Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
911,64 KB
Nội dung
1 đào tạo giáo dục trường đại học vinh Nguyễn Thị Nguyệt Đặc điểm loại hình trường ca hệ chống Mỹ Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2007 giáo dục đào tạo trường đại học vinh Nguyễn Thị Nguyệt Đặc điểm loại hình trường ca hệ chống Mỹ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số : 60.22.32 Luận văn thạc sĩ Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Dương Vinh - 2007 Mục lục Mở đầu Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi t liệu khảo sát Phơng pháp nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 Chơng Trờng ca hệ chống Mỹ phát triển trờng ca Việt Nam đại 1.1 Khái niệm trờng ca chung 11 11 1.2 Tổng quan phát triển trờng ca văn học Việt Nam đại 13 1.2.1 Sự xuất trờng ca - tợng mang tính quy luật 13 1.2.2 Sự phát triển trờng ca văn học Việt Nam đại 17 1.3 Trờng ca nhà thơ hệ chống Mỹ 23 1.3.1 Các nhà thơ hệ chống Mỹ 23 1.3.2 Những chặng đờng phát triển trờng ca hệ chống Mỹ 26 Chơng Đặc điểm loại hình trờng ca hệ chống Mỹ phơng diện: cảm hứng, hình tợng, kết cấu, ngơn ngữ 2.1 Giới thuyết chung khái niệm loại hình 35 2.2 Đặc điểm loại hình trờng ca hệ chống Mỹ thể phơng diện cảm 36 35 hứng sáng tạo 2.2.1 Cảm hứng chủ đạo trờng ca hệ chống Mỹ 37 2.2.2 Đặc điểm bật cảm hứng sáng tạo trờng ca hệ chống Mỹ 50 2.3 Đặc điểm loại hình trờng ca hệ chống Mỹ thể qua việc xây dựng 55 hình tợng 2.3.1 Những hình tợng lớn trờng ca hệ chống Mỹ 55 2.3.2 Đặc điểm bật việc xây dựng hình tợng trờng ca hệ chống 68 Mỹ 2.4 Đặc điểm loại hình trờng ca hệ chống Mỹ phơng diện kết cấu 72 2.4.1 Kết cấu theo cốt truyện 73 2.4.2 Kết cấu theo mạch t tởng- cảm xúc 77 2.5 Đặc điểm loại hình trờng ca hệ chống Mỹ phơng diện ngôn ngữ 83 2.5.1 Đa ngôn ngữ thơ trở gần ngôn ngữ đời sống 83 2.5.2 Vận dụng linh hoạt biện pháp tu từ 86 2.5.3 Gia tăng lớp từ ngữ trị, quân 91 Chơng Trờng ca Thanh Thảo - tợng tiêu biểu trờng ca hệ chống mỹ 3.1 Vị trí trờng ca Thanh Thảo trờng ca hệ chống Mỹ 94 3.1.1 Thanh Thảo - vài nét tiểu sử 94 3.1.2 Sự xuất Thanh Thảo hệ chống Mỹ 94 3.1.3 Hành trình thơ Thanh Thảo 96 3.1.4 Thanh Thảo - ngời mở đầu cho trờng ca hệ chống Mỹ viết chiến 97 94 tranh sau chiến tranh 3.2 Những đặc điểm bật trờng ca Thanh Thảo 99 3.2.1 Những khám phá hình tợng nhân dân 101 3.2.2 Sự trăn trở lơng tri, đạo đức thơ ca 114 3.2.3 Đổi mới, sáng tạo kết cấu 122 3.2.4 Tìm kiếm, thể nghiệm, đổi ngơn ngữ 129 Kết luận 134 Tài liệu tham khảo 137 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trường ca thể loại văn học có bề dày lịch sử Trong trình phát triển mình, trường ca có vận động, biến đổi để phù hợp với thời đại Đây quy luật tất yếu, thời đại địi hỏi hình thức thích ứng với trình độ tư thẩm mỹ Trường ca qua nhiều giai đoạn phát triển có tên gọi riêng, đặc thù thời kỳ, tên gọi phản ánh đặc trưng riêng thời kỳ Thực tế khơng thể đưa số đặc điểm để mơ tả chung cho loại hình trường ca Việc nghiên cứu trường ca thời đại, hệ tác giả để nhận diện chúng cần thiết 1.2 Thành tựu thơ ca kháng chiến chống Mỹ có đóng góp nhiều hệ hệ chống Mỹ Thế hệ chống Mỹ góp phần quan trọng đưa thơ cách mạng đến giai đoạn phát triển cao, đạt nhiều thành tựu xuất sắc Trong đóng góp phải kể đến mảng trường ca viết kháng chiến chống Mỹ cứu nước Những năm chiến tranh đặc biệt sau chiến tranh kết thúc, nhu cầu tổng kết chiến tranh vệ quốc, khái quát thực đất nước qua thời kỳ biến động lớn lịch sử, nhà thơ hệ chống Mỹ có xu hướng tìm đến thể loại trường ca thể loại dài thích hợp cho việc chuyển tải nội dung lớn, cảm xúc dồi dào, mãnh liệt Chưa trường ca đại phát triển rầm rộ năm 60, 70, 80 Sự nở rộ trường ca, đặc biệt sau năm 1975 xem "hiện tượng" văn học Việt Nam đại Nhiều trường ca đạt giải thưởng văn học lớn trở thành đỉnh cao nghiệp sáng tác tác giả, đỉnh cao văn học viết đề tài chiến tranh cách mạng, có sức sống qua thời gian như: Bài ca chim Chơ rao Thu Bồn, Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm, Đường tới thành phố Hữu Thỉnh, Mặt trời lòng đất Trần Mạnh Hảo, Trường ca sư đoàn Nguyễn Đức Mậu, Những người tới biển Thanh Thảo, Gọi qua vách núi Thi Hồng Thực tiễn sáng tác sơi động, đặc biệt thành công trường ca thúc đẩy việc tìm hiểu đặc trưng, xác định thi pháp thể loại Đã đến lúc cần có nhìn đầy đủ diện mạo thể loại Chúng tơi tìm hiểu trường ca hệ chống Mỹ trước hết với mong muốn khẳng định tồn với đặc trưng riêng hệ thống thơ ca chống Mỹ 1.3 Thanh Thảo gương mặt thơ tiêu biểu thuộc hệ chống Mỹ Bằng tài tâm huyết mình, ơng sớm khẳng định phong cách thơ ca đem đến cho thơ ca chống Mỹ nói riêng, thơ ca dân tộc nói chung tiếng thơ, phương thức biểu mẻ, độc đáo Thanh Thảo người mở đầu mảng trường ca sau 1975 với Những người tới biển sau là: Trẻ Sơn Mỹ, Những nghĩa sĩ Cần Giuộc, Bùng nổ mùa xuân, Trị chuyện với nhân vật mình, Khối vng rubíc Đã có ý kiến cho Thanh Thảo ông "vua trường ca" Chúng chọn khảo sát trường ca Thanh Thảo hai lý do: Thanh Thảo tác giả trường ca tiêu biểu hệ chống Mỹ với mảng trường ca viết sau 1975; Trường ca Thanh Thảo thể rõ khám phá, cách tân nội dung nghệ thuật, không tiêu biểu cho loại hình trường ca chống Mỹ mà gợi mở vấn đề xu hướng phát triển trường ca đại Lịch sử vấn đề Cho đến thời điểm này, nhìn lại việc nghiên cứu mảng trường ca thấy trường ca chống Mỹ bàn đến không nhiều Ngồi viết, chun luận trực tiếp bàn trường ca tất phê bình, cơng trình nghiên cứu thơ chống Mỹ, thơ hậu chiến, góc độ, có đề cập đến trường ca Khơng khí bàn luận trường ca sôi dừng lại trao đổi tổ chức dài kỳ từ năm 1980 - 1982 Tạp chí Văn nghệ Quân đội Tạp chí Văn học, trường ca độ sung sức Theo thống kê, thu thập tư liệu chúng tôi, nay, việc nghiên cứu trường ca chống Mỹ có hệ thống dừng lại hai chuyên luận: "Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam (1945-1995)" Vũ Văn Sỹ "Trước đèn thơ" (2005) Lê Thành Nghị Tuy nhiên, tác giả dành chương chuyên luận để bàn trường ca Do vấn đề mà chọn nghiên cứu thể loại trường ca, khái niệm thể loại gây nhiều tranh cãi, nên xem xét lịch sử vấn đề nghiên cứu, hệ thống lại hai mảng: lịch sử nghiên cứu trường ca trường ca chống Mỹ Dù cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi tình trạng bỏ sót số ý kiến đăng tải báo, tạp chí mà chúng tơi chưa có điều kiện tiếp xúc 2.1 Những viết tham gia trao đổi trường ca đăng Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Tạp chí Văn học số viết đăng rải rác báo, tạp chí khác trước sau trao đổi Chúng tập hợp khoảng 20 viết bàn trường ca trường ca chống Mỹ Nhìn chung viết xoay quanh số vấn đề như: khái niệm, đặc trưng trường ca, phân biệt trường ca với thể loại khác, lý giải nguyên nhân nở rộ trường ca năm sau chiến tranh chống Mỹ, vào phân tích đánh giá tác giả, tác phẩm cụ thể 2.1.1 Vấn đề đặt nhiều viết khái niệm trường ca đặc trưng nội dung, nghệ thuật Trên đường tìm định nghĩa trường ca văn học Việt Nam đại, nhà nghiên cứu phê bình có tranh luận sôi xung quanh khái niệm trường ca đặc trưng trường ca đại Các ý kiến tỏ băn khoăn khái niệm trường ca Theo Đỗ Văn Khang, khái niệm "Trường ca" thuật ngữ xác khoa học, "bởi lẽ, khái niệm khơng nói lên đặc trưng thể loại thơ Hơn nữa, cịn gây nên tình trạng mơ hồ lẫn lộn" [29,85] Vũ Đức Phúc có nhận định cho "trường ca thuật ngữ văn học mới, chưa xác, chưa ổn định" [59,93] Từ Sơn viết "Về khái niệm trường ca" chí cịn phản đối tên gọi "trường ca" Theo tác giả, tên gọi chưa hợp lý, "nếu gọi trường ca, nên dùng cho chuyện thơ có cốt truyện thơ tự dài chừng năm trăm, ngàn câu trở lên" [65,120] Sự băn khoăn điều dễ hiểu theo nhà nghiên cứu, việc khái niệm trường ca dùng để gọi tên chung cho trường ca cổ điển, Khan Tây Nguyên lẫn sáng tác dài văn học đại "khơng ổn" Vì thế, gọi tên trường ca đại, họ thận trọng phân biệt với trường ca cổ điển Phạm Tiến Duật "Nhân bàn trường ca đôi điều nghĩ hình thức" cho "trường ca từ trước đến nước ta biến thiên nhiều Đến trường ca viết chục năm không giống với trường ca cổ điển nữa" [11,117] Hữu Thỉnh viết "Vài suy nghĩ" ý tìm định nghĩa thoả đáng, rõ nét chất thể loại trường ca Theo ông, "Trường ca giống thể loại khác, có thay đổi, phát triển Rõ ràng người viết trường ca khơng cịn quan niệm giống thời của tác giả I-li-át Ô-đixê Từ trường ca Tây Nguyên đến trường ca xuất hiện, nhận thức thể loại người viết trải qua chặng đường dài" [88,120] Thống với nhận định này, Trần Ngọc Vương viết "Về thể loại trường ca tính chất nó" khẳng định: "Trong lịch sử phát triển văn học Việt Nam giới, đến thời kỳ đại có trường ca Thế trường ca đại Việt Nam tiếp tục tự nhiên trường ca lịch sử" [103,127] Từ ý kiến Hêghen trường ca sử thi, Đỗ Văn Khang nêu sáu đặc trưng trường ca đại cho thể loại mà ta gọi "Trường ca" có ý nghĩa mỹ học đầy đủ nhất, với tất chất nó, có tên gọi "Trường ca sử thi đại" [29,91] Mã Giang Lân lại khẳng định: "Thơ dài, trường ca bước phát triển thơ trữ tình khả bao quát, khái quát sống" [32,107] Trên sở xác định đó, viết nêu đặc trưng nội dung hình thức trường ca đại Về đặc trưng nội dung, viết thống nhận định trường ca đại hướng tới khái quát vấn đề lớn lịch sử, dân tộc thời đại Tính chất nội dung lớn trường ca thừa nhận Theo Trần Ngọc Vương, "một cảm hứng lớn linh hồn trường ca Một cảm hứng lớn xuất thời đại cách mạng" [103,129] Nhà lý luận văn học Đỗ Văn Khang cho rằng, vấn đề quan trọng trường ca "phải xem xét trạng thái tổng thể giới đại mà tác giả trường ca mơ tả trạng thái gì" Theo tác giả, làm nên đặc trưng thứ trường ca "chất khái quát tổng thể lịch sử, phong cách đồ sộ hoành tráng muốn thâu tóm thời kỳ hoạt động sơi dân tộc, để làm mục đích tinh thần chất nghiệp dân tộc theo đuổi" [29,87] Hoàng Ngọc Hiến nhấn mạnh chất triết lý trường ca Theo ông, trường ca dù viết đề tài "mạnh chất triết lý, với ý nghĩa đưa nhiều triết luận mà chiêm nghiệm sâu sắc giới" [23,72] Một số đặc trưng khác trường ca đại độ dài, kết cấu, tính chất tự sự, trữ tình, cốt truyện, ngơn ngữ viết Mã Giang Lân khẳng định: "Trường ca tiếp thu, vận dụng sáng tạo yếu tố thơ trữ tình sử thi, nghĩa kết hợp hai phương thức biểu hiện: tự trữ tình" [32,152] Đỗ Văn Khang cho trường ca "lấy tự làm chính" [29,90] Vũ Đức Phúc, ngược lại, cho vấn đề cấu trúc trường ca, trữ tình chủ yếu có "độ pha chế" yếu tố tự [59,101] Vai trò cốt truyện trường ca đại hầu hết viết ý Nguyễn Trọng Tạo ý loại trường ca có cốt truyện có bóng dáng, số phận nhân vật trung tâm "Bởi rằng, dung lượng lớn số câu, hấp dẫn cốt truyện, hấp dẫn số phận nhân vật trường ca cần thiết " [71,118] Vương Trọng cho rằng: "Cốt truyện đặc trưng trường ca Không 10 phủ nhận thực tế khách quan sau, loại trường ca khơng có cốt truyện phát triển nhiều, đảm trách vấn đề mà thể loại khác không gánh nổi" [95,122] Trần Mạnh Hảo, viết "Vài ý nghĩ nhỏ", khẳng định: "Các bạn quan niệm trường ca phải có cốt truyện, nhân vật, tính cách nhân vật không bố cục rời rạc Theo chúng tơi, cơng việc xin dành cho truyện thơ, cho tiểu thuyết Chúng không phản đối dạng trường ca có cốt truyện, có nhân vật, điều khơng phải chủ yếu" [19,124] Hữu Thỉnh, viết "Vài suy nghĩ", rút nhận xét trường ca đại sở thực tế sáng tác: "Người nhấn mạnh tính cốt truyện, người lại nghiêng cảm xúc trữ tình Có người cấu trúc trường ca thành mảng lớn, dựa phát triển chủ đề Có người lại tổ chức chương đoạn theo kiểu thơ ngắn liên hồn người kiện đóng vai trò chủ chốt, người khác lại lấy triển khai nội tâm làm đường dây dẫn dắt chủ yếu Xem đủ biết quan niệm trường ca ta thật động rộng rãi" [88,121] Vấn đề độ dài trường ca viết quan tâm song ý kiến đưa chưa hoàn toàn thống Vũ Đức Phúc đề nghị tạm chấp nhận độ dài trường ca khoảng từ bốn, năm trăm câu trở [59,94] Nguyễn Trọng Tạo cho trường ca không thiết phải đồ sộ số câu, số chương đoạn, mức độ dài ngắn hồn tồn phụ thuộc vào địi hỏi nội dung mà trường ca đề cập đến [71,120] Theo Thu Bồn, chưa thấy trường ca tiếng lại gói ghém vấn đề khoảng 100 câu trở xuống, cịn loại trường ca 50 câu trở xuống chưa thấy làm "Như vậy, đứng (năm 1980) mà nói, trường ca phải dài; dài tuỳ, phải dài" [4,537] góc độ khác nhau, nói nhiều vấn đề trường ca đề cập nhìn chung khn khổ viết mang tính trao đổi, ý kiến nêu tản mạn, chưa thống hầu hết dừng lại vài suy nghĩ nhỏ, vài ý nghĩ nhỏ 138 Kiểu tổ chức tác phẩm theo "kết cấu rubíc" cịn áp dụng cho trường ca Trị chuyện với nhân vật mình, trường ca mang hình thức đối thoại tâm tưởng Chúng ta hồn tồn mơ tả kết cấu trường ca này: đêm tối tĩnh lặng, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu ngồi giữa, cịn nhân vật ông Vân Tiên, Nguyệt Nga, Hớn Minh, Tử Trực, ông Quán người anh hùng Trương Định châu tuần xung quanh ý đồ thực kết cấu nói lời dẫn mở đầu trường ca: "Trong đêm vùng đồng sơng Cửu Long Nguyễn Đình Chiểu ngồi bên đống lửa, dường vây quanh nhà thơ mù nhân vật u mến ơng" Tồn trị chuyện Nguyễn Đình Chiểu với nhân vật mẩu đối thoại tản mạn, rời rạc tất xoay quanh trục luận đức hạnh, nghệ thuật, vấn đề nhân sinh Kết cấu trường ca Trò chuyện với nhân vật thực chất "cách điệu" từ kết cấu rubíc Điều quan trọng sáng tạo cần ý tưởng Sắp xếp trị chuyện nhà thơ nghĩa khí Nguyễn Đình Chiểu với nhân vật đức hạnh để từ luận đạo đức nghệ thuật ý tưởng tốt cho trường ca Trò chuyện với nhân vật có kết cấu mở hồn toàn Những quan niệm nhà thơ đưa vào trường ca cách tự nhiên không gây cảm giác thuyết lý, lên gân khiên cưỡng Người đọc tự nhiên bị hút vào trò chuyện Nguyễn Đình Chiểu - tơi trữ tình nhập vai - nhân vật để trăn trở, chiêm nghiệm với nhà thơ Cái tài Thanh Thảo "bày đặt" trò chuyện có lý, nhờ nói lời gan ruột đạo đức nghệ thuật Nhìn chung trường ca sau 1975 có xu hướng vươn tới kết cấu suy tư - trữ tình với mạch liên tưởng tự Nhưng mạch liên tưởng cịn quan sát được, liên tưởng theo kiểu cộng hưởng, trùng điệp theo mạch chủ đề, mạch hình ảnh định Kết cấu rubíc dạng "phái sinh" tiếp tục triển khai theo logic liên tưởng tự hơn, bất định hơn, mạch liên kết chìm khuất Mỗi trường ca vào 139 chiều sâu tâm tình, đánh thức kho vô tận ấn tượng, cảm giác người đọc Có thể nói cấu trúc rubíc bước đột phá cấu trúc thơ, bước đột phá khơng có ý nghĩa riêng thơ Thanh Thảo mà có ý nghĩa đổi thơ ca nói chung sau chiến tranh Không ngừng đổi cách tân kết cấu nhằm đạt đến hiệu nghệ thuật cao cho trường ca mình, Thanh Thảo tìm đến với hình thức liên kết hơn: giao hưởng Nói đến giao hưởng nói đến tính phức điệu Tính phức điệu tạo việc phối bè giai điệu, nhanh chậm, mạnh mẽ, ạt chìm lắng Hồn tồn sử dụng hình thức kết cấu cho trường ca Nhạc giao hưởng thâm nhập vào hình thức kết cấu trường ca Bùng nổ mùa xuân, viết khởi nghĩa Ba Tơ trường ca Đêm cát viết Cao Bá Quát Trong ý thức sáng tạo, Thanh Thảo ln cố tìm cho hướng riêng mặt kết cấu để trường ca sinh thể nghệ thuật mẻ, độc đáo, đưa lại cho người đọc nhận thức sâu sắc vấn đề mà nhà thơ trăn trở Với nỗ lực tìm kiếm, cách tân dạng kết cấu trường ca, Thanh Thảo thực có đóng góp lớn q trình đổi sáng tạo kiểu kết cấu cho trường ca Việt Nam đại 3.2.4 Tìm kiếm, thể nghiệm, đổi ngôn ngữ Nhu cầu nắm bắt phản ánh chân thật khám phá nội dung tất yếu đòi hỏi tìm tịi, đổi ngơn ngữ u cầu nhận dạng thực liền với việc tìm hình thức diễn đạt phù hợp Theo hướng đó, trường ca Thanh Thảo diễn tìm kiếm, thể nghiệm ngôn ngữ Kết ngôn ngữ trường ca Thanh Thảo có màu sắc riêng chuyển tải thành công quan niệm nghệ thuật ông, đồng thời tạo bước phát triển cho ngôn ngữ trường ca đại Thanh Thảo không ưa dùng thứ ngôn ngữ xảo thuật, dị ứng gay gắt với làm dáng thơ "Tôi chúa ghét người văn chương uốn éo, vị hay trình diễn thời trang "khoẻ đẹp văn" Ơng ln hướng tới thứ ngôn ngữ trần trụi, phản ánh trực diện tận chất 140 vật tượng Tự nhiên, tối giản sức sống thơ quan niệm quán hành trình sáng tạo Thanh Thảo Thanh Thảo đưa vào trường ca lượng ngôn ngữ phong phú đời sống, ông quan niệm: hướng tới ngôn ngữ tự nhiên đơn giản để phản ánh chân thực chất cốt lõi vật Là người qua chiến tranh, trực tiếp trải nghiệm đời sống chiến trường anh em đồng đội nhân dân, Thanh Thảo đưa vào trường ca sắc thái thực ngôn ngữ sống động tự nhiên, trần trụi người lính: hái "mỳ chính"/ nấu nồi canh/ thương sốt rét thèm chua/ bạn leo trà cao ba mươi thước/ thằng OV.IO nghiêng ngó, qua rồi/ cịn chúng tơi/ cởi trần sơng Bạc/ ba mươi phút hành quân/ bói cá từ trời xanh/ cắm xuống/ anh chàng Long kêu lên/ (ở so với trời xanh với rừng/ chúng tơi trẻ (Những người tới biển) Không cầu kỳ trau chuốt ngôn ngữ, lớp ngôn ngữ hàng ngày lớp từ sinh hoạt đời thường, tác giả bộc lộ nhìn chân thực đời sống gian khổ ác liệt chiến tranh Cũng với lối nói tự nhiên, giản dị, Thanh Thảo phác hoạ diện mạo người lính trẻ: thằng trai 18 tuổi/ nhiều bực khóc ồ/ nhiều lúc tức chửi bâng quơ/ phanh ngực áo mở trần chất/ thằng lém ba hoa tán ngày/ thằng nói có tài cải thiện/ sốt ập choáng người lảo đảo/ tay mày dìu đỡ tao (Những người tới biển) Đó thữ ngơn ngữ đời thường nói cách lính Nếu khơng có trải nghiệm người khơng thể có nét vẽ chân thực Cho nên ngôn ngữ thơ Thanh Thảo thứ ngôn ngữ thực, trần trụi giàu sức gợi, có sức âm vang Trích dẫn câu, đoạn trường ca Thanh Thảo dù miêu tả, kể chuyện hay trữ tình thấy rõ điều ngôn ngữ thơ Thanh Thảo tự nhiên, giản dị ngơn ngữ sống Có cảm giác ông chút công phu việc chọn chữ nghĩa cho thơ Những câu thơ "làm duyên", dùng xảo thuật kiểu "Cám ơn em dịng sơng làm dịu vẻ khắc nghiệt cánh rừng", "Cỏ sắc 141 mà ấm qua phải không em" (Những người tới biển) hay "trái bần chua bần ngơ ngác bầy khỉ chuyền rung mưa vòm xanh" (Những nghĩa sĩ Cần Giuộc) xuất trường ca Lớp từ dân giã, mang tính ngữ, tự nhiên giữ nguyên vẻ đời sống gần lớp từ thường xuyên sử dụng: "nghe gai góc cào vào bóng tối", "dầm dãi sình lầy nước mặn", "ngấn bùn thân nước ròng", "cánh đồng áo vá chằng vá đụp", "uống ngụm nước phèn chát ngắt chát ngơ", "họ lấp láp bùn lầy bước vào thơ Đồ chiểu nồng mồ hôi mùi lưng trần khét cháy" (Những nghĩa sĩ Cần Giuộc), "vọt lên mạch nước ngầm", ''đêm trẻo rộ lên tràng chó sủa bị đập đuôi nhai lại cỏ" (Trẻ Sơn Mỹ) v.v Có thể thấy rằng, tiếp nhận cách táo bạo lớp từ ngôn ngữ thơ trường ca Thanh Thảo không làm giảm giá trị đích thực thơ, trái lại làm cho ngơn ngữ trường ca ơng có màu sắc riêng, biểu rõ nét chất "thô sơ mà hực sáng"- quan niệm nghệ thuật mà Thanh Thảo theo đuổi đời sáng tác Say mê vẻ đẹp hình tượng người nơng dân - nghĩa sĩ, người nông dân - du kích Nam Bộ, Thanh Thảo tạo nên bầu khí vùng sơng nước Nam Bộ với mùa gió chướng, bìm bịp kêu, bùn lầy, sình thở, tiếng tù mở cõi, tiếng phảng chém Trong trường ca ông xuất với mật độ dày đặc lớp từ, ngữ địa phương Nam Bộ: lưỡi phảng, chén canh cá lóc, uống rượu với anh Tư đời bữa, hàng so đũa, tràn gió lên bốn phía vng vườn, cho trâm bầu đâm chồi nảy tược, kinh rạch, miểng bom, rơ, cóc kèn, mắm sú, sình lầy, mái chịi khuất sau đưng đế, rừng dừa nước, đầy nhóc cá tơm, liếp vườn, dề cỏ, dề lục bình, mùa khơ hoa tràm rụng ong bay, khói đốt đồng vàng bơng điên điển, gió chướng non trẻ nhỏ hị reo quanh đám tát đìa Thanh Thảo muốn đưa nguyên lớp từ ngữ bình dị lời ăn tiếng nói hàng ngày địa phương Nam Bộ vào ngôn ngữ thơ để góp phần khắc hoạ hình tượng nhân dân Hình tượng nhân dân kết tinh quan niệm "thô sơ mà hực sáng", 'lấp lánh chất người", hình tượng phải khắc hoạ ngơn ngữ 142 bình dị sống, lời ăn tiếng nói nhân dân Như vậy, lựa chọn ngôn ngữ Thanh Thảo không ngồi quan niệm thẩm mỹ ơng Hướng đến ngơn ngữ thơ tự nhiên, tối giản, "trần trụi thật thà" khơng có nghĩa đồng với thứ ngơn ngữ thô vụng Ngôn ngữ thơ Thanh Thảo tinh, sắc, diễn đạt xác thần thái vật tượng Có thể dẫn nhiều câu thơ thể khả dùng từ tinh sắc Thanh Thảo: "Sơng Hồng trằn sóng đỏ", "và trận gió lại xốy rừng'', "mùa nước đỏ gió gào hoang giã", "nồi cơm chín dần dà/ hy vọng chúng tơi", "gió mài dọc bờ kinh/ khiến dịng nước sáng lồ kiếm thép", "những lồi tên gọi cộc cằn/ nghe gai góc cào vào bóng tối", "cái nắng đồng phèn bốc ngùn ngụt/ trận mưa rào gõ sống lưng" Ơng dùng hình dung từ Nếu trường ca Những người tới biển hình dung từ cịn sử dụng tương đối nhiều "rừng săng lẻ ầm nhắc lại", " gió ã đầu thầm vỡ chân", "mây chiều bay lững thững không", "những đường phố miên man ý nghĩ" đến trường ca sau Trò chuyện với nhân vật mình, Đêm cát, hình dung từ vắng hẳn Tác giả sử dụng hình dung từ, thân vật tự lên, không khuôn cảm thụ người đọc vào chủ ý bên mà để người đọc tự cảm nhận Trong trường ca Thanh Thảo, bật lên lớp từ ngữ lạ lẫm với kiểu kết hợp lạ lẫm khác với kiểu từ chải chuốt thơ ca truyền thống Đó kiểu kết hợp tạo tư liên tưởng nhạy bén kiểu như: "bầu trời mùi vỏ chanh", "chớp lưỡi búa xanh chẻ đôi rừng già", "quờ tay ôm nằng nặng tiếng ru con", "những chồi non sáng quắc", "những gió khơng mang thương tích", "gió chướng xanh ngợp thở" (Những người tới biển), "những vỏ ốc âm thanh", lửa mùa thu gieo hạt", "tiếng bò kêu yên ổn" (Trẻ Sơn Mỹ), "loang lổ màu rỉ xanh bao triều đại", "gạch đá choàng tỉnh màu xanh bị chém", "đám đói mặt trời", "nước rực cháy", "những lớp vảy bóng tối", "những thành quách 143 trắng loà ảo giác" (Những nghĩa sĩ Cần Giuộc), "tiếng kẹt của hư vô", "gặm nhấm vải hy vọng", "ngồi trôi đêm lễnh loảng", "khung trời gãy gập mùa đơng" (Đêm cát), "gió rừng thổi khô niềm hy vọng", "một cánh chim chết sững trời", "ánh mắt rạch tiếng kêu vào da thịt bầu trời" Lớp từ ngữ xuất dày đặc hầu hết trường ca thể tư thơ tân kỳ, đại Và điều đem đến cho trường ca Thanh Thảo giới sống động cảm giác, trực giác Đây mạnh ngôn ngữ trường ca ông Kiểu tư ngôn ngữ thơ Thanh Thảo có dấu hiệu tiếp nối thơ trẻ sau Phạm Ngọc Liên, Vi Thuỳ Linh Những tìm kiếm, đổi mặt ngơn ngữ thơ trường ca Thanh Thảo thể qua việc tổ chức câu thơ Câu thơ trường ca Thanh Thảo câu thơ tự Câu thơ nhiều thu gọn lại một, hai từ khơng có nghĩa, có lại tổ chức thành đoạn, chuỗi Theo ông, khác với thơ cổ điển, thơ đại "không nhằm vào câu thơ" mà nhằm vào "từng mảng thơ" Đơn vị để cấu trúc nên thơ "mảng thơ, "những mảng tối, mảng sáng thơ đan xen nhau, mảng có nghĩa mảng vơ nghĩa đan xen buộc tiềm thức, vô thức ta phải làm việc, buộc ta phải ngụp lặn lòng nước tối, ngụp lặn vào giấc mơ ta" [80,80-81] Chính "lịng nước tối", "những giấc mơ "ấy tạo nên độ mờ nhoè nghĩa câu thơ Thanh Thảo.Vì câu thơ khơng có nghĩa phải đặt đoạn, mảng áp lực đoạn thơ, mảng thơ tự làm đầy nghĩa cho cho đoạn thơ Trường ca Thanh Thảo tồn đơn vị câu mà chủ yếu "mảng", nên ơng dùng dấu câu không viết hoa đầu câu Đây cách người đọc "tự do" cảm nhận, thơ giàu khả gợi mở Tiểu kết Trong số nhà thơ viết trường ca thuộc hệ chống Mỹ, Thanh Thảo lên phong cách tiêu biểu Trường ca Thanh Thảo phản 144 ánh thực chiến tranh, chiêm cảm sâu sắc nhân dân, trăn trở day dứt nhiều sống, nhân tính nghệ thuật giọng thơ đậm chất trí tuệ Trường ca Thanh Thảo thể rõ tư thơ tân kỳ, đại với cách tân táo bạo phương diện kết cấu, ngôn từ Những bước táo bạo, lĩnh dám dấn thân đổi nghệ thuật ông lúc vấp phải phản ứng với thời gian khẳng định có ảnh hưởng khơng người sáng tác thời hệ sau 1975 Chỉ xét riêng thể loại trường ca, Thanh Thảo thực có đóng góp quan trọng q đại hố thể loại, mở xu hướng cho phát triển trường ca đại giàu triết lý với kết cấu mở, đa Kết luận Sự đời phát triển trường ca tượng mang tính quy luật Đó xu hướng vươn tới quy mô kết tinh thơ ca văn học Trong văn học Việt Nam, trường ca thể loại khơng có truyền thống Đến thời kỳ văn học đại, bắt đầu có xuất trường ca, trường ca thực phát triển, trở thành tượng bật giai đoạn văn học chống Mỹ cứu nước Trước nhu cầu tổng kết, khái quát lịch sử tầm vóc sử thi, dung lượng thơ trữ tình nhiều không đủ sức chuyển tải, nhà thơ tìm đến trường ca - thể loại có nhiều ưu việc chiếm lĩnh phản ánh thực bề bộn, không gian, thời gian rộng lớn, chân dung tính cách hồn chỉnh người anh hùng, nhân dân, đất nước thời đại chống Mỹ Bằng vào tài năng, bút lực dồi dào, kinh nghiệm thơ ca, đặc biệt vốn sống thực tế tích luỹ 145 năm trực tiếp chiến đấu chiến trường, nhà thơ hệ chống Mỹ liên tiếp cho đời trường ca nóng bỏng thở chiến tranh ác liệt oanh liệt - trường ca làm nhân chứng cho thời kỳ lịch sử rạng rỡ dân tộc Trường ca hệ chống Mỹ tượng đáng ý, đánh dấu trưởng thành phát triển trường ca đại Trường ca hệ chống Mỹ, xác nhận với tư cách loại hình trường ca, mang đặc điểm tương đối ổn định phương diện cảm hứng sáng tạo, xây dựng hình tượng, kết cấu sử dụng ngôn ngữ Lấy cảm hứng từ đề tài chiến tranh cách mạng, phương diện cảm hứng sáng tạo, loại hình trường ca hệ chống Mỹ mang nét đặc thù bản: khẳng định đời, khẳng định hệ, hướng đến cao với nỗ lực gắn kết, hoà giải với đời thường, số phận cụ thể Trường ca hướng tới tổng kết, khái quát, bình giá, nhận diện lịch sử nhìn trải nghiệm hệ trải qua thử thách khốc liệt chiến tranh Điều chi phối đến dung lượng, quy mô đồ sộ tác phẩm trường ca, tất yếu đòi hỏi người viết phải huy động nhiều cảm hứng, nhiều giọng điệu, nhiều hình thức phát ngơn Cảm hứng khái quát, lý giải, triết lý - luận bàn dạng cảm hứng đặc thù trường ca hệ chống Mỹ Trường ca hệ chống Mỹ xây dựng hình tượng trung tâm đất nước, nhân dân, hệ, người mẹ Đây vốn hình tượng trung tâm sống lúc Các hình tượng diện trường ca mang dấu ấn tâm hồn hệ Chúng vừa mang tầm vóc sử thi vừa mang nét cụ thể, chân thực, gần gũi thoát thai từ trải nghiệm máu thịt người Kết cấu, ngôn ngữ trường ca hệ chống Mỹ có đặc điểm riêng gắn với đặc trưng thể loại việc phản ánh thực Trường ca hệ chống Mỹ sử dụng hai dạng kết cấu bản: kết cấu theo cốt truyện kết cấu theo mạch tư tưởng - cảm xúc Hình thức kết cấu theo cốt truyện vận dụng cho trường ca viết chiến tranh với yêu cầu phản ánh kịp thời kiện, diễn biến sống Kết cấu cốt truyện vắng bóng 146 nhường chỗ cho hình thức kết cấu theo mạch tư tưởng - cảm xúc Đây dạng kết cấu phổ biến trường ca viết sau chiến tranh gắn liền với nhu cầu gia tăng tiếng nói tơi trữ tình, ý thức ngày rõ sứ mệnh người nghệ sĩ xu phát triển chung văn học Đưa ngôn ngữ trở gần với ngôn ngữ đời sống, sử dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp tu từ, gia tăng lớp từ ngữ trị, quân trường ca hệ chống Mỹ phản ánh sắc thái phong phú thực đời sống chiến tranh Đi qua chặng đường phát triển, trường ca hệ chống Mỹ với đặc điểm tương đối ổn định, ghi dấu ấn riêng, đặc sắc Là bút tiêu biểu hệ chống Mỹ, trình sáng tác, Thanh Thảo dành nhiều tâm huyết cho trường ca Ông người thuỷ chung với thể loại trường ca trường ca hệ chống Mỹ qua thời hưng thịnh Những sáng tác gần cho thấy Thanh Thảo không ngừng theo đuổi dự định nghệ thuật lớn, khơng ngừng đổi trường ca Thanh Thảo có khám phá riêng vẻ đẹp hình tượng nhân dân Bằng giọng thơ vừa tràn đầy cảm xúc vừa mang tính triết luận cao, Thanh Thảo xây dựng thành cơng hình tượng nhân dân, hình tượng trung tâm thể tập trung quan niệm thẩm mỹ ơng Vẻ đẹp hình tượng nhân dân toả sáng giới thơ Thanh Thảo, chi phối đến lựa chọn xử lý yếu tố kết cấu, lựa chọn hình ảnh, ngơn ngữ trường ca Với khám phá, phát riêng mình, Thanh Thảo có đóng góp quan trọng việc làm giàu thêm tư tưởng nhân dân văn học Trường ca Thanh Thảo không viết chiến tranh mà hướng tới đề tài với giọng thơ giàu chất triết lý Một vấn đề ông trăn trở nhiều đạo đức thơ ca- vấn đề muôn thuở, đặt gay gắt giai đoạn sống có nhiều khủng hoảng thời hậu chiến đề tài này, Thanh Thảo thể rõ khả khám phá, phát hiện, lật mở đến chất sống nhìn táo bạo gai góc 147 Đóng góp lớn Thanh Thảo qua trường ca sáng tạo liên tục kết cấu ngôn ngữ Sự đổi kết cấu, ngôn ngữ trường ca Thanh Thảo tạo ấn tượng mạnh q trình đại hố thơ ca nói chung mở hướng cho đời trường ca đại Trường ca hệ chống Mỹ phát triển số lượng, chất lượng quy mô tác phẩm Thể loại trường ca góp phần làm cho sắc thái thơ chống Mỹ thêm đa dạng, phong phú, tiếng nói nghệ thuật thơ chống Mỹ âm vang hơn, cường tráng Thành công số trường ca khẳng định vị tác giả mà khẳng định vị thể loại thơ chống Mỹ nói riêng thơ Việt Nam đại nói chung Những kinh nghiệm nghệ thuật trường ca viết chiến tranh cách mạng hệ chống Mỹ tiếp tục nhà thơ hệ học tập vận dụng vào việc thể đề tài Khả đóng góp trường hệ chống Mỹ nhiều hơn, đặc sắc mà chúng tơi đề cập Vậy nên, vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu TàI liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (1980), "Mấy vấn đề thể loại sử thi văn học đại", Văn học, (1) Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm Ngơ Vĩnh Bình (2003), "Thu Bồn", Nhà văn, (7) Thu Bồn (2003), Thơ trường ca, Nxb Đà Nẵng Phạm Ngọc Cảnh (1980), "Trường ca người viết trường ca", Văn nghệ Quân đội, (11) Hoàng Trần Cương (1998), Trầm tích, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 148 Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hồng Diệu (1981), "Thêm vài ý nghĩ", Văn nghệ Quân đội, (2) Xuân Diệu (2001), Toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Xuân Diệu (2001), Toàn tập, tập 5, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Phạm Tiến Duật (1981), "Nhân bàn trường ca đơi điều nghĩ hình thức", Văn nghệ Quân đội, (4) 12 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 13 Khương Hữu Dụng (2004), Tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Lưu Trùng Dương (2003), "Nhớ tiếng cười Thu Bồn", Nhà văn, (7) 15 Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo dục 16 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 17 Phạm Đức (2003), "ấn tượng Thu Bồn", Nhà văn, (7) 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Trần Mạnh Hảo (1980), "Vài ý nghĩ nhỏ", Văn nghệ Quân đội, (11) 20 Trần Mạnh Hảo (1984), "Có thời đại thi ca", Văn học, (1) 21 Trần Mạnh Hảo (1996), Văn học sống, Nxb Lao động, Hà Nội 22 Trần Mạnh Hảo (1996), Đất nước hình tia chớp, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 23 Hoàng Ngọc Hiến (1984), "Về đặc trưng trường ca", Văn học, (1) 24 Hoàng Ngọc Hiến (dịch giới thiệu, 1984), Trường ca Maiacơpxki, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Hồng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hố- Thơng tin, Hà Nội 27 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 28 Tố Hữu (2005), Thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 149 29 Đỗ Văn Khang (1982), "Từ ý kiến trường ca sử thi Hê-ghen đến trường ca đại ta", Văn học, (6) 30 Trần Đăng Khoa (1974), Khúc hát người anh hùng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 31 MB Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 32 Mã Giang Lân (1982), "Trường ca, vấn đề thể loại", Văn học, (6) 33 Mã Giang Lân (1988), "Thử phân định ranh giới trường ca thơ dài", Văn học, (5,6) 34 Mã Giang Lân (1992), "Nhìn lại 30 năm văn học chiến tranh", Văn học, (2) 35 Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam vấn đề - tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phong Lê (1991), "Nhận dạng văn học Việt Nam sau 1945", Văn học, (4) 37 Vĩnh Quang Lê (1981), Những lời ca chưa đủ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 38 Nguyễn Trường Lịch (2002), Con mắt tiếp cận văn chương, Nxb Văn hoá, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Long (2005), "Thơ kháng chiến chống Mỹ tiến trình thơ Việt Nam đại", Thơ, (22) 40 Phương Lựu (chủ biên, 2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Hữu Mai (1986), Bốn mươi năm văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 42 Thiếu Mai (1980), "Thanh Thảo thơ trường ca", Văn học, (2) 43 Trần Vũ Mai (1978), làng Phước Hậu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 44 Liên Nam (1973), Núi rừng mở cánh, Nxb Văn nghệ Giải phóng 45 Liên Nam (1973), Trên cát trắng, Nxb Phổ thông 46 Anh Ngọc (1981), "Hãy đưa tư tưởng ", Văn nghệ Quân đội, (4) 47 Anh Ngọc (1995), Sông núi vai, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 48 Lê Thành Nghị (2005), Trước đèn… thơ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 49 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (1971), Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Hoàng Minh Nhân (2003), Thu Bồn- gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội 150 51 Nhiều tác giả (1997), Văn học 1975-1985 tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (1997), Tuyển tập trường ca, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (1999), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Nhiều tác giả (2006), Chân dung nhà văn đại Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Mai Văn Phấn (1999), Người thời, Nxb Hải Phòng 57 Hoàng Phê (chủ biên, 2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 58 Ngô Văn Phú (1999), Tuyển tập thơ Việt Nam (Giai đoạn chống Mỹ), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 59 Vũ Đức Phúc (1982), "Chung quanh vấn đề trường ca", Văn học, (6) 60 Vũ Quần Phương (1980), "Trường ca sư đoàn", Văn nghệ Quân đội, (6) 61 G.N Pôxpêlôp (chủ biên, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 63 Vũ Văn Sỹ (1997), "Yếu tố kiện thơ trữ tình Việt Nam (19451975)", Văn học, (1) 64 Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam (1945-1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Từ Sơn (1981), "Về khái niệm trường ca", Văn nghệ Quân đội, (1) 66 Trịnh Thanh Sơn (2002), Dọc cánh đồng thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 67 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Nguyễn Thị Liên Tâm (2006), "Hình tượng người chiến sĩ trường ca viết đề tài chiến tranh thời chống Mỹ", Văn nghệ Trẻ, (17) 69 Nguyễn Trọng Tạo (1980), "Trường ca - cảm hứng, lĩnh, sức vóc người viết", Văn nghệ Quân đội, (11) 151 70 Nguyễn Trọng Tạo (1981), Con đường sao, Nxb Thanh niên, Hà Nội 71 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 72 Trần Anh Thái (1999), Đổ bóng xuống mặt trời, Nxb Văn học, Hà Nội 73 Hoài Thanh (1981), "Thơ chuyện truyện thơ", Văn nghệ Quân đội, (2) 74 Thanh Thảo (1985), Khối vuông Rubich, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 75 Thanh Thảo (1988), Từ đến trăm, Nxb Đà Nẵng 76 Thanh Thảo (1995), "Biển tơi", Văn nghệ, (17) 77 Thanh Thảo (1995), Ngón thứ sáu bàn tay, Nxb Đà Nẵng 78 Thanh Thảo (1997), Trẻ Sơn Mỹ , Nxb Văn học, Hà Nội 79 Thanh Thảo (2002), Trò chuyện với nhân vật mình, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 80 Thanh Thảo (2003), "Tản mạn thơ", Sông Hương, (7) 81 Thanh Thảo (2004), Những người tới biển, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 82 Thanh Thảo (2004), Mãi bí mật, Nxb Lao động, Hà Nội 83 Thanh Thảo(2004), "Thơ chẳng tất cả", Sơng Trà, (2) 84 Thanh Thảo (2005), “Thế hệ không sống kỷ niệm Nhưng…", Thơ, (22) 85 Thanh Thảo – Nguyễn Đức Tùng (2006), "Thơ đến từ đâu", Sông Hương, (214) 86 Nguyễn Quang Thiều (1997), Nhịp điệu châu thổ mới, Hội Văn học Nghệ thuật Hà Tây 87 Nguyễn Quang Thiều (1999), Bài ca chim đêm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 88 Hữu Thỉnh (1981), "Vài suy nghĩ", Văn nghệ Quân đội, (4) 89 Hữu Thỉnh (1985), "Thêm đóng góp vào thơ đội", Văn nghệ, (1) 90 Phạm Huy Thông (1983), "Trường ca", Văn học, (1) 91 Hồng Trung Thơng (chủ biên, 1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 152 92 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Bích Thu (1985), "Thanh Thảo - gương mặt tiêu biểu thơ từ sau 1975", Văn học, (5,6) 94 Phan Trọng Thưởng (1991), "Đặc điểm phát triển văn học điều kiện chiến tranh", Văn học, (1) 95 Vương Trọng (1980), "Về đặc điểm trường ca", Văn nghệ Quân đội, (11) 96 Vương Trung (1979), Sóng Nậm Rốm, Nxb Văn hố, Hà Nội 97 Võ Văn Trực (1978), Ngày hội rạng đông, Nxb Thanh niên, Hà Nội 98 Võ Văn Trực (1981), "Điểm tựa tâm hồn", Văn nghệ Quân đội, (4) 99 Dục Tú (1985), "Đọc Mặt trời lòng đất nghĩ gương mặt thơ Trần Mạnh Hảo", Văn học, (2) 100 Chế Lan Viên (2002), Toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 101 Chế Lan Viên (2002), Toàn tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 102 Hồ Sỹ Vịnh (2006), "Thể loại trường ca ca chưa đủ", Văn nghệ, (159) 103 Trần Ngọc Vương (1981), "Về thể loại trường ca tính chất nó", Văn nghệ Quân đội, (2) 104 Lê Anh Xuân (1981), Thơ Lê Anh Xuân, Nxb Văn học, Hà Nội 105 Lê Thị Xuân (2006), Đặc điểm trường ca Thu Bồn, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 106 Nguyễn Diên Xướng (1987), Một số suy nghĩ trường ca qua trường ca tiêu biểu đời sau 1975 nhà thơ Quân đội viết người lính chống Mỹ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Vinh 107 Tạ Hữu Yên (1984), Sấm dậy trưa hè, Nxb Thanh niên, Hà Nội ... ca hệ chống Mỹ 37 2.2.2 Đặc điểm bật cảm hứng sáng tạo trờng ca hệ chống Mỹ 50 2.3 Đặc điểm loại hình trờng ca hệ chống Mỹ thể qua việc xây dựng 55 hình tợng 2.3.1 Những hình tợng lớn trờng ca. .. quát đặc trưng loại hình trường ca hệ chống Mỹ, khẳng định đóng góp trường ca hệ chống Mỹ vào thành tựu chung thơ ca chống Mỹ thơ ca đại Việt Nam 5.2 Khái quát số đặc điểm nội dung nghệ thuật trường. .. Chương Trường ca hệ chống Mỹ phát triển chung trường ca Việt Nam đại Chương Đặc điểm loại hình trường ca hệ chống Mỹ phương diện: cảm hứng, hình tượng, kết cấu, ngôn ngữ Chương Trường ca Thanh