Tiểu luận xây dưng văn hóa kinh doanh của tâp đoàn FPT

38 1.7K 15
Tiểu luận xây dưng văn hóa kinh doanh của tâp đoàn FPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT2DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ2LỜI MỞ ĐẦU3CHƯƠNG I: KHÁI QUAT CHUNG VỀ VĂN HÓA KINH DOANH VÀ DOANH NGHIỆP41.1 Khái niệm chung41.1.1. Khái niệm về văn hóa41.1.2. Khái niệm về văn hóa kinh doanh51.1.3. Các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh51.1.3.1 Triết lý kinh doanh.51.1.3.2. Đạo đức kinh doanh.61.1.3.3. Văn hóa doanh nhân.61.1.3.4. Các hình thức văn hóa khác.61.1.4. Tầm quan trọng của văn hóa kinh doanh đối với các doanh nghiệp71.2 Tập đoàn FPT81.2.1. Giới thiệu chung81.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển9CHƯƠNG II:XÂY DỰNG TRIẾT LÝ KINH DOANH VĂN HÓA CỦA DOANH NGHIỆP122.1 Tuyên bố sứ mệnh và đặt các mục tiêu của doanh nghiệp122.2. Xây dựng các nguyên tắc hành động.142.3. Các chuẩn mực hình thành lên phong cách đặc thù của doanh nghiệp.17CHƯƠNG III: HỆ THỐNG NGUYÊN TẮC, QUY ĐỊNH, CHUẨN MỰC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP183.1 Xây dựng quy định trong quản trị nguồn nhân lực.183.1.1. Quy trình tuyển dụng183.1.2. Chính sách bồi dưỡng và đào tạo cán bộ.193.1.3. Chế độ lương, thưởng và đãi ngộ.193.1.4. Các hình thức động viên nhân viên.203.2 Xây dựng quy định trong hoạt động marketing.203.2.1. Quảng cáo213.2.2. Xúc tiến bán hàng.223.2.3. Tuyên truyền và quan hệ công chúng.223.2.4. Bán hàng cá nhân và Marketing trực tiếp.233.3. Xây dựng quy định trong hoạt động tài chính.23CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NHÂN CỦA DOANH NGHIỆP254.1 Khái niệm về doanh nhân và văn hóa doanh nhân.264.1.1. Khái niệm doanh nhân.264.1.2. Khái niệm văn hóa doanh nhân.264.2. Xây dưng văn hóa doanh nhân của doanh nghiệp274.2.1 Năng lực doanh nhân274.2.2. Đạo đức doanh nhân284.2.3 Tố chất doanh nhân284.2.4. Phong cách doanh nhân29CHƯƠNG V:GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI HỆ THÔNG CHUẨN MỰC VÀ VĂN HÓA KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP315.1 Thực trạng văn hóa kinh doanh của nước ta hiện nay.315.1.1. Tầm nhìn hạn hẹp, tư duy ngắn hạn.325.1.2. Thiếu tính liên kết, cộng đồng.325.1.3. Xem nhẹ chữ tín.335.2 Mục tiêu phát triển của FPT giai đoạn 20152020.335.3. Giải pháp triển khai hệ thống chuẩn mực văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp345.3.1. Tăng cường hoạt động Marketing và tiếp tục phát triển quảng bá thương hiệu FPT345.3.2. Đẩy mạnh công tác đào tạo về văn hóa kinh doanh cho CBNCV345.3.3. Về đạo đức kinh doanh và ứng xử với khách hàng355.3.4. Xây dựng quan niệm hướng tới thị trường.355.3.5. Hướng tới vấn đề an sinh xã hội.355.3.6. Xây dựng tinh thần trách nhiệm xã hội.355.4 Một số kiến nghị36KẾT LUẬN36TÀI LIỆU THAM KHẢO37DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTTTPHiệp định Đối tác thương mại tự do xuyên Thái Bình DươngWTOTổ chức Thương mại thế giớiAFTAKhu vực mậu dịch tự do AseanVHKDVăn hóa kinh doanhFPTCông ty cổ phần FPTCHCửa hàngCTLKCông ty liên kếtDNDoanh nghiệpCHCửa hàngCNTTCông nghê thông tinVNDNVăn hóa doanh nhânKHKhách hàng

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TTP Hiệp định Đối tác thương mại tự xuyên Thái Bình Dương WTO Tổ chức Thương mại giới AFTA Khu vực mậu dịch tự Asean VHKD Văn hóa kinh doanh FPT Công ty cổ phần FPT CH Cửa hàng CTLK Công ty liên kết DN Doanh nghiệp CH Cửa hàng CNTT Công nghê thông tin VNDN Văn hóa doanh nhân KH Khách hàng DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Số Diễn giải TT Trang Hình 1.1: Sơ đồ cấu tổ chức FPT 12 Hình 2.1: Lịch sử hình thành phát triển FPT 13 Hình 3.1: Hình ảnh quảng cáo sản phẩm FPT 23 Hình 3.2: Báo cáo tài Tập đoàn FPT 2014 26 Hình 3.3: Cơ cấu lợi nhuận lĩnh vực kinh doanh FPT năm 2014 26 Hình 4.1: Những doanh nhân tiêu biểu Tập đoàn FPT 28 LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội rộng lớn, doanh nghiệp coi xã hội thu nhỏ Xã hội lớn có văn hóa lớn xã hội nhỏ (doanh nghiệp) cần xây dựng cho văn hóa riêng biệt Trên đường hội nhập nay, doanh nghiệp Việt Nam cần xâydựng cho nét văn hóa doanh nghiệp đặc trưng quán,để từ điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp Và thông qua nó,chẳng mục tiêu kinh doanh đảm bảo mà thể tâm Ban Giám đốc người doanh nghiệp,công bố chiến lược,phương hướng hoạt động,triết lý kinh doanh doanh nghiệp khẳng định vị trí tâm trí khách hàng doanh nghiệp Bên cạnh đó, sắc văn hóa kinh doanh tiêu chí đánh giá doanh nghiệp góp phần định thành công hay thất bại doanh nghiệp Mặt khác xây dựng phát triển văn hóa kinh doanh có tác dụng lớn việc nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp theo yêu cầu kinh tế quốc tế Vì xây dựng sắc văn hóa kinh doanh coi xu hướng phát triển tất yếu mà doanh nghiệp cần đạt được, kim nam cho phát triển tất yếu doanh nghiệp thể chế thị trường Một doanh nghiệp mạnh phải có văn hóa mạnh sắc văn hóa riêng biệt doanh nghiệp Trong tiểu luận em chọn doanh nghiệp để nghiên cứu chủ đề “Văn hóa kinh doanh văn hóa doanh nghiệp” Công ty Cổ phần FPT để làm rõ vấn đề văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp Kết cấu cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu tiểu luận gồm chương : Chương I : Khái quát chung văn hóa Kinh doanh doanh nghiệp Chương II : Xây dựng triết lý kinh doanh doanh nghiệp Chương III: Hệ thống nguyên tắc, quy định, chuẩn mực kinh doanh doanh nghiệp Chương IV: Xây dựng văn hóa doanh nhân doanh nghiệp Chương V : Giải pháp triển khai hệ thống chuẩn mực văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp CHƯƠNG I KHÁI QUAT CHUNG VỀ VĂN HÓA KINH DOANH VÀ DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm văn hóa Trong năm trở lại đây, “ Văn hóa doanh nghiệp ” không cụm từ xa lạ doanh nghiệp công chúng Nhiều doanh nghiệp không ngần ngại đầu tư nhiều phương diện nhằm định dạng phát triển hình ảnh văn hóa mang dấu ấn riêng cho doanh nghiệp “Tạo khác biệt” triết lý kinh doanh nhằm cải thiện hình ảnh doanh nghiệp trước mắt xã hội, cộng đồng với người tiêu dùng Nhân tố quan để tạo khác biệt giái trị văn hóa tạo dựng, kết tinh, nhận diện quản cáo cách bền bỉ Tuy nhiên, doanh nghiệp thấu hiểu tường tận khái niệm nội hàm giá trị văn hóa mà sở hữu Theo UNESCO: Văn hóa phức thể, tổng thể đặc trưng, diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức, linh cảm khắc họa lên sắc cộng đồng gia đình, xóm làng quốc gia, xã hội Văn hóa không bao gồm nghệ thuật, văn chương mà lối sống, quyền người, hệ giá trị, truyền thống, tín ngưỡng ” Theo E.Herriot: “Văn hóa lại sau người ta quên tất cả, thiếu sau người ta học tất cả” Văn hóa khái niệm rộng, có nhiều khái niệm khác văn hóa Trong nhiều đinh nghĩa khác văn hóa, có định nghĩa nhiều người chấp nhận Văn hóa: toàn hoạt động vật chất tinh thần mà loài người sáng tạo lịch sử quan hệ với người,với tự nhiên với xã hội, đúc kết lại thành hệ giá trị chuẩn mực xã hội Như vậy, nói, văn hóa khái niệm phức tạp phản ánh trình độ văn minh, số tinh hoa cấp độ phát triển xã hội, cộng đồng tổ chức Văn hóa không giới hạn biểu hành vi ứng xử, phương thức giáo tiếp, lối sống thẩm mỹ mà vượt lên giáo thức trực tiếp Văn hóa kết tinh giá trị vật chất tinh thần thể thông qua tư tưởng, triết ly, tầm nhìn vv Vì vậy, văn hóa không dễ dàng sinh sớm chiều, xây dựng thông qua biểu trực giác bề 1.1.2 Khái niệm văn hóa kinh doanh Doanh nghiệp xã hội thu nhỏ hình thành liên kết thành viên hoạt động theo tôn mục đích lợi íc chung tương đối độc lấp so với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác Vì vậy, VHKD tất yếu khình thành phát triển yếu tố đặc trưng doanh nghiệp qua trình kinh doanh Cũng khái niệm văn hóa, thực tế tồn nhiều khái niệm VHKD Tuy nhiên “ Văn hóa kinh doanh hệ thống giá trị, chuẩn mực, quan niệm hành vi chủ thể kinh doanh tạo trình kinh doanh, thể cách ứng xử họ với xã hội, tự nhiên cộng đồng hay khu vực đó” VHKD toàn giá trị văn hóa gây dựng suốt trình tồn phát triển doanh nghiệp, trở thành giá trị, quan niệm, tập quán biểu thông qua hoạt động doanh nghiệp chi phối tình cảm, nếp nghĩ, hành vi ứng xử thành viên việc theo đuổi mục đích chung Văn hóa đặc trưng doanh nghiệp chất keo kết dinh thành viên qua thời gian thay đổi VHKD xem chìa khóa mở thành công phát triển doanh nghiệp.Bởi văn hóa tảng tinh thần, động lực thúc đẩy phát triển xã hội 1.1.3 Các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh Văn hóa kinh doanh phương diện văn hóa xã hội văn hóa lĩnh vực hoạt động kinh doanh Văn hóa kinh doanh bảo gồm toàn giá trị vật chất tinh thần, phương thức kết hoạt động người tạo sử dụng trình kinh doanh Theo hướng tiếp cận này, để tạo hệ thống văn hóa kinh doanh hoàn chỉnh với nhân tố cấu thành triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nhân hình thức khác 1.1.3.1 Triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh thông qua đường trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hóa chủ thể kinh doanh dẫn cho hoạt động kinh doanh Kết cấu nội dung triết lý kinh doanh thường gồm phận sau: • • Sứ mệnh mục tiêu kinh doanh Các phương thức hành động để hoàn thành sứ mệnh mục tiêu – nhằm cụ thể hóa cách diễn đạt sứ mệnh mục tiêu • Các nguyễn tắc tạo phong cách ứng xử, giao tiếp hoạt động kinh doanh đặc thù doanh nghiệp 1.1.3.2 Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh.Đây hệ thống quy tắc ứng xử, chuẩn mực đạo đức, quy chế, nội quy… có vai trò điều tiết hoạt động trình kinh doanh nhằm hường đến triết lý định Ngày nay, hoạt động kinh doanh đòi hỏi chủ thể phải có hành vi phù hợp với đạo lý dân tộc quy chuẩn cải thiện tốt chung toàn nhân loại Do vậy, đạo đức kinh doanh góp phần phát triển mối quan hệ với người lao động, với quyền, với khách hàng, với đối thủ cạnh tranh, với nhà cung cấp với cộng đồng xã hội, từ góp phần tạo nên môi trường kinh doanh ổn định 1.1.3.3 Văn hóa doanh nhân Văn hóa doanh nhân toàn nhân tố văn hóa mà doanh nhân chọn lọc, tạo ra, sử dụng biểu hoạt động kinh doanh Tài năng, đạo đức, phong cách người kinh doanh có vai trò định việc hình thành văn hóa kinh doanh chủ thể kinh doanh Đạo đức doanh nhân trình hoạt động thành tố quan trọng tạo nên văn hóa doanh nhân Một số tiêu chuẩn thiếu đạo đức doanh nhân như: • • • • • Tính trung thực Tôn trọng người Vươn tới hoàn hảo Đương đầu với thử thách Coi trọng hiệu gắn liền với trách nhiệm xã hội Tuy nhiên, để thành đạt kinh tế thị trường tiêu chuẩn thiếu đạo đức, doanh nhân phải có tài kinh doanh Những lực mà nhà kinh doanh cần phải có: • • • • Sự hiểu biết thị trường Những hiểu biết nghề kinh doanh Hiểu biết người có khả xử lý tốt mối quan hệ Nhanh nhạy, đoán khôn ngoan 1.1.3.4 Các hình thức văn hóa khác Các hình thức văn hóa khác bao gồm giá trị văn hóa kinh doanh thể tất giá trị trực quan hay phi trực quan điển hình • Giá trị sử dụng, hình thức, mẫu mã sản phẩm • • • • • • • Kiến trúc nội ngoại thất Nghi lễ kinh doanh Giai thoại truyền thuyết Biểu tượng Ngôn ngữ, hiệu Ấn phẩm điển hình Lịch sử phát triển truyền thống văn hóa Xét thực tiễn kinh doanh, khái quát chủ thể kinh doanh với hệ thống văn hóa kinh doanh thành nhóm: • • • Bản sắc kinh doanh dân tộc Văn hóa dân tộc Văn hóa kinh doanh hộ kinh doanh cá thể 1.1.4 Tầm quan trọng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp - Văn hóa kinh doanh tảng tình thần có tác dụng điều chỉnh hành vi kinh doanh doanh nghiệp Một văn hóa kinh doanh tiên tiến thúc đẩy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Vì thế, văn hóa kinh mà doanh nghiệp xây dựng thiết phải uốn nắn, sửa chữa khuyết tật vốn có bổ sung đòi hỏi xuất trình hoạt động kinh doanh Điểm xuất phát phải yêu tố người, vì, phát triển có nguồn gốc từ lực trí tuệ người Điểm xuất phát đội ngữ doanh nhân, hạt nhân đời sống kinh doanh -Văn hóa kinh doanh tài sản thay Trong Doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp quy mô lớn, tập hợp người khác trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa, mức độ nhận thức, quan hệ xã hội, vùng miền địa lý, tư tưởng văn hóa, khác tạo môi trường làm việc đa dạng phức tạp chí có điều trái ngược Bên cạnh đó, với cạnh tranh ngày gay gắt kinh tế thị trường xu hướng toàn cầu hóa, buộc doanh nghiệp để tồn phát triển phải liên tục tìm tòi mới, sáng tạo thay đổi cho phù hợp với thực tế Vậy làm để doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy nguồn lực người, nơi làm gạch nối, nơi tạo lực điều tiết, tác động (tích cực hay tiêu cực) tất yếu tố chủ quan, khách quan khác nhau, làm gia tăng nhiều lần giá trị nguồn lực người đơn lẻ, nhằm góp phần vào phát triển bền vững doanh nghiệp Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng trì nề nếp văn hóa đặc thù phát huy lực thúc đẩy đóng góp toàn thể nhân viên vào việc đạt mục tiêu chung tổ chức Vì khẳng định văn hóa kinh doanh tài sản vô hình doanh nghiệp -Văn hóa kinh doanh điều kiện đẩy mạnh kinh doanh quốc tế Khi trao đổi thương mại buôn bán quốc tế đương nhiên tạo hội tiếp xúc văn hóa khác nước việc hiểu văn hóa quốc gia đến kinh doanh điều kiện quan trọng thành công kinh doanh quốc tế Quốc gia bán hàng dịch vụ, chừng mực đưa văn hóa đến nước đó, đồng thời phải có hiểu biết định văn hóa nước sở để sở có phương tiện tiếp xúc giao dịch, đàm phán thương mại phù hợp với văn hóa quốc gia 1.2 Tập đoàn FPT 1.2.1 Giới thiệu chung Được thành lập vào ngày 13/09/1988, ban đầu FPT doanh nghiệp nhà nước hoạt động linh vực kinh doanh xuất nhập lương thực thực phẩm, chế biến lương thực thực phẩm (FPT có nghĩa Food Processing Technology – Chế biến thực phẩm Sau năm 1990 đổi thành Financing Promoting Technology – Công ty Đầu tư Phát triển Công nghệ ) Sau chuyển sang lĩnh vực mới, Công ty Cổ phần FPT – FPT Corporation liên tục phát triển trở thành tập đoàn công nghệ thông tin viễn thông hàng đầu Việt Nam -Công ty thành viên: Công ty Cổ phần Hệ thống Thông tin FPT (FPT Information System), Công ty Cổ phần Thương mại FPT (FPT Trading Group), Công ty Cổ phần Viễn thông FPT – (FPT Telecom), Công ty TNHH MTV Viễn thông quốc tế FTI, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Dịch vụ Tin học FPT, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Truyền thông Giải trí FPT, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Giáo dục FPT (FPT Education), Công ty Trách nhiệm hữu hạn Đầu tư FPT (FPT Invest), Công ty Cổ phần Dịch vụ Trực tuyến FPT (FPT Online) -Công ty liên kết: Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT Securities), Công ty Cổ phần Đô Thị FPT Đà Nẵng ( FPT City JSC ), Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong -Lĩnh vực hoạt động: Tích hợp hệ thống, Giải pháp phần mềm, Gia công phần mềm, Dịch vụ nội dung số, Dịch vụ liệu trực tuyến, Dịch vụ cung cấp lắp mạng FPT băng thông rộng, Dịch vụ kênh thuê riêng, Phân phối – bán lẻ sản phẩm công nghệ thông tin viễn thông, Sản xuất sản phẩm công nghệ, Dịch vụ tin học, Giáo dục – Đào tạo Công nghệ FPT làm chủ công nghệ tất hướng phát triển với chứng ISO cho tất lĩnh vực hoạt động, CMMi cho phát triển phần mềm Bên cạnh đó, Tập đoàn FPT sở hữu 1000 chứng công nghệ cấp quốc tế đối tác công nghệ hàng đầu giới Các dịch vụ sản phẩm FPT hướng đến nhu cầu người tiêu dùng Đây lý để sản phẩm, dịch vụ tập đoàn giành niềm tin hàng nghìn doanh nghiệp, hàng triệu người tiêu dùng nước Trong suốt năm qua, FPT liên tục bạn đọc tạp chí PC World Việt Nam bình chọn Tập đoàn tin học uy tín Việt Nam Nhiều năm nhận giải thưởng “Đối tác doanh nghiệp xuất xắc năm’’ Cisco, IBM, HP đạt giải thưởng Giải thưởng Sao vàng Đất Việt cho thương hiệu FPT, Giải thưởng Sao Khuê, Các giải thưởng, cúp, huy chương triển lãm, thi Viet nam Computer World Expo, IT Week, Vietgames Sản phẩm dịch vụ Tập đoàn FPT giành giải thưởng cao Hội Tin học Việt Nam, Hội Tin học thành phố Hồ Chí Minh Hiệp hội Doanh nghiệp Phần mềm Việt Nam Với đóng góp tích cực cho phát triển ngành tin học viễn thông nói riêng phát triển kinh tế nói chung, FPT Nhà nước trao tạo Huân chương Lao động hạng Nhất năm 2003 Hiện FPT cung cấp dịch vụ 40 tỉnh thành Việt Nam Có mặt 10 quốc gia giới bao gồm: Lào, Campuchia, Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Singapore, Australia, Thái Lan, Philippines, Malaysia 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển Thành lập ngày 13/09/1988, đến nay, sau 23 năm, FPT công ty công nghệ thông tin viễn thông hàng đầu Việt Nam với mảng kinh doanh cốt lõi viễn thông, công nghiệp nội dung, phần mềm, dịch vụ công nghệ thông tin giáo dục Một số mốc chặng đường phát triển FPT : 1988 - 1990: Tìm hướng 13/9/1988, FPT đời với tên gọi Công ty Công nghệ Chế biến Thực phẩm (The Food Processing Technology Company), kinh doanh lĩnh vực công nghệ thực phẩm Hợp đồng cung cấp máy tính cho Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô việc đặt quan hệ với hãng máy tính Olivetti năm 1989 tiền đề cho đời phận tin học sau Ngày 27/10/1990, công ty đổi tên thành Công ty Phát triển Đầu tư Công nghệ (The Corporation for Financing and Promoting Technology) với định hướng kinh doanh tin học 1996: Trở thành công ty công nghệ thông tin số Việt Nam Sau năm thành lập, FPT khẳng định vị trí số thị trường tin học Việt Nam FPT nhiều năm liên tiếp bạn đọc Tạp chí PC World bình chọn công ty tin học uy tín Việt Nam 1999: Toàn cầu hóa Trung tâm Xuất Phần mềm (tiền thân Công ty Phần mềm FPT – FPT Software) thành lập vào cuối năm 1999 với mục tiêu xuất phần mềm sang châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản Các chi nhánh FPT Bangalore (Ấn Độ) Văn phòng FPT Mỹ thành lập vào năm 1999, 2000 2002 - 2006: Trở thành công ty đại chúng Tháng 03/2002, FPT cổ phần hóa Ngày 13/12/2006, cổ phiếu FPT thức niêm yết Trung tâm Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (nay Sở giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh – HOSE) 2008: Đạt mức doanh thu tỷ USD FPT liên tục tăng trưởng 50%/năm kể từ năm 2002 năm 2008 cán đích doanh thu tỷ USD Năm 2008, đổi tên công ty thành Công ty Cổ phần FPT tái khẳng định ngành nghề kinh doanh cốt lõi gồm viễn thông, công nghiệp nội dung dịch vụ CNTT 2010: Thay đổi hệ thống nhận diện thương hiệu, tiến sâu vào thị trường đại chúng 10 thương hiểu tiếng sẵn thị trường FPT dễ dàng khách hàng chấp nhận bỏ thời gian để xem thông tin Thương hiệu tiếng biết đến rộng rãi từ thực chiến dịch truyền thông giảm bớt gánh nặng chi phí lại hiệu 3.3 Xây dựng quy định hoạt động tài Tài doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng không thân doanh nghiệp mà kinh tế, động lực thúc đẩy phát triển quốc gia mà diễn trình sản xuất kinh doanh : Đầu tư, tiêu thụ phân phối, tru chuyển vốn gắn liền với vận động vật tư hàng hoá Hoạt động tài nội dung thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm giải mối quan hệ kinh tế phát sinh trình sản xuất kinh doanh biểu hình thái tiền tệ Nói cách khác, giác độ kinh doanh vốn, hoạt động tài quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng quản lý vốn cách có hiệu Để nắm tình hình tài doanh nghiệp tình hình tài đối tượng quan tâm việc phân tích tài quan trọng Thông qua việc phân tích tình hình tài chính, người ta sử dụng thông tin đánh giá tiềm năng, hiệu kinh doanh rủi ro tương lai triển vọng doanh nghiệp Bởi vậy, việc phân tích tình hình tài doanh nghiệp mối quan tâm nhiều nhóm đối tượng khác Ban giám đốc (Hội đồng quản trị) nhà đầu tư, cổ đông, chủ nợ, nhà cho vay tín dụng, nhân viên ngân hàng, nhà bảo hiểm kể quan Nhà nước người lao động Với khái niệm vậy, tập đoàn cần đặt quy định, nguyên tắc hoạt động tài chính: -Với nhà nước: Thực nghĩa vụ thuế đầy đủ, thực đầy đủ khoản phí, lệ phí mà trung tâm phải có trách nhiệm đóng ví dụ như: thuế dụng đất, phí bảo vệ môi trường, an ninh, thuế gián thu, thuế thu nhập doanh nghiệp -Với tổ chức trung gian tài chính: Ở tổ chức trung gian tài nói đến ngân hàng Cần thực trả kỳ hạn, lãi suất ngân hàng cho khoản vốn vay cấp -Với thị trường: Ở hiểu với khách hàng, đại lý, khách lẻ, công ty Tiền bán sản phẩm cần phải thu thời hạn, số tiền niêm yết Thu theo hình thức tiền mặt thẻ, chuyển khoản hay viết séc Cần trả yêu cầu thời hạn 24 khoản cho khách hàng cần như: bảo hành, hoàn trả tiền đặt cọc, khoản bồi thường ( có ) -Với nội doanh nghiệp: Biểu quan hệ luân chuyển vốn tổ chức Đó quan hệ tài phận kinh doanh với nhau, đơn vị thành viên với nhau, quyền sử dụng vốn sở hữu vốn Các quan hệ biểu thông qua sách tài doanh nghiệp sách phân phối thu nhập, sách cấu vốn, đầu tư cấu đầu tư Mọi khoản thu chi tập đoàn phải ghi chép cần thận từ phận tài kế toán, tất hoạt động phát sinh chi trả phải có chứng thực nhằm bảo đảm tính minh bạch sử dụng vốn hiệu Bảng 3.2: Báo cáo tài tập đoàn FPT năm 2014 25 Hình 3.3 Cơ cấu lợi nhuận lĩnh vực kinh doanh FPT năm 2015 CHƯƠNG IV XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NHÂN CỦA DOANH NGHIỆP 4.1 Khái niệm doanh nhân văn hóa doanh nhân 4.1.1 Khái niệm doanh nhân Cho tới nay, Việt Nam chưa có định nghĩa thống bao quát cách toàn diên nhằm phác họa tranh đầy đủ rõ nét tầng lớp doanh nhân Tuy nhiên giới có nhiều quan điểm nhận định doanh nhân Ông Chu Thái Sơn – Phó Tổng giám đốc công ty cổ phân Mêkông định nghĩa: “Doanh nhân chiến sĩ xung kích thời bình phải có trình độ, lực, khả quản lý, óc quan sát, có tài tâm” Theo ông Đào Văn Nghĩa – Tổng GĐ Công ty TNHH Thành Đô: “Có thể hình dung doanh nhân lật đạt, đường luôn tất bật ngước xuôi, điện thoại réo liên hồi, miệng alo, đầu gật gật, kết thúc ok – doanh nhân” Tóm lại doanh nhân người làm kinh doanh, chủ thể lãnh đạo, chịu trách nhiệm đại diện cho doanh nghiệp trước xã hội pháp luật Doanh nhân chủ 26 doanh nghiệp, người sở hữu điều hành, Chủ tịch công ty, Giám đốc hai 4.1.2 Khái niệm văn hóa doanh nhân Theo trung tâm Văn Hóa Doanh Nhân cho rằng: “VHDN chuẩn mực hệ thông giá trị hội đủ bốn yếu tố Tâm, Tài, Trí, Đức” Theo PGS Hồ Sỹ Quý: “VHDN tập hợp giái trị nhất, khuôn mẫu văn hóa xác lập nên nhân cách người doanh nhân, dám chịu trách nhiệm, dám chịu rủi ro đem toàn hồn, nghị lực nghiệp để làm giàu cho mình, cho doanh nghiệp xã hội Tóm lại, theo logic khái niệm văn hóa kinh doanh phần 1.2 VHDN khái quát từ định nghĩa sau: “Văn hóa doanh nhân toàn nhân tố văn hóa mà doanh nhân chọn lọc, tao dụng hoạt động kinh doanh mình” Hình 4.1: Những doanh nhân tiêu biểu tập đoàn FPT 4.2 Xây dưng văn hóa doanh nhân doanh nghiệp 27 4.2.1 Năng lực doanh nhân Để trở thành nhà lãnh đạo ưu tú, yếu tố ngoại hình họ cần trang bị cho kiến thức, kỹ thiếu như: kỹ quản lý lập kế hoạch, kỹ giao quyền hiệu quả, kỹ truyền cảm hứng kỹ giao tiếp -Kỹ quản lý lập kế hoạch: Đây kỹ thiếu nhà lãnh đạo Họ xây dựng tầm nhìn chiến lược cho công ty, đồng thời phải quản lý lập kế hoạch cho mục tiêu mà công ty cần đạt tới Có khả quản lý lập kế hoạch, nhà lãnh đạo trì, phát triển thay đổi tầm nhìn chiến lược cần thiết -Kỹ giao quyền hiệu quả: Nhà lãnh đạo phải biết phát nhân tài – người có khả bổ sung khiếm khuyết bạn thay biết cách khen ngợi mà phân quyền phân bổ công việc cách hợp lý Bên cạnh đó, người lãnh đạo cần phải có sách đãi ngộ đặc biệt cho người giỏi, người dám đặt mục tiêu vô thách thức tìm cách để thực -Kỹ truyền cảm hứng: Biết cách truyền cảm hứng cho người khác bạn nhận điều mà bạn mong đợi bạn quan tâm nhiều đến họ Muốn trở thành nhà lãnh đạo giỏi, bạn cần phải hiểu nhân viên mình, biết lắng nghe chia sẻ với cấp biết lệnh quát tháo Khi có vấn đề rắc rối, phải đặt vào hoàn cảnh cụ thể để từ có hướng giải hợp tình hợp lý -Kỹ giao tiếp: Nhà lãnh đạo phải có kỹ giao tiếp tốt văn nói văn viết, điều bộc lộ khả nhiều mặt bạn có ảnh hưởng không nhỏ tới thành công công ty Muốn thuyết phục nhân viên tin mình, theo mình, nhà lãnh đạo phải biết cách truyền đạt thông tin Muốn thúc đẩy tinh thần làm việc nhân viên, nhà lãnh đạo phải biết cách khuyến khích, động viên, hay muốn có hợp đồng, nhà lãnh đạo phải biết cách thương thuyết 4.2.2 Đạo đức doanh nhân Đạo đức doanh nhân: “ Là hành vi kinh doanh thẻ tư cách doanh nghiệp, tư cách tác đông trực tiếp đến thành tổ chức” Doanh nhân phải có nhận thức rõ rệt số phạm trù đạo đức thiện, ác , lương tâm , nghĩa vụ , nhân phẩm, danh dự … Là sở định hướng cho hoạt đọng tổ chức sản xuất kinh doanh , đảm bảo phát triển bền vững cho doanh nhân xã hội Doanh nhân tốt thời đại không làm giàu cho thân mà công việc phải có ích cho cộng đồng nơi doanh nghiệp làm ăn Doanh nhân tốt phải sở hữu giá trị tính trực, sáng tạo, khát vọng vươn xa, tâm huyết tôn trọng cộng đồng môi trường 28 Vấn đề đạo đức doanh nghiệp Việt Nam vấn đề gây nhức nhối Với FPT, tập đoàn lớn, có hình ảnh tầm ảnh hưởng lớn vấn đề đạo đức lại trở nên quan trọng cần thiết Và doanh nhân, nhà quản lý tập đoàn lớn cần phải tự ý thức đạo đức kinh doanh Nếu điều thực cách nghiêm túc mong doanh nghiệp kinh doanh có văn hóa Từ gỗ, đồi ngô, tòa nhà xây dựng nhà quản lý FPT phải đặt vào tâm mình, lợi nhuận cần thiết thu lợi giá Để xây dựng đạo đức doanh nhân, cần có buổi học, giáo dục đạo đức kinh doanh tới nhà quản lý, kết hợp với ý thức gìn giữ danh tiếng, hình ảnh tập đoàn thân, vấn đề kinh doanh có đạo đức hoàn toàn khả thi 4.2.3 Tố chất doanh nhân Doanh nghiệp thành công không nói đến yếu tố nhà lãnh đạo với tố chất cần thiết có hiểu biết ham học hỏi, có tầm nhìn đoán, dũng cảm kiên trì -Sự hiểu biết ham học hỏi: Người lãnh đạo điều hành tốt họ không hiểu biết lĩnh vực hoạt động họ Ngoài kiến thức lĩnh vực hoạt động mình, người lãnh đạo phải đọc nhiều có tinh thần học hỏi để không ngừng nâng cao kiến thức, nhận biết cập nhật thông tin tri thức Điều giúp cho nhà lãnh đạo có vốn kiến thức sâu rộng vừa hoàn thiện thân lại vừa có nhìn tổng thể để phát triển doanh nghiệp -Tầm nhìn đoán: Sự thành bại doanh nghiệp phụ thuộc tài nhà lãnh đạo đoán tầm nhìn xa trông rộng người lãnh đạo.Bởi xã hội có nhiều biến chuyển, xu phát triển có nhiểu mẻ đòi hòi nhà lãnh đạo phải có tầm nhìn chiến lược thực tế, vạch địch rõ ràng mục tiêu khó khăn, thuận lợi trước mắt để đưa kế hoạch tiến triển công việc Nếu khả phán đoán tương lai khó để đưa tầm nhìn, chiến lược phát triển lâu dài doanh nghiệp Bên cạnh đó, tính đoán công việc giúp cho họ có định kịp thời sáng suốt -Dũng cảm kiên trì: Một nhà lãnh đạo tốt không đầu hàng khó khăn, thất bại mà quan trọng họ biết đối mặt dũng cảm vượt qua khó khăn, thất bại đồng thời để trải nghiệm thêm cho vốn tích lũy thiết thực quản lý hay chiến lược kinh doanh Mọi thứ lúc dễ dàng người đứng đầu nên biết chấp nhận thử thách kiên trì, giữ vững ý chí thành công Niềm hy vọng lòng kiên trì, không ngại khó khăn động lực lớn để phát triển doanh nghiệp 4.2.4 Phong cách doanh nhân 29 Kinh doanh vừa khoa học vừa nghệ thuật Doanh nhân muốn thành công hoạt động kinh doanh mình, yêu cầu chuyên môn, kỹ phải nắm vững nghệ thuật lãnh đạo quản lý kinh doanh Phong cách doanh nhân cách thức làm việc doanh nhân, hệ thống dấu hiệu đặc trưng hoạt động quản lý nhà lãnh đạo doanh nghiệp, quy định đặc điểm nhân cách họ Phong cách doanh nhân = Cá tính x Môi trường Phong cách lãnh đạo doanh nhân mặt khoa học tổ chức lãnh đạo, quản lý mà thể tài năng, chí hướng, nghệ thuật điều khiển, tác động tới người khác người lãnh đạo doanh nghiệp Văn hóa cá nhân, tâm lý cá nhân, kinh nghiệm cá nhân, nguồn gốc đào tạo, xu hướng, môi trường xã hội, hội nhập thách thức yếu tố làm nên phong cách doanh nhân Những nguyên tắc định hình phong cách tốt doanh nhân:       Luôn bị thúc hoàn hảo Vượt qua rào cản để tìm chân lý cách nhanh chóng Vận dụng khả dồn nỗ lực cho công việc Biến công việc thành nhu cầu sở thích người Hiểu biết dự liệu tiểu tiết Không tự thỏa mãn Một số phong cách doanh nhân điển hình:  Phong cách “con sói đơn độc”: • Làm việc tích cực, bận rộn • Coi cấp phương tiện sai vặt • Không ý đào tạo ủy quyền • Lập kế hoạch ngắn hạn • Làm việc với “vấn đề ngày hôm qua” “vấn đề ngày mai”  Phong cách “nhà sản xuất”: • Làm việc chăm chỉ, chu đáo • Hiểu biết sâu công việc kỹ thuật • Mơ hồ công việc quản lý • Không ý đến tính khoa học hành • Sa đà vào tiểu tiết kỹ thuật  Phong cách “người quan liêu”: • Ngăn nắp, sẽ, chi li • Nặng hình thức, lý thuyết • Làm việc không việc • Chú trọng ứng xử với cấp  Phong cách “người quản lý hành chính”: 30 Làm việc danh, khoa học Chú ý đến hiệu suất hiệu công việc Nặng biện pháp hành  Phong cách “người vô phủ”: • Làm việc theo hứng thích độc quyền • Yêu cầu cấp tận tụy, nhiệt tình, sáng tạo • Có xu hướng đảo lộn • Tập hợp ekip theo ý thích cá nhân hướng vào công việc  Phong cách “người mộng tưởng”: • Nhiệt tình, có nhiều ý tưởng hay, ngộ nhận tình • Lạc quan, mị dân • Ít có khả áp đặt triệt để nguyên tắc • Thích chia sẻ ý nghĩ trách nhiệm phạm vi rộng  Phong cách “người tập hợp”: • Biết hợp tác với người • Đề cao nguyên tắc, tiêu chí • Có khả thuyết phục áp đặt • Khởi xướng ý kiến dẫn dắt người hành động • • • CHƯƠNG V GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI HỆ THÔNG CHUẨN MỰC VÀ VĂN HÓA KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 5.1 Thực trạng văn hóa kinh doanh nước ta Xây dựng văn hóa kinh doanh mục tiêu lại thách thức lớn hầu hết doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam bối cảnh toàn cầu hoá Hơn lúc hết, cần nhận thức rõ hạn chế, bất cập VHKD Việt Nam, từ tìm hướng cho doanh nghiệp, doanh nhân để tích cực, chủ động hội nhập, đảm bảo xây dựng VHKD Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, làm tảng cho phát triển bền vững kinh tế đất nước thời gian tới Thực tế bối cảnh hội nhập nay, không doanh nghiệp Việt Nam trưởng thành, trụ vững phát triển mạnh mẽ, mà nguyên nhân sâu xa doanh nghiệp coi trọng xây dựng VHKD cho Tuy nhiên, 31 không doanh nhân chưa nhận thức vai trò, động lực VHKD hội nhập nên trình kinh doanh bộc lộ bất cập, ảnh hưởng tiêu cực đến lực cạnh tranh, làm giảm hiệu hoạt động doanh nghiệp Dưới số bất cập VHKD Việt Nam tiến trình hội nhập Các doanh nghiệp Việt Nam vốn bị cạnh tranh thương trường quốc tế cung cách làm ăn manh mún, chạy theo lợi nhuận trước mắt mà nghĩ đến cục diện chung Việc liên kết để đáp ứng đơn đặt hàng lớn thuận lợi bước đầu, sau đó, doanh nghiệp thường tìm cách xé lẻ, giành riêng hợp đồng cho để dẫn đến tình trạng nghi kỵ, đối phó lẫn sẵn sàng giành giật quyền lợi riêng cho công ty mà không nghĩ đến cục diện chung Nhiều doanh nghiệp khả tổ chức thực thi sản xuất kinh doanh quy mô lớn cho loại sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường Theo báo cáo UNDP 200 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam chưa có doanh nghiệp lớn tầm cỡ giới Những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam tương đương với doanh nghiệp vừa nhỏ nước phát triển Cách làm “hổng chỗ vá chỗ ấy”, “cháy chỗ dập chỗ đó”, cẩu thả ký kết thực hợp đồng… tồn hoàn toàn không phù hợp với môi trường kinh doanh văn minh, đại Người Nhật Bản trước làm điều gì, họ nghiên cứu kỹ mục tiêu đến 90%, việc điều chỉnh thực không 10% Còn Việt Nam vừa uống cà phê, uống bia vừa bàn bạc, sau thống với làm, nên làm phải điều chỉnh cuối mục tiêu mà đạt so với mục tiêu ban đầu thay đổi nhiều Các doanh nhân nhận rằng, “bài bản” thể tính chuyên nghiệp, “tinh thần thượng tôn pháp luật”, tính kỷ luật Trong VHKD người Việt Nam, nhiều thói quen, cung cách làm ăn cũ, lạc hậu, tùy tiện tồn tại; phong cách làm việc chuyên nghiệp, sáng tạo, sẵn sàng hợp tác chưa định hình rõ nét Sự gian dối kinh doanh tồn tại, không doanh nhân thẳng thắn bộc lộ; “Buôn bán thật có ăn cám”, họ tìm cách trốn lậu, phi pháp, lách luật để làm ăn 5.1.1 Tầm nhìn hạn hẹp, tư ngắn hạn Một hạn chế lớn khác bộc lộ rõ nét VHKD doanh nghiệp nước ta hội nhập hạn chế tầm nhìn khát vọng doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam Xuất thân từ kinh tế tiểu nông, người Việt Nam thường có tầm nhìn thấp, ngắn hạn, hay thay đổi muốn đường tắt, thay kiên nhẫn chờ đợi kết lâu dài Muốn có đạt mục tiêu dài hạn, đòi hỏi doanh nhân phải có tầm nhìn dài hạn Vì tầm nhìn dài hạn nên doanh nhân Việt Nam thường không xây dựng mục tiêu dài hạn có kế hoạch đầu tư thích hợp Đa số doanh nhân lập doanh nghiệp nghĩ đến việc xây dựng công ty hàng đầu Việt Nam, nghĩ 32 xa tới việc xây dựng thương hiệu toàn cầu, tham gia vào giải toán tiêu dùng cho toàn giới Cũng thiếu tầm nhìn nên doanh nghiệp không đầu tư vào vấn đề cốt lõi, lâu dài mà lao theo xu hướng “ăn xổi”, đầu tư vào lĩnh vực không thuộc chuyên môn Trong doanh nghiệp nước nỗ lực tìm kiếm hội đầu tư lợi ích kinh doanh dài hạn Việt Nam nhiều doanh nghiệp lớn Việt Nam lại tìm kiếm lợi nhuận từ khoản đầu tư mang tính đầu kinh doanh bất động sản, chứng khoán… mà quên lĩnh vực kinh doanh cốt lõi 5.1.2 Thiếu tính liên kết, cộng đồng Trong doanh nghiệp nước có sức mạnh tiềm lực lớn, lại trăm năm kinh nghiệm mà doanh nghiệp Việt Nam lại vốn liếng chưa nhiều, lực cạnh tranh chưa cao cần đến liên kết, đoàn kết Một Cà phê Trung Nguyên với hoài bão xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt Nam mà tiếp sức doanh nghiệp ngành nghề biết đến thực Nhưng thực tế, không doanh nghiệp lại cởi mở, liên kết với nhau, chí có chơi xấu, cạnh tranh không lành mạnh với Hệ không nâng cao sức cạnh tranh mà yếu tranh mua, tranh bán, chí hạ uy tín Trên thực tế, vấn đề liên kết doanh nghiệp đặt nhiều lần tất hiệp hội, ngành nghề Tuy nhiên, nhiều quan chức, quan có thẩm quyền “bó tay” trước thói quen cố hữu nhiều doanh nghiệp “mạnh làm” Xét khía cạnh liên kết, hợp tác doanh nhân trình hoạt động kinh doanh để phát triển theo nguyên tắc có lợi, tính cộng đồng doanh nhân Việt Nam yếu, rời rạc mức thấp, thể phạm vi ngành nghề, địa phương rộng phạm vi nước Sự liên kết “nhà”, liên kết theo cụm, vùng nguyên liệu mức thấp Chủ trương thành lập tập đoàn kinh tế vấp phải rào cản nội tại: Thông tin doanh nghiệp thường thiếu độ tin cậy, ảnh hưởng đến việc liên kết ngang; quy định Nhà nước cho hoạt động liên kết chưa đầy đủ… Trái với phần lớn doanh nghiệp Việt Nam, nhiều doanh nghiệp nước vào thị trường Việt Nam biết kết hợp với doanh nghiệp nước để thâm nhập chiếm lĩnh thị trường Có thể kể đến trường hợp Hãng Pepsi kết hợp với Kinh Đô; hãng điện tử Samsung, LG, Toshiba kết hợp với siêu thị Nguyễn Kim… Tại sân nhà, nhiều sản phẩm bị áp đảo phải cạnh tranh gay gắt trước sức mạnh liên kết công ty, tập đoàn nước Trong điều kiện nay, hợp tác với với nhà đầu tư nước cách tốt để doanh nghiệp tồn tạo khả cạnh tranh 5.1.3 Xem nhẹ chữ tín 33 Buôn bán phải giữ chữ tín, VHKD bắt nguồn từ hình thành thị trường Trong tập quán du di, “chín bỏ làm mười” kinh tế tiểu nông, chữ tín không đề cao Theo nhiều nhà kinh doanh nước ngoài, doanh nhân Việt Nam không coi trọng chữ tín, hay viện dẫn lý khách quan để khước từ việc thực cam kết, gây nhiều phiền toái quan hệ với đối tác nước Bản thân người Việt chưa tin người Việt Nếu có chọn lựa người Việt làm ăn với công ty ngoại quốc, nước Âu, Mỹ, Việt Nam Đây hiểm họa cho sở kinh tế Việt Nam lâu dài mà hiệp ước kinh tế mở cửa thị trường Việt Nam cho sở kinh tế châu Âu, Mỹ ngân hàng, bảo hiểm, tín dụng, hàng không… ạt vào kinh doanh Việt Nam 5.2 Mục tiêu phát triển FPT giai đoạn 2015-2020 Mục tiêu, giai đoạn 2015-2020 FPT nhận định ngành công nghệ thông tin khởi sắc hơn, thị trường xuất trở lại hợp đồng có quy mô lớn, doanh nghiệp bắt đầu chi tiêu trở lại Thị trường giới với mức chi hàng năm cho công nghệ thông tin vượt 1.000 tỷ USD tiếp tục hội cho chiến lược toàn cầu hóa tập đoàn Trên sở FPT mong muốn FPT đơn vị thành viên huy động sức mạnh, tập trung lấy lại đà tăng trưởng cao sau thời gian dài khủng hoảng kinh tế nên từ khóa năm 2015 tập đoàn tăng trưởng Thương hiệu, đưa thương FPT trở thành thương hiệu số Việt Nam không mà nước Góp phần hình thành nâng cao vị ngành CNTT Việt Nam toàn cầu Doanh thu lợi nhuận, phấn đấu tổng doanh thu đến năm 2020 tăng gấp lần tại, lợi nhuận đạt mục tiêu hiệu Năm 2015, FPT đặt mục tiêu doanh thu 39.600 tỷ đồng, lợi nhuận 2.850 tỷ đồng, tăng 13% 16% so với năm trước Trong đó, khối viễn thông mục tiêu đóng góp lợi nhuận lớn với 1.005 tỷ đồng, tăng 7%, tiếp đến khối công nghệ với 998 tỷ đồng, tăng 35%, khối phân phối - bán lẻ, giáo dục & khác đóng góp 698 tỷ đồng 149 tỷ đồng Nhân lực, tiếp tục nâng cao chất lượng nhân lực Cải thiện dịch vụ sở vật chất, mục đích làm cho khách hàng cảm thấy quan tâm chăm sóc chu đáo, cảm thấy thoải mái, thư giãn sử dụng sản phẩm FPT 5.3 Giải pháp triển khai hệ thống chuẩn mực văn hóa kinh doanh doanh nghiệp 5.3.1 Tăng cường hoạt động Marketing tiếp tục phát triển quảng bá thương hiệu FPT 34 Hoạt động Marketing điểm mạnh FPT qua trình hoạt động kinh doanh Vì tương lai FPT nên có số giải pháp cụ thể sau Tăng cường hoạt động quảng cáo sản phẩm dịch vụ, hình ảnh công ty phương tiện truyền thông đại chúng Như báo chí, pano, áp phích vv Bên cạnh trọng tới hoạt động quan hệ công chúng Đổi website công ty xây dựng quy tắc hoạt động chuẩn mực Marketing 5.3.2 Đẩy mạnh công tác đào tạo văn hóa kinh doanh cho CBNCV Bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm người lao động để kích thích lòng say mê, tính chủ động, sáng tạo họ Giáo dục ý thức cho người lao động coi doanh nghiệp “tổ ấm” cá nhân để trở thành nhận thức chung tập thể tạo nội lực để phát triển cho doanh nghiệp Có chế quản trị hợp lý cho người có cống hiến cho phát triển doanh nghiệp tôn trọng hưởng lợi ích vật chất xứng đáng với công sức mà họ bỏ ra, chế độ thưởng, phạt hợp lý 5.3.3 Về đạo đức kinh doanh ứng xử với khách hàng Để phát huy tốt vai trò đạo đức kinh doanh việc hình thành phát triển văn hóa kinh doanh đặc biệt văn hóa ứng xử định hướng khách hàng thời gian tới công ty nên hình thành quy tắc đặc biệt gắn với tính đặc thù ngành kinh doanh Một số quy tắc đạo đức gắn với số vấn đề bàn tới bao gồm: • • • • • Trách nhiệm công ty khách hàng Trách nhiệm công ty cộng động Trách nhiệm công ty nhân viên Trách nhiệm công ty chủ sở hữu, cổ đông Trách nhiệm công ty đối tác, đối thủ Trong đặc biệt trách nhiệm với khách hàng cần phải cho nhân viên công ty nhận thấy rằng: đối xử với khách hàng với lòng tôn không kể việc tiêu dùng sản phẩm dịch vụ công ty hay công ty khác biện pháp thu hút nhiều khách hàng thị trường, Vì cần phải: -Cung câp cho khách hàng sản phẩm dịch vụ có chất lượng tốt phù hợp với nhu cầu khách hàng 35 - Đối xử công với khách hàng lĩnh vực sẵn sang bồi thường cho khách hàng khách hàng không hài lòng 5.3.4 Xây dựng quan niệm hướng tới thị trường Việc doanh nghiệp phải trở thành doanh nghiệp tự chủ để phù hợp với kinh tế thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải nhanh chóng hình thành quan niệm thị trường động, sát với thực tiễn Quan niệm thị trường bao gồm nhiều mặt giá thành, khả tiêu thụ, chất lượng đóng gói chất luợng sản phẩm, dịch vụ sau bán hàng, kỳ khuyến nhằm thu hut khách hàng Tất phải hướng tới việc tăng cường sức cạnh tranh, giành thị phần cho doanh nghiệp Cần phải coi nhu cầu thị trường điểm sản sinh điểm xuất phát văn hóa doanh nghiệp 5.3.5 Hướng tới vấn đề an sinh xã hội Đó thách thức lớn tất doanh nghiệp Bởi doanh nghiệp phát triển nhanh chóng hậu phát triển nặng nề ô nhiễm môi trường lãng phí tài nguyên thiên nhiên Do đó, doanh nghiệp cần thông qua văn hóa doanh nghiệp hướng tới mục tiêu phát triển bền vững lợi ích người cho đời sau 5.3.6 Xây dựng tinh thần trách nhiệm xã hội Một doanh nghiệp phải coi sản phẩm phận làm nên trình phát triển nhân loại mà phải coi việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp phận văn hóa nhân loại Doanh nghiệp đóng góp cho xã hội không số lượng cải mà phải thỏa mãn nhu cầu văn hóa nhiều mặt xã hội đại tích cực ủng hộ, tài trợ cho nghiệp giáo dục, văn hóa, xã hội, thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển tiến Thông qua hoạt động nhân đạo văn hóa làm hình ảnh doanh nghiệp đẹp hơn, uy tín doanh nghiệp nâng lên đáng kể Đó hướng phát triển lành mạnh, thiết thực để doanh nghiệp đóng góp ngày nhiều vào công đổi mới, mục đích: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” mà Đảng đề toàn dân ủng hộ 5.4 Một số kiến nghị Tập đoàn FPT hoạt động hệ thống doanh nghiệp Việt Nam chịu quản lý quan khà nước khác Do vậy, muốn thực tốt giải pháp thiết phải có tác đọng hỗ trợ từ phía quan quản lý Nhà nước Trong thời gian tới quan quản lý Nhà nước cần giải số vần đề sau: Xây dựng trung tâm thông tin hỗ trợ cho doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp thông tin dự báo có tính chất làm thay đổi cục diện môi trường kinh doanh 36 nước quốc tế Trung tâm tập hợp đội ngũ chuyên gia phân tích chiến lược hàng đầu đất nước, trang bị phương tiện thông tin đủ mạnh để đợi sản phẩm thông tin mang tính cạnh tranh Triển khai thực luật doanh nghiệp cách mạnh mẽ Nhà nước phải cung cấp đầy đủ, rộng rãi công khai không loại thông tin sách định hướng phát triển xã hội, dự báo kinh tế nhu cầu thị trường Nhà nước cần có chế, máy để tập hợp giải nhanh chóng, có hiệu yêu cầu phát chủ thể giám sát khác, thông báo rộng rãi phát hợp lý, biện pháp kết xử lý, phát yêu cầu thiếu cứ, không phù hợp với công ty quy định pháp luật Nâng cao hiểu biết luật pháp, đề cao trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp chủ thể tham gia giám sát Bởi cần thông tin sai lêch không thật gây thiệt hại lớn, thâm gây lên sụp đổ doanh nghiệp KẾT LUẬN Văn hóa kinh doanh có vai trò quan trọng, làm cho phát triển kinh tế hướng tới mục tiêu nhân văn, tiến bộ, người, cộng đồng, hoàn toàn phù hợp với mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Không vậy, văn hóa kinh doanh góp phần nâng tầm, nâng cao sức cạnh tranh thân doanh nghiệp kinh tế Xây dựng văn hóa kinh doanh kinh tế nước ta yêu cầu cần thiết cấp bách Những giải pháp đưa mang tính định hướng thực tốt chắn thực thành côn sách văn hóa kinh tế nước ta, khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường Đối với doanh nghiệp Việt Nam khác nói chung Công ty Cổ phần FPT nói riêng vấn đề xây dựng văn hóa kinh doanh văn hóa doanh nghiệp nói riêng vấn đề tối quan trọng cần đặt ưu tiên lên hàng đầu trình xây dựng phát triển doanh nghiệp thời kì hội nhập phát triển với kinh tế giới FPT muốn phát triển bền vững, muốn tồn lâu dài, muốn có khác biệt với doanh nghiệp khác văn hóa phải cốt lõi Bài tiểu luận em nhiều thiếu sót mong nhận góp ý thầy cô để hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO  PGS.TS Dương Thị Liễu , Bài giảng Văn hóa kinh doanh, Đại học Kinh tế Quốc dân  Giáo trình văn hóa kinh doanh, Đại học Kinh tế Kỹ Thuật Công nghiệp  Bùi Thị Thanh, Nguyễn Xuân Hiệp (2012), Nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp – Nghiên cứu trường hợp siêu thị TP Hồ Chí Minh, Nxb Lao động  Kotler, P (2001), Quản trị Marketing, Vũ Trọng Hùng dịch, Nxb Thống kê Một số website: https://fpt.com.vn/vi/ve-fpt/van-hoa https://www.fpt.vn/gioi-thieu/gioi-thieu-chung/gioi-thieu-chung-8.html http://www.pcworld.com.vn/articles/kinh-doanh/ 38 [...]... lại, theo logic về khái niệm văn hóa kinh doanh của phần 1.2 thì VHDN có thể được khái quát từ các định nghĩa trên như sau: Văn hóa doanh nhân là toàn bộ các nhân tố văn hóa mà các doanh nhân chọn lọc, tao ra và sự dụng trong hoạt động kinh doanh của mình” Hình 4.1: Những doanh nhân tiêu biểu của tập đoàn FPT 4.2 Xây dưng văn hóa doanh nhân của doanh nghiệp 27 4.2.1 Năng lực doanh nhân Để trở thành một... THÔNG CHUẨN MỰC VÀ VĂN HÓA KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 5.1 Thực trạng văn hóa kinh doanh của nước ta hiện nay Xây dựng văn hóa kinh doanh là mục tiêu nhưng lại là thách thức lớn đối với hầu hết các doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá Hơn lúc nào hết, chúng ta cần nhận thức rõ những hạn chế, bất cập trong VHKD Việt Nam, từ đó tìm ra hướng đi cho doanh nghiệp, doanh nhân để có... chi của tập đoàn đều phải ghi chép cần thận từ bộ phận tài chính kế toán, tất cả các hoạt động phát sinh chi trả đều phải có chứng thực nhằm bảo đảm tính minh bạch và sử dụng vốn hiệu quả Bảng 3.2: Báo cáo tài chính tập đoàn FPT năm 2014 25 Hình 3.3 Cơ cấu lợi nhuận các lĩnh vực kinh doanh của FPT năm 2015 CHƯƠNG IV XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NHÂN CỦA DOANH NGHIỆP 4.1 Khái niệm về doanh nhân và văn hóa doanh. .. triển doanh nghiệp 4.2.4 Phong cách doanh nhân 29 Kinh doanh vừa là khoa học vừa là nghệ thuật Doanh nhân muốn thành công trong hoạt động kinh doanh của mình, ngoài những yêu cầu về chuyên môn, các kỹ năng còn phải nắm vững nghệ thuật lãnh đạo quản lý kinh doanh Phong cách doanh nhân là cách thức làm việc của doanh nhân, là hệ thống các dấu hiệu đặc trưng của hoạt động quản lý của nhà lãnh đạo doanh. .. doanh nghiệp cần thông qua văn hóa doanh nghiệp hướng tới mục tiêu phát triển bền vững vì lợi ích con người và cho các đời sau 5.3.6 Xây dựng tinh thần trách nhiệm xã hội Một doanh nghiệp không những phải coi sản phẩm của mình là bộ phận làm nên quá trình phát triển của nhân loại mà còn phải coi việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp của mình là một bộ phận của văn hóa nhân loại Doanh nghiệp đóng góp cho... sản phẩm của FPT 5.3 Giải pháp triển khai hệ thống chuẩn mực văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp 5.3.1 Tăng cường hoạt động Marketing và tiếp tục phát triển quảng bá thương hiệu FPT 34 Hoạt động Marketing là một điểm mạnh của FPT trong qua trình hoạt động kinh doanh Vì vậy trong tương lai FPT nên có một số giải pháp cụ thể như sau Tăng cường hoạt động quảng cáo về sản phẩm dịch vụ, hình ảnh của công... nhức nhối Với FPT, một tập đoàn lớn, có hình ảnh và tầm ảnh hưởng lớn thì vấn đề đạo đức lại trở nên quan trọng và cần thiết Và doanh nhân, nhà quản lý của tập đoàn lớn này cần phải tự ý thức về đạo đức kinh doanh Nếu điều đấy được thực hiện một cách nghiêm túc thì mới mong doanh nghiệp kinh doanh có văn hóa Từ những cây gỗ, những đồi ngô, những tòa nhà đang xây dựng thì các nhà quản lý của FPT đều phải... lý cho những người có cống hiến cho sự phát triển của doanh nghiệp đều được tôn trọng và được hưởng lợi ích vật chất xứng đáng với công sức mà họ bỏ ra, chế độ thưởng, phạt hợp lý 5.3.3 Về đạo đức kinh doanh và ứng xử với khách hàng Để phát huy tốt vai trò của đạo đức kinh doanh đối với việc hình thành và phát triển văn hóa kinh doanh đặc biệt là văn hóa ứng xử định hướng khách hàng trong thời gian... niệm văn hóa doanh nhân Theo trung tâm Văn Hóa Doanh Nhân cho rằng: “VHDN là chuẩn mực của hệ thông giá trị hội đủ bốn yếu tố Tâm, Tài, Trí, Đức” Theo PGS Hồ Sỹ Quý: “VHDN là tập hợp những giái trị căn bản nhất, những khuôn mẫu văn hóa xác lập nên nhân cách của con người doanh nhân, dám chịu trách nhiệm, dám chịu rủi ro đem toàn bộ hồn, nghị lực và sự nghiệp của mình ra để làm giàu cho mình, cho doanh. .. website của công ty và xây dựng quy tắc hoạt động chuẩn mực Marketing 5.3.2 Đẩy mạnh công tác đào tạo về văn hóa kinh doanh cho CBNCV Bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm của người lao động để kích thích lòng say mê, tính chủ động, sáng tạo của họ Giáo dục ý thức cho người lao động coi doanh nghiệp là “tổ ấm” của cá nhân mình để nó trở thành nhận thức chung của cả tập thể và tạo nội lực để phát triển cho doanh

Ngày đăng: 24/06/2016, 16:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I

  • KHÁI QUAT CHUNG VỀ VĂN HÓA KINH DOANH VÀ DOANH NGHIỆP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan