1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức trò chơi học tập trong dạy học môn tiếng việt cho học sinh tiểu học dựa trên tích truyện dân gian

110 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒNG MẠNH HÀ TỔ CHỨC TRỊ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC DỰA TRÊN TÍCH TRUYỆN DÂN GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG MẠNH HÀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC DỰA TRÊN TÍCH TRUYỆN DÂN GIAN Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC (Bậc tiểu học) Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS CHU THỊ H THANH VINH 2010 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, nhận đ-ợc giúp đỡ tận tình giáo viên h-ớng dẫn TS Chu Thị Hà Thanh, góp ý phản biện chân thành PGS.TS Chu Thị Thuỷ An, TS Phạm Minh Diệu Sự giúp đỡ, góp ý PGS.TS Nguyễn Bá Minh, PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh giảng viên khoa Giáo dục, khoa sau Đại học, tr-ờng Đại học Vinh, thầy, cô giáo phản biện, động viên khích lệ học viên Cao học khoá 16 - Giáo dục học (bậc Tiểu học) tr-ờng Đại học Vinh, giúp đỡ nhiệt tình giáo viên, CBQL tr-ờng Tiểu học địa bàn Thành phố Vinh Tỉnh Nghệ An Nhân dịp hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo h-ớng dẫn thầy cô giáo khoa, thầy cô giáo phản biện thầy cô giáo tham gia giảng dạy khoá Cao học 16- Chuyên ngành Giáo dục học (bậc Tiểu học) tr-ờng Đại học Vinh, giáo viên, CBQL tr-ờng Tiểu học địa bàn Thành phố Vinh Tỉnh Nghệ An Thành phố Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Hoàng Mạnh Hà Mục lục Trang mở đầu Ch-¬ng C¬ së lÝ luận vấn đề nghiên cứu 11 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 11 1.1.1 TCHT ë TiÓu häc 11 1.1.2 TCHT dạy học môn Tiếng Việt tiểu học 13 1.2 Một số khái niệm 14 1.2.1 Kh¸i niƯm trò chơi 14 1.2.2 Phân loại trò chơi 16 1.2.3 Đặc tr-ng trò chơi 19 1.2.4 Vai trß hoạt động vui chơi trẻ em 19 1.2.5 Tổ chức trò chơi cho HS Tiểu học 21 1.3 Trò chơi học tập 21 1.3.1 Kh¸i niƯm TCHT 21 1.3.2 Mơc ®Ých cña TCHT 22 1.3.3 Néi dung cña TCHT 23 1.3.4 Những đặc tr-ng cña TCHT 23 1.3.5 CÊu tróc cđa TCHT 23 1.3.6 Vai trß cđa TCHT 24 1.3.7 TCHT vµ tiÕt häc 29 1.4 Trun d©n gian 29 1.4.1 Quan niƯm vỊ tÝch trun d©n gian 29 1.4 HƯ thống tích truyện dân gian gần gũi với HS Tiểu häc cã thÓ thiÕt kÕ TCHT 30 1.5 Đặc điểm tâm-sinh lí học sinh tiĨu häc víi viƯc tỉ chøc TCHT ………………………………………………… 1.5.1 Đặc điểm sinh lí 35 51 1.5.2 Đặc điểm tâm lí 35 1.6 Những trở ngại đ-a TCHT vào trình dạy học đầu bậc Tiểu học 39 1.6.1 Trở ngại việc thay đổi thói quen sinh hoạt th-ờng ngày 39 1.6.2 Trở ngại việc thay đổi môi tr-ờng sinh hoạt 40 1.6.3 Trở ngại giảm høng thó häc tËp …………………… 40 1.7 TiĨu kÕt ch-¬ng 41 Ch-¬ng Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 42 2.1 Thùc tr¹ng sư dơng TCHT d¹y häc TiÕng ViƯt ë TiĨu häc 42 2.1.1 Mục đích nghiên cứu điều tra 42 2.1.2 Đối t-ợng nghiên cứu điều tra 42 2.1.3 Néi dung ®iỊu tra thùc tr¹ng 43 2.1.4 Ph-ơng pháp điều tra thực trạng 43 2.1.5 Các mức độ kỹ tổ chøc TCHT m«n TiÕng ViƯt ë tiĨu häc 2.1.6 Kết điều tra 43 45 2.1.7 KÕt luËn vÒ thực trạng tổ chức TCHT dạy học môn Tiếng ViƯt ë TØĨu häc 56 2.2 Nguyên nhân thực trạng 56 2.2.1 Nguyên nhân chủ quan từ phía giáo viên 57 2.2.2 Nguyên nhân kh¸ch quan 58 2.3 TiĨu kÕt ch-¬ng 60 Ch-ơng Quy trình tổ chức TCHT môn Tiếng Việt dựa tích truyện dân gian 60 3.1 Các nguyên tắc xây dựng quy trình thiết kế TCHT dựa tích truyện dân gian 3.1.1 Mơc ®Ých xây dựng quy trình 60 60 3.1.2 Yêu cầu việc xây dựng quy trình 3.2.3 Các nguyên tắc xây dùng quy tr×nh 60 60 3.2 Quy trình thiÕt kÕ TCHT mơn Tiếng Việt dựa tích truyện dân gian 3.2.1 Quy tr×nh thiÕt kÕ TCHT 62 62 3.2.2 Cu trúc TCHT môn Ting Vit dựa tích truyện d©n gian 63 3.2.3 Quy trình thiÕt kÕ TCHT mơn Tiếng Việt dựa tích truyện dân gian 3.2.3.1 Quy trình thiết kế TCHT dạng Gõ cưa cỉ tÝch” 67 67 3.2.3.2 Quy tr×nh thiết kế TCHT dạng Đồng hành cổ tích 3.2.3.3 Quy trình thiết kế TCHT dạng Ô cửa cỉ tÝch” 3.3 Tỉ chøc TCHT d¹y häc TiÕng ViƯt ë TiĨu häc 72 75 79 3.3.1 Quy trình tổ chức TCHT dạy học Tiếng Việt TiÕng ViƯt ë TiĨu häc 3.3.2 VÝ dơ minh ho¹ 3.4 Thö nghiƯm s- ph¹m 79 82 86 Kết luận kiến nghị 99 Tµi liƯu tham kh¶o 99 Phô lôc 103 Danh mục viết tắt ĐC: Đối chứng GV: Giáo viên HS: Học sinh NXB: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa SL: Số l-ợng TCHT: Trò chơi häc tËp TL: Tû lƯ TN: Thư nghiƯm Danh mục bảng biểu, hình vẽ Số hiệu Tên bảng Bảng 2.1 Trang Thực trạng mức độ nhận thức giáo viên tổ chức TCHT dạy học Tiếng Việt 46 2.2 Thùc tr¹ng kiÕn thøc vỊ tỉ chøc TCHT GV Tiểu học 48 2.3 Thực trạng kỹ tỉ chøc TCHT TiÕng ViƯt cđa GV TiĨu häc 2.4 50 Thực trạng vận dụng tích truyện dân gian tổ chức TCHT dạy học Tiếng Việt Tiểu học 54 3.1 Kết điểm số học sinh 90 3.2 Kết xếp loại học tập điểm sè cđa häc sinh 91 3.3 Møc ®é høng thó cđa häc sinh 92 3.4 Møc ®é chó ý cđa học sinh tiết học 93 3.5 Khả giải qut nhiƯm vơ häc tËp cđa häc sinh 94 Danh mục Đồ THị, hình vẽ Số hiệu Tên hình vẽ hình vẽ Trang 3.1 Kết học tập lốp ®èi chøng vµ líp thư nghiƯm 91 3.2 Møc ®é chó ý cđa häc sinh tiÕt häc 94 3.3 Khả giải nhiệm vụ học tập học sinh 95 mở đầu 1.Lý chon đề tài 1.1 Trong bối cảnh thời đại thông tin bùng nổ, khoa học kỹ thuật phát triển chóng mặt, T chc Văn hoá – Khoa học – Giáo dục Liên hiệp quốc (UNESCO) đưa trụ cột việc học tập kỉ XXI là: Học để biết (learn to know), học để làm (learn to do), học để chung sống (learn to live toghether) học để tự khẳng định thân (learn to be) Đất n-ớc Việt Nam giai đoạn chuyển Quá trình công nghiệp hoá đại hoá đất n-ớc Đảng Cộng sản Việt Nam khởi x-ớng v lónh o đà đạt đ-ợc thành tựu định Bi cnh ú ũi hi giỏo dc phi đào tạo ng-ời có đủ trình độ, lực nhân cách thời đại 1.2 §ể thực việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học Giáo dục phổ thông bước đổi theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, phù hợp với lớp học, tăng cường khả làm việc theo nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh; tạo hội thuận lợi cho học sinh sử dụng quyền bổn phận phát triển tồn diện thể chất, trí tu, tinh thn v o c 1.3 Ch-ơng trình Tiếng ViƯt ë TiĨu häc chiÕm mét vÞ trÝ hÕt søc quan trọng, dạy tiếng mẹ đẻ nên dạy học Tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp đ-ợc -u tiên hàng đầu Theo đó, ph-ơng pháp chung đ-ợc đặc biệt coi trọng giáo viên tổ chức học cho học sinh với tài liệu học tập có loại hình phong phú, hấp dẫn Giai đoạn thứ nhÊt cđa bËc tiĨu häc (c¸c líp 1,2,3 ) viƯc sử dụng hình ảnh minh hoạ, trò chơi ngôn ngữ, trò chơi đóng vai, hình thức tổ chức học tập trao đổi, thảo luận để tổ chức học có vai trò đặc biệt quan trọng Vì thế, giáo viên đà không ngừng sáng tạo đ-a trò chơi học tập vào tổ chức trình dạy học phân môn Tiếng Việt (đặc biệt lớp đầu cấp) 10 1.4 Việc nghiên cứu xây dựng quy trình tổ chức trò chơi học tập môn Tiếng Việt cho hoc sinh tiểu học dựa tích truyện dân gian vừa có ý nghĩa mặt lí luận, đồng thời đáp ứng yêu cầu thực tiễn dạy học Tr-ớc hết góp phần đổi ph-ơng pháp dạy học bậc tiểu học theo h-ớng lấy ng-ời học làm trung tâm d-ới tổ chức h-ớng dẫn giáo viên Sau thực tế, việc phát huy truyền thống văn hoá dân gian, đ-a trò chơi dân gian vào trình giáo dục trẻ em đ-ợc quan tâm nghiên cứu Vì vậy, chọn đề tài nghiên cứu: Tổ chức trò chơi học tập dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học dựa tích truyện dân gian Mục đích nghiên cứu Nhằm đổi ph-ơng pháp dạy học Môn Tiếng Việt, góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học môn Tiếng Việt tiểu học Khách thể đối t-ợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn Tiếng Việt tiểu học 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu Tổ chức trò chơi học tập dạy häc m«n TiÕng ViƯt cho häc sinh tiĨu häc dùa tích truyện dân gian Giả thuyết khoa học Nếu trình dạy học môn Tiếng Việt giáo viên biết tổ chức trò chơi học tập dạy học môn Tiếng Việt dựa tích truyện dân gian theo quy trình bao gồm giai đoạn, b-ớc, đ-ợc xếp theo trình tự hợp lí, phù hợp với lô-gic hoạt động nhận thức, lô-gic trình dạy học nâng cao chất l-ợng dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu Khi nghiên cứu vấn đề này, giải nhiệm vụ sau đây: 96 Lí học sinh thích học: - Giáo viên có khả lên lớp tốt, hút học sinh -TCHT sinh động, hấp dẫn, kích thích đ-ợc hứng thú em - Học sinh đ-ợc học trò chơi cách nhẹ nhàng, chủ động - Tiết học sinh động, hấp dẫn, thoải mái Lí häc sinh kh«ng høng thó: - HS nghe c« nói nhiều, em đ-ợc tham gia vào hoạt động - Học sinh không đ-ợc thay đổi t- thế, ngồi chỗ lâu - Tiết học không hấp dẫn, sinh động, không khí tiết học nặng nề buồn tẻ - HS thụ động thu nhận kiến thức, không hứng thú hoạt động, chán học 3.4.7.2 Mức độ ý học sinh Bảng 3.4: Mức độ ý cđa häc sinh tiÕt häc Møc ®é Líp thư nghiƯm Líp ®èi chøng Sè häc sinh Tû lƯ % Sè häc sinh Tû lÖ % 16 45,7 14,3 13 37,1 20,0 14,3 15 42,9 2,9 22,8 Tõ B¶ng 3.4 ta cã biĨu ®å sau: BiĨu ®å 3.2: Møc ®é chó ý cđa häc sinh tiÕt häc 60 50 45.7 42.9 37.1 40 30 20 22.8 20 14.3 Líp ®èi chøng 14.3 10 2.9 Møc ®é Møc ®é Møc ®é Líp thư nghiƯm Møc ®é 97 Qua biĨu ®å ta thÊy møc ®é chó ý cđa HS tiÕt häc hai líp kh¸c rõ rệt + lớp thử nghiệm: Phần lớn em tham gia vào tiết học giải nhiệm vụ học tập d-ới h-ớng dẫn giáo viên cách tự giác Tuy nhiên số c¸c em ch-a thËt sù tËp trung + ë líp đối chứng: Các em tập trung vào tiết học, nói chuyện làm việc riêng nhiều, hứng thú với câu hỏi nhiệm vụ học tập mà giáo viên đ-a Mặc dù có số Ýt häc sinh rÊt chó ý vµ tiÕp thu bµi tốt Đây học sinh khá, giỏi nh-ng bị ảnh h-ởng bạn khác mà phân tán ý 3.4.7.3 Khả giải nhiệm vụ học tập học sinh Bảng 3.5: Khả giải qut nhiƯm vơ häc tËp cđa häc sinh Møc ®é Líp thư nghiƯm Líp ®èi chøng Sè häc sinh Tû lÖ % Sè häc sinh Tû lÖ % 20 57,1 20,0 12 34,3 8,6 3 8,6 21 60,0 0 11,4 Tõ B¶ng 3.5 ta có biểu đồ sau: Biểu đồ 3.3: Khả giải nhiệm vụ học tập học sinh 70 60 60 57.1 50 40 30 34.3 Líp thư nghiƯm Líp ®èi chøng 20 20 8.6 10 11.4 8.6 0 Møc ®é Møc ®é Møc ®é Mức độ 98 Khả giải nhiệm vơ häc tËp cđa häc sinh nãi chung kh¸c ë líp thư nghiƯm møc ®é chiÕm tØ lƯ 57,1%, mức độ 34,3% Hầu hết học sinh giải đ-ợc nhiệm vụ học tập đề ra, học sinh mức độ Trong ®ã tû lƯ møc ®é 1, cđa líp ®èi chứng lần l-ợt 20,0% 8,6% Mức độ mức độ mà lớp đối chứng chiếm tỷ lệ cao 60,0% mức độ chiếm 11,4% 3.4.8 Đánh giá kết thử nghiệm Quá trình phân tích kết thử nghiệm cho thấy: - Kết học tập khá, giỏi lớp thử nghiệm chiếm tỷ lệ cao so với lớp đối chứng - Qua tiết dạy thử nghiệm nhận thÊy r»ng: Häc sinh rÊt thÝch thó, tËp trung chó ý, tiếp thu nhanh, trẻ thực tích cực hoạt động, thi đua sôi học tập GV tổ chức trò chơi học tập dựa tích truyện dân gian Các em cảm thấy thoải mái, tự tin, em đ-ợc chủ động khám phá kiến thức qua trò chơi đ-ợc thực bộc lộ - Các em tích cực tham gia vào giải nhiệm vụ học tập, từ tăng c-ờng mức độ ý hứng thú cho học sinh Và kết học tập tăng lên điều dễ dàng đ-ợc khẳng định - Bên cạnh đó, học sinh cảm thấy học trở nên nhẹ nhàng, sinh động lúc em thực đ-ợc lúc hai nhu cầu: Nhu cầu chơi nhu cầu học Vui chơi tiết học, lớp Đây điều quan trọng bổ ích trình dạy học Tiếng Việt tiểu học Từ nhận xét chứng tỏ trình thử nghiệm đà chứng minh khẳng định đ-ợc giả thuyết mà đà đ-a đề tài Xây dựng đ-ợc quy trình thiết kế TCHT dựa tích truyện dân gian áp dụng để tổ chức học Tiếng Việt đà có tác động việc phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức nâng cao kết học tập môn TiÕng ViƯt cđa HS TiĨu häc 99 Tõ nh÷ng kết luận khẳng định tính khả thi cđa quy tr×nh thiÕt kÕ, quy tr×nh tỉ chøc TCHT dựa tích truyện dân gian khả vận dụng tổ chức TCHT trình dạy học môn TiÕng ViƯt ë tiĨu häc nãi chung 100 KÕt luận kiến nghị Kết luận 1.1 Việc bồi d-ỡng - rèn luyện kỹ dạy học nói chung rèn luyện kỹ tổ chức, s-u tầm, thiết kế trò chơi học tập môn Tiếng Việt tiểu học nói riêng yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất l-ợng đào tạo nói chung, chất l-ợng dạy học Tiếng Việt tiểu học nói riêng 1.2 Số liệu điều tra cho thấy, nhiều giáo viên có hạn chế việc tổ chức TCHT môn TiÕng ViƯt cho häc sinh TiĨu häc, ®iỊu ®ã chøng tỏ kỹ thiết kế, tổ chức TCHT môn Tiếng Việt họ ch-a đ-ợc hình thành cách vững Bên cạnh đó, việc xây dựng quy trình thiết kế TCHT dựa tích truyện dân gian áp dụng vào dạy học Tiếng Việt tiểu học vấn đề mẻ với giáo viên, họ đánh giá cao vai trò loại TCHT Nguyên nhân chủ yếu thực trạng công tác rèn luyện nghiệp vụ chuyên môn giáo viên thiếu quy trình h-ớng dẫn cụ thể 1.3 Để việc hình thành kỹ thiết kế tổ chức TCHT môn Tiếng Việt dựa tích truyện dân gian cho giáo viên Tiểu học có hiệu quả, cần thiết phải xây dựng quy trình thiết kế cho dạng định Quy trình nêu lên hệ thống cấu trúc cụ thể áp dụng cho nhiều dạng trò chơi 1.4 Đề tài tài liệu tham khảo cho giáo viên việc tỉ chøc TCHT nãi chung vµ tỉ chøc TCHT dùa tích truyện dân gian nói riêng Qua đề tài, đà cố gắng xây dựng quy trình thiết kế TCHT dựa tích truyện dân gian quy trình tổ chức TCHT dạy học Tiếng Việt Tiểu học mà giáo viên tự nghiên cứu áp dụng cho dạng trò chơi khác học cụ thể Kiến nghị 2.1 Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy trình thiết kế TCHT dạy học Tiếng Việt dựa tích truyện dân gian nội dung hình thức 101 2.2 Nhà tr-ờng lực l-ợng giáo dục tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần để GV không ngừng cải tiến, đổi hình thức tổ chức ph-ơng pháp dạy học Mạnh dạn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật dạy học nói chung dạy học Tiếng Việt tiểu học nói riêng 2.3 Bên cạnh việc trọng rèn luyện hình thức dạy học thèng th× viƯc tù rÌn lun – tù häc, tù trau dồi chuyên môn giáo viên quan trọng Đề tài nghiên cứu kênh tham khảo bổ ích 102 TàI liệu tham kh¶o Phương Anh (1996) “Vui chơi phát triển trẻ”, Báo Khoa học & Đời sống Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bé Gi¸o dơc Đào tạo (2005), Tiếng Việt , Nxb Giáo Dục Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2005), “ TiÕng ViƯt 3” , Nxb Gi¸o Dơc V.V Đav-đôv (2000), Các dạng khái quát hoá dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, V Xuân Đĩnh (2001), Học mà vui, vui mà học, Nxb Giáo Dục Phạm Minh Hạc (chủ biên), Tâm lí học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn khắc Phi (1992) Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Giáo dục, Hµ Néi 10 Ngun KÕ Hào (1992), Học sinh tiểu học nghề dạy học tiểu học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 11 Phan Thanh Hin v mt nhúm tác giả (1990), Trũ chi dân gian Việt Nam, Nxb Thµnh Hồ Chí Minh 12 Ngô Công Hoàn (2001), Trắc nghiệm tâm lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Lê Văn Hồng (1995), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học s- phạm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 14 Kiều Quý Hợp (2009), Sử dụng trò chơi học tập dạy học học vần Tiểu học, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh 15 Bùi Văn Huệ (1997), Giáo trình tâm lý học tiểu học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 103 16 Trần Mạnh H-ởng (chủ biên) (2000), Trò chơi học tập Tiếng Việt, Nxb Giáo Dôc 17 Trần Mạnh Hưởng (2004), Vui học Tiếng Việt (Tập 1, 2), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 18 Đinh Gia Khánh (1987), “Văn hoá dân gian & xã hội đại”, Tạp chí văn hóa dân gian, (số 4) 19 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hoá dân gian Việt Nam bối cảnh văn hố Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Phan Ngọc Khuê (1973), “Đồ chơi dân gian Việt Nam” Tạp chí văn hoá nghệ thuật, (số 32/8) 21 Nguyễn Tất Lâm, Nguyễn Tất Đạt (2000), Vui học vần Nxb Trẻ, Hà Nội 22 Trần Đồng Lân (chủ biên) (1997), 100 trò chơi vận động, Nxb Giáo Dục 23 Phng Lu (ch biờn) (2004), Lý luận văn học, in lần thứ Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Alfret W Munzert (2001), Trắc nghiệm số thông minh, Nxb Phụ nữ, Hà Néi 25 Mai Văn Mn (chủ biên) (1989), Trị chơi xưa (tập 1) Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội 26 Bùi Phương Nga (2003), Trò chơi học tập môn Tự nhiên xã hội lớp 1,2,3 , Nxb Giỏo dc 27 Lê Ph-ơng Nga - Nguyễn Trí (1999), Ph-ơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Phan Trọng Ngọ (2001), Tâm lý học trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 104 29 Vũ Thị Nho (1997), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hµ Néi, 30 Hồng Phê (chủ biên) (1999), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học ( in lần thứ bảy), Nxb Đà N½ng 31 Nxb Khoa häc x· héi (1992), Lễ hội cổ truyền, Hà Nội 32 Nxb Văn hóa dân tộc (1992), Trị chơi dân gian trẻ em ViÖt Nam 33 Trương Kim Oanh, Đỗ Mộng Liên (1987), Những trị chơi lý thú bổ ích, Nxb Hà Nội 34 Thanh Phương (1992), Văn hóa dân gian người Việt, Nam Bộ, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Ni 35 J Piaget (1997), Tâm lý học trí khôn, Nxb GD, Hà Nội 36 J Piaget (2000), Tâm lý học trẻ em ứng dụng tâm lý học Piaget vào tr-ờng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Bạch Văn Quế (2002), Giáo dục trò chơi, Nxb Thanh niên 38 Đặng Thu Quỳnh (2003), Trò chơi với chữ phát triển ngôn ngữ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 39 Đặng Thị Lệ Tâm, (2008) “Ngôn ngữ & Đời sống”, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, (4/2008), 40 Linh Thảo (1997), “Những trò chơi dân gian khôi phục vùng đất nước”, Báo đại đoàn kết, (số xuân Đinh Sửu) 41 Hà Nhật Thăng (2001), Tổ chức hoạt động vui chơi tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ thể lực cho học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Trọng Thuỷ (2002), Bài tập thực hành Tâm lý học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 43 Lu Thị Thuỷ (2004), Trị chơi học tập mơn Đạo đức tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 44 Phan Hồng Th- (2006), Tổ chức trò chơi dạy học môn toán lớp đầu bậc tiểu học, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh 45 Phạm Đình Thực, 112 trò chơi toán lớp 2, Nxb Đại học S- phạm 46 Trn Thị Ngọc Trâm (2002), “Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hố trẻ Mẫu giáo lớn” Tạp chí Giáo dục (s 36) 47 Nguyễn Trí (2003), Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo ch-ơng trình Nxb Gi¸o dơc 48 Nguyễn Thị Mỹ Trinh (1997), “Sử dụng trị chơi học tập nhằm giúp trẻ học tốn đầu bậc tiểu học”, Tạp chí Giáo dục tiểu học 49 Vũ Khắc Tuân (2004), Trò chơi học tập Tiếng ViƯt líp ( TËp I, tËp II ) Nxb Gi¸o dơc, Hà Nội 50 Vũ Khắc Tn (2004), Trị chơi học âm, vần Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Thái Duy Tuyên (1992)- Một số vấn đề lí luận dạy học đại Nxb Gi¸o dơc 52 Lâm Uyên, Lê Thị Tuyết Mai (2002), Trò chơi thực hành Tiếng Việt 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Viện KHXH Việt Nam (1992) Từ điển Tiếng Việt Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội 54 http://www.viet-tudies.info/NguyenDinhChu_VanHocDanGian.htm Nguyễn Đình Chú - Mối quan hệ văn học dân gian với văn học viết lịch sử văn học dõn tc 106 phụ lục Trắc nghiệm điều tra thực trạng tổ chức TCHT dạy học môn Tiếng Việt tiểu học Phần I Thông tin cá nhân Xin Đ/c vui lòng cho biết số thông tin cá nhân Họ tên:giáo viên lớp Trình độ chuyên môn: Số năm công tác: Phần II Nội dung điều tra Đ/c vui lòng cho biết ý kiến cách khoanh tròn (hoặc đánh dấu x) vào ph-ơng án mà /c cho hợp lí Câu 1: Theo Đ/c tỉ chøc TCHT d¹y häc là: a Làm cho học sinh động, hiệu b KÝch thÝch høng thó, ph¸t huy tÝnh tÝch cùc chủ dộng rèn luyện kỹ ăng cho HS c Lớp học ồn ào, lộn xộn làm giảm hiệu dạy học d Chuẩn bị công phu tốn kém, ảnh h-ởng đến môn học khác Cõu 2: Mục ®Ých tæ chøc TCHT dạy học đ/c : a Mở rộng - khắc sâu tri thức b Rèn luyện kỹ giao tiếp c Củng cố học d Giải tập e Giải trí thay đổi không khí Cõu 3: Theo đ/c Nội dung bà i học có vai trị nà o việc tở chức TCHT dy hc Ting Vit Tiu hc a Quyết định nhÊt b Lµ mét yÕu tè quan träng c Cã, nh-ng không quan trọng d Không ảnh h-ởng Cõu 4: Nguồn gốc TCHT mà đ/c sử dụng : a Tự thiết kế 107 b Có sẵn sách giáo viên c S-u tầm, biên tập thêm từ tài liệu chuyên môn, sách báo d Bổ sung, s-u tầm thêm từ đồng nghiệp Câu 5: Theo Đ/c, học tổ chức TCHT lúc hiệu nhất? a Đầu b Giữa c Cuối d Bất lúc tuỳ nội dung Câu 6: Khi tổ chức TCHT cho HS, Đ/c th-ờng lựa chọn hình thức tổ chức nào? a Chơi theo cá nhân b Chơi theo nhóm c Cả lớp tham gia trò chơi d Tất hình thức Cõu 7: Theo đ/c phân mơn Tiếng Việt nà o có th t chc TCHT? a Luyện từ câu b Tập đọc c Kể chuyện d Học vần e.Tất phân môn Câu Đ/c đánh giá nh- mức độ kỹ TCHT Tiếng Việt mình? (theo gợi ý tiêu chuẩn đính kèm) Mức độ Kỹ Tốt Khá Trung bình Yếu S-u tầm Biên tập thiết kế Lựa chọn Thiết kế giáo án Quản trò Cõu Theo /c TCHT mụn Tiếng ViƯt dựa tích truyện dân gian gì? a Là loại trò chơi dân gian đưa vào dạy học Tiếng Việt 108 b Là loại TCHT môn Tiếng Việt có tài liệu tham khảo giáo viên c Là TCHT thiết kế, xây dựng dựa tích truyện dân gian gần gũi với học sinh tiểu học d Chưa nghe nói đến Câu 10: Theo Đ/c TCHT dựa tích truyện dân gian nội dung quan là: a Nhiệm vụ nhận thức b Lời dẫn vào trò chơi c Luật chơi d Hành động chơi Câu 11 TCHT dựa tích truyện dân gian phù hợp với q trình dạy học môn Tiếng Việt tiểu học nào? a Phù hợp với nội dung hình thức tổ chức dạy học b Chỉ phù hợp hình thức tổ chức dạy học c Chỉ phù hợp nội dung dạy học d Chỉ phù hợp với hoạt động ngồi lên lớp Câu 12 Khó khăn áp dụng TCHT dựa tích truyện dân gian vào trình dạy học Tiếng Việt gì? a Khâu xây dựng, thiết kế b Khâu lựa chọn c Khâu tổ chức d Khâu nhận xét - đánh giá Câu 13 Để áp dụng TCHT dựa tích truyện dân gian vào q trình dạy học TV TH có hiệu cần? a Xây dựng quy trình thiết kế TCHT mẫu b Hướng dẫn tổ chức TCHT cụ thể cho c Giáo viên tự sáng tạo, tự biên tập d Không nên áp dng loi TCHT ny Xin chân thành cảm ơn! 109 Phần III Các mức độ kỹ tổ chức TCHT môn Tiếng Việt Kỹ s-u tầm, - Mức tốt: Th-ờng xuyên có ý thức s-u tầm trò chơi cho phù hợp với nội dung ch-ơng trình môn Tiếng Việt khối lớp Có sổ s-u tầm có từ trò chơi trở lên cho phân môn dành cho khối lớp Trong nguồn s-u tầm thể phong phú đa dạng, trình bày khoa học - Mức khá: Có ý thức việc s-u tầm trò chơi từ nhiều nguồn khác Có sổ s-u tầm trò chơi có từ đến trò chơi phân môn dành cho khối lớp - Mức trung bình: Đà biết cách s-u tầm nh-ng ch-a có sổ s-u tầm trò chơi Chỉ s-u tầm đ-ợc từ đến trò chơi phân môn dành cho khối lớp - Mức yếu: Không đạt mức Kỹ biên tập sáng tác - Mức tốt: Th-ờng xuyên có ý thức biên đạo - sáng tác trò chơi cho sát với yêu cầu nội dung ch-ơng trình, phù hợp với đối t-ợng học sinh Có sổ ghi lại từ trò chơi trở lên cho phân môn dành cho khối lớp Trong nguồn biên đạo, sáng tác thể phong phú đa dạng, trình bày khoa häc - Møc kh¸: Cã ý thøc viƯc biên đạo-sáng tác trò chơi từ nhiều nguồn khác Có sổ ghi chép lại từ đến trò chơi phân môn dành cho khối lớp - Mức trung bình: Đà biết cách biên đạo-sáng tác trò chơi nh-ng ch-a có ghi chép riêng Chỉ biên đạo, sáng tác đ-ợc từ đến trò chơi phân môn dành cho khối lớp - Mức yếu: Không đạt mức Kỹ lựa chọn trò chơi - Mức tốt: Luôn biết cách lựa chọn thiết kế trò chơi phù hợp với mục đích đề ra; nắm vững đặc điểm nhận thức HS nh- nội dung ch-ơng trình Tiếng Việt lớp phụ trách, thể sáng tạo việc phát huy tính tích cực nhận thøc cđa HS - Møc kh¸: BiÕt c¸ch lùa chän trò chơi phù hợp với mục đích đề ra; có tính đến đối t-ợng học sinh lớp phụ trách, ch-a có sáng tạo việc phát huy tÝnh tÝch cùc nhËn thøc cña häc sinh - Mức trung bình: Biết cách lựa chọn trò chơi phù hợp với mục đích đề - Mức yếu: Không đạt mức Kỹ thiết kế giáo án trò chơi 110 - Mức tốt: Giáo án ngắn gọn, rõ ràng; kế hoạch dạy học mang tính khoa học cao dựa tình hình thực tế nội dung ch-ơng trình Tiếng việt lớp; trình bày sẽ, thể rõ quy trình tổ chức TCHT, dự kiến đ-ợc hoạt động học sinh giáo viên - Mức khá: Giáo án thể đ-ợc quy trình tổ chức TCHT có mục đích tổ chức, việc cần chuẩn bị, hoạt động chủ u cđa GV vµ thêi gian tiÕn hµnh tỉ chøc TCHT - Mức trung bình: Giáo án đ-ợc thiết kế theo quy định - Mức yếu: Không đạt mức Kỹ quản trò tổ chức TCHT - Mức tốt: Biết cách sử dụng trò chơi đối t-ợng hợp với phân môn; bắt đầu trò chơi cách dí dỏm hài h-ớc, hấp dẫn; biết điều hành trò chơi cách linh hoạt, thông minh; có phong cách phù hợp điều khiển trò chơi; biết tích luỹ kinh nghiệm có cải biên sáng tác thêm trò chơi - Mức khá: Biết cách sử dụng trò chơi đối t-ợng hợp với phân môn; biết điều hành trò chơi cách linh hoạt, có phong cách phù hợp điều khiển trò chơi; cố gắng cải biên sáng tác thêm trò chơi - Mức trung bình: Biết cách sử dụng trò chơi đối t-ợng hợp với phân môn; biết cách điều hành trò chơi - Mức yếu: Không đạt mức ... Tiếng Việt cho học sinh tiểu học dựa tích truyện dân gian Giả thuyết khoa học Nếu trình dạy học môn Tiếng Việt giáo viên biết tổ chức trò chơi học tập dạy học môn Tiếng Việt dựa tích truyện dân gian. .. cứu: Tổ chức trò chơi học tập dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học dựa tích truyện dân gian Mục đích nghiên cứu Nhằm đổi ph-ơng pháp dạy học Môn Tiếng Việt, góp phần nâng cao chất l-ợng dạy. .. luận tổ chức trò chơi học tập trình dạy học môn Tiếng Việt dựa tích truyện dân gian - Điều tra, khảo sát, phân tích làm sáng tỏ thực trạng việc tổ chức trò chơi học tập thông qua dạy học môn Tiếng

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh mục bảng biểu, hình vẽ - Tổ chức trò chơi học tập trong dạy học môn tiếng việt cho học sinh tiểu học dựa trên tích truyện dân gian
anh mục bảng biểu, hình vẽ (Trang 8)
Bảng 2.1: Thực trạng mức độ nhận thức của GV về tổ chức TCHT trong dạy học Tiếng Việt  - Tổ chức trò chơi học tập trong dạy học môn tiếng việt cho học sinh tiểu học dựa trên tích truyện dân gian
Bảng 2.1 Thực trạng mức độ nhận thức của GV về tổ chức TCHT trong dạy học Tiếng Việt (Trang 49)
Bảng2. 2: Thực trạng kiến thức về tổ chức TCHT của GV Tiểu học - Tổ chức trò chơi học tập trong dạy học môn tiếng việt cho học sinh tiểu học dựa trên tích truyện dân gian
Bảng 2. 2: Thực trạng kiến thức về tổ chức TCHT của GV Tiểu học (Trang 51)
Cuối cùng, Bảng2.2 cung cấp cái nhìn khái quát về thực trạng tổ chức TCHT  trong  dạy  học  các  phân  môn  của  ch-ơng  trình  Tiếng  Việt  Tiểu  học - Tổ chức trò chơi học tập trong dạy học môn tiếng việt cho học sinh tiểu học dựa trên tích truyện dân gian
u ối cùng, Bảng2.2 cung cấp cái nhìn khái quát về thực trạng tổ chức TCHT trong dạy học các phân môn của ch-ơng trình Tiếng Việt Tiểu học (Trang 53)
Bảng 2.4: Thực trạng vận dụng tớch truyện dõn gian khi tổ chức TCHT trong dạy học mụn Tiếng Việt ở tiểu học - Tổ chức trò chơi học tập trong dạy học môn tiếng việt cho học sinh tiểu học dựa trên tích truyện dân gian
Bảng 2.4 Thực trạng vận dụng tớch truyện dõn gian khi tổ chức TCHT trong dạy học mụn Tiếng Việt ở tiểu học (Trang 57)
b2. Ph-ơng pháp-hình thức tổ chức: GV cho HS tự thảo luận theo nhóm và tìm đáp án. Nhóm nào tìm ra đáp đúng và nhanh nhất nhóm đó dành  chiến thắng - Tổ chức trò chơi học tập trong dạy học môn tiếng việt cho học sinh tiểu học dựa trên tích truyện dân gian
b2. Ph-ơng pháp-hình thức tổ chức: GV cho HS tự thảo luận theo nhóm và tìm đáp án. Nhóm nào tìm ra đáp đúng và nhanh nhất nhóm đó dành chiến thắng (Trang 88)
Bảng 3.1: Kết quả điểm số của học sinh. - Tổ chức trò chơi học tập trong dạy học môn tiếng việt cho học sinh tiểu học dựa trên tích truyện dân gian
Bảng 3.1 Kết quả điểm số của học sinh (Trang 93)
Từ Bảng 3.1 ta có: - Tổ chức trò chơi học tập trong dạy học môn tiếng việt cho học sinh tiểu học dựa trên tích truyện dân gian
Bảng 3.1 ta có: (Trang 94)
Từ Bảng 3.1 trên cho thấy lớp thử nghiệm có kết quả cao hơn hẳn so với lớp  đối  chứng - Tổ chức trò chơi học tập trong dạy học môn tiếng việt cho học sinh tiểu học dựa trên tích truyện dân gian
Bảng 3.1 trên cho thấy lớp thử nghiệm có kết quả cao hơn hẳn so với lớp đối chứng (Trang 94)
Bảng 3.3: Mức độ hứng thú của học sinh - Tổ chức trò chơi học tập trong dạy học môn tiếng việt cho học sinh tiểu học dựa trên tích truyện dân gian
Bảng 3.3 Mức độ hứng thú của học sinh (Trang 95)
Từ Bảng 3.4 ta có biểu đồ sau: - Tổ chức trò chơi học tập trong dạy học môn tiếng việt cho học sinh tiểu học dựa trên tích truyện dân gian
Bảng 3.4 ta có biểu đồ sau: (Trang 96)
Từ Bảng 3.5 ta có biểu đồ sau: - Tổ chức trò chơi học tập trong dạy học môn tiếng việt cho học sinh tiểu học dựa trên tích truyện dân gian
Bảng 3.5 ta có biểu đồ sau: (Trang 97)
Câu 6: Khi tổ chức TCHT cho HS, Đ/c th-ờng lựa chọn hình thức tổ chức nào? - Tổ chức trò chơi học tập trong dạy học môn tiếng việt cho học sinh tiểu học dựa trên tích truyện dân gian
u 6: Khi tổ chức TCHT cho HS, Đ/c th-ờng lựa chọn hình thức tổ chức nào? (Trang 107)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w