Thực trạng công tác đảm bảo chất lượng thực phẩm chức năng trên địa bàn tỉnh thái bình năm 2020

46 16 0
Thực trạng công tác đảm bảo chất lượng thực phẩm chức năng trên địa bàn tỉnh thái bình năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH KHOA: Y TẾ CƠNG CỘNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN KHOA I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG LƯU THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN THÁI BÌNH NĂM 2020 Người thực hiện: Đặng Thị Thu Người hướng dẫn: TS Phạm Thị Dung Thái Bình, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn phịng Quản lý Đào tạo sau Đại học, Khoa Y tế cơng cộng tạo điều kiện, giúp tơi hồn thành khóa học; Tơi xin chân thành cảm ơn tất Thầy giáo, Cô giáo truyền đạt kiến thức bổ ích q trình học tập; Tiếp đến tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Phạm Thị Dung, người tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu tiểu luận; Lời muốn gửi lời cảm ơn đến đồng chí lãnh đạo Trung tâm kiểm nghiệm Thuốc, Mỹ Phẩm, Thực phẩm Thái Bình giúp tơi hồn thiện tiểu luận; Để hồn thiện tiểu luận tơi cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng hành thời gian vừa qua; Do thời gian hạn chế nên tiểu luận không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý nhiệt tình thơng cảm Thầy giáo, Cơ giáo tồn thể bạn Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đặng Thị Thu LỜI CAM ĐOAN Tiểu luận: “Thực trạng công tác đảm bảo chất lượng thực phẩm chức địa bàn tỉnh Thái Bình năm 2020” nghiên cứu cách độc lập Tài liệu tham khảo tơi trích dẫn nguồn cụ thể Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Người viết cam đoan Đặng Thị Thu MỤC LỤCC LỤC LỤCC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm TPCN số khái niệm liên quan 1.1.2 Phân loại TPCN 1.2 Phân công quản lý nhà nước thực phẩm 1.2.1 Phân công trách nhiệm quản lý nhà nước ATTP 1.2.2 Phân cấp quản lý an toàn thực phẩm ngành y tế 1.3 Thực trạng kinh doanh thực phẩm chức chất lượng TPCN… 12 1.3.1 Thực trạng kinh doanh thực phẩm chức 12 1.3.2 Thực trạng chất lượng thực phẩm chức 13 1.4 Kiểm tra, giám sát chất lượng thực phẩm 14 1.4.1 Quy định hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm 15 1.4.2 Thực hành tốt sản xuất (GMP), kinh doanh thực phẩm bảo vệ sức khỏe 15 1.4.3 Một vài nét hệ thống kinh doanh Thuốc TPCN tỉnh Thái Bình… 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Địa điểm, đối tượng, thời gian nghiên cứu 21 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu: 21 2.1.2 Thời gian 21 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.5 Sai số biện pháp hạn chế sai số 22 2.2.6 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 22 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .23 Chương 4: BÀN LUẬN 30 KẾT LUẬN .36 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATTP: An toàn thực phẩm BYT: Bộ Y tế CP: Chính phủ NĐ: Nghị định QĐ: Quyết định TT: Thông tư TSVSVHKSL: Tổng số vi sinh vật hiếu khí sống lại TPCN: Thực phẩm chức TTKN: Trung tâm kiểm nghiệm DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu nhân lực trung tâm 35 Bảng 3.2 Danh mục thiết bị TTKN 36 Bảng 3.3 Danh sách chất chuẩn, chất đối chiếu hóa học 36 Bảng 3.4 Danh sách dược liệu đối chiếu 37 Bảng 3.5 Danh mục chủng đối chiếu vi sinh 37 Bảng 3.6 Bảng tổng kết số sở kinh doanh TPCN số sở kiểm tra .38 Bảng 37 Tỉ lệ sở kinh doanh TPCN kiểm tra thành phố nông thôn 38 Bảng 3.8 Bảng kết phân tích mẫu khống .39 Bảng 3.9 Bảng kết phân tích mẫu vtamin 39 Bảng 3.10 Bảng kết phân tích mẫu thảo dược 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày chất lượng sống nâng lên nhu cầu làm đẹp nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày tăng thị trường thực phẩm chức ngày phát triển Số người sử dụng thực phẩm chức ngày tăng năm qua Đáng lưu ý, số người tiêu dùng thực phẩm chức chiếm 1/5 dân số Nếu năm 2000, số người biết sử dụng thực phẩm chức cịn ít, tập trung Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh số thị lớn Ước tính có khoảng 500.000 người sử dụng (khoảng 0,5% dân số) Tuy nhiên, số người sử dụng thực phẩm chức liên tục gia tăng tăng nhanh chóng năm gần Nếu năm 2005, có xấp xỉ khoảng triệu người 23 tỉnh, thành phố sử dụng thực phẩm chức (chiếm 1,1% dân số) đến năm 2010, nước có khoảng 5,7 triệu người sử dụng (chiếm 6,6% dân số) khắp 63 tỉnh, thành Năm 2015, số người dùng thực phẩm chức tăng lên với khoảng 15,5 triệu người dùng (chiếm 17% dân số) khắp tỉnh, thành đến năm 2017, số người dùng thực phẩm chức tăng lên 21% dân số, gần 20 triệu người Có thể thấy, thị trường thực phẩm chức Việt Nam mảnh đất màu mỡ, nhiều doanh nghiệp tập trung vào sản xuất, kinh doanh mặt hàng Do nhu cầu làm đẹp, tăng cường sức khỏe người dân ngày tăng cao nên sản phẩm thực phẩm chức dịp "bung lụa".Bên cạnh sản phẩm chức có chất lượng, khơng sở lợi dụng tâm lý để sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức giả, chất lượng, lừa đảo người tiêu dùng, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Tình trạng vi phạm, gian lận thương mại xảy tràn lan hệ thống quy định pháp luật điều kiện sản xuất, kinh doanh mặt hàng lỏng lẻo Theo Hiệp hội thực phẩm chức Việt Nam, đăng ký tham gia thị trường thực phẩm chức có 3.600 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, với gần 7.000 sản phẩm khó kiểm sốt chất lượng, chí, nhiều doanh nghiệp sản xuất thực phẩm chức giả, chất lượng Ngoài ra, lợi nhuận thu từ mặt hàng lại lớn "một vốn bốn lời" Trong đó, điều kiện để cấp phép lưu hành sản phẩm thị trường lại đơn giản nhiều so với thuốc tân dược Theo số liệu Cục ATTP, số 3.000 sở sản xuất TPCN nước ta nay, dự kiến đến 1.7.2019 khoảng 300 - 400 sở đủ tiêu chuẩn đạt GMP Trên thị trường Thái Bình mặt hàng thực phẩm chức đa dạng Bên cạnh hàng chất lượng tồn mặt hàng chất lượng Để đảm bảo sức khỏe quyền lợi người tiêu dùng vấn đề kiểm soát chất lượng loại hàng quan tâm Tuy nhiên nhiều yếu tố khách quan vấn đề đảm bảo chất lượng thực phẩm chức địa bàn tỉnh cịn nhiều vấn đề bất cập Vì lừa chọn đề tài: “ Thực trạng công tác đảm bảo chất lượng thực phẩm chức địa bàn tỉnh Thái Bình năm 2020” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Đánh giá số điều kiện liên quan đến công tác đảm bảo chất lượng TPCN Mô tả thực trạng công tác đảm bảo chất lượng thự phẩm chức địa bàn tỉnh Thái Bình năm 2020 Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm TPCN số khái niệm liên quan * Khái niệm: Theo luật an toàn thực phẩm: thực phẩm chức thực phẩm dùng để hỗ trợ chức phận thể người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng giảm bớt nguy gây bệnh Tuỳ theo công thức, hàm lượng vi chất hướng dẫn sử dụng, thực phẩm chức cịn có tên gọi sau: “thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng, thực phẩm bổ sung”, “thực phẩm bảo vệ sức khoẻ”, “sản phẩm dinh dưỡng y học” [8] * Thực phẩm chức bao gồm Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Food Supplement, Dietary Supplement) sản phẩm chế biến dạng viên nang, viên hoàn, viên nén, cao, cốm, bột, lỏng dạng chế biến khác có chứa hỗn hợp chất sau đây: a) Vitamin, khoáng chất, axit amin, axit béo, enzym, probiotic chất có hoạt tính sinh học khác; b) Hoạt chất sinh học có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, chất khống nguồn gốc thực vật dạng chiết xuất, phân lập, đặc chuyển hóa [2] Thực phẩm dinh dưỡng y học gọi thực phẩm dinh dưỡng dùng cho mục đích y tế đặc biệt (Food for Special Medical Purposes, Medical Food) loại thực phẩm ăn đường miệng ống xông, định để điều chỉnh chế độ ăn người bệnh sử dụng giám sát nhân viên y tế [2] Thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt (Food for Special Dietary Uses) dùng cho người ăn kiêng, người già đối tượng đặc biệt khác theo quy định Ủy ban tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (CODEX) thực phẩm chế biến phối trộn theo công thức đặc biệt nhằm đáp ứng yêu cầu chế độ ăn đặc thù theo thể trạng theo tình trạng bệnh lý rối loạn cụ thể người sử dụng Thành phần thực phẩm phải khác biệt rõ rệt với thành phần thực phẩm thông thường chất, có [2] 1.1.2 Phân loại TPCN Theo Hiệp hội Thực phẩm chức Việt Nam, nay, Việt Nam, việc phân loại TPCN chủ yếu có cách phân loại: theo phương thức chế biến, theo dạng sản phẩm, theo cách quản lý, theo tác dụng phương pháp phân loại tương đối đặc biệt áp dụng theo cách người Nhật Bản - Phân loại theo phương thức chế biến Trong phương pháp phân loại này, TPCN chia thành bốn loại nhỏ nhóm sản phẩm bổ sung vitamin, bổ sung khoáng chất, bổ sung hoạt chất sinh học nhóm sản phẩm bào chế từ thảo dược [9] - Phân loại theo dạng sản phẩm Việc phân loại chia làm dạng: thực phẩm – thuốc (Food – Drug) thức ăn – thuốc (thức ăn bổ dưỡng, ăn thuốc, ăn chữa bệnh…) Dạng thực phẩm – thuốc có dạng viên (viên nén, viên nhộng, viên sủi, viên hoàn…), dạng nước, dạng bột, dạng trà, dạng rượu, dạng cao, dạng kẹo, dạng thực phẩm cho mục đích đặc biệt Dạng thức ăn – thuốc gồm: cháo thuốc, ăn thuốc, ăn bổ dưỡng, canh thuốc, nước uống thuốc[9] - Phân loại theo chức tác dụng Cách phân loại chia TPCN thành 26 dạng khác Đó nhóm sản phẩm hỗ trợ chống lão hóa; hỗ trợ tiêu hóa; hỗ trợ giảm huyết áp; hỗ trợ giảm đái tháo đường; tăng cường sinh lực; bổ sung chất xơ; phịng ngừa rối loạn tuần hồn não; hỗ trợ thần kinh; bổ dưỡng; tăng cường miễn dịch; giảm béo; bổ sung calci, ngăn ngừa loãng xương; phịng ngừa thối hóa khớp; hỗ trợ làm đẹp; bổ mắt; giảm cholesterol; hỗ trợ điều trị ung thư; phòng chống bệnh Gout; giảm mệt mỏi, stress; hỗ trợ phòng giải độc; hỗ trợ an thần, ngăn ngừa ngủ; hỗ trợ phòng ngừa bệnh miệng; hỗ trợ phòng ngừa bệnh nội tiết; hỗ trợ tăng ... vấn đề đảm bảo chất lượng thực phẩm chức địa bàn tỉnh nhiều vấn đề bất cập Vì chúng tơi lừa chọn đề tài: “ Thực trạng công tác đảm bảo chất lượng thực phẩm chức địa bàn tỉnh Thái Bình năm 2020? ??... Đánh giá số điều kiện liên quan đến công tác đảm bảo chất lượng TPCN Mô tả thực trạng công tác đảm bảo chất lượng thự phẩm chức địa bàn tỉnh Thái Bình năm 2020 Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái... tiến hành kiểm nghiệm chất lượng mẫu thực phẩm chức địa bàn tỉnh 1.3 Thực trạng kinh doanh thực phẩm chức chất lượng thực phẩm chức 1.3.1 Thực trạng kinh doanh thực phẩm chức Nhận định thị trường

Ngày đăng: 27/11/2021, 20:35

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.2. Danh mục trang thiết bị tại trung tâm - Thực trạng công tác đảm bảo chất lượng thực phẩm chức năng trên địa bàn tỉnh thái bình năm 2020

Bảng 3.2..

Danh mục trang thiết bị tại trung tâm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.3. Phân loại hoá chất, thuốc thử hiện có tại Trung tâm - Thực trạng công tác đảm bảo chất lượng thực phẩm chức năng trên địa bàn tỉnh thái bình năm 2020

Bảng 3.3..

Phân loại hoá chất, thuốc thử hiện có tại Trung tâm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.4. Bảng thống kê chất chuẩn đối chiếu hiện có tại Trung tâm - Thực trạng công tác đảm bảo chất lượng thực phẩm chức năng trên địa bàn tỉnh thái bình năm 2020

Bảng 3.4..

Bảng thống kê chất chuẩn đối chiếu hiện có tại Trung tâm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.5. Số cơ sở kinh doanh TPCN - Thực trạng công tác đảm bảo chất lượng thực phẩm chức năng trên địa bàn tỉnh thái bình năm 2020

Bảng 3.5..

Số cơ sở kinh doanh TPCN Xem tại trang 32 của tài liệu.
Kết quả bảng trên cho thấy trong tổng số 71 mẫu kiểm tra có 47 mẫu có hoạt chất là TH dược liệu chiếm 66,2% - Thực trạng công tác đảm bảo chất lượng thực phẩm chức năng trên địa bàn tỉnh thái bình năm 2020

t.

quả bảng trên cho thấy trong tổng số 71 mẫu kiểm tra có 47 mẫu có hoạt chất là TH dược liệu chiếm 66,2% Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.10. Tỷ lệ sản phẩm có công bố và ghi nhãn đúng tiêu chuẩn - Thực trạng công tác đảm bảo chất lượng thực phẩm chức năng trên địa bàn tỉnh thái bình năm 2020

Bảng 3.10..

Tỷ lệ sản phẩm có công bố và ghi nhãn đúng tiêu chuẩn Xem tại trang 34 của tài liệu.
Kết quả bảng trên cho thấy có 95,8% sản phẩm có công bố tiêu chuẩn đúng theo mẫu quy định - Thực trạng công tác đảm bảo chất lượng thực phẩm chức năng trên địa bàn tỉnh thái bình năm 2020

t.

quả bảng trên cho thấy có 95,8% sản phẩm có công bố tiêu chuẩn đúng theo mẫu quy định Xem tại trang 35 của tài liệu.

Mục lục

  • 1.1. Một số khái niệm

  • 1.2. Phân công quản lý nhà nước về thực phẩm

  • 1.3. Thực trạng kinh doanh thực phẩm chức năng và chất lượng thực phẩm chức năng

  • 1.4. Kiểm tra, giám sát chất lượng thực phẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan