1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kĩ năng tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể ở tiểu học của sinh viên ngành giáo dục tiểu học, trường đại học sư phạm – đại học đà nẵng

68 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC -0O0 - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: THỰC TRẠNG KĨ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG GIỜ SINH HOẠT TẬP THỂ Ở TIỂU HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Sinh viên thực : Trần Thị Như Lớp : 13STH2 Người hướng dẫn : ThS Trần Thị Kim Cúc Đà Nẵng, tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu xử lí tài liệu có gặp nhiều khó khăn đề tài tơi hồn thành Bên cạnh nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ lớn lao thầy cô giáo bạn bè Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn tri ân sâu sắc thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình giúp đỡ, bảo góp ý để tơi thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo Trần Thị Kim Cúc, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn bạn sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học khóa 13, trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng nhiệt tình hợp tác, cung cấp thơng tin, đóng góp ý kiến bày tỏ quan điểm bạn để giúp tơi hồn thành đề tài Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè, người động viên, giúp đỡ trình thực đề tài Trong trình nghiên cứu, kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo khó tránh khỏi sai sót Vì vậy, mong nhận ý kiến, góp ý thầy cô bạn bè khoa để học thêm nhiều kinh nghiệm hồn thiện tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4.2.1 Phương pháp quan sát 4.2.2 Phương pháp đàm thoại 4.2.3 Phương pháp điều tra anket Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG GIỜ SINH HOẠT TẬP THỂ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 1.1 Một số vấn đề chung trò chơi 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục đích trị chơi 1.1.3 Lợi ích trị chơi 1.1.4 Đặc điểm trò chơi 1.1.4.1 Hoạt động vui chơi HSTH hoạt động mang tính chất vơ tư 1.1.4.2 Hoạt động vui chơi HSTH hoạt động mô lại sống người lớn, mô lại mối quan hệ người với tự nhiên xã hội 1.1.4.3 Trị chơi mang tính tự sáng tạo 1.1.4.4 Trị chơi mang tính tích cực hoạt động, độc lập tự điều khiển 1.1.4.5 Trò chơi hoạt động tràn đầy cảm xúc 10 1.1.5 Bản chất trò chơi 10 1.1.6 Vai trò trò chơi 11 1.1.6.1 Trò chơi ảnh hưởng mạnh đến hình thành tính chủ định trình hình thành tâm lý học sinh 11 1.1.6.2 Trò chơi giúp học sinh phát triển thể chất trí tuệ, hồn thiện q trình tri giác, ý, ghi nhớ, tư duy, sáng tạo 11 1.1.6.3 Quá trình vui chơi ảnh hưởng lớn đến phát triển ngôn ngữ HSTH… 11 1.1.6.4 Trò chơi tác động đến trí tưởng tượng học sinh 12 1.1.6.5 Trị chơi có vai trị việc hình thành phẩm chất, ý chí cho học sinh…… 12 1.1.6.6 Trò chơi phương tiện phát triển toàn diện nhân cách học sinh12 1.1.7 Phân loại trò chơi 13 1.1.7.1 Trò chơi theo chủ đề 13 1.1.7.2 Trò chơi vận động (trò chơi sinh hoạt) 17 1.1.7.3 Trò chơi học tập (trò chơi giáo dục) 18 1.1.7.4 Trị chơi trí tuệ 19 1.1.8 Các nguyên tắc việc tổ chức trò chơi Tiểu học 19 1.1.8.1 Nắm vững mục tiêu GDTH 19 1.1.8.2 Đa dạng hóa nội dung, hình thức hoạt động vui chơi giải trí HSTH… 20 1.1.8.3 Kích thích hứng thú tính tự nguyện, tự giác trẻ hoạt động vui chơi quản lý GV 20 1.1.8.4 Hoạt động vui chơi diễn điều kiện cần thiết cách có tổ chức, có kế hoạch 20 1.2 Một số vấn đề chung sinh hoạt tập thể 20 1.2.1 Khái niệm 20 1.2.2 Vai trò hoạt động sinh hoạt tập thể trường Tiểu học 21 1.2.3 Mục tiêu hoạt động sinh hoạt tập thể Tiểu học 22 1.2.4 Đặc điểm sinh hoạt tập thể Tiểu học 22 1.2.5 Nội dung sinh hoạt tập thể tiểu học 23 1.2.6 Đánh giá kết hoạt động học sinh SHTT tiểu học 27 1.2.6.1 Mục tiêu đánh giá 27 1.2.6.2 Nội dung đánh giá 27 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí HSTH 28 1.3.1 Đặc điểm nhận thức HSTH 28 1.3.1.1 Đặc điểm tri giác 28 1.3.1.2 Đặc điểm ý 28 1.3.2 Đặc điểm tính cách học sinh tiểu học 28 1.3.2.1 Nhu cầu nhận thức học sinh tiểu học 29 1.3.2.2 Đặc điểm ý chí học sinh tiểu học 29 1.3.3 Đặc điểm nhân cách sáng tạo học sinh tiểu học 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1: 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KĨ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG GIỜ SINH HOẠT TẬP THỂ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 31 2.1 Đặc điểm rèn luyện kĩ tổ chức trò chơi SHTT tiểu học sinh viên ngành GD tiểu học 31 2.1.1 Thuận lợi 31 2.1.2 Khó khăn 31 2.2 Thực trạng việc rèn luyện kĩ tổ chức trò chơi SHTT tiểu học sinh viên ngành GD Tiểu học 32 2.2.1 Mục đích điều tra 32 2.2.2 Đối tượng điều tra 32 2.2.3 Địa điểm điều tra 32 2.2.4 Thời gian điều tra 32 2.2.5 Nội dụng điều tra 32 2.2.6 Kết điều tra 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2: 42 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG GIỜ SINH HOẠT TẬP THỂ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 43 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 43 3.1.1 Đảm bảo tính giáo dục 43 3.1.2 Đảm bảo tính vừa sức 43 3.1.3 Đảm bảo điều kiện nhà trường, địa phương 43 3.2 Một số biện pháp rèn kĩ tổ chức trò chơi SHTT Tiểu học cho sinh viên ngành GD tiểu học 44 3.2.1 Hệ thống hóa kiến thức kĩ tổ chức trò chơi SHTT Tiểu học 44 3.2.1.1 Quy trình tổ chức trò chơi SHTT 44 3.2.1.2 Thiết kế chương trình trị chơi SHTT 48 3.2.1.3 Thiết kế số trò chơi sử dụng SHTT trường Tiểu học 50 3.2.2 Tham gia câu lạc để phát triển kỹ tổ chức trò chơi 53 3.2.3 Tham gia vào hoạt động lên lớp trường Tiểu học để học hỏi, đúc rút kinh nghiệm 54 TIỂU KẾT CHƯƠNG 54 KẾT LUẬN 56 PHỤ LỤC 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Hình 1: Học sinh trường Quốc tế Việt – Úc Hà Nội, đóng vai xử lí tình 15 Hình 2: Học sinh tham gia trị chơi vẽ tranh chủ đề “An tồn giao thơng”, trường Tiểu học Phan Thanh, Tam Kì, Quảng Nam 16 Hình 3: Học sinh đóng kịch tác phẩm “Cơ bé quàng khăn đỏ” trường Tiểu Học Nguyễn Huệ, Đông Triều, Quảng Ninh 17 Hình 4: Tổ chức trị chơi kéo co trường Tiểu học Thị trấn 1, An Ninh, tỉnh Kiên Giang 17 Hình 5: Học sinh lớp 5/5 trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, thành phố Đà Nẵng, tổ chức thi lắp ghép xe cần cẩu 18 Hình 6: Học sinh lớp 5/5, trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, thành phố Đà Nẵng, tổ chức trị chơi “Rung chng vàng” 19 Biểu đồ 1: Mức độ SV thực hành tổ chức trò chơi SHTT 34 Bảng 1: Mức độ sử dụng trị chơi mơn học 35 Bảng 2: Bảng thống kê kết khảo sát mức độ sử dụng trò chơi học sinh viên 35 Biểu đồ 2: Mức độ sử dụng trò chơi học sinh viên 36 Bảng 3: Bảng thống kê kết khảo sát mức độ sử dụng trò chơi SHTT sinh viên 36 Biểu đồ 3: Mức độ sử dụng trò chơi SHTT sinh viên 37 Bảng 4: Ý kiến SV quan niệm sử dụng trò chơi 37 Bảng 5: Bảng kết đánh giá bạn SV vai trò trò chơi SHTT 39 Bảng 6: Nguồn trò chơi bạn SV sử dụng SHTT 40 Biểu đồ 4: Tỷ lệ SV lựa chon nguồn trò chơi 40 Bảng 7: Bảng thống kê ý kiến sinh viên lưu ý lựa chọn trò chơi để tổ chức SHTT Tiểu học 41 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GD: Giáo dục SHTT: sinh hoạt tập thể HSTT: học sinh tiểu học HS: học sinh GV: giáo viên SV : sinh viên GDTH: Giáo dục Tiểu học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục tiền đề quan trọng cho phát triển tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, quốc phịng an ninh Con người giáo dục tốt biết tự GD có khả giải cách sáng tạo hiệu vấn đề phát triển xã hội đặt Bậc Tiểu học bậc học xác định “bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân” [Điều 2, Luật phổ cập GD Tiểu học] Bậc học tạo sở ban đầu bền vững cho trẻ em tiếp tục học lên bậc học trên, hình thành sở ban đầu nhân cách, trí tuệ, hành vi Trong chiến lược phát triển GD năm 2001-2010 rõ mục tiêu phát triển GD Tiểu học là: Thực giáo dục toàn diện đức, trí, thể, mĩ, phát triển đặc tính tự nhiên tốt đẹp học sinh, hình thành học sinh lòng ham hiểu biết kĩ để tạo hứng thú học tập học tập tốt Trò chơi hoạt động quen thuộc, gần gũi với người Cũng lao động, học tập trị chơi loại hình hoạt động sống người Đối với lứa tuổi trẻ em, trị chơi có ý nghĩa đặc biệt, tạo điều kiện để trẻ em thể nhu cầu tự nhiên hoạt động, tạo cho trẻ em rung động thực tế sống Theo Sandra – nữ giáo sư tâm lý học thuộc Lase Wesstern University nhận xét: “Những cháu nhỏ hay chơi trò chơi sáng tạo trưởng thành người có đầu óc sáng tạo biết giải tốt vấn đề sống” Thơng qua trị chơi giáo dục kĩ sống bản, phát triển khả tư logic, óc sáng tạo cho em Trò chơi phương tiện nhằm thu hút, tập hợp GD trẻ em nhanh có hiệu Nó góp phần điều hịa phần lượng dư thừa trình trao đổi chất, đảm bảo hoạt động bình thường thể trẻ em Trò chơi vừa nhu cầu tự nhiên, vừa phương tiện giáo dục toàn diện cho HSTH Thực theo phương châm “học mà chơi, chơi mà học”, trị chơi coi hình thức dạy học GD hiệu Để thực mục tiêu giáo dục toàn diện cần phải thực đồng thời hai hoạt động chương trình đào tạo hoạt động học tập hoạt động GD lên lớp Trong thực tế, ngành GD Tiểu học sinh viên làm quen, tiếp xúc với cách tổ chức trò chơi sinh hoạt tập thể trường tiểu học Sinh viên phần lớn tìm hiểu số trị chơi để sử dụng số mơn học Vì thế, đa số sinh viên ngành GD Tiều học chưa nắm ví trí, tầm quan trọng phương pháp tổ chức, cách lựa chọn trò chơi sinh hoạt tập thể trường tiểu học cho phù hợp mang tính giáo dục cho học sinh Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Thực trạng kỹ tổ chức trò chơi sinh hoạt tập thể trường Tiểu học sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Trị chơi hình thức GD quan tâm, nhu cầu vui chơi thiếu người lứa tuổi Ở bậc tiểu học, trò chơi sử dụng hình thức dạy học hiệu môn học lớp hoạt động GD ngồi khác Chính vậy, có số tài liệu, cơng trình nghiên cứu đến vấn đề tổ chức trò chơi, tiêu biểu như: Cẩm nang “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” – PGS.TS Đặng Quốc Bảo – (2009 - NBX GDVN) giới thiệu số trò chơi hấp dẫn tổ chức sinh hoạt tập thể “150 trò chơi thiếu nhi” tác giả Bùi Sĩ Tụng Trần Quang Đức, (2004 NXB Giáo dục) Nêu ngắn gọn nguồn gốc, ý nghĩa, tác dụng, đặc trưng, phân loại, phương pháp tổ chức, hướng dẫn trò chơi cho thiếu nhi Giới thiệu 150 trò chơi tổ chức lớp học, buổi sinh hoạt, trò chơi tổ chức sân chơi, bãi tập, trò chơi dùng để “phạt” người chơi sai “Những trò chơi vui nhộn SHTT” tác giả Trần Phiêu (2005-NXB trẻ) giới thiệu hướng dẫn tổ chức số trò chơi hấp dẫn, sinh động SHTT cho học sinh tham gia Tài liệu bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên “ Phát triển lực tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên”- Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB GD Việt Nam trình bày thuận lợi, hiệu phương pháp trò chơi hợp lý giáo viên phát huy tính tích cực, chủ động HS tham gia trò chơi  Phát triển kĩ chơi Làm mẫu giải thích: GV cần hướng dẫn cách chơi ngắn gọn, rõ ràng, sinh động để trẻ dễ hiểu, dễ nắm luật chơi GV đề nghị vài HS nhắc lại luật chơi nhằm giúp trẻ nắm vững luật chơi Đối với số trị chơi khó, GV làm mẫu kết hợp với giải thích cách chơi, sau tiến hành cho HS chơi thử vài lần để HS làm quen nắm luật lệ, nguyên tắc trò chơi Kiểm tra: Trị chơi có luật chơi rõ ràng suốt trình chơi, HS dễ dàng tiến hành kiểm tra chéo cách chơi bạn Với việc tự kiểm tra này, giáo dục HS tính trung thực, thật suốt trình chơi Theo dõi, sửa sai: Theo dõi, động viên, khuyến khích HS thực luật chơi giữ nhịp điệu chơi phù hợp GV điều chỉnh nhịp điệu chơi thích hợp cho khơng khí chơi ln sơi khơng căng thẳng GV khéo léo khuyến khích, động viên HS tự nhận xét việc thực luật chơi mình, bạn cho em tự nhận sai sót cần khắc phục khơng khí vui vẻ chơi mà không làm hứng thú chơi em  Dùng yếu tố thi đua: để lôi HS tham gia vào trị chơi khơng nhấn mạnh vào yếu tố thi đua cách thái q, dễ biến thi trí tuệ thành ganh đua người chơi thay có tâm lý vui chơi thoải mái có thái độ ganh tị hiếu thắng  Thiết lập tính đồng đội HS trình chơi Hợp tác nhóm xu học tập có ảnh hưởng lớn hình thành phát triển nhân cách kỹ sống HS Vì thế, trò chơi yếu tố thi đua theo đội, theo nhóm sợi dây liên lạc gắn kết thành viên đội với tạo nên sức mạnh tập thể Sự phối hợp nhịp nhàng thành viên đội giúp cho thành viên tham gia vào trò chơi mà tạo kết thi đua tốt 46 b) Quy trình tổ chức trị chơi SHTT cho HSTH Quy trình bao gồm giai đoạn, bước sau:  Giai đoạn 1: Lựa chọn trò chơi Bước 1: Phân tích yêu cầu giáo dục trò chơi, xác định mục tiêu sinh hoạt Bước 2: Chọn thử trị chơi đó, phân tích nội dung khả giáo dục Bước 3: Đối chiếu nội dung khả giáo dục trò chơi vừa chọn thử với yêu cầu giáo dục (Nếu thấy khơng phù hợp trở lại bước 2: Chọn thử trò chơi khác tiến hành phân tích)  Giai đoạn 2: Chuẩn bị tổ chức trò chơi Bước 4: Thiết kế “giáo án” trò chơi - Tên trị chơi: “…….” - Mục đích giáo dục trò chơi (nêu rõ: qua trò chơi, cần đạt yêu cầu giáo dục tri thức, thái độ hành vi) - Chuẩn bị phương tiện phục vụ cho việc tổ chức trò chơi (tùy thuộc vào trò chơi, nêu lên phương tiện vật chất cần có) - Cách tiến hành chơi: Nội dung trò chơi, hoạt động cụ thể với cách tiến hành cụ thể - Các giải thưởng (nếu có) - Chuẩn thang đánh giá (nếu cần) Bước 5: Chuẩn bị thực “giáo án” - GV nghiên cứu kĩ trò chơi, để nắm luật chơi, cách chơi cách đánh giá, để hướng dẫn cho HS cách ngắn gọn, dễ hiểu - Chuẩn bị đầy đủ phương tiện để tổ chức trò chơi - Phân công hướng dẫn cho HS tập diễn trước ( chuẩn bị cho trò chơi sắm vai hay trị đóng kịch)  Giai đoạn ba: Tổ chức trị chơi Bước 6: Đặt vấn đề - Giới thiệu tên trò chơi 47 - Nêu yêu cầu trò chơi Bước 7: Giới thiệu rõ ràng, mạch lạc nội dung trò chơi với hoạt động cụ thể (nếu cần làm mẫu) Bước 8: Thực chơi - Có thể cho HS chơi thử - Cho HS thực trò chơi theo cách hoạt động nêu - GV theo dõi, uốn nắn kịp thời hành động chưa đúng, trái với luật chơi, cổ vũ, động viên tinh thần cho em tham gia chơi  Giải đoạn bốn: Kết thúc trò chơi Bước 9: Tập hợp HS làm số động tác thư giãn (nếu trò chơi vận động) Đánh giá chung (cá nhân nhóm tổ) Nên cho HS tham gia đánh giá Bước 10: Tuyên dương, phát thưởng (nếu có) kết thúc Như vậy, quy trình lựa chọn tổ chức trị chơi SHTT trường TH gồm giai đoạn với 10 bước cụ thể Tuy nhiên quy trình mềm dẻo, linh hoạt, phân chia giai đoạn, bước có tính chất tương đối Trong thực tế, bước, gai đoạn đan xen, hịa nhập vào 3.2.1.2 Thiết kế chương trình trị chơi SHTT a) Căn để thiết kế chương trình trị chơi SHTT Để lựa chọn trị chơi phù hợp lứa tuổi, đặc điểm nhận thức cửa HS tổ chức nhiều hình thức thi đua linh hoạt hấp dẫn, GV cần có “ngân hàng” trị chơi vừa phong phú thể loại, vừa có tính ứng dụng thực thi cao Để có nguồn trị chơi phong phú đồi thế, ngồi việc tìm kiếm trị chơi từ sách, tạp chí tham khảo, từ bạn đồng nghiệp, GV cần tự trang bị thêm cho kiến thức để tự thiết kế trị chơi tương tự Ngồi ra, ứng dụng công nghệ thông tin hội để nâng cao chun mơn cho GV, giúp tìm kiếm nhiều phương tiện hỗ trợ đắc lực cho việc thiết kế trị chơi ứng dụng thiết kế có sẵn vào trị chơi 48 Việc thiết kế chương trình trò chơi cần dựa sau:  Căn vào mục tiêu buổi sinh hoạt Mục tiêu kim nam cho hoạt động giáo dục Vì vậy, thiết kế trị chơi SHTT cần phải trọng đến mục tiêu giáo dục cụ thể buổi sinh hoạt, chủ điểm để thực hóa nội dung mục tiêu có trị chơi Khi nắm rõ mục tiêu buổi sinh hoạt, nội dung chương trình hoạt động SHTT giáo viên lựa chọn, thiết kế trò chơi phù hợp với nội dung hoạt động  Căn vào tính chất hoạt động vui chơi Trò chơi thiết kế phải đảm bảo mục tiêu giáo dục, đồng thời phải phục vụ cho mục tiêu buổi sinh hoạt Bên cạnh dó, tùy thuộc vào tính chất hoạt động chơi mà GV lựa chọn trị chơi Có thể lựa chọn trò chơi vui nhộn để khởi động buổi sinh hoạt, tạo hứng thú, hấp dẫn, lôi học sinh GV lựa chọn trị chơi tổ chức vào cuối buổi sinh hoạt nhằm giúp HS củng cố, ghi nhớ nội dung mục tiêu buổi sinh hoạt, lựa chọn trị chơi để lồng vào hoạt động buổi sinh hoạt, giúp HS nhận nội dung giáo dục Dù trò chơi khởi động, hay trị chơi củng cố phải có quy trình chơi, luật chơi u cầu trò chơi  Căn vào đặc điểm nhận thức, nhu cầu hứng thú học tập HS Việc vào đặc điểm nhận thức, nhu cầu hứng thú học tập HS quan trọng, giúp GV thiết kế, lựa chọn trò chơi phù hợp, vừa sức sở phát huy tối đa vai trò trò chơi HS chủ thể q trình nhận thức, nên trị chơi thiết kế dành cho HS cần dựa vào đặc điểm nhận thức, nhu cầu hứng thú em để tạo trị chơi mang tính giáo dục cao Như vậy, thiết kế trò chơi cho hoạt đơng tập thể trị chơi phải thỏa mãn câu hỏi sau: - Trò chơi có phù hợp với nội dung buổi sinh hoạt hay khơng? - Trị chơi có nhằm phát triển thể lực, nhận thức cho HS khơng? 49 - Trị chơi đưa vào nội dung, hoạt động buổi sinh hoạt phù hợp? Tổ chức vào thời điểm đạt mục đích cao nhất? - Trị chơi nên tổ chức hình thức gây ý cho HS? 3.2.1.3 Thiết kế số trò chơi sử dụng SHTT trường Tiểu học Xuất phát từ trên, chúng tơi lựa chọn trị chơi theo nhóm sau: - Nhóm trị chơi khởi động - Nhóm trò chơi lồng vào nội dung buổi sinh hoạt - Nhóm trị chơi củng cố - Nhóm trị chơi dùng để “phạt” người sai a) Trò chơi khởi động Ví dụ 1: Trị chơi “Chuyền q”  Mục đích: - Tạo khơng khí vui vẻ để học tập, sinh hoạt - Rèn tính kỷ luật, nâng cao tình cảm đoàn kết tập thể  Địa điểm - Tổ chức lớp học  Chuẩn bị - Một hộp quà - Nội dung chuyền hộp quà theo nhịp hát  Cách tiến hành - Quản trò cho tập thể hát hát (bất hát tập thể thuộc) Hộp quà chuyền từ tay quản trò đến người chơi, người chơi chuyền hộp quà cho theo nhịp hát Khi quản trò thổi tiến còi (hoặc hát hết bài) hộp quà dừng lại bạn bạn thưởng (hoặc phạt) tùy theo quy định quản trò - Lưu ý: + Chuyền hộp quà phải theo nhịp vỗ tay hát + Ai ném khăn giữ khăn (khơng chuyền) phạm luật 50 + Có thể thay lời hát thơ, vè chương trình mơn học để giúp em củng cố lại b) Trò chơi lồng vào nội dung buổi sinh hoạt Ví dụ 2: Trò chơi “Xem tranh kể người anh hùng” (Chủ điển tháng 12 – Uống nước nhớ nguồn)  Mục đích: - Giúp HS hiểu rõ gương chiến đấu hi sinh anh hùng liệt sĩ thiếu niên - Giáo dục tinh thần tự hào dân tộc  Địa điểm: Trong lớp học  Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh, ảnh anh hùng liệt sĩ thiếu niên: Võ Thị Sáu, Trần Quốc Toản, Kim Đồng, Lý Tự Trọng - Học sinh: Tìm hiểu trước gương chiến đấu, hi sinh anh hùng, liệt sĩ thiếu niên  Cách tiến hành - Giáo viên chia nhóm HS theo tổ cho đại diện nhóm bốc thăm tranh chân dung, yêu cầu nhóm quan sát, thảo luận cho biết: + Người tranh ai? + Em biết gương chiến đấu hi sinh vị anh hùng này? + Hãy hát đọc thơ người anh hùng liệt sĩ đó? - Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày (có thể người nhóm trình bày phần đóng kịch …) Các nhóm khác nhận xét, bổ sung) - Giáo viên nhận xét cuối sửa chữa thông tin chưa (nếu có), nhắc nhở HS ghi nhớ noi theo gương anh hùng Ví dụ 3: Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ” (Giáo dục an tồn giao thơng – tháng 1,2,3)  Mục đích - Giúp HS nhớ chấp hành tốt luật giao thông - Rèn phản xạ nhanh, khả quan sát 51 - Tạo khơng khí vui vẻ, sơi  Địa điểm: Sân thể dục  Chuẩn bị: - Mũ công anh giao thơng, cịi - Đèn hiệu làm bìa cứng màu xanh, đỏ, vàng  Cách tiến hành - Học sinh đứng thành đội hình hàng ngang, khoảng cách hai đội khoảng 34 mét Người điều khiển trò chơi đóng vai cảnh sát giao thơng, cầm đèn tín hiệu đứng giữa, cách hai hàng - Người điều khiển cho lớp tập động tác: + Đèn hiệu màu xanh: Tất dậm chân chỗ + Đèn hiệu màu vàng: Tất đứng chỗ, vỗ tay + Đèn hiệu màu đỏ: Tất đứng yên - Sau lớp tập chơi thử 1-2 lần, người điều khiển bắt đầu sử dụng đèn hiệu để điều khiển Những người chơi phải quan sát thực động tác theo hiệu lệnh Ai thực khơng phải bước lên phía trước bước tiếp tục thực động tác Đội có người chơi phạm luật chiến thắng - Trò chơi kết thúc: GV nhấn mạnh quy định tham gia giao thơng nơi có tín hiệu đèn - Lưu ý: Người điều khiển hơ nhanh dần, số người tham gia chơi nhiều hay tùy thuộc vào số HS lớp c) Trò chơi cuối buổi sinh hoạt Ví dụ 4: Trị chơi “Truyền tin”  Mục đích - Giúp HS rèn luyện trì nhớ, có phản xạ nhanh - Nâng cao tinh thần đồng đội, ý thức giữ bí mật mà tính kỷ luật - Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái  Địa điểm: Trong lớp  Chuẩn bị - Phấn, bảng ghi đáp án cho đội 52  Cách tiến hành - Quản trò chia tập thể lớp thành đội có số lượng người Các đội xếp hàng dọc, khoảng cách từ đội đến quản trò Mỗi đội cử người lên nhận tin quản trò - Khi quản trò phát lệnh (các đội nhận tin), người nhận tin quản trị nhanh chóng chạy đội báo cho người đứng đầu hàng cách nói thầm, người đứng đầu báo cho người tiếp theo, người cuối Người cuối chạy lên ghi lại thơng tin nhận - Đội báo tin nhanh, xác đội thắng Đội phạm luật, để lộ tin thua - Lưu ý: Tin truyền từ đầu hàng đến cuối hàng khơng ngắt qng d) Trị chơi “thưởng phạt” Ví dụ 5: Trị chơi “Cặp đơi múa đẹp”  Mục đích: - Dùng để phạt HS thua phạm luật trò chơi tập thể trước - Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái  Địa điểm: Trong lớp học  Chuẩn bị - Báo cũ giấy loại  Cách tiến hành - HS làm thành đôi nhảy, đứng lên tờ báo (hoặc giấy) Tập thể lớp hát, đơi bị phạt tiến hành múa theo hát không khỏi tờ báo Tập thể hát hát liên tiếp (qua hát tờ báo bị gấp đôi lại) 3.2.2 Tham gia câu lạc để phát triển kỹ tổ chức trò chơi Câu lạc mơi trường hữu ích khơng giúp sinh viên tích lũy kiến thức, kinh nghiệm thực tế liên quan đến ngành học,… mà cịn có hội rèn luyện kĩ mềm hiệu Lợi ích việc tham gia câu lạc việc rèn kĩ tổ chức trò chơi cho sinh viên: 53 - Tham gia câu lạc bộ, bạn sinh viên thường xuyên tham gia chơi trò chơi thú vị tập thể Qua quan sát quản trò khác, sinh viên rút kinh nghiệm bổ ích cho thân kỹ tổ chức trò chơi phong cách người quản trò - Việc ý lắng nghe ý kiến nhận xét quan sát thái độ người chơi để rút kinh nghiệm điều chỉnh chưa hợp lí q trình tổ chức trị chơi - Qua q trình tham gia câu lạc bộ, vốn “trò chơi” bạn trở nên đa dạng phong phú - Bên cạnh đó, mơi trường câu lạc khiến bạn trở nên động, tự tin Sinh viên có lĩnh vững vàng, ứng xử nhanh nhẹn sẵn sàng thay đổi trò chơi theo yêu cầu người chơi - Đặc biêt, câu lạc môi trường thuận lợi để bạn sinh viên thử thực hành tổ chức trò chơi quan sát kết quả, hay lắng nghe góp ý, chỉnh sửa người điều chưa hợp lý trò chơi - Tham gia thi: sưu tầm, sáng tác trò chơi câu lạc để hoàn thiện kĩ tổ chức trò chơi cho thân 3.2.3 Tham gia vào hoạt động lên lớp trường Tiểu học để học hỏi, đúc rút kinh nghiệm “Tham gia vào hoạt động lên lớp trường Tiểu học” biện pháp hữu ích để thu lại kiến thức cho sinh viên việc tổ chức hoạt động ngoại khóa trường Tiểu học Qua việc quan sát giáo viên có kinh nghiệm tổ chức hoạt động để học hỏi, chiêm nghiệm kĩ người giáo viên Tiểu học như: quản lí học sinh, kĩ dẫn dắt hoạt động, kĩ lựa chọn trị chơi vừa mang tính giáo dục vừa tạo khơng khí cho buổi hoạt động, kĩ xử lí nhanh tình huống,… TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương đề xuất biện pháp rèn kĩ tổ chức trò chơi sinh hoạt tập thể trường Tiểu học cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học Với biện pháp, giới thiệu, nêu lợi ích nhằm làm rõ vai trò, tính ứng dụng biện pháp 54 Mỗi biện pháp đưa có tác dụng cụ thể riêng Tuy nhiên, mục tiêu biện pháp khắc phục khó khăn, vấn đề sinh viên gặp phải trình rèn luyện kĩ tổ chức trò chơi nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt tập thể trường Tiểu học, góp phần thực mục tiêu Giáo dục toàn diện cho HSTH thời đại 55 KẾT LUẬN Nhằm thực mục tiêu giáo dục tồn diện cho HSTH, trọng hình thành, rèn luyện phát triển cho HS lực phẩm chất, tạo hài hịa đức, trí, thể, mĩ cho em Mặt khác, giáo dục coi trọng tính thực hành, vận dụng kiến thúc vào thực tiễn học sinh Đối với bậc Giáo dục Tiểu học, mục tiêu chủ yếu tạo sở banđầu cho phát triển hài hòa thể chất tinh thần, phẩm chất, học vấn lực chung học sinh Trò chơi hoạt động vui chơi quen thuộc, gần gũi với người Cũng lao động, học tập trò chơi loại hình hoạt động sống người Đối với lứa tuổi trẻ em, trị chơi có ý nghĩa đặc biệt, tạo điều kiện để trẻ em thể nhu cầu tự nhiên hoạt động, tạo cho trẻ em rung động thực tế sống Trò chơi hình thức giáo dục hiệu đóng vai trị quan trọng phát triển học sinh , thơng qua em học nhiều thứ môi trường xung quanh, phát triển giác quan thể hiểu biết, sang tạo, khéo léo thân Muốn trò chơi thực mang lại hiểu giáo dục kĩ tổ chức trị chơi người giáo viên yếu tố tất yếu Việc rèn luyện kĩ tổ chức cách linh hoạt, hiệu trò chơi SHTT trường Tiểu học sinh viên ngành GDTH đặc biệt cần thiết quan trọng Đề tài “Thực trạng kĩ tổ chức trò chơi SHTT tường Tiểu học sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng” sâu tìm hiểu thực tiễn kĩ tổ chức trò chơi sinh viên đến nghiên cứu sở lí luận Từ đó, đề xuất số biện pháp nhằm giúp sinh viên khắc phục khó khăn, giải vấn đề thường gặp phải q trình tổ chức trị chơi, nhằm nâng cao hiệu giáo dục mặt trí thức, đạo đức, thể chất thẩm mĩ cho HS sinh hoạt tập thể trường Tiểu học, để sinh hoạt khơng cịn vui chơi đơn 56 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Nhằm tìm hiểu thực trạng kĩ tổ chức trò chơi SHTT trường TH sinh viên ngành GDTH, trường Đại học Sư phạm – Đại Học Đà Nẵng, xin bạn vui lòng trả lời câu hỏi Rất mong hợp tác bạn! Câu 1: Bạn thực hành tổ chức trị chơi SHTT trường Tiểu học chưa? A Có B Chưa Câu 2: Bạn sử dụng phương pháp dạy học “trò chơi” vào thiết kế giáo án, tập giảng môn học nào? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo bạn, việc sử dụng trò chơi học trường Tiều học có có cần thiết hay khơng? A Cần thiết B Bình thường C Khơng cần thiết Câu 4: Theo bạn, việc sử dụng trò chơi SHTT trường Tiểu học có cần thiết hay khơng? A Cần thiết B Bình thường C Khơng cần thiết Câu 5: Hãy đánh dấu X vào ý kiến mà bạn chọn quan niệm sử dụng trò chơi Quan niệm Đồng ý Trị chơi mang tính chất vui chơi 57 Phân vân Khơng đồng ý Trị chơi phù hợp với học sinh mẫu giáo học sinh lớp 1,2 Chỉ sử dụng trò chơi học Thỉnh thoảng sử dụng trò chơi hoạt động ngoại khóa Tổ chức trị chơi gây thời gian lộn xộn Câu 6: Hãy đánh dấu X vào ô trống bạn lựa chọn vai trò trò chơi SHTT trường Tiểu học Trò chơi tạo hứng thú cho HS, giúp em u thích hoạt động Tạo khơng khí buổi sinh hoạt sôi nổi, thu hút ý, tập trung thành viên lớp Tạo cho HS tâm lý thoải mái, tham gia hoạt động tập thể lớp nhiệt tình Giúp HS thư giãn, giải trí Giúp HS ghi nhớ nội dung buổi sinh hoạt mở rộng them kiến thức cho học sinh Giúp HS phát triển thể chất, trí tuệ; hồn thiện q trình tri giác, ý, ghi nhớ, tư sáng tạo Kích thích lịng say mê, ham hiểu biết lịnh vực HS Ý kiến khác:………………………………… …………………………… … ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 7: Nguồn trò chơi mà bạn sử dụng để tổ chức SHTT trường TH lấy từ đâu? A Tự thiết kế B Sưu tầm C Các nguồn khác 58 Câu 8: Điều mà bạn lưu ý lựa chọn trò chơi để tổ chức SHTT trường TH gì? (Khoanh trịn vào ý kiến mà bạn chon Có thể chọn nhiều ý kiến) A Lựa chọn trò chơi chủ yếu vui B Trò chơi sử dụng nhiều lần trước cho khỏi thời gian tìm kiếm C Lựa chọn trị chơi phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi, văn hóa vùng miền, giới tính để em tham gia D Lựa chon trị chơi tạo khơng khí thối mái vui chơi lại đảm bảo theo chủ đề giáo dục E Lựa chon trò chơi đảm bảo mặt thời gian F Lựa chọn trị chơi phụ thuộc khơng gian (sân bãi, địa điểm tổ chức) G Lựa chon trò chơi theo hướng trải nghiệm, sáng tạo cho HS Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 9: Bạn gặp phải khó khăn tổ chức trị chơi SHTT trường Tiểu học? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Cẩm nang “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” – PGS.TS Đặng Quốc Bảo – (2009 - NBX GDVN) 2/ “150 trò chơi thiếu nhi” tác giả Bùi Sĩ Tụng Trần Quang Đức, (2004 NXB Giáo dục) 3/ “Những trò chơi vui nhộn SHTT” tác giả Trần Phiêu (2005-NXB trẻ) 4/ Tài liệu bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên “ Phát triển lực tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên”- Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB GD Việt Nam 5/ “Tổ chức cho học sinh tiểu học vui chơi giũa buổi học” đồng tác giả Trần Đồng Lâm, Trần Đình Thuận Vũ Thị Ngọc Thư, (2010 - NXB Giáo dục Việt Nam) 6/ “Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ thể lực cho học sinh” tác giả Hà Nhật Thăng (chủ biên), (2001- NXB Giáo dục) 7/ http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-to-chuc-tro-choi-trong-gio-sinh-hoat- tap-the-cho-hoc-sinh-tieu-hoc-20768/ 60 ... Tiểu học sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Giờ SHTT trường Tiểu học - Sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm. .. 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KĨ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG GIỜ SINH HOẠT TẬP THỂ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ... trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng kĩ tổ chức trò chơi SHTT Tiểu học - Thái độ, mức độ quan tâm sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng việc rèn luyện kĩ tổ

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1/ Cẩm nang “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” – PGS.TS Đặng Quốc Bảo – (2009 - NBX GDVN) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
2/ “150 trò chơi thiếu nhi” của tác giả Bùi Sĩ Tụng và Trần Quang Đức, (2004 - NXB Giáo dục) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “150 trò chơi thiếu nhi
Nhà XB: NXB Giáo dục)
3/ “Những trò chơi vui nhộn trong SHTT” tác giả Trần Phiêu (2005-NXB trẻ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những trò chơi vui nhộn trong SHTT
Nhà XB: NXB trẻ)
4/ Tài liệu bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên “ Phát triển năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục của giáo viên”- Bộ Giáo dục và Đào tạo, NXB GD Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục của giáo viên
Nhà XB: NXB GD Việt Nam
5/ “Tổ chức cho học sinh tiểu học vui chơi giũa buổi học” của đồng tác giả Trần Đồng Lâm, Trần Đình Thuận và Vũ Thị Ngọc Thư, (2010 - NXB Giáo dục Việt Nam) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức cho học sinh tiểu học vui chơi giũa buổi học
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam)
6/ “Tổ chức hoạt động vui chơi ở Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ và thể lực cho học sinh” do tác giả Hà Nhật Thăng (chủ biên), (2001- NXB Giáo dục) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổ chức hoạt động vui chơi ở Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ và thể lực cho học sinh
Nhà XB: NXB Giáo dục)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w