Tiểu luận Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội công ty cổ phần sữa TH true milk

28 81 2
Tiểu luận Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội công ty cổ phần sữa TH true milk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCPHẦN 1: MỞ ĐẦU.3PHẦN 2: NỘI DUNG4CƠ SỞ LÝ THUYẾT4CHƯƠNG 1: VĂN HÓA KINH DOANH4I.Khái niệm Văn hóa kinh doanh4II.Các đặc trưng của Văn hóa kinh doanh4III.Vai trò của Văn hóa kinh doanh5CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦADOANH NGHIỆP7I.Đạo đức kinh doanh71.Khái niệm Đạo đức kinh doanh72.Các nguyên tắc và chuẩn mực của Đạo đức kinh doanh83.Vai trò của Đạo đức kinh doanh9II.Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp111.Khái niệm112.Các nghĩa vụ của trách nhiệm xã hội11III.Mối quan hệ giữa đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội14THỰC TRẠNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃHỘI.16I.Ở Việt Nam161.Thực trạng162.Giải pháp nâng cao kinh doanh ở việt nam17II.Của doanh nghiệp TH True Milk171.Giới thiệu về doanh nghiệp172.Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của TH True Milk21GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ.26PHẦN 3: KẾT LUẬN.282 Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp PHẦN 1: MỞ ĐẦU.Trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập toàn cầu hiện nay, các doanh nghiệp dù quy mô lớn hay nhỏ đều quan tâm và coi trọng hàng đầu việc tạo lập và phát triển hiệu quả lợi thế cạnh tranh của mình. Các doanh nghiệp trong thời gian gần đây đã lựa chọn một giải pháp tạo lợi thế cho mình và đạt được hiệu quả ở mọi góc độ, đó việc thực hiện đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp – Corporate Social Responsibitity (viết tắt là CSR).Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong thời đại ngày nay đã trở thành triết lí kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp ở hầu hết các nước trên thế giới, góp phần vào sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp. Tuy nhiên ở Việt Nam vẫn đề này vẫn còn khá mới mẻ và chưa được các doanh nghiệp quan tâm đúng mức. Hàng loạt các vụ việc vi phạm môi trường, vi phạm quyền lợi người lao động, xâm phạm lợi ích người tiêu dùng… nghiêm trọng đã và đang khiến cộng đồng bức xúc và dần mất lòng tin vào các doanh nghiệp, điển hình là vụ xả nước thải trực tiếp không qua xử lí ra sông Thị Vải của công ty Vedan.Từ đó, các doanh nghiệp Việt Nam phải nhận thức sâu sắc hơn lợi ích về việc thực hiện đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội mang lại cho các doanh nghiệp trong bối cảnh nước ta hiện nay.Doanh nghiệp thực hiện đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội là góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp, và cũng là biện pháp quảng cáo cho thương hiệu của doanh nghiệp đó, tạo sự ổn định lâu dài cho hoạt động của công ty.Ýthức được vấn đề này công ty Cổ phần TH True Milk đã chú trọng tới việc đưa CSR vào hoạt động kinh doanh của mình. TH True Milk luôn hiểu để thành công thì công ty không thể chỉ hướng tới mục tiêu lợi nhuận mà còn mục tiêu phát triển bền vững, thực hiện đoạ đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội thông qua việc phát triển sản phẩm có ích cho cộng đồng, tạo môi trường làm việc tốt cho nhân viên, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế địa phương và giúp đỡ cho cộng đồng. Đây là một trong số ít doanh nghiệp tại Việt Nam chú trọng đến việc thực hiện đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội. Chính vì thế, nhóm chúng em xin chọn đề tài “Thực trạng thực hiện đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của công ty Cổ phần TH True Milk”.3 Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp PHẦN 2: NỘI DUNGCƠ SỞ LÝ THUYẾTCHƯƠNG 1: VĂN HÓA KINH DOANHI.Khái niệm Văn hóa kinh doanhVăn hóa là những giá trị, thái độ hành vi giao tiếpđược đa số thành viên của một nhóm người cần chia sẻ và phân định nhóm này với nhóm khác. Văn hóa là quá trình thích nghi với môi trường, quá trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử của con người. Theo đó, văn hóa kinh doanh là lối ứng xử của cá nhân, tổ chức làm kinh tê với tất cả những gì liên quan , phù hợp với xu thế thời đại . Do vậy , theo nghĩa hẹp có thể hiểu:Văn hóa kinh doanh là một hệ thống các giá trị , chuẩn mực các quan niệm hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh, được thể hiện trong cách ứng xử của họ với xa hội, với tự nhiên ở một công đồng hay một khu vựcBản chất của văn hóa kinh doanh là làm cho cái lợi gắn bó chặt chẽ với cái dụng, cái tốt và cái đẹp. Văn hóa kinh doanh là một phương diện của văn hóa xã hội , kinh doanh có văn hóa đòi hỏi chủ thể của nó không chỉ đạt được mục tieeulowij nhuận cá nhân mà còn mang đến cái lợi , cái thiện, cái đẹp cho khách hàng , đối tác và xã hội.Văn hóa kiinh doanh được cấu thành bởi các yếu tố chính là triết lí kinh doanh, đạo đức kinh doanh , văn hóa doanh nhân , văn hóa doanh nghiệp và văn hóa ứng xử trong hoạt động kinh doanhII.Các đặc trưng của Văn hóa kinh doanh➢Tính tập quán: hệ thống các giá trị của văn hóa kinh doanh sẽ quy định những hành vi được chấp nhận hay không được chấp nhận trong một hoạt động hay môi trường kinh doanh cụ thể➢Tính cộng đồng : kinh doanh bao gồm một hệ thống các hoạt động có tính chất đặc trưng với mục tiêu và lợi nhuận của chủ và các nhu cầu đáp ứng của khách , kinh doanh không thể tồn tại do chính bản thân nó mà phải dựa vào sự tạo dựng, tác động qua lại và củng cố của mọi thành viên tham gia trong quá trình hoạt động. Do đó, văn hóa kinh doanh thuộc tính vốn có của kinh doanh sẽ là sự quy ước chung cho các thành viên trông cộng đồng kinh doanh4 Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp ➢Tính dân tộc : tính dân tộc là một đặc trưng tất yếu của văn hóa kinh doanh, vì bản thân văn hóa kinh doanh là một tiểu văn hóa nằm trong văn hóa dân tộc và mỗi chủ thể kinh doanh đều thuộc về một dân tộc cụ thể với một phần nhân cách tuân theo các giá trị của văn hóa dân tộc➢Tính khách quan: mặc dù văn hóa kinh doanh là sự thể hiện qua điểm chủ quan cửa từng chủ thể kinh doanh , nhưng do được hình thành trong cả một quá trình với sự tác động của nhiều nhân tố bên ngoài như xã hội , lịch sử, hội nhập...nên văn hóa kinh doanh tồn tại khách quan ngay với chính chủ thể kinh doanh➢Tính kế thừa : cũng giống như văn hóa, văn hóa kinh doanh là sự tích tụ của tất cả các hoàn cảnh. Trong quá trình kinh doanh mỗi thế hệ sẽ cộng thêm các đặc trưng riêng biệt của mình vào hệ thống văn hóa kinh doanh trước khi truyền lại cho thế hệ sau. Thời gian qua đi , những cái cũ có thể bị loại trừ nhưng sự sàng lọc tích tụ qua thời gian sẽ làm cho các gái trị của văn hóa kinh doanh trở nên giàu , có phong phú và tinh khiết hơn➢Tính học hỏi: có những giá trị văn hóa kinh doanh không thuộc về văn hóa dân tộc hay văn hóa xã hội và cùng không phải do các nhà lãnh đạo sáng lập ra. Những giá trị đó có thể dược hình thành từ kinh ngiệm xử lí các vấn đề , từ kết quả của quá trình nghiên cứu thị trường , nghiêm cứu đối thủ cạnh tranh hoặc được tiếp nhận trong quá trình giao lưu với nền văn hóa khác.. Tất cả các giá trị đó được tạo nên bởi tinh thần học hỏi của văn hóa kinh doanh➢Tính tiến hóa: kinh doanh rất sôi động và luôn luôn thay đổi, do đó, văn hóa kinh doanh với tư cách là bản sắc của chủ thể kinh doanh cũng luôn tự điểu chỉnh cho phù hợp với trình độ kinh doanh và tình hình mới. Đặc biệt trong thời đại hội nhập , việc giao thoa các sắc thái kinh doanh của các chủ thể khác để trao đổi và tiếp thu các gái trị tiến bộ là điều tất yếu.III.Vai trò của Văn hóa kinh doanhDưới ảnh hưởng của mỗi nền văn hóa mà nhân cách, đạo đức, niềm tin thái độ, hệ thống các giá trị.. Ở mỗi người , mỗi doanh nghiệp, mỗi tổ chức được hình thành và phát triển. Do đó, phong cách cùng phương pháp quản trị ở mỗi chủ thể kinh doanh nói riêng sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp bởi những nên văn hóa mà họ thuộc về . Cùng với đó, tình cảm gia đình , sự hiểu biết xã hội , trình độ học vấn, cũng sẽ chi phối việc soạn thảo chiến lược sách lược kinh doanh ở mỗi chủ thể kinh doanh.5 Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp a)Văn hóa kinh doanh là phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền vững Thứ nhất, động cơ khiến cho các nhà kinh doanh kiếm lợi nhuận không chỉlà các nhu cầu sinh lí và bản năng mà nó còn do các nhu cầu cấp cao hơn( hay có tính văn hóa hơn) đó là nhu cầu mong muốn được xã hội tôn trọng, mong muốn được tự thể hiện và sáng tạo Thứ hai, lợi nhuận dù quan trọng song không phải là vật chuẩn và vật hướng dẫn duy nhất đối với hoạt động kinh doanh, vì lợi nhuận ra còn có pháp luật và văn hóa điều chỉnhTừ hai lí do trên ta thấy kinh doanh và văn hóa có mối quan hệ biện chứng với nahu trong đó kinh doanh có văn hóa là lối kinh doanh có mục đích và theo phương thức cùng đạt tới cái lợi, cái thiện, cái đẹp, và trái với nó là lối kinh doanh phi văn hóa sẵn sàng chà đạp lên mọi giá trị và không từ bất kì thủ đoạn nào để kiếm lời.b)Văn hóa kinh doanh là nguồn lực phát triển kinh doanh Thứ nhất, trong tổ chức và quản lí kinh doanhVai trò của văn hóa thể hiện sự lựa chọn phương hướng kinh doanh, sự hiểu biết về sản phẩm dịch vụ, về những mối quan hệ giữa người với người trong tổ chức, về việc biết tuân theo các quy tắc và quy luật của thị trường; ở việc phát triển và bảo hộ những hàng hóa có bản sắc văn hóa dân tộc. Ngoài ra văn hóa kinh doanh còn được thể hiển thông qua việc hướng dẫn và định hướng tiêu dùng; thông qua chỉ đạo, tổ chức, hướng dẫn một phong cách văn hóa trong kinh doanhThứ hai, văn hóa trong giao lưu , giao tiếp kinh doanhVăn hóa kinh doanh hướng dẫn toàn bộ hoạt động giao lưu, giao tiếp trong kinh doanh. Đặc biệt là trong mối quan hệ giữa mua và bán, khi giao tiếp với khách hàng, chúng ta có những lời chào và lời nói tế nhị, nhã nhặn và lịch sự, có những dịch vụ hậu mãi thích hợp thì sẽ tạo được những mối quan hệ lâu dài với khách hàng và lúc này văn hóa kinh doanh thực sự trở thành nguồn lực vô cùng quan trọng đối với chủ thể kinh doanh trong quá trình hoạt động. Ngoài ra, trong thái độ với đối tác làm ăn, với đối thủ cạnh tranh mà có văn hóa thì chúng ta sẽ tạo ra được môi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo ra các cơ hội cho sự tồn tại và phát triển lâu dàiThứ ba, văn hóa trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội của chủ thể kinh doanh6 Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trước hết, trách nhiệm xã hội của chủ thể kinh doanh là sự gánh vác tự nguyện những nghĩa vụ, trách nhiệm vượt lên trên những trách nhiệm về kinh tế pháp lý và thỏa mãn được những mong muốn của xã hội. Kinh doanh không chỉ chú trọng đến lợi nhuận đơn thuần mà còn phải quan tâm thích đáng đến trách nhiệm xã hội của các chủ thể kinh doanh.Mặt khác trách nhiệm xã hội của các chủ thể kinh doanh còn là việc chi phối từ khâu xây dựng kế hoạch, hình thành chiến lược kinh doanh, chiến lược phát triển đến việc tổ chức kinh doanh và phân phối lợi nhuận, tham gia các hoạt động xã hội tự thiện, bảo vệ môi trường sinh thái.c)Văn hóa kinh doanh là đẩy mạnh kinh doanh quốc tếVăn hóa kinh doanh là đẩy mạnh kinh doanh quốc tếKhi trao đổi thương mại buôn bán quốc tế đương nhiên sẽ tạo cơ hội tiếp xúc giưa các nên văn hóa khác nhau của các nước. Và việc hiểu văn hóa của quốc gia đến kinh doanh là một điều kiện quan trọng của thành công trong kinh doanh quốc tế. Quốc gia bán hàng và dịch vụ, trên chừng mực nào đó đưa văn hóa của mình đến nước đó và đồng thời cũng phải có sự hiểu biết nhất định về văn hóa của nước sở tại như phong tục tập quán để trên cơ sở đó có nhũng phương diện tiếp xúc khi giao dịch, khi đàm phán thương mai phù hợp với nền văn hóa của quốc gia đóCHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆPI.Đạo đức kinh doanh1.Khái niệm Đạo đức kinh doanhNghiên cứu về đạo đức là một truyền thống lâu đời của xã hội loài người,bắt nguồn từ những niềm tin về tôn giáo, văn hóa và tư tưởng triết học. Đạo đức làtập hợp các nguyên tắc, quy tắc , chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giáhành vi của con người đối với bản thân và trong mối quan hệ với người khác , vớixã hội. Trong đó các chuẩn mực đạo đức bao gồm: độ lượng,khiêm tốn , dũng cảm,chính trực,tín , thiện,…Nhiều nước trên thế giới từ lâu đã chú trọng vấn đề đạo đức kinh doanh. Đạo đức kinh doanh xuất phát từ thực tiễn kinh doanh. Ở phương Tây Đạo đức kinh doanh xuất phát từ những tín điều trong tôn giáo: sự trung thực, sự sẻ chia,…Những năm 70s trở thành vấn đề được nghiên cứu, giảng dạy liên quan đến hối lộ, quảng cáo lừa gạt,an toàn sản phẩm… Đạo đức kinh doanh là một loại đạo7 Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp đức nghề nghiệp, tuy nhiên, vì gắn với yếu tố kinh doanh, lợi nhuận nên đạo đức kinh doanh có những đặc thù riêng. Các nhà nghiên cứu như Phillip V. Lewis, Ferrels và John Fraedrich đã đưa ra nhiều quan điểm về vấn đề đạo đức kinh doanh. Giáo sư Phillip V.Lewis, sau khi đúc rút từ 185 định nghĩa khác nhau về đạo đức kinh doanh, đã đưa ra định nghĩa: “Đạo đức kinh doanh là tất cả những quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức hoặc luật lệ để cung cấp chỉ dẫn về hành vi ứng xử chuẩn mực và sự trung thực (của một tổ chức) trong những trường hợp nhất định”.Có nhiều định nghĩa về đạo đức kinh doanh,tuy nhiên có thể hiểu đơn giản và định nghĩa khái quát như sau:Đạo đức kinh doanh là tập hợp các nguyên tắc , chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh. Theo nghĩa rộng thì đó là tất cả những ai là chủ thể của các quan hệ và hành vi kinh doanh : doanh nhân, khách hàng và các chủ thể khác có liên quanĐạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù của hoạt động kinh doanh – do kinh doanh là hoạt động gắn liền với các lợi ích kinh tế, do vậy khía cạnh thể hiện trong ứng xử về đạo đức không hoàn toàn không hoàn toàn giống các hoạt động khác: Tính thực dụng, sự coi trọng hiệu quả kinh tế là nhứng đức tính tốt của giới kinh doanh nhưng nếu áp dụng sang lĩnh vực khác như giáo dục, y tế ...hoặc sang các quan hệ xã hội khácnhư vợ chồng, cha mẹ con cái thì đó lại là nhừng thói xấu bị xã hội phê phán. Song cần lưu ý rằng đạo đức kinh doanh vẫn luôn phải chịu sự chi phối bởi một hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức xã hội chung.2.Các nguyên tắc và chuẩn mực của Đạo đức kinh doanhNền đạo đức kinh doanh có những nguyên tắc,chuẩn mực và đặc trưng riêng của nó. Khi đánh giá đạo đức kinh doanh người ta thường dựa vào các nguyên tắc và chuẩn mực về:a) Tính trung thựcNó phải được thể hiện ở cả thương hiệu hàng hóa và cả uy tín đối với kháchhàng. Đương nhiên, trong nền kinh tế thị trường thì nguyên tắc này cần được ápdụng một cách mềm dẻo và phù hợp vì tính chất cạnh tranh của nó.Tính trung thựcđòi hỏi chủ thể kinh doanh không dùng các thủ đoạn gian xảo hoặc phi pháp đểkiếm lời, cạnh tranh không lành mạnh. Đối với đối tác, khách hàng và người tiêudùng, chủ thể kinh doanh phải giữ chữ tín trong kinh doanh, theo đó doanh8 Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp nghiệp, doanh nhân phải giữ chữ tín trong quan hệ, bảo đảm thực hiện đúng nghĩa vụ và cam kết; không sản xuất kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, hàng độc hại cho sức khỏe con người, quảng cáo sai sự thật, vi phạm

Ngày đăng: 29/11/2021, 00:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan