1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chơi chữ trong truyện dân gian xứ nghệ

89 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 717,81 KB

Nội dung

0 Lời cảm ơn Trong q trình nghiên cứu, tơi nhận giúp đỡ thầy cô giáo tổ Ngôn ngữ - Trường Đại học Vinh, bạn học viên Cao học 13 Lý luận ngôn ngữ Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Văn Tứ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Văn Tứ, thầy giáo, cô giáo bạn giúp tơi hồn thành luận văn Vinh, ngày… tháng… năm 2007 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thu Hương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Người Nghệ “nói rìu chém đá, rạ chém đất” Ấy mà thứ tiếng Nghệ “trọ trẹ” lại mảnh đất văn học dân gian giàu có đầy sắc Cùng với ca dao, thành ngữ, tục ngữ, hò vè, câu hát dặm, hát ví…, truyện dân gian xứ Nghệ thực phận góp phần lớn việc khẳng định sức sống văn học dân gian xứ Nghệ Quả vậy, người Nghệ có kho tàng truyện dân gian phong phú, độc đáo với sức hấp dẫn Sức hấp dẫn phần nằm chất địa phương câu chuyện Rất nhiều giai thoại, truyện trạng, truyện cười mà thấy lấp lánh sắc màu văn hoá đất Hồng Lam 1.2 Chơi chữ truyền thống ngữ văn quý báu người Việt, thói quen sử dụng ngơn ngữ có tính nghệ thuật có từ xa xưa, dùng rộng rãi không văn chương bác học mà văn chương truyền miệng lời ăn tiếng nói hàng ngày Ở đó, người ta dùng phương thức ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp để tạo lượng nghĩa bất ngờ thú vị Chúng nhận thấy truyện dân gian xứ Nghệ (cả truyện dân gian truyền thống truyện dân gian đại) sử dụng lối chơi chữ nhiều, lại lối chơi chữ dựa đặc trưng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phương ngữ Nghệ Tĩnh để lại ấn tượng sâu sắc Cho nên, khẳng định chơi chữ phương ngữ hình thức sử dụng ngơn ngữ đặc sắc yếu tố góp phần làm nên sắc văn học dân gian xứ Nghệ truyện dân gian xứ Nghệ nói riêng 1.3 Tiếng Việt vơ sáng Việc giữ gìn sáng tiếng Việt nhiệm vụ hàng đầu ngành ngôn ngữ học Việt Nam Nghiên cứu tượng chơi chữ phương ngữ cách để góp thêm khách quan soi rõ đặc trưng đơn lập, phân tiết tính tiếng Việt biến thể nó, đồng thời để thấy hay, đẹp, phong phú, đa dạng tiếng Việt hoạt động hành chức 1.4 Nghiên cứu tượng chơi chữ phương ngữ truyện dân gian xứ Nghệ hội để nhìn rõ nét văn hố đặc trưng vùng đất người xứ Nghệ biểu qua ngơn ngữ, cách nâng niu gìn giữ giá trị truyền thống tốt đẹp, “đặc sản” quê hương Nghệ Tĩnh 1.5 Với nhìn hệ thống, đặt phương ngữ Nghệ Tĩnh mối quan hệ với ngơn ngữ tồn dân, đặt kiểu chơi chữ “dân Nghệ” bên cạnh cách chơi chữ nói chung tiếng Việt, đề tài nhằm làm rõ: - Những đặc trưng biện pháp chơi chữ - Những đặc trưng phương ngữ Nghệ Tĩnh - Những đặc trưng việc chơi chữ phương ngữ truyện dân gian xứ Nghệ - Những giá việc chơi chữ phương ngữ truyện dân gian xứ Nghệ Lịch sử vấn đề Nói đến chơi chữ ngỡ người chơi chữ phải chữ nghĩa đầy mình, phải am thơng kinh sử Thật vậy, khơng chữ nghĩa chơi chữ! Ấy mà bác trai cày, bé chăn trâu chữ bẻ đôi mà chơi chữ hay Thế biết, chơi chữ thật uyên bác mà thật giản dị quê mùa Quan trọng người chơi chữ phải có óc liên tưởng nhanh, nhạy sắc sảo để từ gán cho ngơn ngữ nhiệm vụ tạo lượng nghĩa bất ngờ thú vị Người Việt Nam thích chơi chữ Đó trị chơi hấp dẫn, đậm sắc màu trí tuệ, thể thơng minh hóm hỉnh người Việt giao tiếp hàng ngày sáng tạo nghệ thuật Nó tạo niềm vui tinh thần, tạo tự tin niềm tự hào nho nhỏ người Chơi chữ đẻ từ đặc trưng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp ngôn ngữ Cho nên phương ngữ khác nhau, với đặc trưng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, chơi chữ có đời sống riêng Có tượng chơi chữ phổ biến phương ngữ lại thấy phương ngữ khác Nghệ Tĩnh có đặc trưng kiểu chơi chữ Người ta thừa nhận tiếng Nghệ hay Cái hay mộc mạc, chân chất âm, ngữ điệu từ ngữ, nói xác hay bảo lưu bền vững yếu tố cổ tiếng Việt Và có lẽ tiếng Nghệ khơng chút mặc cảm để tự nhiên vào văn chương khẳng định giá trị văn hố Rất dễ nhận thấy điều kho tàng văn học dân gian xứ Nghệ Từ vè, câu ca dao, mẩu chuyện dân gian, câu hò điệu ví… gặp những mần, rứa… cổ, Nghệ Bởi từ lâu tiếng Nghệ trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học lớn nhỏ, nhìn nhận nhiều góc độ khác GS Hoàng Thị Châu Phương ngữ học tiếng Việt rõ đặc trưng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phương ngữ Trung nói chung phương ngữ Nghệ nói riêng Tác giả dừng lại việc đối chiếu phương ngữ với phương ngữ với ngơn ngữ tồn dân, chưa sâu nghiên cứu giá trị hiệu cuả giao tiếp sáng tạo nghệ thuật GS Nguyễn Xuân Đức Những vấn đề thi pháp văn học dân gian nhấn mạnh tiếng Nghệ nét văn hoá văn học dân gian xứ Nghệ Ở tác giả phân tích “giá trị đắt” tiếng Nghệ so với ngơn ngữ văn hố dân tộc, coi tiếng Nghệ thứ “của hồi môn” hội nhập với ngơn ngữ tồn dân Một minh chứng cho nhận định đó, tác giả phân tích hiệu nghệ thuật từ “nỏ” ca dao Nghệ Tĩnh so với từ “không”, “chẳng” ngôn ngữ toàn dân (Dù xa ba vạn sáu ngàn ngày nỏ xa) Tác giả kết luận, với trắc âm sắc ngắn, từ “nỏ” trở nên mạnh mẽ, dứt khoát giá trị phủ định (để mà khẳng định) Và rõ ràng số trường hợp, tiếng Nghệ trở nên đắc dụng việc bộc lộ hiệu nghệ thuật Tiếng Nghệ nhờ tham gia vào ngơn ngữ văn hố dân tộc, làm cho ngôn ngữ dân tộc trở nên phong phú, đa dạng Chuyên sâu hơn, bàn mối quan hệ ngơn ngữ văn hố, giáo sư Nguyễn Nhã Bản cơng trình Cơ sở ngơn ngữ học nhiều cơng trình khác quan tâm đến vùng văn hoá từ Khe Nước Lạnh đến Đèo Ngang Nghệ Tĩnh, vùng văn hoá phản ánh độc đáo, phong phú văn học dân gian xứ Nghệ Tác giả thống kê, phân tích hàng loạt trường từ vựng phương ngữ xứ Nghệ đối ứng ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa với ngơn ngữ tồn dân Nghệ Tĩnh có từ “ló” đối ứng ngữ âm với từ “lúa” ngôn ngữ văn hố, lại cịn ló bát, ló chăm, ló chét, ló đứng địng, ló lịn, ló lốc, ló nếp rùng… ghi lại dấu ấn văn hố cư dân nơng nghiệp lúa nước nơi Ngơn ngữ tồn dân có khái niệm “bé”, “nhỏ”, vào tiếng Nghệ, khái niệm có phân cơng nghĩa rõ cho hàng loạt từ: đích, mén, thóc, gâm…lại cịn tiu - tiu tiu, thỉu - thỉu thỉu, chút - chút chút, - con…Vốn từ địa phương, ngữ âm địa phương vào câu thành ngữ, tục ngữ phản ánh cách ứng xử khác quan hệ xã hội, láng giềng, dịng tộc, gia đình tình yêu đôi lứa: lớp tớp cá rớp tháng ba, ngủ tru sứt trẹo, rách ngáng trộ, bụng tròn vại nhút, lúc lắc be treo đầu cày, mắt cối đâm dam, cười nghé, ả em gấy trấy cau non, ả em du bù nác lạnh… Có khảo sát từ, nhóm từ, ngữ để đối chiếu thấy tranh đa dạng nhiều vẻ Đó biểu khơng gian văn hố độc đáo đầy sắc Chính kết nghiên cứu tác giả gợi ý quý giá cho đề tài Hiểu biết thêm tiếng Nghệ nét văn hoá ẩn tàng để chúng tơi mạnh dạn sâu khai thác thêm hay đẹp tiếng Nghệ, văn hoá Nghệ việc sử dụng tiếng Nghệ để chơi chữ Có thể nói chơi chữ biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhà nghiên cứu quan tâm nhiều nhất, khơng thú chơi hấp dẫn, mà có phạm vi hoạt động rộng rãi, liên quan đến nhiều biện pháp tu từ khác, thể cấu trúc nội tiêng Viêt, đặc biệt cịn ánh xạ nét văn hố ẩn tàng qua ngôn ngữ Các nhà ngôn ngữ học Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà Phong cách học tiếng Việt điểm qua số lối chơi chữ lối nhại, lối tách từ, ghép từ, phép đối, chơi chữ đồng âm, nói lái… tiếng Việt Tác giả khẳng định phép chơi chữ phổ biến không cần phải học biết dùng Hơn chơi chữ cách luyện tập kĩ sử dụng ngôn ngữ hiệu Tác giả quan tâm đến truyền thống chơi chữ dân tộc sống lại thơ Bút Tre trường phái Bút Tre trẻ (Báo Tuổi trẻ cười) Nghệ thuật gây cười bút tre rút lại chơi chữ thú vị, mới, chỗ cố ý làm sai, xuyên tạc quy tắc cú pháp (phản cú pháp) quy tắc từ vựng (phản từ vựng) [15; 221] Tuy nhiên, tác giả chưa chứng minh nhận định sở dẫn liệu cụ thể từ thơ Bút Tre mẩu chuyện vui báo Tuổi trẻ cười Song, gợi ý tác giả để tiến hành khảo sát tượng chơi chữ truyện dân gian xứ Nghệ kết hợp truyện dân gian truyền thống chứng minh sức sống chơi chữ xưa - Trong cơng trình khác phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, tác giả Cù Đình Tú có lý giải rõ ràng chất kiểu dạng chơi chữ Theo ông, chất chơi chữ chỗ tạo lượng nghĩa mới, chất khơng có quan hệ phù hợp với lượng nghĩa sở lúc cách tu từ khác, ý nghĩa chúng tạo liên tưởng nét tương đồng, liên tưởng quan hệ có thực hai đối tượng có thực quan hệ phối hợp gắn bó nghĩa Và nghĩa bổ sung phát huy nghĩa sở khơng cịn Đối với cấu nghĩa chơi chữ lại khác, chỗ hai lượng nghĩa song song tồn tạo nên thú vị mang tính chất ngữ nghĩa Mặt khác, chơi chữ thể tất cấp độ, đơn vị tiếng Việt cách tu từ khác thể vài cấp độ đơn vị định Tức phạm vi thể chơi chữ rộng nhiều Từ quan niệm chất chơi chữ, tác giả có phân loại tương đối kiểu dạng chơi chữ Theo tác giả, có hai kiểu chơi chữ bản: kiểu chơi chữ dựa vào phương tiện ngôn ngữ biểu văn kiểu chơi chữ dựa vào tiền giả định liệu văn học, văn hoá Mỗi kiểu dùng phương tiện, cách thức riêng, tác dụng thẩm mỹ khác hẳn [34; 17] Ở kiểu thứ nhất, có loại cụ thể, có tượng chơi chữ dựa vào phương ngữ Đây tượng chơi chữ sử dụng phương tiện ngữ âm, từ vựng phương ngữ để mang lại kết thú vị mang tính chất ngữ nghĩa Dẫn dụ tiêu biểu mà tác giả nêu thơ “Trêu cô hàng nước” Nguyễn Quỳnh, thơ tiếng Nghi Lộc, Nghệ Tĩnh [34; 33,34] Tuy nhiên, tác giả chưa thực nghiên cứu sâu tượng chơi chữ phương ngữ theo nhìn hệ thống để khái quát đặc trưng tượng phương ngữ cụ thể Lê Trung Hoa, Hồ Lê Thú chơi chữ có nghiên cứu cơng phu thú chơi hấp dẫn Đặc biệt tác giả quan tâm đến việc lý giải nguyên nhân tượng chơi chữ: cấu trúc tiếng Việt với đặc điểm phân tiết tính, với số lượng âm tiết lớn, từ láy đơi sẵn có tiếng Việt hay có mặt yếu tố Hán Việt… sở tạo điều kiện cho nghệ thuật chơi chữ Bởi theo tác giả, kỹ thuật chơi chữ xoay quanh tổ chức phối hơp hai trục: trục âm trục nghĩa Trên trục âm, trung tâm điểm cấu trúc âm tiết Những tượng lái, đảo trật tự, đồng âm, mô phỏng, điệp đối… lấy cấu trúc âm tiết làm tảng Trên trục nghĩa, trung tâm điểm phán đoán khả mang nghĩa âm tiết Trên sở đó, cơng việc người chơi chữ lựa chọn xếp âm tiết tình khác cho trở thành câu văn, câu thơ, câu đối, câu đố,… cộng với lực liên hệ nhanh bình diện rộng âm tiết chung đặc điểm định hướng bám sát chủ đề cần diễn đạt [14; 27] Cũng với hướng đó, viết Góp phần tìm hiểu ngơn ngữ học dân gian tiếng Việt, nhà ngôn ngữ học Nguyễn Kim Thản khẳng định khả tiếp cận ngôn ngữ học dân gian người Việt từ phương diện, quan trọng tiếp cận qua việc nhận thức cấu trúc nội tiếng Việt Theo tác giả, nhân dân ta dù không lập luận, không chứng minh nhà khoa học họ có nhận thức mức độ định tồn âm vị có khác biệt nhỏ, đơn vị gần giống mặt phát âm chữ khác Vì mà có câu đối thú vị kiểu như: “Con công qua chùa kênh, nghe tiếng cồng kềnh cổ Con cóc leo võng cách, rơi đánh cọc cạch đến già” Đó sở lập nên từ láy như: cũ kĩ, cò kè, cục kịch [29; 8] Việc nhận thức cấu trúc nội tiếng Việt thể chỗ ngữ cảm nhân dân ta thực việc tách rời mặt với mặt tồn khăng khít đối tượng, trừu tượng hố mặt khỏi mặt Đó cách nói lái thường thấy hàng ngày Ở trị chơi này, ta trừu tượng hố điệu khỏi âm, điệu khỏi vần ngược lại Điều chứng tỏ khả làm việc với lát cắt hợp lý âm tiết tiếng Việt Và ba thành phần (âm đầu, vần, điệu) âm tiết, vần thành phần tính nhạc, quan trọng nhất, đặc trưng cho âm sắc âm tiết Cho nên dù nói thầm, nói nhỏ hay nói ngọng người ta nghe phát âm phần vần mức độ khác Về tượng từ vựng vậy, tác giả khẳng định ngữ cảm nhân dân ta phong phú: mối quan hệ nghĩa từ chuỗi lời nói, trường liên tưởng để tạo nên trường từ vựng tiếng Việt, tượng đồng âm, đồng nghĩa… Những ngữ cảm nhân dân ta cấu trúc nội tiếng Việt, vấn đề nghiên cứu kỹ lưỡng nguyên nhân chất tượng chơi chữ cung cấp cho chúng tơi sở lí luận để phân tích đánh giá tượng chơi chữ tiếng Việt nói chung tượng chơi chữ phương ngữ truyện dân gian xứ Nghệ nói riêng Đối tƣợng nghiên cứu Dĩ nhiên, nghiên cứu tượng chơi chữ tức nghiên cứu truyền thống ngữ văn dân tộc tất thể loại văn bản, phương diện biểu với kiểu chơi chữ khác Nhưng với mức độ luận văn thạc sỹ, chúng tơi sâu tìm hiểu nghệ thuật chơi chữ phương ngữ truyện dân gian xứ Nghệ (tất nhiên có mở rộng khảo sát truyện dân gian truyền thống truyện dân gian đại) Để tiến hành khảo sát nghiên cứu vấn đề đặt ra, dựa vào nguồn tài liệu chủ yếu sau: - Kho tàng truyện dân gian xứ Nghệ (4 tập), Ninh Viết Giao, NXB Nghệ An, 1995 - Báo Nghệ An - chuyên mục tiểu phẩm vui nguồn sưu tầm khác dân gian Nhiệm vụ đề tài Với đối tượng thế, nhiệm vụ đề tài xác định là: - Khảo sát, thống kê trường hợp chơi chữ phương ngữ truyện dân gian xứ Nghệ - Tìm hiểu, phân tích sở lý luận (ngơn ngữ, văn học, văn hoá ), đặc trưng phương ngữ Nghệ Tĩnh so với ngơn ngữ tồn dân - Từ tượng thu thập được, tiến hành phân loại theo kiểu dạng chơi chữ phân tích đặc điểm kiểu dạng chơi chữ Đồng thời xác định giá trị tượng chơi chữ phương ngữ xứ Nghệ Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đặt ra, sử dụng phương pháp chủ yếu sau: - Thống kê, phân loại để nắm thực trạng vấn đề - Phân tích ngơn ngữ để xác định đặc điểm tượng nghiên cứu - So sánh, đối chiếu để xác định đặc trưng chung sắc riêng vấn đề nghiên cứu với vấn đề khác Cấu trúc luận văn 74 Bệnh sính chữ, dùng sai chữ nhan nhản Nhân dân học dùng sai đành, đến cán cấp to hẳn hoi nói sai nốt, “đội ngũ trí thức” khơng nói lại nói “đội ngũ tri thức”, “điểm yếu” khơng nói lại nói thành “yếu điểm” Ngay tả vậy, theo dõi chương trình truyền hình, thi trí tụê “Đường lên đỉnh Olimpia”, “Đấu trường 100”, “Ai triệu phú”, “Rung chuông vàng” xuất câu hỏi như: “Từ sau đúng?” Mục đích câu hỏi đơi để phân biệt nghĩa sai từ, nhiều nhận diện sai mặt tả Ngay công bố kết quả, MC khơng ngần ngại reo lên: “vâng, xác, “chứng - Ch” Vậy “chứng - Ch” “chứng Tr”, tương tự, nờ (thấp - n) nờ (cao - l) Những câu hỏi rõ ràng khơng khó khơng thừa để sửa sai rèn luyện tả Hay lớp niên nay, cách nói lại có kết hợp tuỳ tiện nghe chối tai kiểu như: muốn nói “vơ lý” lại thường thêm vào “vơ lý thường kiệt”, “để đến mai” nói “để đến mai hắc đế đi” Đành ngơn ngữ khơng phải bất biến đành phát triển ngôn ngữ phải tuân theo quy luật khách quan chủ quan với khơng tác động khơng hay sáng ngôn ngữ Nhưng việc loại bỏ tác động xấu khơng phải điều khơng làm Mỗi tự bảo vệ tiếng nói dân tộc việc xây dựng cho mình, cho người xung quanh ý thức, trách nhiệm hết niềm tự hào ngơn ngữ dân tộc Từ để học hỏi để rèn luyện cách sử dụng ngôn ngữ cho tốt Cần phải hiểu rằng, ý nghĩa việc giữ gìn sáng tiếng Việt đạo lý; đạo lý thời bao hệ xây dựng gìn giữ tiếng Việt; lại cịn đạo lý cháu đời sau, tương lai nghiệp cách mạng dân tộc” 75 (Phạm Văn Đồng) Cho nên việc giữ gìn sáng tiếng Việt khơng phải giữ gìn báu vật bất biến mà phải nhìn khứ hướng tới tương lai Dĩ nhiên, nghiệp quan trọng địi hỏi vào công dân Việt Nam, địa phương, lứa tuổi, tầng lớp Song trách nhiệm đặt vai nhà trường phổ thông giáo viên Ngữ văn - môn học ảnh hưởng trực tiếp đến việc rèn luyện ngôn ngữ - nặng nề Những khó khăn nằm thực trạng sẵn có đành, với phát triển kinh tế xã hội, nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá diễn mạnh mẽ với tốc độ chóng mặt, mơn Ngữ văn bị xem nhẹ, chí nhiều học sinh, phụ huynh qn hẳn Người ta đổ xơ cho học ngoại ngữ, vi tính, học quên ngày quên đêm, đến lúc đầu tồn cơng thức, định luật, phép tính Đương nhiên, tơt, phù hợp với thời đại Nhưng thiết nghĩ, liệu em có cịn thời gian cho việc khác, đọc trang sách, lắng nghe câu chuyện cổ tích hay đơn giản chơi trị chơi dân gian Những xúc động, rung cảm, băn khoăn, niềm mong ước bày tỏ dường khơng cịn Đến thư cho bạn bè hay người thân bị điện thoại, internet chen vào Đời sống tâm hồn em non khơng ni dưỡng, héo dần Và ngơn ngữ chẳng cần thiết để diễn đạt tâm hồn nữa, mà nghèo Cửa Khổng sân Trình vắng Giờ người ta xem việc học văn điều kiện để thi thoát khỏi điểm chết Cứ xem lại văn “bất hủ” cậu học trị, mà chẳng thấy đau lịng cho được! Thực trạng có lẽ câu chuyện chọn trường, chọn lớp, chọn khối thi, chọn ngành nghề cho dễ vào dễ Sau chuyện “bọn em khơng thích học văn tí cả” Vì lẽ gì? Lại câu hỏi nhức nhối cho giáo viên Ngữ văn: Làm để học sinh yêu 76 văn, không dễ chút nào! Cứ coi q trình lâu dài cần kiên trì bền bỉ để người giáo viên giao tiếp với học sinh kiến thức phong phú, sâu rộng mình, hết tâm hồn, trăn trở nghĩ suy tác phẩm văn chương Gác lại điều trăn trở nhức nhối đó, việc người giáo viên Ngữ văn phải làm để bắt đầu phải xác định khái niệm sáng, tiêu chí để đánh giá sáng Khái niệm sáng tiếng Việt giá trị tổng hợp mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp ngữ nghĩa, giá trị tạo nên sắc sức sống tiếng Việt, đồng thời tạo nên sức thấm sâu mầu nhiệm tư tưởng tình cảm người Việt Nam từ xưa đến Chúng tơi khơng mong nói hết tất vấn đề mà xin bàn đến điều sát thực nhiệm vụ môn Ngữ văn Một tiêu chí trước tiên quan trọng đọc viết Đọc phát âm chuẩn xác theo quy định chữ âm tiết Và viết đúng, đương nhiên phải đảm bảo quy tắc tả chữ quốc ngữ Chương trình giáo dục trọng điều từ cấp tiểu học Việc tập đọc, luyện đọc lớp đến trung học sở, trung học phổ thơng cịn luyện đọc qua tác phẩm văn chương Đọc âm đành, phải đọc giọng điệu, âm hưởng Đọc khơng thể viết sai tả, khơng thể lẫn lộn chữ chữ câu chuyện nờ (cao) nờ (thấp), chuyện chứng (ch) chứng (tr) Và dĩ nhiên, nói hay viết phải tuân theo quy tắc ngữ pháp, để câu nói viết rõ ràng, dễ hiểu Điều đặc biệt quan trọng tiêu chí đặt chúng tơi xin dành để nói sau việc dùng từ Dùng từ cho không dễ dàng Dùng đành lại phải cho hay, cho hợp phong cách 77 Bởi sáng tiếng Việt đánh giá chuẩn ngơn ngữ văn hóa, văn học Đúng, hay phải đẹp Cứ coi học sinh qua giai đoạn nhận biết nghĩa từ, bao gồm hệ thống danh từ, động từ, tính từ, bao gồm từ Việt, từ Hán Việt, từ địa phương vấn đề lựa chọn Trong vốn từ đồ sộ tiếng Việt vốn từ riêng cá nhân xảy tượng đồng âm đồng nghĩa từ việt với từ Hán Việt, từ Hán Việt với từ địa phương, từ địa phương với từ ngơn ngữ tồn dân đặc biệt tượng từ đa nghĩa Vậy dùng từ nào, ứng với ngữ cảnh cho phù hợp điều cần giúp học sinh ý thức rèn luyện để em hình thành lối tư thường trực để ứng phó trước tình ngơn ngữ Chẳng hạn như, đối tượng lúc dùng từ “trẻ em”, lúc gọi “nhi đồng”, lúc gọi “con nít” Cùng chấm dứt sống lúc gọi “chết”, lúc nói “hi sinh”, “bỏ mình”, lúc gọi “thiệt mạng”, lúc “khuất núi” hay “xuống suối vàng”, lúc “toi‟ “nghẻo” phụ thuộc vào lựa chọn Sự lựa chọn theo Đặng Văn Lung cịn phụ thuộc ý, kiến thức rộng rãi văn hóa dân tộc, lịch sử ngôn ngữ, truyền thống diễn đạt bóng bẩy, uyển chuyển hấp dẫn xác dân tộc ta” [17; 374] Vậy nên sáng tiếng Việt không quan hệ trực tiếp đến việc dùng từ Việt hay Hán Việt, từ phổ thông hay từ địa phương mà quan hệ trước hết trực tiếp đến diễn đạt nội dung cách xác phù hợp với phong cách hệ thống cấu trúc tiếng Việt Chủ tịch Hồ Chí Minh sau phê phán bệnh sính chữ, dùng sai chữ Hán cán ta, khẳng định rằng: “Tiếng ta thiếu nên nhiều lúc phải mượn tiếng khác, tiếng Trung Quốc Nhưng phải chừng mực, tiếng sẵn có ta dùng tiếng ta Nhưng “tả” chữ Hán thành tiếng ta mà cố ý 78 khơng dùng Thí dụ “độc lập” mà nói “đứng một”, “du kích” mà nói “đánh chơi”, tếu Rõ ràng không cần phải cự tuyệt cần thiết phải có thái độ đắn khoa học Đối với vốn từ địa phương Ở nhiều nơi, tiếng địa phương coi bị loại quan hệ giao tiếp thức, ngồi giáo dục, ngồi văn học Mỗi cần nghiêm túc xem xét lại thái độ để khơng vơ tình đánh giá trị tốt đẹp tiếng Việt, phải nhận thức phương ngữ có đẹp riêng nó, có phần đóng góp đáng quý ngơn ngữ chung làm tinh tế hóa ý nghĩa, làm giàu thêm cho tiếng nói dân tộc Vẻ đẹp nét văn hố ánh xạ qua ngơn ngữ Có khẳng định khơng cũ rằng: Ngôn ngữ địa văn hố, [3; 133] lịch sử ngơn ngữ lịch sử văn hoá chuyển động theo đường song song Những giá trị văn hố vật chất, tinh thần ngơn ngữ lưu giữ sống với thời gian làm nên sức sống trường tồn dân tộc tư hiên ngang trước âm mưu đồng hoá kẻ thù Tiếng Việt có sức mạnh vơ song đó, sức mạnh văn hố lúa nước ăn sâu tâm thức người đất Việt Nền văn hố thống lại với nhiều màu vẻ, đủ màu sắc vùng văn hoá khác Mỗi vùng văn hoá dân tộc Việt Nam gắn liền với môi trường tự nhiên cụ thể mang sắc riêng trộn lẫn với vùng khác Dĩ nhiên, vùng ánh xạ văn hoá chung cộng đồng người Việt tô đậm thêm cho văn hố Chúng ta biết đến văn hoá Thăng Long, văn hoá đồng Bắc bộ, văn hoá Tây Bắc, văn hoá Việt Bắc, văn hoá xứ Huế, văn hoá Tây Nguyên, văn hoá đồng Nam Bộ người Nghệ tự hào văn hố xứ Nghệ Chính ngơn ngữ khơng phải phương tiện khác phản ánh rõ vùng văn hoá 79 Ai đến Nghệ Tĩnh, đến với đất Hồng Lam, qua cánh đồng bát ngát vụ lúa bội thu mà không nhận dấu ấn cư dân nông nghiệp lúa nước nơi Cây lúa gắn bó với người Việt muôn đời, chân, tay, thở Người Nghệ gọi riêng “ló”, ló chét, ló chăm, ló đứng địng, ló lịn, ló lốc, ló nếp rùng , lại cịn “má” (mạ), mùa thu hoạch người ta rủ mang hái mang bỏng, mang gồi “gắt”(gặt) đem đâm (giã), trục, lượm lảy ngồi đồng cịn trơ “tc” Em đếm má trửa nương Thì anh đếm xương cá kình (Hát phường vải) Lại mùa tc rã rơm khô Bạn quê bạn biết nơi mô mà tìm (Ca dao) Đã bao đời sống chung với gió lào mưa lũ, tơi luyện đấu tranh gian khổ, người dân xứ Nghệ mắt người dân xứ khác thật bướng bỉnh, thô bạo liều lĩnh Nhưng họ người trung thực, mộc mạc đằm thắm vô tình cảm cách ứng xử Rất nhân văn Nghệ họ khuyên nhau: ả em gấy trấy cau non, ả em du tru bịn , tình u đơi lứa dứt khốt rõ ràng: - Đã yêu yêu cho Bằng trục trặc trục trặc cho ln Đừng thỏ đứng đầu trng Khi vui giỡn bóng buồn bỏ - Một lời thề khơng dun nợ Hai lời thề khơng vợ chồng 80 Em theo anh cho trọn đạo kẻo luống công anh đợi chờ Cịn nhiều dấu ấn văn hố đẹp đẽ xứ Nghệ ngôn ngữ lưu giữ từ ngàn xưa Đó hồn đất, hồn quê hương, thứ cải thiêng liêng mà hệ phải có trách nhiệm bảo vệ gìn giữ Hiện nay, chương trình ngữ văn trung học, đặc biệt trung học sở đưa vào số lượng tương đối chương trình ngữ văn địa phương Đó hội tốt để em học sinh, đặc biệt hệ trẻ ngày biết đến nhiều ngôn ngữ địa phương, phong tục tập quán, sinh hoạt văn hoá địa phương địa phương khác Biết để xúc động, để yêu quý quê hương hết để ý thức sâu sắc đạo lý ngàn đời giữ gìn sắc màu văn hố cho quê hương 81 KẾT LUẬN Nghệ Tĩnh sau trang lịch sử thăng trầm đứng vững tự tin khẳng định ngơi nhà chung tổ quốc Việt Nam thân yêu Sức sống mạnh mẽ bắt nguồn từ giá trị văn hoá bền vững ngàn đời vùng đất, người nơi Đó nghiệp chung người Nghệ Tĩnh phản ánh đa dạng phong phú kho tàng văn học dân gian xứ Nghệ, làm nên không gian văn hóa độc đáo đầy sắc Chơi chữ truyền thống ngữ văn cần khảo sát, phổ biến lưu giữ Truyền thống mặt biểu tính thơng minh sáng tạo người Việt: khai thác tối đa tiềm chất liệu ngôn ngữ để tạo phong phú nội dung ngữ nghĩa ngôn hay văn bản; mặt khác cho thấy độc đáo tiếng Việt hoạt động hành chức đa dạng So với số đồ sộ tượng chơi chữ tiếng Việt nhà nghiên cứu thống kê tượng chơi chữ phương ngữ truyện dân gian xứ Nghệ khơng nhiều Thế nhưng, có sức lôi nét độc đáo đời sống chung nghệ thuật chơi chữ Nói cách thức chế tạo nghĩa, chơi chữ tiếng Việt nói chung chơi chữ phương ngữ gần một, chẳng khác bản; kiểu chơi chữ dựa vào tượng từ đồng âm, đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, chơi chữ theo lối nói lái, tách ghép từ, đánh tráo quan hệ cú pháp.v.v Cái khác chỗ tượng chơi chữ phương ngữ truyện dân gian xứ Nghệ mang đậm chất Nghệ: có cách nói người Nghệ, có văn hố ứng xử đặc điểm tính cách, tâm hồn người xứ Nghệ đặc biệt có tham gia phương tiện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp với đặc trưng riêng đối ứng với ngơn ngữ tồn dân Chính tượng chơi chữ mang đậm giá trị lịch sử văn hố, giá trị ngơn ngữ không cho riêng xứ 82 Nghệ phương ngữ Nghệ Tĩnh mà sắc màu riêng tranh văn hoá Việt Nam tiếng Việt Chúng đến với tượng chơi chữ phương ngữ truyện dân gian xứ Nghệ với mong muốn nhìn nhận sâu đa dạng tiếng Việt qua biến thể Cũng người có nhiều dáng vẻ khác nhau, tuỳ nơi, tuỳ lúc, tiếng Việt ngôn ngữ vừa thống vừa đa dạng Tính thống nằm chất ngơn ngữ, làm cho gọi tiếng Việt, dù kỷ 13 hay kỷ 20, dù Nam hay Bắc Cịn mặt biểu hiện, ngơn ngữ văn hố trau chuốt tế nhị, tiếng địa phương đậm đà màu sắc quê hương vùng Còn nhiều vấn đề bỏ ngỏ phương ngữ Nghệ Tĩnh, tượng chơi chữ phương ngữ Nghệ, mong muốn tiếp tục có cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề tương lai 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Nguyễn Văn Ái (1981), Từ thực tế phương ngữ nhìn vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Nhã Bản (2002), Bản sắc văn hố người Nghệ Tĩnh (trên dẫn liệu ngơn ngữ), Nxb Nghệ An Nguyễn Nhã Bản (2004), Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Nghệ An Nguyễn Nhã Bản (chủ biên, 1999), Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, Nxb Văn hố thơng tin, H Nguyễn Nhã Bản (2005), Đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ ca dao, Nxb Văn hố thơng tin Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Phan Huy Chú(1965), Lịch triều hiến chương loại chí (tập 1), Nxb Sử học, H Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục Nguyễn Xuân Đức (2003), Mấy vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội 10 Hồng Giao (1974), Bước đầu tìm hiểu số đặc điểm tiếng Việt, tạp chí ngơn ngữ, số 11 Ninh Viết Giao (1995), Về truyện dân gian xứ Nghệ, Nxb Nghệ An 12 Ninh Viết Giao (1995), Kho tàng truyện dân gian xứ Nghệ (4 tập), Nxb Nghệ An 84 13 Ninh Viết Giao, Trần Thanh Tâm (1975), Nghệ Tĩnh tổ quốc Việt Nam, Nxb Nghệ An, Vinh 14 Lê Trung Hoa- Hồ Lê (1995), Thú chơi chữ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 15 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (2002), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 16 Đỗ Quang Lưu (1999), Chuyện vui chữ nghĩa ngơn ngữ tiếng Việt, Nxb Văn hố thông tin 17 Đặng Văn Lung (1981), Về vốn từ ngữ văn nghệ dân gian, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb Khoa học xã hội 18 Trần Văn Minh (2005), Truyền thống ngữ văn người Việt, Giáo trình giảng dạy cao học thạc sỹ, Vinh 19 Nguyễn Hoài Nguyên (2002), Luận án tiến sĩ ngữ văn, Hà nội 20 Bùi Văn Nguyên (1977), Thử tìm hiểu giọng nói Nghệ Tĩnh hệ thống giọng nói chung nước, ngơn ngữ số 4, Tr 33, 34 21 Lữ Huy Nguyên (1971), Nói lái tiếng Việt, Ngôn ngữ số 22 Nguyễn Tri Niên (1981), Một số ý kiến tượng tương ứng từ vựng phương ngữ với ngôn ngữ tồn dân, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb Khoa học xã hội 23 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học (tập 1), Nxb Khoa học xă hội, HN 24 Nhiều tác giả (1975), Lịch sử Nghệ Tĩnh ( tập 1), Nxb Nghệ Tĩnh 25 Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Khoa học xã hội, H 26 Trương Văn Sinh (1993), Tóm tắt luận án phó tiến sỹ, TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Đức Tồn (2001), Những vấn đề dạy học tiếng Việt nhà trường, Nxb Đại học quốc gia HN 85 28 Nguyễn Kim Thản (1993), Việt Nam, vấn đề ngơn ngữ văn hố, HN 29 Nguyễn Kim Thản (1986), Góp phần tìm hiểu ngơn ngữ học dân gian tiếng Việt, Văn hoá dân gian số 2, Tr - 30 Nguyễn Văn Tứ (2004), Ngữ liệu văn học dân gian dạy học tiếng Việt, Nxb Đại học sư phạm 31 Nguyễn Quý Trọng (1981), Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb Khoa học xã hội, H 32 Trị chơi chữ Nguyễn Khuyến (1985), Ngơn ngữ, số 33 Cù Đình Tú (1990), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 34 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Đại học trung học chuyên nghiệp, H 35 Hồng Tuệ (1996), Ngơn ngữ đời sống xã hội văn hoá, Nxb Giáo dục, H 36 Hồng Tuệ (1984), Cuộc sống ngơn ngữ, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 37 Về vai trị hệ thống ngữ âm phương ngơn tiếng Việt giao tiếp xã hội (1986), Ngôn ngữ, số 4, H 86 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương Những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 10 Xứ Nghệ phương ngữ Nghệ Tĩnh 10 1.1 Vài nét xứ Nghệ 10 1.2 Phương ngữ Nghệ Tĩnh 13 1.2.1 Ngữ âm 13 1.2.2 Ngữ Pháp 18 1.2.3 Từ vựng ngữ nghĩa 18 1.3 Truyện dân gian xứ Nghệ Chơi chữ chơi chữ phương ngữ 20 26 2.1 Tổng quan chơi chữ 26 2.2 Điều kiện để chơi chữ phát triển tiếng Việt 27 2.3 Bản chất chơi chữ 28 2.4 Chơi chữ phương ngữ 29 Chương Đặc điểm tượng chơi chữ phương ngữ 31 truyện dân gian xứ Nghệ Kết khảo sát 31 87 Đặc điểm tượng chơi chữ phương ngữ truyện 32 dân gian xứ Nghệ 2.1 Chơi chữ khai thác từ quy luật ngữ âm tiếng Nghệ 32 2.1.1 Chơi chữ theo lối đồng âm 32 2.1.2 Chơi chữ dựa vào cách phát âm người Nghệ 36 2.1.3 Chơi chữ theo lối nói lái 38 2.1.4 Chơi chữ cách lợi dụng gần âm tiếng Nghệ 41 tiếng nước 2.2 Chơi chữ khai thác từ quy luật ngữ nghĩa từ vựng tiếng 42 Nghệ 2.2.1 Chơi chữ theo lối đồng nghĩa 42 2.2.2 Chơi chữ theo lối đa nghĩa 44 2.2.3 Chơi chữ theo lối tách từ 46 2.2.4 Chơi chữ cách dùng tượng đồng âm tạo trường 48 từ vựng từ gần nghĩa 2.2.5 Chơi chữ theo lối bẻ chữ 50 2.3 Chơi chữ khai thác từ quy luật ngữ pháp tiếng Nghệ 51 2.3.1 Chơi chữ cách thay đổi ý nghĩa ngữ pháp từ 51 2.3.2 Chơi chữ cách đánh tráo quan hệ cú pháp từ 52 câu 2.4 Chơi chữ từ đối lập tiếng Nghệ ngơn ngữ tồn dân 55 Chương Những vấn đề ngơn ngữ văn hố qua tượng chơi 57 chữ phương ngữ truyện dân gian xứ Nghệ Phương ngữ, mặt tích cực hạn chế hoạt động giao 57 tiếp Những đặc trưng mối quan hệ phương ngữ ngôn 62 ngữ ngơn ngữ tồn dân qua tượng chơi chữ phương ngữ truyện dân gian xứ Nghệ Những giá trị mặt ngôn ngữ, văn hoá, lịch sử qua việc nghiên cứu 65 tượng chơi chữ phương ngữ truyện dân gian xứ Nghệ 88 3.1 Giá trị lịch sử - văn hóa 65 3.2.Giá trị ngôn ngữ 67 Dạy học ngữ văn với việc giữ gìn sáng tiếng Việt 69 giữ gìn sắc văn hố xứ Nghệ Kết luận 77 Tài liệu tham khảo 79 ... có tượng chơi chữ phương ngữ Nghệ Tĩnh, có 27 truyện dân gian đại 54 truyện dân gian truyền thống Cũng tượng chơi chữ tiếng Việt nói chung, tượng chơi chữ phương ngữ truyện dân gian xứ Nghệ thể... tượng chơi chữ phương ngữ truyện dân gian xứ Nghệ Chương 3: Những vấn đề văn hố - ngơn ngữ qua tượng chơi chữ phương ngữ truyện dân gian xứ Nghệ 11 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN Xứ Nghệ phƣơng ngữ Nghệ. .. biện pháp chơi chữ - Những đặc trưng phương ngữ Nghệ Tĩnh - Những đặc trưng việc chơi chữ phương ngữ truyện dân gian xứ Nghệ - Những giá việc chơi chữ phương ngữ truyện dân gian xứ Nghệ Lịch

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Ái (1981), Từ thực tế phương ngữ nhìn về vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ thực tế phương ngữ nhìn về vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Ái
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1981
2. Nguyễn Nhã Bản (2002), Bản sắc văn hoá người Nghệ Tĩnh (trên dẫn liệu ngôn ngữ), Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hoá người Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2002
3. Nguyễn Nhã Bản (2004), Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2004
4. Nguyễn Nhã Bản (chủ biên, 1999), Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, Nxb Văn hoá thông tin, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
5. Nguyễn Nhã Bản (2005), Đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa của thành ngữ, tục ngữ trong ca dao, Nxb Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa của thành ngữ, tục ngữ trong ca dao
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2005
6. Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
7. Phan Huy Chú(1965), Lịch triều hiến chương loại chí (tập 1), Nxb Sử học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí (tập 1)
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Sử học
Năm: 1965
8. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
9. Nguyễn Xuân Đức (2003), Mấy vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề thi pháp văn học dân gian
Tác giả: Nguyễn Xuân Đức
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
10. Hồng Giao (1974), Bước đầu tìm hiểu một số đặc điểm của tiếng Việt, tạp chí ngôn ngữ, số 1 và 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu một số đặc điểm của tiếng Việt
Tác giả: Hồng Giao
Năm: 1974
11. Ninh Viết Giao (1995), Về truyện dân gian xứ Nghệ, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về truyện dân gian xứ Nghệ
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 1995
12. Ninh Viết Giao (1995), Kho tàng truyện dân gian xứ Nghệ (4 tập), Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng truyện dân gian xứ Nghệ (4 tập)
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 1995
13. Ninh Viết Giao, Trần Thanh Tâm (1975), Nghệ Tĩnh trong tổ quốc Việt Nam, Nxb Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ Tĩnh trong tổ quốc Việt Nam
Tác giả: Ninh Viết Giao, Trần Thanh Tâm
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 1975
14. Lê Trung Hoa- Hồ Lê (1995), Thú chơi chữ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thú chơi chữ
Tác giả: Lê Trung Hoa- Hồ Lê
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1995
15. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (2002), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
16. Đỗ Quang Lưu (1999), Chuyện vui chữ nghĩa và ngôn ngữ tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện vui chữ nghĩa và ngôn ngữ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Quang Lưu
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 1999
17. Đặng Văn Lung (1981), Về vốn từ ngữ văn nghệ dân gian, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vốn từ ngữ văn nghệ dân gian
Tác giả: Đặng Văn Lung
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1981
18. Trần Văn Minh (2005), Truyền thống ngữ văn của người Việt, Giáo trình giảng dạy cao học thạc sỹ, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thống ngữ văn của người Việt
Tác giả: Trần Văn Minh
Năm: 2005
20. Bùi Văn Nguyên (1977), Thử tìm hiểu giọng nói Nghệ Tĩnh trong hệ thống giọng nói chung cả nước, ngôn ngữ số 4, Tr 33, 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử tìm hiểu giọng nói Nghệ Tĩnh trong hệ thống giọng nói chung cả nước
Tác giả: Bùi Văn Nguyên
Năm: 1977
21. Lữ Huy Nguyên (1971), Nói lái trong tiếng Việt, Ngôn ngữ số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nói lái trong tiếng Việt
Tác giả: Lữ Huy Nguyên
Năm: 1971

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w