Xã Quảng Thành - TP Thanh Hố Cơng lập 19 Trƣờng THCS Đơng Cƣơng Xã Đơng Cƣơng - TP Thanh Hố Công lập 98 ... trạng giáo dục tiểu học THCS thành phố Thanh Hoá tỉnh Thanh Hoá Chƣơng 3: Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học, trung học sở thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ... nghiên cứu: Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học THCS thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu giáo dục TH THCS thành phố Thanh Hoá đƣợc phát triển theo quy hoạch. .. TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THANH HOÁ TỈNH THANH HOÁ ĐẾN NĂM 2015 3.1 Những sở để xây dựng quy hoạch phát triển 49 3.2 Dự báo quy mô học sinh TH THCS Thành phố Thanh Hoá đến năm 2015 3.3 Quy hoạch

Ngày đăng: 03/10/2021, 17:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan