Tiểu Luận Xây dựng văn hóa kinh doanh Công Ty VINACAFE

26 2.8K 19
Tiểu Luận Xây dựng văn hóa kinh doanh Công Ty VINACAFE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1 3 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA KINH DOANH VÀ DOANH NGHIỆP 3 1. Khái quát chung về văn hóa kinh doanh 3 1.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh 3 1.2 Các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh 3 1.3 Các đặc trưng của văn hóa kinh doanh 6 1.4 Các nhân tố tác động đến văn hóa kinh doanh 6 1.5 Vai trò của văn hóa kinh doanh 7 2. Khái quát chung về công ty cổ phần Vinacafé 7 PHẦN 2 12 XÂY DỰNG TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VINACAFÉ 12 1. Tuyên bố sứ mệnh và đặt các mục tiêu của công ty 12 1.1 Tuyên bố sứ mệnh 12 1.2 Các mục tiêu 12 1.3 Chiến lược phát triển 12 2. Các nguyên tắc hành động 13 3. Xây dựng chuẩn mực hình thành nên phong cách đặc thù của công ty 14 PHẦN 3 14 HỆ THỐNG NGUYÊN TẮC, QUY ĐỊNH, CHUẨN MỰC KINH DOANH CỦA CÔNG TY 14 1. Quy định trong quản trị nguồn nhân lực 14 1.1 Ban điều hành công ty 14 1.2 Người lao động chính sách đối với người lao động 15 2. Quy định trong hoạt động Marketing 17 2.1 Văn hóa trong lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường 17 2.2 Văn hóa trong các quyết định về sản phẩm 19 2.3 Văn hóa trong các hoạt động truyền thông marketing 19 3. Quy định trong hoạt động tài chính 20 PHẦN 4 21 VĂN HÓA DOANH NHÂN CỦA DOANH NGHIỆP 21 1. Năng lực của doanh nhân 21 1.1 Trình độ chuyên môn 22 1.2 Năng lực lãnh đạo 22 1.3 Trình độ quản lý kinh doanh 22 2. Tố chất của doanh nhân 23 3. Đạo đức của doanh nhân 25 4. Phong cách doanh nhân 26 PHẦN 5 28 GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI HỆ THỐNG CHUẨN MỰC VĂN HÓA KINH DOANH CỦA CÔNG TY 28 1. Xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh 28 2. Nâng tầm văn hóa của đội ngũ cán bộ, công nhân viên các cấp 28 3. Tuyên truyền, giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức về văn hóa kinh doanh 28 4. Nâng tầm văn hóa cho đội ngũ doanh nhân 29 KẾT LUẬN 29 PHẦN 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA KINH DOANH VÀ DOANH NGHIỆP 1. Khái quát chung về văn hóa kinh doanh 1.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh Càng ngày con người càng nhận thấy rằng văn hóa tham gia vào mọi quá trình hoạt động của con người và sự tham gia đó ngày càng thể hiện rõ nét và tạo thành các lĩnh vực văn hóa đặc thù như: văn hóa chính trị, văn hóa giáo dục, văn hóa gia đình, văn hóa kinh doanh… Kinh doanh là một hoạt động cơ bản của con người, xuất hiện cùng với hàng hóa và thị trường. Dù xét từ giác độ nào thì mục đích chính của kinh doanh là đem lại lợi nhuận cho chủ thể kinh doanh nên bản chất của kinh doanh là để kiếm lời. Trong nền kinh tế thị trường, kinh doanh là một nghề chính đáng xuất phát từ nhu cầu phát triển của xã hội, do sự phân công lao động xã hội tạo ra. Còn việc kinh doanh như thế nào, kinh doanh đem lại lợi ích và giá trị cho ai thì đó là vấn đề của văn hóa kinh doanh. Trong kinh doanh, những sắc thái văn hóa có mặt trong toàn bộ quá trình tổ chức và hoạt động của hoạt động kinh doanh, được thể hiện từ cách chọn và cách bố trí máy móc, dây chuyền công nghệ; từ cách tổ chức bộ máy về nhân sự và hình thành quan hệ giao tiếp ứng xử giữa các thành viên trong tổ chức cho đến những phương thức kinh doanh mà chủ thể kinh doanh áp dụng sao cho có hiệu quả nhất. Bản chất của văn hóa kinh doanh là làm cho cái lợi gắn bó chặt chẽ với cái đúng, cái tốt và cái đẹp. Từ đó, khái niệm văn hóa kinh doanh được trình bày như sau: văn hóa kinh doanh là toàn bộ các nhân tố văn hóa được chủ thể kinh doanh chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh tạo nên bản sắc kinh doanh của chủ thể đó. 1.2 Các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh Văn hóa kinh doanh là một phương diện của văn hóa trong xã hội và là văn hóa trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh. Văn hóa kinh doanh bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần, những phương thức và kết quả hoạt động của con người được tạo ra và sử dụng trong quá trình kinh doanh. Để tạo nên hệ thống văn hóa kinh doanh hoàn chỉnh với 4 nhân tố cấu thành là triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nhân và các hình thức văn hóa khác chủ thể kinh doanh phải kết hợp đồng thời 2 hệ giá trị sau: Lựa chọn và vận dụng các giá trị văn hóa dân tộc, văn hóa xã hội… vào hoạt động kinh doanh để tạo ra sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ. Đồng thời trong quá trình hoạt động, các chủ thể kinh doanh cũng tạo ra các giá trị của riêng mình. Các giá trị này được thể hiện thông qua những giá trị hữu hình như giá trị của sản phẩm, hình thức mẫu mã sản phẩm, máy móc, thiết bị nhà xưởng; biểu tượng, khẩu hiệu, lễ nghi, sinh hoạt, thủ tục, chương trình, các hoạt động văn hóa tinh thần của doanh nghiệp (các phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao). Đó còn là những giá trị vô hình như là phương thức tổ chức và kinh doanh; hệ giá trị, tâm lý và thị hiếu tiêu dùng; giao tiếp và ứng xử trong kinh doanh; chiến lược, sứ mệnh và mục đích kinh doanh; các quy tắc, nội quy trong kinh doanh, tài năng kinh doanh… Văn hóa kinh doanh gồm 4 nhân tố cấu thành là: 1.2.1 Triết lý kinh doanh Là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh thông qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh. Kết cấu nội dung của triết lý kinh doanh gồm: • Sứ mệnh và các mục tiêu kinh doanh cơ bản. • Các phương thức hành động để hoàn thành được những sứ mệnh và mục tiêu. • Các nguyên tắc tạo ra một phong cách ứng xử, giao tiếp và hoạt động kinh doanh đặc thù của doanh nghiệp 1.2.2 Đạo đức kinh doanh Là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh. Đây là hệ thống các quy tắc xử sự, các chuẩn mực đạo đức, các quy chế, nội quy…có vai trò điều tiết các hoạt động của quá trình kinh doanh nhằm hướng đến triết lý đã định. 1.2.3 Văn hóa doanh nhân Là toàn bộ các nhân tố văn hóa mà các doanh nhân chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh của mình. Tài năng, đạo đức và phong cách của nhà kinh doanh có vai trò quyết định trong việc hình thành văn hóa kinh doanh của chủ thể kinh doanh. Có thể khái quát một số tiêu chuẩn không thể thiếu đối với đạo đức của các doanh nhân như: • Tính trung thực. • Tôn trọng con người. • Vươn tới sự hoàn hảo. • Đương đầu vơi thử thách. • Coi trọng hiệu quả gắn liền với trách nhiệm xã hội. Các năng lực cần có của các nhà kinh doanh: • Sự hiểu biết về thị trường. • Những hiểu biết về nghề kinh doanh. • Hiểu biết về con người và có khả năng xử lý tốt các mối quan hệ. • Nhanh nhạy, quyết đoán và khôn ngoan. Như vậy, đạo đức, tài năng và phong cách của doanh nhân là những thành tố quan trọng hình thành nên văn hóa doanh nhân nói riêng và văn hóa kinh doanh nói chung. 1.2.4 Các hình thức văn hóa khác Các hình thức văn hóa khác bao gồm những giá trị của văn hóa kinh doanh được thể hiện bằng tất cả những giá trị trực quan hay phi trực quan điển hình. Ví dụ như: • Giá trị sử dụng, hình thức, mẫu mã sản phẩm. • Kiến trúc nội và ngoại thất. • Nghi lễ kinh doanh. • Giai thoại và truyền thuyết. • Biểu tượng. • Ngôn ngữ, khẩu hiệu. • Ấn phẩm điển hình. • Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa. Xét từ thực tiễn kinh doanh có thể khái quát các chủ thể kinh doanh với hệ thống văn hóa kinh doanh của mình thành 3 nhóm như sau: • Bản sắc kinh doanh của một dân tộc: đây chính là toàn bộ các phương thức và sắc thái hoạt động kinh doanh, kinh tế của một quốc gia. • Văn hóa doanh nghiệp: là toàn bộ những nhân tố văn hóa được doanh nghiệp chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong quá trình kinh doanh tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp. • Văn hóa kinh doanh của các hộ kinh doanh cá thể: là toàn bộ những nhân tố văn hóa được cá nhân kinh doanh chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong quá trình kinh doanh.

MỤC LỤC PHẦN KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA KINH DOANH VÀ DOANH NGHIỆP Khái quát chung văn hóa kinh doanh 1.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh Càng ngày người nhận thấy văn hóa tham gia vào q trình hoạt động người tham gia ngày thể rõ nét tạo thành lĩnh vực văn hóa đặc thù như: văn hóa trị, văn hóa giáo dục, văn hóa gia đình, văn hóa kinh doanh… Kinh doanh hoạt động người, xuất với hàng hóa thị trường Dù xét từ giác độ mục đích kinh doanh đem lại lợi nhuận cho chủ thể kinh doanh nên chất kinh doanh để kiếm lời Trong kinh tế thị trường, kinh doanh nghề đáng xuất phát từ nhu cầu phát triển xã hội, phân công lao động xã hội tạo Còn việc kinh doanh nào, kinh doanh đem lại lợi ích giá trị cho vấn đề văn hóa kinh doanh Trong kinh doanh, sắc thái văn hóa có mặt tồn q trình tổ chức hoạt động hoạt động kinh doanh, thể từ cách chọn cách bố trí máy móc, dây chuyền cơng nghệ; từ cách tổ chức máy nhân hình thành quan hệ giao ~1~ tiếp ứng xử thành viên tổ chức phương thức kinh doanh mà chủ thể kinh doanh áp dụng cho có hiệu Bản chất văn hóa kinh doanh làm cho lợi gắn bó chặt chẽ với đúng, tốt đẹp Từ đó, khái niệm văn hóa kinh doanh trình bày sau: văn hóa kinh doanh tồn nhân tố văn hóa chủ thể kinh doanh chọn lọc, tạo ra, sử dụng biểu hoạt động kinh doanh tạo nên sắc kinh doanh chủ thể 1.2 Các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh Văn hóa kinh doanh phương diện văn hóa xã hội văn hóa lĩnh vực hoạt động kinh doanh Văn hóa kinh doanh bao gồm toàn giá trị vật chất tinh thần, phương thức kết hoạt động người tạo sử dụng trình kinh doanh Để tạo nên hệ thống văn hóa kinh doanh hoàn chỉnh với nhân tố cấu thành triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nhân hình thức văn hóa khác chủ thể kinh doanh phải kết hợp đồng thời hệ giá trị sau: Lựa chọn vận dụng giá trị văn hóa dân tộc, văn hóa xã hội… vào hoạt động kinh doanh để tạo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Đồng thời q trình hoạt động, chủ thể kinh doanh tạo giá trị riêng Các giá trị thể thơng qua giá trị hữu giá trị sản phẩm, hình thức mẫu mã sản phẩm, máy móc, thiết bị nhà xưởng; biểu tượng, hiệu, lễ nghi, sinh hoạt, thủ tục, chương trình, hoạt động văn hóa tinh thần doanh nghiệp (các phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao) Đó cịn giá trị vơ phương thức tổ chức kinh doanh; hệ giá trị, tâm lý thị hiếu tiêu dùng; giao tiếp ứng xử kinh doanh; chiến lược, sứ mệnh mục đích kinh doanh; quy tắc, nội quy kinh doanh, tài kinh doanh… Văn hóa kinh doanh gồm nhân tố cấu thành là: 1.2.1 Triết lý kinh doanh Là tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh thông qua đường trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hóa chủ thể kinh doanh dẫn cho hoạt động kinh doanh Kết cấu nội dung triết lý kinh doanh gồm: • Sứ mệnh mục tiêu kinh doanh • Các phương thức hành động để hoàn thành sứ mệnh mục tiêu • Các nguyên tắc tạo phong cách ứng xử, giao tiếp hoạt động kinh doanh đặc thù doanh nghiệp 1.2.2 Đạo đức kinh doanh Là tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Đây hệ thống quy tắc xử sự, chuẩn mực đạo đức, quy chế, nội quy…có vai trị điều tiết hoạt động q trình kinh doanh nhằm hướng đến triết lý định ~2~ 1.2.3 Văn hóa doanh nhân Là tồn nhân tố văn hóa mà doanh nhân chọn lọc, tạo ra, sử dụng biểu hoạt động kinh doanh Tài năng, đạo đức phong cách nhà kinh doanh có vai trị định việc hình thành văn hóa kinh doanh chủ thể kinh doanh Có thể khái quát số tiêu chuẩn thiếu đạo đức doanh nhân như: • Tính trung thực • Tơn trọng người • Vươn tới hồn hảo • Đương đầu vơi thử thách • Coi trọng hiệu gắn liền với trách nhiệm xã hội Các lực cần có nhà kinh doanh: • Sự hiểu biết thị trường • Những hiểu biết nghề kinh doanh • Hiểu biết người có khả xử lý tốt mối quan hệ • Nhanh nhạy, đốn khơn ngoan Như vậy, đạo đức, tài phong cách doanh nhân thành tố quan trọng hình thành nên văn hóa doanh nhân nói riêng văn hóa kinh doanh nói chung 1.2.4 Các hình thức văn hóa khác Các hình thức văn hóa khác bao gồm giá trị văn hóa kinh doanh thể tất giá trị trực quan hay phi trực quan điển hình Ví dụ như: • Giá trị sử dụng, hình thức, mẫu mã sản phẩm • Kiến trúc nội ngoại thất • Nghi lễ kinh doanh • Giai thoại truyền thuyết • Biểu tượng • Ngơn ngữ, hiệu • Ấn phẩm điển hình • Lịch sử phát triển truyền thống văn hóa Xét từ thực tiễn kinh doanh khái quát chủ thể kinh doanh với hệ thống văn hóa kinh doanh thành nhóm sau: • Bản sắc kinh doanh dân tộc: tồn phương thức sắc thái hoạt động kinh doanh, kinh tế quốc gia • Văn hóa doanh nghiệp: tồn nhân tố văn hóa doanh nghiệp chọn lọc, tạo ra, sử dụng biểu trình kinh doanh tạo nên sắc kinh doanh doanh nghiệp • Văn hóa kinh doanh hộ kinh doanh cá thể: toàn nhân tố văn hóa cá nhân kinh doanh chọn lọc, tạo ra, sử dụng biểu trình kinh doanh ~3~ 1.3 Các đặc trưng văn hóa kinh doanh Văn hóa kinh doanh văn hóa lĩnh vực đặc thù xã hội, văn hóa kinh doanh phận văn hóa dân tộc, văn hóa xã hội Vì thế, mang đặc điểm chung văn hóa như: • Tính tập qn • Tính cộng đồng • Tính dân tộc • Tính chủ quan • Tính khách quan • Tính kế thừa • Tính học hỏi Ngồi đặc trưng trên, văn hóa kinh doanh có nét đặc trưng riêng phân biệt với văn hóa lĩnh vực khác Điều thể rõ nét hai đặc trưng sau: • Văn hóa kinh doanh xuất với xuất thị trường Văn hóa kinh doanh xuất muộn nhiều so với văn hóa nói chung (văn hóa xã hội) Nó đởi sản xuất hàng hóa phát triển đến mức kinh doanh trở thành hoạt động phổ biến thức trở thành nghề • Văn hóa kinh doanh phải phù hợp với trình độ kinh doanh chủ thể kinh doanh Văn hóa kinh doanh thể tài năng, phong cách thói quen nhà kinh doanh Vì vậy, phải phù hợp với trình độ kinh doanh nhà kinh doanh 1.4 Các nhân tố tác động đến văn hóa kinh doanh Văn hóa kinh doanh chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, là: • Nền văn hóa xã hội Văn hóa kinh doanh phận văn hóa dân tộc, văn hóa xã hội Vì vậy, phản chiếu văn hóa dân tộc, văn hóa xã hội lên văn hóa kinh doanh điều tất yếu • Thể chế xã hội Thể chế xã hội bao gồm thể chế trị, thể chế kinh tế, thể chế hành chính, thể chế văn hóa, sách phủ, hệ thống pháp chế…là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường kinh doanh qua ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình thành phát triển văn hóa kinh doanh • Sự khác biệt giao lưu văn hóa • Q trình tồn cầu hóa • Khách hàng 1.5 Vai trị văn hóa kinh doanh Văn hóa kinh doanh phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền vững Kinh doanh văn hóa có mối quan hệ biện chứng với Chỉ với phương thức kinh doanh có văn hóa kết hợp hiệu cao phát triển bền vững chủ thể kinh doanh Văn hóa kinh doanh nguồn lực phát triển kinh doanh Điều thể qua hai nội dung: ~4~ Trong tổ chức quản lý kinh doanh: khơng có mơi trường văn hóa sản xuất, kinh doanh tức không sử dụng giá trị vật chất giá trị tinh thần vào hoạt động kinh doanh khơng thể sử dụng tri thức, kiến thức kinh doanh đương nhiên khơng thể tạo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, tạo hiệu phát triển sản xuất, kinh doanh • Văn hóa giao lưu, giao tiếp kinh doanh: văn hóa kinh doanh hướng dẫn toàn hoạt động giao lưu, giao tiếp kinh doanh, giúp tạo nguồn lực tiềm tàng cho chủ thể kinh doanh • Văn hóa việc thực trách nhiệm xã hội chủ thể kinh doanh: kinh doanh không trọng đến lợi nhuận đơn mà phải quan tâm đến trách nhiệm xã hội chủ thể kinh doanh Mặt khác, trách nhiêm xã hội chủ thể kinh doanh việc chi phối từ khâu xây dựng kế hoạch, hình thành chiến lược kinh doanh, chiến lược phát triển đến việc tổ chức kinh doanh phân phối lợi nhuận, tham gia hoạt động xã hội từ thiện, bảo vệ mơi trường sinh thái Đó tính nhân văn hoạt động kinh doanh • Văn hóa kinh doanh điều kiện đẩy mạnh kinh doanh quốc tế Việc hiểu văn hóa quốc gia đến kinh doanh điều kiện quan trọng thành cơng kinh doanh quốc tế Bên cạnh đó, thơng qua việc tìm kiếm cung cấp hàng hóa cho thị trường quốc tế, giới thiệu nét đẹp, tinh hoa văn hóa dân tộc cho bạn bè giới Ngày nay, điều kiện hợp tác quốc tế, nhiều trường hợp giao lưu văn hóa lại trước thúc đẩy giao lưu kinh tế • Khái quát chung công ty cổ phần Vinacafé • 1968: Nhà máy cà phê Coronel Năm 1968, Ông Marcel Coronel, quốc tịch Pháp, vợ bà Trần Thị Khánh khởi công xây dựng Nhà máy Cà phê CORONEL Khu Kỹ nghệ Biên Hòa (nay Khu Cơng nghiệp Biên Hịa 1), tỉnh Đồng Nai nhằm giảm thiểu chi phí vận chuyển cà phê Pháp Nhà máy Cà phê CORONEL có cơng suất thiết kế 80 cà phê hịa tan/năm, với tồn hệ thống máy móc thiết bị nhập từ Đức Nhà máy Cà phê CORONEL tự hào nhà máy chế biến cà phê hịa tan tồn khu vực nước Đông Dương ~5~ 1975: Nhà máy cà phê Biên Hịa Khi Việt Nam thống nhất, gia đình Coronel trở Pháp Họ bàn giao Nhà máy cho Chính phủ Lâm thời Cộng hịa Miền Nam Việt Nam Nhà máy Cà phê Coronel đổi tên thành Nhà máy Cà phê Biên Hòa giao cho Tổng cục Công nghệ Thực phẩm quản lý Tại thời điểm bàn giao, Nhà máy Cà phê Coronel chạy thử mẻ cà phê hịa tan, khơng thành cơng, dù đam mê công việc, vốn kỹ sư nơng nghiệp, ơng Marcel Coronel chưa tìm cách “thuần phục” hệ thống dây chuyền phức tạp gồm nhiều máy móc, thiết bị chế biến cà phê hịa tan • 1977: Mẻ cà phê hịa tan Vào dịp kỷ niệm năm ngày Việt Nam thống nhất, mẻ cà phê hòa tan lị trước vui mừng tồn thể cán công nhân viên Nhà máy Cà phê Biên Hịa Trong suốt hai năm trước đó, tập thể kỹ sư, cơng nhân ngày đêm tìm tịi, nghiên cứu để vận hành thành cơng nhà máy Năm 1977 đánh dấu cột mốc quan trọng Nhà máy cà phê Biên Hòa ngành cà phê Việt Nam: lần đầu tiên, Việt Nam sản xuất thành cơng cà phê hịa tan • 1978: Cà phê hòa tan xuất Theo Nghị định thư Việt Nam ký kết với nước hệ thống XHCN hàng đổi hàng, từ 1978, Nhà máy Cà phê Biên Hòa bắt đầu xuất cà phê hịa tan đến nước thuộc Liên Xơ cũ Đơng Âu • 1983: Ra đời thương hiệu Vinacafé • ~6~ Trong suốt năm 1980, Nhà máy Cà phê Biên Hòa vừa nghiên cứu cải tiến kỹ thuật để xây dựng quy trình sản xuất chuẩn, vừa sản xuất cà phê hòa tan xuất theo đơn đặt hàng nhà nước Cùng với địa sản xuất ghi bao bì sản phẩm, tên “Vinacafé” bắt đầu xuất thị trường Đông Âu 1983, đánh dấu thời điểm đời thương hiệu Vinacafé • 1990: Trở lại Việt Nam Vào cuối năm 1980, đơn đặt hàng cà phê hòa tan Vinacafé ngày giảm, theo với tốc độ diễn biến bất lợi hệ thống XHCN Liên Xơ Đơng Âu Năm 1990, Vinacafé thức quay trở lại thị trường Việt Nam dù trước số sản phẩm Nhà máy Cà phê Biên Hòa tiêu thụ thị trường Khi quay lại Việt Nam, sản phẩm Nhà máy cà phê Biên Hịa khó tìm chỗ đứng, trước thị trường cà phê Việt Nam định hình thói quen uống cà phê rang xay pha tạp (hệ lụy từ sách ngăn sơng cấm chợ, dẫn đến thiếu hụt cà phê nguyên liệu, người ta phải độn ngô nhiều phụ gia khác vào cà phê) • 1993: Cà phê hịa tan đời Cà phê hòa tan Vinacafé đời thị trường đón nhận nhanh chóng Giải pháp đưa đường bột kem vào cà phê đóng sẵn gói nhỏ giúp người Việt Nam lần thoả mãn thói quen uống cà phê với sữa mà chờ cà phê nhỏ giọt qua phin Cà phê hòa tan thành công nhanh đến mức thương hiệu Vinacafé Nhà máy Cà phê Biên Hòa đăng ký sở hữu trí tuệ Việt Nam nhiều quốc gia giới • 1998: Nhà máy thứ hai Năm 1998 đánh dấu cột mốc quan trọng lớn mạnh vượt bậc Nhà máy chế biến cà phê hịa tan thứ hai khởi cơng xây dựng khuôn viên nhà máy cũ Nhà máy có cơng suất thiết kế 800 cà phê hòa tan/năm, lớn gấp 10 lần nhà máy cũ Chỉ sau năm, nhà máy thức đưa vào vận hành để đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường nội địa xuất • 2004: Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hòa Ngày 29 tháng 12 năm 2004, Nhà máy cà phê Biên Hịa chuyển đổi loại hình doanh nghiệp - từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần Yêu quý đứa tinh thần, cộng với tiếng thương hiệu Vinacafé, cổ đông sáng lập (hầu hết người Nhà máy Cà phê Biên Hịa) đặt tên cho cơng ty là: Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa (Vinacafé BH) Đây thời điểm mở chương cho lịch sử Cơng ty mà hoạch định lại chiến lược phát triển, viết lại sứ mệnh, tầm nhìn xác định giá trị cốt lõi mình, bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế • 2010: Xây nhà máy thứ ba Ngày 15-12, Cơng ty cổ phần Vinacafé Biên Hịa khởi cơng xây dựng nhà máy chế biến cà phê hịa tan khu đất rộng gần KCN Long Thành, Đồng Nai Nhà máy thứ ba có cơng suất 3.200 cà phê hịa tan ngun chất/năm, dự kiến vào hoạt động quý 1-2013, năm nhà máy cung cấp thị trường hàng vạn cà phê hòa tan 1, theo công nghệ đại châu Âu Cùng năm này, vào 11/2010, công ty đưa vào áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu ~7~ chuẩn ISO 9001:2008 Năm 2010 công ty cấu trúc lại máy phịng ban cơng ty thành lập phòng Cung ứng phòng Marketing sở từ phịng Kinh doanh • 2011: Niêm yết cổ phiếu Ngày 28/01/2011, toàn 26.579.135 cổ phiếu Cơng ty CP Vinacafé Biên Hịa , tương đương 100% vốn điều lệ 265.791.350.000 đồng, thức niêm yết sàn Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh- HOSE với mã chứng khốn VCF Trong ngày giao dịch đầu tiên, giá khởi điểm cổ phiếu VCF 50.000 đồng Tháng 9/2011, Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan chào mua công khai cổ phiếu VCF Đề nghị chào mua Masan Vinacafé Biên Hịa chấp thuận Tính đến nay, Cơng ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan nắm giữ 14.140.911 cổ phiếu VCF, tương đương 53.20% vốn điều lệ Vinacafé Biên Hịa • 2012: Hợp hai hệ thống phân phối VINACAFÉ BH VÀ MASAN CONSUMER Vào quý I/2012, hợp hai hệ thống phân phối công ty Vinacafé Biên Hòa Masan Consumer tạo thành hệ thống phân phối chung, phát triển lớn mạnh, rộng khắp hoạt động hiệu Quý 2/2012, phòng Nghiên cứu phát triển sản phẩm R&D thành lập sở từ phận Nghiên cứu sản phẩm phòng KCS đáp ứng hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm Cũng năm này, quý 3/2012, Công ty triển khai hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ERP bước đầu áp dụng hệ thống toàn hoạt động sản xuất kinh doanh • 2013: Chính thức đưa dây chuyền sản xuất cà phê hòa tan nhà máy Long Thành vào sản xuất Vào q II/2013, Cơng ty thức đưa dây chuyền sản xuất cà phê hoà tan Nhà máy Long Thành vào hoạt động Tháng 5/2013, Ông Nguyễn Tân Kỷ thức Tổng Giám đốc Cơng ty Nguyên Tổng Giám đốc Phạm Quang Vũ bầu làm Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty CP Vinacafé Biên Hồ Tháng 6/2013, Cơng ty thay đổi lớn cấu tổ chức Công ty, phòng, ban chức xếp phù hợp theo hướng chun mơn hóa phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ cơng tác phịng, ban chức để phát huy tối đa hiệu suất hoạt động đáp ứng ngày cao yêu cầu công việc, đảm bảo đạo xuyên suốt cấp quản lý trực tiếp có thẩm quyền phù hợp mục tiêu phát triển chung Cơng ty Tách, thành lập phịng ban Cơng ty gồm: Phịng Hành chính, phịng Nhân sự, phòng Pháp chế, phòng Nghiên cứu phát triển, phòng Quản lý chất lượng, phòng Kinh doanh xuất khẩu, phòng Kinh doanh nội địa, phòng Kinh doanh đặc biệt, phòng Kế hoạch, phòng Kho vận Tập trung nguồn lực phát triển sản phẩm Cơng ty • 2014: Khẳng định vị trí thương hiệu chủ lực: Vinacafé Wake-up Đầu tháng 3/2014: cách thay đổi diện mạo bao bì mới, Cơng ty tái giới thiệu sản phẩm cà phê sữa vàng truyền thống bao gồm: Cà phê hòa tan 3in1 Gold Original, Gold Gu đậm Gold Gu đậm hơn, qua đó, khẳng định vị trí số cà phê hịa tan thị trường nội địa (nguồn Nielsen 2014) Với mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm, phát triển sản phẩm có nguồn gốc từ cà phê, vào ngày 30/3/2014, Vinacafé Biên Hòa tung sản phẩm nước tăng lực vị cà phê Wake-up 247, đánh dấu bước phát triển Cơng ~8~ ty thức bước chân vào ngành hàng nước giải khát với thị trường có tiềm rộng lớn Với thành công Wake-up 247 đời người tiêu dùng đón nhận nồng nhiệt, vào đầu tháng 9/2014, lại tiếp tục cho đời sản phẩm cà phê hòa tan 2in1 Wake-up café Đen đá với mục tiêu hướng tới phân khúc người tiêu dùng trẻ, động, mang tới sức sống cho ngành hàng cà phê Wake-up thức trở thành nhãn hàng mạnh, mang lại doanh thu 1.200 tỷ đồng cho Công ty Đặc biệt, sản phẩm Wake-up Sài Gịn - với cơng thức tái tung thị trường vào năm 2013 nhận ý đặc biệt tốc độ gia nhập nhanh chóng vào top 10 thương hiệu đồ uống hàng đầu Việt Nam sau mở rộng tầm bao phủ thêm 1,7 triệu hộ gia đình năm ngối Theo đó, Wake-Up Sài Gịn hộ gia đình nơng thơn lựa chọn 18 triệu lần (theo khảo sát nhãn hiệu hàng tiêu dùng nhanh lựa chọn nhiều Kantar Worldpanel - tổ chức hàng đầu giới nghiên cứu thị trường dựa chương trình nghiên cứu hành vi người tiêu dùng) Tháng 10/2014, Vinacafé thương hiệu cà phê đại diện cho Việt Nam đồng hành chương trình Tàu niên Đơng Nam Á Nhật Bản tôn vinh giá trị Việt Từ tháng 01 năm 2015, Vinacafé thức lựa chọn để phục vụ chuyến bay VietNam Airlines PHẦN XÂY DỰNG TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VINACAFÉ Tuyên bố sứ mệnh đặt mục tiêu công ty 1.1 Tuyên bố sứ mệnh Nâng cao giá trị cà phê Việt Nam cách: xác lập tiêu chuẩn an toàn cà phê nước, cung cấp cho thị trường sản phẩm đa dạng có nguồn gốc từ cà phê; làm cho cà phê yêu thích sử dụng hàng ngày Cùng với cà phê, sản phẩm khác ~9~ Vinacafé Biên Hịa đến với người tiêu dùng thơng qua thương hiệu mạnh, hệ thống phân phối mạnh uy tín, mơ hình cung ứng độc đáo, sở tuân thủ giá trị cốt lõi công ty 1.2 Các mục tiêu • Duy trì vị trí dẫn đầu thị trường cà phê Việt Nam • Xuất cà phê chế biến đến thị trường trọng điểm • Từng bước thâm nhập thị trường đồ uống non- coffee sản phẩm thực phẩm khác • Đưa thị trường nhiều sản phẩm mới, làm cho cà phê trở thành thức uống ưa chuộng sử dụng ngày khắp Việt Nam • Phát triển thương hiệu VINACAFÉ BH rộng khắp, lớn mạnh, đủ tầm phát triển 1.3 Chiến lược phát triển 1.3.1 Chiến lược ngắn hạn • Tiếp tục phát triển giữ vững vị trí dẫn đầu ngành cà phê hòa tan với hai nhãn hiệu chủ lực Vinacafé Wake-Up • Đẩy mạnh phát triển ngành nước giải khát dựa sản phẩm chủ lực Wake-Up 247 • Áp dụng cơng nghệ số hóa việc quản lý bán hàng, tồn kho bao phủ thị trường,… nhằm tối ưu hóa nguồn lực, nâng cao lực cạnh tranh cho toàn hệ thống phân phối • Tiếp tục giải pháp công nghệ quản lý từ đầu vào nguyên liệu qua công đoạn sản xuất đầu nhằm cải thiện lợi nhuận gộp biên, hướng tới mức 40% vào năm 2016 1.3.2 Chiến lược trung hạn Công ty định hướng tập trung cao nguồn lực vào hoạt động sản xuất, nâng cao trình độ cơng nghệ lực sản xuất, xây dựng uy tín chất lượng Lấy chất lượng sản phẩm làm tảng cho phát triển thương hiệu Lấy thị trường nội địa làm bệ phóng cho xuất 1.3.3 Chiến lược dài hạn Công ty đầu tư mạnh mẽ cho hoạt động marketing để phát triển khái niệm mới, sản phẩm xây dựng thương hiệu mạnh thị trường nội địa quốc gia xuất đến Các nguyên tắc hành động • Luôn giữ trọn vẹn thương hiệu với chất di sản bền vững giá trị thật tồn 45 năm qua, nâng tầm cho trở thành thương hiệu Quốc gia nhận diện toàn giới, trở thành biểu tượng cà phê Việt Nam ~ 10 ~ Hội đồng quản trị bổ nhiệm Tổng Giám đốc ba Phó Tổng Giám đốc ( gồm 01 phó Tổng Giám đốc phụ trách tài chính, 01 Phó Tổng Giám đốc phụ trách xây dựng 01 Phó Tổng Giám đốc phụ trách Hành chính) Kế tốn trưởng để trực tiếp điều hành cơng ty • Hội đồng quản trị quan định tất vấn đề quan trọng liên quan đến Cơng ty, có trách nhiệm giám sát, đạo Tổng Giám đốc cán quản lý khác điều hành công việc kinh doanh hàng ngày Cơng ty • Để giám sát hoạt động tìa Cơng ty, đại diện cho cổ đơng giám sát tính hợp pháp hoạt động Hội đồng quản trị, Ban điều hành, bảo vệ quyền lợi cho Công ty cổ đông, Đại hội đồng cổ đơng bầu Ban kiểm sốt, bao gồm 03 thành viên, có 02 thành viên có trình độ chun mơn vè Tài chính- kế tốn • Ban giám đốc công ty bao gồm 05 thành viên (01 Tổng Giám đốc, 03 Phó Tổng Giám đốc, 01 kế toán trưởng) hoạt động theo chế độ thủ trưởng, Tổng Giám đốc người đại diện theo pháp luật Công ty, chịu trách nhiệm điều hành tồn hoạt động ngày Cơng ty 1.2 Người lao động - sách người lao động • Về chế độ làm việc  Đối với phận gián tiếp sản xuất ( khối văn phòng), công ty thực chế độ làm việc 40h/ tuần; khối trực tiếp sản xuất tổ chức làm việc theo ca Công ty tuân thủ quy định pháp luật ngày, nghỉ ngơi tạo điều ~ 12 ~ kiện cho cán công nhân viên có thời gian nghỉ ngơi hợp lý, góp phần nâng cao hiệu công việc  Người lao động chăm sóc sức khỏe đầy đủ, khám bệnh nghề nghiệp hàng năm nhằm phát điều trị bệnh kịp thời, đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội mua bảo hiểm tai nạn đầy đủ  Người lao động ký kết hợp đồng lao động theo quy định pháp luật, ký kết thỏa ước lao động tập thể với công ty  Cơng ty thành lập mạng lưới an tồn viên An toàn lao động, an toàn vệ sinh an tồn thực phẩm, xây dựng phương án đối phó với trường hợp khẩn cấp  Quan tâm đời sống người lao động, thăm hỏi, động viên, hỗ trợ kịp thời người lao động bị ốm đau gia đình có ma chay, hiếu hỉ  Các hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí tổ chức thường xuyên nhằm tạo thoải mái phấn khởi, vui tươi CB, CNV ( Hàng năm công ty tổ chức cho người lao động tham quan, nghỉ dưỡng địa điểm du lịch, tổ chức cắm trại cho đoàn viên niên, tổ chức dã ngoại cho cháu thiếu nhi vào ngày quốc tế thiếu nhi…)  Người lao động xem xét nâng lương, nâng bậc hàng năm đột xuất có thành tích đóng góp bật, mua cổ phiếu ưu đãi công ty công ty phát hành cổ phiếu lần đầu phát hành tăng vốn điều lệ  Cơng ty tổ chức xe đưa đón hàng ngày cho nhân viên TP HCM làm việc công ty  Được đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên khuyến khích tham gia khóa tự đào tạo • Về mơi trường làm việc: Công ty trọng vào việc xây dựng môi trường làm việc đảm bảo an toàn, thân thiện thoải mái mặt tâm lý cho người lao động, tạo gắn kết người lao động với công ty Cụ thể:  Đối với khối hành chính, văn phòng: khu vực làm việc đảm bảo điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, độ ồn, bụi… phương tiện làm việc cá nhân máy vi tính, máy tính, máy in, điện thoại, đường truyền internet, mạng nội bộ,… trang bị đầy đủ  Đối với khu vực sản xuất trực tiếp: Nguồn nước phục vụ ăn uống sinh hoạt đảm bảo đầy đủ hợp vệ sinh, hệ thống nhà vệ sinh, nhà tắm, phòng thay đồ, tủ nhân trang bị đầy đủ  Tồn cơng ty có nhà bếp đội ngũ nhân viên cấp dưỡng riêng để đảm bảo chất lượng bữa ăn ca cho người lao động phục vụ tốt nhất, bữa ăn ca phận y tế công ty giám sát chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định  Người lao động làm việc khu vực sản xuất bị ảnh hưởng bụi, độ ồn trang bị phương tiện bảo hộ cá nhân đầy đủ, phụ cấp độc hại theo quy định pháp luật ~ 13 ~  Việc kiểm sốt an tồn thiết bị ưu tiên hàng đầu, thiết bị áp lực kiểm định theo quy định, thiết bị PCCC trang bị đầy đủ Công ty thành lập ban PCCC để triển khai giám sát kế hoạch PCCC công ty  Xây dựng hệ thống nước thải riêng, đảm bảo nguồn nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn loại A • Về chế độ lương, thưởng  Chi trả lương cho cán công nhân viên tùy thuộc vào chức danh công việc phân công, độ phức tạp công việc, chức vụ, ngày công tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty, đảm bảo công bằng, hợp lý, tuân thủ pháp luật nâng cao đời sống công nhân viên cơng ty  Hàng năm có xem xét, nâng lương, nâng ngạch/ bậc lương cho cán công nhân viên, tạo động lực để người lao động hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, có điều kiện phấn đấu liên tục, góp sức cho phát triển cơng ty  Căn vào lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh năm, người lao động thưởng theo định kỳ Bên cạnh đó, cơng ty ln khuyến khích xem xét thưởng cho cán cơng nhân viên có nhiều đóng góp, sáng kiến kỹ thuật đem lại hiệu suất công việc cao, lợi nhuận đáng kể cho công ty Mức thưởng cụ thể Tổng Giám đốc định trường hợp • Về tuyển dụng, đào tạo - phát triển nguồn nhân lực:  Chú trọng vấn đề tuyển dụng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực công ty Tuyển dụng nhân chủ chốt, vị trí cơng việc chun mơn thuộc khối văn phịng quản lý, lao động phổ thông,… đáp ứng nhu cầu cơng việc  Khuyến khích cán nhân viên tự học tập, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tổ chức khóa học nâng cao kỹ cho cán công nhân viên (cử cá nhân học, mời giáo viên công ty giảng dạy…) Quy định hoạt động Marketing 2.1 Văn hóa lựa chọn thị trường mục tiêu định vị thị trường 2.1.1 Lựa chọn thị trường mục tiêu Với công việc đánh giá sức hấp dẫn lựa chọn đoạn thị trường phục vụ, phải tuân theo sứ mệnh kinh doanh định để toàn hoạt động không bị chệch hướng Dựa vào tiêu chuẩn là: quy mô tăng trưởng, sức hấp dẫn cấu thị trường, mục tiêu khả chủ thể Khi tiến hành vận dụng kiến thức marketing cho việc lựa chọn thị trường mục tiêu, nhà quản trị marketing phải đối chiếu với sứ mệnh quy tắc kinh doanh lựa chọn, hoạt động khơng bị chệch hướng khỏi quỹ đạo kinh doanh chung ~ 14 ~ 2.1.2 Định vị thị trường Trong trình hoạt động, chủ thể kinh doanh sử dụng nhiều biện pháp để tạo hình ảnh riêng tâm trí khách hàng như: • Tạo hình ảnh cụ thể cho sản phẩm, nhãn hiệu Hình ảnh chủ thể kinh doanh, sản phẩm nhãn hiệu thường hình thành dựa thiết kế truyền bá hình ảnh mà họ lựa chọn với kinh nghiệm, tiêu chuẩn thái độ giá trị khách hàng qua tiêu dùng sản phẩm Do đó, định vị thị trường thành công tạo cầu nối niềm tin khách hàng với đặc tính độc đáo sản phẩm • Lựa chọn vị sản phẩm, chủ thể thị trường Vị sản phẩm tầm cỡ khách hàng nhìn nhận đánh giá Tuy nhiên, chủ thể chủ động việc định hướng khách hàng tạo điều kiện cho việc hình thành thái độ khách hàng với sản phẩm Những yếu tố khác pháp luật, môi trường kinh tế,… ảnh hưởng tới việc lựa chọn định định vị thị trường cơng ty • Tạo khác biệt cho sản phẩm nhãn hiệu Có nhóm tạo nên khác biệt, là:  Tạo điểm khác biệt cho sản phẩm vật chất  Tạo điểm khác biệt cho dịch vụ  Tạo điểm khác biệt nhân  Tạo khác biệt hình ảnh • Lựa chọn khuếch trương điểm khác biệt có ý nghĩa Những điểm khác biệt lựa chọn khuếch trương phải gắn với lợi ích mà khách hàng mong đợi sản phẩm hoạt động cung ứng Đồng thời phải có khả dễ dàng biểu đạt ngôn ngữ tạo khả cho hoạt động truyền thông cung cấp thông tin rõ ràng, xác thực ấn tượng với khách hàng mục tiêu không trái với chuẩn mực đạo đức phong mĩ tục người xã hội 2.2 Văn hóa định sản phẩm 2.2.1 Các định nhãn hiệu Nhãn hiệu tring giá trị hữu hình văn hóa kinh doanh, khẳng định cho người tiêu dùng biết nhà sản xuất ai, họ khác biệt với đối thủ cạnh tranh Khi thực chiến lược hàng hóa mình, nhà quản trị marketing phải định vấn đề như:  Có gắn nhãn hiệu cho sản phẩm hay không?  Ai chủ nhãn hiệu sản phẩm?  Đặt tên cho nhãn hiệu 2.2.2 Các định bao gói dịch vụ Kinh doanh đại vấn đề bao gói dịch vụ cơng cụ đắc lực cho hoạt động marketing ~ 15 ~ 2.2.3 Các định thiết kế marketing sản phẩm Chủ thể kinh doanh phải không ngừng đổi tự hồn thiện tất phương diện nguồn lực, quản lý sản xuất, ứng xử nhanh nhạy với biến động môi trường kinh doanh,… phát triển hàng hóa phương thức hiệu Để thực hiện, thiết kế, marketing hiệu quả, cơng ty phải có triết lý kinh doanh đắn để định hướng cho bước phát triển cơng ty Đồng thời, văn hóa nhà lãnh đạo yếu tố cần thiết định mang tính cấp thiết hoạt động kinh doanh 2.3 Văn hóa hoạt động truyền thông marketing Để thực hoạt động xúc tiến, khuếch trương cách hiệu quả, nhà quản trị marketing cần nghiên cứu kỹ chất hoạt động sử dụng chúng cho phù hợp với văn hóa • Quảng cáo Nên đưa chuẩn mực, quy tắc, chí quy định pháp lý quảng cáo nhằm định hình khn khổ, hành vi, xã hội phổ biến Để có tính tích cực nhất, phát huy ưu điểm, hạn chế mặt trái quảng cáo phải bắt nguồn từ bên định chủ thể kinh doanh – thực quán, triệt để, kiên trì với lãnh đạo triết lý đạo đức kinh doanh đắn • Xúc tiến kinh doanh bán hàng Xúc tiến bán hàng công cụ xúc tiến hay có hiệu kinh doanh đại Để thực tốt hoạt động xúc tiến bán hàng cần có chương trình xúc tiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh doanh nghiệp với nhu cầu khách hàng • Tuyên truyền Nhà quản trị marketing cần lưu ý điểm quan trọng sáng tạo lựa chọn thông điệp phải xem xét tới yếu tố thuộc văn hóa dân tộc xã hội, yếu tố luật pháp đạo đức nghề nghiệp • Bán hàng cá nhân marketing trực tiếp Người bán hàng phải hiểu rõ khách hàng nhu cầu họ Đồng thời phải có cách cư xử lịch sự, tin cậy linh hoạt để tạo quan hệ tốt Phải có khả lắng nghe, phân tích hiểu biết nhu cầu khách hàng, đơi cịn phải gợi mở khám phá nhu cầu tiềm họ Quy định hoạt động tài  Kinh doanh liên tục Khi lập báo cáo tài chính, cơng ty phải đánh giá khả kinh doanh liên tục lập báo cáo tài phải dựa sở kinh doanh liên tục Tuy nhiên, trường hợp nhận biết dấu hiệu phá sản, giải thể giảm phần lớn quy mơ hoạt động nhân tố ảnh hưởng đến khả sản xuất kinh doanh báo cáo tài phải diễn giải cụ thể, chi tiết trường hợp ~ 16 ~  Trình bày trung thực Các báo cáo tài cần phải trình bày trung thực tình hình tài chính, đặc điểm kinh doanh thơng qua tiêu phản ánh báo cáo Đảm bảo nguyên tắc giúp cho đối tượng sử dụng báo cáo tài thu nhận phân tích đắn tình hình hoạt động tài cơng ty, từ có định đắn  Nguyên tắc dồn tích Các báo cáo tài (trừ báo cáo lưu chuyển tiền tệ) phải lập theo nguyên tắc dồn tích Theo nguyên tắc này, giao dịch kinh tế liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu chi phí ghi nhận thời điểm phát sinh giao dịch, không quan tâm đến thời điểm thực tế thu chi tiền Vì việc ghi nhận doanh thu chi phí có ảnh hưởng định đến báo cáo lợi nhuận công ty thời kỳ, sở dồn tích xem nguyên tắc yếu việc xác định lợi nhuận công ty  Lựa chọn áp dụng chế độ kế toán Trong q trình lập báo cáo kế tốn, cơng ty phải trình bày tiêu báo cáo theo nguyên tắc, sở, quy định chế độ kế tốn mà cơng ty lựa chọn áp dụng Việc lựa chọn, áp dụng kế tốn cơng ty phụ thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất loại bia mà VBL thực  Trọng yếu hợp Theo nguyên tắc này, cơng ty phải trình bày thơng tin trọng yếu riêng, không tổng hợp với thông tin không trọng yếu khác làm cho nhận biết người sử dụng thơng tin báo cáo tài bị hạn chế, khơng đầy đủ, chí bị sai lệch Thơng tin trọng yếu thơng tin có định, liên quan đến nhiều trình hoạt động công ty Các thông tin thiếu q trình nhận biết khả tài định kinh doanh nhân viên công ty sử dụng Ngược lại, để đơn giản dễ hiểu, thông tin đơn lẻ, không trọng yếu, tổng hợp cần phải phản ánh dạng thông tin tổng quát  Nguyên tắc bù trừ Theo nguyên tắc này, số thông tin bù trừ cho nhày, cịn số thông tin lại không phép bù trừ cho lập báo cáo tài Việc bù trừ số liệu báo cáo kết hoạt động kinh doanh phản ánh chất giao dịch kiện khiến người sử dụng (nhà đầu tư, lãnh đạo cơng ty) khó mà hiểu giao dịch kiện thực dự tính luồng tiền tương lai công ty  Nguyên tắc quán Nguyên tắc phát biểu sau: “Các sách phương pháp kế tốn mà cơng ty chọn phải áp dụng thống nhất kỳ kế tốn năm Trường hợp có thay đổi sách bà phương pháp kế tốn chọn ohair giải trình lý ảnh hưởng thay đổi phần thuyết minh báo cáo tài ~ 17 ~ PHẦN VĂN HÓA DOANH NHÂN CỦA DOANH NGHIỆP Năng lực doanh nhân Năng lực doanh nhân lực làm việc bao gồm lực làm việc trí óc lực làm việc thể chất Đó khả hoạch đinh, tổ chức, điều hành, phối hợp kiểm tra máy doanh nghiệp đưa phương án lựa chọn, đánh giá phương án tối ưu có định Kinh nghiệm, tố chất hay lực doanh nghân điều khơng thể thiếu, giúp doanh nhân tồn hay không tồn thương trường 1.1 Trình độ chun mơn Trình độ chun mơn doanh nhân yếu tố quan trọng giúp doanh nhân giải vấn đề điều hành cơng việc, thích ứng ln tìm giải pháp hợp lý với vướng mắc xảy ra, bao gồm cấp, trình độ chun mơn, kiến thức xã hội, kiến thức kỹ thuật nghiệp vụ, kiến thức ngoại ngữ Để phát triển doanh nhân phải có cầu thị, phải liên tục nâng cao thân, thường xuyên củng cố tìm cách để thực hành, phát triển kỹ năng, đồng thời nhận thức rằng: học không đủ, học hỏi suốt đời không ngừng thu thập kiến thức mới, kinh nghiệm tự làm Tiến với thời gian đích cuối mà người doanh nhân hướng tới Học vấn điều quan trọng nghiệp chủ doanh nghiệp Nó khơng cấp, kiến thức mà tổng hòa hiểu biết, nhận thức, kỹ khả doanh nhân Học vấn không giải việc, vấn đề điều hành cơng việc, mà cịn giúp doanhh nhân thích ứng ln tìm giải pháp hợp lý với khó khăn xảy Học vấn doanh nhân tích lũy suốt đời khơng năm trường 1.2 Năng lực lãnh đạo “Một tổ chức vĩ đại có người vĩ đại, người vĩ đại thành viên tổ chức vĩ đại” Doanh nhân không lãnh đạo, đưa đường lối, mục tiêu mà phải nhiều thế, họ phải biết cách dẫn người làm theo cách Và vai trò lãnh đạo doanh nhân quan trọng gây ảnh hưởng lớn tới thành viên doanh nghiệp Để lãnh đạo, doanh nhân trước hết phải có định hướng cho mục tiêu lâu dài Họ cần phải kiên trì sáng tạo giá trị vơ hình Năng lực lãnh đạo doanh nhân thể chỗ học đưa định nên tập trung nguồn lực công ty đâu, đầu tư vào lĩnh vực đem lại lợi nhuận tối đa Ngoài ra, nhà lãnh đạo ~ 18 ~ doanh nghệp cịn đóng vai trị phát huy tồn lực, tầm nhìn nhân viên Đây yếu tố quan trọng cho thành công liên tục giàu mạnh doanh nghiệp Người lãnh đạo không cần giành lấy tôn trọng người cấp mà cịn cần góp phần định hình hành vi đạo đức chuẩn mực cho thành viên khác tuân theo 1.3 Trình độ quản lý kinh doanh Hiệu kinh doanh thước đo dắn giải pháp thước đo tài doanh nhân Trình độ quản lý giúp doanh nhân thực vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quản lý doanh nghiệp chế thị trường đại nhằm tăng cường vị canh tranh phát triển bền vững doanh nghiệp Một doanh nhân có lực quản trị khơng ngừng học hỏi Các kỹ quản trị cải tiến để phù hợp với thời điểm điều kiện khác Họ ln có khả đưa viễn cảnh cho tương lai doanh nghiệp Đặc biệt, doanh nhân cần có khả nhận thức rõ thực thi nhiệm vụ trung tâm để đáp ứng thay đổi nhu cầu cơng việc kinh doanh, cụ thể hóa mạnh yếu doanh nghiệp vào sản phẩm, dịch vụ phát triển chúng xa nữa; hiểu cách rõ ràng thành tựu cơng ty có khả sử dụng linh hoạt mạnh riêng biệt thơng qua cạnh tranh tồn diện Tố chất doanh nhân  Tầm nhìn chiến lược Vai trị người lãnh đạo đứng đầu công ty không xác định kế hoạch rõ ràng đặt định hướng chiến lược cho cơng ty mà phải tiếp xúc, trao đổi với nhân viên thay đổi suy nghĩ họ nhằm thực cam kết hướng phát triển cơng ty Hay nói cách khác, doanh nhân văn hóa có tầm nhìn xa trơng rộng, họ thường liên tưởng đến điều lạ từ điều biết, vận dụng cách tổng hợp nhân tố thực, số liệu, giấc mơ, hội, chí nguy hiểm để tiến hành hoạt động sáng lập nghiệp Họ không bị lợi nhỏ trước mắt, khơng khó khắn, gian nan vất vả mà sợ hãi, nhụt trí mà ln đề kế hoạch làm để đạt mục tiêu theo đuổi  Khả thích ứng với môi trường, nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo Trong kinh tế cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi người kinh doanh phải có óc quan sát sắc bén, có đầu óc phân tích tổng hợp, có khả quan sát, tính nhạy cảm, có tầm nhìn xa trơng rộng Có vậy, doanh nhân thích nghi với biến động khơng ngừng thị trường Khả thích ứng khả sáng tạo, đưa để nâng cao lực cạnh tranh khỏi khó khăn ~ 19 ~ Đã bước vào công việc kinh doanh, doanh nhân cần phải dễ thích nghi với thay đổi, phải giữ vững lập trường không nản chí Việc muốn biết làm việc tốt đến mức nào, để tự hồn thiện cơng việc Và để biết phải tự tìm hiểu dị hỏi, cách họ học hỏi từ sai lầm, xây dựng thói quen phản xạ với điều bất ngờ Những lần vấp ngã họ có giá trị khơng lần thành cơng  Tính độc lập, đốn, tự tin Trong kinh doanh, thành cơng hay thất bại chi phối nhiều yếu tố bên ngồi Điều khơng cho phép doanh nhân dự, tự ti vào khả định Để thích ứng đạt hiệu cao môi trường biến động doanh nhân phải người tự tin Họ tin vào khả mình, tin doanh nghiệp vượt qua khó khăn, thách thức để đạt tới thành công Tự tin cố chấp, mù quáng, tạo nên sở lực sẵn có người Năng lực thấu hiểu cho người kinh doanh thấy hội kiếm lợi mà người khác không thấy được, thiết lập long tin thực yếu tố quan trọng tạo nên doan nhân thành đạt  Năng lực quan hệ xã hội Năng lực quan hệ xã hội khả tham gia quan hệ, khả động viên, thấu hiểu nhiều quan điểm khác Bên cạnh hoạt động kinh doanh túy, doanh nhân với tư cách người có tiềm lực vật chất xã hội, cần có trách nhiệm đóng góp vào hoạt động chung Nhà lãnh đạo doanh nghiệp phải hiểu quan hệ giao tiếp xã hội làm để nắm bắt tâm lý người khác hay hiểu rõ động cơ, thái độ tình cảm đối tác Sự giao tiếp, hiểu biết lẫn doanh nghiệp phần quàn trọng mối quan hệ nội công ty tùy thuộc nhiều vào lực người quản lý Đây công việc tỉ mỉ, tinh tế, phức tạp cần phải phối hợp với công việc nghiệp vụ thường ngyaf tiến hành thường xuyên không ngừng Nó khơng phải phơ trương bề mà nghệ thuật làm việc chân thành, thực tế, thái độ giàu tình cảm người, góp phần thúc đẩy hiệu suất làm việc công ty tăng cường phẩm chất nhân viên  Có nhu cầu cao thành đạt Trong hoạt động kinh doanh ln chứa đựng kích thích thách thức, khả thành công nhiều rủi ro lớn Trên thị trường, thông tin cá nhân, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, mặt hàng thay biến động Sự biến động có tác dụng kích thích doanh nhân có nhiều ham muốn chinh phụ lĩnh vực chứng tỏ khả  Say mê, u thích kinh doanh, sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm, có đầu óc kinh doanh Trên thương trường, lúc công việc kinh doanh khơng phải lúc “thuận buồm xi gió”, trắc trở thất bại với thành cơng Thất bại, sai lầm khơng có đáng ngại, điểm mấu chốt doanh nhân người biết ~ 20 ~ đứng lên từ thất bại Một doanh nhân thực thụ không bị thất bại làm nản chí mà từ thất bại đúc kết thành kinh nghiệm, tiếp tục nghiệp với mục tiêu định Lịng say mê kinh doanh tình cảm hoạt động kinh doanh đặc tính có đầu óc kinh doanh đặc tính thể suy nghĩ cách giải vấn đề dựa lý trí có tính tốn lợi ích, cân nhắc cách thận trọng nhanh chóng Nhờ yếu tố mà doanh nhân nhận thức vấn đề kinh doanh cách nhanh chóng sâu sắc Đạo đức doanh nhân  Đạo đức người Đạo đức tình kinh doanh thường phức tạp, nên đơi nhà quản trị có quan điểm khác hành động có đạo đức Trong phần lớn tình kinh doanh, việc định có đạo đức khơng địi hỏi phải lựa chọn sai, nói cho liên quan đến “những mâu thuẫn với kia” Hiện này, có số vấn đề đạo đức tranh cãi môi trường kinh doanh Đạo đức việc định quản trị thường phức tạo nhà quản trị thường không trí tạo nên định có đạo đức, nên có hai vấn đề định có liên quan là: Cơ sở để nhà quản trị vào mà xác định nên chọn phương án mọt tình định Các tổ chức làm để đảm bảo chắn nhà quản trị tuân theo tiêu chuẩn đạo đức việc định  Xác định hệ thống giá trị đạo đức làm tảng hoạt động Với phát triển lịch sử nhân loại, kinh tế thị trường sản sinh nhiều vấn đề xã hội môi trường, cạnh tranh kinh doanh, nhu cầu việc làm… Điều đặt yêu cầu doanh nhân cần phải có nhận thức rõ rệt số phạm trù đạo dức thiện, ác, lương tâm nghĩa vụ, nhân phẩm danh dự,… sở định hướng cho hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh, đảm bảo phát triển bền vững cho doanh nhân xã hội Đó hệ thống giá trị đạo đức làm tảng cho hành động xã hội chấp nhận, thâm nhập vào đánh giá hoạt động doanh nghiệp  Nỗ lực nghiệp chung Đạo đức doanh nhân thể mức độ nỗ lực làm việc nghiệp chung tồn thể doanh nghiệp, sử dụng quỹ thời gian, tích cực giải khó khắn ngồi doanh nghiệp, triệt để thực mục tiêu Bên cạnh đó, đạo đức doanh nhân thể chỗ thấy lợi mà họ có lợi doanh nghiệp, xã hội cộng đồng, phù hợp với giá trị đạo đức mà văn hóa xã hội thừa nhận Lợi ích nhỏ phải tuân theo lợi ích lớn, lợi ích lớn không hy sinh lợi ích nhỏ Các doanh nhân phải người ln gắn liền tồn với doanh nghiệp Họ xuất nhiều cơng ty gặp khó khắn, cố thiếu vắng công ty phát triển thành công  Kết công việc mức độ đóng góp cho xã hội ~ 21 ~ Hiệu kinh doanh thước đo đắn cho tài doanh nhân Sự thành đạt doanh nhân thành đạt thông qua canh tranh gay gắt thương trường, qua nghiệp, qua thừa nhận cộng đồng nước quốc tế Trên giới ngày nay, doanh nhân thành đạt, có tiềm lực mạnh vốn, khoa học, công nghệ, nước mời đến đầu tư, kinh doanh đối xử quốc khách Đó cơng nhận đóng góp doanh nhân xã hội Bên cạnh hoạt động kinh doanh túy, doanh nhân với tư cách người có tiềm lực vật chất xã hội, cần có trách nhiện đóng góp vào hoạt động chung Họ đóng góp thuế đồng thời tham gia vào hoạt động xã hội nhằm góp phần xây dựng xã hội phát triển phồn vinh Phong cách doanh nhân Kinh doanh vừa khoa học vừa nghệ thuật Doanh nhân muốn thành công hoạt động kinh doanh mình, ngồi u cầu chun mơn, kỹ cịn phải nắm vững nghệ thuật lãnh đạo quản lý kinh doanh Phong cách doanh nhân cách thức làm việc doanh nhân, hệ thống dấu hiệu đặc trưng hoạt động quản lý nhà lãnh đạo doanh nghiệp, quy định đặc điểm nhân cách họ Phong cách doanh nhân = Cá tính x Mơi trường Phong cách lãnh đạo doanh nhân mặt khoa học tổ chức lãnh đạo, quản lý mà cịn thể tài năng, chí hướng, nghệ thuật điều khiển, tác động tới người khác người lãnh đạo doanh nghiệp Văn hóa cá nhân, tâm lý cá nhân, kinh nghiệm cá nhân, nguồn gốc đào tạo, xu hướng, môi trường xã hội, hội nhập thách thức yếu tố làm nên phong cách doanh nhân Những nguyên tắc định hình phong cách tốt doanh nhân:  Luôn bị thúc hồn hảo  Vượt qua rào cản để tìm chân lý cách nhanh chóng  Vận dụng khả dồn nỗ lực cho công việc  Biến công việc thành nhu cầu sở thích người  Hiểu biết dự liệu tiểu tiết  Không tự thỏa mãn Một số phong cách doanh nhân điển hình:  Phong cách “con sói đơn độc”: • Làm việc tích cực, bận rộn • Coi cấp phương tiện sai vặt • Khơng ý đào tạo ủy quyền • Lập kế hoạch ngắn hạn • Làm việc với “vấn đề ngày hôm qua” “vấn đề ngày mai”  Phong cách “nhà sản xuất”: • Làm việc chăm chỉ, chu đáo • Hiểu biết sâu công việc kỹ thuật ~ 22 ~ Mơ hồ công việc quản lý Không ý đến tính khoa học hành Sa đà vào tiểu tiết kỹ thuật Phong cách “người quan liêu”: • Ngăn nắp, sẽ, chi li • Nặng hình thức, lý thuyết • Làm việc khơng việc • Chú trọng ứng xử với cấp Phong cách “người quản lý hành chính”: • Làm việc danh, khoa học • Chú ý đến hiệu suất hiệu cơng việc • Nặng biện pháp hành Phong cách “người vơ phủ”: • Làm việc theo hứng thích độc quyền • u cầu cấp tận tụy, nhiệt tình, sáng tạo • Có xu hướng đảo lộn • Tập hợp ekip theo ý thích cá nhân hướng vào cơng việc Phong cách “người mộng tưởng”: • Nhiệt tình, có nhiều ý tưởng hay, đơi ngộ nhận tình • Lạc quan, đơi mị dân • Ít có khả áp đặt triệt để ngun tắc • Thích chia sẻ ý nghĩ trách nhiệm phạm vi rộng Phong cách “người tập hợp”: • Biết hợp tác với người • Đề cao ngun tắc, tiêu chí • Có khả thuyết phục áp đặt • Khởi xướng ý kiến dẫn dắt người hành động • • •      PHẦN GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI HỆ THỐNG CHUẨN MỰC VĂN HĨA KINH DOANH CỦA CƠNG TY Xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh Môi trường kinh doanh yếu tố có ảnh hưởng lớn tới việc xây dựng văn hóa kinh doanh cơng ty Cũng giống cá nhân, sống tập thể tốt, mơi trường xã hội lành mạnh cá nhân có nhiều khả hình thành nhân cách tốt Vì vậy, cơng ty trước hết phải xây dựng khuôn khổ hành lang pháp lý chặt chẽ, công bằng, bảo đảm quyền lợi trách nhiệm cụ thể cho công nhân viên Ngược lại, công ty cần có quy định có tính chất khuyến khích, động viên, ưu đãi cơng nhân viên, làm pháp luật, có nhiều đóng góp cho cộng đồng xã hội Chỉ có khn khổ pháp lý hồn chỉnh tạo nên mơi trường kinh doanh lành mạnh ~ 23 ~ “mảnh đất màu mỡ” để ni dưỡng phát triển văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nâng tầm văn hóa đội ngũ cán bộ, công nhân viên cấp Cùng với việc hoàn thiện pháp luật, cần phải chống tiêu cực máy quyền lực, loại bỏ phần tử thối hóa, biến chất khỏi máy cơng ty, từ phận quản lý đến công nhân viên, làm cho máy công ty sạch, thực cơng minh thi hành pháp luật có mơi trường kinh doanh cơng bằng, bình đẳng thực xây dựng văn hóa kinh doanh Bởi lẽ, mà thiếu văn hóa kinh doanh lại mang đến cho người ta nhiều lợi ích có văn hóa việc kêu gọi họ phải có văn hóa kinh doanh điều khơng tưởng Vì vậy, vấn đề cấp bách phải đẩy lùi tham nhũng, làm máy Có thế, tạo điều kiện cho phát triển văn hóa kinh doanh Tuyên truyền, giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức văn hóa kinh doanh Hiện nay, khơng xã hội mà thân doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thức sâu sắc tầm quan trọng văn hóa kinh doanh Do vậy, thân người lãnh đạo công ty cần làm tốt việc nâng cao nhận thức văn hóa kinh doanh phận tồn cơng ty Cần có hướng dẫn cụ thể chuẩn mực văn hóa cho cá nhân, phận Ban giám đốc phải người đầu, làm gương cho cấp dưới, có việc tuyên truyền, giáo dục có hiệu Bên cạnh đó, cần có kiểm tra thường niên để phát sai sót, khuyết điểm tồn để khắc phục, chỉnh đốn kịp thời, đồng thời trì phát huy điểm tốt Nâng tầm văn hóa cho đội ngũ doanh nhân Muốn doanh nghiệp có văn hóa kinh doanh, trước hết thân doanh nhân “người thuyền trưởng đứng đầu thuyền doanh nghiệp” phải có văn hóa kinh doanh Doanh nhân người xác định rõ giá trị chuẩn mực hoạt động kinh doanh từ thành lập doanh nghiệp định hướng cho thành viên nhận thức rõ tôn trọng, tn thủ Vì vậy, để xây dựng văn hóa kinh doanh, thân doanh nhân phải có ý thức trách nhiệm cơng dân trước đất nước, có tầm nhìn chiến lược, dài hạn, vượt qua nhỏ mọn, manh mún, vượt qua việc kiếm tìm lợi nhuận đơn để mạnh mẽ dũng cảm thương trường nước quốc tế Để làm điều này, với việc thực tốt giải pháp trên, công tác giáo dục đào tạo nhà trường có vai trị quan trọng Văn hóa kinh doanh, đạo đức kinh doanh phải trở thành môn học bắt buộc có thời lượng phù hợp chương trình đào tạo ngành kinh tế Ngồi ra, ngành, cấp, hiệp hội xây dựng chương trình bồi dưỡng, tập huấn, tọa đàm, hội nghị,… cần ý lồng ghép nội dung văn hóa kinh doanh KẾT LUẬN ~ 24 ~ Văn hóa kinh doanh có vai trị quan trọng, làm cho phát triển kinh tế hướng tới mục tiêu nhân văn, tiến bộ, người, cộng đồng, hồn tồn phù hợp với mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Không vậy, văn hóa kinh doanh cịn góp phần nâng tầm, nâng cao sức cạnh tranh thân doanh nghiệp kinh tế Xây dựng văn hóa kinh doanh kinh tế nước ta yêu cầu cần thiết cấp bách Những giải pháp đưa mang tính định hướng thực tốt chắn thực thành cơng sách văn hóa kinh tế nước ta, khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường ~ 25 ~

Ngày đăng: 02/08/2016, 11:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1

  • KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA KINH DOANH VÀ DOANH NGHIỆP

    • 1. Khái quát chung về văn hóa kinh doanh

      • 1.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh

      • 1.2 Các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh

      • 1.3 Các đặc trưng của văn hóa kinh doanh

      • 1.3 Chiến lược phát triển

      • 3. Xây dựng chuẩn mực hình thành nên phong cách đặc thù của công ty

      • PHẦN 3

      • HỆ THỐNG NGUYÊN TẮC, QUY ĐỊNH, CHUẨN MỰC KINH DOANH CỦA CÔNG TY

        • 1.1 Ban điều hành công ty

        • 1.2 Người lao động - chính sách đối với người lao động

        • 2. Quy định trong hoạt động Marketing

          • 2.1 Văn hóa trong lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường

          • 2.2 Văn hóa trong các quyết định về sản phẩm

          • 2.3 Văn hóa trong các hoạt động truyền thông marketing

          • 3. Quy định trong hoạt động tài chính

          • PHẦN 4

          • VĂN HÓA DOANH NHÂN CỦA DOANH NGHIỆP

            • 1. Năng lực của doanh nhân

              • 1.1 Trình độ chuyên môn

              • 1.2 Năng lực lãnh đạo

              • 1.3 Trình độ quản lý kinh doanh

              • 2. Tố chất của doanh nhân

              • 3. Đạo đức của doanh nhân

              • 4. Phong cách doanh nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan