ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ

29 45 0
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ Giảng viên hướng dẫn : Th.S Mai Thanh Huyền Nhóm thực Lớp HP Mục lục : 07 : 2026ITOM1311 Lời mở đầu Trong thời đại ngày nay, phát triển ngày cao nhận thức người hậu khó lường tiến kỹ thuật kinh tế, sau thảm họa môi trường công nghiệp gây vài thập niên gần đây, nhà doanh nghiệp ngày bị áp lực buộc phải giải trình thuyết minh phương pháp sản xuất mà sử dụng, cứu cánh hoạt động Người tiêu dùng ngày địi hỏi nhà doanh nghiệp phải có “ý thức trách nhiệm cơng dân” nhiều Đạo đức trách nhiệm xã hội rõ ràng vấn đề thiếu kinh doanh Nhưng thực tế lại cho thấy vấn đề chưa doanh nghiệp ý Thật khó mà thuyết phục doanh nghiệp thực tốt vấn đề đạo đức trách nhiệm luận dựa lợi ích kinh tế trước mắt Đạo đức trách nhiệm xã hội không vấn đề gây tốn bó buộc mà cịn hội tiềm tàng kinh doanh cho nhận đón bắt Xem đạo đức trách nhiệm xã hội phần thiết yếu chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cảm thấy tự nguyện chủ động việc thực Khi đó, vấn đề khơng cịn gánh nặng hay điều bắt buộc mà nguồn sở thành công Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đóng vai trị người kiến tạo lòng trung thành nơi khách hàng giá trị đạo đức, đánh bóng tên tuổi doanh nghiệp, khẳng định thương hiệu gây thiện cảm lòng dân chúng, họ bán hàng nhiều gấp nhiều lần Hiểu rõ vấn đề nên nhóm lựa chọn đề tài “ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ” nhằm giúp người hiểu rõ vấn hai vấn đề Chương 1: Cơ sở lý thuyết chung 1.1 Đạo đức kinh doanh 1.1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh - Theo Phillip V Lewis: “Đạo đức kinh doanh tất quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức luật lệ để cung cấp dẫn hành vi ứng xử chuẩn mực trung thực (của tổ chức) trường, hợp định” - Theo Kỷ yếu hội thảo quốc tế: “Đạo đức kinh doanh”, Viện Triết học Việt Nam kết hợp Viện Triết học Trung Quốc: “Đạo đức kinh doanh bao gồm nguyên tắc tiêu chuẩn điều chỉnh hành vi giới kinh doanh Tuy nhiên, việc đánh giá hành vi cụ thể hay sai, phù hợp với đạo đức hay không định nhà đầu tư, nhân viên, khách hàng, nhóm có quyền lợi liên quan, hệ thống pháp lí cộng đồng” => Có thể khẳng định, đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh tự giác, tự nguyện” 1.1.2 Những chuẩn mực đánh giá đạo đức kinh doanh • Thứ nhất: tính trung thực Tính trung thực phẩm chất đạo đức người nói chung người kinh doanh nói riêng Nội dung tơn trọng lẽ phải, thật, thiện, tốt, đẹp Tính trung thực đòi hỏi người phải sống thật thẳng thắn, thực tốt nghĩa vụ thân, người khác xã hội Bởi vì: - Tính trung thực đặc trưng làm nên chất đạo đức người, điểm xuất phát ban đầu hình thành nên phẩm chất đạo đức cá nhân, sở xây dựng niềm tin, lịng chung thủy - Tính trung thực đức tính quý giá, phù hợp với đạo lý làm người, trở thành nhu cầu xã hội, tinh hoa truyền thống cao quý đạo đức xã hội Vì vậy, tính trung thực đức tính cao đẹp, quý báu cần thiết người nói chung doanh nhân nói riêng Trong điều kiện kinh tế thị trường nước ta, tính trung thực phẩm chất bao trùm quan trọng đạo đức kinh doanh Tính trung thực đạo đức kinh doanh thể hiện: - Không dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Đây hoạt động kinh doanh chân coi trọng lợi mình, lợi người lợi toàn xã hội - Giữ lời hứa, giữ chữ tín kinh doanh, quán lời nói làm - Trung thực việc chấp hành luật pháp Nhà nước để không vào đường làm ăn phi pháp trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất buôn bán mặt hàng cấm - Trung thực giao tiếp với bạn hàng người tiêu dùng nhằm đảm bảo chất lượng hàng hóa dịch vụ ký kết hay đỡ giới thiệu quảng cáo - Trung thực với thân để khơng hối lộ, tham ơ… … • Thứ hai, tơn trọng người - Đối với người lao động Người lao động lực lượng giúp doanh nghiệp thực hóa mục tiêu sản xuất Bởi vậy, làm để người lao động yên tâm dành hết khả vào cơng việc vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm, giải Đảm bảo quyền đãi ngộ bình đẳng xứng đáng cho người lao động + Khi người chủ lao động tiến hành định nhân tuyển dụng, đãi ngộ thăng tiến sa thải người lao động phải dựa yếu tố lực, kỹ năng, kinh nghiệm thành lao động cá nhân Người sử dụng lao động không đưa định nhân dựa vào yếu tố có tính chất phân biệt đối xử dân tộc, màu da, tơn giáo, giới tính, q qn, tuổi tác, tình trạng nhân,… + Những quyền lao động mà doanh nghiệp cần tôn trọng, bảo vệ: quyền sống, quyền làm việc quyền có hội lao động + Doanh nghiệp phải có trách nhiệm tạo cơng ăn việc làm ổn định trả lương tương xứng với đóng góp người lao động Tơn trọng quyền riêng tư cá nhân + Người lao động có quyền biết động phương tiện kỹ thuật sử dụng để thu nhập thơng tin mục đích sử dụng thông tin thu nhập người quản lý + Cần đảm bảo tính an tồn độ riêng tư thông tin cá nhân người lao động, biết cách sử dụng mục đích thơng tin Đảm bảo điều kiện, mơi trường làm việc: + Cung cấp điều kiện lao động hợp lý + Có mơi trường an tồn + Người lao động cần trang bị phương tiện bảo hộ hợp lý đầy đủ, tập huấn an toàn lao động vấn đề liên quan + Doanh nghiệp phải cung cấp đầy đủ thông tin liên quan, hạn chế biện pháp ép buộc người lao động có đặc điểm cá biệt thể chất hay tâm sinh lý làm cơng việc gây nguy hiểm cho họ + Doanh nghiệp cần có trách nhiệm thu nhập phát thông tin liên quan đến tai nạn, rủi ro nghề nghiệp để thông báo phối hợp với người lao động việc phòng ngừa - Đối với khách hàng Khách hàng “thượng đế”, “ân nhân”, người thể nhu cầu, sử dụng hàng ngày dịch vụ, đánh giá chất lượng, tái tạo phát triển nguồn tài cho doanh nghiệp Do vậy, đạo đức kinh doanh đòi hỏi hoạt động doanh nghiệp phải định hướng vào khách hàng họ người định cuối cho việc doanh nghiệp thành công hay thất bại Cung cấp thông tin trung thực sản phẩm Doanh nhiệp cần giúp người tiêu dùng hiểu sản phẩm bao gồm: thông tin cần thiết phải cung cấp rõ bao bì, nhãn hiệu cơng dụng, cách dùng, hạn sử dụng,… Đảm bảo lợi ích bền vững cho khách hàng Doanh nghiệp phải phát nhu cầu chân khách hàng, sau làm sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu Bảo mật thông tin cá nhân cho khách hàng Doanh nghiệp có trách nhiệm bảo mật thơng tin nhân khách hàng Những hành vi lạm dụng thông tin khách hàng vào mục đích khác doanh nghiệp vi phạm đạo đức kinh doanh An toàn sản phẩm Doanh nghiệp cần phải tuân thủ tiêu chuẩn độ an toàn thiết kế, sử dụng nguyên liệu hợp chuẩn, tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc kỹ thuật cơng nghệ q trình gia cơng lắp ráp, kiểm tra chất lượng, bao bì để tránh hư hại, biến chất: - Đối với cổ đông: thơng báo tình trạng tài hàng năm cho cổ đơng cách xác để giữ niềm tin cổ đông, để họ yên tâm không rút vốn - Đối với đối thủ cạnh tranh: Cạnh tranh doanh nghiệp không tránh khỏi coi nhân tố thị trường tích cực tuân thủ quy định pháp luật trở thành động lực thúc đẩy doanh nghiệp vươn lên Kinh doanh có đạo đức liền với hành vi cạnh tranh lành mạnh, tơn trọng đối thủ • Thứ ba: gắn lợi ích doanh nghiệp với trách nhiệm xã hội Hoạt động kinh doanh gây ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên - văn hóa - xã hội xung quanh nơi doanh nghiệp hoạt động Bởi vậy, doanh nghiệp phải có ý thức có trách nhiệm bền vững, lành mạnh môi trường tự nhiên - kinh tế - văn hóa xã hội Bảo vệ môi trường tự nhiên Nguyên nhân vấn đề phần lớn doanh nghiệp lợi nhuận mà sử dụng chất độc hại sản xuất, khai thác tài nguyên bừa bãi, Do doanh nghiệp phải ý thức trách nhiệm song song với công việc sản xuất việc xử lý chất thải, với nghĩa vụ bảo vệ môi trường sinh thái tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ mơi trường văn hóa – xã hội Sự tồn doanh nghiệp làm thay đổi nếp sống, nếp nghĩ thói quen, tập tục địa phương Những truyền thống thay thói quen Vì vậy, doanh nghiệp cần cân nhắc đến lợi ích người dân, cộng đồng Nhân đạo chiến lược Giúp đỡ người bất hạnh hay đóng góp cho giáo dục lĩnh vực nhân đạo Thực tế người bất hạnh mong muốn sống tốt khơng thể khơng có tài Vì hoạt động từ thiện doanh nghiệp giúp doanh nghiệp củng cố phát triển lợi ích đa phương với nhiều đối tượng có liên quan khác • Thứ tư: khiêm tốn lịng dũng cảm Khiêm tốn đức tính biểu trực tiếp tình cảm nghĩa vụ, danh dự, lương tâm Bản chất tính khiêm tốn trung thực, có ngun tắc cơng Tính khiêm tốn giúp người kinh doanh học hỏi tự khẳng định để tiến nhanh Đồng thời ln sửa chữa sai lầm, khuyết điển trân trọng thành tích cơng lao cống hiến cộng Tính khiêm tốn giúp ngưịi kinh doanh dễ tiếp xúc với người giúp họ sống thản vị tha, lành mạnh Bên cạnh người kinh doanh cần có lịng dũng cảm Người có lịng dũng cảm dáng đương đầu với gian nan, thử thách để vươn tới thiện Đối lập với hèn nhát, nhu nhược người nhu nhược dễ sa vào điều xấu Dũng cảm khác với liều lĩnh Liều lĩnh khiến người dễ mù quáng, thất bại Do khiêm tốn lòng dũng cảm đức tính tốt người kinh doanh Nó giúp họ tránh kiêu ngạo tự ti, tình cảm cực đoan chủ nghĩa cá nhân Qua tạo điều kiện cho doanh nhân dám đương đầu với thử thách • Thứ năm: tơn trọng bí mật thương mại Bí mật thương mại thông tin sử dụng hoạt động kinh doanh Bí mật thương mại bao gồm cơng thức, sản phẩm, thiết kế máy móc Bí mật cần bảo vệ tài sản đặc biệt mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp thường yêu cầu lao động ký văn thỏa thuận không làm thuê cho đối thủ cạnh tranh sau rời công ty đưa hạn chế việc sử dụng phát minh dẫn đến trở ngại khai thác lực tốt người lao động Trong thực tế người lao động không đối xử cách cơng dẫn đến việc tiết lộ bí mật thương mại cho doanh nghiệp cạnh tranh để nhận thêm tiền Khi đó, việc kinh doanh khó khăn Do đó, chìa khóa cải thiện vấn đề bảo vệ bí mật thương mại nằm việc cải thiện mối quan hệ người lao động mà yếu tố then chốt tạo môi trường đạo đức trung thực Người chủ nên đối xử tốt với nhân viên cách đánh giá mức độ đóng góp ý tưởng Từ đó, ngưịi lao động tự giác có ý thức bảo mật thơng tin doanh nghiệp mà không cần ràng buộc pháp lý 1.1.3 Vai trò đạo đức kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh quốc tế • Thứ nhất, đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh theo hướng tích cực Đạo đức kinh doanh kết hợp với pháp luật điều chỉnh hành vi kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật Khơng pháp luật (dù hồn thiện), lại chuẩn mực cho hành vi đạo đức kinh doanh Pháp luật thay vai trò đạo đức việc tác động vào lương tâm người kinh doanh, khuyến khích họ làm việc thiện Bởi vì, phạm vi ảnh hưởng đạo đức rộng pháp luật Nhưng pháp luật đầy đủ, chặt chẽ đạo đức để cao Nhờ đó, ngăn chặn tìm kiếm lợi nhuận phi pháp, tham nhũng, buôn lậu, gian lậu thương mại… chủ thể kinh doanh Sự tồn vong doanh nghiệp không chất lượng sản phẩm hay dịch vụ cung ứng mà phong cách kinh doanh doanh nghiệp quy định Hành vi kinh doanh thể tư cách doanh nghiệp, tư cách tác động trực tiếp đến thành bại Đạo đức kinh doanh, chiều hướng ấy, trở thành nhân tố chiến lược phát triển doanh nghiệp • Thứ hai, đạo đức kinh doanh góp phần nâng cao chất lượng doanh nghiệp Các doanh nghiệp phát triển môi trường trung thực công gây dựng nguồn lực đáng quý từ mở rộng cánh cửa dẫn đến thành cơng Các doanh nghiệp xem có đạo đức thường có tảng khách hàng trung thành đội ngũ nhân viên vững mạnh, họ tin tưởng phụ thuộc lẫn mối quan hệ qua lại Các khách hàng có xu hướng thích mua hàng cơng ty liêm Các nhân viên tận tâm hài lòng với cơng việc doanh nghiệp họ có mơi trường đạo đức kinh doanh tốt Các công ty cung ứng thường muốn làm ăn lâu dài với doanh nghiệp mà họ tin tưởng Các nhà đầu tư quan tâm đến vấn đề đạo đức,trách nhiệm xã hội uy tín doanh nghiệp mà họ đầu tư Thực tế cho thấy vấn đề pháp lý công luận tiêu cực có tác động xấu tới thành cơng doanh nghiệp Ngược lại, doanh nghiệp ln thành cơng có ủng hộ dư luận xã hội hoạt động cho có đạo đức Bởi vậy, nhà đầu tư ln cân nhắc kỹ lưỡng điều trước đưa định thực • Thứ ba, đạo đức kinh doanh góp phần bảo đảm cam kết khuyến khích tận tâm nhân viên Sự tận tâm nhân viên điều tất doanh nghiệp mong muốn Doanh nghiệp quan tâm đến nhân viên nhân viên tận tâm với doanh nghiệp Sự tôn trọng nhân viên làm tăng trung thành, nhiệt huyết, tận tâm nhân viên doanh nghiệp Môi trường đạo đức doanh nghiệp quan trọng nhân viên Khi thấy mơi trường đạo đức doanh nghiệp có tiến bộ, họ tận tâm để đạt mục tiêu kinh doanh Các nhân viên sẵn sàng thảo ủng hộ ý kiến kinh doanh doanh nghiệp cam kết thực quy định đạo đức Đây chìa khóa để doanh nghiệp đạt mục tiêu tài lợi nhuận • Thứ tư, đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lịng khách hàng Các nghiên cứu thực tế cho thấy mối quan hệ chặt chẽ hành vi có đạo đức hài lòng khách hàng Nếu giá chất lượng sản phẩm nhau, khách hàng ưu tiên mua sản phẩm doanh nghiệp có danh tiếng tốt, quan tâm đến khách hàng xã hội Các doanh nghiệp có đạo đức ln đối xử công với khách hàng liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm Các doanh nghiệp có lợi cạnh tranh tốt dành nhiều lợi nhuận Một môi trường đạo đức vững mạnh thường trọng vào giá trị cốt lõi, có việc đặt lợi ích khách hàng lên hết Đặt lợi ích khách hàng lên khơng có nghĩa phớt lờ lợi ích nhân viên, nhà đầu tư cộng đồng Tuy nhiên, môi trường đạo đức trọng đến khách hàng dễ dàng kết hợp lợi ích tất cổ đơng, từ đến định đắn • Thứ năm, đạo đức kinh doanh góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp Theo nghiên cứu, doanh nghiệp cam kết thực hành vi đạo đức trọng đến việc tuân thủ quy định đạo đức nghề nghiệp thường đạt thành cơng lớn mặt tài Một doanh nghiệp trở thành tổ chức tốt, khơng thể phát triển mơi trường có đạo đức kinh doanh khơng có lợi nhuận Các doanh nghiệp có nguồn lực lớn thường có điều kiện để thực thi trách nhiệm việc phục vụ khách hàng, tơn trọng người lao động, thiết lập lịng tin với cộng đồng Như vậy, đầu tư vào kết cấu hạ tầng đạo đức doanh nghiệp mang lại thành công cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp • Thứ sáu, đạo đức kinh doanh góp phần vào vững mạnh kinh tế quốc gia Trong phát triển kinh tế giới phần cho thấy, thể chế xã hội, đặc biệt thể chế tạo dựng niềm tin yếu tố vô quan trọng dẫn đế phồn vinh kinh tế thể chế thiết bị Chế độ lương, thưởng hợp lý, mơi trường lao động an tồn, hội đào tạo chế độ bảo hiểm y tế giáo dục góp phần giảm tỉ lệ nhân viên nghỉ, bỏ việc, giảm chi phí tuyển dụng đào tạo nhân viên Tất góp phần làm giảm chi phí sản xuất, tăng suất lao động Thứ hai, thực trách nhiệm xã hội góp phần tăng doanh thu Đầu tư hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương tạo nguồn lao động tốt hơn, nguồn cung ứng rẻ đáng tin cậy nhờ tăng doanh thu Do đó, việc đầu tư hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương tạo nguồn lao động tốt hơn, nguồn cung ứng rẻ đáng tin cậy nhờ tăng doanh thu Thứ ba, thực trách nhiệm xã hội góp phần nâng cao giá trị thương hiệu uy tín cơng ty Trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp tăng giá trị thương hiệu uy tín đáng kể Uy tín giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, hấp dẫn đối tác, nhà đầu tư người lao động Trên giới, công ty khổng lồ chi khoản tiền lớn để trở thành hình mẫu kinh doanh lí tưởng Chẳng hạn, hãng điện tử dân dụng Best Buy có chương trình tái chế sản phẩm; hãng cà phê tiếng Stabucks bắt tay vào hoạt động cộng đồng; hãng nước khoáng tiếp Pháp Evian phân phối sản phẩm minh chai nước thân thiện với môi trường Thứ tư, thực trách nhiệm xã hội góp phần thu hút nguồn lao động giỏi Nguồn lao động giỏi, có lực yếu tố định suất chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Có thực tế là, nước phát triển, nguồn nhân lực đào tạo có chất lượng khơng nhiều Việc thu hút giữ nhân viên có chun mơn thách thức lớn doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế thị trường, doanh nghiệp trả lương thỏa đáng công bằng, tạo cho nhân viên hội đào tạo, có chế độ bảo hiểm y tế mơi trường làm việc có khả thu hút giữ nguồn nhân lực có chất lượng cao 1.3 Mối quan hệ đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội hai khái niệm khác nhau, có mối quan hệ mật thiết với thực tế thường hay bị sử dụng lẫn lộn Trên thực tế, đạo đức kinh doanh thẩm thấu vào tất tầng bậc trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, trở thành sức mạnh, nhân tố chi phối trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh đóng vai trò chi phối trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể qua ý thức đạo đức, thúc nội tâm vươn lên thiện quy định hành vi Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, chừng mức định, cần phải hướng tới tìm kiếm chuẩn mực chung kinh doanh, thực hóa yêu cầu luật pháp đạo đức Nó đáp ứng tính tồn cầu hóa giới đại muốn đến thỏa ước chung mang tính tồn cầu, thực hóa phẩm chất đạo đức kinh doanh Xét vai trò, chức năng, đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nhằm điều chỉnh hành vi doanh nghiệp theo hướng ngăn ngừa hành vi gây hậu với xã hội cá nhân hay tổ chức kinh doanh, thông qua quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức luật lệ Đạo đức kinh doanh sức mạnh trách nhiệm xã hội tính liêm tuân thủ đạo đức tổ chức phải vượt xa tuân thủ luật lệ quy định Trên thực tế, trách nhiệm xã hội góp phần vào tận tụy nhân viên trung thành khách hàng – mối quan tâm chủ yếu doanh nghiệp để tăng lợi nhuận Chỉ cơng ty có mối quan tâm đạo đức sở chiến lược kinh doanh trách nhiệm xã hội có mặt trình đưa định hàng ngày Với tư cách nhân tố tách rời hệ thống kinh tế - xã hội, doanh nghiệp ln phải tìm cách hài hịa lợi ích bên liên đới đòi hỏi, mong muốn xã hội Khó khăn định quản lý không việc xác định giá trị, lợi ích cần tơn trọng, mà cịn phải cân đối, hài hòa chấp nhận hy sinh phần lợi ích riêng lợi nhuận Khi vận dụng đạo đức vào kinh doanh, cần có quy tắc riêng, phương pháp riêng đạo đức kinh doanh, trách nhiệm phạm vi mức độ rộng lớn trách nhiệm xã hội Chương 2: Thực trạng đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam 2.1 Các khía cạnh thực trạng đạo đức kinh doanh Việt Nam 2.1.1 Thực trạng đạo đức kinh doanh Việt Nam Đạo đức kinh doanh vấn đề nước ta Các vấn đề đạo đức kinh doanh, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp lên Việt Nam thực sách đổi tham gia vào trình quốc tế hóa tồn cầu hóa vào năm 1991 Trong thời kỳ kinh tế kế hoạch tập trung, vấn đề phát sinh Chính phủ giải quyết, theo đó, hoạt động kinh doanh Nhà nước đạo, hành vi có đạo đức coi hành vi tuân thủ lệnh cấp Mọi hoạt động xã hội phải tuân thủ quy định Nhà nước nên phạm trù không cần thiết Kể từ Việt Nam thực sách đổi tham gia vào q trình tồn cầu hóa vào năm 1991, vấn đề đạo đức kinh doanh, văn hóa kinh doanh, … lên Trải qua gần 30 năm đổi tích cực, có nhiều phạm trù xuất như: quyền sở hữu trí tuệ, an tồn thực phẩm, đình cơng, thị trường chứng khốn,… khái niệm đạo đức kinh doanh trở nên phổ biến xã hội Bên cạnh doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh bền vững, quan tâm giữ giá thương hiệu mình, doanh nhân vừa có tâm vừa có tài khơng doanh nghiệp nhìn thấy lợi trước mắt, sản xuất dạng “chộp giật” chí làm giả nhãn, mác, giảm chất lượng lừa dối người tiêu dùng Tình trạng thực phẩm an tồn thường phổ biến thị trường gây hoang mang, lo lắng cho người tiêu dùng, người tiêu dùng khơng biết ăn gì, uống gì? Ví dụ an tồn thực phẩm phải kể đến việc chai nước C2, Rồng đỏ Công Ty TNHH nước giải khát URC Việt Nam- công ty có phần thị trường cao thứ hai Việt Nam sau Tân Hiệp Phát lúc Sự việc ‘con ruồi 500 triệu’ Tân Hiệp Phát giải xong chưa lâu năm 2017, có số báo cáo nói hàm lượng chì vốn quy định 0.05mg/l thành phẩm 0,5mg/l nguyên liệu C2, rồng đỏ URC lại 0.84mg/l “đầu độc” người tiêu dùng Sự việc làm dấy lên mối lo ngại sức khỏe người dân sử dụng sản phẩm nước ngọt, làm hồn tồn hình ảnh cơng ty URC long người dân Năm 2018, URC tham vọng trở lại thị trường, nhiên, “nỗi lo chì” người tiêu dùng khiến URC không đạt kết mong đợi Khá phổ biến nay, tình trạng dụng cụ đo không kiểm định, cột đo nhiệt liệu gắn thêm thiết bị điều chỉnh dung tích xăng, diezen phận nhỏ doanh nghiệp không thấy tác hại việc làm mình, song đa số doanh nghiệp hết “đạo đức” Quyền lợi ích người tiêu dùng bị xâm hại cách nghiêm trọng • Vấn đề sở hữu trí tuệ (SHTT) Việt Nam Đây vấn đề nóng, khơng Việt Nam mà cịn hầu phát triển khác Tình trạng vi phạm SHTT tràn lan Việt Nam có nhiều nguyên nhân Trước hết, đầu kỷ XX, Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu, thành tựu sản phẩm cần bảo hộ kiểu dáng công nghiệp, phát minh, … chưa có, nên khơng có quy định bảo hộ SHTT Hơn nữa, nước có văn hóa trọng tập thể, người Việt Nam khơng có truyền thống bảo hộ sở hữu cá nhân Trong thời phong kiến thời kỳ trước hội nhập Việt Nam, nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ, sống lương luật pháp không quy định chế độ quyền tác giả, thù lao cho tác giả ỏi quan niệm phải phục vụ tập thể Vấn đề thật đặt sau năm 1991, Việt Nam tham gia vào tiến trình hội nhập sau năm 1997, Việt Nam ký Hiệp định TRIPS Nhưng với thời gian ngắn ngủi, khoảng 20 năm so với lịch sử bảo hộ hàng trăm năm nước Âu - Mỹ, ý thức bảo hộ quyền SHTT người dân Việt Nam sơ sài Một lý cho việc vi phạm SHTT tràn lan Việt Nam nguyên nhân kinh tế Khi thu nhập người dân thấp, giá sản phẩm có quyền lại q cao phổ biến khó hy vọng SHTT tơn trọng Một ví dụ vấn đề việc xuất sách cậu bé phù thủy Harry Potter J.K Rowling Tháng năm 2007, với thiếu nhi toàn giới, trẻ em Việt Nam hồi hộp chờ mong tập tập cuối Bộ sách này, lúc có tiếng Anh Cùng với phong trào học tiếng Anh, việc đọc sách nguyên ngày phổ biến Hơn nữa, muốn đọc dịch em phải chờ chừng tháng Nhưng bậc cha mẹ Việt Nam lại bị đặt trước tình nan giải họ muốn bảo vệ quyền Giá bìa sách 38 USD, thu nhập bình quân Việt Nam năm 2007 mức 600 USD mà giá sách lậu có khoảng USD Vi phạm SHTT phổ biên Việt Nam việc công ty cố tình đặt tên cho nhãn hiệu hàng hóa tương tự nhãn hiệu tiếng có trước để trốn tránh luật pháp gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Ví dụ cho tình trạng nhiều, Hongda Honda, La Vierge La Vie,… Kết điều tra vấn đề khẳng định cho nhận định SHTT Việt Nam Để trả lời cho câu hỏi: “Cho biết quan điểm bạn việc cơng ty cố tình đặt tên nhãn hiệu hàng hóa gần giống với nhãn hiệu hàng hóa tiếng ?", có 16 người cho “Vi phạm luật pháp”, 37 người cho là: “Vi phạm đạo đức kinh doanh”, 47 người cho là: “Khơng vi phạm khơng hồn tồn giống” Đáng ý số 47 người khơng cho vi phạm, có người sinh viên, nhóm người nhiều có học vấn đề này, chứng tỏ SHTT vấn đề nan giải Việt Nam thời gian tới • Quan hệ chủ doanh nghiệp người lao động Thời gian trước đây, đình cơng vấn đề nóng Việt Nam Các ngun nhân dẫn đến đình cơng bao gồm: - Người lao động khơng hài lịng với điều kiện làm việc, mơi trường ô nhiễm, công cụ lao động không thẩm tra, an tồn lao động kém, khơng có kiểm tra sức khỏe định kỳ cho nhân cơng tình trạng tai nạn nghề nghiệp phổ biến - Lạm phát năm 2010 tăng cao tới 11,75% nên mức lương doanh nghiệp trả cho lao động thấp so với mặt giá Vì thế, người lao động khơng hài lịng khơng trung thành với doanh nghiệp - Xuất thân từ nông dân, hầu hết người lao động thiếu kiến thức Luật Lao động thiếu kỹ làm việc môi trường công nghiệp nên suất lao động thấp có phản ứng trái pháp luật có xung đột Cơng ty Marumitsu công ty 100% vốn đầu tư Nhật Bản, chuyên sản xuất kinh doanh đồ gỗ, đồ nội thất cao cấp Từ chiều ngày 13/4/2011, 2500 công nhân nhà máy Marumitsu, 100% vốn Nhật Bản, đồng loạt đình cơng biểu tình bất bạo động cửa cơng ty thuộc Khu công nghiệp Quang Minh, huyện Mê Linh, ngoại thành Hà Nội Kết điều tra Viện Cơng nhân Cơng đồn năm 2011, tiến hành địa phương tập trung nhiều công ty vốn đầu tư nước ngồi cho thấy, cơng nhân 45% công ty FDI than phiền lương thấp, 16% công ty, công nhân phải làm thêm nhiều (có doanh nghiệp làm thêm đến 500 - 600 giờ/năm) Hầu hết công nhân cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi nhận mức lương khoảng từ 800.000 VND đến 1.000.000 VND tháng Như vậy, có 30% cơng nhân cơng ty FDI trang trải chi phí sống Để nâng cao thu nhập hàng tháng cho chi tiêu hàng ngày, 42,5% công nhân phải làm thêm giờ, đặc biệt người làm ngành may mặc thuộc da Ở nhiều xí nghiệp may mặc, tỷ lệ nữ công nhân làm việc thêm lên tới 55%, nhiều người làm 16h ngày đến ngất xỉu, nghỉ hơm đó, hơm sau phải làm tiếp không muốn bị đuổi việc! Đây hành vi tha thứ được! Những năm gần đây, công ty tăng lương quy định Rất nhiều xí nghiệp khơng thực điều ghi hợp đồng với công nhân hợp đồng lao động tập thể, mức tăng lương, làm việc trợ cấp xã hội, bao gồm nghỉ phép định kỳ, đau ốm, tình trạng mang thai đền bù cho tai nạn lao động Khoảng 50% công ty FDI ký hợp đồng lao động tập thể để đảm bảo lợi ích cho người lao động, dẫn đến bất đồng người lao động chủ Để giải tình trạng này, Viện tổ chức tra gắt gao đưa hình phạt cứng rắn cho công ty vi phạm luật lao động, bao gồm thiếu cung cấp bảo hiểm y tế bảo hiểm thân thể Viện đề nghị Nhà nước sửa đổi Luật Lao động luật có liên quan để xây dựng khung pháp lý cho đình cơng, bảo vệ quyền lợi người lao động lẫn chủ xí nghiệp Đây vấn đề cần sớm giải để bảo vệ quyền lợi cho người lao động nâng cao tính hấp dẫn cho môi trường đầu tư Việt Nam, nhằm thu thút nhà đầu tư nước ngồi Có lẽ vấn đề quan hệ chủ - thợ đề cập nhiều phương tiện thông tin đại chúng, nên điều tra, kết trả lời khả quan Luật pháp Việt Nam quy định chủ doanh nghiệp khơng có quyền từ chối nhận lao động nữ với lý nuôi nhỏ, lao động nữ có nhỏ tuổi quyền làm muộn 1h không bị buộc phải làm thêm Nhưng thực tế, quy định tuân thủ quan nhà nước để ý doanh nghiệp tư nhân hay FDI Khi yêu cầu phát biểu quan điểm việc “Một doanh nghiệp từ chối tiếp nhận lao động nữ nuôi nhỏ buộc làm thêm lao động nữ nuôi tuổi”, 25% số người hỏi cho vi phạm luật pháp, 66,67% cho vi phạm đạo đức kinh doanh có người (chiếm 8.33%) cho khơng vi phạm, người lao động có nghĩa vụ làm việc Mặc dù hạn chế đa số người tham gia điều tra có ý thức tương đối rõ ràng vấn đề 2.1.2 Nhận thức người dân Việt Nam đạo đức kinh doanh Thời gian gần đây, áp lực tiến trình tồn cầu hóa, có nhiều báo báo tạp chí như: Chúng ta (Tạp chí lưu hành nội công ty FPT, website: www.chungta.com) hay báo Diễn đàn doanh nghiệp (tờ thời báo cho giới doanh nhân Việt Nam Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam - VCCI phát hành, website: www.dddn.com.vn) số báo tạp chí khác như: Saigon Times, Thời báo kinh tế Sài Gòn, báo Lao động,… Nhưng báo thường dừng việc nhận định kiện gần Việt Nam có liên quan đến đạo đức kinh doanh cung cấp số vụ việc sach báo nước ngoài, không tiến hành khảo sát hay đưa khái niệm cụ thể vềđạo đức kinh doanh Do áp lực tiến trình tồn cầu hóa, phương tiện thông tin đại chúng Việt Nam đề cập nhiều đến vấn đề lại không đưa khái niệm chuẩn mực Vì vậy, thường nghe đạo đức kinh doanh cách hiểu người dân, doanh nghiệp vấn đề mơ hồ Kết điều tra cho thấy: 35/60 số người hỏi thường xuyên nghe nhắc đến vấn đề liên quan đến đạo đức kinh doanh, 25/60 nghe nhắc đến vấn đề Lưu ý điều tra tiến hành Hà Nội, thủ đô thành phố lớn thứ hai Việt Nam, nên số chưa phải cao Nhưng hỏi quan niệm, đạo đức kinh doanh, 55/60 số người hỏi cho “Đạo đức kinh doanh tuân thủ pháp luật”, có 5/60 người hỏi cho “Đạo đức kinh doanh bảo vệ quyền lợi cho khách hàng” không cho đạo đức kinh doanh phải bao gồm hai khái niệm trên! Chính hiểu biết mơ hồ đao đức kinh doanh dẫn đến thiếu hụt thực thi doanh nghiệp 2.2 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp kinh tế thị trường Ở Việt Nam, vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp mẻ, bước đầu số bộ, ngành quan tâm, ý Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp tích cực, chủ động việc thực nghĩa vụ thuế với Nhà nước hàng năm quan thuế tôn vinh Khơng doanh nghiệp lớn, có thương hiệu, có nhãn hiệu đăng ký, hoạt động lĩnh vực xuất đạt trình độ trách nhiệm xã hội nhà nhập chấp nhận Các doanh nghiệp có chiến lược dài hạn để thực ngày đầy đủ trách nhiệm xã hội bảo vệ mơi trường, hạn chế lượng khí thải mơi trường tích cực tham gia vào hoạt động từ thiện, giúp đỡ nạn nhân bão lụt, thiên tai hay tai nạn, đóng góp vào Quỹ xóa đói giảm nghèo tổ chức Bằng chứng là, từ năm 2005, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Công thương với Hiệp hội Da giày, Dệt may trao giải thưởng “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hướng tới phát triển bề vững” nhằm tôn vinh doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bối cảnh hội nhập Nhiều doanh nghiệp nước nhận thấy rằng, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trở thành yêu cầu thiếu doanh nghiệp Vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thâm nhập vào Việt Nam chủ yếu thông qua hoạt động công ty đa quốc gia đầu tư vào Việt Nam Điển hình cho cơng ty như: chương trình “Tơi u Việt Nam” cơng ty Honda Việt Nam, chương trình giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ em tỉnh miền núi cơng ty Unilever, chương trình đào tạo tin học Topic Microsoft, Qualcomm HP, chương trình hỗ trợ phẫu thuật dị tật tim bẩm sinh ủng hộ nạn nhân vụ sập cầu Cần Thơ VinaCapital, Samsung,… Một số công ty chủ động thực trách nhiệm xã hội tạo hình ảnh tốt cơng chúng tập đồn Mai Linh, Tân Tạo, Duy Lợi, Sacombank, Kinh Đơ… Bên cạnh đó, thời gian qua Việt Nam, nhiều doanh nghiệp không thực cách nghiêm túc trách nhiệm xã hội Tuy nhiên, doanh nghiệp nhỏ, hộ gia đình hộ nơng dân, việc tn thủ luật lao động, quy định vệ sinh an tồn thực phẩm cịn nhiều hạn chế Hệ hiệu lực pháp luật trách nhiệm doanh nghiệp thực thi pháp luật chưa cao Ở nước ta, thời gian gần xuất nhiều vụ việc gây xúc dư luận như: Vụ Công ty Vedan làm ô nhiễm sông Thị Vải, vụ Formusa Hà Tĩnh gây ô nhiễm biển miền Trung hàng loạt vụ liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm khác cho thấy, trách nhiệm bộ, ngành lỏng lẻo, quy pháp pháp luật chưa điều chỉnh kịp thời với sống Ngồi ra, cịn số vụ việc mà trước tiên yếu tố dẫn đến phạm luật, sau vi phạm đạo đức kinh doanh, thiếu trách nhiệm xã hội Điển hình như, tình trạng gian lận thương mại thông qua giả mạo xuất xứ Việt Nam, giả mạo xuất xứ với hàng nhập từ nước để trốn thuế, trốn kiểm tra chất lượng, trốn kiểm soát chuyên ngành số doanh nghiệp nội thời gian qua minh chứng Một ví dụ điển hình cho sai phạm việc công ty CP đầu tư công nghệ điện tử Asanzo xuất TV sang Nhật Bản gồm phận kèm Mặc dù khai báo xuất xứ Việt Nam kết điều tra cho thấy, 98% linh kiện lại xuất xứ từ Trung Quốc, có 2% đến từ q trình lắp ráp nước Bên cạnh dấu hiệu vi phạm xuất xứ hàng hố, đại diện Tổng cục Thuế nhận định, Asanzo có hành vi trốn thuế, thể việc khơng xuất hố đơn VAT, mua linh kiện thuộc diện chịu thuế Tiêu thụ đặc biệt kê khai mua thành phẩm điều hoà nhiệt độ - mặt hàng không thuộc diện chịu thuế Những doanh nghiệp không vi phạm quy định pháp luật mà vi phạm đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội – vốn yếu tố tạo nên phát triển bền vững cho doanh nghiệp Chương 3: Một số giải pháp thực trách nhiệm xã hội nâng cao đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệp nước ta Qua ví dụ thực tế số liệu thu thập thực trạng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh quốc tế, thấy có số tín hiệu khả quan, hiểu biết đạo đức kinh doanh giới trí thức người dân doanh nghiệp có thiếu xót nghiêm trọng Những điều gây tác hại cho người tiêu dùng, nhà kinh doanh, cho xã hội mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh doanh nghiệp, làm doanh nghiệp làm ăn thua lỗ lâu dài ảnh hưởng đến hình ảnh quốc gia thị trường quốc tế Để giải vấn đề này, nhóm xin phép đưa số giải pháp: • - Về phía quan quản lý Cần nghiên cứu để bổ sung, hoàn thiện khung luật pháp Việt Nam nhằm tạo sở pháp lý vững cho đạo đức kinh doanh Cần hoàn thiện Bộ Luật có liên quan Luật Đầu tư, Luật Lao động, Luật Doanh nghiệp, Luật Bảo vệ người tiêu dùng,… Nếu pháp luật quy định chặt chẽ hơn, hợp lý tránh tình trạng doanh nghiệp nhìn thấy “kẽ hở” hệ thống pháp lý nhằm trốn tránh nghĩa vụ đạo đức Ví dụ Luật Bảo vệ người tiêu dùng - Cần có biện pháp khuyến khích doanh nghiệp, doanh nhân nâng cao đạo đức kinh doanh Nhà nước cần phổ biến đạo đức kinh doanh để thực thi rộng rãi cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân toàn xã hội; tiến hành vận động thường xuyên xây dựng thực đạo đức kinh doanh; áp dụng hình thức tơn vinh xứng đáng doanh nghiệp, doanh nhân thực xuất sắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh Nhưng điều khó khăn việc tuân thủ đạo đức kinh doanh ngắn hạn thường đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, lợi nhuận mục tiêu cuối doanh nghiệp Vì giải thưởng trao cho doanh nghiệp Sao Vàng Đất Việt, Bơng Hồng Vàng, đưa việc có thành tích kinh doanh tiêu chuẩn để xem xét - Nâng cao vai trò quan bộ, ban, ngành, địa phương, tổ chức xã hội (như Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trung ương cấp, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam), hội hiệp hội (như Hội Bảo vệ quyền người tiêu dùng, Hiệp hội Phát triển Văn hóa Doanh nghiệp Việt Nam, Hội Doanh nghiệp Nhỏ Vừa), Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, khu công nghiệp, hội hiệp hội ngành nghề, tổ chức lớp học cho doanh nghiệp đạo đức kinh doanh, chọn lựa dịch xuất số sách có uy tín nước đề tài nên lưu ý sách cho doanh nghiệp cần ngắn gọn, nhiều tình thực tế Và ví dụ tiêu biểu cho cách làm tháng năm 2018, Trung tâm Thông tin thuộc Đại sứ quán Hoa Kỳ tài trợ cho Nhà Xuất Trẻ để dịch xuất “Bussiness Ethics: A Manual For Managing A Responsible Bussiness Enterprise In Emerging Market Economics” tác giả Igor Y Ambramov, Kenneth W Johnson Donald L Evans Nhà Xuất Diane Pub Co Đây sách đạo đức kinh doanh tiếng có uy tín giới nghiên cứu Tuy nhiên, bên cạnh vai trò Nhà nước, rõ ràng cần phải có vai trị xã hội, dân nhằm phát huy mặt tích cực Nhà nước để giám sát hạn chế hành vi tư lợi, lạm dụng chức quyền Nhà nước Trên thực tế, tình trạng thiếu đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội cịn có tiếp tay khơng cán cơng quyền thơng qua hành vi tham ơ, vịi vĩnh Do vậy, phía quan quản lý, cần có chế tài quy định chặt chẽ để hạn chế tình trạng • Về phía doanh nghiệp - Đối với thị trường người tiêu dùng, doanh nghiệp phải bảo đảm chữ “tín”, bảo đảm chất lượng sản phẩm, dịch vụ, thực tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, dịch vụ, thực cam kết dịch vụ sau bán bảo đảm với khách hàng, không quảng cáo thật Pháp luật quy định tiết chế tất hoạt động doanh nghiệp Chính doanh nghiệp phải bảo đảm thương hiệu cách trì chất lượng, tính ổn định chất lượng sản phẩm, dịch vụ không vượt khỏi quy định pháp luật Trong kinh doanh, doanh nghiệp có quan hệ khơng với khách hàng, mà quan hệ với nhà đầu tư ngân hàng, nhà cung ứng sản phẩm, dịch vụ trợ giúp, viện khoa học, trường đại học thực dịch vụ nghiên cứu, giảng dạy, thiết kế Trong tất mối quan hệ đó, doanh nghiệp khơng thực cam kết theo Luật Dân sự, Luật Hợp đồng, mà phải từ bỏ tham vọng làm “giàu nhanh” cách bất cách lừa đảo khách hàng đối tác Việc làm giàu doanh nghiệp phải phù hợp với pháp luật, mà phải bảo đảm tơn trọng lợi ích đáng hợp pháp khách hàng đối tác - Đối với người lao động, doanh nghiệp phải coi người lao động tài sản lớn mình, chăm lo sống vật chất tinh thần cho người lao động, bảo đảm cho người lao động không tái sản xuất sức lao động, mà cịn nâng cao trình độ chun mơn, chăm lo sức khỏe Về phía người lao động, phải tôn trọng cam kết hợp đồng lao động, làm việc doanh nghiệp phù hợp với cam kết bồi dưỡng, nâng cao trình độ Luật pháp phải bảo đảm cân lợi ích người sử dụng lao động người lao động, bên phải thường xuyên trao đổi thông tin để thông cảm lẫn nhau, tránh hiểu lầm không cần thiết hay ưu đãi thái cho bên - Doanh nghiệp cần phải tôn trọng bảo vệ mơi trường lợi ích hệ mai sau Trên giới có nhiều tiêu chuẩn, định mức quy định chế độ hạch toán xã hội, kiểm toán xã hội báo cáo cho xã hội biết kết thực Các nước nhập đòi hỏi doanh nghiệp xuất từ nước phát triển Việt Nam phải tuân thủ hàng loạt quy định hay tiêu chuẩn, như: SA 8000, AA1000, ISO 14000 Vì lợi ích kinh doanh, doanh nghiệp phải bảo đảm tuân thủ quy định địi hỏi để tiếp tục trì quan hệ kinh doanh Ngồi cịn số giải pháp khác - Tăng cường phổ biến giáo dục đạo đức kinh doanh cho chủ thể kinh doanh, cá nhân doanh nghiệp, doanh nhân để họ có nhận thức đầy đủ quy định luật pháp, trách nhiệm đạo đức kinh doanh Bên cạnh cần giáo dục nâng cao nhận thức người tiêu dùng toàn xã hội quy định pháp luật vấn đề đạo đức kinh doanh để người tiêu dùng khách hàng (thường gọi “thượng đế”) giám sát việc tuân thủ luật pháp chuẩn mực đạo đức kinh doanh doanh nghiệp, doanh nhân - Tăng cường công tác thông tin, truyền thông rộng rãi vấn đề đạo đức kinh doanh, khuyến khích báo chí vào nhằm phát đưa công luận cá nhân hành vi vi phạm pháp luật đạo đức kinh doanh, đồng thời nêu gương điển hình tốt cá nhân tổ chức doanh nghiệp, doanh nhân có thành tích xuất sắc việc xây dựng thực đạo đức kinh doanh Kết luận Mặc dù cịn giai đoạn đầu có nhiều khiếm khuyết, việc xây dựng thực hành đạo đức kinh doanh Việt Nam ngày nhận quan tâm cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân, người tiêu dùng toàn xã hội Việc thực thi văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân, đạo đức kinh doanh yếu tố quan trọng hàng đầu, trở thành yêu cầu thiết doanh nghiệp, doanh nhân nhằm tạo lòng tin ủng hộ người tiêu dùng toàn xã hội Thực tốt đạo đức kinh doanh giúp doanh nghiệp thành công phát triển bền vững thương trường Đặc biệt, thời kỳ toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, mà doanh nghiệp Việt Nam, kinh tế Việt Nam trở thành mắt xích chuỗi cung ứng tồn cầu, phận khơng tách rời thị trường tồn cầu người tiêu dùng có quyền khả rộng rãi lựa chọn sản phẩm hàng hóa dịch vụ phù hợp cho văn hóa kinh doanh nói chung, có đạo đức kinh doanh, trở thành yêu cầu quan trọng Đạo đức kinh doanh doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam cần xây dựng thực thi sở phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc Việt Nam Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ khóa VIII (năm 1998) nêu bật lịng u nước, ý chí độc lập tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết dân tộc, tính gắn kết cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý, cần cù sáng tạo lao động, tinh tế ứng xử, giản dị lối sống kết hợp với tiếp thụ tinh hoa văn hóa nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức kinh doanh nhân loại ... động doanh nghiệp, việc thực hoạt động kinh doanh gắn liền với vấn đề xã hội 1.2.3 Vai trò trách nhiệm xã hội doanh nghiệp doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Thứ nhất, thực trách nhiệm xã hội góp... lộn Trên thực tế, đạo đức kinh doanh thẩm thấu vào tất tầng bậc trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, trở thành sức mạnh, nhân tố chi phối trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh đóng vai... “ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ” nhằm giúp người hiểu rõ vấn hai vấn đề Chương 1: Cơ sở lý thuyết chung 1.1 Đạo đức kinh doanh 1.1.1 Khái niệm đạo

Ngày đăng: 07/10/2021, 11:29

Hình ảnh liên quan

• Tiếp cận theo mô hình “kim tự tháp” của A.Carroll (1999) - ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ

i.

ếp cận theo mô hình “kim tự tháp” của A.Carroll (1999) Xem tại trang 12 của tài liệu.

Mục lục

    Chương 1: Cơ sở lý thuyết chung

    1.1. Đạo đức kinh doanh

    1.1.1. Khái niệm về đạo đức kinh doanh

    1.1.2. Những chuẩn mực đánh giá đạo đức kinh doanh

    1.1.3. Vai trò của đạo đức kinh doanh đối với doanh nghiệp kinh doanh quốc tế

    1.2. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế

    1.2.1. Khái niệm và bản chất của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)

    1.2.2. Những cách tiếp cận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

    1.2.3. Vai trò của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với doanh nghiệp kinh doanh quốc tế

    1.3. Mối quan hệ giữa đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan