Nư*ớc ta đã và đang trong quá trình xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, đồng thời cũng là quá trình chuyển từ hạch toán kinh tế san
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nước ta đã và đang trong quá trình xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu baocấp chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, đồng thời cũnglà quá trình chuyển từ hạch toán kinh tế sang hạch toán kinh doanh theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa Trong điều kiện đó, các doanh nghiệp được độc lập vốnvà tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh Đối với các doanh nghiệp sảnxuất, nguyên vật liệu là một phần tài sản, sự biến động của nguyên vật liệu sẽảnh hưởng đến sự biến động của tài sản doanh nghiệp Hơn nữa, chi phí vềnguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản phẩm củadoanh nghiệp Vì vậy, quản lý tốt nguyên vật liệu sẽ giúp doanh nghiệp quản lýđược tài sản, tiết kiệm được chi phí, hạ giá thành sản phẩm, từ đó tăng lợi nhuậncho doanh nghiệp kế toán với vai trò là công cụ quản lý đắc lực giúp các nhàquản lý kinh tế quản lý được toàn bộ hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanhnghiệp, nhất là vấn đề tài chính Do đó, quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu từ khâuthu mua tới khâu bảo quản, sử dụng và dự trữ là một trong những nội dung quantrọng trong công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp chủđộng quá trình sản xuất kinh doanh nhằm đạt kết quả kinh tế cao nhất với chi phíít nhất.
Nằm trong hệ thống các doanh nghiệp sản xuất hiện nay của nền kinh tếnước ta Công ty cổ phần In Hàng Không không thể không mang những đặc trư-ng chung của các doanh nghiệp Là một doanh nghiệp lại là một đơn vị sản xuấtkinh doanh, hạch toán độc lập Công ty cổ phần In Hàng Không cũng như cácdoanh nghiệp khác phải làm như thế nào để có thể tồn tại và phát triển hơn nữatrong nền kinh tế thị trường.
Công tác quản lý nguyên vật liệu là một công việc hết sức khó khăn vàphức tạp, đòi hỏi người lãnh đạo phải biết tổ chức thu mua, dự trữ và cung ứngkịp thời trong quá trình sản xuất, tạo sự ổn định liên tục trong sản xuất, giúp
Trang 2doanh nghiệp ngày càng đứng vững và phát triển Hơn nữa, quản lý nguyên vậtliệu là một công việc vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật.
Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán nguyênvật liệu tại công ty cổ phần In Hàng Không” để hoàn thành chuyên đề tốt
Trang 3CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬTLIỆU
1 Những vấn đề chung về nguyên vật liệu (NVL)
1.1.Khái niệm, đặc điểm, vai trò và nghĩa của NVL
1.1.1 Khái niệm NVL.
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp cả ba yếu tố cơ bản: đối tượng laođộng, tư liệu lao động và sức lao động để tạo ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầuxã hội NVL là đối tượng lao động - một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sảnxuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản xuất sản phẩm.
1.1.4 Ý nghĩa của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
Xuất phát từ đặc điểm, vai trò của NVL nêu trên ta thấy công tác quản lýNVL trong doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng.
Việc cung cấp NVL đầy đủ, kịp thời sẽ giúp doanh nghiệp đảm bảo đượctiến độ sản xuất, sản xuất đủ số lượng sản phẩm yêu cầu.
NVL đạt tiêu chuẩn chất lượng, được bảo quản cẩn thận, cung cấp đúngchủng loại sẽ đảm bảo cho chất lượng sản xuất được tốt Chi phí về các loạiNVL thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản
Trang 4phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất Do vậy, tăng cường công tác quản lý,công tác kế toán vật liệu đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả vật liệunhằm hạ thấp giá thành và chi phí sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng Việc sửdụng tiết kiệm, đúng mục đích, dự trữ hợp lý, bảo quản tránh mất mát sẽ gópphần làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả sửdụng vốn lưu động của doanh nghiệp Vì vậy, yêu cầu quản lý NVL là phải quảnlý tốt các khâu sau:
- Khâu thu mua.- Khâu bảo quản.- Khâu sử dụng.- Khâu dự trữ.
Việc quản lý chặt chẽ NVL từ khâu thu mua tới khâu bảo quản, sử dụngvà dự trữ là một trong những khâu quan trọng trong công tác quản lý tài sản lưuđộng ở doanh nghiệp.
1.2 Nhiệm vụ tổ chức quản lý và hạch toán NVL.
Để quản lý và điều hành một doanh nghiệp đi vào hoạt động sản xuất kinhdoanh có hiệu quả thì chủ doanh nghiệp cần phải biết kết hợp sử dụng các côngcụ quản lý Trong các công cụ đó kế toán là một công cụ đắc lực cho các quản lýkinh tế.
Như vậy, để quản lý tốt NVL trong các doanh nghiệp thì cần thiết phải tổchức công tác kế toán NVL Công tác kế toán NVL sẽ giúp cho các nhà quản lýdoanh nghiệp quyết định đúng đắn ngay từ khâu mua NVL (lựa chọn nguồnmua, giá mua, chi phí vận chuyển) đến việc bảo quản dự trữ và sử dụng NVL nh-ư thế nào cho phù hợp và tiết kiệm.
Để đáp ứng được các yêu cầu quản lý, kế toán NVL trong các doanhnghiệp cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình luân chuyểncủa NVL cả về giá trị và hiện vật Tính toán đúng đắn trị giá vốn (hoặc giáthành) thực tế của vật tư nhập, xuất kho, trị giá vốn của hàng hoá tiêu thụ, nhằm
Trang 5cung cấp thông tin kịp thời, chính xác phục vụ cho yêu cầu quản lý doanhnghiệp.
- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua vật tư, hànghoá, kế hoạch sử dụng vật tư cho sản xuất và kế hoạch bán hàng hoá.
- Tổ chức kế toán phù hợp với các phương pháp kế toán hàng tồn kho,cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập báo cáo chính và phân tích hoạt độngkinh doanh.
2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
2.1 Phân loại nguyên vật liệu.
2.1.1 Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp thìNVL được chia thành các loại sau:
- Nguyên liệu chính.- Vật liệu phụ.- Nhiên liệu.
- Phụ tùng thay thế.
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản.- Vật liệu khác.
2.1.2 Căn cứ vào nguồn hình thành:
NVL được chia thành hai nguồn NVL nhập từ bên ngoài và NVL tự có.
2.1.3 Căn cứ vào mục đích, công dụng của NVL có thể chia NVL thành:
NVL dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và NVL dùng cho các nhucầu khác.
2.2 Đánh giá nguyên vật liệu.
2.2.1 Nguyên tắc đánh giá NVL
Đánh giá NVL là việc xác định giá trị của NVL ở những thời điểm nhấtđịnh và theo nguyên tắc quy định Khi đánh giá NVL phải tuân thủ theo cácnguyên tắc sau:
- Nguyên tắc giá gốc : (theo chuẩn mực 02 - Hàng tồn kho)
- Nguyên tắc thận trọng: NVL được dánh giá theo giá gốc, nhưng trườnghợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị
Trang 6thuần có thể được thực hiện Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ướctính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất kinh doanh trừ đi chi phí ước tính đểhoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng Thựchiện nguyên tác thận trọng bằng cách trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
- Nguyên tắc nhất quán: Tức là kế toán đã chọn phương pháp nào thì phảiáp dụng phương pháp đó nhất quán trong suốt niên độ kế toán Doanh nghiệp cóthể thay đổi phương pháp đã chọn nhưng phải đảm bảo phương pháp thay thếcho phép trình bày thông tin kế toán một cách trung thực và hợp lý hơn, đồngthời phải giải thích được ảnh hưởng của sự thay đổi đó.
- Sự hình thành trị giá NVL vốn thực tế của NVL được phân biệt ở cácthời điểm khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh
2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu
* Xác định trị giá vốn thực tế của NVL nhập kho.
Trị giá vốn thực tế của NVL nhập kho được xác định theo từng nguồnnhập.
+ Nhập kho do mua ngoài: trị giá vốn thực tế nhập kho bao gồm giá mua,các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển bốc xếp, bảo quản trongquá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua vậttư, trừ đi các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do không đúngquy cách, phẩm chất.
Trường hợp NVL mua vào được sử dụng cho đối tượng chịu thuế GTGTtính theo phương pháp khấu trừ, giá mua là giá chưa có thuế GTGT.
Trường hợp NVL mua vào được sử dụng cho đối tượng không chịu thuếGTGT tính theo phương pháp khấu trừ, hoặc sử dụng cho các phúc lợi, các dự ánthì giá mua bao gồm cả thuế GTGT (là tổng giá thanh toán).
+ Nhập do tự sản xuất: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá thành sản xuấtcủa NVL tự gia công chế biến.
+ Nhập do thuê ngoài gia công chế biến: Trị giá vốn thực tế nhập kho làtrị giá vốn thực tế của NVL xuất kho thuê ngoài gia công chế biến cộng (+) số
Trang 7tiền phải trả cho người nhận gia công chế biến cộng (+) các chi phí vận chuyểnbốc dỡ khi giao nhận
+ Nhập NVL do nhận vốn góp liên doanh: Trị giá vốn thực tế của NVLnhập kho do hội đồng liên doanh thoả thuận cộng (+) các chi phí khác phát sinhkhi tiếp nhận NVL
+ Nhập NVL do được cấp: Trị giá vốn thực tế của NVL nhập kho là giághi trên biên bản giao nhận cộng (+) các chi phí khác phát sinh
+ Nhập NVL do được biếu tặng tài trợ: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giátrị hợp lý cộng (+) chi phí khác phát sinh.
* Xác định giá vốn thực tế NVL xuất kho.
NVL được nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm khácnhau nên có nhiều giá khác nhau Do đó khi xuất NVL tuỳ thuộc vào đặc điểmhoạt động, yêu cầu quản lý và điều kiện trang bị phương tiện kỹ thuật tính toán ởtừng doanh nghiệp mà lựa chọn các phương pháp sau để xác định giá vốn thực tếcủa NVL xuất kho:
Các phương pháp theo chuẩn mực kế toán:
- Phương pháp tính theo giá đích danh: Theo phương pháp này khi xuất
kho NVL thì căn cứ vào số lượng xuất kho lô nào và đơn giá thực tế của lô đó đểtính trị giá vốn thực tế của NVL xuất kho Phương pháp áp dụng cho nhữngdoanh nghiệp có chủng loại NVL ít và nhận diện được từng lô hàng.
- Phương pháp bình quân gia quyền: Trị giá vốn thực tế của NVL xuất
kho được tính căn cứ vào số lượng NVL xuất kho và đơn giá bình quân giaquyền, theo công thức:
Trị giá vốn thựctế NVL xuất kho =
Số lượng NVLthực tế xuất kho x
Đơn giá bìnhquân gia quyền
Đơn giá bình
quân gia quyền =
Trị giá thực tế tồn đầu kỳ
Trị giá thực tế vật tư nhập trong kỳ
Số lượng vật tư
tồn đầu kỳ + Số lượng vật tư nhập trong kỳ
Trang 8Đơn giá bình quân có thể xác định sau mỗi lần nhập được gọi là đơn giábình quân di động Theo cách tính này, xác định được trị giá vốn thực tế NVLhàng ngày cung cấp thông tin kịp thời Tuy nhiên, khối lượng công việc tính toánsẽ nhiều hơn nên phương pháp này rất thích hợp với những doanh nghiệp đã làmkế toán máy.
- Phương pháp nhập trước xuất trước: Phương pháp này dựa trên giả
định hàng nào nhập trước sẽ được xuất trước và lấy đơn giá xuất bằng đơn giánhập Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhậpsau cùng.
- Phương pháp nhập sau xuất trước: Phương pháp này dựa trên giả định
hàng nào nhập sau sẽ được xuất trước và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập Trịgiá hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập đầu tiên
Các phương pháp khác:
Trong thực tế ngoài các phương pháp tính trị giá vốn thực tế của NVLtheo chuẩn mực kế toán hàng tồn kho quy định thì các doanh nghiệp còn áp dụngcác phương pháp sau:
- Phương pháp tính theo đơn giá tồn đầu kỳ : Phương pháp này tính trị
giá vốn thực tế NVL được tính trên cơ sở số lượng NVL xuất kho và đơn giáthực tế NVL tồn đầu kỳ
Trị giá vốn thực tếNVL xuất kho =
Số lượng NVLthực tế xuất kho x
Đơn giá thực tếtồn đầu kỳ
+ Tính theo giá hạch toán: Giá hạch toán của NVL do doanh nghiệp tự
quy định (Có thể lấy giá kế hoạch hoặc giá mua tại một thời điểm nào đó) và ược sử dụng thống nhất ở doanh nghiệp trong một thời gian dài Hàng ngày sửdụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết giá trị NVL nhập, xuất Cuối kỳ kế toán tínhra trị giá vốn thực tế của NVL xuất kho theo hệ số giá.
đ-8Hệ số giá
Trị giá thực tế NVL tồn đầu kỳ
Trị giá hach toán NVL tồn đầu kỳ
+ Trị giá vốn thực tế NVL nhập trong kỳ
Trị giá hạch toán NVL nhập trong kỳ
+=
Trang 9Trị giá vốn thực tế NVL xuất kho được tính: Trị giá vốn thực
tế NVL xuất kho =
Trị giá hạch toánNVL xuất kho x
Hệ số giá(H)
3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu.
Hạch toán chi tiết NVL là việc kết hợp giữa thủ kho và phòng kế toán trêncùng cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho; nhằm đảm bảo theo dõi chặt chẽ số hiệncó và tình hình biến động của từng loại, nhóm, thứ NVL về số lượng và giá trị.Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ, mở các sổ kế toán chi tiết vàvận dụng phương pháp hạch toán chi tiết NVL phù hợp để góp phần tăng cườngquản lý NVL.
3.1 Chứng từ kế toán sử dụng:
Theo chế độ kế toán ban hành theo QĐ 1141/TCQĐ/CĐ kế toán ngày01/11/1995 và theo QĐ 885/1998/QĐ/BTC ngày 16/7/1998 của Bộ trởng Bộ Tàichính, các chứng từ kế toán về NVL bao gồm:
- Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT)- Phiếu xuất kho (Mẫu 02 - VT).
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( Mẫu 03 - VT)- Biên bản kiểm kê vật tư (mẫu 08-VT)
- Hoá đơn (GTGT) - MS 01 GTKT - 2LN- Hoá đơn bán hàng mẫu 02 GTKT - 2LN- Hoá đơn cước phí vận chuyển (Mẫu 03 - BH).
Đối với các chứng từ này phải lập kịp thời đầy đủ theo đúng quy định vềmẫu biểu, nội dung, phương pháp lập, người lập chứng từ phải chịu trách nhiệmvề tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của nhànước, các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ hướng dẫn:
Trang 10- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (Mẫu 04-VT)- Biên bản kiểm nghiệm (mẫu 05-VT)
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu 07-VT)
3.2 Các phương pháp hạch toán chi tiết.
3.2.1 Phương pháp ghi thẻ song song.
* Nội dung phương pháp:
+ Ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập,
xuất, tồn kho của từng thứ vật theo chỉ tiêu số lượng Khi nhận chứng từ nhập,xuất vật tư thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiếnhành số ghi chép, số thực nhập, thực xuất vào chứng từ và thẻ kho Định kỳ thủkho gửi các chứng từ nhập, xuất đã phân loại theo từng thứ vật tư cho phòng kếtoán.
Cuối tháng, kế toán lập Bảng kê nhập - xuất - tồn, sau đó đối chiếu: - Đối chiếu sổ kế toán với thẻ kho của thủ kho.
- Đối chiếu số liệu dòng tổng cộng trên bảng kê nhập - xuất - tồn với sốliệu trên sổ kế toán tổng hợp.
- Đối chiếu số liệu trên sổ kế toán chi tiết với số liệu kiểm kê thực tế
Kế toán Trình tự sổ được khái quát theo sơ đồ sau:
10Thẻ kho
Sổ kế toán chi tiết
Bảng kê N-X-T
Sổ kế toán tổng
Trang 11Ghi chú: : Ghi hàng ngày: Đối chiếu cuối tháng: Ghi cuối tháng
* Ưu điểm, nhược điểm và điều kiện áp dụng:
- Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu.
- Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lắp về
chỉ tiêu số lượng, khối lượng ghi chép còn nhiều.
- Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp có ít chủng loại
vật tư; việc nhập, xuất diễn ra không thường xuyên Đặc biệt, trong diều kiệndoanh nghiệp đã làm kế toán máy thì phương pháp này vẫn áp dụng cho nhữngdoanh nghiệp có nhiều loại vật tư diễn ra thường xuyên Do đó, phương phápnày được áp dụng ngày càng rộng rãi
3.2.2 Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển.
* Nội dung phương pháp.
+ Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép giống như phương pháp
ghi thẻ song song.
+ Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng “sổ đối chiếu luân chuyển” để ghi
chép cho từng vật tư theo cả 2 chỉ tiêu số lượng và giá trị “Sổ đối chiếu luânchuyển” được mở cho cả năm và được ghi vào cuối tháng, mỗi thứ vật tư đượcghi vào một dòng trên sổ.
Hàng ngày, khi nhận được chứng từ nhập, xuất kho, kế toán tiến hànhkiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ Sau đó tiến hành phân loại theo từng thứ vật tư,chứng từ nhập riêng, xuất riêng Hoặc kế toán có thể lập “Bảng kê nhập”, “Bảngkê xuất”.
Trang 12Cuối tháng tổng hợp số liệu các chứng từ (hoặc bảng kê) để ghi vào “sổđối chiếu luân chuyển” cột luân chuyển tính ra số tồn cuối tháng.
Việc đối chiếu số liệu được tiến hành giống như phương pháp ghi thẻsong song (nhưng tiến hành vào cuối tháng) Trình tự ghi sổ được khái quát theosơ đồ sau:
Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển:
: Đối chiếu cuối tháng: Ghi cuối tháng
* Ưu, nhược điểm và điều kiện áp dụng:
- Ưu điểm : Khối lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi
một lần vào cuối tháng.
- Nhược điểm: Phương pháp này vẫn còn ghi sổ trùng lặp giữa kho và
phòng kế toán về chỉ tiêu số lượng; việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phiếuxuất kho chỉ tiến hành được vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra của kếtoán.
- Điều kiện áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có chủng loại vật tư
ít, không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập, xuất hàng ngày; phơngpháp này thường ít được áp dụng trong thực tế.
Thẻ kho
Bảng kê xuấtSổ đối chiếu luân chuyển
Sổ kế toán tổng hợp
Bảng kê nhập
Trang 133.2.3 Phương pháp ghi sổ số dư:* Nội dung phương pháp:
+ Thủ kho vẫn sử dụng “ Thẻ kho” để ghi chép như 2 phương pháp trên.
Đồng thời, cuối tháng thủ kho còn ghi vào “Sổ số dư” số tồn kho cuối tháng củatừng thứ NVL cột số lượng.
Sổ số dư do kế toán lập cho từng kho, được mở cho cả năm Cuối mỗitháng “sổ số dư” sẽ được chuyển cho thủ kho để ghi chép.
+ Phòng kế toán: kế toán định kỳ xuống kho kiểm tra việc ghi chép trên
“Thẻ kho” của thủ kho và trực tiếp nhận chứng từ nhập, xuất kho Sau đó, kếtoán ký xác nhận vào từng thẻ kho và ký vào phiếu giao nhận Chứng từ
Cuối tháng, căn cứ vào bảng luỹ kế nhập, bảng kê luỹ kế xuất để cộngtổng số tiền theo từng nhóm NVL để ghi vào “Bảng kê nhập-xuất-tồn” Đồngthời sau khi nhận được “sổ số dư” do thủ kho chuyển lên, kế toán căn cứ vào cộtsố dư về số lượng và đơn giá hạch toán của từng nhóm NVL tương ứng để tínhra số tiền ghi vào cột dư bằng tiền.
Kế toán đối chiếu số liệu trên cột số dư bằng tiền của “sổ số dư” với cộttrên “Bảng kê nhập-xuất-tồn” Đối chiếu số liệu trên “Bảng kê nhập-xuất-tồn”với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp Trình tự ghi sổ được khái quát theo sơ đồsau:
Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp ghi sổ số dư:
13Thẻ kho
Phiếu giao nhận chứng từ
Bảng kê N-X-T
Sổ kế toán tổng Phiếu giao
nhận chứng từ
Bảng luỹ kế
Sổ số dư
Trang 14Ghi chú: : Ghi hàng ngày: Đối chiếu cuối tháng: Ghi cuối tháng
* Ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng:
+ Công việc được dàn đều trong tháng.
4 Kế toán tổng hợp nhập, xuất nguyên vật liệu.
4.1 Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thờng xuyên
4.1.1 Đặc điểm phương pháp kê khai thờng xuyên:
Trang 15- Phương pháp kê khai thờng xuyên là phương pháp kế toán phải tổ chứcghi chép một cách thờng xuyên liên tục các nghiệp vụ nhập, xuất kho và tồn khoNVL trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho.
Việc xác định trị giá vốn thực tế của NVL xuất kho đợc căn cứ vào chứngtừ xuất kho và tính theo các phương pháp theo chuẩn mực kế toán đã trình bày.
Trị giá vốn thực tế của NVL tồn kho trên tài khoản, sổ kế toán được xácđịnh ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán Để phản ánh số hiện có và tìnhhình biến động của NVL, kế toán sử dụng Tài khoản 152- Nguyên liệu vật liệu.
- Bên Nợ ghi:
+ Trị giá vốn thực tế thực tế NVL nhập trong kỳ.+ Số tiền điều chỉnh tăng gía NVL khi đánh giá lại.+ Trị giá NVL thừa phát hiện khi kiểm kê.
- Bên Có ghi:
+ Trị giá vốn thực tế thực tế NVL xuất trong kỳ.+ Số tiền giảm giá, chiết khấu thương mại hàng mua.+ Số tiền điều chỉnh giảm giá NVL khi đánh giá lại.+ Trị giá NVL thiếu phát hiện khi kiểm kê.
- Số dư Nợ: Phản ánh trị giá vốn thực tế NVL tồn kho cuối kỳ.
TK152 có thể mở theo dõi chi tiết các tài khoản cấp 2 theo từng loại NVLphù hợp với phân loại theo nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp,bao gồm:
- Tài khoản 1521- NVL chính - Tài khoản 1522- Vật liệu phụ - Tài khoản 1523- Nhiên liệu
- Tài khoản 1524- Phụ tùng thay thế.
- Tài khoản 1525- Thiết bị xây dựng cơ bản - Tài khoản 1528- Vật liệu khác.
Trong từng tài khoản cấp 2 có thể mở chi tiết tài khoản cấp 3,cấp 4 tớitừng nhóm, thứ NVL tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp
4.1.2 Phương pháp kế toán nhập NVL:
Trang 16NVL trong các doanh nghiệp được nhập từ rất nhiều nguồn khác nhau:- Do mua ngoài.
- Do tự chế, thuê ngoài gia công chế biến.- Do nhận góp vốn liên doanh.
- Do được quyên tặng.
Tuỳ vào từng nguồn nhập kế toán hạch toán như sau:
* Nhập NVL do mua ngoài:
Trường hợp 1: Hàng và hoá đơn cùng về
Trường hợp này, kế toán căn cứ vào hoá đơn, biên bản kiểm nhận vàphiếu nhập kho để ghi theo giá mua chưa có thuế GTGT.
Nợ TK152- Nguyên liệu vật liệu
Có TK liên quan (111,112,141,331, )
- Nếu NVL mua về dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đốitượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế GTGT đầu vào (phải cóhoá đơn GTGT) phần thuế GTGT được khấu trừ, kế toán ghi:
Nợ TK 133(1331)-Thuế GTGT được khấu trừ (Thuế GTGT đầu vào)Có TK liên quan (111,112,141,331, )
- Nếu NVL mua về dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh không thuộcđối tượng nộp thuế GTGT hoặc thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phươngpháp trực tiếp thì trị giá NVL nhập kho theo tổng giá thanh toán ghi trên hoáđơn.
Trường hợp 2: Hàng về chưa có hoá đơn.
Trường hợp này, doanh nghiệp đối chiếu với hợp đồng mua hàng tiếnhành kiểm nhận và lập phiếu nhập kho Khi nhận được phiếu nhập kho kế toánchưa ghi ngay mà lưu vào tập hồ sơ “hàng chưa có hoá đơn”
- Nếu trong tháng có hoá đơn về thì kế toán căn cứ vào phiếu nhập khoghi sổ bình thường giống trường hợp 1.
- Nếu đến cuối tháng, hoá đơn vẫn chưa về thì kế toán căn cứ vào phiếunhập kho ghi sổ theo giá tạm tính.
Nợ TK152- Nguyên liệu vật liệu
Trang 17Có TK liên quan (331, )
Sang tháng sau khi hoá đơn về tiến hành điều chỉnh giá thực tế bằng cách:
+ Cách 1: Xoá bút toán đã ghi theo giá tạm tính tháng trước đồng thời căn
cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho ghi bình thường như trường hợp 1.
+ Cách 2: Ghi chênh lệch giữa giá thực tế với giá tạm tính.
- Nếu giá thực tế > giá tạm tính thì ghi bình thường- Nếu giá thực tế < giá tạm tính thì ghi số âm.
Trường hợp 3: Hàng đang đi đường.
Khi nhận được hoá đơn, kế toán chưa ghi sổ ngay mà lưu vào tập hồ sơ“Hàng đang đi đường”
- Trong tháng nếu hàng đã về nhập kho thì kế toán căn cứ vào hoá đơn vàphiếu nhập kho ghi sổ bình thường giống trường hợp 1.
- Nếu đến cuối tháng hàng vẫn chưa về thì căn cứ vào hoá đơn kế toán ghităng trị giá Hàng đang đi đường.
Nợ TK151- Hàng đang đi đường
Nợ TK 133(1331)-Thuế GTGT được khấu trừ (nếu thuế GTGT đượckhấu trừ)
Căn cứ vào phiếu nhập kho và các chứng từ liên quan đến NVL nhậpkhẩu, kế toán ghi:
Nợ TK152- Nguyên liệu vật liệu
Có TK331- Phải trả cho người bán
Trang 18Có TK 333: Thuế và các khoản phải nộp ngân sách(3333)
Trường hợp 5: Phản ánh các chi phí thu mua
Trong quá trình thu mua NVL phát sinh chi phí vận chuyển, bốc dỡ tiềnkho bãi , ; các chi phí này bộ phận cấu thành nên trị giá vốn thực tế của NVLmua ngoài Căn cứ vào các chứng từ phản ánh chi phí thu mua, kế toán ghi:
Nợ TK 152- Nguyên liệu vật liệu
Nợ TK 133 -Thuế GTGT được khấu trừ (nếu thuế được khấu trừ) Có TK liên quan (111,112,331, )
- Nếu NVL mua về dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đối ượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế GTGT đầu vào (phải cóhoá đơn GTGT) phần thuế GTGT được khấu trừ, kế toán ghi:
t-Nợ TK 133(1331)-Thuế GTGTđợc khấu trừ (Thuế GTGT đầu vào) Có TK liên quan (111,112,141,331, )
Trường hợp 6: Phản ánh các khoản chiết khấu, giảm giá khi NVL đượchưởng các khoản chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán, khoản giảm giáhàng mua hoặc hàng mua trả lại Căn cứ vào chứng từ kế toán ghi:
Nợ TK 331: (nếu chưa thanh toán)Nợ 111(112): (nếu đã thanh toán)
Có TK 152: (khoản chiết khấu thương mại, khoản giảm giáhàng mua )
Có TK 515:(Khoản chiết khấu thanh toán) Có TK 133: (Giảm thuế GTGT được khấu trừ)
* Nhập NVL do tự sản xuất thuê ngoài gia công, chế biến.
Căn cứ vào vốn thực tế thực tế nhập kho, kế toán ghi: Nợ TK 152- Nguyên liệu vật liệu
Có TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Trang 19Có TK 411-Nguồn vốn kinh doanh.
* Nhập NVL do được biếu tặng.
Căn cứ vào chứng từ liên quan kế toán: Nợ TK 152- Nguyên liệu vật liệu Có TK 711-Thu nhập khác
* Nhập NVL đã xuất ra sử dụng không hết đem nhập lại kho.
Căn cứ vào chứng từ liên quan kế toán: Nợ TK 152- Nguyên liệu vật liệu
Có TK 621-Chi phí NVL trực tiếp Có TK 627-Chi phí sản xuất chung
Có TK 642-Chi phí quản lý doanh nghiệp.
4.1.3 Phương pháp kế toán xuất NVL
Khi xuất NVL phục vụ trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm, dịch vụ,xây dựng cơ bản hoặc dùng cho công tác quản lý; căn cứ vào phiếu xuất kho kếtoán tính ra trị giá vốn thực tế xuất kho cho từng đối tượng sử dụng để ghi:
Nợ TK 621- Chi phí NVL trực tiếp Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung Nợ TK 641- Chi phí bán hàng
Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 241- Xây dựng cơ bản dở dang Có TK 152 - Nguyên liệu vật liệu
- Khi xuất NVL gửi đi bán hoặc xuất giao bán trực tiếp, căn cứ vào trị giávốn thực tế xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 157- Hàng gửi đi bán Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán Có TK152- Nguyên liệu vật liệu
- Xuất kho NVL góp vốn liên doanh với đơn vị khác.
Kế toán phản ánh trị giá vốn góp theo giá hội đồng liên doanh đã đánhgiá Phần chênh lệch giữa trị giá vốn thực tế thực tế xuất kho (ghi trên sổ kế
Trang 20toán) với trị giá vốn góp đã đánh giá được phản ánh trên tài khoản 412- Chênhlệch đánh giá lại tài sản, kế toán ghi:
Nợ TK 128- Đầu tư ngắn hạn khácNợ TK 128- Vốn góp liên doanh
Nợ TK 412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản Có TK152- Nguyên liệu vật liệu
Hoặc Có TK 412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản
- Xuất kho NVL cho vay tạm thời, căn cứ vào trị giá vốn thực tế thực tếxuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 138(1388)- (Cho cá nhân, tập thể vay tạm) Nợ TK 136(1368)- (Cho vay nội bộ) Có TK152- Nguyên liệu vật liệu
4.2 Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ
4.2.1 Đặc điểm phương pháp kiểm kê định kỳ:
- Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp kế toán không phải tổchức ghi chép một cách thường xuyên liên tục các nghiệp vụ nhập, xuất kho vàtồn kho NVL trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho Các tài khoản này chỉphản ánh trị giá vốn thực tế NVL tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ.
- Trị giá vốn thực tế của NVL nhập, xuất kho hàng ngày được phản ánhtheo dõi trên tài khoản “Mua hàng”
Việc xác định trị giá vốn thực tế của NVL xuất kho không căn cứ vàochứng từ xuất kho mà được căn cứ vào kết quả kiểm kê cuối kỳ tính theo côngthức:
Số lượnghàng xuất kho =
Số lượng hàngtồn đầu kỳ +
Số lượng hàng
nhập trong kỳ - Số lượng hàngtồn cuối kỳ
Sau đó căn cứ vào đơn giá xuất theo phương pháp xác định trị giá vốnhàng xuất đã chọn để tính ra trị giá vốn thực tế thực tế hàng xuất kho.
Trang 21Tài khoản sử dụng vẫn là TK 152 Tài khoản này không phản ánh tìnhhình nhập, xuất NVL trong kỳ mà chỉ dùng để kết chuyển trị giá vốn thực tếNVL tồn kho cuối kỳ, đầu kỳ.
Kết cấu tài khoản này như sau:
Tài khoản 152- Nguyên liệu vật liệu.
Trị giá vốn thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ
Ngoài ra còn sử dụng thêm TK 611 - Mua hàng TK này phản ánh trị giávốn thực tế của NVL tăng, giảm trong kỳ.
Kết cấu tài khoản này như sau:- Bên Nợ:
Kết chuyển trị giá vốn thực tế của NVL tồn kho đầu kỳ Trị giá vốn thực tế của NVL tăng trong kỳ.
4.2.2 Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu.
- Đầu kỳ kết chuyển trị giá vốn thực tế NVL tồn đầu kỳ và đang đi, kếtoán ghi:
Nợ TK 611 Có TK 152
Trang 22Có TK151
- Trong các trường hợp nhập NVL, kế toán ghi:
+ Khi mua ngoài, căn cứ vào phiếu nhập kho, hoá đơn, kế toán ghi trị giámua của hàng nhập:
Nợ TK 611-Mua hàng
Có TK 333-Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước.+ Phản ánh chiết khấu thanh toán được hưởng:
Nợ TK 111-(nếu đã trả tiền) Nợ TK 331-(nếu chưa trả tiền)
Có TK 515-Doanh thu từ hoạt động tài chính.
+ Khoản chiết khấu thương mại, giảm giá và hàng mua trả lại, căn cứ vàonhững chứng từ kế toán ghi:
Nợ TK 111-(nếu đã trả tiền) Nợ TK 331-(nếu chưa trả tiền)
Có TK 611-(Ghi giảm giá trị hàng mua)
Có TK 133-(Ghi giảm thuế GTGT của hàng mua trả lại)+ Trị giá NVL nhập kho do nhận vốn góp liên doanh của các đơn vị kháckế toán ghi:
Nợ TK 611-Mua hàng
Có TK 411-Nguồn vốn kinh doanh
+ Trị giá NVL nhập kho do tự chế, thuê ngoài gia công kế toán ghi: Nợ TK 611-Mua hàng
Trang 23Có TK 631-Giá thành sản xuất
- Cuối kỳ tiến hành kiểm kê xác định trị giá vốn thực tế của NVL tồn khocuối kỳ và trị giá vốn thực tế NVL xuất kho để kết chuyển vào tài khoản liênquan
+ Căn cứ vào kết quả kiểm kê, kết chuyển trị giá hàng đang đi đường vàtrị giá vốn thực tế NVL kế toán ghi:
Nợ TK 151- Hàng đang đi đường Nợ TK 152- NVL
Có TK 611-Mua hàng
+ Căn cứ vào kết quả tính toán trị giá vốn thực tế NVL xuất kho và mụcđích sử dụng từng loại NVL kế toán ghi:
Nợ TK 621-Chi phí NVL trực tiếp Nợ TK 627-Chi phí sản xuất chung Nợ TK 641-Chi phí bán hàng Nợ TK 632-Giá vốn hàng bán
Nợ TK 642-Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 611-Mua hàng
Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về NVL được khái quát theosơ đồ sau:
4.3 Kiểm kê, đánh giá lại NVL và kế toán dự phòng giảm giá hàngtồn kho
4.3.1 Kiểm kê NVL:
Kiểm kê tài sản nói chung (NVL nói riêng) là việc cân đo đong đếm sốlượng, xác nhận và đánh giá chất lượng, giá trị của tài sản có tại thời điểm kiểmkê để kiểm tra, dối chiếu với số liệu trong sổ kế toán.
Thông qua kiểm kê NVL để ngăn ngừa được những hiện tượng tiêu cựcvà xử lý kịp thời những NVL thiếu hụt, kém phẩm chất.
Kiểm kê thường được thực hiện trong các trường hợp sau:
+ Kiểm kê định kỳ (cuối kỳ, cuối năm) trước khi lập báo cáo tài chính
Trang 24+ Chia tách hợp nhất, sát nhập hoặc giải thể chấm dứt hoạt động…doanhnghiệp.
+ Chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp
+ Xảy ra hỏa hoạn, lũ lụt và các thiệt hại bất thường.
Ngoài ra việc kiểm nhận trước khi nhập NVL được coi là một trường hợpkiểm kê.
* Trường hợp kiểm nhận phát hiện thừa NVL : Phần lớn nguyên nhân là
do nhầm lẫn của bên bán; do vậy phải làm văn bản báo cho các bên liên quanbiết để cùng xử lý
- Nếu nhập toàn bộ số hàng :
+ Căn cứ vào chứng từ kế toán ghi:
Nợ Tài khoản 152: Trị giá toàn bộ số hàng
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Có TK 331: Phải trả người bán
Có TK 338: Phải trả khác
+ Tương tự, căn cứ vào các quyết định xử lý, vào hóa đơn mua hàng vàcoi số hàng thừa giữ hộ đơn vị bán kế toán hạch toán theo từng bút toán riêng.
* Trường hợp kiểm nhận phát hiện thừa NVL:
Kế toán ghi tăng NVL nhập kho theo trị giá của số hàng thực nhận , sốhàng thiếu , căn cứ vào biên bản kiểm nhận để thông báo cho các bên liên quan
biết và xác định nguyên nhân, kế toán căn cứ vào từng nguyên nhân để hạch
* Tương tự trường hợp kiểm kê phát hiện thừa, thiếu NVL chưa rõ
nguyên nhân, kế toán căn cứ vào biên bản kiểm kê và quyết định xử lý để ghi.
4.3.2 Đánh giá lại và kế toán các nghiệp vụ đánh giá lại NVL.
Đánh giá lại NVL nhằm xác định giá trị hợp lý của NVL tại thời điểmđánh giá lại và được thực hiện :
+ Khi có quyết định của nhà nước;+ Khi đem góp vốn liên doanh;
+ Khi được chia tách hợp nhất giải thể, phá sản…
Trang 25+ Khi chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp.
Chênh lêch đánh giá lại kế toán ghi trên sổ được phản ánh vào TK Chênh lệch đánh giá lại tài sản, kế toán ghi:
412 Nếu đánh giá tăng:
- Đảm bảo cho doanh nghiệp phản ánh trị giá NVL không cao hơn giá cảtrên thị trường (hay giá trị thuần có thể thực hiện được) tại thời điểm lập báo cáo.
5.4.2 Nguyên tắc xác định:
Theo điều 19 chuẩn mực 02 -Hàng tồn kho, quy định:
- Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện đợc hàng tồn khonhỏ hơn giá gốc thì lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Số dự phòng cần trích lập, được xác định như sau:
Số dự phòng cầntrích lập cho nămN+1
Số lượng hàngtồn kho ngày31/12/N
x Đơn giá gốchàng tồn kho -
Đơn giá ước tínhcó thể bán được
Việc lập dự phòng giảm giá NVL được tính riêng cho từng mặt hàng đượcthực hiện vào cuối niên độ kế toán (ngày 31/12) trước khi lập báo cáo tài chínhnăm Chỉ lập dự phòng cho NVL thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
Trang 26Kế toán sử dụng TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho; kết cấu cơbản TK này như sau:
- Bên Nợ ghi: Hoàn dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Bên Có ghi: Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho tính vào chiphí.
- Số dư có Phản ánh số trích lập dự phòng giảm hiện có.
4.4.3 Phương pháp kế toán :
+ Cuối niên độ kế toán (ngày 31/12/) căn cứ vào số lượng NVL tồn khovà khả năng giảm giá từng thứ NVL để xác định mức trích lập dự phòng, kếtoán ghi:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
+ Cuối niên độ kế toán sau (ngày 31/12/N+1) tiếp tục tính toán mức tríchlập dự phòng cho năm tiếp theo (năm N+2) Sau đó so sánh với số dự phòng đãlập cuối kỳ năm trước
- Nếu số dự phòng phải lập năm nay > số dự phòng phải lập năm trước kếtoán ghi:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có KL 159-Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Nếu số dự phòng phải lập năm nay < số dự phòng phải lập năm trước kếtoán ghi:
Nợ TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có TK 632: Giá vốn hàng bán
Trang 27CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊNVẬT LIỆU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN IN HÀNG KHÔNG1 Đặc điểm chung của Công ty cổ phần In Hàng không.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần In Hàngkhông.
Hàng không dân dụng là ngành kinh tế kỹ thuật hiện đại, các chứng từ ấnphẩm của ngành phải đạt tiêu chuẩn quốc tế, đó chính là cơ sở cho Công ty cổphần In Hàng không tồn tại và phát triển Công ty cổ phần In Hàng không là mộtdoanh nghiệp Nhà nước hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cáchpháp nhân, có tài khoản riêng, con dấu riêng Công ty là một doanh nghiệp intổng hợp của ngành Hàng không Dân dụng Việt Nam, là Công ty in duy nhất củaTổng cục Hàng không và chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng công ty Hàng khôngViệt Nam.
Trụ sở chính của Công ty In Hàng không đặt tại Sân bay Gia Lâm - HàNội.
Công ty cổ phần In Hàng không tiền thân là xưởng In Hàng không, đượcthành lập ngày 01 tháng 04 năm 1985 theo Quyết định số 250/TCHK của Tổngcục Trưởng Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam.
Năm 1985 khi mới thành lập, Xưởng In Hàng không thuộc Cục chính trị,Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam Lúc đầu có nhiệm vụ in báo hàngkhông, giấy tờ quản lý kinh tế xã hội , tình hình hạch toán nội bộ thuộc tổng cụcHàng không dân dụng Việt Nam
Đến tháng 3 năm 1990, Xưởng in Hàng không đợc đổi thành Xí nghiệp InHàng không, được xác định là đơn vị kinh tế hạch toán độc lập, có tài khoảnriêng và con dấu riêng
Ngày 14 tháng 09 năm 1994, Công ty cổ phần In Hàng không được thànhlập trên cơ sở Xí nghiệp In Hàng không theo quyết định số 1481/QĐ/TCCB-LĐdo Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ký, là Doanh nghiệp Nhà nước hạch toán
Trang 28độc lập, trực thuộc Tổng Công ty Hàng không Việt Nam Ngày 01/01/2006 côngty chuyển đổi thành công ty cổ phần In Hàng Không
Từ một cơ sở In Typo nhỏ bé thuộc Binh đoàn 678 do Bộ Quốc phòngchuyển sang, sau gần 20 năm xây dựng Công ty cổ phần In Hàng không đã cómột cơ ngơi bề thế trên mặt bằng có diện tích trên mặt bằng hơn 6000m2 nhà xư-ởng và các công trình phụ trợ phục vụ cho sản xuất kinh doanh và phúc lợi.Trong đó có 2 toà nhà 3 tầng với tổng diện tích hơn 2000m2 Công ty đã nângcấp Văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh thành Chi nhánh phía Namphụ trách một phân xưởng sản xuất giấy vệ sinh, khăn giấy Napkin cao cấp phụcvụ nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài ngành trên một khuôn viên nhà xưởng rộnghơn 2000m2, Chi nhánh miền Trung hiện nay cũng đã được thành lập và đangchuẩn bị đi vào hoạt động chính thức
Về công nghệ, từ 3 máy Typo ban đầu do Trung Quốc chế tạo, được sựgiúp đỡ của Tổng Công ty Hàng không Việt Nam, Cục Hàng không Dân dụngViệt Nam, Bộ Văn hoá thông tin và các cơ quan ban ngành Trung ương, đến nayCông ty đã xây dựng được 5 phân xưởng sản xuất hoàn thiện, đồng bộ; Đã tạolập được dây chuyền in OFFSET khép kín, gồm 5 máy in OFFSET hiện đại vàmột dây chuyền in OFFSET khổ lớn 4 màu in những ấn phẩm chất lượng cao đ-ược nhập từ các nước có Công nghệ in phát triển như: Đức, Pháp, Nhật, ; 2 dâychuyền in Flexo hiện đại do Mỹ và Đài Loan sản xuất chuyên in vé máy bay,chứng từ cao cấp như vé cầu, thẻ lên máy bay đã được mã hoá qua hệ thốngbăng từ, 3 dây chuyền gia công và sản xuất giấy cao cấp, 1 dây chuyền sản xuấtgiấy.
Từ chỗ chỉ in được các ấn phẩm đơn giản như hoá đơn, chứng từ và tờ tinhàng không, đến nay Công ty cổ phần In hàng không đảm nhận in tất cả các loạisản phẩm cao cấp phục vụ ngành hàng không gồm cả vé máy bay, sản xuất cácsản phẩm bao bì nhãn mác bằng PP, PE, OPP, màng xốp Các loại giấy hộp,khăn giấy thơm, giấy vệ sinh các loại phục vụ cho ngành dịch vụ Hàng không vàxã hội Riêng về mặt hàng giấy khăn thơm của Công ty đã được nhận huy ch-ương vàng tại Hội chợ thương mại toàn quốc năm 1997 và năm 1999 Hiện nay
Trang 29Công ty có hàng trăm bạn hàng thường xuyên ở khắp mọi miền đất nước và đãcó sản phẩm in xuất khẩu đi các nước bạn như Lào và Nhật.
Những năm 1986-1987, mỗi năm Công ty chỉ sản xuất trên 40 triệu trangin, đến nay đã sản xuất lên hàng tỷ trang in Các sản phẩm đa dạng về mẫu mã,phong phú về chủng loại, đáp ứng yêu cầu thị hiếu của khách hàng và đượckhách hàng tín nhiệm.
Năm 1990 doanh thu của Công ty là 850 triệu đồng, năm 1999 đã tănglên trên 17 tỷ đồng Năm 2002 Doanh thu của Công ty đã lên đến hơn 37 tỷđồng Kế hoạch đến năm 2003 Công ty sẽ tăng mức doanh thu lên 45 tỷ Lợinhuận của năm 1990 là 200 triệu đồng, đến năm 2002 do đầu tư mới một loạtmáy móc thiết bị nhằm đổi mới công nghệ nhưng lợi nhuận của Công ty cũng đãđạt được trên 1 tỷ đồng Thu nhập của người lao đồng bình quân năm 1990 là400 nghìn đồng/người/tháng, đến năm 2002 thu nhập bình quân của người laođộng đạt 1,3 triệuđồng/người/tháng Công ty đã giao nộp thuế đầy đủ theo kếhoạch cấp trên giao và luôn luôn đảm bảo đời sống, việc làm, phúc lợi cũng nhưcác chế độ khác cho người lao động.
Từ 23 cán bộ công nhân viên ngày đầu thành lập, đến nay số cán bộ côngnhân viên của Công ty đã lên đến gần 290 người, chưa kể số người lao động theohợp đồng thời vụ Số cán bộ kỹ thuật, quản lý có trình độ đại học và trên đại họcđược đào tạo chuyên ngành in trong nước và Quốc tế chiếm 30%; Số công nhânkỹ thuật chuyên ngành từ bậc 2 đến bậc 7 chiếm 65% và 100% công nhân kỹthuật có trình độ trung học trở lên được đào tạo ngắn hạn và dài hạn chuyênngành in.
Để đáp ứng nhu cầu trước mắt cũng như lâu dài đối với Công ty, ngoàitrang thiết bị sẵn có, Công ty không ngừng đổi mới công nghệ, đầu tư các dâychuyền in hiện đại nhằm phục vụ cho yêu cầu phát triển của ngành Hàng khôngdân dụng Việt Nam Năm 1999 công ty đã đầu tư hơn 15 tỷ đồng để hiện đại hoádây chuyền in Flexo, tiếp tục đầu tư mở rộng dây chuyền in OFFSET từ cuốinăm 2002 trị giá hơn 21 tỷ đồng; xưởng sản xuất giấy tại Công ty và ở trong Chinhánh phía Nam nhằm đáp ứng thị trường của ngành về chất lượng và sản lượng,
Trang 30đáp ứng một phần thị trường ngoài ngành ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh,xu hướng xuất khẩu Qua gần 20 năm phấn đấu bền bỉ, Công ty In Hàng khôngđã được Nhà nước tặng cờ thi đua luân lưu của Chính phủ và 2 bằng khen củaThủ tướng Chính Phủ Nhiều cán bộ công nhân viên được tặng bằng khen củaCục Hàng không Dân dụng Việt Nam, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam,Công đoàn ngành Hàng không và Huy chơng vì sự nghiệp hàng không, Huy chư-ơng vì sự nghiệp Công đoàn, Huy chương vì sự nghiệp văn hoá Công ty đã đượcngành Hàng không đề nghị Chính phủ tặng huân chương lao động Hạng ba chotập thể và cá nhân.
Qua gần 20 năm xây dựng và phát triển đã đánh dấu bước trưởng thànhnhanh chóng, sự cố gắng vươn lên với biết bao khó khăn của Công ty In Hàngkhông để tự khẳng định vị trí, vai trò cần thiết, đóng góp cho sự nghiệp xây dựngngành Hàng không dân dụng và ngành in Việt Nam.
Tính đến năm 2004, tổng số vốn kinh doanh của Công ty là45.040.862.627 VNĐ.Trong đó:
- Vốn cố định: 27.146.725.331 VNĐ - Vốn lưu động: 17.894.137.296 VNĐ
1.2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty cổ phần In Hàng Không.
- Chức năng: Công ty cổ phần In Hàng Không là một doanh nghiệp giữ
vai trò quan trọng trong ngành Hàng Không dân dụng Việt Nam.
- Nhiệm vụ: Công ty cổ phần In Hàng Không đã không ngừng mở rộng,phát triển với những nhiệm vụ chủ yếu:
+ In vé máy bay, thẻ, vé từ, chứng từ cao cấp, nhãn, sách, các ấn phẩmkhác thuộc ngành Hàng Không cho các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước.
+Sản xuất in gia công các ấn phẩm Flexo và bao bì trên chất liệu OPP,PE, các loại nhãn mác trên giấy và xốp theo yêu cầu của khách hàng.
+ Sản xuất các loại giấy khăn thơm, giấy vệ sinh và các loại dùng tiêudùng khác Kinh doanh các mặt hàng giấy, vật tư chuyên ngành in phương châmhoạt động và sản xuất tiêu thụ theo hoá đơn đặt hàng đảm bảo tiến độ thời gian
Trang 31và chất lượng cho khách hàng, việc thanh toán được tiến hành dứt điểm ít nợ nầndây dưa.
Là một doanh nghiệp có quy mô vừa, Công ty đã thực hiện hạch toán độclập, giữ cân đối tài chính, coi trọng hiệu quả kinh tế phấn đấu giảm chi phí, tănglợi nhuận, đồng thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước.
Trong những năm qua, các quan hệ kinh tế được mở rộng giúp Công tytận dụng được khối lượng lớn các công việc in khai thác từ thị trường, tận dụngđược công suất máy móc, thiết bị hiện có tạo nguồn in ổn định, một mặt đáp ứngnhu cầu thị trường, mặt khác đem lại nguồn thu nhập cho Công ty, đảm bảo việclàm cho cán bộ công nhân viên và nâng cao thu nhập của mỗi người.
1.3 Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kếtoán ở Công ty cổ phần In Hàng Không
Phòng
doanhPhòng
PX Phòng
phía Nam
PX
Chi nhánh miền Trung
Trang 32Trách nhiệm của các bộ phận được phân công trong bảng sau:
Trang 3315 Chi nhánh miền Trung In lưới, cung cấp và khai thác nguồn khách
hàng tại thị trường miền Trung.
16 Chi nhánh phía Nam Sản xuất và gia công các sản phẩm giấy cungcấp cho thị trường phía Nam
1.3.2 Tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất của công ty.1.3.2.1 Tổ chức sản xuất:
Là một doanh nghiệp chuyên ngành in có sự kết hợp sản xuất một số sảnphẩm, việc sản xuất của Công ty được thực hiện chủ yếu trên những quy địnhsau:
- In Offset: in tranh ảnh, mỹ thuật, sách báo, tạp chí.
- In plexso: in ngừng vật liệu có tính nhẹ, mỏng như nilon, giấy bó Với các công việc trên Công ty đã tổ chức các phân xưởng sản xuấtsau:
+ Phân loại in Offset: +Phân xưởng Sách: + Phân xưởng Flexo
+ Phân xưởng Giấy phía Bắc
+ Phân xưởng Giấy chi nhánh phía Nam
+ Phân xưởng chế bản: Có nhiệm vụ chế bản vi tính, bình bản, phơi bảnvà sửa chữa để tạo ra những bản in màu trong để thông tin in ra được sắp xếptheo một trình tự nhất định phục vụ cho quy trình in.
1.3.2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
Loại hình sản xuất sản phẩm của Công ty là kiểu chế biến liên tục, sảnxuất hàng loạt và theo đơn đặt hàng, quy mô sản xuất thuộc loại vừa, sản phẩmcó thể tạo ra trên cùng một quy trình công nghệ, theo cùng một phương pháp