Tâm lý học phát triển – Grace J.Craig

1.4K 108 0
Tâm lý học phát triển – Grace J.Craig

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN Bản dịch từ tiếng Nga (Xuất lần thứ 9) Tác giả: GRACE J.CRAIG, DON BAUCUM Tổ chức (chuẩn bị) tài liệu theo thời gian Vấn đề việc xếp tài liệu đặt ra, bắt tay vào chuẩn bị viết phát triển người Các phần nghiên cứu lý luận phát triển trình bày chương thuộc đề tài như: phát triển sinh học, nhận thức, ngôn ngữ, xã hội cá thể, phát triển trẻ em người lớn diễn theo qui luật tự nhiên đặc biệt có mối liên hệ lẫn mặt thời gian Cuốn "Tâm lý học phát triển" biên soạn dựa theo quan điểm gần giai đoạn lứa tuổi người mô tả chương: tuổi sơ sinh, tuổi hài nhi, lứa tuổi trước tuổi học, tuổi thiếu niên, tuổi vị thành niên tuổi niên, tuổi trung niên tuổi già Hai chương đầu sách trình bày quan điểm phát triển người phương pháp nghiên cứu, chương mô tả tác động qua lại di truyền môi trường, phát triển trước sinh đẻ chương cuối nói chết qua đời Ở sách số vấn đề trình bày, cịn tìm thấy số liệu giai đoạn lứa tuổi chủ yếu Mỗi giai đoạn lứa tuổi mô tả hai chương Chương đầu nói phát triển thể chất nhận thức, chương sau mô tả phát triển mặt xã hội, văn hóa phát triển nhân cách Mặc dù phân chia chương song cần phải ý tới tầm quan trọng có tính định mối quan hệ tác động qua lại tổng hợp nhiều mặt phát triển mà gắn liền với chúng hình thành người hồn thiện Mơ tả thơng tin tài liệu bổ sung góp phần cho vấn đề nghiên cứu sách Các quan điểm phát triển văn hóa cá nhân xem xét mối liên hệ lẫn tồn sách Thơng tin dẫn đoạn cho phép tiếp thu cách thống nội dung đoạn văn Trong phần “Các vấn đề nghiên cứu phát triển người” đưa hàng loạt số liệu ý kiến cho phép phát triển tư độc lập tiến hành tranh luận Phần "Những ý kiến kiện" nghiên cứu khái niệm phổ biến phát triển mà khái niệm đơi xác nhận có bị bác bỏ chứng có tính khoa học: Cuối phần "Sự phát triển điều kiện sống đại" làm sáng tỏ vấn đề mẻ quan trọng lý luận thực tiễn phát triển Mỗi chương sách bắt đầu mục "Tổng quan chương", nêu lên vấn đề liên quan đến đề tài cần người đọc lưu ý Sau phần nội đung chương phần "Các vấn đề ôn tập" bao gồm loạt vấn đề lập theo nguyên tắc "đúng hay không đúng", phần “Câu hỏi tự luận”, để trả lời câu hỏi cần có tư phân tích sâu tài liệu Các lời giải đáp vấn đề bổ sung đưa lên mạng internet đề cập chi tiết phần Để đảm bảo cho người đọc hiểu thông tin sách cách dễ dàng, kèm theo lời văn bảng trình bày tóm tắt quan điểm khác nhau, thuật ngữ bổ sung số liệu thống kê hành Các hình vẽ minh hoạ cho đề tài phức tạp thảo luận, cho tài liệu nghiên cứu v.v , số liệu thống kê hành trình bày dạng biểu đồ Các chương kết thúc mục "Nội dung tóm tắt", khái quát đề tài vấn đề chủ yếu thảo luận: Các định nghĩa thuật ngữ tập hợp "Bảng giải" cuối sách Media - hỗ trợ xuất lần thứ 9, Cuốn sách "Tâm lý học phát triển" Trang nói việc Media - ủng hộ xuất lần thứ "Tâm lý học phát triển" nằm trang web www.prenhull.com/craig Bản hướng dẫn học tập Don Baukum viết, cung cấp cho sinh viên nội dung tóm tắt chương, giúp họ thực tập kiểm tra nhanh chóng đạt kết định học tập Ngoài ra, chương bảng danh mục trích dẫn nguồn bổ sung Internt giúp cho sinh viên nghiên cứu đề tài giáo trình Mỗi chương mơ tả mục đích, vấn đề dạng lựa chọn vài phương án trả lời, vấn đề địi hỏi có câu trả lời "đúng - không đúng", tập lập phiếu: bảng kê câu tả lời cho phần “Tự kiểm tra” Các câu hỏi kiểm tra ghi chương Các lớp học trực tuyến Đối với giáo sư quan tâm đến việc sử dụng Internet để giảng lớp học trực tuyến Prentice Hall chương trình trực tuyến hồn tồn phù hợp WebCT, Block-Board Course Comprass Pirson trì Block- Board Bạn có thêm thơng tin vào trang web www.prenhull.com/demo Chương XU HƯỚNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CỦA CHƯƠNG Bạn có biết? - Sự khác biệt xã hội văn hóa? - Sự khác biệt xã hội hóa tiếp thu văn hóa? - Thế "khoa học"? - Phải phát triển kết tác động qua lại di truyền môi trường? - Mối liên hệ trưởng thành dạy học nào? - Sự trưởng thành trẻ em, trẻ vị thành niên người lớn tiến trình lịch sử văn hóa đương đại, diễn khác nào? - Các ưu điểm hạn chế phương pháp phân tích trường hợp riêng biệt, phương pháp quan sát, điều tra, trắc nghiệm tâm lý phương pháp nghiên cứu tương quan tốn học gì? - Các nghiên cứu tiến hành nhằm nghiên cứu thay đổi trình phát triển? - Để tiến hành nghiên cứu thực nghiệm có hiệu nghiên cứu đại diện cần phải làm gì? - Những nguyên tắc đạo đức nghiên cứu thực nghiệm người gì? Đó vấn đề chương Đời sống phức tạp người sản phẩm có tác động nhiều yếu tố kết hợp tự nhiên xã hội, đan xen tư tình cảm Hãy quan sát xã hội, thử hỏi ai? Cái hình thành xác định đời sống chúng ta? Trong đời sống thường ngày chứng ta cảm nhận suy nghĩ gì? Các đường nét chung cho tiếp thu kinh nghiệm trưởng thành thời thơ ấu; trẻ, trưởng thành liên kết đời sống với đời sống người khác khu vực khác giới Thuật ngữ “phát triển” gắn liền với thay đổi thể hành vi người với thời gian nhờ vào yếu tố di truyền tác động qua lại với môi trường xung quanh Phần người đại "xây dựng" sở di truyền, phần kết kiện xảy với chúng ta? Các yếu tố tác động môi trường ảnh hưởng đến trưởng thành cách nào? Ngược lại, làm xác định tiến trình phát triển chúng ta? Và quan hệ với người quan trọng ảnh hướng tới trưởng thành nào? Khoa học phát triển người trả lời vấn đề Bảng 1.1 Trường đời người Cần ý rằng, văn hóa khác số giai đoạn phát triển người lại mang đặc điểm khác nhau, phụ thuộc nhiều vào phát triển đặc điểm sinh học người (ví dụ giai đoạn lứa tuổi vị thành niên xác định thời kỳ phát dục) Giai đoạn bào thai - từ thụ tinh tới trẻ sinh Tuổi sơ sinh, tuổi hài nhi - từ sinh đến 12 tháng Hai năm đầu đời - từ 12-15 tháng đến 2-3 tuổi Lứa tuổi trước tuổi học từ 2-3 tuổi đến 5-6 tuổi Giai đoạn tuổi thiếu niên - từ đến 12 tuổi Giai đoạn lứa tuổi vị thành niên đầu tuổi niên - từ 12 đến 18-21 tuổi Giai đoạn đầu tuổi trưởng thành từ 18-21 đến 40 tuổi Giai đoạn tuổi trưởng thành - từ 40 đến 60-65 tuổi Giai đoạn tuổi già - từ 60-65 đến chết Sự phát triển thụ thai tiếp tục đời chúng ta, thay đổi rõ ràng nhanh chóng xảy lứa tuổi niên Đây nguyên nhân làm cho "giai đoạn" phát triển tương ứng với lứa tuổi trình bày bảng 1.1 không kéo dai năm đầu kéo dài với phát triển: Cần ý phân chia đường đời người thể bảng phù hợp với người văn hóa cơng nghiệp Ví dụ, bảng cho thấy "lứa tuổi vị thành niên, lứa tuổi niên" giai đoạn dài thực tế kéo dài tận 18-20 tuổi, giai đoạn “tuổi già” không 60-65 tuổi Nhưng số xã hội khơng cần thiết giáo dục kéo dài, có tình trạng kinh tế khơng tốt, lứa tuổi vị thành niên ngắn thường phát dục kéo dài từ 2-4 năm Tương tự số nơi hành tinh lao động thủ công nặng nhọc phương tiện cần thiết bảo đảm cho sinh tồn họ, nơi điều kiện ăn uống tốt va trợ giúp y tế đảm bảo khó đạt giai đoạn tuổi già đến sớm (45 tuổi) Như giai đoạn lứa tuổi giới nạn lứa tuổi không mang tính chất chung Bảng 1-1 mơ tả sơ đồ chuyên gia phát triển, sử dụng để nghiên cứu đường đời người, với mục đích trình bày lơgíc, xây dựng tổ chức tài liệu sách Mục đích cơng việc chúng tơi xem xét khuynh hướng, qui luật trình phát triển người toàn đời, để đạt mục đích chúng tơi sử dụng kiến thức số lĩnh vực khoa học Chúng tơi có ý định nghiên cứu thể người giai đoạn lứa tuổi, ý tới yếu tố sinh học, nhân chủng học, xã hội học, tâm lý học ảnh hưởng tới phát triển họ Sự ý đặc biệt giành cho quan hệ người, quan hệ cho hiểu thái độ giới Các quan hệ tốt hay xấu, thoải mái hay khơng thoải mái, thân thiện hay hình thức người với: người ảnh hưởng lớn tới phát triển người Điều cốt lõi quan điểm người sinh vật xã hội Chúng xem xét phản ứng giảng giải tác động xã hội trình phát triển người Con người sinh vật có khả tư trừu tượng, họ khơng “con tốt” mà cịn người chơi thực thụ Hãy hình dung tình người sống cộng đồng tách biệt Họ sản phẩm môi trường lao động lợi ích cộng đồng Đồng thời họ cá nhân với tình cảm mong muốn cụ thể sống họ khơng phải lúc hài hịa mà thường có xung đột mâu thuẫn cá nhân Những vấn đề nghiên cứu phát triển người Môi trường phát triển Phát triển xảy môi trường định, tổ hợp điều kiện mà phát triển, nảy sinh Trong trang gặp phải môi trường phát triển gia đình, xã hội văn hóa Xã hội hiểu nhóm có tổ chức người tác động qua lại với nhau, nhóm lớn nhóm nhỏ: làng quê, cộng đồng, thành phố, nhà nước dân tộc Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa nhiều người chia sẻ là: văn hóa niềm tin, phong tục, chuẩn mực, đồng nhóm người thừa nhận Như nói rằng, cá nhân thuộc xã hội văn hóa bao bọc Như khẳng định khơng có ý nghĩa chủ đạo; mà cịn khẳng định rằng, xã hội văn hóa ln đan xen với nhau, quyện lại với Các lĩnh vực phát triển Trên thực tế phát triển thay đổi giai đoạn lứa tuổi chia làm hướng: 1) phát triển thể chất, 2) phát triển nhận thức ngôn ngữ, 3) phát triển nhân cách, 4) phát triển văn hóa-xã hội Phát triển thể chất bao gồm thay đổi hình thức kích thước thể thay đổi cấu trúc não bộ, Cơng trình nghiên cứu phản ứng mát người thân (Cleiren, 1993) thực nhiều năm đáng lưu ý Cuộc nghiên cứu mát Laiđơn (Leiden Bereavement Study) mang tên để tơn vinh thành phố nhỏ Đan Mạch mà nghiên cứu tiến hành mặt hành vi ứng xử, tình trạng sức khỏe tương hỗ xã hội 309 người người thân tự sát, bị tai nạn giao thông đau ốm kéo dài Nghiên cứu cho thấy tồn phổ lớn phản ứng có liên quan mát người thân Các phản ứng xác định tầm quan trọng mối quan hệ, tính cách chết người, tồn khả thấy trước chết trợ giúp thực tế mà người thân người khuất nhận sau họ từ giã đời Như vậy, người khác văn hóa khác nhau, nỗi đau mát có nét đặc trưng Không tồn biểu nỗi đau vạn hay "đúng mức" trông mong xã hội tác động đủ mạnh đến người buộc họ phải cư xử cách mẫu mực Đoạn bổ sung 19.2 Todos Santos - Ngày vong linh Sức mạnh văn hóa ảnh hưởng đau khổ chết biểu rõ nét truyền thống Mêhicô Trong ngày hội Todos Santos (ngày vị thánh) người Mêhicô thuộc ngành nghề khác có địa vị xã hội khơng giống nhua, người giàu có người nghèo khổ, người có văn hóa người mù chữ, người dân thành phố nông thôn rời khỏi công việc bình thường để tưởng nhớ người chết, tưởng niệm họ Truyền thống tương phản với thực tế đau khổ thừa nhận Mỹ mà gắn liền với nỗi băn khoăn gắn với ngày lễ nội, cầu nguyện Todas Santos dựa sở lòng tin chết yếu tố tự nhiên chu kỳ sống cần cộng đồng đón mừng (Cohen, 1992) Ngày hội bao gồm tập qn lịng tin văn hóa người da đỏ tồn từ trước Colombia truyền thống Thiên Chúa giáo Tây Ban Nha Những người dự lễ hội tập trung xung quanh bàn thờ cúng lễ kêu gọi tổ tiên trở trái đất Ở gia đình có bàn thờ riêng (hay ofrenda) để tưởng nhớ người Người sống cho người khuất, đồ dùng, quần áo vật dụng cá nhân Có lễ vật riêng cho hương hồn trẻ em chết Các lễ vật nhỏ nhắn xinh đẹp, có nhiều kẹo, bánh, mứt Sau hương hồn người chết có mặt, người sống bắt đầu tham gia vào lễ hội Những người gia đình ăn chút uống phần rượu, phấn thức ăn họ chia sẻ với người láng giềng bạn bè, phần lại đem mộ người Tập qn có nghĩa gì? Theo người quan sát "Sự chia sẻ thức ăn đồ uống cách vui vẻ tạo trao đổi lẫn định cộng đồng: giúp người sống trì mối liên lạc với người khuất tiếp đến làm cho người thân cảm thấy người khuất có mặt cách tượng trưng" (Cohen, 1998, trang 108) Đáng lẽ phải che chở cho trẻ em tránh khỏi thực chết, người Mêhicô lại đưa chúng vào vị trí trung tâm lễ hội Todos Santos Trẻ em giúp cha mẹ trang trí bàn thờ tham gia lễ hội mộ người thân Trẻ em với người lớn trang trí mộ hoa thắp nến tưởng nhớ người khuất Tham gia vào công việc trẻ em hiểu chết phần tự nhiên sống không nên sợ hãi chết Như "trong nhiều văn hóa chết xem kết thúc sống, mà chuyển sang trình độ tồn mới" (Carmichael, Sayer, 1991) Ở Mêhicơ tập quán quy chế truyền thống dân tộc Các nghi lễ tập quán Các tập quán nghi lễ có liên quan đến chết có thay đổi quan trọng suốt chiều dài lịch sử Hoa Kỳ Ví dụ: trước người ta quy định người góa chồng mặc đồ đen khơng tham gia vào đời sống xã hội năm sau chồng chết Truyền thống phản ánh nỗi đau khổ cảm xúc trông chờ người phụ nữ chồng Quần áo đen có nghĩa kêu gọi người khác giúp đỡ người đàn bà góa an ủi họ, cịn tiêu chuẩn văn hóa phải thời gian dài để thích nghi (Aries, 1981) Ngày phần lớn nước phương Tây tình hình hồn tồn thay đổi Thường xã hội mong muốn người vợ người chồng sống trở lại sống bình thường sau vài ngày Các tập quán an táng nghi lễ ân xá đem lại cho người cảm giác tôn ti trật tự, tuân theo khác biệt bề tính kế thừa Những điều khẳng định ý nghĩa giá trị lòng tin người, tồn cộng đồng nói chung nói lên ủng hộ từ phía gia đình bạn bè Mọi người cộng đồng tưởng nhớ long trọng nhắc lại sống người khuất Tuy nghi lễ công cộng mâu thuẫn với giá trị kinh nghiệm người thân người khuất; điều đưa đến tình trạng cách ly sống Trong số trường hợp nghi lễ tập quán không phù hợp với thực tiễn sống nghi lễ tập qn đó, làm cho ý nghĩa Tuy phần lớn sau người thân khó mà từ bỏ nghi lễ lẽ đem lại cho sống kết thúc "quy chế thức" Khi trẻ chết Nhiều nỗi khổ bộc lộ mạnh mẽ đứa trẻ qua đời Tuy nhiên, số nhà nghiên cứu trường hợp có nhiều dạng xót thương khác (Dijkstra, Stroebe, 1998) Những người thân đứa trẻ chết trở nên bối rối, cảm thấy có lỗi tìm cách đổ lỗi cho mát (Miles, 1984) Anh chị em đứa trẻ qua đời hoang mang phương hướng Thường thường người ta coi chết hình thức trừng phạt đứa trẻ qua đời, cha mẹ nó, anh chị em cố gắng kìm nén với mát tìm đến tổ chức vô vị lợi giống "con đường xưng tội trước Chúa" Để giảm bớt niềm xót thương, cha mẹ hồn cảnh thường khơng thể giúp cho đứa cịn lại khơng thể giải đáp cho chúng vấn đề thích hợp chúng Khơng anh chị em đứa trẻ qua đời không thổ lộ với nỗi sợ hãi tiềm ẩn mình, tình cảm lội lỗi hiểu biết khơng đắn hình thành họ Đồng thời nhiều ý nghĩ tình cảm đứa trẻ vào thời điểm biến động đeo bám suốt đời (Coleman, Coleman, 1984) Nếu đứa trẻ chết bệnh tình khơng thể cứu chữa có số vấn đề khác xuất phải giải Cần nói đứa trẻ hấp hối? Có thể giúp đối mặt với chết? Cha mẹ có cảm xúc thất bại, bất lực tội lỗi? Thường thân thầy thuốc chăm sóc đứa trẻ hấp hối hy vọng chữa khỏi bệnh cho đứa trẻ Những người thấy thất bại họ chịu đựng nỗi khổ thấy trước Và thường người hồn cảnh cố phủ nhận tình cảm khó chịu Sau đứa trẻ chết, người thân thường tiến hành đánh giá lại giá trị Khơng nghi ngờ đứa trẻ khơng đáng phải chết Những người thân sống tiến hành đánh giá lại niềm tin giá trị sâu sắc nhất niềm tin tín ngưỡng phải gánh chịu nỗi khổ đau trầm cảm (Kushner, 1981) Những cách phải giải vấn đề thường nói họ cảm thấy đặc biệt sâu sắc ý nghĩa sống Đối với người khơng phải giải vấn đề suốt đời ln thất vọng Trong trường hợp đứa trẻ chết ngẫu nhiên gặp trường hợp khơng may cha mẹ lại có ý nghĩ phải sống để giải vấn đề mình, gặp gỡ tổ chức xã hội có trách nhiệm ngăn ngừa chết vơ nghĩa trẻ em lương lai, ví dụ tổ chức ccác bà mẹ chống lái xe ô tô tình trạng say rượu (Mothers against drink driving, MADD) Các vấn đề ôn tập phần “Nỗi đau mát đặc điểm văn hóa” - Sau chết người thân, người sống cần thừa nhận mát kèm theo nỗi đau - Có nhiều dạng đau khổ - Ở nhiều nước khơng thuộc văn hóa phương Tây cho người ta nhanh chóng hồi phục sau nỗi mát - Những nghi lễ an táng, tưởng nhớ nghi lễ tương tự đem lại cảm giác tôn ti, trật tự, tuân theo khác biệt bề ngồi tính kế thừa - Nỗi đau mát xót thương lơn sau đứa trẻ chết Câu hỏi tự luận Có nên đau xót? Vì sao? Hãy giải thích? Kết thúc sống Khơng phụ thuộc vào chỗ đứa trẻ, người cao tuổi hay trung niên đau yếu bệnh tật có chết hay khơng, chết kết thúc chu kỳ sống họ Ở cuối chương (và sách) muốn trao đổi ý nghĩa kết thúc Chu kỳ sống người trải qua giai đoạn lịch sử văn hóa định Sinh đời, bước tiếng nói đầu tiên, năm đến trường, trưởng thành, tìm kiếm đối tác, cơng việc, xây dựng gia đình, có tài trí đạo đức riêng - tất nhiệm vụ phát triển bình thường Tuy vậy, tất điều thực tảng đặc điểm sinh hoạt văn hóa riêng khác biệt nhau, tức tảng di truyền mơi trường có mối tác động qua lại với Nhờ có mơn khoa học xã hội mà nhiều người biết đến mô hình phát triển tổng quát, tác động đến chúng phổ biến chúng mặt thời gian Tuy nhiên cộng đồng mà người thành viên kể cho nhiều điều ý nghĩa chúng Những tập quán thừa nhận số văn hóa cho thấy cách rõ ràng mối liên hệ chết, sinh đẻ chu kỳ sống Ví dụ, theo văn hóa truyền thống Trung Quốc sau ông nội bà nội chết cháu trai nội cháu gái nội tuổi tương ứng phải lấy vợ lấy chồng, trông nom Ở văn hóa Do Thái giáo có tập quán đặt tên cho đứa trẻ sinh tên người thân chết gần thời gian Đổi kế thừa, vậy, có nghĩa xuất đời người Chính mà hai kiện đối lập - đời chết - lại có mối liên quan với tiếp nối vào chuỗi vô hạn hệ gia đình Tuy nhiên, khơng lệ thuộc vào văn hóa chết tượng gắn liền với chết thường đem đến cho sống người cộng đồng nói chung ý nghĩa Khi ta suy nghĩ sống chết người cụ thể, đánh giá uy tín giá trị riêng theo cách Cái chết người lãnh đạo xã hội người cơng chúng đưa lại ý nghĩa cho giá trị người xã hội nói chung Tuy vậy, chết người giúp ta đánh giá theo cách cách có hiệu ý nghĩa lòng dũng cảm, trung thành, lòng tốt phẩm hạnh giá trị toàn nhân loại cá nhân vĩnh cửu Cái chết nhận xét đầu chương, có hồn cảnh gắn liền với nó, phần bước tự nhiên vật Không nên phủ nhận chết, xác định rõ ràng Sự kiện sớm muộn đến với đến đại diện dạng sinh vật Chúng ta luôn tranh cãi chờ đợi ta ngưỡng cửa chết, khơng ta lại có hiểu biết đường khoa học Tuy nhiên, người đại điện nhân loại, trước ngưỡng cửa chết sống đón nhận người sinh sau Nội dung tóm tắt chương Suy nghĩ nỗi sợ hãi chết - Người dân Hoa Kỳ thường phủ nhận chết, đồng thời lo sợ - Trong thời kỳ lịch sử trước chết kiện bình thường thường xảy nhà Vào kỷ XX phần lớn người chết bệnh viện - Sự tiếp nhận chủ động chết có thật có nghĩa phịng ngừa cách khơn ngoan - Trước người khơng thích bàn luận chết, ngày tình hình thay đổi - Tiếp nhận chết cá nhân truyền thống văn hóa thường đóng vai trị có tính định người liệu có sợ ý nghĩ từ giã sống có bận tâm ý nghĩ khơng Đón nhận chết thân - Con người chưa va chạm với thực chết đến nhiều thời gian để thích nghi với tượng - Để có ý tưởng mục đích sống cần phải xây dựng lại cách tích cực khái niệm triết học tơn giáo thực tiễn người - Elizabet Luble-Ross chia năm giai đoạn q trình thích nghi với chết cận kề: phủ nhận giận dữ, mặc cả, trầm uất tiếp nhận, song tất chúng giai đoạn tổng hợp - Những phản ứng liên quan đến chết phụ thuộc trực tiếp vào tính chất bệnh tật điều đặc biệt trường hợp bệnh AIDS Có nhiều người bị bệnh AIDS trải qua trình dài chết, điều gây trở ngại cho tiếp nhận chết xin xá tội - Tự sát thường xảy người cao tuổi trung tuổi Cái chết từ từ xói mịn nguy hại cách từ giã tự nguyện khỏi đời - Những người cao tuổi kết thúc đời tự sát thường liên quan đến mát chồng (vợ) Đi tìm chết nhân đạo - Ngày người ta cho cần thông báo cho người hấp hối tình hình sức khỏe họ cho họ mức độ tự đo - Các nhà thương sử dụng để giúp đỡ người bệnh hấp hối, có thể, sống đầy đủ ngày lại họ, họ tự chủ Mục tiêu hoạt động chủ yếu nhà thương giúp người bệnh thích nghi với dạng đau đớn khác đáp ứng nguyện vọng người hấp hối - Ngày có nhiều người địi hỏi cho họ có quyền chết tự sát cách nhẹ nhõm nhu nhược thụ động chí tích cực - Di chúc đời - văn hóa mà người ký tên văn thông báo nguyện vọng chạy trốn khỏi biện pháp trì sống cách "dũng cảm" "phi thường" trường hợp bệnh tình khơng chữa khỏi Theo nguyện vọng lập văn hiệu lực y tế người ủy nhiệm Đau khổ mát nỗi xót thương - Gia đình bạn bè người cố thường phải trải qua thời gian thích nghi ngắn dài sau người thân qua đời Thời gian thích nghi ngắn - phản ứng cảm xúc mà người ta thường gọi nghiên cứu đau khổ (mất mát) Thời gian thích nghi dài gắn liền với thay đổi tập qn vai trị thay hình thức hoạt động - Sau người thân chết, người thân cịn sống phải thực cơng việc tâm lý định Nó gắn liền với việc tiếp nhận thực chết với thay đổi hướng nghị lực tâm lý trước dồn vào mối quan hệ với người cố - Có nhiều phản ứng ban đầu chết thời kỳ đau xót nhiều - Nếu trước chết người đau ốm kéo dài phần chức đi, người thân bạn bè thấy trước nỗi khổ đau - Sự ủng hộ xã hội, từ người đồng niên giúp cho người góa chồng góa vợ cịn sống khắc phục nỗi xót thương - Những người trải qua hàng loạt mát thời gian ngắn phải chịu đựng mát - Những biểu đau khổ yếu tố văn hóa yếu tố lịch sử định - Một số nhà khoa học nghi ngờ thừa nhận chung khái niệm đau khổ mát - Nỗi đau khổ kinh niên, khơng có khả khắc phục mát - người ta coi trình đau xót khơng bình thường - Các nghi lễ an táng ân xá tạo người thân bạn bè sống cảm nhận trình tự tính kế thừa - Nếu đứa trẻ chết có nhiều khía cạnh đau khổ xót thương biểu cách mạnh mẽ hơn, chết khơng mong đợi đến bất ngờ Kết thúc chu kỳ sống - Chu kỳ sống người gắn với văn hóa lịch sử định Các đặc điểm sính học văn hóa tác động lẫn suốt chu kỳ sống - Cái chết biến cố liên quan tới thường đưa lại cho sống ý nghĩa MỤC LỤC Lời người dịch Lời nói đầu Chương Xu hướng phương pháp nghiên cứu Chương Các cách tiếp cận phát triển người Chương Di truyền môi trường Chương Sự phát triển tiền sinh đẻ sinh Chương Hai năm đầu đời: Sự phát triển thể chất, nhận thức ngôn ngữ Chương Trẻ lứa tuổi vườn trẻ: nhân cách phát triển văn hóa - xã hội Chương Tuổi mẫu giáo: Sự phát triển thể chất, nhận thức ngôn ngữ Chương Sự phát triển tâm lý - xã hội lứa tuổi mẫu giáo Chương Sự phát triển thể chất nhận thức lứa tuổi thiếu niên Chương 10 Sự phát triển tâm lý - xã hội lứa tuổi thiếu niên Chương 11 Sự phát triển thể chất nhận thức lứa tuổi vị thành niên Chương 12: Nhân cách phát triển văn hóa xã hội lứa tuổi vị thành niên Chương 13 Tuổi niên: Sự phát triển thể chất nhận thức Chương 14 Sự phát triển tâm lý - xã hội lứa tuổi niên Chương 15 Sự phát triển thể chất nhận thức lứa tuổi trung niên Chương 16 Sự phát triển tâm lý - xã hội lứa tuổi trung niên Chương 17 Tuổi già: phát triển thể chất nhận thức Chương 18 Tuổi già: phát triển cá nhân văn hóa - xã hội Chương 19 Cái chết qua đời -// TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN (Bản dịch từ tiếng Nga) (Xuất lần thứ 9) Tác giả: GRACE J.CRAIG, DON BAUCUM Người dịch: TS Hoàng Mộc Lan - PGS.TS Nguyễn Hữu Thụ - TS Lê Minh Loan - TS Trương Thị Khánh Hà - TS Nguyễn Minh Hằng Người hiệu đính: PGS.TS Nguyễn Sinh Phúc - BS.TS Trần Hữu Vinh PRENTICE HALL, MATXCƠVA, 2004 Table of Contents TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN Chương XU HƯỚNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương CÁC CÁCH TIẾP CẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI Chương DI TRUYỀN VÀ MÔI TRƯỜNG Chương SỰ PHÁT TRIỂN TIỀN SINH ĐẺ VÀ SINH CON Chương 5: HAI NĂM ĐẦU ĐỜI: SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT, NHẬN THỨC VÀ NGÔN NGỮ Chương TRẺ LỨA TUỔI VƯỜN TRẺ: NHÂN CÁCH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA - XÃ HỘI Chương TUỔI MẪU GIÁO: SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT, NHẬN THỨC VÀ NGÔN NGỮ Chương SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ - XÃ HỘI TRONG LỨA TUỔI MẪU GIÁO Chương SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VÀ NHẬN THỨC VÀO TRONG LỨA TUỔI THIẾU NIÊN Chương 10 SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ - XÃ HỘI TRONG LỨA TUỔI THIẾU NIÊN Chương 11 SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VÀ NHẬN THỨC TRONG LỨA TUỔI VỊ THÀNH NIÊN Chương 12 NHÂN CÁCH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA XÃ HỘI TRONG LỨA TUỔI VỊ THÀNH NIÊN Chương 13 TUỔI THANH NIÊN: SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VÀ NHẬN THỨC Chương 14 SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ - XÃ HỘI TRONG LỨA TUỔI THANH NIÊN Chương 15 SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VÀ NHẬN THẾ TRONG LỨA TUỔI TRUNG NIÊN Chương 16 SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ - XÃ HỘI TRONG LỨA TUỔI TRUNG NIÊN Chương 17 TUỔI GIÀ: SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VÀ NHẬN THỨC Ổ Ể Chương 18 TUỔI GIÀ: SỰ PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN VÀ VĂN HÓA XÃ HỘI Chương 19 CÁI CHẾT VÀ SỰ QUA ĐỜI MỤC LỤC ...TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN Bản dịch từ tiếng Nga (Xuất lần thứ 9) Tác giả: GRACE J.CRAIG, DON BAUCUM Tổ chức (chuẩn bị) tài liệu... Các lĩnh vực phát triển Trên thực tế phát triển thay đổi giai đoạn lứa tuổi chia làm hướng: 1) phát triển thể chất, 2) phát triển nhận thức ngôn ngữ, 3) phát triển nhân cách, 4) phát triển văn hóa-xã... xuất lần thứ 9, Cuốn sách "Tâm lý học phát triển" Trang nói việc Media - ủng hộ xuất lần thứ "Tâm lý học phát triển" nằm trang web www.prenhull.com/craig Bản hướng dẫn học tập Don Baukum viết,

Ngày đăng: 02/12/2021, 08:35

Mục lục

  • TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

    • Chương 1. XU HƯỚNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • Chương 2. CÁC CÁCH TIẾP CẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI

    • Chương 3. DI TRUYỀN VÀ MÔI TRƯỜNG

    • Chương 4. SỰ PHÁT TRIỂN TIỀN SINH ĐẺ VÀ SINH CON

    • Chương 5: HAI NĂM ĐẦU ĐỜI: SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT, NHẬN THỨC VÀ NGÔN NGỮ

    • Chương 6. TRẺ LỨA TUỔI VƯỜN TRẺ: NHÂN CÁCH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA - XÃ HỘI

    • Chương 7. TUỔI MẪU GIÁO: SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT, NHẬN THỨC VÀ NGÔN NGỮ

    • Chương 8. SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ - XÃ HỘI TRONG LỨA TUỔI MẪU GIÁO

    • Chương 9. SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VÀ NHẬN THỨC VÀO TRONG LỨA TUỔI THIẾU NIÊN

    • Chương 10. SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ - XÃ HỘI TRONG LỨA TUỔI THIẾU NIÊN

    • Chương 11. SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VÀ NHẬN THỨC TRONG LỨA TUỔI VỊ THÀNH NIÊN

    • Chương 12. NHÂN CÁCH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA XÃ HỘI TRONG LỨA TUỔI VỊ THÀNH NIÊN

    • Chương 13. TUỔI THANH NIÊN: SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VÀ NHẬN THỨC

    • Chương 14. SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ - XÃ HỘI TRONG LỨA TUỔI THANH NIÊN

    • Chương 15. SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VÀ NHẬN THẾ TRONG LỨA TUỔI TRUNG NIÊN

    • Chương 16. SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ - XÃ HỘI TRONG LỨA TUỔI TRUNG NIÊN

    • Chương 17. TUỔI GIÀ: SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VÀ NHẬN THỨC

    • Chương 18. TUỔI GIÀ: SỰ PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN VÀ VĂN HÓA XÃ HỘI

    • Chương 19. CÁI CHẾT VÀ SỰ QUA ĐỜI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan