1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học

98 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường đại học vinh Đinh Thị Thu Huyền Tổ chức trò chơi sinh hoạt tập thể cho học sinh Tiểu học LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường đại học vinh Môc lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đềinh tài Thị Thu Huyền Mơc ®Ých nghiªn cøu Khách thể đối t-ợng nghiên cứu Gi¶ thuyÕt khoa häc NhiƯm vơ nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiên cứu Giíi hạn phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn T ổ c h ứ c trò chơi sinh hoạt tập thể cho học Ch-¬ng C¬ së lý luËn thực tiễn việc tổ chức trò chơi giê sinh ho¹t sinhtËpTthĨ iểu hc 1.1 Lịch sử vấn đề 1.2 Trò chơi 1.3 Sinh ho¹t tËp thĨ 20 CHUYÊN DC HC (CP TIU HC) 1.4 Một sốNGNH: đặc điểm GIÁO t©m sinh lý cđa HSTH 28 Mà SỐ: 60 14 01 1.5 Thùc tr¹ng cđa viƯc tỉ chøc giê SHTT ë tr-êng TiĨu häc 31 1.6 KÕt luËn ch-¬ng 41 Ch-ơng Quy trình tổ chức trò chơi cho HSTH SHTT 43 2.1 Các nguyên tắc xây dựng quy trình 43 2.2 Quy tr×nhVĂN tỉ chøc trò chơiS cho HSTHDC SHTT 45 LUN THC GIO HC 2.3 Thiết kế số trò chơi SHTT theo quy trình đà xây dựng 50 2.4 KÕt luËn ch-¬ng 70 Người hướng dẫn khoa học: Ch-¬ng Thùc nghiƯm s- ph¹m 71 3.1 Kh¸i qu¸t chung vỊ thùc nghiƯm s- TS ph¹m TRỊNH QUỐC THÁI71 3.2 Tỉ chøc thùc nghiƯm 72 3.3 KÕt qu¶ thùc nghiƯm 74 3.4 KÕt luËn ch-¬ng 87 Kết luận kiến nghị 81 KÕt luËn 81 VINH - 2007 KiÕn nghÞ 82 Tài liệu tham khảo 84 Phô lôc 87 Những từ viết tắt luận văn CBQL : Cán quản lí CĐSP : Cao đẳng s- phạm HS : Học sinh GV : Giáo viªn HSTH : Häc sinh tiĨu häc SHTT : Sinh hoạt tập thể GD : Giáo dục GDTH : Giáo dục tiểu học GDNGLL : Giáo dục lên lớp PP : Ph-ơng pháp XHCN : Xà hội chủ nghĩa Nxb : Nhà xuất mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Tiểu học cấp học đ-ợc xác định cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân (Điều 2, Luật phổ cập giáo dục tiểu học) Cấp tiểu học có sắc riêng có tính độc lập t-ơng đối Cấp học tạo sở ban đầu bền vững cho trẻ em tiếp tục học lên cấp học trên, đồng thời hình thành sở, đ-ờng nét ban đầu nhân cách Những thuộc tri thức kĩ năng, hành vi tính ng-ời đ-ợc hình thành định hình lứa tuổi tiểu học theo suốt đời ng-ời khó thay đổi Chiến l-ợc phát triển GD 2001-2010 đà rõ mục tiêu phát triển giáo dục tiểu học là: Thực GD toàn diện đức, trí, thể, mĩ; Phát triển đặc tính tự nhiên tốt đẹp trẻ em; Hình thành HS lòng ham hiểu biết kĩ đầu tiên, để tạo hứng thú học tập học tập tốt 1.2 Trẻ em hôm chủ nhân gia đình, đất n-ớc, xà hội mai Vì đòi hỏi phải chuẩn bị tốt hành trang cho trẻ, hành trang việc giúp trẻ đ-ợc sống môi tr-ờng lành mạnh, GD trẻ phát triển cách toàn diện hài hoà ph-ơng diện lứa tuổi tiểu học, trẻ có nhu cầu phát triển mạnh trí tuệ lẫn thể chất, song tính chất học mà chơi, chơi mà học đặc điểm tâm sinh lý quan trọng đặc tr-ng cho hoạt động học tập, lao động, vui chơi em 1.3 Trò chơi hoạt động quen thuộc, gần gịi víi ng-êi Cịng nh- lao ®éng, häc tËp trò chơi loại hình hoạt động sống ng-ời Đối với lứa tuổi tiểu học, trò chơi có ý nghĩa đặc biệt, tạo điều kiện để trẻ em thể nhu cầu tự nhiên hoạt động, tạo trẻ rung động thực tế quan trọng cho sống Trò chơi ph-ơng tiện nhằm thu hút, tập hợp giáo dơc thiÕu nhi nhanh nhÊt, cã hiƯu qu¶ nhÊt Nã góp phần điều hòa phần l-ợng dthừa trình trao đổi chất, đảm bảo hoạt động bình th-ờng thể trẻ em tiểu học, dù không hoạt động chủ đạo, song vui chơi giữ vai trò quan trọng hoạt động sống trẻ Lí luận thực tiễn đà chøng tá r»ng: nÕu biÕt tỉ chøc cho trỴ vui chơi cách hợp lí, đắn mang lại hiệu giáo dục Bởi qua trò chơi em đ-ợc phát triển mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ hình thành đ-ợc nhiều phẩm chất, hành vi đạo đức 1.4 Theo quy định ch-ơng trình phổ thông dành cho cấp tiểu học Bộ giáo dục đào tạo tuần có hai tiết hoạt động tập thể, để học sinh thực hoạt động sinh hoạt lớp, nhi đồng, Đội thiếu sinh hoạt toàn tr-ờng Sinh hoạt tập thể, hoạt động giáo dục lên lớp, có mục đích, có ch-ơng trình nội dung định, Đội tổ chức d-ới điều hành, h-ớng dẫn GV Để thực mục tiêu GD toàn diện tiểu học cần phải thực đồng thời hai hoạt động: hoạt động học tập hoạt động GD lên lớp Trong thùc tÕ ë c¸c tr-êng tiĨu häc, viƯc tỉ chøc hoạt động GD lên lớp ch-a thực đ-ợc coi trọng mức, SHTT Vì lí khách quan khác nhau, mà việc tổ chức SHTT không th-ờng xuyên, không đồng nên ch-a đạt đ-ợc mục tiêu giáo dục Hầu hết GV coi tuyên truyền Đội, mà hình thức tổ chức hoạt động SHTT ch-a đ-ợc quan tâm, nh- ch-a đ-ợc đầu t- GV, dẫn đến không gây hứng thú cho HS Xuất phát từ lí trên, đà lựa chọn đề tài: Tổ chức trò chơi sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học Mục đích nghiên cứu Đề tài xác định thực trạng việc tổ chức sinh hoạt tập thể tr-ờng tiểu học Trên sở xây dựng quy trình tổ chức trò chơi cho HSTH sinh hoạt tập thể nhằm nâng cao chất l-ợng tiết SHTT cho HSTH, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện tiểu học Đối t-ợng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Tổ chức trò chơi cho HSTH 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu: Quy trình tổ chức trò chơi cho HSTH SHTT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đ-ợc quy trình tổ chức trò chơi SHTT phù hợp với đặc ®iĨm nhËn thøc cđa HSTH vµ néi dung cđa bi SHTT nâng cao chất l-ợng buổi SHTT tiểu học, góp phần thực mục tiêu GD toàn diện tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lý luận vấn đề nghiên cứu 5.2 Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức trò chơi tiết SHTT tr-ờng tiểu học 5.3 Xây dựng thử nghiệm quy trình quy trình tổ chức trò chơi cho HSTH SHTT Ph-ơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lí luận Dùng để nghiên cứu, phân tích tổng quan tài liệu, sách báo có liên quan để xây dựng sở lý luận cho đề tài 6.2 Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Ph-ơng pháp tổng kÕt kinh nghiƯm: Tỉng kÕt kinh nghiƯm tỉ chøc c¸c hoạt động sinh hoạt tập thể cho HSTH Phòng GD - ĐT tr-ờng tiểu học địa bàn - Ph-ơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Trao đổi, tham khảo ý kiến dẫn chuyên gia số lĩnh vực nh-: Giáo dục học, tâm lý học, văn hóa, GD thể chất - Ph-ơng pháp điều tra: + Sử dụng phiếu điều tra GV tổng phụ trách Đội để tìm hiểu mức độ sử dụng trò chơi SHTT + Kết hợp quan sát vấn để thu thập thông tin, phân tích thùc tr¹ng tỉ chøc giê SHTT ë tr-êng tiĨu häc Đồng thời để tìm hiểu hứng thú HS trò chơi - Thử nghiệm s- phạm: Để kiểm chứng tính đắn tính khả thi quy trình đà đề xuất 6.3 Ph-ơng pháp thống kê toán học Sử dụng công thức thống kê toán học để xử lí số liệu thu đ-ợc Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Số l-ợng HS lớp 3- 4: 100 em (t-ơng ứng với ba lớp) - Độ ti: 8-9 ti (t-¬ng øng víi HS líp 3-4) - Địa bàn nghiên cứu: Tại hai tr-ờng Tiểu học H-ng Léc, H-ng Dịng (thµnh Vinh), vµ tr-êng TiĨu học Nghi Ân (huyện Nghi Lộc) - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung khai thác quy trình tổ chức trò ch¬i giê SHTT cho HSTH CÊu tróc ln văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận gồm ch-ơng: Chng Cơ sở lý luận thực tiễn việc tổ chức trò chơi SHTT Chương Xây dựng quy trình tổ chức trị chơi SHTT Chương Thực nghiệm sư phạm Ch-¬ng c¬ së lý luận thực tiễn việc tổ chức trò chơI sinh hoạt tập thể 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử phát triển xà hội loài ng-ời đà trải qua thời kì giai đoạn khác Để tồn phát triển, ng-ời đà phải đọ sức , thi đấu với muông thú, với thiên nhiên (m-a, nắng, giông b·o, lị, lơt, nói lưa, ) vỊ søc m¹nh, søc nhanh, sức bền, khéo léo linh hoạt, thông minh, Thông qua kinh nghiệm sống lao động kết cụ thể sau ngày lao động, ng-ời th-ờng tụ tập lại tả cho nghe lời nói động tác nhờ đâu mà họ tạo đ-ợc thành đó, họ bắt ch-ớc nhau, thêm, bớt, đời điệu nhảy múa trò chơi khác Từ ngày đầu, trò chơi đà mang tính giáo dục rõ rệt Ng-ời ta dùng trò chơi để dạy cho cháu tiếp b-ớc cha ông, tham gia lao động sản xuất, đấu tranh để sinh tồn ph¸t triĨn Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa x· héi loài ng-ời trò chơi ngày phát triển đa dạng, phong phú khu vực, dân tộc, n-ớc giới Ngày tr-ờng học, sở giáo dục, tổ chức xà hội, ng-ời ta sử dụng trò chơi khác với ph-ơng pháp, nội dung, ph-ơng tiện vừa truyền thống vừa góp phần giáo dục toàn diện cho em Mặt khác thấy, thực chất SHTT hoạt động lên lớp, nhằm thực mục tiêu giáo dục toàn diện Tiểu học Giáo dục lên lớp hoạt động quan trọng tr-ờng tiểu học nói riêng tất nhà tr-ờng nói chung A Komenxki (1592- 1670) đặc biệt quan tâm đến việc kết hợp học tập lớp hoạt động lớp nhằm giải phóng hình thức häc tËp “ giam h·m bøc t-êng” cña hệ thống nhà tr-ờng giáo hội thời Trung cổ Ông khẳng định, học tập lĩnh hội kiến thức sách vở, mà lĩnh hội kiến thức từ bầu trời, mặt đất, sồi, dẻ Trong thời kỳ nay, cách mạng đại công nghệ có ảnh h-ởng sâu sắc đến dời sống xà hội, đòi hỏi phải có t- chiến l-ợc giáo dục, ph-ơng pháp đào tạo H-ớng tới mục tiêu giáo dục toàn diện tiểu học đổi ph-ơng pháp giáo dục vấn đề then chốt sách đổi giáo dục Việt Nam giai đoạn Trò chơi hình thức giáo dục đà đ-ợc nhà giáo dục quan tâm, nhu cầu vui chơi thiếu cđa ng-êi ë mäi løa ti Trong thùc tiƠn trình dạy học tiểu học, trò chơi đà đ-ợc sử dụng nh- hình thức dạy học hữu hiệu nhiều môn học hoạt động giáo dục khác Đà có nhiều tài liệu, nhiều công trình nghiên cứu đến vấn đề tổ chức trò chơi tr-ờng tiểu học: Tổ chức hoạt động vui chơi tiểu học nhằm phát triển tâm lùc, trÝ t vµ thĨ lùc cho häc sinh” tác giả Hà Nhật Thăng (chủ biên) đà giới thiệu trò chơi vận động cho học sinh tiểu học Các trò chơi đ-ợc vận dụng việc tổ chức hoạt động lên lớp tr-ờng tiểu học không vận dụng cụ thể vào môn học [ 27, 3] Tác giả Trần Đồng Lâm tác giả Trần Đình Thuận Vũ Thị Ngọc Th- đà giới thiệu số trò chơi buổi cho học sinh tiểu học nhằm đem lại tinh thần sảng khoái cho học sinh sau học căng thẳng, qua sách Tổ chức cho HSTH vui chơi buổi học Trong đó, tác giả đà giới thiệu chủ yếu động tác thể dục nhẹ nhàng, số động tác theo hát giúp cho học sinh giảm bớt căng thẳng học [17, 5] Những trò chơi vui nhộn sinh hoạt tập thể sách tác giả Trần Phiêu (2005 - NXB Trẻ) Đây sách giới thiệu tuyển tập trò chơi hấp dẫn vui nhộn, với mong muốn buổi sinh hoạt, vui chơi bạn nhỏ ngày hấp dẫn, sinh động thiết thực [25, 3] - Tổ HS đánh giá xếp loại: Căn vào việc tự đánh giá xếp loại cá nhân, tổ HS đóng góp ý kiến, bổ sung xếp loại cho thành viên tổ Trong tr-ờng hợp HS hoạt động theo nhóm nhóm đánh giá - GV đánh giá, xếp loại sở kết tự đánh giá HS tổ HS; kết hợp với quan sát hoạt động em trao đổi ý kiến tr-ờng hợp cần thiết 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Kết mặt nhận thức Dựa vào bảng trên, lập biểu đồ so sánh kết tổ chức thực nghiệm nh- sau: 60 50 40 Líp thùc nghiƯm 30 Líp ®èi chøng 20 10 Hoµn thµnh tèt A+ Hoµn thµnh A Ch-a hoàn thành B * Nhận xét: Từ bảng 10 biểu đồ hình cột trên, nhận thấy: Kết mặt nhận thức lớp thực nghiệm cao kết lớp đối chứng Qua trắc nghiệm nội dung buổi SHTT số HS đạt điểm hoàn thành tốt ë líp thùc nghiƯm lµ rÊt cao Cơ thĨ lµ: - TØ lƯ häc sinh hoµn thµnh tèt (A+) lớp thực nghiệm lớp đối chứng tr-ờng có chênh lệch đáng kể: + Tr-ờng TiĨu häc H-ng Dịng 1: 34,375 % + Tr-êng TiĨu häc H-ng Léc: 18,750 % + Tr-êng TiÓu häc Nghi Ân: 15,625 % - Tỉ lệ trung bình điểm hoàn thành lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng là: 22,92 % Số học sinh đạt mức hoàn thành lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng Trung bình tỉ lệ % lớp 18,75 % Từ kết cho thấy: Trò chơi có ảnh h-ởng tích cực đến khả nhận thức học sinh Với tiết sinh hoạt có sử dụng trò chơi, kiĨm tra néi dung, c¸c em nhí nhanh chãng kiÕn thức vừa thực qua hoạt động (điểm hoàn thµnh, hoµn thµnh tèt cao), chøng tá néi dung bi sinh hoạt đ-ợc em tiếp thu tự nhiên, nên khả ghi nhớ em nội dung giáo dục sâu có hiệu rõ rệt 3.3.2 Kết mức độ hứng thú HS tham gia trò chơi Trong buổi sinh hoạt tập thể sử dụng không sử dụng trò chơi có khác biệt mức độ hứng thú hoạt động học sinh không? Kết đ-ợc phản ánh bảng 11 Dựa vào bảng trên, lập biểu đồ so sánh mức ®é høng thó häc tËp cđa häc sinh nh- sau: 100 90 80 70 60 Líp thùc nghiƯm Líp ®èi chøng 50 40 30 20 10 ThÝch B×nh th-êng Không thích *) Nhận xét: Từ bảng 11 qua biểu đồ trên, nhận thấy: Trung bình tỉ lệ % nhóm lớp có chênh lệch ë tõng møc ®é; víi møc ®é “ thÝch” ®é chênh lệch là: 14,55 % Khi quan sát thái ®é cđa häc sinh giê SHTT, chóng t«i nhËn thấy: với hỗ trợ trò chơi, buổi sinh hoạt trở nên sinh động hơn, hút đ-ợc tham gia đông đảo học sinh Học sinh nhiệt tình, tích cực, hăng hái tham gia hoạt động học Đặc biệt trò chơi giúp em quên hết căng thẳng, mệt mỏi Học sinh thể tán th-ởng với buổi sinh hoạt hồ hởi, niềm vui rõ nét mặt, ý tập trung cao, tinh thần ý thức làm việc tập thể với tính tự giác cao kết làm việc hiệu (nh- đà phân tích bảng 10) Cũng nhóm lớp học này, giáo viên sử dụng trò chơi vào buổi sinh hoạt, GV đà giảm đáng kể làm việc hay phải độc thoại, độc diễn nội dung chủ đề sinh hoạt; GV không nhiều công sức để h-ớng tập trung ý em vào mục tiêu công việc, buổi SHTT đà làm giảm mệt mỏi, căng thẳng không cần thiết từ hai phía: GVvà HS 3.4 KÕt luËn ch-¬ng Nh- vËy cã thể nói: Trò chơi có ảnh h-ởng tích cực ng-ời học mà giáo viên Trò chơi đà đảm nhận tốt vai trò hoạt động Sử dụng trò chơi dạy học nói chung SHTT nói riêng trở thành ph-ơng pháp dạy häc tÝch cùc, kÝch thÝch niỊm say mª, sù ham học hỏi, tính tò mò khoa học hứng thú hoạt động HS Qua thời gian thực nghiệm đối t-ợng HS lớp 3-4 tr-ờng H-ng Dũng 1, H-ng Lộc Nghi Ân, nhận thấy tổ chức trò chơi sinh hoạt tập thể cho HSTH theo quy trình đà đề xuất mang lại kết cao so với cách tổ chức sinh hoạt thông th-ờng Nh- b-ớc đầu đà khẳng định tính khả thi đề tài kết luận kiến nghị Kết luận Những kết thu đ-ợc đề tài nghiên cứu đà chứng minh đ-ợc giả thuyết đà nêu: Nếu xây dựng đ-ợc quy trình tổ chức trò chơi SHTT phù hợp với đặc điểm nhận thức HSTH nội dung buổi SHTT nâng cao chất l-ợng bi SHTT ë tiĨu häc, gãp phÇn thùc hiƯn mơc tiêu GD toàn diện tiểu học Qua trình nghiên cứu, rút số kết luận nh- sau: 1.1.Trò chơi hoạt động cần đời sống ng-ời, đặc biệt lứa tuổi tiểu học trò chơi đ-ợc xem nh- ăn thiếu để thoả mÃn nhu cầu em Chơi vừa nhu cầu tự nhiên, vừa ph-ơng tiện thu hút, tập hợp, giáo dục toàn diện cho trẻ có hiệu Việc tổ chức trò chơi cho cho HSTH SHTT cã ý nghÜa v« cïng quan träng Th«ng qua trò chơi em đ-ợc thể khả mình, đ-ợc khám phá hiểu biết thêm sống, đồng thời tạo bầu không khí đoàn kết, thân ái, giúp đỡ học tập, rèn luyện, góp phần hình thành nhân cách cho trẻ Đặc điểm tâm sinh lý trẻ vừa sở khoa học việc xác định mục tiêu, nội dung hoạt động vui chơi, vừa điều kiện để lựa chọn ph-ơng pháp hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho chúng 1.2 Từ kết nghiên cứu thực trạng cho thấy, tr-ờng tiểu học việc tổ chức SHTT ch-a đ-ợc quan tâm mức, việc sử dụng trò chơi SHTT ch-a đ-ợc coi trọng Các hình thức tổ chức ch-a phong phú, ch-a thu hút đ-ợc HS tham gia, cách thức tổ chức trò chơi ch-a theo quy trình hợp lí, nên hoạt động vui chơi SHTT ch-a mang lại hiệu giáo dục 1.3 Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, đà xây dựng đ-ợc quy trình tổ chức trò chơi cho HSTH SHTT Qua thời gian thùc nghiƯm chóng t«i nhËn thÊy, viƯc tỉ chøc trò chơi SHTT đà tạo đ-ợc bầu không khí sôi nổi, thu hút đ-ợc ý hầu hết thành viên lớp; đồng thời tạo trẻ hứng thú học tập, hoạt động Khi thực trò chơi, việc thể lực thân em biết hợp lực với bạn nhóm cách hài hoà, hợp lý từ dần hình thành cho HS cách làm việc thói quen làm việc theo nhóm- kỹ sống cần thiết trẻ 1.4 Kết thực nghiệm cho thấy, mức độ nhận thức mức độ hứng thú tham gia hoạt động HS lớp thực nghiệm, cao nhiều so với lớp đối chứng Điều phần đà khẳng định tính khả thi tính hiệu đề tài Kiến nghị Với Phòng Giáo dục cán quản lÝ tr-êng tiĨu häc - CÇn cã h-íng dÉn néi dung cụ thể ch-ơng trình hoạt động SHTT theo năm học - Tổ chức bồi d-ỡng, tập huấn nghiệp vụ, đạo hoạt động GD lên lớp nói chung SHTT nói riêng cho đội ngũ tổng phụ trách GV - Thành lập ban tổ chức hoạt động GD lên lớp - Trang bị sở vật chất thiết yếu phục vụ cho hoạt động vui chơi trẻ, đặc biệt SHTT - Hỗ trợ GV mặt kimh phí tổ chức, tạo điều kiện thời gian Với tổng phụ trách Đội GV - Tổng phụ trách: + Cần lập nội dung ch-ơng trình SHTT thĨ, râ rµng cho tõng khèi líp hµng tuần, hàng tháng + Cần phối hợp với GV chủ nhiệm tổ chức, đánh giá hoạt động HS th-ờng xuyên, kịp thời - GV: + Cần quan tâm mức đến vai trò SHTT + Nghiên cứu, tìm tòi trò chơi phù hợp với chủ điểm hoạt động + Cần sử dụng linh hoạt ph-ơng pháp tổ chức hoạt động Với tr-ờng S- phạm - Cần giúp cho HS có thêm hiểu biết vai trò nh- đặc điểm SHTT ch-ơng trình Tiểu học - Bồi d-ỡng cho sinh viên lực tổ chức hoạt động tập thể SHTT tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ch-ơng trình giáo dục phổ thông - Cấp Tiểu học, Nxb Giáo dục Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề ch-ơng trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001 - 2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Khắc Ch-ơng (1997), Cômenxki ông tổ s- phạm cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội V A Cruchetxki (1982), Những sở tâm lí học s- phạm (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồ Ngọc Đại, Công nghệ giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đội TNTP HCM - Hội đồng TW (1998), H-ớng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi cho thiếu nhi cộng đồng, Nxb Thanh niên, Hà Nội Trần Quang Đức (2007), 175 trò chơi tập thể sinh hoạt Đoàn, Hội, Đội, Nxb Thanh niên Nguyễn Minh Hạc - chủ biên (1996), Tâm lý học (giáo trình thức đào tạo GV tiểu học), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Hạnh (1999), 100 trò chơi dân gian Việt Nam (tập 1,2), Nxb Trẻ, Hà Néi 11 Ngun KÕ Hµo (1992), Häc sinh tiĨu häc nghề dạy học bậc Tiểu học, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Kế Hào (chủ biên) (1995), Môt số vấn đề s- phạm học, Nxb Giáo dục 13 Bùi Văn Huệ (2005), Tâm lý học tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành (2000), Giáo dục học tiểu học (giáo trình đào tạo GV tiểu học), Tủ sách Đại học Vinh 15 Đặng Tiến Huy - s-u tầm biên soạn (2001), Trò chơi vui - khỏe thông minh, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 16 T.A Ilina (1997), Giáo dục học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Đồng Lâm (chủ biên) (2006), Tổ chức cho học sinh tiểu học vui chơi buổi học, Nxb Giáo dục 18 Trần Đồng Lâm (1980), Trò chơi vận động, Nxb Giáo dục 19 N.D Levitop (1971), Tâm lý học trẻ em tâm lý học s- phạm (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Luật giáo dục Tiểu học 21 Đặng Huỳnh Mai (2002), Giáo dục lên lớp góp phần giáo dục hệ trẻ , Tạp chÝ Ng-êi phơ tr¸ch, sè 22 A.V Petrovski (1982), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học s- phạm (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 G Petty (1998), Giảng dạy ngày nay, Nxb Stantey Thomes, (bản tiếng Việt dự án Việt Bỉ dịch) 24 Hoàng Phê - chủ biên (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 25 Trần Phiêu (2005), Những trò chơi vui nhén sinh häat tËp thĨ, Nxb TrỴ 26 G Piagie (1986), Tâm lí học giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2001), Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học, Nxb Giáo dục 28 L-u Thu Thủy (2005), Trò chơi học tập môn Đạo đức tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2006), Những trò chơi phát triển óc sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Toán, Lê Anh Thơ (2006), 64 trò chơi vận động dân gian, Nxb TDTT 31 Bùi Sỹ Tụng, Trần Quang Đức (2006), 150 trò chơi thiếu nhi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 33 Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa Tr-ờng Đại Học Vinh Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa Giáo dục Tiểu học Độc lập- Tự do- Hạnh phúc -o0o Vinh, ngày tháng năm 2007 Phiếu tr-ng cầu ý kiến Để góp phần nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện Tiểu học, mong nhận đ-ợc giúp đỡ quý thầy (cô) giáo qua việc trả lời câu hỏi d-ới cách đánh dấu x vào cột ô t-ơng ứng với ý kiến thầy(cô) lựa chọn, bày tỏ ý kiến thầy(cô) vào phần Những ý kiến khác Thầy, cô sử dụng ph-ơng pháp trò chơi môn học nh- nào? Mức độ STT Th-ờng xuyên Đôi Môn học Toán Tiếng Việt Đạo đức Khoa học Mỹ thuật Hát nhạc Lịch sử- địa lý Theo thầy, cô việc sử dụng trò chơi dạy học là: Cần thiết Bình th-ờng Không cần thiết Không sử dụng Thầy, cô cho biết ý kiến quan niệm sau: TT Các quan niệm Trò chơi mang tính chất vui chơi Trò chơi phù hợp với học sinh mẫu giáo học sinh đầu đầu cấp(lớp 1,2,3) Chỉ sử dụng trò chơi học Thỉnh thoảng sử dụng trò chơi hoạt động ngoại khoá Đồng ý Phân vân Không đồng ý Thầy, cô đánh giá nh- việc sử dụng trò chơi SHTT: Rất quan trọng Quan trọng Bình th-ờng Không quan trọng Theo thầy, cô việc tổ chức trò chơi SHTT có vai trò nh- HSTH? Tạo hứng thú cho học sinh, giúp em yêu thích hoạt động Tạo không khí buổi sinh hoạt sôi nổi, thu hút ý, tập trung thành viên líp Gióp HS th- gi·n gi¶i trÝ Gióp HS ghi nhớ đ-ợc nội dung buổi sinh hoạt mở rộng thêm kiến thức cho HS Giúp HS phát triển thể chất trí tuệ, đồng thời hoàn thiện trình tri giác, ý, ghi nhớ, t- sáng tạo Kích thích lòng say mê, tÝnh ham hiĨu biÕt vỊ mäi lÜnh vùc cđa HS Những ý kiến khác: Thấy, cô xếp loại mức độ hoạt động sau SHTT nh- nào? Tên loại hình hoạt động Mức độ xếp loại Hoạt động vui chơi giải trí Hoạt động lao động công ích Hoạt động thể dục- thể thao Hoạt động văn hóa- văn nghệ Hoạt động trị- xà hội Hoạt động tìm hiểu khoa học Thầy, cô khai thác trò chơi từ nguồn nào? Tự thiết kế S-u tầm Các nguồn khác: Thầy, cô có nhận xét vỊ møc ®é høng thó cđa HS tham gia trò chơi SHTT? Rất thích Thích Bình th-ờng Không thích Những ý kiến khác: Những khó khăn thuận lợi thầy, cô sử dụng trò chơi: Khó khăn Thuận lợi Thiết bị GD Kinh phí Cơ sở vật chất Thời gian Không gian Học sinh PP tổ chức Lực l-ợng giáo dơc GV HT tỉ chøc Tỉng phơ tr¸ch C¸ ý kiÕn kh¸c: 10 Để trò chơi phát huy đ-ợc tác dụng SHTT, theo thầy, cô cần ý đến vấn đề gì? Xin quý thÇy, cô vui lòng điền số thông tin cá nhân: Họ tên : Giáo viên dạy lớp : Tr-êng TiÓu häc : QuËn(HuyÖn) : TØnh(Thµnh phè) :…… Số năm công t¸c : Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý thầy, cô giáo! ... cho học sinh tiểu học Mục đích nghiên cứu Đề tài xác định thực trạng việc tổ chức sinh hoạt tập thể tr-ờng tiểu học Trên sở xây dựng quy trình tổ chức trò chơi cho HSTH sinh hoạt tập thể nhằm nâng... thiết cho việc tổ chức trò chơi kết đạt đ-ợc sau trò chơi cao an toàn cho ng-ời chơi b) Giai đoạn thứ hai: Tổ chức trò chơi B-ớc 4: ổn định tổ chức, bố trí đội hình Để bắt đầu tổ chức trò chơi. .. trí tuệ thể lực cho học sinh tác giả Hà Nhật Thăng (chủ biên) đà giới thiệu trò chơi vận động cho học sinh tiểu học Các trò chơi đ-ợc vận dụng việc tổ chức hoạt động lên lớp tr-ờng tiểu học không

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chủ điểm Nội dung, hình thức tháng - Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học
h ủ điểm Nội dung, hình thức tháng (Trang 27)
Qua bảng 1 ta thấy: Hiện nay trò chơi đ-ợc sử dụng trong tất cả các môn học ở tiểu học - Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học
ua bảng 1 ta thấy: Hiện nay trò chơi đ-ợc sử dụng trong tất cả các môn học ở tiểu học (Trang 37)
Bảng 2: Đánh giá của GV đối với việc sử dụng trò chơi ở tr-ờng Tiểu học - Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học
Bảng 2 Đánh giá của GV đối với việc sử dụng trò chơi ở tr-ờng Tiểu học (Trang 38)
Bảng 3: ý kiến của GV về các quan niệm khi sử dụng trò chơi - Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học
Bảng 3 ý kiến của GV về các quan niệm khi sử dụng trò chơi (Trang 39)
- Đối với giờ SHTT thì GV ch-a thực sự quan tâm đến hình thức tổ chức hoạt động bằng trò chơi - Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học
i với giờ SHTT thì GV ch-a thực sự quan tâm đến hình thức tổ chức hoạt động bằng trò chơi (Trang 39)
Bảng 5: Đánh giá của CBQL, GV về vai trò của trò chơi trong giờ SHTT - Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học
Bảng 5 Đánh giá của CBQL, GV về vai trò của trò chơi trong giờ SHTT (Trang 41)
Bảng 6: Mức độ xếp loại của các hình thức hoạt động trong giờ SHTT - Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học
Bảng 6 Mức độ xếp loại của các hình thức hoạt động trong giờ SHTT (Trang 43)
Tên loại hình hoạt động Mức độ xếp loại - Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học
n loại hình hoạt động Mức độ xếp loại (Trang 43)
Bảng 8: Mức độ hứng thú của HS - Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học
Bảng 8 Mức độ hứng thú của HS (Trang 44)
Qua kết quả khảo sát trong bảng 8 ta thấy, vui chơi là hoạt động gây nhiều hứng thú cho các em - Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học
ua kết quả khảo sát trong bảng 8 ta thấy, vui chơi là hoạt động gây nhiều hứng thú cho các em (Trang 44)
Dựa vào bảng trên, chúng tôi lập biểu đồ so sánh kết quả tổ chức thực nghiệm nh- sau:   - Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học
a vào bảng trên, chúng tôi lập biểu đồ so sánh kết quả tổ chức thực nghiệm nh- sau: (Trang 85)
Dựa vào bảng trên, chúng tôi lập biểu đồ so sánh mức độ hứng thú học tập của học sinh nh- sau:   - Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học
a vào bảng trên, chúng tôi lập biểu đồ so sánh mức độ hứng thú học tập của học sinh nh- sau: (Trang 87)
Tên loại hình hoạt động Mức độ xếp loại Hoạt động vui chơi giải trí  - Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học
n loại hình hoạt động Mức độ xếp loại Hoạt động vui chơi giải trí (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w