Phân tích tác động của thông tư 51 2017 tt byt đến đặc điểm và hình thành tín hiệu của phản vệ từ cơ sở dữ liệu báo cáo adr tự nguyện tại việt nam giai đoạn 2010 2019

121 35 0
Phân tích tác động của thông tư 51 2017 tt byt đến đặc điểm và hình thành tín hiệu của phản vệ từ cơ sở dữ liệu báo cáo adr tự nguyện tại việt nam giai đoạn 2010 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRƢƠNG THỊ MẪN PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THÔNG TƢ 51/2017/TT-BYT ĐẾN ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ HÌNH THÀNH TÍN HIỆU CỦA PHẢN VỆ TỪ CƠ SỞ DỮ LIỆU BÁO CÁO ADR TỰ NGUYỆN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRƢƠNG THỊ MẪN PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THƠNG TƢ 51/2017/TT-BYT ĐẾN ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ HÌNH THÀNH TÍN HIỆU CỦA PHẢN VỆ TỪ CƠ SỞ DỮ LIỆU BÁO CÁO ADR TỰ NGUYỆN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ-DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Người hướng dẫn khoa học: TS.DS Vũ Đình Hòa TS.BS Nguyễn Văn Đĩnh HÀ NỘI, 2020 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Vũ Đình Hịa, Giảng viên Bộ mơn Dược lâm sàng, Phó giám đốc Trung tâm DI & ADR Quốc gia, Trường Đại học dược Hà Nội, thầy ln tận tình hướng dẫn dành nhiều thời gian giúp đỡ q trình tơi thực nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn TS.BS Nguyễn Văn Đĩnh – Bệnh viện Vinmec Hà Nội nhiệt tình hướng dẫn đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh, Giảng viên Bộ môn Dược lực, Giám đốc Trung tâm DI & ADR Quốc gia, thầy người định hướng tận tâm dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ThS.DS Nguyễn Phương Thúy, DS Nguyễn Hoàng Anh, Ths Đặng Bích Việt chuyên viên trung tâm DI & ADR Quốc Gia ln tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán làm việc Trung tâm DI & ADR Quốc Gia giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo tập thể cán giảng viên Trường Cao đẳng Dược TW Hải Dương ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập thực nghiên cứu Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè ln động viên, giúp đỡ nguồn động lực cho tiếp tục phấn đấu học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2020 Học viên Trƣơng Thị Mẫn MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan phản vệ 1.1.1 Khái niệm phản vệ 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ 1.1.3 Tác nhân gây phản vệ 1.2 Dự phịng xử trí trƣờng hợp phản vệ 1.2.1 Dự phòng phản vệ 1.2.2 Xử trí phản vệ 12 1.2.3 Xử trí phản vệ số trường hợp đặc biệt 16 1.3 Hệ thống báo cáo tự nguyện phản ứng có hại thuốc 18 1.3.1 Hệ thống báo cáo tự nguyện phản ứng có hại thuốc 18 1.3.2 Sự hình thành tín hiệu phản vệ từ sở liệu báo cáo tự nguyện 20 1.4 Một số nghiên cứu trƣờng hợp phản vệ 26 1.4.1 Nghiên cứu phản vệ sở liệu báo cáo tự nguyện 26 1.4.2 Nghiên cứu liên quan đến dự phịng xử trí trường hợp phản vệ 28 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.2 Quy trình phân loại báo cáo case non-case nghiên cứu 32 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 33 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cho mục tiêu 34 2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 36 CHƢƠNG KẾT QUẢ 37 3.1 Đặc điểm báo cáo phản ứng có hại thuốc liên quan đến trƣờng hợp phản vệ ghi nhận từ hệ thống báo cáo tự nguyện Việt Nam giai đoạn 20102019 38 3.1.1 Số lượng tỷ lệ báo cáo phản vệ tổng số báo cáo ADR 38 3.1.2 Thông tin hành ghi nhận báo cáo phản vệ 39 3.1.3 Đặc điểm bệnh nhân ghi nhận từ báo cáo phản vệ 41 3.1.4 Đặc điểm thuốc nghi ngờ gây phản vệ 44 3.1.5 Đặc điểm phản vệ ghi nhận báo cáo 48 3.1.6 Đặc điểm xử trí phản vệ ghi nhận báo cáo 51 3.2 Tác động Thông tƣ 51/2017/TT-BYT đến đặc điểm hình thành tín hiệu phản vệ liên quan đến thuốc giai đoạn 2010-2019 52 3.2.1 Xu hướng báo cáo phản vệ tổng số báo cáo ADR hai giai đoạn 2010-2017 2018-2019 52 3.2.2 Thơng tin hành ghi nhận báo cáo phản vệ hai giai đoạn 2010-2017 2018-2019 55 3.2.3 Đặc điểm thuốc nghi ngờ gây phản vệ hai giai đoạn 20102017 2018-2019 56 3.2.4 Chất lượng thông tin lâm sàng báo cáo phản vệ hai giai đoạn 2010-2017 2018-2019 60 3.2.5 Thay đổi tín hiệu thuốc nghi ngờ gây phản vệ hai giai đoạn 2010-2017 2018-2019 62 CHƢƠNG BÀN LUẬN 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADR Adverse drug reactions, Phản ứng có hại thuốc ATC Anatomical Therapeutic Chemical, Hệ thống phân loại thuốc dựa quan giải phẫu, tác dụng điều trị, tính chất hóa học CI95% Confidence Interval 95%, Khoảng tin cậy 95% NSAIDs Non-steroidal anti-inflammatory drugs, Thuốc chống viêm không steroid PEF Peak expiratory flow, Lưu lượng đỉnh thở ROR Reporting odds ratio, Tỷ suất chênh báo cáo SpO2 Blood oxygen saturation, Độ bão hòa oxi máu Trung tâm DI & Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ADR Quốc gia ứng có hại thuốc UMC Uppsala Monitoring Centre,Trung tâm theo dõi Uppsala WAO World Allergy Organization, Tổ chức Dị ứng Thế giới WHO World Health Organization, Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chuẩn chẩn đoán trường hợp phản vệ Bảng 1.2: Bảng 2x2 quan hệ thuốc – phản ứng 21 Bảng 1.3: Đặc điểm số phương pháp phát tín hiệu .23 Bảng 3.1: Thông tin đơn vị báo cáo .39 Bảng 3.2: Lĩnh vực chuyên môn người báo cáo .40 Bảng 3.3: Thời gian báo cáo .40 Bảng 3.4: Đặc điểm tuổi, giới bệnh nhân báo cáo phản vệ 41 Bảng 3.5: Thông tin tiền sử dị ứng từ báo cáo phản vệ .42 Bảng 3.6: Thông tin nhóm thuốc nghi ngờ gây phản vệ 44 Bảng 3.7: Mười hoạt chất nghi ngờ gây phản vệ nhiều 47 Bảng 3.8: Đường dùng thuốc nghi ngờ báo cáo phản vệ 47 Bảng 3.9: Thời gian tiềm tàng xuất phản vệ .48 Bảng 3.10: Biểu phản vệ bệnh nhân 49 Bảng 3.11: Mức độ nghiêm trọng phản vệ theo Brown .50 Bảng 3.12: Mức độ nghiêm trọng biến cố phản vệ phân loại theo WHO 50 Bảng 3.13: Kết sau xử trí phản vệ 52 Bảng 3.14: Xu hướng số lượng báo cáo phản vệ theo thời gian 53 Bảng 3.15: Xu hướng tỷ lệ báo cáo phản vệ theo thời gian 54 Bảng 3.16: Thơng tin hành ghi nhận báo cáo phản vệ 55 Bảng 3.17: Thông tin nhóm thuốc nghi ngờ gây phản vệ 56 Bảng 3.18: Thơng tin nhóm thuốc gây phản vệ nhiều 58 Bảng 3.19: Các hoạt chất có số lượng báo cáo tăng đáng kể qua hai giai đoạn .59 Bảng 3.20: Chất lượng thông tin lâm sàng báo cáo .60 Bảng 3.21: Thông tin lâm sàng, xử trí kết xử trí báo cáo phản vệ 61 Bảng 3.22: Các thuốc có tín hiệu tăng cường 63 Bảng 3.23: Các thuốc có tín hiệu xuất .64 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Quy trình phân loại báo cáo case non-case nghiên cứu 32 Hình 3.1: Qui trình lựa chọn báo cáo case noncase 37 Hình 3.2: Số lượng tỷ lệ báo cáo phản vệ theo năm 38 Hình 3.3: Cách xử trí ghi nhận từ báo cáo phản vệ 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, đời nhiều loại chế phẩm thuốc giúp cán y tế có nhiều lựa chọn điều trị đồng thời lại làm tăng nguy tiềm ẩn phản ứng có hại, phản vệ phản ứng có hại nghiêm trọng đáng ý thực hành lâm sàng Phản vệ có thời gian khởi phát nhanh, khơng thể dự đốn trước, khơng phụ thuộc liều dùng, xảy đột ngột sau bệnh nhân tiếp xúc với dị nguyên dẫn đến tử vong nhanh chóng khơng xử trí kịp thời Trên giới, nghiên cứu phản vệ thực nhiều quốc gia giúp đánh giá nguyên nhân, hậu quả, yếu tố nguy đưa cảnh báo kịp thời, hướng dẫn xử trí dự phịng nhằm giảm thiểu nguy sử dụng thuốc Trong nguồn liệu phản vệ, báo cáo tự nguyện phản ứng có hại thuốc (ADR) coi nguồn thơng tin quan trọng giúp đánh giá đặc điểm hình thành tín hiệu phản vệ Trong giai đoạn 2010-2019, phản vệ chiếm 0,9% sở liệu báo cáo ADR toàn cầu Tổ chức Y tế giới (Vigilyze) [126] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Lê Thị Thùy Linh, số lượng báo cáo phản vệ giai đoạn 2010-2014 2.161 ca, chiếm 10,55% tổng số báo cáo [16], 69,0% báo cáo phản vệ đánh giá mức độ nghiêm trọng Phân tích liệu giai đoạn 2010-2016, Nguyễn Khắc Dũng cộng ghi nhận số báo cáo phản vệ gửi Trung tâm DI&ADR Quốc gia 4.873 ca, chiếm 13,2% tổng số báo cáo ADR [80], có 111 ca tử vong (chiếm 82% số lượng ca tử vong năm toàn sở liệu ADR) Hai nghiên cứu đồng thời ghi nhận tín hiệu phản vệ rõ ràng với kháng sinh cephalosporin hệ 3, thuốc gây tê/gây mê thuốc cản quang phát số tín hiệu phản vệ đáng lưu ý với alphachymotrypsin, dịch truyền, l-ornithin-l-aspartat, acid tranexamic amoxicillin/sulbactam Như vậy, việc khai thác sở liệu báo cáo ADR tự nguyện cho thấy tỷ lệ báo cáo phản vệ nước ta cao đáng kể so với giới liên tục có xu hướng gia tăng năm gần đây, kèm theo xuất tín hiệu phản vệ số nhóm thuốc mà trước chưa ghi nhận Các thơng tin góp phần phản ánh thói quen sử dụng thuốc lâm sàng cán y tế hậu nghiêm trọng xảy bệnh nhân Do tính chất nghiêm trọng phản vệ, hội chuyên môn y khoa sở y tế đưa nhiều hướng dẫn cách phát hiện, dự phịng xử trí phản ứng Từ bối cảnh thực tế nước Thông tư số 08/1999/TT-BYT dần tính cập nhật có nhiều điểm khác biệt so với hướng dẫn hành, ngày 29 tháng 12 năm 2017 Bộ Y tế ban hành Thông tư 51/2017/TT-BYT thay cho Thông tư số 08/1999/TT-BYT dự phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ [8] Với vai trò vừa hướng dẫn chun mơn kỹ thuật vừa văn mang tính pháp quy, Thông tư 51/2017/TT-BYT kỳ vọng tăng cường hiệu cơng tác dự phịng, xử trí báo cáo phản vệ Xuất phát từ thực tế trên, chúng tơi thực đề tài: ‘‘Phân tích tác động Thông tư 51/2017/TT-BYT đến đặc điểm hình thành tín hiệu phản vệ từ sở liệu báo cáo ADR tự nguyện Việt Nam giai đoạn 2010-2019’’ với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm báo cáo phản ứng có hại thuốc liên quan đến trường hợp phản vệ từ hệ thống báo cáo tự nguyện Việt Nam giai đoạn 20102019 Phân tích tác động Thơng tư 51/2017/TT-BYT tới đặc điểm báo cáo hình thành tín hiệu phản vệ liên quan đến thuốc giai đoạn 2010-2019 82 Organization World Allergy (2011), "World allergy organization guidelines for the assessment and management of anaphylaxis", World Allergy Organ J, 4(2), pp 13-37 83 Park Han-Ki, Kang Min-Gyu, et al (2017), "Epidemiology of drug-induced anaphylaxis in a tertiary hospital in Korea", Allergology International, 66(4), pp 557-562 84 Patel T K., Patel P B., et al (2014), "Drug-induced anaphylactic reactions in Indian population: A systematic review", Indian J Crit Care Med, 18(12), pp 796-806 85 Patel Tejas K, Patel Parvati B, et al (2014), "Drug-induced anaphylactic reactions in Indian population: A systematic review", Indian journal of critical care medicine: peer-reviewed, official publication of Indian Society of Critical Care Medicine, 18(12), pp 796 86 Pichichero M E., Zagursky R (2014), "Penicillin and cephalosporin allergy", Ann Allergy Asthma Immunol, 112(5), pp 404-12 87 Plumb Benjamin, Bright Philip, et al (2015), "Correct recognition and management of anaphylaxis: not much change over a decade", Postgraduate medical journal, 91(1071), pp 3-7 88 Poluzzi Elisabetta, Raschi Emanuel, et al (2012), "Data mining techniques in pharmacovigilance: analysis of the publicly accessible FDA adverse event reporting system (AERS)", Data mining applications in engineering and medicine, IntechOpen, pp 89 Pumphrey R S., Stanworth S J (1996), "The clinical spectrum of anaphylaxis in north-west England", Clin Exp Allergy, 26(12), pp 1364-70 90 Rawlins M D (1986), "Spontaneous reporting of adverse drug reactions", Journal of Medicine, 59(230), pp 531-534 91 Regateiro F S., Marques M L., et al (2020), "Drug-Induced Anaphylaxis: An Update on Epidemiology and Risk Factors", Int Arch Allergy Immunol, 181(7), pp 481-487 92 Renaudin J‐ M, Beaudouin E, et al (2013), "Severe drug‐ induced anaphylaxis: analysis of 333 cases recorded by the A llergy V igilance N etwork from 2002 to 2010", Allergy, 68(7), pp 929-937 93 Renaudin J M., al et (2013), "Severe drug-induced anaphylaxis: analysis of 333 cases recorded by the Allergy Vigilance Network from 2002 to 2010", Allergy, 68(7), pp 929-37 94 Ribeiro-Vaz I., Marques J., et al (2013), "Drug-induced anaphylaxis: a decade review of reporting to the Portuguese Pharmacovigilance Authority", Eur J Clin Pharmacol, 69(3), pp 673-81 95 Ribeiro Maria Luiza Kraft Köhler, Chong Neto Herberto José, et al (2017), "Diagnosis and treatment of anaphylaxis: there is an urgent needs to implement the use of guidelines", Einstein (São Paulo), 15(4), pp 500-506 96 Ruggeberg J U., al et (2007), "Anaphylaxis: case definition and guidelines for data collection, analysis, and presentation of immunization safety data", Vaccine, 25(31), pp 5675-84 97 Safety Committee of Japanese Society of Anesthesiologists (2019), "Practical guide for the management of systemic toxicity caused by local anesthetics", J Anesth, 33(1), pp 1-8 98 Sampson H A., Munoz-Furlong A., et al (2006), "Second symposium on the definition and management of anaphylaxis: summary report Second National Institute of Allergy and Infectious Disease/Food Allergy and Anaphylaxis Network symposium", J Allergy Clin Immunol, 117(2), pp 391-7 99 Sanz ML Gamboa PM, Garcia-Figueroa BE, Ferrer M, (2010), Anaphylaxis Chemical Immunology and Allergy,, Kager, pp 13-17 100 Shumway Robert H., David S Stoffer (2017), Time Series Analysis and Its Applications, pp 45-74 101 Simons F E (2008), "9 Anaphylaxis", J Allergy Clin Immunol, 121(2 Suppl), pp 544–552; quiz 553–544 102 Simons F E., Ebisawa M., et al (2015), "2015 update of the evidence base: World Allergy Organization anaphylaxis guidelines", World Allergy Organ J, 8(1), pp 32 103 Soar J., al et (2008), "Emergency treatment of anaphylactic reactions-guidelines for healthcare providers", Resuscitation, 77(2), pp 157-69 104 Soar J., Perkins G D., et al (2010), "European Resuscitation Council Guidelines for Resuscitation 2010 Section Cardiac arrest in special circumstances: Electrolyte abnormalities, poisoning, drowning, accidental hypothermia, hyperthermia, asthma, anaphylaxis, cardiac surgery, trauma, pregnancy, electrocution", Resuscitation, 81(10), pp 1400-33 105 Solé D, Ivancevich JC, et al (2013), "Knowledge of anaphylaxis among iberoAmerican physicians: results of the Ibero-American Online Survey for Physicians on the management and treatment of anaphylaxis (IOSPTA)-Latin American society of Allergy, Asthma & Immunology (LASAAI)", Journal of investigational allergology & clinical immunology, 23(6), pp 441 106 Techapornroong Malee, Akrawinthawong Krittapoom, et al (2010), "Anaphylaxis: a ten years inpatient retrospective study", Asian Pac J Allergy Immunol, 28(4), pp 262-9 107 Thomsen Henrik S, Bellin Marie-France, et al (2014), "Contrast media classification and terminology", Contrast Media, Springer, pp 3-11 108 van der Klauw MM., Wilson JH., et al (1996), "Drug-associated anaphylaxis: 20 years of reporting in The Netherlands (1974-1994) and review of the literature.", Clin Exp Allergy, 26(12), pp 1355-63 109 van Puijenbroek E P., Bate A., et al (2002), "A comparison of measures of disproportionality for signal detection in spontaneous reporting systems for adverse drug reactions", Pharmacoepidemiol Drug Saf, 11(1), pp 3-10 110 van Puijenbroek Eugène P, Egberts Antoine CG, et al (2002), "Different risks for NSAID-induced anaphylaxis", Annals of Pharmacotherapy, 36(1), pp 2429 111 Varallo Fabiana Rossi, Guimarães Synara de Oliveira Paim, et al (2014), "Causes for the underreporting of adverse drug events by health professionals: a systematic review", Revista da Escola de Enfermagem da USP, 48(4), pp 739-747 112 Waller P.C (2010), "An introduction to Pharmacovigilance", Willey – Black Well, West Susex, pp 113 Wang Tiansheng, Ma Xiang, et al (2017), "Use of epinephrine in patients with drug-induced anaphylaxis: an analysis of the Beijing Pharmacovigilance Database", International archives of allergy and immunology, 173(1), pp 5160 114 WHO Collaborating Centre for Drug Statistics Methodology (2020), "Guideline for ATC classification and DDD assignment", pp 115 WHO/Uppsala Monitoring Center (2012), "WHO Adverse reactions Terminology", pp 8-178 116 Worm M Hompes S, Vogel N, Kirschbaum J, Zuberbier T, (2008), "Care of anaphylaxis among practising doctors", Allergy, pp 63:1562-1563 117 Ye Young-Min, Kim Mi Kyeong, et al (2015), "Predictors of the severity and serious outcomes of anaphylaxis in Korean adults: a multicenter retrospective case study", Allergy, asthma & immunology research, 7(1), pp 22-29 118 Zhao Ying, Sun Shusen, et al (2018), "Drug-induced anaphylaxis in China: a 10 year retrospective analysis of the Beijing Pharmacovigilance Database", International journal of clinical pharmacy, 40(5), pp 1349-1358 TRANG WEB 119 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2020), "Danh sách 20 thuốc có chi phí lớn Quỹ Bảo hiểm Y tế" Tài liệu trích xuất trực tiếp từ liệu tốn Quỹ bảo hiểm y tế Truy cập ngày 25/09/2020 từ https://baohiemxahoi.gov.vn/tracuu/Pages/tra-cuu-co-quan-bao-hiem.aspx 120 European Medicines Agency (EMA) (2017) CMDh confirms that methylprednisolone injections containing lactose must not be given to patients allergic to cow's milk proteins Retrieved on September 25th 2020 from https://www.ema.europa.eu/en/documents/press-release/cmdh-confirmsmethylprednisolone-injections-containing-lactose-must-not-be-given-patientsallergic_en.pdf 121 European Society of Urogenital Radiology (2020) ESUR Contrast Media guidelines version 8.1 Retrieved on September 25th 2020 from http://www.esur.org/guidelines/ 122 Health Canada (2020) Drug Product Database online query Retrieved on September 25th 2020 from https://health-products.canada.ca/dpd-bdpp/indexeng.jsp 123 Therapeutic Goods Admininistration of Australia (2020) The Australian Register of Therapeutic Goods Retrieved on September 25th 2020 from http://tgasearch.clients.funnelback.com/s/search.html?query=ceftezole&collect ion=tga-artg 124 U.S Food and Drug Administration (2020) Drugs@FDA: FDA-Approved Drugs Retrieved on 25th September 2020 from https://www.accessdata.fda.gov/scripts/cder/daf/index.cfm?event=BasicSearch process 125 UK Medicines and Healthcare Products Regulatory Agency (MHRA) and the European Medicines Agency (EMA) (2020) The electronic medicines compendium (emc) Retrieved on September 25th 2020 from https://www.medicines.org.uk/emc/ 126 Uppsala Monitoring Center (2019), " Vigilyze - an instant graphical overview of global data to support evaluation of domestic data (avaiable for National Pharmacovigilance Centers participating in WHO Programme for International Drug Monitoring)" Retrieved on Oct 1st 2020 from https://vigilyze.who-umc.org/ Phụ lục Bảng 1: Biểu trƣờng hợp phản vệ hệ quan Biểu hệ tim mạch Hạ huyết áp Loạn nhịp, mạch nhanh/nhịp tim nhanh, mạch chậm/không bắt Tiểu không tự chủ, đại tiện không tự chủ Ngất Biểu da/niêm mạc Ban đỏ, mề đay Phù mạch Ngứa da có tổn thương Đỏ ngứa mắt Sưng môi-lưỡi-lưỡi gà Biểu hệ hô hấp Suy hô hấp (thở nhanh, co lõm thành ngực, tím tái, thở rên) Giảm PEF, giảm oxy máu Khó thở Co thắt phế quản/khị khè Thở rít quản Sưng phù đường hô hấp Ho khan kéo dài, khàn giọng Biểu hệ tiêu hóa Đau thượng vị Tiêu chảy Nôn liên tục Đau bụng dội Biểu hạ huyết áp nghiêm trọng Trẻ sơ sinh trẻ em: huyết áp tâm thu thấp (tùy theo độ tuổi) giảm 30% huyết áp tâm thu * Người lớn: huyết áp tâm thu < 90 mmHg giảm 30% so với huyết áp bình thường *: Huyết áp tâm thu thấp trẻ em định nghĩa nhỏ 70 mmHg với trẻ em tháng đến năm; nhỏ (70 mmHg + [2 x số tuổi]) với trẻ em đến 10 tuổi nhỏ 90 mmHg với trẻ 11-17 tuổi  Thang đánh giá mức độ nghiêm trọng trƣờng hợp phản vệ Mức độ nghiêm trọng trường hợp phản vệ phân thành trường hợp: nghiêm trọng mức nghiêm trọng mức Các báo cáo phân loại nghiêm trọng mức có biểu sau: - Thiếu oxy máu (biểu hiện: tím tái SpO2 ≤ 92% thời điểm nào) - Hạ huyết áp mức - Biểu thần kinh (rối loạn ý thức, ngất, tiểu không tự chủ) Các báo cáo lại phân loại vào nghiêm trọng mức Phụ lục Biểu mẫu đánh giá chất lƣợng thông tin lâm sàng báo cáo ADR Biểu mẫu xây dựng dựa Bộ công cụ hướng dẫn đánh giá chất lượng thông tin lâm sàng báo cáo ca an toàn thuốc (Individual Case Safety Reports - ICSRs) Trung tâm Cảnh giác Dược Hà Lan có bổ sung, hiệu chỉnh cho phù hợp với đặc điểm riêng phản vệ biểu mẫu báo cáo ADR Việt Nam [7], [66] Bảng 2: Biểu mẫu đánh giá chất lƣợng thông tin lâm sàng báo cáo ADR TT 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Nội dung Tiêu chí chấm điểm Mơ tả triệu chứng phản vệ Mô tả triệu chứng hệ quan sau: da/niêm mạc, hơ hấp, tiêu hóa, tụt Mơ tả phản vệ huyết áp/hậu tụt huyết áp (rối loạn ý cách phù thức, đại tiện, tiểu tiện không tự chủ ) hợp Mô tả chi tiết triệu chứng phản vệ Đánh giá mức độ nghiêm trọng phản vệ Có điền chữ/ký hiệu mục “Các xét Có thơng tin nghiệm liên quan” có thơng tin xét giúp hỗ trợ xác nghiệm test chức liên quan định phản vệ khác Diễn biến xử trí phản vệ Thời gian xuất Có thông tin thời gian xuất phản vệ phản vệ Diễn biến phản Có thơng tin diễn biến phản vệ vệ Xử trí với thuốc Có thơng tin việc xử trí với thuốc nghi ngờ nghi ngờ (ví dụ ngừng/giảm liều thuốc) Xử trí phản vệ Có thơng tin việc xử trí phản vệ Kết sau xử Có thơng tin kết xử trí (tử vong/hồi trí phục/để lại di chứng) Thuốc nghi ngờ Tên thuốc Tên thuốc (hoạt chất biệt dược) cụ thể Có thơng tin thời điểm dùng thuốc thời Thời điểm dùng điểm phù hợp với thời điểm xuất thuốc phản vệ Dạng bào chế Có thơng tin dạng bào chế Hàm lượng Có thơng tin hàm lượng Liều dùng Có thơng tin liều dùng Đường dùng Có thơng tin đường dùng Điểm = có = khơng TT Nội dung Tiêu chí chấm điểm 3.7 Số lơ Có thơng tin số lơ 3.8 Nhà sản xuất Có thơng tin nhà sản xuất Lý dùng 3.9 Có thông tin lý dùng thuốc thuốc Đặc điểm bệnh nhân Tiền sử Có thơng tin tiền dị ứng TỔNG SỐ ĐIỂM Điểm = có = không 19 * Ghi chú: Nếu bệnh nhân hồi phục sau lần xử trí mục Diễn biến phản vệ chấm đủ điểm Tùy thuộc báo cáo cụ thể mà chấm điểm mục “Đặc điểm bệnh nhân” cho phù hợp, cụ thể sau: - Trường hợp bệnh nhân khơng có tiền sử: Chấm đủ điểm * Quy điểm chấm báo cáo mức độ chất lƣợng: - Báo cáo chất lượng kém: ≤ 45% - Báo cáo chất lượng trung bình: Từ 46% đến 74% - Báo cáo chất lượng tốt: Từ 75% Phụ lục 3: Bảng 3: ROR hiệu chỉnh thuốc qua phân tích sở liệu báo cáo ADR giai đoạn 2010-2017 2010-2019 Họ dƣợc lý J01D – kháng khuẩn beta-lactam khác* Hoạt chất Cefotaxim Ceftriaxon Cefazolin Cefalexin Ceftazidim Cefixim Cefuroxim Ceftezol Cefoperazon Cefoperazon/sulbactam Cefaclor Cefradin Ceftizoxim Imipenem/cilastatin Cefotiam Meropenem Cefepim Cefmetazol Cefadroxil Cefamandol Cefpirom Cefoxitin Cefalotin ROR hiệu chỉnh [CI95%] 2010-2017 2010-2019 1,97[1,83-2,12] 1,89[1,78-2,01] 1,99[1,81-2,20] 1,96[1,82-2,12] 1,80[1,38-2,35] 1,60[1,33-1,92] 1,80[1,45-2,23] 1,91[1,59-2,30] 1,99[1,79-2,21] 1,86[1,70-2,02] 0,36[0,20-0,65] 0,28[0,17-0,48] 1,03[0,87-1,21] 1,03[0,90-1,19] 1,54[1,02-2,31] 1,72[1,29-2,28] 1,72[1,37-2,16] 2,21[1,90-2,56] 2,65[2,15-3,27] 2,54[2,16-3,00] 2,24[1,44-3,49] 1,77[1,22-2,56] 1,88[1,15-3,08] 1,80[1,19-2,72] 1,66[1,29-2,13] 1,78[1,48-2,15] 1,07[0,70-1,63] 0,87[0,61-1,24] 0,37[0,14-1,02] 0,62[0,32-1,19] 1,46[0,84-2,56] 1,67[1,15-2,43] 2,07[1,55-2,76] 2,24[1,78-2,82] 1,39[0,90-2,16] 1,90[1,40-2,58] 1,79[1,25-2,57] 1,36[0,99-1,86] 1,31[0,86-2,02] 1,31[0,91-1,88] 2,30[1,59-3,34] 2,26[1,71-2,99] 1,36[0,81-2,29] 1,59[1,24-2,04] 1,10[0,58-2,07] 1,22[0,81-1,83] Họ dƣợc lý J01C- kháng khuẩn nhóm beta-lactam, họ penicilin J01M- kháng khuẩn nhóm quinolon J01G- kháng khuẩn nhóm aminoglycosid J01F-kháng khuẩn nhóm macrolid lincosamid J04A-thuốc điều trị lao Hoạt chất Amoxicillin Penicillin V Ampicillin Ampicillin/sulbactam Amoxicillin/acid clavulanic Penicillin G Oxacillin Cloxacillin Piperacillin Piperacillin/tazobactam Ticarcillin/acid clavulanic Amoxicillin/sulbactam Ciprofloxacin Ofloxacin Acid nalidixic Levofloxacin Moxifloxacin Gentamicin Amikacin Netilmicin Tobramycin Clarithromycin Clindamycin Azithromycin Streptomycin Pyrazinamid ROR hiệu chỉnh [CI95%] 2010-2017 2010-2019 1,07[0,84-1,35] 1,01[0,83-1,23] 4,84[3,41-6,86] 4,08[2,95-5,63] 1,59[1,08-2,33] 1,40[1,00-1,97] 1,27[1,02-1,59] 1,39[1,19-1,63] 1,05[0,86-1,28] 0,89[0,75-1,05] 1,17[0,62-2,22] 1,23[0,70-2,19] 1,70[0,95-3,04] 1,76[1,14-2,72] 0,74[0,26-2,07] 1,63[0,93-2,89] 2,29[1,11-4,70] 1,64[1,07-2,51] 1,01[0,60-1,71] 1,14[0,82-1,59] 1,79[1,13-2,84] 1,60[1,13-2,28] 1,99[1,61-2,44] 1,67[1,42-1,97] 0,65[0,55-0,77] 0,49[0,43-0,56] 0,72[0,42-1,25] 0,81[0,53-1,23] 2,90[1,44-5,86] 2,57[1,43-4,60] 0,54[0,43-0,68] 0,57[0,48-0,68] 0,64[0,37-1,09] 0,56[0,40-0,78] 1,05[0,79-1,40] 0,94[0,74-1,19] 1,46[1,03-2,08] 1,58[1,21-2,05] 0,59[0,18-1,92] 1,35[0,68-2,68] 1,19[0,74-1,92] 1,33[0,91-1,95] 0,20[0,06-0,61] 0,37[0,19-0,70] 0,17[0,09-0,33] 0,16[0,09-0,27] 0,64[0,32-1,27] 0,71[0,43-1,17] 0,10[0,07-0,13] 0,10[0,07-0,13] 0,03[0,01-0,06] 0,04[0,02-0,07] Họ dƣợc lý J01X- thuốc kháng khuẩn khác J01B-kháng khuẩn nhóm amphenicol J01E- sulfonamid trimethoprim J01R-kháng khuẩn dạng phối hợp J06-huyết miễn dịch immunoglobin J07-vaccin N01-thuốc gây mê gây tê N02-thuốc giảm đau Hoạt chất Rifampicin Rifampicin/isoniazid/pyrazinamid Ethambutol Vancomycin Metronidazol Tinidazol Fosfomycin Cloramphenicol Sulfamethoxazol/trimethoprim Spiramycin/metronidazol Huyết kháng nọc rắn Huyết kháng độc tố uốn ván Immunoglobulin người Vaccin phòng uốn ván Vaccin viêm gan B Vaccin bạch hầu/hib/ho gà/uốn ván/viêm gan B Fentanyl Propofol Bupivacain Lidocain Lidocain/adrenalin Pethidin Paracetamol Paracetamol/ibuprofen Floctafenin ROR hiệu chỉnh [CI95%] 2010-2017 2010-2019 0,06[0,04-0,11] 0,08[0,05-0,12] 0,10[0,07-0,16] 0,10[0,07-0,14] 0,08[0,05-0,13] 0,08[0,06-0,11] 0,62[0,47-0,81] 0,70[0,58-0,83] 0,94[0,72-1,22] 0,89[0,73-1,10] 0,69[0,32-1,50] 0,67[0,37-1,22] 0,55[0,24-1,27] 0,79[0,45-1,39] 2,16[1,42-3,28] 2,03[1,38-2,98] 1,00[0,75-1,35] 0,95[0,74-1,24] 1,36[0,69-2,67] 1,61[0,93-2,80] 4,58[2,56-8,22] 3,74[2,32-6,00] 1,11[0,86-1,44] 0,99[0,82-1,20] 5,05[2,75-9,25] 5,89[3,55-9,76] 3,48[1,50-8,08] 3,20[1,55-6,60] 1,15[0,49-2,71] 1,60[0,85-3,00] 1,19[0,69-2,04] 2,85[1,93-4,21] 4,73[3,30-6,78] 3,85[2,73-5,45] 4,22[3,27-5,44] 2,45[1,23-4,89] 1,29[0,58-2,88] 0,76[0,64-0,92] 1,24[0,72-2,14] 2,72[1,20-6,19] 0,68[0,44-1,06] 2,34[1,71-2,31] 3,23[2,41-4,33] 3,19[2,41-4,22] 3,71[3,03-4,54] 3,23[1,95-5,35] 1,24[0,67-2,30] 0,74[0,64-0,86] 0,90[0,55-1,47] 3,11[1,55-6,25] Họ dƣợc lý N05-thuốc an thần N06-thuốc hưng thần N07-thuốc khác liên quan đến hệ thần kinh B02-thuốc cầm máu B03-chế phẩm chống thiếu máu B05-chất thay máu dịch truyền B06-thuốc khác liên quan đến huyết học M01A-NSAIDs Hoạt chất Nefopam Diazepam Midazolam Piracetam Acetylleucin Acid tranexamic Vitamin K1 Etamsylat Iron dextran complex Khối hồng cầu Albumin Khối tiểu cầu Huyết tương Ringer lactat Dịch truyền acid amin Nhũ dịch lipid Dịch truyền glucose Dịch truyền NaCl 0,9% Chymotrypsin Diclofenac Ibuprofen Meloxicam Ketoprofen Piroxicam Ketorolac ROR hiệu chỉnh [CI95%] 2010-2017 2010-2019 1,04[0,58-1,86] 0,83[0,48-1,43] 0,31[0,15-0,63] 0,38[0,21-0,68] 5,65[2,56-12,46] 4,21[2,24-7,94] 1,76[1,19-2,62] 1,62[1,17-2,23] 3,79[1,86-7,71] 2,69[1,66-4,37] 2,82[1,80-4,41] 2,59[1,88-3,56] 2,58[1,34-4,98] 3,55[2,20-5,74] 4,78[1,70-13,47] 5,57[2,45-12,64] 3,81[1,60-9,09] 3,27[1,62-6,61] 0,54[0,17-1,73] 1,00[0,51-1,95] 1,45[0,83-2,54] 1,49[0,91-2,43] 1,86[0,89-3,88] 2,11[1,12-3,97] 1,02[0,51-2,05] 0,80[0,44-1,46] 1,72[1,25-2,37] 1,64[1,26-2,15] 1,62[1,14-2,32] 1,37[1,00-1,88] 1,08[0,60-1,95] 1,02[0,65-1,60] 1,42[1,08-1,87] 1,69[1,36-2,12] 1,43[1,08-1,88] 1,18[0,94-1,49] 1,65[1,25-2,19] 1,63[1,28-2,08] 0,52[0,44-0,61] 0,48[0,42-0,54] 1,24[0,83-1,86] 1,37[1,02-1,84] 0,77[0,49-1,21] 0,756[0,53-1,07] 1,27[0,57-2,83] 0,63[0,33-1,20] 0,69[0,35-1,37] 0,89[0,54-1,67] 0,81[0,48-1,38] 0,80[0,53-1,19] Họ dƣợc lý M03-thuốc giãn A02-thuốc kháng acid, thuốc điều trị loét dày tá tràng đầy A03-thuốc chống co thắt, kháng cholinergic điều hòa nhu động ruột A05-thuốc tác dụng gan mật A11-vitamin C03-C10-các thuốc khác (lợi tiểu, giãn mạch, ,chẹn kênh calci, tác dụng hệ reninangiotensin) Hoạt chất Celecoxib Atracurium Rocuronium bromid Suxamethonium Ranitidin Omeprazol Rabeprazol Pantoprazol Esomeprazol Alverin Drotaverin Butylscopolamin L-ornithin L-aspartat Vitamin B1 Vitamin B12/vitamin B6/vitamin B1 Vitamin C Furosemid Cerebrolysin Etoposid Paclitaxel Docetaxel Thuốc chống ung thư tác nhân điều hòa miễn Oxaliplatin dịch (L) Carboplatin Asparaginase Rituximab ROR hiệu chỉnh [CI95%] 2010-2017 2010-2019 0,55[0,25-1,19] 0,98[0,63-1,53] 9,58[5,34-17,18] 8,66[5,15-14,57] 9,63[4,92-18,85] 5,77[3,71-8,98] 6,96[3,07-15,80] 6,18[2,98-12,81] 2,15[1,26-3,65] 1,60[1,02-2,51] 1,60[1,08-2,39] 1,51[1,06-2,16] 1,13[0,51-2,53] 1,14[0,60-2,18] 0,48[0,15-1,56] 1,01[0,53-1,92] 0,81[0,42-1,57] 0,61[0,34-1,08] 1,51[0,70-3,25] 1,22[0,62-2,41] 0,77[0,46-1,27] 0,82[0,57-1,18] 1,70[1,03-2,81] 1,65[1,12-2,44] 1,21[0,78-1,90] 0,99[0,65-1,50] 1,14[0,54-2,42] 0,65[0,59-2,31] 1,14[0,60-2,16] 1,24[0,73-2,09] 1,50[0,80-2,80] 1,68[1,00-2,83] 0,56[0,24-1,30] 0,88[0,48-1,61] 2,68[1,40-5,15] 1,62[0,72-3,68] 1,13[0,59-2,15] 0,82[0,32-2,10] 1,94[1,29-2,90] 1,80[1,03-3,14] 3,55[2,04-6,17] 1,22[0,42-3,57] 2,21[1,38-3,55] 1,73[0,91-2,73] 1,73[1,12-2,67] 1,09[0,57-2,07] 2,65[1,99-3,54] 1,89[1,29-2,78] 3,92[2,71-5,68] 2,57[1,33-4,96] Họ dƣợc lý Thuốc cản quang Thuốc tác dụng hệ sinh dục tiết niệu hormon sinh dục (G) Các chế phẩm hormon dùng đường toàn thân, trừ hormon sinh dục insulin (H) Thuốc tác dụng hệ hô hấp (R) Thuốc tác dụng giác quan (S) Thuốc đông dược Thuốc khác Hoạt chất Cisplatin Acid ioxitalamic Iopamidol Iopromid Iobitridol Iohexol Acid gadoteric Misoprostol Oxytocin Hydrocortison Methylprednisolon Salbutamol Codein/terpin Atropin Thuốc có nguồn gốc dược liệu Glutathion ROR hiệu chỉnh [CI95%] 2010-2017 2010-2019 0,34[0,08-1,40] 0,98[0,50-1,91] 2,85[1,77-4,61] 2,50[1,55-4,03] 2,76[1,59-4,81] 3,23[2,11-4,96] 1,84[1,34-2,53] 2,33[1,87-2,91] 2,10[1,65-2,68] 3,18[2,72-3,72] 2,33[1,58-3,41] 2,50[1,95-3,21] 6,50[2,28-18,57] 3,99[1,92-8,28] 0,36[0,19-0,68] 1,79[1,23-2,59] 7,35[3,17-17,02] 1,98[1,34-2,93] 0,53[0,29-0,99] 1,86[0,95-3,65] 1,47[0,69-3,15] 0,36[0,21-0,60] 3,61[1,95-6,68] 0,29[0,17-0,48] 1,49[1,05-2,11] 3,88[1,83-8,23] 2,13[1,59-2,87] 0,61[0,37-1,01] 1,38[0,74-2,60] 1,49[0,80-2,80] 0,31[0,20-0,50] 3,58[2,10-6,11] ... phản vệ từ hệ thống báo cáo tự nguyện Việt Nam giai đoạn 20102 019 Phân tích tác động Thơng tư 51/ 2017/ TT- BYT tới đặc điểm báo cáo hình thành tín hiệu phản vệ liên quan đến thuốc giai đoạn 2010- 2019. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRƢƠNG THỊ MẪN PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THÔNG TƢ 51/ 2017/ TT- BYT ĐẾN ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ HÌNH THÀNH TÍN HIỆU CỦA PHẢN VỆ TỪ CƠ SỞ DỮ LIỆU BÁO CÁO ADR TỰ... 3.1.5 Đặc điểm phản vệ ghi nhận báo cáo 48 3.1.6 Đặc điểm xử trí phản vệ ghi nhận báo cáo 51 3.2 Tác động Thông tƣ 51/ 2017/ TT- BYT đến đặc điểm hình thành tín hiệu phản vệ liên quan đến thuốc

Ngày đăng: 14/12/2021, 17:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan