1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ

184 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường đại học vinh Mai Thị Tâm Đặc điểm mảng kịch dựa tích truyện dân gian lưu quang vũ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trƣờng đại học vinh Mai Thị Tâm Đặc điểm mảng kịch dựa tích truyện dân gian lưu quang vũ Chuyên ngành: lý luận văn học Mã số: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƢU KHÁNH THƠ VINH - 2007 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn, cố gắng thân, em nhận hướng dẫn tận tình, khoa học, chu đáo PGS.TS Lưu Khánh Thơ trình nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ tri thức cho chúng em thầy cô giáo chuyên ngành Lý luận văn học, khoa Ngữ văn trường Đại học Vinh, Viện văn học Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn, thầy cô giáo xin gửi tới thầy cô lời cảm ơn chân thành Sau cùng, em muốn gửi lời cảm ơn tới người thân yêu gia đình, Mập, bạn bè ủng hộ, động viên em trình thực luận văn Vinh, tháng 12 năm 2007 Mai Thị Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 18 Đóng góp luận văn 18 Cấu trúc luận văn 19 Chƣơng Vị trí Lưu Quang Vũ kịch Việt Nam đại 20 1.1 Khái quát lịch sử sân khấu cách mạng Việt Nam từ 1945 - 1975 20 1.2 Hiện tượng Lưu Quang Vũ đời sống sân khấu năm 80 kỷ XX 27 1.3 "Con đường sáng tạo tài năng" 33 1.4 Ý nghĩa mảng kịch dựa tích truyện dân gian Lưu Quang Vũ 47 Chƣơng Xung đột mảng kịch dựa tích truyện dân gian Lưu Quang Vũ 50 2.1 Xung đột tích truyện dân gian 52 2.2 Xung đột kịch Lưu Quang Vũ 55 2.2.1 Xung đột quan niệm lẽ Sống Chết 55 2.2.2 Xung đột Thật Giả 65 2.2.3 Xung đột Thiện Ác 73 2.2.4 Xung đột lòng Tin yêu Nghi ngờ 80 Chƣơng Nhân vật ngơn từ mảng kịch dựa tích truyện dân gian Lưu Quang Vũ 87 3.1 Nhân vật 87 3.1.1 Nhân vật truyện dân gian 88 3.1.2 Nhân vật kịch Lưu Quang Vũ 89 3.1.2.1 Nhân vật cô đơn 90 3.1.2.2 Nhân vật mang mặc cảm tội lỗi 95 3.1.2.3 Nhân vật tự ý thức 101 3.2 Ngôn từ 110 3.2.1 Ngôn ngữ truyện dân gian phương thức truyền miệng 112 3.2.2 Ngôn từ kịch Lưu Quang Vũ 113 3.2.2.1 Lời đối thoại 115 3.2.2.2 Lời độc thoại 132 Chƣơng Yếu tố kì ảo mảng kịch dựa tích truyện dân gian Lưu Quang Vũ 141 4.1 Quan niệm kì ảo 141 4.2 Yếu tố kì ảo truyện dân gian 145 4.3 Yếu tố kì ảo kịch Lưu Quang Vũ mơtíp bật 147 4.3.1 Mơtíp phân thân 149 4.3.2 Mơtíp bán linh hồn 155 4.4 Ý nghĩa việc sử dụng yếu tố kì ảo kịch Lưu Quang Vũ 158 KẾT LUẬN 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 "Đừng đóng kịch nữa”, "Đây trận đấu đầy kịch tính”… điều có nghĩa gì? Khơng khác, góc độ định, kịch - với tư cách thể loại văn học độc lập xuất từ lâu đời sống tinh thần người Có vẻ đường từ nghệ thuật đến thực tiễn đời sống mà kịch cầu nối tạo cho người ta cảm giác du hành giản đơn tuý, dễ dàng Trong đó, nói đến nghệ thuật nghệ thuật thực dù có giản dị đến đâu hay nói cách khác giản dị, nghệ thuật lại mang nặng sức gợi cảm trí tuệ, tình cảm, tài người nghệ sĩ tn căng ra, "thức nhọn giác quan” để thâu nhận, biến mật đắng thực thành mật cho đời Như vấn đề đặt ra: khác loại hình nghệ thuật khác, kịch lại hiểu đơn xuất từ lâu mà hết, cần có thái độ nghiêm túc muốn hiểu đắn, xác kịch, kịch trở thành thể loại siêu đẳng, tổng hồ hai thể loại tự trữ tình Ở đây, cố sức giải thích "kịch” hay "kịch tính” hai câu trích phần mở đầu có nghĩa mà chủ ý người viết muốn nhấn mạnh rằng: kịch đời sống dễ gần lúc dễ hiểu, bật đến với kịch người ta thấy tính thời sự, vấn đề thời nóng hổi đầy nhạy cảm mà tác gia kịch thổi vào từ luồng gió thực 1.2 Có nhiều hình thức, nhiều hướng khai thác để phản ánh phong phú, đa dạng, đa sống người tâm hồn họ thể loại kịch; tương ứng với vẻ thiên hình vạn trạng thân sống Và tồn ngày phát triển, ngày có nhiều lớp áo thể loại kịch hồn tồn có lý, giải thích khơng qn: văn học, nghệ thuật nói chung ln bắt nguồn từ sống phục vụ sống Cách khai thác sống kịch tác gia lựa chọn theo gu, theo kiểu riêng mình, mang đậm màu sắc cá nhân, dấu ấn chủ quan Tất nhiên dù có độc đáo đường mà họ tuân theo quy luật, chuẩn mực định, chung lãnh địa nghệ thuật Một hướng tìm tịi chứa đựng nhiều tiềm năng, lơi cuốn, hấp dẫn kịch tác gia, hành trình trở với cội nguồn, với dân gian, với truyền thống qua cách khai thác đề tài Văn học dân gian (VHDG) VHDG kết tinh trí tuệ, tình cảm, tâm hồn, tinh thần, cách ứng xử người qua hệ Đó tài sản quý, mạch sống ngầm tiếp sức cho người đại, thước đo để họ tự đánh giá, tự ý thức thân Do đó, khơng với riêng kịch mà thể loại văn học khác vậy, chặt chẽ tác động qua lại nhịp nhàng mối quan hệ hai chiều với VHDG tạo cho văn học đại màu sắc mới, giá trị mà đậm đà tính dân tộc, giữ gốc giá trị 1.3 Lưu Quang Vũ nhạy cảm nghệ thuật có từ khiếu bẩm sinh mơi trường xuất thân, bên cạnh mảng kịch có đề tài từ lịch sử hay đề tài đại việc xuất kịch có đề tài lấy từ tích truyện dân gian biểu tài nghệ thuật Tìm hiểu mảng kịch này, có hội để hiểu tầm vóc, suy nghĩ, nhu cầu nội tại, hành trình "hồi hương” kịch tác gia biết tìm tịi từ vốn cổ, làm có, khiến cho người đọc, người xem luôn bất ngờ, thán phục Lại lần phủ nhận hữu mối quan hệ VHDG văn học đại nhận thấy rằng: VHDG ngày đóng vai trị quan trọng phát triển mạnh mẽ, vững văn học nước nhà Người đọc biết yêu Lưu Quang Vũ qua dòng thơ anh lại khâm phục ngợi ca anh qua kịch mà anh sống với người, sống cho người Anh không cần dùng lý luận dẫn giải, giải thích dài dịng, đơi nhàm chán mà kịch, Lưu Quang Vũ lặng thầm liệt để đưa độc giả, khán giả trở với cội nguồn qua tích truyện dân gian từ cội nguồn mà nhìn tại, soi sáng cho tương lai Anh tìm hay anh tạo sợi dây liên hệ cho tinh thần tư cha ông cháu Tại Lưu Quang Vũ lại làm điều kỳ diệu ấy? Nó kỳ diệu tự nhiên, anh người đến với hơm nay, nói điều khắc cốt ghi tâm hơm biết hiểu Lưu Quang Vũ trở anh người sống có q khứ; anh tìm đến tích truyện dân gian hành trình sáng tạo anh hiểu mình, hiểu quy luật sáng tạo nghệ thuật, thấy cần thiết, tất yếu cho tương lai Cũng đơn giản để giải thích cho câu hỏi đặt Bởi Lưu Quang Vũ lớn lên từ tích truyện Anh tri ân trưởng thành, thành cơng Đến lượt chúng ta, tìm hiểu kịch anh, kịch đời từ tích truyện dân gian (dù nước hay nước, miền núi hay miền xuôi), cách hiểu anh, hiểu nghệ thuật, hiểu nhiều điều khác Đúng nhận xét nhà nghiên cứu Phan Ngọc: "Lưu Quang Vũ nhà viết kịch lớn kỷ Việt Nam, nhà văn hoá” [68,149] "Khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” - Lưu Quang Vũ tìm thấy từ vốn cổ "những ý tưởng người đại phải kính nể” - ý tưởng toả ánh sáng trí tuệ, tâm hồn; nhặt nhạnh ngẫu nhiên 1.4 Đến nay, kịch chưa tìm hiểu nhiều sâu trường học, chưa có vị trí tương xứng với giá trị đích thực Người viết muốn góp phần tìm hiểu sâu thể loại coi siêu đẳng cộng với lòng yêu mến, ngưỡng mộ chân thành Lưu Quang Vũ để đoạn trích kịch anh sách giáo khoa thực có ý nghĩa cao để thấy cách tân độc đáo kịch tác gia Ngày 3/3/2007, Đêm thơ Nguyên tiêu, thơ Vườn phố Lưu Quang Vũ bạn đọc bình chọn trăm thơ hay kỷ XX Có nghĩa cách gián tiếp, độc giả nhớ đến Lưu Quang Vũ không thi sĩ mà đồng thời giác độ khác nghệ thuật, anh kịch sĩ Lịch sử vấn đề Điểm lại, viết, cơng trình nghiên cứu kịch Lưu Quang Vũ việc làm cần thiết để người nghiên cứu khoa học có đề tài kịch vấn đề liên quan đến kịch anh có định hướng đắn phạm vi tìm hiểu, hạn chế tối đa lặp lại có, nói Lưu Quang Vũ thể cụ thể quan điểm mình, nhắc nhở yêu cầu khe khắt sáng tạo nghệ thuật qua kịch Nguồn sáng đời phương châm, ngun tắc khơng thể bỏ qua, đơn giản hoá thực có thái độ nghiêm túc với nghệ thuật Mọi bắt đầu thật khó khăn, người viết đề tài biết có bước thân cần thiết phải chung thật khơng thể thay đổi khơng nói nửa hay nửa vời Đọc tài liệu viết Lưu Quang Vũ từ anh nhỏ lúc trưởng thành tiếng, có lẽ chủ quan nói ta thấy yêu mến lập tức, tò mò cậu bé có tâm hồn vơ nhạy cảm, tinh tế dễ xúc động Khơng thế, anh cịn người hội tụ nhiều tài mặt nào, anh tỏ xuất sắc, ẩn chứa báo hiệu tỏa sáng rực rỡ Nhưng dường vừa có mâu thuẫn, song góc độ định đồng thuận tài song hành với tâm hồn đa cảm, có lúc yếu mềm đến tội nghiệp Năng khiếu hội hoạ cốt cách thi sĩ tài hoa sớm bộc lộ, khơng mà tâm lý tự kiêu (vốn thường có tài năng) chế ngự anh Ngược lại, Lưu Quang Vũ dành lòng mến yêu người xung quanh, phát triển hồn nhiên tuổi thơ Có điều khơng phải may mắn ngẫu nhiên mà kết trình kết hợp nhiều yếu tố, tạo nên môi trường thuận lợi hoạt động nghệ thuật với lửa say mê định hướng đắn từ cha anh, nhà thơ- nhà viết kịch Lưu Quang Thuận Từ điều đó, cộng với ý chí, nghị lực, tự ý thức mạnh mẽ, lòng ham học hỏi lối làm việc đầy nhiệt tình, trách nhiệm, Lưu Quang Vũ làm đựơc nhiều việc ghi tên vào lĩnh vực nghệ thuật trái tim người yêu thơ từ vần thơ đầu tay anh Song phải công nhận điều, thật anh khó tiến xa, chí khó có thành công kịch tác gia sau khơng có giúp đỡ, chia sẻ, thấu hiểu, hi sinh người vợ, người bạn đời, bạn nghề - nữ sĩ Xuân Quỳnh Đúng sau thành cơng người đàn ơng, hồn tồn có sở để nghĩ Lưu Quang Vũ người thành cơng nghiệp, ln có hình bóng người phụ nữ Họ bù đắp cho nhau, vươn lên, vượt qua khó khăn, khắc nghiệt sống lúc người ta nghĩ đến cơm áo gạo tiền (họ không ngoại lệ) sau giây phút ấy, thiên hạ ngủ họ chong đèn ngồi viết - trải lịng giấy để cảm xúc, tài năng, trí tuệ thăng hoa cuối nghệ thuật mỉm cười với họ, 165 khỏi lầm than mà cao để phục vụ cho khát vọng quyền lực chàng Chính quyền lực tạo nên mê với quyền năng, sức mạnh ghê gớm, người vào vịng xốy khủng khiếp Đạo Hạnh khơng dùng điều kiện cần đủ theo trình định nhằm đạt mong muốn Ngược lại chàng bán linh hồn cho quỷ, ký giao kèo với lấy khơng thuộc Ta đặt giải thiết, Đạo Hạnh không phụ thuộc vào quyền lực, khơng tìm sức mạnh hùm beo hẳn Bạch Hổ không xuất không dẫn tới hàng loạt điều khủng khiếp sau Nhưng trách Bạch Hổ ta xét thái độ ứng xử Minh Không Cùng hoàn cảnh mà người lại theo hướng riêng, quan niệm sống riêng Minh Khơng không màng đến danh lợi, quyền lực Ngay đến việc trả thù nhà xứng đáng với quy luật nhân đời chàng thấy điều đáng sợ làm chàng khơng thể sống thản tay chưa cầm gươm nhuốm máu Do Minh Khơng khơng bị dụ dỗ bẫy Bạch Hổ Chàng phản kháng lại cách ngăn cản Đạo Hạnh chửi rủa lão già Minh Không với sáng suốt người biết vượt qua hồn cảnh trí tuệ, lịng nhìn thấy giá phải trả cho sức mạnh siêu hình Có thể Bạch Hổ phân thân Đạo Hạnh Người lùi dần kiếp thú thú tiến để làm người, mà lại người có quyền lực Quyền lực rơi vào tay thú sinh mạng đồng loại nào? Yếu tố kỳ ảo phát huy triệt để vai trò Đạo Hạnh biến thành hổ dữ, thách thức thiện người Cái giá phải trả cho sức mạnh ngày đến phút lịch sử Điều đáng sợ so với việc Đạo Hạnh làm như: lệnh treo cổ bà già, giết người ăn trộm nghèo khó, chém đầu ơng già La Hầu… khơng vơ lý, ghê tởm Mơ típ bán linh hồn cho qủy quy định đến thắt nút, cao trào, mở nút xung đột kịch Nó cịn ảnh hưởng đến tính chất nghệ thuật, thể 166 qua cách miêu tả, tái khơng gian, thời gian, vận động tính cách, diễn biến kiện… Lưu Quang Vũ chứng minh cho hiểu sa đoạ có ý thức, đánh đổi, bán chác linh hồn hoàn toàn tự nguyện Đạo Hạnh để phục vụ cho quyền lực Kết cuối vợ chia lìa, người tốt bị tiêu diệt, cịn lại đơn độc với bi kịch Sự diệt vong khó tránh Tính triết lý kịch xuất qua mối quan hệ hồn cảnh với tính cách nghệ thuật Xu hướng vận động thực, sống dần rõ nét Dưới màu sắc kỳ ảo, kịch tác gia xây dựng nên không gian kiện mới, khơng gian tha hố Hiện thực tâm linh, quan niệm sống, dục vọng người tác giả đề cập tới cách sâu xa, không dễ dàng lý giải Có vấn đề xảy người lạ đến mức coi kỳ ảo, bí ẩn có thật Cái kỳ ảo khơng phải xa lạ, có nguồn gốc từ người Ơng vua hố hổ, thay đổi hình dạng Người ác hổ hổ thân đầy đủ kẻ vơ nhân tính nắm quyền lực tay Sự phân thân kết thúc có áo chồng thấm máu (lại chi tiết kỳ diệu) Thảo, người vợ hiền Đạo Hạnh, khoác lên thân hổ để tái sinh kiếp người cho ông vua mang lốt hổ Bạch Hổ bị tiêu diệt, Đạo Hạnh làm người Thảo khơng cịn Nỗi đau đớn, cảm hứng bi kịch ám ảnh đời nhân vật tâm trí Mơ típ bán linh hồn, ký giao kèo với quỷ sáng tạo độc đáo Lưu Quang Vũ Con người ta ham muốn ích kỷ mà thoả hiệp với tội ác, với xuống cấp nhân tính Bán linh hồn nguy tiềm ẩn người Lưu Quang Vũ dùng ảo để nói thật, thông qua siêu nhiên nhằm khắc sâu vào nhận thức người học cách làm người Kịch tác gia Việt Nam có gặp gỡ với tư tưởng tác giả Faust, tác phẩm kinh điển mơ típ bán linh hồn văn học giới 167 Yếu tố kỳ ảo không thuộc hai mơ típ mà vừa tìm hiểu xuất Linh hồn đá, phần cuối tác phẩm Hình đá Vọng phu mẹ Thanh chứa đựng tầng nghĩa thấy Người hố đá đợi chờ câm lặng, vơ vọng; lịng thuỷ chung tuyệt đối hố thân vào thời gian Có giá trị dùng thước đo thông thường mà phải nhờ đến khả kỳ ảo Đó cách để tác giả thể quan niệm nghệ thuật người nói chung 4.4 Ý nghĩa việc sử dụng yếu tố kỳ ảo kịch Lƣu Quang Vũ Vấn đề thực đề cập tới phần trước Ở người viết hệ thống lại nhằm tạo nên hình dung đầy đủ vai trò, ý nghĩa yếu tố kỳ ảo mảng kịch dựa tích truyện dân gian Lưu Quang Vũ Yếu tố kỳ ảo phương tiện phù hợp để chuyển tải tư tưởng tác giả trì tồn tác phẩm hành trình tới độc giả nói tới vấn đề bị coi "cấm kỵ” Nó tạo nên áo thần kỳ nghệ thuật, yêu cầu trình độ cảm thụ, thị yếu thẩm mĩ định để khám phá vẻ đẹp tiềm ẩn, lôi kịch Ra đời hoàn cảnh năm 80 kỷ XX đất nước có nhiều chuyển biến Lưu Quang Vũ phải nhạy cảm với thời tiết trị, xã hội để tìm chỗ đứng thích hợp, phát huy tác dụng đầu, cập nhật sân khấu với thực đời sống Đặc biệt thời đại kỹ trị yếu tố kỳ ảo nghệ thuật mang lại chất thơ, lãng mạn gợi hoài niệm nguồn khứ với kỷ niệm êm đềm, tạo cân tâm hồn, sống người Linh hồn đá lời gợi nhắc thấm thía truyền thống tốt đẹp lẽ sống người Việt Nam Sự lọc tâm hồn kết cảm hứng bi kịch 168 giọt nước mắt đắng cay Biết đau khổ, người hiểu giá trị giữ hạnh phúc Qua kỳ ảo, Lưu Quang Vũ thể trăn trở sinh mệnh người mở rộng biên độ thực, bổ khuyết cho người nhìn thực Đó thực khơng phải nhìn mắt thường, hời hợt mà nhìn thấu hiểu, trải nghiệm với thái độ nghiêm túc - thực tâm linh tảng băng chìm tâm hồn người Sự đợi chờ bền bỉ Thanh, nỗi đau tận mà chia sẻ Vịnh, nỗi oan khuất nàng Sita, bất lực tuyệt vọng ơng vua hố hổ, đấu tranh lẽ sống chết linh hồn Trương Ba, khao khát sống thản Minh Khơng… mảnh thực tâm linh lên nhờ tác động yếu tố kỳ ảo, sản phẩm kỳ ảo Nó chất thử, gương soi lý trí, tình cảm nhân vật Trong kịch Lưu Quang Vũ, yếu tố kỳ ảo khơng phải lúc nói tới với trang trọng, tơn thờ Ngược lại có tình huống, yếu tố kỳ ảo thành đối tượng bị nhạo báng, xem thường, hoài nghi Cảm giác lo âu, hoang mang tạo từ yếu tố kỳ ảo mà lại xuất phát từ người với việc làm họ (sự độc ác Đạo Hạnh, cuồng nộ PơLiêm) Đặc điểm tạo nên nét đại cho kỳ ảo kịch Lưu Quang Vũ; khác với "sự đứt gãy đột ngột huyền bí bối cảnh đời sống thực” giai đoạn văn học qua Trong mối quan hệ trực tiếp với kịch bản, yếu tố kỳ ảo tác động đến việc tổ chức cốt truyện, xây dựng nhân vật Nếu kỳ ảo không tham gia kịch phát triển theo hướng khác Nhân vật xuất nào, đối thoại sao, hành động có chi phối xuyên suốt, bật, ngầm ẩn yếu tố kỳ ảo Chúng tạo góc nhìn mới, cách tiếp cận mới, xâm lấn vào thực; có lúc kẻ thù, có lúc lại đồng minh, biến hố khơn lường Dĩ nhiên thực thay đổi diện mạo chất đời 169 sống, người lại minh bạch, chân thực Hiện thực khách quan hoá qua chức tạo cự li gián cách cần thiết yếu tố kỳ ảo "Cái kỳ ảo trở thành phương thức nghệ thuật để khám phá thực mới, tạo vẻ lạ” cho tác phẩm Hiện thực nhờ gia cố kỳ ảo mà phản ánh theo cách riêng biệt kết tự nhiên, sinh động Theo cách gọi nhà viết kịch vĩ đại Bertolt Brecht gián cách nghệ thuật "một phương pháp sáng tạo có ý thức, với mục đích chức mẻ khác xưa” Gián cách nghệ thuật gì? Đó việc "biến vật quen thuộc thông thường thành xa lạ kỳ quái để người ta hiểu rõ việc hơn” [7,157] Tất ý nghĩa, vai trị nói yếu tố kỳ ảo nhằm "tạo khả kích thích, gây tò mò, gây cảm giác sợ hãi đơn đường dây định hướng ý độc giả” [7,143] Nếu khơng có độc giả, khán giả kịch khơng thể thành diễn có đời sống nghệ thuật trọn vẹn Giá trị tác phẩm phụ thuộc vào khả đồng sáng tạo họ, yếu tố nội trình sáng tạo văn học… Kịch Lưu Quang Vũ với yếu tố kỳ ảo tạo tư vượt thời đại mà song hành thời đại, vừa sản phẩm khoảnh khắc vừa chủ thể vơ tận Điều nói lên tài tác giả Dù khơng thuộc vào loại hình văn học kỳ ảo đích thực yếu tố kỳ ảo "hồn nhiên” mà kịch tác gia tiếp thu, xử lý, sáng tạo theo cách từ VHDG kịch đủ giá trị để trân trọng khám phá Mỗi cá thể người có yếu tố kỳ ảo thực đời sống 170 KẾT LUẬN Những giá trị kịch Lưu Quang Vũ nói chung mảng kịch dựa tích truyện dân gian nói riêng đa dạng, nhiều tầng bậc, cần có thời gian trình độ định để khám phá, chủ động thao tác tìm hiểu Trước thành kịch tác gia, Lưu Quang Vũ nhà thơ, nhà văn, nhà báo, nhà phê bình Tập thơ Hương - bếp lửa in chung với Bằng Việt độ tuổi 20 với chất tươi mát ngào, có thơ tình giàu cảm xúc lay động trái tim bao tầng lớp độc giả Anh làm thơ để sống cho riêng mình, đối diện với lịng mình, trở với thể chân thật Cịn với kịch, Lưu Quang Vũ sống với người, cho người Vũ Quần Phương nhận xét Anh nói lên tâm tư, khát vọng người Việt Nam bao đời thời đại hôm Sau năm 1975, đặc biệt bước sang năm 80 kỷ XX, với kịch tiếng mình, Lưu Quang Vũ hồn tồn làm thay đổi tư duy, cách nhìn người tiếp nhận, người sáng tác, mang đến luồng gió đời sống sân khấu nước nhà Trước đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, sân khấu Việt Nam tồn tình trạng bế tắc với hậu kéo dài loại hình nghệ thuật thuộc chi phối cách quản lý cũ đất nước có chiến tranh Nên kịch Lưu Quang Vũ đời với cách tân nội dung, đề tài, phương tiện chuyển tải, gợi khả đồng sáng tạo khán giả, độc giả, tạo cho kịch nói dân tộc diện mạo đầy sinh sắc Lưu Quang Vũ trở thành tượng đời sống sân khấu dân tộc năm 80 kỷ XX Anh sáng tác 50 kịch khoảng thời gian gần 10 năm số lượng đáng khâm phục "Liệu có Lưu Quang Vũ khác khơng? Khơng có Chắc chắn thế… Đấy "người trái đất" Đây trường hợp hi hữu” [66,98] Điều đáng nói hầu 171 hết kịch anh dàn dựng đạo diễn tiếng làm nên tiếng tăm, quảng bá cho nhiều tên tuổi Có dựng hàng chục đoàn thời gian dài liên tục, đem lại nguồn thu nhập, nâng cao chất lượng sống cho người nghệ sĩ củng cố niềm đam mê nghệ thuật họ Kịch Lưu Quang Vũ gắn liền với đời sống theo nhiều nghĩa, nhiều gây tiếng vang, khẳng định sức sống lâu bền Anh đến với sân khấu lựa chọn tất yếu, không phụ tin tưởng người dồn tất tài năng, tâm huyết với nghề, với sống qua trang viết, góp phần xây dựng đất nước Thành công đến với Lưu Quang Vũ ngẫu nhiên Con đường, hành trình sáng tạo tài khởi đầu, bắt nguồn ln gắn bó với lịng u nghề, lao động miệt mài, ý thức vươn lên, tự lột xác khỏi khn mẫu lối mịn quen thuộc Bỏ khơng cần thiết để xây dựng nguyên tắc trình vận động, vượt qua nhằm đạt tới đích nghệ thuật, đỉnh cao sáng tạo kịch tác gia Nếu dựa vào đề tài kịch bản, phân chia kịch Lưu Quang Vũ làm loại với 53 kịch Trong đó, mảng kịch dựa tích truyện dân gian dù chiếm số lượng khơng nhiều (13,2%) lại có mang ý tưởng lạ, độc đáo, cơng diễn khơng nước mà cịn nước ngồi Những tác phẩm dựa tích truyện dân gian cho thấy khả tiếp thu, xử lý tinh hoa truyền thống, tạo nên diện mạo sinh động phong cách, người nghệ sĩ tài Xu hướng tìm nguồn cội phục hồi giá trị cổ cịn có loại hình nghệ thuật khác Trong việc tạo dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Lưu Quang Vũ người tiên phong sân khấu chuyển sang giai đoạn phát triển Đặc điểm nhận thấy khám phá mảng kịch dựa tích truyện dân gian cốt truyện hay mà tác giả chọn lọc nhạy cảm nghệ thuật để gửi gắm tâm tư Xung đột kịch vừa mở rộng, vừa 172 đảm bảo đặc trưng vốn có loại hình sáng tác, mặt gay gắt, đối lập lại bổ sung thêm xung đột ý thức, tâm hồn, quan niệm Biên độ thực lúc hết kéo dãn linh hoạt chuyển dần sang lĩnh vực tâm linh người gắn với đề cao, coi trọng ý thức cá nhân Kịch Lưu Quang Vũ khơng có nhiều cảnh đổ máu khiến người day dứt khủng khiếp tâm hồn người bị đổ vỡ thất vọng, niềm tin, bất hạnh ghê gớm hay tha hoá dục vọng điên cuồng quyền lực Những hình tượng nhân vật thật ám ảnh với nét phức tạp tính cách, họ ln phải đấu tranh để cuối ngộ điều nhận thức Do bật lên kiểu nhân vật cô đơn, nhân vật mang mặc cảm tội lỗi, nhân vật tự ý thức… hành trình đơn độc kiếp người Nhân vật kịch Lưu Quang Vũ vừa có cá tính lại vừa có tâm lý với diễn biến không đơn giản; phù hợp với người thực tế mà có tính điển hình nghệ thuật cao Tương ứng với giới nhân vật nghệ thuật sử dụng ngôn từ qua lời đối thoại độc thoại kịch tác gia sáng tạo cách linh hoạt Đó thứ ngôn từ tự nhiên, giản dị, mà đa nghĩa Dấu ấn nhà thơ Lưu Quang Vũ phát huy tác dụng tạo tính triết lý, chất thơ ngơn từ kịch anh Đó chưa kể dí dỏm, hài hước đầy trí tuệ, cá tính người nghệ sĩ muốn dùng tiếng cười, mỉa mai để làm rõ nét chất thực sống tính cách nhân vật Đặc biệt điểm đặc sắc mảng kịch dựa tích truyện dân gian Lưu Quang Vũ, bật lên yếu tố kì ảo mà anh vận dụng Sự khéo léo anh giao vị trí, vai trị cho chúng chi tiết cốt truyện, hành động nhân vật khả gián cách nghệ thuật "lạ hoá quen thuộc” đem lại hiệu nghệ thuật bất ngờ, thú vị Không thực không bị mờ mà lại chân thực, đầy đủ, nhiều góc độ 173 qua mơ típ như: phân thân, bán linh hồn Dù yếu tố kỳ ảo hồn nhiên, có nguồn gốc từ "truyện cũ viết lại” mang dáng dấp kỳ ảo đại cho hiểu rõ: đáng sợ, đáng lo khơng tiết siêu nhiên mà tồn thực, người Yếu tố kỳ ảo "tạo góc nhìn mới, cách tiếp cận mới, kỳ ảo xâm lấn giới thực tại, làm biến dạng thực để thực lên chân thực hơn” [7,101] Kịch Lưu Quang Vũ chất gợi mở nhiều hướng tiếp cận, khám phá Cho nên đến người ta chưa thể hoàn tất việc đánh giá đóng góp anh văn học kịch Việt Nam Thời gian thước đo, đồng minh cho nghệ thuật đích thực Đầu năm 2000, Lưu Quang Vũ trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Đây niềm vinh dự lớn lao xứng đáng người nghệ sĩ cho nghệ thuật, cho giá trị, ý nghĩa sống người Anh thành "người cõi nhớ”, tạo "kịch pháp” riêng sân khấu kịch nói nước nhà Mỗi kịch anh giống dòng suối nhỏ, với mạch nước mát chắt lọc từ tinh túy tài năng, tâm huyết tuôn chảy khơi gợi tâm hồn độc giả, khán giả "thanh lọc hoá tâm hồn” Mới đây, từ 18 - 23/8/2007 Nhà hát Kim Mã - Hà Nội diễn Liên hoan “Nửa kỷ sân khấu Việt Nam” để kỷ niệm tròn 50 năm thành lập Hội nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam Liên hoan coi chương trình độc đáo, đặc sắc hoành tráng Cùng với trích đoạn tác phẩm tiếng như: Chị Nhàn (Đào Hồng Cẩm); Rừng trúc (Nguyễn Đình Thi)… trích đoạn diễn Tơi chúng ta; Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) với trở lại Nghệ sĩ nhân dân Trọng Khôi góp phần làm cho Đêm Sân khấu Hà Nội thật tưng bừng; lơi lịng người, tạo nên hiệu ứng độc đáo số lượng khán giả Đó minh chứng cho 174 ý nghĩa "thương hiệu” kịch tác gia Lưu Quang Vũ bước đường tôn vinh giá trị nghệ thuật thời mãi hành trình hội nhập sân khấu Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Lê Bảo (2006), “Thể nghiệm mộng ảo tác giả cổ đại Trung Quốc”, Văn học, (8) Lê Huy Bắc (2006), “Cái kỳ ảo văn học huyễn ảo”, Văn học, (8) Henri Be'nac (2006), Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nguyễn Thế Công dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Triết học Mác - Lênin, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzăc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2006), “Thế giới kỳ ảo Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường từ điểm nhìn văn hóa”, Văn học, (8) Nguyễn Đổng Chi (1997), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 10 Phạm Vĩnh Cư (2004), Sáng tạo giao lưu (Tập tiểu luận phê bình văn học), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 175 13 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Đinh Trí Dũng (2000), Bài giảng chuyên đề cao học: Một số vấn đề lịch sử văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945, Vinh 15 Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (2002), Mĩ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đặng Anh Đào (2006), “Vai trò kỳ ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam”, Văn học, (8) 17 Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (chủ biên) (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ (2007), “Thành công kịch Bắc Sơn”, Văn học Việt Nam đại - Tác giả, tác phẩm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 M.Gorki (1965), Bàn văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Lê Hương Giang (2005), “Đọc - hiểu đoạn trích kịch Tơi Lưu Quang Vũ sách giáo khoa”, Văn học, (4) 22 Vũ Hà (2007), “Tôi và Lưu Quang Vũ”, Văn học Việt Nam đại - Tác giả, tác phẩm, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 23 Vũ Hà, Ngô Thảo (1988), Lưu Quang Vũ - Một tài năng, đời người, Nxb Thông tin, Hà Nội 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Lê Thị Đức Hạnh (2005), Kịch Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Thanh Hằng (2007), “Liên hoan Nửa kỷ sân khấu Việt Nam: chương trình đặc sắc hoành tráng”, An ninh giới, (679) 176 28 Đặng Hiển (2007), “Hồn Trương Ba, da hàng thịt, từ truyện cổ dân gian đến kịch Lưu Quang Vũ - xét mặt tư tưởng triết học”, Văn học Việt Nam đại - Tác giả, tác phẩm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Đào Duy Hiệp (2006), “Cấu trúc kỳ ảo truyện ngắn Maupassant”, Văn học, (9) 30 Đỗ Đức Hiểu (1998), “Mấy điều kịch thi pháp kịch”, Văn học, (2) 31 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 32 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2000), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phong Lê (1998), “Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ tình yêu số phận”, Văn học, (8) 34 I.X.Lixêvích (2003), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Lê Nguyên Long (2006), “Về khái niệm kỳ ảo văn học kỳ ảo nghiên cứu văn học”, Văn học, (9) 36 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phương Lựu (1998), Lỗ Tấn, Nhà lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phương Lựu (1999), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1999), Văn 10 (Phần văn học nước lý luận văn học), Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Tào Mạt (1988), “Ý kiến tản mạn sau xem Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, Sân khấu, (4) 177 43 Phan Ngọc (2000), Một cách tiếp cận văn hoá, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 44 Phạm Xuân Nguyên (2007), “Bệnh Đan Thiềm”, Văn học Việt Nam đại - Tác giả, tác phẩm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 45 Vương Trí Nhàn (2001), Cây bút đời người, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Nhiều tác giả (1960), Lĩnh nam chích quái, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (1994), Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ - Tình yêu nghiệp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Văn học, Hà Nội 51 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2002), Ngữ văn 6, Nxb Giáo dục 52 Hoàng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 53 G.N.Pôxpêlôp (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Đình Quang (1999), Nghệ thuật biểu diễn thực tâm lý, Viện Sân khấu, Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh, Hà Nội 55 Đình Quang (2005), Tuyển tập Đình Quang, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 56 Đình Quang (tuyển dịch) (2006), Về mĩ học văn học kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 57 Đào Xuân Quý (chọn dịch giới thiệu) (2000), Thơ Tago, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 58 Nguyễn Hoàng Sơn (2000), Tranh luận văn học, Nxb Văn học 178 59 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Nguyễn Trọng Tạo (2007), “Đọc lại Hương - Bếp lửa”, Văn nghệ, (17+18) 61 Khâu Chấn Thanh (2001), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Mai Xuân Hải dịch, Nxb Văn học 62 Hoài Thanh, Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Nguyễn Văn Thành (2006), “Những thành tựu nghiên cứu sân khấu việc áp dụng phương pháp liên ngành”, Văn học, (2) 64 Ngô Thảo (2000), Đời người, đời văn (Phê bình tiểu luận), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 65 Tất Thắng (1996), “Một yếu tố quan trọng thi pháp kịch”, Văn học, (4) 66 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Giăng lưới bắt chim (Tạp văn, tiểu luận, phê bình, giới thiệu), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 67 Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn) (1997), Lưu Quang Vũ, Thơ đời, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 68 Lưu Khánh Thơ (sưu tầm biên soạn) (2001), Lưu Quang Vũ - Tài lao động nghệ thuật, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 69 Lưu Khánh Thơ - Đông Mai (tuyển chọn) (2003), Xuân Quỳnh - Cuộc đời tác phẩm, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 70 Lý Hoài Thu (2006), “Lưu Quang Vũ chặng đường kịch Việt Nam cuối kỷ XX”, Văn học, (8) 71 Lưu Quang Thuận (1994), Tấm Cám (Tập kịch bản), Nxb Sân khấu, Hà Nội 72 Phan Trọng Thưởng (1986), “Kịch Lưu Quang Vũ - Những trăn trở lẽ sống, lẽ làm người”, Văn học, (5) 179 73 Phan Trọng Thưởng (1989), “Nhân đọc xem Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, Văn học, (1) 74 Phan Trọng Thưởng (1991), “Phép ứng xử với chết kịch Lưu Quang Vũ”, Văn học, (5) 75 Phan Trọng Thưởng (1996), Giao lưu văn học sân khấu (Tiểu luận, nghiên cứu, phê bình), Nxb Văn học, Hà Nội 76 Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương tiến trình tác giả - tác phẩm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 77 Lưu Đức Trung (1999), Văn học Ấn Độ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Nguyễn Thanh Tú (2005), Đi văn học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 79 Phùng Văn Tửu (2002), Cảm thụ giảng dạy Văn học nước ngoài, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Hồng Tiến Tựu (1998), Bình giảng truyện dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Hoàng Tiến Tựu (2000), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Lưu Quang Vũ (2003), Tôi chúng ta, Lời thề thứ 9, Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Tác phẩm giải thưởng Hồ Chí Minh), Nxb Sân Khấu, Hà Nội 83 L.X.Vưgôtxki (1981), Tâm lý học nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 84 Trần Vượng (1982), “Xung đột”, Sân khấu, (4) 85 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... trí Lưu Quang Vũ kịch Việt Nam đại Chƣơng Xung đột mảng kịch dựa tích truyện dân gian Lưu Quang Vũ Chƣơng Nhân vật ngơn từ mảng kịch dựa tích truyện dân gian Lưu Quang Vũ Chƣơng Yếu tố kì ảo mảng. .. 1.4 Ý nghĩa mảng kịch dựa tích truyện dân gian Lưu Quang Vũ 47 Chƣơng Xung đột mảng kịch dựa tích truyện dân gian Lưu Quang Vũ 50 2.1 Xung đột tích truyện dân gian ... nay, Lưu Khánh Thơ viết Sự khai thác mơ típ dân gian kịch Lưu Quang Vũ có quan tâm mức đến mảng kịch dựa tích truyện dân gian Lưu Quang Vũ với luận điểm rõ ràng, cụ thể:“Việc khai thác mơ típ dân

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân (biên soạn)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
2. M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
3. Trần Lê Bảo (2006), “Thể nghiệm mộng ảo của các tác giả cổ đại Trung Quốc”, Văn học, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể nghiệm mộng ảo của các tác giả cổ đại Trung Quốc”, "Văn học
Tác giả: Trần Lê Bảo
Năm: 2006
4. Lê Huy Bắc (2006), “Cái kỳ ảo và văn học huyễn ảo”, Văn học, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái kỳ ảo và văn học huyễn ảo”, "Văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2006
5. Henri Be'nac (2006), Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nguyễn Thế Công dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn giải ý tưởng văn chương
Tác giả: Henri Be'nac
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Triết học Mác - Lênin, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học Mác - Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
7. Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kỳ ảo trong tác phẩm Balzăc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái kỳ ảo trong tác phẩm Balzăc
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
8. Lê Nguyên Cẩn (2006), “Thế giới kỳ ảo trong Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường từ điểm nhìn văn hóa”, Văn học, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới kỳ ảo trong "Mảnh đất lắm người nhiều ma" của Nguyễn Khắc Trường từ điểm nhìn văn hóa”, "Văn học
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Năm: 2006
9. Nguyễn Đổng Chi (1997), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 1997
10. Phạm Vĩnh Cư (2004), Sáng tạo và giao lưu (Tập tiểu luận phê bình văn học), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo và giao lưu
Tác giả: Phạm Vĩnh Cư
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2004
11. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2004
12. Trương Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1998
13. Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học như là quá trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học như là quá trình
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2004
14. Đinh Trí Dũng (2000), Bài giảng chuyên đề cao học: Một số vấn đề của lịch sử văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng chuyên đề cao học: Một số vấn đề của lịch sử văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Năm: 2000
15. Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (2002), Mĩ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mĩ học đại cương
Tác giả: Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
16. Đặng Anh Đào (2006), “Vai trò của cái kỳ ảo trong truyện và tiểu thuyết Việt Nam”, Văn học, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của cái kỳ ảo trong truyện và tiểu thuyết Việt Nam”, "Văn học
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 2006
17. Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
18. Hà Minh Đức (chủ biên) (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
19. Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ (2007), “Thành công của kịch Bắc Sơn”, Văn học Việt Nam hiện đại - Tác giả, tác phẩm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành công của kịch Bắc Sơn”, "Văn học Việt Nam hiện đại - Tác giả, tác phẩm
Tác giả: Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
20. M.Gorki (1965), Bàn về văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về văn học
Tác giả: M.Gorki
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1965

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân loại đối thoại - Đặc điểm mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ
Bảng ph ân loại đối thoại (Trang 129)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w