DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. TAND: Tòa án nhân dân 2. BLTTDS 2015: Bộ Luật tố tụng dân sự 2015 Đề tài số 5: Sưu tầm hoặc xây dựng một tình huống về một tranh chấp kinh doanh thương mại Công ty TNHH Vật Liệu Xây Dựng A (gọi tắt là Công ty A tại Hà Đông Hà Nội) trình bày vào tháng 12016 giữa công ty A và Công ty TNHH xây dựng B (gọi tắt là Công ty B tại Thanh Xuân Hà Nội) có giao kết hợp đồng kinh doanh thương mại về cung cấp cát san lấp, theo đó, công ty A sẽ cung cấp 100 tấn cát san lấp cho công ty B để công ty B thực hiện dự án xây dựng của mình tại quận Ba ĐìnhHà Nội (địa điểm thực hiện hợp đồng). Giá trị lô hàng là 1 tỷ đồng. Theo nội dung thỏa thuận ghi trong hợp đồng, bên công ty B sẽ tiến hành đặt cọc trước 50% giá trị lô hàng là 500.000.000 đồng và cam kết sẽ thanh toán 50% còn lại khi công ty A hoàn thành hợp đồng, vận chuyển giao hàng cho công ty B là 100 tấn cát san lấp. Đồng thời công ty A cũng kí kết hợp đồng vận chuyển với công ty C để vận chuyển giao hàng cho công ty B, theo đó thỏa thuận, công ty C đc hưởng 2% giá trị hợp đồng cung cấp cát san lấp sau công ty B thanh toán hết hợp đồng đó. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, vào tháng 82016, công ty A đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng của mình nhưng công ty B vì gặp khó khăn về tài chính nên vẫn chưa thanh toán cho công ty A 500.000.000 đồng còn lại. Chính sự chậm trễ trên đã gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty A cũng như đến việc thanh toán chi phí vận chuyển cho công ty C. Sau nhiều lần yêu cầu thanh toán, hòa giải nhưng không đạt nên Công ty TNHH Vật Liệu Xây Dựng A yêu cầu tòa án giải quyết buộc Công ty TNHH xây dựng B phải thanh toán số nợ gốc còn lại và lãi phát sinh từ số nợ gốc chưa trả là 550.000.000 đồng, bao gồm: Nợ gốc: 500.000.000 đồng Lãi chậm thanh toán: 50.000.000 đồng (từ ngày 82016 đến 82017, với mức lãi suất 10%năm) Không đồng ý với yêu cầu trả chậm của công ty B. Ngoài ra, không còn yêu cầu gì khác. Kèm theo đơn khởi kiện là hợp đồng mà 2 công ty đã kí cùng các giấy tờ xác nhận khoản nợ chậm trả của công ty B đối với công ty A. Đồng thời, về phía công ty A còn có ông Hồ Văn X – luật sư bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho công ty. Về phía công ty B, công ty B xác nhận có sự tồn tại của hợp đồng trên nhưng đề nghị công ty A miễn tính lãi và số nợ còn lại đề nghị thanh toán cho công ty A trong thời hạn 24 tháng từ ngày 102017, chia đều trả hàng tháng. A. PHẦN MỞ ĐẦU Với tư cách là luật hình thức trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 là văn bản pháp lí quy định trình tự, thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự bao gồm các vụ án dân sự và việc dân sự. Trong phạm vi điều chỉnh, Luật tố tụng dân sự quy định về thẩm quyền của Tòa án nhân dân trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinh trong thực tiễn, trong đó có hoạt động kinh doanh thương mại. Với yêu cầu xây dựng tình huống thực tế nằm tìm hiểu một số vấn đề pháp lí liên quan, bài tập nhóm lần này chúng em xin trình bày tình huống cụ thể và thực hiện các yêu cầu của đề tài. B. PHẦN NỘI DUNG I. Một số vấn đề lí luận 1. Giải thích từ ngữ Vụ án dân sự là các tranh chấp xảy ra giữa các đương sự mà theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự thì cá nhân, tổ chức tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tại Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Tranh chấp kinh doanh thương mại là những bất đồng, xung đột chủ yếu về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể có liên quan đến lĩnh vực hợp đồng thương mại hoặc các hoạt động kinh tế khác được pháp luật quy định là các tranh chấp kinh tế, thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan tài phán kinh tế. Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại là việc các bên tranh chấp thông qua hình thưc, thủ tục thích hợp tiến hành các giải pháp nhằm loại bỏ những mâu thuẫn, xung đột bất đồng về lợi ích kinh tế nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình. Các chủ thể tiến hàng tố tụng kinh doanh thương mại gồm có cơ quan tiến hành tố tụng; người tiến hành tố tụng; Chủ thể tham gia tố tụng bao gồm đương sự và các người tham gia tố tụng khác như: người tham gia để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hoặc người khác; người tham gia để hỗ trợ tòa án. Thẩm quyền dân sự của TAND là quyền xem xét giải quyết các vụ việc dân sự và quyền hạn ra quyết định khi xem xét giải quyết các vụ việc đó theo thủ tục tố tụng dân sự. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của Tòa án bao gồm thẩm quyền theo nội dung tranh chấp, thẩm quyền theo cấp tòa án và thẩm quyền theo lãnh thổ, thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu, thẩm quyền của tòa án chuyên trách, cụ thể trong hoạt động kinh doanh thương mại là tòa án cấp huyện và cấp tỉnh. 2. Cơ sở pháp lí Trong quá trình tiến hành hoạt động thương mại, các bên tham gia khó tránh khỏi những mâu thuẫn, bất đồng về quyền và nghĩa vụ trong những quan hệ cụ thể, từ đó dẫn đến tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương mại. Để tiến hành giải quyết tranh chấp có các hình thức giải quyết như: Thương lượng giữa các bên; hoà giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân được các bên thỏa thuận chọn làm trung gian hoà giải; giải quyết tại Trọng tài hoặc Toà án. Các hình thức giải quyết tranh chấp thương mại trên được quy định tại Điều 317 Luật Thương mại năm 2005. Cụ thể, theo Điều 30 BLTTDS năm 2015 quy định thẩm quyền giải quyết các các tranh chấp về kinh doanh thương mại của Tòa án. Ngoài ra, việc giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền của tòa án còn được quy định trong một số văn bản hướng dẫn khác
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TAND: BLTTDS 2015: Tòa án nhân dân Bộ Luật tố tụng dân 2015 Đề tài số 5: Sưu tầm xây dựng tình tranh chấp kinh doanh thương mại Công ty TNHH Vật Liệu Xây Dựng A (gọi tắt Công ty A Hà Đông Hà Nội) trình bày vào tháng 1/2016 cơng ty A Công ty TNHH xây dựng B (gọi tắt Cơng ty B Thanh Xn- Hà Nội) có giao kết hợp đồng kinh doanh thương mại cung cấp cát san lấp, theo đó, cơng ty A cung cấp 100 cát san lấp cho công ty B để công ty B thực dự án xây dựng quận Ba Đình-Hà Nội (địa điểm thực hợp đồng) Giá trị lô hàng tỷ đồng Theo nội dung thỏa thuận ghi hợp đồng, bên công ty B tiến hành đặt cọc trước 50% giá trị lô hàng 500.000.000 đồng cam kết tốn 50% cịn lại cơng ty A hoàn thành hợp đồng, vận chuyển giao hàng cho công ty B 100 cát san lấp Đồng thời cơng ty A kí kết hợp đồng vận chuyển với công ty C để vận chuyển giao hàng cho cơng ty B, theo thỏa thuận, cơng ty C đc hưởng 2% giá trị hợp đồng cung cấp cát san lấp sau cơng ty B tốn hết hợp đồng Trong q trình thực hợp đồng, vào tháng 8/2016, cơng ty A hồn thành nghĩa vụ giao hàng cơng ty B gặp khó khăn tài nên chưa tốn cho cơng ty A 500.000.000 đồng cịn lại Chính chậm trễ gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh công ty A đến việc tốn chi phí vận chuyển cho cơng ty C Sau nhiều lần u cầu tốn, hịa giải không đạt nên Công ty TNHH Vật Liệu Xây Dựng A u cầu tịa án giải buộc Cơng ty TNHH xây dựng B phải toán số nợ gốc lại lãi phát sinh từ số nợ gốc chưa trả 550.000.000 đồng, bao gồm: - Nợ gốc: 500.000.000 đồng - Lãi chậm toán: 50.000.000 đồng (từ ngày 8/2016 đến 8/2017, với mức lãi suất 10%/năm) Không đồng ý với yêu cầu trả chậm cơng ty B Ngồi ra, khơng cịn u cầu khác Kèm theo đơn khởi kiện hợp đồng mà cơng ty kí giấy tờ xác nhận khoản nợ chậm trả công ty B cơng ty A Đồng thời, phía cơng ty A cịn có ơng Hồ Văn X – luật sư bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho cơng ty Về phía cơng ty B, cơng ty B xác nhận có tồn hợp đồng đề nghị cơng ty A miễn tính lãi số nợ cịn lại đề nghị tốn cho cơng ty A thời hạn 24 tháng từ ngày 10/2017, chia trả hàng tháng A PHẦN MỞ ĐẦU Với tư cách luật hình thức hệ thống pháp luật Việt Nam, Bộ luật Tố tụng dân 2015 văn pháp lí quy định trình tự, thủ tục giải vụ việc dân bao gồm vụ án dân việc dân Trong phạm vi điều chỉnh, Luật tố tụng dân quy định thẩm quyền Tòa án nhân dân việc giải tranh chấp phát sinh thực tiễn, có hoạt động kinh doanh thương mại Với yêu cầu xây dựng tình thực tế nằm tìm hiểu số vấn đề pháp lí liên quan, tập nhóm lần chúng em xin trình bày tình cụ thể thực yêu cầu đề tài B I PHẦN NỘI DUNG Một số vấn đề lí luận Giải thích từ ngữ Vụ án dân tranh chấp xảy đương mà theo quy định Bộ luật Tố tụng dân cá nhân, tổ chức tự thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án Tịa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tranh chấp kinh doanh thương mại bất đồng, xung đột chủ yếu lợi ích kinh tế chủ thể có liên quan đến lĩnh vực hợp đồng thương mại hoạt động kinh tế khác pháp luật quy định tranh chấp kinh tế, thuộc thẩm quyền giải quan tài phán kinh tế Giải tranh chấp kinh doanh thương mại việc bên tranh chấp thông qua hình thưc, thủ tục thích hợp tiến hành giải pháp nhằm loại bỏ mâu thuẫn, xung đột bất đồng lợi ích kinh tế nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng Các chủ thể tiến hàng tố tụng kinh doanh thương mại gồm có quan tiến hành tố tụng; người tiến hành tố tụng; Chủ thể tham gia tố tụng bao gồm đương người tham gia tố tụng khác như: người tham gia để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người khác; người tham gia để hỗ trợ tòa án Thẩm quyền dân TAND quyền xem xét giải vụ việc dân quyền hạn định xem xét giải vụ việc theo thủ tục tố tụng dân Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án bao gồm thẩm quyền theo nội dung tranh chấp, thẩm quyền theo cấp tòa án thẩm quyền theo lãnh thổ, thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn, người yêu cầu, thẩm quyền tòa án chuyên trách, cụ thể hoạt động kinh doanh thương mại tòa án cấp huyện cấp tỉnh Cơ sở pháp lí Trong trình tiến hành hoạt động thương mại, bên tham gia khó tránh khỏi mâu thuẫn, bất đồng quyền nghĩa vụ quan hệ cụ thể, từ dẫn đến tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh thương mại Để tiến hành giải tranh chấp có hình thức giải như: Thương lượng bên; hoà giải bên quan, tổ chức cá nhân bên thỏa thuận chọn làm trung gian hoà giải; giải Trọng tài Toà án Các hình thức giải tranh chấp thương mại quy định Điều 317 Luật Thương mại năm 2005 Cụ thể, theo Điều 30 BLTTDS năm 2015 quy định thẩm quyền giải các tranh chấp kinh doanh thương mại Tịa án Ngồi ra, việc giải tranh chấp lĩnh vực kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền tòa án quy định số văn hướng dẫn khác Ý nghĩa việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại Thứ nhất, giúp xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, tự cạnh tranh, bình đẳng chủ thể, cá nhân, doanh nghiệp Bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Thứ hai, có ý nghĩa việc giải kịp thời tranh chấp giải tỏa mâu thuẫn, bất đồng, xung đột lợi ích bên; hạn chế đến mức tối thiểu gián đoạn sản xuất kinh doanh đặt mức chi phí thấp tranh chấp doanh, thương mại có tính phản ứng dây chuyền Thứ ba, tạo chế pháp lí việc giải tranh chấp, định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật hoạt động kinh doanh, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế phát triển II Tình Cơng ty TNHH Vật Liệu Xây Dựng A (gọi tắt Công ty A Hà Đơng Hà Nội) trình bày vào tháng 1/2016 công ty A Công ty TNHH xây dựng B (gọi tắt Công ty B Thanh Xuân- Hà Nội) có giao kết hợp đồng kinh doanh thương mại cung cấp cát san lấp, theo đó, cơng ty A cung cấp 100 cát san lấp cho công ty B để công ty B thực dự án xây dựng quận Ba Đình-Hà Nội (địa điểm thực hợp đồng) Giá trị lô hàng tỷ đồng Theo nội dung thỏa thuận ghi hợp đồng, bên công ty B tiến hành đặt cọc trước 50% giá trị lô hàng 500.000.000 đồng cam kết tốn 50% cịn lại cơng ty A hồn thành hợp đồng, vận chuyển giao hàng cho công ty B 100 cát san lấp Đồng thời công ty A kí kết hợp đồng vận chuyển với cơng ty C để vận chuyển giao hàng cho công ty B, theo thỏa thuận, cơng ty C đc hưởng 2% giá trị hợp đồng cung cấp cát san lấp sau cơng ty B tốn hết hợp đồng Trong trình thực hợp đồng, vào tháng 8/2016, cơng ty A hồn thành nghĩa vụ giao hàng cơng ty B gặp khó khăn tài nên chưa tốn cho cơng ty A 500.000.000 đồng cịn lại Chính chậm trễ gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh cơng ty A đến việc tốn chi phí vận chuyển cho cơng ty C Sau nhiều lần u cầu tốn, hịa giải khơng đạt nên Công ty TNHH Vật Liệu Xây Dựng A yêu cầu tịa án giải buộc Cơng ty TNHH xây dựng B phải tốn số nợ gốc cịn lại lãi phát sinh từ số nợ gốc chưa trả 550.000.000 đồng, bao gồm: - Nợ gốc: 500.000.000 đồng - Lãi chậm toán: 50.000.000 đồng (từ ngày 8/2016 đến 8/2017, với mức lãi suất 10%/năm) Không đồng ý với u cầu trả chậm cơng ty B Ngồi ra, khơng cịn u cầu khác Kèm theo đơn khởi kiện hợp đồng mà công ty kí giấy tờ xác nhận khoản nợ chậm trả công ty B công ty A Đồng thời, phía cơng ty A cịn có ông Hồ Văn X – luật sư bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho cơng ty Về phía cơng ty B, cơng ty B xác nhận có tồn hợp đồng đề nghị công ty A miễn tính lãi số nợ cịn lại đề nghị tốn cho cơng ty A thời hạn 24 tháng từ ngày 10/2017, chia trả hàng tháng III Giải tình Tư cách người tham gia tố tụng Theo tình huống, sau nhiều lần u cầu tốn, hịa giải khơng đạt, Công ty TNHH Vật Liệu Xây Dựng A đưa đơn khởi kiện lên tòa án để giải buộc Cơng ty TNHH xây dựng B phải tốn số nợ gốc lại lãi phát sinh từ số nợ gốc, tình có tranh chấp xảy lĩnh vựa kinh doanh thương mại nên tư cách người tham gia tố tụng xác định vụ án dân sự, sau: Theo khoản điều 68 BLTTDS 2015: “Đương vụ án dân quan, tổ chức, cá nhân bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan” Theo khoản điều 68 BLTTDS 2015: “Nguyên đơn vụ án dân người khởi kiện, người quan, tổ chức, cá nhân khác Bộ luật quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp người bị xâm phạm”, nên Cơng ty TNHH Vật Liệu Xây Dựng A tham gia tố tụng với tư cách nguyên đơn Theo khoản điều 68 BLTTDS 2015: “Bị đơn vụ án dân người bị nguyên đơn khởi kiện bị quan, tổ chức, cá nhân khác Bộ luật quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn bị người xâm phạm” nên Công ty TNHH xây dựng B tham gia tố tụng với tư cách bị đơn Theo khoản điều 68 BLTTDS 2015 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân người không khởi kiện, không bị kiện, việc giải vụ án dân có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ nên họ tự đề nghị đương khác đề nghị Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nên Công ty C tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân Bên cạnh đương sự, tranh chấp kinh doanh thương mại cịn có người tham gia tố tụng khác, cụ thể là, theo khoản điều 75 BLTTDS 2015 Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, nên luật sư Hồ Văn X tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng ty A Thẩm quyền tòa án Đối tượng tranh chấp tình xác định 50% giá trị lô hàng 100 cát san lấp mà công ty A cung cấp cho công ty B để công ty B thực dự án xây dựng mình, với số tiền 550.000.000 đồng Tranh chấp xác định tranh chấp kinh doanh thương mại, cụ thể tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận (giữa công ty A công ty B) theo quy định Khoản Điều 30 BLTTDS 2015 Do đó, tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án Theo quy định điểm b Khoản Điều 35 BLTTDS 2015 thấy tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân cấp huyện, cụ thể: tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải “tranh chấp kinh doanh, thương mại quy định khoản Điều 30 Bộ luật này” Về thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ, Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp tịa án nơi bị đơn có trụ sở (theo quy định điểm a khoản Điều 39 BLTTDS 2015), tức Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, nơi có trụ sở công ty TNHH xây dựng B Tuy nhiên, công ty A cơng ty B có quyền thỏa thuận với văn yêu cầu Tòa án nơi cơng ty A có trụ sở Tịa án nhân dân quận Hà Đông, thành phố Hà Nội giải tranh chấp 10 Bên cạnh đó, Cơng ty A Công ty B thỏa thuận với việc thực hợp đồng quận Ba Đình- Hà Nội nên căn vào điểm g Khoản Điều 40 BLTTDS 2015 thẩm quyền tòa án theo lựa chọn nguyên đơn “Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng ngun đơn yêu cầu Tòa án nơi hợp đồng thực giải quyết” Cơng ty A u cầu tịa án quận Ba Đình giải tranh chấp Như tranh chấp giải tòa án quận Thanh Xuân, Hà Động trường hợp công ty A công ty B thỏa thuận văn yêu cầu Tòa án nơi cơng ty A có trụ sở giải tịa án quận Ba Đình Cơng ty A (với tư cách guyên đơn) có yêu cầu Quan điểm giải tình Có thể thấy, quan hệ Công ty TNHH Vật Liệu Xây Dựng A Công ty TNHH xây dựng B quan hệ kinh doanh thương mại pháp nhân với pháp nhân thành lập theo luật doanh nghiệp, tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh doanh thương mại công ty thuộc tranh chấp kinh doanh thương mại, bên không tự giải tranh chấp phát sinh, nguyên đơn làm đơn khởi kiện theo thủ tục Tòa án, phù hợp với Khoản Điều 30 Bộ luật tố tụng Dân năm 2015 Căn vào chứng có hồ sơ lời khai nhận bên đương (nguyên đơn bị đơn), có đủ sở xác định Cơng ty TNHH xây dựng B cịn 11 nợ Cơng ty TNHH Vật Liệu Xây Dựng A 550.000.000 đồng, bao gồm nợ gốc 500.000.000 đồng lãi phát sinh chậm tốn 50.000.000 đồng nên việc Cơng ty A địi bị đơn phải tốn hết số nợ có sở, phù hợp với qui định pháp luật Điều 50, Điều 297 Luật thương mại 2005, Điều 466 Bộ Luật dân 2015 nên yêu cầu cần chấp nhận Đối với đề nghị miễn giảm lãi chậm toán nợ bị đơn, xét thấy ý kiến bị đơn không phù hợp với qui định pháp luật, gây thiệt hại cho nguyên đơn không nguyên đơn đồng ý nên khơng có sở để chấp nhận Chính mà hướng giải nhóm buộc Cơng ty B phải tốn hết số nợ 550.000.000 đồng cho công ty A mà không miễn giảm lãi chậm toán nợ Sau cơng ty B tốn hết số nợ trên, cơng ty A có nghĩa vụ phải tốn chi phí vận chuyển 2% giá trị lơ hàng 100 cát san lấp 20 triệu đồng Về án phí, theo quy định Điều 147 Bộ luật tố tụng Dân 2015 Khoản Điều 26 Nghị 326/2016/UBTVQH14, Công ty TNHH xây dựng B phải chịu án phí Cơng ty TNHH Vật Liệu Xây Dựng A nhận lại tạm ứng án phí nộp theo quy định Điều 144 Bộ luật tố tụng Dân 2015 IV Thực tiễn áp dụng BLTTDS 2015, vướng mắc hướng hoàn thiện Trong suốt thời gian có hiệu lực nay, BLTTDS 2015 mang lại hiệu điều chỉnh tương đối tốt, sở pháp lí quy định trình tự, thủ tục giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực kinh doanh thương mại nói riêng 12 dân nói chung, góp phần bảo vệ tối ưu quyền lợi ích củac ác chủ thể Tuy nhiên, q trình triển khai thực cịn số vướng mắc, khó khăn cần có giải pahsp hồn thiện thời gian tới, cụ thể: Thứ nhất,Thực tiễn cơng tác giải tranh chấp thương mại Tịa án cấp cho thấy, nguyên nhân dẫn đến có sai lầm án, định dân việc Thẩm phán hiểu vận dụng pháp luật xét xử, việc ban hành văn pháp luật có điểm chưa đầy đủ chưa phù hợp với thực tiễn, cơng tác hướng dẫn, giải thích pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền Tồ án nhân dân tối cao lại không kịp thời hướng dẫn dạng công văn, kết luận Chánh án Hội nghị tổng kết, nên tính ổn định hướng dẫn hạn chế khơng có tính pháp lý bắt buộc Vì vậy, thời gian tới cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cho phù hợp thực tiễn, cần nhanh chóng ban hành văn giải thích, hướng dẫn thống luật nội dung luật hình thức (thủ tục tố tụng) công tác xét xử để ngành, quan, Thẩm phán hiểu áp dụng Đồng thời, cần nghiên cứu sớm ban hành tập án lệ Đây tài liệu Tòa án cấp vận dụng xét xử vụ án có nội dung tương tự, đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật xét xử thống Thứ hai, theo quy định BLTTDS 2015, thời gian nhận đơn đến thời điểm trước thụ lý cịn dài, khơng tính đến thời gian giải vụ 13 việc, nhiều trường hợp dài hơn, ảnh hưởng đến quyền lợi người dân, doanh nghiệp.Vì cần rút ngắn thời gian thủ tục tố tụng, áp dụng phương thức nộp hồ sơ khởi kiện trực tuyến, xây dựng mơ hình “một cửa” phận hành tư pháp để tiếp nhận đơn, thụ lý vụ án phân công án nhằm bảo đảm công khai, minh bạch độc lập xét xử hạn chế tham gia Viện Kiểm sát tố tụng dân Về thủ tục nhận đơn khởi kiện, tồ án cần có phận chun trách xử lý việc tiếp nhận đơn khởi kiện; quản lý, phân công án …bằng công nghệ điện tử; đẩy mạnh áp dụng phương thức nộp hồ sơ khởi kiện trực tuyến Thứ ba, theo BLTTDS 2015 hành tồ án nhận đơn khởi kiện chưa thụ lý Do chưa thụ lý nên vụ án không bị ràng buộc thời hạn tố tụng khác án chưa thu án phí Đây nguyên nhân gây nên tình trạng người nộp đơn khơng có trách nhiệm nên tạo thêm cơng việc tồ án gây khó khăn việc nộp đơn mà tồ án khơng muốn thụ lý vụ án Vì vậy,cần sửa đổi thủ tục nhận đơn theo hướng thời điểm án nhận đơn kiện tính thời điểm thụ lý vụ án, việc sửa đổi đề cao trách nhiệm án đương Thứ tư, tạo điều kiện phát triển hình thức giải tranh chấp qua đường trọng tài thương mại để giảm tải cơng việc cho tịa án Hình thức có thủ tục tiện lợi, linh hoạt nhanh chóng Khi giải tranh chấp trọng 14 tài bên tự lựa chọn thủ tục tố tụng Thủ tục tố tụng trọng tài đơn giản so với thủ tục tố tụng tòa án Giải trọng tài, số trường hợp, bên định nguyên tắc, trình tự, thủ tục trọng tài 15 PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, qua việc nghiên cứu tình giải yêu cầu đề tài giúp cho phần nắm rõ kiến thức Luật tố tụng dân hoạt động giải tranh chấp tòa án, cụ thể hoạt động kinh doanh thương mại Đây sở pháp lí giúp ích cho người học luật nói chung người tiến hành áp dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh thực tiễn nói riêng hồn thành tốt cơng việc nhiệm vụ Đồng thời, nhìn nhận khách quan vướng mắc, tồn quy định pháp luật tố tụng thời gian qua để tìm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thời gian tới MỤC LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật tố tụng dân 2015 Luật thương mại 2005 16 http://vienkiemsatquangbinh.gov.vn/index.php/vi/news/Kiem-sat-vienviet/Ban-ve-viec-xac-dinh-tu-cach-tham-gia-to-tung-cua-duong-su-trong- vu-an-dan-su-1105/ http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx? ItemID=159 17 ... kinh doanh thương mại Tịa án Ngồi ra, việc giải tranh chấp lĩnh vực kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền tòa án quy định số văn hướng dẫn khác Ý nghĩa việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại. .. hoà giải; giải Trọng tài Toà án Các hình thức giải tranh chấp thương mại quy định Điều 317 Luật Thương mại năm 2005 Cụ thể, theo Điều 30 BLTTDS năm 2015 quy định thẩm quyền giải các tranh chấp kinh. .. 550.000.000 đồng Tranh chấp xác định tranh chấp kinh doanh thương mại, cụ thể tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận (giữa