1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhân vật nữ trong mảng kịch khai thác truyện dân gian của lưu quang vũ

101 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CAO THỊ LỆ THỦY NHÂN VẬT NỮ TRONG MẢNG KỊCH KHAI THÁC TRUYỆN DÂN GIAN CỦA LƯU QUANG VŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CAO THỊ LỆ THỦY NHÂN VẬT NỮ TRONG MẢNG KỊCH KHAI THÁC TRUYỆN DÂN GIAN CỦA LƯU QUANG VŨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯU KHÁNH THƠ Thái Nguyên – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn CAO THỊ LỆ THỦY ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS TS.Lưu Khánh Thơ tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn CAO THỊ LỆ THỦY iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài………………………………………………………… Lịch sử vấn đề…………………………… ……………………………… 3 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu…………………………………………9 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu………………………………… Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… 10 Đóng góp luận văn………………………………………………… 10 Kết cấu luận văn…………………………………………………… 10 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA THỂ LOẠI KỊCH VÀ HIỆN TƯỢNG LƯU QUANG VŨ ĐỐI VỚI SÂN KHẤU KỊCH VIỆT NAM 11 1.1 Một số giới thuyết thể loại kịch xuất hiện, phát triển thể loại kịch Việt Nam…………………………………………………………… 11 1.2 Nhà viết kịch Lưu Quang Vũ – Hiện tượng đặc biệt sân khấu kịch Việt Nam…………………………………………………………………….19 1.3 Đóng góp bật từ mảng kịch khai thác truyện dân gian Lưu Quang Vũ……………………………………………………………………24 Tiểu kết chương 1:………………………………………………………… 27 CHƯƠNG 2: LOẠI HÌNH NHÂN VẬT NỮ TRONG MẢNG KỊCH KHAI THÁC TRUYỆN DÂN GIAN CỦA LƯU QUANG VŨ……… 28 2.1 Nhân vật nữ với éo le, trắc trở tình yêu………………….29 2.2 Nhân vật nữ đứng trước biến cố lớn đời……………33 2.3 Nhân vật nữ với phẩm chất tâm hồn cao đẹp………………… 39 2.3.1 Tâm hồn sáng, lương thiện, trung thực………………………… 40 2.3.2 Sự chung thủy đức hi sinh cao tình yêu……………………48 2.3.3 Sự đấu tranh để vươn tới giá trị đích thực tình u, sống………………………………………………………………………………… 55 iv Tiểu kết chương 2:………………………………………………………… 61 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT NỮ TRONG MẢNG KỊCH KHAI THÁC TRUYỆN DÂN GIAN CỦA LƯU QUANG VŨ……………………………………………………………… 62 3.1 Khắc họa nhân vật thông qua xung đột kịch ………………………… 63 3.2 Khắc họa nhân vật thông qua hành động kịch……………………… 69 3.3 Khắc họa nhân vật thông qua ngôn ngữ……………………………… 73 Tiểu kết chương 3:………………………………………………………… 86 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………… 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS : Giáo sư PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sỹ TW : Trung ương THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông VHDG : Văn học dân gian PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lưu Quang Vũ tác giả lớn văn học đại Việt Nam nửa cuối kỉ XX Thuộc hệ nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, Lưu Quang Vũ người hội tụ tài nhiều mặt, lĩnh vực hoạt động nghệ thuật ông đạt thành tựu đáng ghi nhận Ông nhà văn, nhà thơ hết nhà viết kịch tài Trong lịch sử sân khấu kịch nói Việt Nam, nhà viết kịch Lưu Quang Vũ biết đến tượng có Sau Lưu Quang Vũ, sân khấu kịch dường khoảng trống chưa thể lấp đầy Tác giả Christian Hoche người Pháp nhận định: “Moliere Việt Nam tên Lưu Quang Vũ”[23,tr.162] Mặc dù đời ngắn ngủi (1948-1988) thời gian dành cho sân khấu không nhiều, khoảng chưa đầy 10 năm ông để lại khối lượng tác phẩm 50 kịch, hầu hết viết công phu dựng, nhiều đạt huy chương Những kịch Lưu Quang Vũ trình diễn đem đến cho đời sống tinh thần văn hóa nhân dân nước thời điểm bầu khơng khí tươi mới, phấn chấn, tin tưởng, cởi mở, dân chủ Cho đến nay, tác phẩm Lưu Quang Vũ tràn đầy sức sống nguyên giá trị sân khấu kịch lịng người xem mang tính thời đại thể tâm tư, trăn trở sống nhân sinh Năm 2000, ông Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật Đây đánh giá cao Đảng Nhà nước nghiệp văn học nghệ thuật ơng Chính vậy, việc tìm hiểu sáng tác Lưu Quang Vũ nói chung kịch Lưu Quang Vũ nói riêng điều vô cần thiết mặt lý luận thực tiễn 1.2 Là nghệ sỹ với khiếu bẩm sinh khả cảm thụ nghệ thuật, bên cạnh kịch lấy đề tài từ lịch sử hay đại xuất kịch lấy đề tài từ tích truyện dân gian Lưu Quang Vũ biểu tài lớn nghệ thuật Tìm hiểu mảng kịch này, chúng tơi hiểu tầm vóc, suy nghĩ kịch tài biết trân trọng, làm cũ, đem đến cho sân khấu kịch giá trị sâu sắc hấp dẫn mẻ, nhà phê bình nghiên cứu Lưu Khánh Thơ nhận xét: “Tài nhà viết kịch lại lần khẳng định việc biến cổ tích, huyền thoại thành chuyện thời đại, nêu lên mn đời bình thường” [23,tr.169] 1.3 Sức lan tỏa từ kịch vị trí xuất sắc Lưu Quang Vũ văn học Việt Nam trở thành lí xứng đáng để nhà nghiên cứu nhà giáo dục lựa chọn đưa tác phẩm ơng vào chương trình giảng dạy THCS THPT từ nhiều năm Với trích đoạn hai kịch Tơi và Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Lưu Quang Vũ giới thiệu nhà văn tiêu biểu cho thể loại kịch nói đại Việt Nam Đặc biệt trích đoạn Hồn Trương Ba, da hàng thịt kịch khai thác từ cốt truyện dân gian - tác phẩm làm nên tên tuổi Lưu Quang Vũ đưa vào giảng dạy thức THPT Điều khẳng định cho giá trị nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ nói chung mảng kịch khai thác truyện dân gian nói riêng Tuy nhiên đến nay, nhìn chung kịch chưa tìm hiểu nhiều sâu trường học, chưa có vị trí tương xứng với giá trị đích thực Xuất phát từ lí khách quan trên, với lòng yêu mến, ngưỡng mộ tài Lưu Quang Vũ, lựa chọn đề tài nghiên cứu:“Nhân vật nữ mảng kịch khai thác truyện dân gian Lưu Quang Vũ”.Qua nghiên cứu đề tài, chúng tơi mong muốn góp phần tìm hiểu sâu thể loại coi siêu đẳng văn học, tìm hiểu sâu sắc mảng kịch khai thác truyện dân gian, từ lí giải thấu đáo đầy đủ đặc trưng giá trị ý nghĩa đoạn trích kịch tác giả sách giáo khoa, phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy nhà trường Đồng thời qua góp phần 79 - “Vợ người hàng thịt: Ông! Ông ơi! (Vẫy tay gọi hồn Trương Ba) … - Vợ người hàng thịt: Ơng ơi, lợn to phá chuồng xổng ngồi, chạy lồng khắp vườn, tơi khơng bắt được, ơng sang giúp tay! - Vợ Trương Ba: Sao việc bà chạy sang đây? Kệ thây lợn nhà bà! - Vợ Trương Ba: Chồng tơi có phải đứa nhà bà đâu mà bà sai? - Vợ người hàng thịt: Bà nói cho biết điều chút Tơi nhường nhịn bà nhiều rồi! Ừ hồn chồng bà, thân chồng Không nhờ cậy chồng tơi chồng bà lấy mà lại, cười nói, ăn uống? - Vợ Trương Ba: Dào ơi, khơng có hồn chồng tơi xác chồng bà rữa nát mồ rồi!” [21,tr.375-376-377] Trong hai đoạn đối thoại trên, câu ngắn gọn, viết theo kiểu câu ngữ, người nói hướng phía người đối thoại, sử dụng từ ngữ thơng dụng hàng ngày người lao động, ví dụ như: “kẻo khơng xong với tơi, Giời mà bạc ác Bà phá tan cõi giời chúng mày, bà băm vằm mặt chúng mày ra, Kệ thây lợn nhà bà!, Dào ơi”… Đó lời thoại sử dụng nhiều ngữ đời sống hàng ngày giản dị,mộc mạc Lời thoại gần với sống, thật dung dị, tạo cho diễn viên phong thái nói tự nhiên, dường khơng phải họ trình diễn mà “sống” đời nhân vật Nhân vật nói chuyện bình thường, khơng khiên cưỡng, không giả tạo Cách xưng hô “tôi” với “bà” , “tôi” với “ông” vốn dân dã thường cặp vợ chồng có tuổi dùng hàng ngày Toàn văn kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt gồm 1874 câu thoại Trong đó, tác giả vận dụng tổng cộng 89 thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tỉ lệ vào khoảng 80 4,74% Ngôn ngữ theo phong cách dân dã, sử dụng kiểu từ biến âm mang tính địa phương “trái nắng giở giời”,“đèn giời soi xét”,…Về ngữ pháp, nhiều câu thoại câu tỉnh lược dùng ngữ cảnh cho phép Nhiều câu nói ngập ngừng, ngắt quãng, kiểu câu nói bỏ lửng chừng, tình người nói muốn người nghe tích cực suy đốn để hiểu tiếp tục đối thoại Tổng số câu tỉnh lược câu đơn đặc biệt Hồn Trương Ba da hàng thịt 521 câu, chiếm tỉ lệ 27,8 % Những số chưa bao gồm câu đơn (chỉ gồm chủ ngữ vị ngữ) ngắn gọn cô đọng Rất thấy tác giả viết câu văn dài lời thoại dài Có thể nói, đến kịch này, Lưu Quang Vũ rút nhiều kinh nghiệm, ông biết nhân vật nói lúc, chỗ Ngơn ngữ đối thoại nhân vật cá tính hóa, giọng điệu tự nhiên, gọn gàng, sáng, dễ hiểu giàu sức gợi khiến cho người xem có cảm giác họ quan sát sống thực sinh động trước mắt Trong kịch Lời nói dối cuối cùng, lời thoại Lụa có lời thoại có tính chất triết lí, bên cạnh có nhiều lời thoại sử dụng từ ngữ thân quen, giản dị, lời ăn tiếng nói ngày Cảnh đối thoại cơng tử Lãn tỏ tình với Lụa: - “Lụa: Ơng nói sao? - Lãn: Vâng, tơi mê cơ, tơi tỏ tình với cơ, muốn lấy làm vợ Lấy tơi thích - Lụa: Ra ơng… Người ta khơng tỏ tình ông công tử Lãn - Lãn: Thế cô bảo phải tỏ tình nào? - Lụa: Hay ông định giễu cợt tôi? Tôi kẻ nghèo khó, người ông giễu cợt đâu Tôi bận” [48,tr.4] Trong hai đoạn đối thoại trên, từ ngữ sử dụng lời thoại ngắn gọn, bình dị phù hợp đối thoại trực tiếp Hay cảnh bọn gia nhân nhà cụ 81 Chánh đến thu nhà đất, lời thoại cô Lụa thể thái độ cầu xin khẩn thiết, kiên quyết: - “Lụa: Trời, xin hai cậu, đưa thêm lụa nữa, hai cậu nói cụ Chánh thư cho hơm… - Gã gia nhân: Úi dào! Mấy lụa quê nhà cô, cụ Chánh lấy mà may khố à? Biết điều mau lên, xéo đi, đừng để chúng tơi phải trói ném đường… - Luạ: Tôi lạy cậu, mẹ ốm… - Gã gia nhân: Thơi đi! Biết điều xéo! Con mẹ mày đâu? - Lụa: Không, người không được…” [48,tr.12-13] Có thể thấy nhiều nhân vật Lưu Quang Vũ có nhân vật nữ nói điều họ cần thiết phải nói nói lên ý nghĩ họ Nhân vật hồn tồn khơng phải loa phát ngôn để tác giả muốn nói điều đặt lời nói vào miệng họ Có lẽ mà người xem khơng rơi vào cảm giác bị nhân vật kịch giáo huấn, không cảm thấy nặng nề, gượng ép Điều làm cho kịch khai thác từ tích truyện dân gian Lưu Quang Vũ khơng phải chép y nguyên truyện xưa Tác giả mượn xưa nói nay, tổ chức lớp thoại mang tính sáng tạo để thu hút cơng chúng Điều lí giải mảng kịch lại thu hút ý độc giả đến vậy! 3.3.3 Ngơn ngữ mang tính hành động “Ngơn ngữ kịch ngôn ngữ để diễn xướng không gian sân khấu, ngơn ngữ có trù tính đến hiệu cơng chúng, tức dạng ngơn ngữ mang tính sân khấu” [37,tr.740] Diễn viên dựa vào lời thoại để biểu diễn, để sống với vai diễn cách sinh động Ngơn ngữ mang tính sân khấu ngơn ngữ kèm với động tác diễn xuất diễn viên; kết hợp với cử chỉ, điệu 82 bộ, nét mặt, lời thoại nhân vật giúp người xem hiểu nhân vật làm gì, làm dự định làm Ngơn ngữ kịch Lưu Quang Vũ mang tính hành động, thể hành động có tác dụng hành động Mỗi lời thoại vừa phát ra, có phản hành động đáp lại, tuỳ theo mục đích cụ thể nhân vật lúc Lời thoại cho người xem thấy nhân vật liên tục tác động lẫn nhau, chuyển hướng hành động mức độ nông hay sâu mâu thuẫn họ Bên công lời nói, bên chống đỡ cơng lại cách mạnh mẽ Tuyến hành động tiếp tục nút kịch mở Sự giằng co nhân vật đối lập diễn căng thẳng, buộc đối phương phải tích cực hành động, công phản công, thuyết phục phủ nhận thuyết phục… Có thể thấy điều rõ Linh hồn đá: - “Thanh: Mình, đâu? - Vịnh (bối rối) Đi có việc Đừng đợi cơm - Thanh: Anh Vịnh! Em biết anh đâu rồi? Cha bảo bữa chiều anh ngồi quán mụ Lã uống rượu Anh uống rượu say, thâu đêm suốt sáng với đám lái buôn… Sao anh lại thế, chưa anh rượu cả, anh Vịnh? - Vịnh: Thanh, chẳng có chuyện gì… Tự dưng thích thơi… Mà có lẽ tơi thằng chồng hư đốn Thanh khơng nên để ý đến nữa, đừng với - Thanh: Nhưng mà… lại thế? Anh khơng thích gần em hay em có lỗi để anh hắt hủi em? Em có lỗi để anh phải khổ? - Vịnh: Khơng, tơi khơng thể nói… Em chẳng có lỗi gì, tơi thơi - Thanh: Nhất định phải có chuyện anh giấu em Anh Vịnh, đừng đâu nữa, nhà với em với Sao em sợ hãi xảy chuyện ghê gớm Ở nhà với em, (Định đến gần Vịnh) 83 - Vịnh: Không, không! Mặc tôi, mặc mà…(như sợ hãi) Tôi van (chạy đi) - Thanh: Anh Vịnh! (khóc)” [46,tr.23] Trước câu hỏi dồn dập đầy đau khổ Thanh, Vịnh nói rõ khơng thể đối mặt để giấu diếm thật ngang trái Anh tìm cách trốn tránh thật, tránh mặt Thanh con, tìm đến men rượu để mong quên bi kịch nghiệt ngã Thanh cố gắng níu giữ, tìm hiểu ngun nhân Vịnh tìm cách trốn chạy Và cuối đỉnh điểm bi kịch định mãi Vịnh Có thể thấy đoạn hội thoại, qua ngôn ngữ nhân vật thể rõ suy nghĩ, đau khổ tuyệt vọng Nó góp phần bộc lộ tâm trạng bên hành động bên mà nhân vật thể cách qn, logic Trong Ơng vua hóa hổ, Đạo Hạnh lên vua lúc lời nguyền hóa hổ thành thực Khơng cam chịu đau đớn nhìn chồng quằn quại lốt hổ dữ, Thảo có định đầy kiên quyết, sắt đá: - “Thảo: Khơng, ta cần vào Giờ lúc ta bình tĩnh lại rồi…Ta hiểu ta phải làm Khơng thể ngồi chịu nhìn cảnh nhà vua bị đày đọa…Cứu người cách ta chưa biết ta phải tìm Thứ thuốc khơng có đây, nơi đời phải có… Lê Dũng, cho ta vào… Ta cần gặp đức vua trước - Lê Dũng: Hoàng hậu đâu? - Thảo: Đi tìm cách trị bệnh cho đức vua, ngồi thành, ngịa dân dã, nơi hang núi sâu để hỏi cách giải thoát nhà vua khỏi lốt hổ Mọi việc cậy nhờ tay Ta đưa hai nhỏ Nào Lê Dũng, để ta hồng tử, cơng chúa vào Đây lệnh ta … 84 - Thảo: Lạy chàng, em Chàng lại, giữ gìn cẩn trọng Trong thân hổ, phải cố giữ sáng suốt người Em [47,tr.31-32] Mỗi câu nói Thảo định, hành động dứt khoát mạnh mẽ Từ hành động cho vào thăm cha, đến hành động dứt khốt tìm phương thuốc trị bệnh cho Đạo Hạnh thể rõ nét thơng qua lời nói Thảo Từ suy nghĩ, lời nói, đến hành động thể tình yêu thủy chung son sắt hi sinh lớn lao dành cho chồng Ngơn ngữ có tính hành động kịch Lưu Quang Vũ nói chung mảng kịch khai thác truyện dân gian nói riêng kế thừa truyền thống thể loại kịch gia cố thêm chất văn học nên tạo lôi cuốn, hấp dẫn người xem Nếu trước đây, tác giả kịch thường trọng vào việc xây dựng cốt truyện với xung đột bản, trọng tạo dựng nên hình tượng nhân vật có sức chuyển tải ý nghĩa lớn lao, đến Lưu Quang Vũ tác giả kịch đại, họ làm khác Ngôn ngữ không coi phương tiện hữu hiệu để phản ánh sống người mà trở thành đối tượng miêu tả Hơn nữa, ngôn ngữ nhân vật dường thoát khỏi "vùng kiểm sốt" ngơn ngữ tác giả, khơng trở thành "cái loa" phát ngôn cho ý thức người sáng tạo, đồng thời không bị ràng buộc chủ đề tác giả tiên liệu từ trước Khán giả nhận thấy nhân vật dường có đời sống riêng, ý thức riêng, độc lập với ý thức người sáng tạo Sự gia công ngôn ngữ theo hướng dẫn đến kết tạo dựng hình tượng nhân vật có chiều sâu tâm hồn, đem đến cho ngôn ngữ kịch nội dung biểu đạt Như ngôn ngữ nhân vật thể rõ cho nét độc đáo bút pháp nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ Vốn người am hiểu tâm lý nhân vật, ông thăm dị tâm hồn sâu thẳm cách 85 nhân vật đối thoại với Ông nắm bắt khám phá động tình cảm tiềm tàng lời thoại nhân vật Vì mà chủ đề hội thoại kịch ơng có nội dung tâm lý, luôn chuyển đổi từ nội dung sang nội dung khác không bị câu thúc ý thức Do đó, cách ứng xử nhân vật giao tiếp khơng hút vào lời nói, mà thường chìm vào nhận thức tâm lý Ở Lưu Quang Vũ trở thành "nhà tâm lý học giấu mặt" (Tuốcghênhép) 86 Tiểu kết chương Trong chương tập trung làm rõ nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ mảng kịch khai thác truyện dân gian Lưu Quang Vũ với đặc điểm sau: Mảng kịch khai thác truyện dân gian Lưu Quang Vũ thường xảy hai hình thức xung đột chính, xung đột tốt xấu hay thiện ác; Xung đột tính cách hồn cảnh Thơng qua việc tạo dựng xung đột đầy kịch tính, nhà văn để nhân vật mình, số nhân vật nữ bộc lộ rõ nét tính cách vẻ đẹp tâm hồn Để góp phần xây dựng nhân vật nữ, Lưu Quang Vũ triển khai tổ chức hành động kịch dựa chất liệu thực, lấy đa dạng sống đời thường làm Có thể thấy trước tiên nghệ thuật xây dựng kịch Lưu Quang Vũ việc xây dựng hành động kịch hợp logic Điều thứ hai thấy kết cấu hành động kịch chặt chẽ, thống việc thể chủ đề Thứ ba, hành động kịch khơng bộc lộ tính cách nhân vật mà cịn cho thấy tác động kiện, biến cố, hoàn cảnh khách quan đến cá thể sống Về ngơn ngữ kịch, nhìn chung kịch Lưu Quang Vũ hoà tấu đa giọng, mảng kịch nhận thấy ba đặc điểm bật là: Ngơn ngữ giàu chất triết lí hàm súc, ngơn ngữ giản dị tự nhiên gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, ngơn ngữ mang tính hành động 87 KẾT LUẬN Trong năm 80 (thế kỷ XX) bên cạnh nhà viết kịch có tên tuổi dày dặn kinh nghiệm, Lưu Quang Vũ “trình làng muộn lại nhanh chóng chiếm vị trí hàng đầu sân khấu”[28,tr.685] Cùng với tác giả khác, Lưu Quang Vũ góp phần vực dậy thể loại văn học kịch Dưới ngịi bút ơng, kịch trở thành phương tiện giao lưu tình cảm, tư tưởng, thể lý tưởng thẩm mỹ thời đại.Tác phẩm ông giống cơng trình xây dựng mà người thiết kế khơng có lịng ưu thời mẫn thế, ý thức trách nhiệm mà cịn có niềm say mê cơng phu lớn.Tấm lòng chân thành Lưu Quang Vũ người kết tinh nên giá trị nhân văn bền vững tác phẩm ông Ăn sâu lớp kịch nhìn đơn hậu, đầy cảm thông, thái độ bênh vực cho người lao động niềm tin bất diệt vào chất cao khiết họ Những sáng tạo nghệ thuật Lưu Quang Vũ đóng góp lớn lao cho nghệ thuật sáng tác kịch sân khấu nói riêng sân khấu Việt Nam nói chung Lưu Quang Vũ tài nhiều mặt, sân khấu kịch người đọc người xem thấy thành công đa dạng nhiều thể loại, đề tài Trong số đó, khối lượng kịch khai thác từ cốt truyện dân gian không nhiều lắm, chiếm phần nhỏ sáng tác ơng khẳng định hầu hết kịch đạt tới hiệu tương đối cao, nhiều tác phẩm xuất sắc, ngày nguyên giá trị công diễn nhiều lần sân khấu nước Qua kịch Lưu Quang Vũ đem đến cho người đọc, người xem vấn đề có nghĩa sâu sắc mẻ, giúp người có nhìn sống, nhìn lại thân cách đầy đủ sâu sắc “Tài nhà viết kịch lần khẳng định việc biến cổ tích, huyền thoại thành chuyện thời đại, nêu lên muôn đời bình thường” [8,tr.169] 88 Thế giới nhân vật nữ mảng kịch khai thác truyện dân gian Lưu Quang Vũ lên đa dạng phong phú Tính cách số phận họ lên rõ nét thông qua hành động để giải mâu thuẫn xung đột kịch Họ đặt vào tình đầy mâu thuẫn, chí đầy biến cố bắt buộc phải có lựa chọn thể đậm nét tính cách Mỗi người có nét tính cách riêng khác biệt nhìn chung họ nhân vật nữ có nhiều phẩm chất tâm hồn cao đẹp, sáng, lương thiện trung thực, có hi sinh cao tình u, sống Ở họ đẹp phẩm chất tâm hồn cao quý người phụ nữ Việt Nam truyền thống Điều góp phần khơng nhỏ làm nên thành công kịch Lưu Quang Vũ nói chung mảng kịch khai thác truyện dân gian nói riêng, nghệ thuật xây dựng nhân vật kịch Thế giới nhân vật nữ mảng kịch khai thác truyện dân gian ông lên vừa thật chân thực vừa sinh động, phong phú Có thể nhận thấy đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật mảng kịch là: nghệ thuật khắc họa nhân vật thông qua xung đột kịch, qua hành động kịch qua ngôn ngữ Thông qua việc tạo dựng xung đột đầy kịch tính, nhà văn để nhân vật mình, số nhân vật nữ bộc lộ rõ nét tính cách vẻ đẹp tâm hồn Thơng qua hành động kịch, người xem hiểu nhân vật, từ hiểu quan niệm nhà viết kịch người, tình yêu, hạnh phúc, lẽ sống làm người Có thể thấy trước tiên nghệ thuật xây dựng kịch Lưu Quang Vũ việc xây dựng hành động kịch hợp logic Thứ hai, kết cấu hành động kịch chặt chẽ, thống việc thể chủ đề Thứ ba, hành động kịch kịch dân gian Lưu Quang Vũ khơng bộc lộ tính cách nhân vật mà cho thấy tác động kiện, biến cố, hoàn cảnh khách quan đến cá thể sống Nhìn chung, kịch Lưu Quang Vũ hoà tấu đa giọng, mảng kịch nhận thấy số đặc điểm bật ngơn ngữ kịch Lưu Quang Vũ ngơn ngữ giàu chất triết lí 89 hàm súc, lại có ngơn ngữ giản dị, tự nhiên, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày đạt tiêu chuẩn chung kịch ngơn ngữ mang tính hành động Ba nét đặc sắc nghệ thuật giúp cho nhân vật nữ kịch ông lên sống động, bước từ đời, vừa truyền tải ý nghĩa, thông điệp nhà văn muốn gửi gắm Đặc sắc phương diện nội dung nghệ thuật, điều làm cho kịch Lưu Quang Vũ vẹn nguyên giá trị ngày hôm 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1991), 150 thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Chương (Chủ biên) (1996), Vấn đề văn học kịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Vĩnh Cư (2001),Thể loại bi kịch văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp chí văn học, Hà Nội Hồ Hà Diệp (1989),Về mảng kịch Lưu Quang Vũ”, Tạp chí Nghiên cứu văn hoá nghệ thuật, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên)(1996), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Đức Hạnh (1999), Mấy vấn đề văn học đại Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1999),Lý luận văn học- Vấn đề suy nghĩ, Nxb Gíáo Dục,Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1991), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Hải (1986), Những tác giả đạt huy chương vàng hội diễn sân khấu tồn quốc,Tạp chí Sân khấu, Hà Nội 10.Khraptrenko M B: Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học NXB Tác phẩm – 1978 11 Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương-học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Linh (1987), Những việc cần làm ngay, Báo Nhân dân (ngày 11- 6-1987), Hà Nội 13 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Mạnh(2005), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh 91 15 Nguyễn Nam (1969), Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch, Vụ văn hóa quần chúng xuất bản, Hà Nội 16 V.I.Nhiephed (1972), Về xung đột kịch (Đặng Trần Cần Đặng Ngọc Long dịch), Hội nghệ sỹ sân khấu Việt Nam, Hà Nội 17 Pospelov G N: Dẫn luận nghiên cứu văn học- tập, 1985, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Đình Quang (2001), Kịch nói giai đoạn từ sau cách mạng tháng tám đến nay, Tạp chí Văn học, (7) 19 Trần Quế (1988), Anh Lưu Quang Vũ, Tạp chí Sân khấu, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Minh Thái (1999), Sân khấu tôi, Nxb Sân khấu, Hà Nội 21 Ngô Thảo,Tác phẩm giải thưởng Hồ Chí Minh (2003),NXB Sân khấu, Hà Nội 22 Tất Thắng (1996), Diện mạo sân khấu, nghệ sĩ tác phẩm, Nxb Sân khấu, Hà Nội 23 Lưu Khánh Thơ (2001), Lưu Quang Vũ tài lao động nghệ thuật, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Lưu Khánh Thơ (2003- giới thiệu, tuyển chọn), Tác phẩm đạt giải thưởng Hồ Chí Minh, (In lại kịch Lưu Quang Vũ), Nxb Sân khấu, Hà Nội 25 Nguyễn Phan Thọ (1985), Hội diễn sân khấu chuyên nghiệp đợt II thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí nghiên cứu nghệ thuật, Hà Nội 26 Lý Hồi Thu - Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn) (2007),Lưu Quang Vũ tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Phan Trọng Thưởng (2001),Văn chương – Tiến trình , tác giả,tác phẩm, Nxb KHXH, Hà Nội 28 Phan Trọng Thưởng: Lưu Quang Vũ- băn khoăn lẽ sống, lẽ làm người, Tạp chí Văn học tháng 5- 1989 92 29 Lê Minh Thuý,Những đặc điểm kịch Lưu Quang Vũ,Tạp chí Những vấn đề sân khấu (do Viện nghiên cứu sân khấu xuất 6/1991), Hà Nội 30 Lưu Quang Vũ (1994), Tuyển tập kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 31 Lưu Quang Vũ (1984 ),Đường bay, Trường cao đẳng sân khấu điện ảnh TPHCM, TPHCM 32 Phong Vũ , Ngô Văn Phú, Nguyễn Phan Hách…( 1999 ), Nhà văn Việt Nam kỷ XX, tập 3, Nxb Hội Nhà văn,Hà Nội 33 Viện văn học (2001),Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học,tập 2, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 35 Nhiều tác giả (2002), Kịch Việt Nam chọn lọc (tập 5), NXB Sân khấu, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (1989), Lưu Quang Vũ Xuân Quỳnh gửi lại, Nxb Hội văn học nghệ thuật Đà Nẵng 37 Nhiều tác giả (2004),Từ điển văn học mới, Nxb Thế Giới,TPHCM 38 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế Giới,TPHCM 39 Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam (1984), Kỷ yếu đại hội sân khấu toàn quốc lần II, Hà Nội 40 Báo tin tức, 18/9/2016 , Lời nói dối cuối cùng: Điều tốt khơng thể đến từ lời nói dối 41 Báo Sân khấu com, 18/4/2018, Vở chèo Ơng vua hóa hổ - Thơng điệp sức mạnh tình u thương 42 Báo An ninh Hải Phòng, 13/11/1017 ,Rơi lệ với "Linh hồn đá 43 Phan Trọng Thành (2008), Những giá trị nội dung xã hội nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ, Luận án tiến sỹ, Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 44 Tơ Thị Kim Thoa (2011), Mảng kịch dựa tích truyện dân gian 93 Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ văn học, Đại học Khoa học Xã Hội Nhân văn, Hà Nội 45 Đàm Thu Trang (2009), Nhân vật nữ tác phẩm Y Ban, Khóa luận tốt nghiệp ĐH, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 46 Tài liệu gia đình tác giả cung cấp, kịch Linh hồn đá 47 Tài liệu gia đình tác giả cung cấp, kịch Ơng vua hóa hổ 48.Tài liệu gia đình tác giả cung cấp, kịch Lời nói dối cuối ... loại kịch tượng Lưu Quang Vũ sân khấu kịch thời kì đổi Chương 2: Loại hình nhân vật nữ mảng kịch khai thác truyện dân gian Lưu Quang Vũ Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ mảng kịch khai thác. .. HÌNH NHÂN VẬT NỮ TRONG MẢNG KỊCH KHAI THÁC TRUYỆN DÂN GIAN CỦA LƯU QUANG VŨ……… 28 2.1 Nhân vật nữ với éo le, trắc trở tình yêu………………….29 2.2 Nhân vật nữ đứng trước biến cố lớn đời……………33 2.3 Nhân. .. Ngô Thảo; Kịch pháp Lưu Quang Vũ G.S Phan Ngọc; Phép ứng xử với chết kịch Lưu Quang Vũ (Phan Trọng Thưởng); Sự khai thác mơ-típ dân gian kịch Lưu Quang Vũ (Lưu Khánh Thơ) ;Kịch Lưu Quang Vũ vấn đề

Ngày đăng: 28/08/2020, 10:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1991), 150 thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 2. Hoàng Chương (Chủ biên) (1996), Vấn đề văn học kịch, NXB Giáo dục,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học, "NXB Giáo dục, Hà Nội 2. Hoàng Chương (Chủ biên) (1996), "Vấn đề văn học kịch
Tác giả: Lại Nguyên Ân (1991), 150 thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 2. Hoàng Chương (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
3. Phạm Vĩnh Cư (2001),Thể loại bi kịch trong văn học Việt Nam thế kỷ XX, Tạp chí văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể loại bi kịch trong văn học Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Phạm Vĩnh Cư
Năm: 2001
4. Hồ Hà Diệp (1989),Về một mảng kịch của Lưu Quang Vũ”, Tạp chí Nghiên cứu văn hoá nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một mảng kịch của Lưu Quang Vũ”
Tác giả: Hồ Hà Diệp
Năm: 1989
5. Hà Minh Đức (chủ biên)(1996), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 6. Lê Thị Đức Hạnh (1999), Mấy vấn đề trong văn học hiện đại Việt Nam,Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học", NXB Giáo dục, Hà Nội 6. Lê Thị Đức Hạnh (1999), "Mấy vấn đề trong văn học hiện đại Việt Nam
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)(1996), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 6. Lê Thị Đức Hạnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
7. Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1999),Lý luận văn học- Vấn đề và suy nghĩ, Nxb Gíáo Dục,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học- Vấn đề và suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương
Nhà XB: Nxb Gíáo Dục
Năm: 1999
8. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1991), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1991
9. Vũ Hải (1986), Những tác giả đạt huy chương vàng hội diễn sân khấu toàn quốc,Tạp chí Sân khấu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tác giả đạt huy chương vàng hội diễn sân khấu toàn quốc
Tác giả: Vũ Hải
Năm: 1986
10. Khraptrenko. M. B: Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học. NXB Tác phẩm mới – 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới – 1978
11. Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương-học thuật Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số gương mặt văn chương-học thuật Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phong Lê
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2001
12. Nguyễn Văn Linh (1987), Những việc cần làm ngay, Báo Nhân dân (ngày 11- 6-1987), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những việc cần làm ngay
Tác giả: Nguyễn Văn Linh
Năm: 1987
13. Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phương Lựu (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
14. Nguyễn Đăng Mạnh(2005), Nhà văn Việt Nam hiện đại, chân dung và phong cách, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam hiện đại, chân dung và phong cách
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2005
15. Nguyễn Nam (1969), Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch, Vụ văn hóa quần chúng xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch
Tác giả: Nguyễn Nam
Năm: 1969
16. V.I.Nhiephed (1972), Về xung đột kịch (Đặng Trần Cần và Đặng Ngọc Long dịch), Hội nghệ sỹ sân khấu Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về xung đột kịch
Tác giả: V.I.Nhiephed
Năm: 1972
17. Pospelov. G. N: Dẫn luận nghiên cứu văn học- 2 tập, 1985, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận nghiên cứu văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
19. Trần Quế (1988), Anh Lưu Quang Vũ, Tạp chí Sân khấu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anh Lưu Quang Vũ
Tác giả: Trần Quế
Năm: 1988
20. Nguyễn Thị Minh Thái (1999), Sân khấu và tôi, Nxb Sân khấu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sân khấu và tôi
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thái
Nhà XB: Nxb Sân khấu
Năm: 1999
21. Ngô Thảo,Tác phẩm được giải thưởng Hồ Chí Minh (2003),NXB Sân khấu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm được giải thưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Ngô Thảo,Tác phẩm được giải thưởng Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Sân khấu
Năm: 2003
22. Tất Thắng (1996), Diện mạo sân khấu, nghệ sĩ và tác phẩm, Nxb Sân khấu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diện mạo sân khấu, nghệ sĩ và tác phẩm
Tác giả: Tất Thắng
Nhà XB: Nxb Sân khấu
Năm: 1996
23. Lưu Khánh Thơ (2001), Lưu Quang Vũ tài năng và lao động nghệ thuật, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu Quang Vũ tài năng và lao động nghệ thuật
Tác giả: Lưu Khánh Thơ
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w