1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Sản xuấtvà Thương Mại Việt Hưng Phát

73 298 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 599,5 KB

Nội dung

Trong xu thế đổi mới chung của cả nước từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường, ngày càng có thêm nhiều các doanh nghiệp ra đời và lớn mạnh không ngừng.

Trang 1

Lời mở đầu

Trong xu thế đổi mới chung của cả nước từ nền kinh tế kế hoạch hóatập trung, bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường, ngày càng có thêmnhiều các doanh nghiệp ra đời và lớn mạnh không ngừng Để có thể tồn tạivà phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường mỗidoanh nghiệp phải có đội ngũ cán bộ, công nhân viên có tay nghề cao, cótrình độ chuyên môn và kinh nghiệm Bên cạnh đó, không những có máymóc thiết bị sản xuất hiện đại và nguồn vốn dồi dào mà còn phải có nguồnnguyên vật liệu cung cấp đầy đủ và kịp thời để tăng hiệu quả sản xuất vàkinh doanh Nếu nguồn nguyên vật liệu cung cấp không đầy đủ, không kịpthời sẽ dẫn đến quá trình sản xuất bị gián đoạn và sẽ có ảnh hưởng khôngtốt đến sự phát triển của doanh nghiệp.

Do đó muốn giải quyết vấn đề này đòi hỏi doanh nghiệp phải tìmnhững biện pháp tiết kiệm các chi phí đầu vào của sản phẩm Trong các chiphí đầu vào của sản phẩm hàng hoá bao gồm nhiều yếu tố và chi phínguyên vật liệu chiếm một phần không nhỏ trong các khoản chi phí đó.

Nguyên vật liệu là một trong những tài sản dự trữ sản xuất và nóthường xuyên biến động Cho nên các doanh nghiệp phải thường xuyêntiến hành mua nguyên vật liệu để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất,chế tạo sản phẩm và một số nhu cầu khác của doanh nghiệp.

Xuất phát từ những đòi hỏi trênX, doanh nghiệp muốn tiết kiệmnguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh thì cần quản lý chặt chẽnguyên vật liệu ở các khâu như thu mua, bảo quản, sử dụng, dự trữ và thuhồi Việc tăng cường công tác quản lý, công tác kế toán nguyên vật liệuđảm bảo cho việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả vật liệu nhằm giảm chi phísản xuất và giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tồn tạivà phát triển của các doanh nghiệp sản xuất.

Trang 2

Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần Sản xuất và ThươngMại Việt Hưng Phát, nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của côngtác kế toán nguyên vật liệu đối với yêu cầu quản lý doanh nghiệp cùng vớisự giúp đỡ nhiệt tình, tận tụy của Thầy giáo - Thạc Sĩ Trương Anh Dũng,và các cô chú trong đơn vị thực tập, em chọn và nghiên cứu đề tài: “ Hoànthiện công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Sản xuấtvàThương Mại Việt Hưng Phát”.

Nội dung của Chuyên đề gồm hai phần:

- Chương 1 : Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty

Cổ phần Sản xuất và Thương Mại Việt Hưng Phát

- Chương 2: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty

cổ phần Sản xuất và Thương Mại Việt Hưng Phát

Chương 1

Trang 3

Thực trạng về công tác kế toán Nguyên vật liệu tại công ty cổphần sản xuất và Thương mại Việt hưng phát

1/ Tổng Quan về công ty may Việt Hưng Phát

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

1.1.1 Đặc điểm hoạt động của công ty may Việt Hưng Phát.- Tên đơn vị : Công ty may Việt Hưng Phát

- Trụ sở chính của công ty : Km1- Quốc Lộ 3- Yên Viên - GiaLâm - Hà Nội

- Hình thức sở hữu vốn : Cổ phần

- Hình thức hoạt động : Sản xuất kinh doanh

- Lĩnh vực kinh doanh : Sản xuất, gia công hàng may mặc xuấtkhẩu

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Công ty may Việt Hưng Phát được thành lập theo quyết định số147/QĐ-TCLĐ ngày 25/11/2000 của Sở kế hoạch và Đầu tư Hà Nội Trongnhững ngày đầu mới thành lập công ty gặp không ít khó khăn với 264 cánbộ công nhân viên được phân thành hai phân xưởng may và bốn phòng bannghiệp vụ Số cán bộ tốt nghiệp đại học và có trình độ chuyên môn nghiệpvụ còn ít, số công nhân có tay nghề cao chưa nhiều Do đó trong quá trìnhhoạt động Công ty đã phải cử người đi học nâng cao nghiệp vụ, đồng thờimở các lớp đào tạo tay nghề cho công nhân viên

Về cơ sở hạ tầng lúc ban đầu hầu hết các thiết bị máy móc đều là cũkỹ, lạc hậu Và với tổng diện tích sử dụng là 1280m2 bao gồm cả nhà làmviệc, nhà xưởng, kho hàng Do vậy kho hàng thiếu thốn chật trội

Tuy vậy với sự nỗ lực của tập thể công nhân viên và đường lối chỉ đạođúng đắn của công ty nên chỉ sau một thời gian ngắn công ty không nhữngvượt qua khó khăn mà còn thu được những kết quả đáng kể Tổng doanh

Trang 4

thu tiêu thụ sản phẩm tăng bình quân hơn 30% năm, thu nhập bình quântoàn công ty tăng 15% năm Đồng thời với những kết quả đó ban lành đạocông ty luôn quan tâm đến việc đầu tư trang thiết bị máy móc hiện đại, dâychuyền công nghệ cao, tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng để sản xuất cácsản phẩm mới đáp ứng các nhu cầu đó Nhờ vậy Công ty đã có những sảnphẩm phong phú về chủng loại, có chất lượng cao, uy tín trên thị trườngtrong và ngoài nước.

Do nhu cầu mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh của công ty cổphần May Việt Hưng Phát, Hội đồng Quản trị công ty đã quyết định đổi têncông ty và bổ sung ngành nghề sản xuất kinh doanh Cụ thể:

Tên cũ : Công ty cổ phần may Việt Hưng Phát

Đổi thành: Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Việt Hưng Phát.

Trước đây công ty đơn thuần chỉ sản xuất và gia công hàng may mặcxuất khẩu, nhưng để phục vụ cho việc may hàng hoá được diễn ra liên tụctránh tình trạng đứt chuyền Công ty đã mở thêm 1 xưởng thêu hoa Xưởngthêu này có nhiệm vụ thêu biểu tượng, logo, thêu hoa và con giống cho cácmặt hàng đã có thương hiệu để xuất ra thị trường thế giới.

Ngoài ra Công ty còn mở thêm một số cửa hàng giới thiệu sản phẩmđể quảng bá và đưa ra thị trường những mẫu mã có chất lượng.

Việc thay đổi tên Công ty và bổ sung ngành nghề sản xuất kinh doanhđã đăng ký và được Phòng đăng ký kinh doanh, Sở kế hoạch và Đầu tư TPHà Nội cho phép sử dụng và hoạt động với tên mới cùng các ngành nghềđã bổ sung kể từ ngày 22/11/2005.

1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần May Việt Hưng Phát.

1.2.1.Chức năng:

Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Việt Hưng Phát có chứcnăng chủ yếu sau:

Trang 5

+ Sản xuất và gia công hàng may mặc xuất ra thị trường quốc tế

+ Thiết kế mẫu mã để chuẩn bị tung ra thị trường hàng đại trà theonhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng.

+ Thêu Logo, biểu tượng cho các mặt hàng may mặc của công ty vànhận thêu gia công cho các đơn vị dệt may khác trong ngành.

1.2.2 Nhiệm vụ.

Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là may gia công hàng may mặc xuấtkhẩu Tỷ trọng hàng may mặc xuất khẩu chiếm trên 90% tổng sản phẩmcông ty sản xuất, số còn lại phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa Các loại mặthàng chủ yếu của Công ty là các loại Jacket, sơ mi, complê, váy, quần áocho người lớn và trẻ em.

Trong quá trình hoạt động của mình, công ty thường xuyên đảm bảocung ứng hàng hoá cho các khách hàng một cách đầy đủ, kịp thời, đúng quycách chủng loại và chất lượng, do đó đã tạo được sự uy tín đối với kháchhàng Các khách hàng thường xuyên của công ty bao gồm Nhật Bản, HànQuốc, Đài Loan, Singapo và một số nước ở khu vực EU như Thụy Điển, TâyBan Nha Ngoài ra còn một số bạn hàng khác ở Châu Mỹ như Canada

Việc coi trọng uy tín đối với khách hàng luôn được lãnh đạo Công tyđặt lên hàng đầu vì nó rất quan trọng, nó tác động đến sự tồn tại và pháttriển của công ty Bên cạnh đó vấn đề chất lượng sản phẩm hàng hoá, giácả, dịch vụ sau bán hàng, điều kiện giao hàng và đặc biệt thời gian giaohàng cũng được công ty luôn quan tâm, theo dõi Công ty luôn thực hiệnđầy đủ các nghĩa vụ đối với NSNN, tìm tòi những hướng đi mới trong việcnâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa chủng loại và không ngừng cảitiến mẫu mã sản phẩm, nâng cao thu nhập của người lao động Nhờ vậyCông ty Cổ Phần SX và TM Việt Hưng Phát đã và đang đạt được những

Trang 6

thành quả hết sức tốt đẹp và khẳng định được vị trí của mình trên thươngtrường.

Bảng tổng kết một số năm gần đây cho thấy rõ được bước đi vững chắccủa Công ty.

Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu của công ty

Hiện nay Công ty vẫn tiếp tục đổi mới về chiều sâu đổi mới về côngnghệ, đầu tư thêm máy móc thiết bị hiện đại và cử các cán bộ đi nâng caonghiệp vụ, chuyên môn, mở các lớp nâng cao tay nghề cho công nhân.

Công ty đã đưa ra những mục tiêu thực hiện những năm tiếp theo:- Tăng trưởng bình quân năm là 9-10%

- Doanh thu bình quân tăng 28%/ năm

-Thu nhập của người lao động tăng 15%/ năm.

Mục tiêu đặt ra của công ty là hoàn toàn có cơ sở, có khả năng đạtđược Trong điều kiện hiện nay tiềm năng của công ty sẽ có điều kiện đểphát huy và một điều chắc chắn là công ty đã có một chỗ đứng vững chắctrong thị trường cạnh tranh.Thành tích của công ty đã góp phần không nhỏvào sự nghiệp đổi mới các doanh nghiệp Nhà nước nói chung và sự nghiệpcủa ngành Dệt may nói riêng

1.3 Tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

Trang 7

Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương Mại Việt Hưng Phát là đơn vịsản xuất kinh doanh độc lập, được quyền quyết định tổ chức bộ máy quảnlý của doanh nghiệp mình Để phù hợp với đặc điểm riêng của doanhnghiệp mình và hoạt động có hiệu quả nhất Công ty đã tổ chức bộ máyquản lý theo mô hình quản lý tập trung Theo mô hình này thì mọi hoạtđộng của toàn công ty đều chịu sự chỉ đạo thống nhất của ban giám đốc.Với cán bộ công nhân viên Công ty thường xuyên kiện toàn bộ máy tổchức sản xuất

Trang 8

Hình số 01

sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Giám đốc Công ty là đại diện pháp nhân của công ty, là người chịu trách

nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhànước theo quy định hiện hành Giám đốc điều hành mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh theo chế độ một thủ trưởng, có quyền quyết định cơ cấu tổchức, bộ máy quản lý của công ty theo nguyên tắc tinh giảm, gọn nhẹ đảmbảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Giám đốc Công ty

Phòng Kế toán

Phòng KD

Phòng kỹ thuật - KCS

Phòng tổ chức hành chính

Phòng bảo vệPhó giám đốc

Công ty

Phân xưởng I

Tổ 1

Tổ là, thêu đóng

góiTổ

Phân xưởng II

Tổ cắt

Tổ 2

Tổ 10Tổ

Phòng KH -XNK

Trang 9

Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật và sản xuất.

1.3.1 Phòng Kế hoạch -XNK: Phòng kế hoạch -xuất nhập khẩu có

nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh, tìm nguồn cung ứngvật tư cho Công ty Đồng thời điều chỉnh hoạt động kế hoạch sản xuất kinhdoanh phối kết hợp cùng với các phòng chức năng thực hiện hợp đồng đãký kết nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

1.3.2 Phòng kinh doanh: Phòng kinh doanh có nhiệm vụ nghiên cứu

các nhu cầu của khách hàng để từ đó đưa ra các sản phẩm đáp ứng thị hiếucủa người tiêu dùng Mặt khác, phòng kinh doanh có nhiệm vụ thực hiệncác nghiệp vụ kinh tế thương mại trong và ngoài nước, mở các đại lý giớithiệu và tiêu thụ sản phẩm, chịu trách nhiệm hoàn thiện chứng từ, đôn đốcviệc thanh toán với khách hàng nước ngoài.

1.3.3 Phòng tài chính -kế toán: Quản lý đồng thời huy động và sử

dụng các nguồn vốn của công ty sao cho đúng mục đích và hiệu quả caonhất Phòng có trách nhiệm ghi chép các nghiệp vụ phát sinh trong quátrình sản xuất của Công ty, xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh,lập các báo cáo như: Báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo tổng kết tài sản,v.v Ngoài ra còn phải phân tích hiệu quả của hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty, nhằm mục đích cung cấp các thông tin cho người quảnlý để họ đưa ra những phương án có lợi nhất cho công ty.

1.3.4 Phòng kỹ thuật - KCS (Kiểm tra chất lượng sản phẩm):

Phòng kỹ thuật xây dựng, quản lý và theo dõi các quy trình, quy phạm kỹthuật trong quá trình sản xuất đảm bảo chất lượng của sản phẩm Khi có kếhoạch thì triển khai giác mẫu, thử mẫu thông qua khách hàng duyệt sau đómới đem xuống sản xuất hàng loạt, xác định mức hao phí nguyên vật liệu,hướng dẫn cách đóng gói cho các phân xưởng sản xuất Đồng thời kiểm tra

chất lượng sản phẩm từ các kho ở các phân xưởng

Trang 10

1.3.5 Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức và chỉ đạo,

điều động tiến độ sản xuất, bố trí tuyển dụng lao động và giải quyết các vấnđề tiền lương đồng thời lập các kế hoạch đào tạo tiếp nhận nhân sự và nângcao tay nghề công nhân.

1.3.6 Phòng bảo vệ: Có trách nhiệm bảo vệ tài sản, giữ gìn anh ninh

trật tự trong công ty.

Trang 11

1.4 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

1.4.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán

Công ty áp dụng hình thức kế toán tập trung.

Bộ máy kế toán là một mắt xích quan trọng của hệ thống quản lý sảnxuất kinh doanh với nhiệm vụ tổ chức thực hiện kiểm tra toàn bộ hệ thốngcác thông tin kinh tế của công ty, chế độ hạch toán và chế độ quản lý kinhtế tài chính của công ty Bộ máy kế toán của công ty của Công ty Cổ phầnSản xuất và Thương mại Việt Hưng Phát được tổ chức thành phòng tàichính-kế toán, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty

Về nhân sự phòng kế toán của công ty gồm 5 người có nhiệm vụ cụthể như sau:

1.4.1.1 Kế toán trưởng: Là người trực tiếp phụ trách phòng kế toán

của Công ty, chỉ đạo chung tất cả các bộ phận kế toán về mặt nghiệp vụ Kếtoán trưởng chịu trách nhiệm trước cơ quan tài chính cấp trên và giám đốccông ty về các vấn đề có liên quan tới tình hình tài chính và công tác hoạchtoán kế toán của công ty Ngoài ra kế toán trưởng kiểm tra tình hình biến

Kiêm kế toán tổng hợp, kế toán TSCĐ và nguồn vốn.

Kế toán trưởng

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và doanh thu.

Kế toán tiền lương kiêm thủ quỹ.

Kế toán nguyên vật liệu, thành phẩm

Trang 12

động vật tư tài sản, theo dõi các khoản thu, chi và hoàn thành nghĩa vụ vớiNhà nước

1.4.1.2 Kế toán nguyên vật liệu, thành phẩm: Có nhiệm vụ theo

dõi, phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ,thành phẩm cả về số lượng và giá trị Ngoài ra còn có nhiệm vụ tập hợp vàkê khai thuế hàng tháng.

1.4.1.3 Kế toán tiền lương kiêm thủ quỹ: Chịu trách nhiệm về tính

lương thời gian và lương sản phẩm theo nguyên công của từng công đoạnsản xuất sản phẩm, tính bảo hiểm xã hội cho từng đối tượng và kiêm thủquỹ chịu trách nhiệm việc quản lý về tiền của công ty trong két.

1.4.1.4 Kế toán thanh toán: Theo dõi tình hình thu, chi sử dụng quỹ

tiền, mặt tiền gửi ngân hàng của công ty, có quan hệ giao dịch với ngânhàng đầu tư và phát triển Hà Nội và ngân hàng ngoại thương Hàng thángcăn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh lập kế hoạch tiền mặt gửi lên chongân hàng giao dịch, hạch toán doanh thu bán hàng của Công ty.

1.4.1.5 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: Có nhiệm vụ tập

hơp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và tính giá thành cho từng sản phẩm.

1.4.2 Chính sách kế toán tại Công ty

Do đặc điểm sản xuất kinh doanh hiện nay, nên phương pháp kế toánmà công ty đang áp dụng là phương pháp kê khai thường xuyên, với niênđộ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào 31/12 hàng năm và kỳ hạchtoán được tính theo quý.

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Việt nam đồng (VNĐ).- Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi sang các đồng tiền khác: Theo tỷgiá công bố của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.

- Phương pháp kế toán tài sản cố định:

+ Nguyên tắc đánh giá lại TSCĐ: Theo quy định của Nhà nước.

Trang 13

+ Phương pháp khấu hao: Theo thông tư số 1062/TC/QĐCSTC ngày 14/01/1996 của Bộ Tài chính.

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:

+ Nguyên tắc đánh giá: Theo thành phẩm nhập kho.+ Thời điểm xác định hàng tồn kho: Cuối kỳ.

+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thườngxuyên.

- Phương pháp áp dụng tính toán các khoản dự phòng, tình hình trích lập vàhoàn nhập dự phòng theo quy định của Nhà nước.

- Tình hình vận dụng hệ thống tài khoản kế toán: Công ty may Việt HưngPhát sử dụng hầu hết các tài khoản có trong hệ thống tài khoản kế toán doBộ tài chính ban hành ngoài ra Công ty còn sử dụng các tài khoản cấp 2.- Tình hình vận dụng hệ thống báo cáo kế toán: theo yêu cầu của ban giámđốc nhằm phục vụ cho nhu cầu quản lý định kỳ phòng kế toán lập các báocáo như: báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo kết qủa sản xuất kinh doanh…- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Công ty may Việt Hưng Phát hiện nay đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ Sự lựa chọn hình thức này phù hợp với quy mô sản xuất của công ty và với trình độ của các nhân viên kế toán bởi vì hình thức kế toán NKCT được xây dựng trên sự kết hợpchặt chẽ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, nên đảm bảo các mặt củaquá trình hạch toán được tiến hành song song, việc kiểm tra số liệu được tiến hành thường xuyên, công việc đồng đều ở tất cả các khâu và trong tất cả các phần hành kế toán, đảm bảo số liệu chính xác kịp thời, phục vụ nhạybén yêu cầu quản lý.

Tương ứng với 2 loại hình sản xuất trên, công tác tổ chức kế toán vậtliệu cũng có sự khác nhau nhất định đối với 2 loại hình thức đó.

Trang 14

Hình số 02 Khái quát quá trình ghi sổ kế toán:

Ghi ngàyGhi cuối tháng

Đối chiếu & kiểm tra

1.4.3 Tổ chức các phần hành kế toán tại công ty

1.4.3.1 Đặc điểm thành phẩm và công tác tổ chức tiêu thụ thànhphẩm:

Công ty may Việt Hưng Phát mặc dù còn non trẻC, song bước đầuCông ty đã khẳng định được sức mạnh của mình trong ngành dệt may ViệtNam Sản phẩm của Công ty không chỉ phục vụ nhu cầu trong nước mà cònxuất khẩu ra nước ngoài Điều đó đã khẳng định được chất lượng sản phẩmcủa Công ty trong sự cạnh tranh gay gắt với các công ty may lớn trongnước như Công ty 10, Công ty may Thăng Long

Hàng năm Công ty đều tham gia hội chợ triển lãm hàng tiêu dùng,hàng Việt Nam chất lượng cao Công ty sản xuất sản phẩm với nhiều kiểu

Chứng từ gốc

Chứng từ gốcBảng kê Nhật ký - chứng

Sổ (thẻ) kế toán chi tiết

chi tiết

Báo cáo T chính

Trang 15

dáng thiết kế phù hợp với nhu cầu tiêu dùng trên thị trường ngoài ra Côngty còn nhận chế biến may mặc cho các công ty khác Sự đa dạng về mẫumã sản phẩm là điều kiện tốt cho khâu tiêu thụ, đáp ứng đầy đủ nhu cầycủa khách hàng.

Các phương thức tiêu thụ của Công ty như sau:

- Phương thức bán trực tiếp; Có thể bán buôn hoặc bán lẻ.

- Sản phẩm bán trực tiếp ra nước ngoài: Phương thức này thì bộ phận xuất khẩu của Công ty trực tiếp đứng ra ký hợp đồng mua bán Công ty chủ yếu bán hàng xuất khẩu theo giá FOB, áp dụng theo giá FOB thì mức độ rủi ro thấp và không phải chịu trách nhiệm trong khâu vận chuyển Công ty trực tiếp thu ngoại tệ từ việc bán hàng xuất khẩu qua các Ngân hàng mà Công ty mở tài khoản.

Trong trường hợp thanh toán Công ty có thể thu tiền trực tiếp hoặcáp dụng phương pháp trả chậm.

1.4.3.2 Đánh giá thành phẩm và cách xác định giá vốn thànhphẩm.

Tại Công ty may Việt Hưng Phát công tác kế toán thành phẩm chỉ đượcđánh giá theo một giá trị là giá thành công xưởng thực tế.

Sản phẩm của công ty được nhập kho hàng tháng và phân ra thànhnhững kho riêng như kho thành phẩm nội địa, kho thành phẩm xuất khẩu.Thành phẩm nhập kho được xác định là giá thành công xưởng thực tế Giáthành công xưởng thực tế riêng cho từng loại sản phẩm, mã hàng Số liệunày do bộ phận kế toán chi phí và giá thành củ công ty tính toán và cungcấp.

1.4.3.3 Kế toán thành phẩm tiêu thụ

Yêu cầu thành phẩm là phải đảm bảo theo dõi chặt chẽ cả về lượng vàgiá trị theo từng loại sản phảam để phản ánh kịp thời tình hình nhập - xuất-

Trang 16

tồn kho đồng thời tránh tình trạng mất mát hư hỏng Công ty may ViệtHưng Phát hạch toán chi tiết thành phẩm kết hợp giữa kho và phòng kếtoán.

1.4.3.4 Trình tự luân chuyển chứng từ nhập - xuất- tồn thànhphẩm.

(2) Thủ kho nhận fiếu nhập kho, kiểm tra hàng và nhập kho, sau đó cùngngười nhập ký vào fiếu Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên Liên 1 lưutại phân xưởng, liên 2 thủ kho giữ để ghi thẻ kho sau đó chuyển cho phòngkế toán để vào sổ, liên 3 lưu lại phòng kế hoạch Công ty may Việt HưngPhát.

(ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên)+ Chứng từ xuất:

Phòng kế hoạch 1 Kho thành phẩm 2 Phòng kế toánHoá đơn GTGT được sử dụng thay cho các hoá đơn kiêm phiếu xuấtkho trước đây Mẫu hoá đơn do Công ty thiết kế và đăng ký với Bộ tàichính để phát hành.

1.4.3.5 Kế toán chi tiết thành phẩm

Công ty may Việt Hưng Phát đã sử dụng kế toán máy vào việc tổchức kếC

Trang 17

toán tại phòng kế toán nên công tác kế toán cũng gon nhẹ hơn và giảm bớtviệc ghi chép bằng tay.

Việc hạch toán chi tiết thành phẩm tại Công ty may Việt Hưng Phátđược thực hiện theo phương pháp thẻ song song ở kho chỉ theo dõi về mặtsố lượng còn ở phòng kế toán theo dõi cả về mặt số lượng và giá trị.

ở kho : Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập, xuất thủ kho tiến hành

nhập, xuất theo số lượng đã ghi trên chứng từ Căn cứ vào số thực tế xuấtđó thủ kho vào thẻ kho.

Tại phòng kế toán: Căn cứ vào chứng từ nhập xuất thành phẩm mà

thủ kho gửi lên, kế toán xác định giá thực tế thành phẩm nhập kho (theo giáthànht

công xưởng thực tế) còn giá xuất kho thì phải chờ đến cuối quý kế toánthành phẩm nhập các chứng từ nhập, xuất này vào sổ theo thứ tự thời gianphát sinh nghiệp vụ.

Cuối quý cộng tổng số nhập - xuất- tồn, lập bảng kê nhập - xuất- tồnthành phẩm cuối quý.

Việc đối chiếu giữa kho và phòng kế toán: Vào ngày cuối cùng củatháng, thủ kho lên phòng kế toán để đối chiếu số liệu giữa thẻ kho và sổ chitiết theo từng mã hàng Cuối quý đối với thành phẩm nội địa, kế toán tổnghợp số liệu, nhập- xuất- tồn theo từng mã hàng để lập Bảng kê số 8 (nhập-xuất- tồn thành phẩm) Đối với thành phẩm xuất khẩu, do khối lượng nhập- xuất trong kỳ lớn (80-90% tổng số thành phẩm) nên từ sổ chi tiết thànhphẩm kế toán lấy số liệu tổng cộng theo từng mã để lên sổ nhập - xuấtthành phẩm sau đó mới lên Bảng kê số 8.

Cuối quý khi tính được giá thực tế xuất kho và tính ra được tổng nhập xuất- tồn trên sổ chi tiết Kế toán lập Bảng kê số 8 Đồng thời tập hợp trên

Trang 18

-cả Bảng kê cho từng loại hàng để lập Bảng tổng hợp nhập - xuất- tồn khothành phẩm hàng hoá.

Trang 19

1.4.3.6 Kế toán tổng hợp thành phẩm.

Kế toán Công ty may Việt Hưng Phát đang áp dụng phương pháp kêkhai thường xuyên để kế toán hàng tồn kho Căn cứ vào số liệu nhập - xuất-tồn thành phẩm xuất khẩu và nội địa vào sổ chi tiết giá vốn hàng bán, kếtoán ghi sổ tổng hợp

1.4.3.7 Kế toán doanh thu tiêu thụ.

_ Đặc điểm tiêu thụ.

Sản phẩm ở công ty do bộ phận sản xuất kinh doanh chính làm ra Sảnphẩm của công ty được hình thành từ 2 dạng, một là sản phẩm làm bằngnguyên vật liệu của công ty, hai là sản phẩm gia công cho khách hàng dẫnđến việc tiêu thụ cả hai dạng là tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.

_ Kế toán chi tiết doanh thu tiêu thụ.

Đối với trường hợp bán hàng trực tiếp tại kho của công ty hay bántheo phương thức gửi bán theo hợp đồng hay đơn đặt hàng đã ký, sau khinhận hoá đơn GTGT, khách hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt, kế toánlập phiếu thu.

Nếu khách hàng thanh toán bằng séc thì kế toán phải lập Bảng kê nộpséc Nếu khách hàng thanh toán bằng ngoại tệ (bán hàng xuất khẩu và thuqua LCb) kế toán theo dõi riêng trên Sổ chi tiết TK 131 (bán hàng xuấtkhẩu) ghi theo nguyên tệ

Cuối quý trên cơ sở các sổ chi tiết doanh thu, kế toán lập Bảng tổng hợpTK 511, làm căn cứ ghi Nhật ký chứng từ số 8.

1.4.3.8 Kế toán tổng hợp doanh thu tiêu thụ._ Trường hợp bán hàng trực tiếp

Phương thức này chủ yếu là bán hàng nội địa với số lượng ít chủ yếu bántại các của hàng của công ty.

_ Trường hợp bán trực tiếp ra nước ngoài (xuất khẩux)

Trang 20

Công ty xuất khẩu ra nước ngoài với giá FOB, khách hàng thanh toántiền hàng bằng ngoại tệ nên trên sổ chi tiết thanh toán với người mua (hàngxuất khẩu) kế toán vừa ghi theo nguyên tệ vừa ghi theo VNĐ theo tỷ giáhạch toán Đến cuối kỳ căn cứ vào nguyên giá thực tế do ngân hàng ngoạithương công bố, nếu có chênh lệch thì điều chỉnh số chênh lệch để ghi vàoTK 413.

Đối với các khoản giảm trừ doanh thu tiêu thụ ở Công ty may Việt HưngPhát chỉ có giảm giá hàng bán Giảm giá hàng bán được trừ trên giá thoảthuận hoặc tính theo tỷ lệ nào đó trên giá bán.

1.4.3.9 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Xác định kết quả kinh doanh là mục đích cuối cùng của công ty Đâylà quá trình quan trọng kế toán phải tập hợp tất cả các khoản chi phí liênquan đến quá trình hoạt động kinh doanh, các khoản doanh thu

* Chi phí bán hàng là khoản chi phí phát sinh và liên quan đến quátrình tiêu thụ hàng hoá CPBH cao hay thấp ảnh hưởng đến việc tính kếtquả của quá trình kinh doanh.

+ Chi phí bán hàng được tập hợp theo quý do kế toán chi phí và giáthành thực hiện.

Khi các chi phí bán hàng phát sinh từ các chứng từ gốc và bảngchấm công, bảng thanh toán lương, BHXH, hoá đơn vận chuyển, phiếuchi

Kế toán ghi trên sổ chi phí bán hàng Cuối kỳ kế toán lập Bảng kêchi phí và lấy số liệu tổng hợp ghi và Nhật ký chứng từ số 8.

1.4.3.10 Kế toán Tài Sản Cố Định _ Kế toán TSCĐ.

TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có giá trịlớn và thời gian sử dụng lâu dài (trên 1 nămt).

Trang 21

Để đáp ứng yêu cầu quản lý, kế toán TSCĐ phải ghi chép phản ánhchính xác đầy đủ hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảmphản ánh đầy đủ giá trị hao mòn Khi có các nghiệp vụ tăng hoặc giảmTSCĐ kế toán lập định khoản và vào sổ chi tiết TSCĐ.

Từ Sổ chi tiết kế toán vào Sổ cái TK 211 vào cuối tháng.

_ Kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐ.

Để theo dõi khoản khấu hao TSCĐ đế toán sử dụng TK 214 Định kỳcăn cứ vào các phiếu kế toán, kế toán trích và phân bổ khấu hao vào chi phísản xuất kinh doanh đồng thời phản ánh hao mòn TSCĐ Là 1 doanhnghiệp nhà nước nên Công ty trích khấu hao TSCĐ theo phương pháptuyến tính Kế toán áp dụng phương pháp tính khấu hao cơ bản do bộ tàichính mới ban hành Trên cơ sở nhứng phiếu kế toán, kế toán lập Nhật kýchứng từ số 7 ghi Có TK 214

Cuối tháng căn cứ vào Nhật ký chứng từ số 7 và chứng từ khác cóliên quan lập Sổ cái TK 211, 214

1.4.3.11 Kế toán vật liệu - Công cụ dụng cụ.

Công ty may Việt Hưng Phát hạch toán tổng hợp vật liệu công cụ dụng

cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên Theo chế độ kế toán thì quyđịnh tất cả các loại vật liệu công cụ khi về đến Công ty đều phải tiến hànhlàm thủ tục nhập kho Tương tự khi xuất kho vật liệu cho sản xuất đều cócác phiếu xuất kho và kế toán căn cứ vào những phiếu nhập, phiếu xuất nàyđã được thủ kho kiểm tra để lập thẻ hàng ghi chép tình hình nhập, xuất tồnkho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị Cuối tháng kế toán lệp Bảng cân đốikho tài khoản theo dõi từng kho và kiểm tra đối chiếu với Thẻ kho do thủkho lập.

1.4.3.12 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Trang 22

_ Quá trình tập hợp các loại chi phí.

Các loại chi phí liên quan đến 2 sản phẩm ở Công ty bao gồm chi phínhân công trực tiếp, chi phí khấu hao TSCĐ và chi phí sản xuất kinhdoanh Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty,kế toán sử dụng các loại chứng từ:

- Bảng định mức nguyên vật liệu- Phiếu xuất kho

- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH

- Bảng kê số 4 (Tập hợp chi phí sản xuấtT)

- Bảng phân bổ chi phí sản xuát chung cho sản phẩm

- Bảng phân bổ chi phí SXC cho sản phẩm, Nhật ký chứng từ số 7 vàSổ cái các tài khoản

Trên cơ sở các phiếu xuất kho vật liệu, Bảng phân bổ tiền lương vàBHXH, các chứng từ khác có liên quan kế toán tập chi phí vào TK 154 sauđó lập Nhật ký chứng từ số 7 (trên cơ sở Bảng kê số 4 đã được lậpt), sauđó lên Sổ cái TK 154.

_ Đánh giá sản phẩm dở dang ở Công ty.

Trang 23

- Đối tượng tính giá thành

ở Công ty may Việt Hưng Phát giá thành sản phẩm được tính dựa trên

chi phí thực tế cấu thành lên sản phẩm và đối tượng tính giá thành là sảnphẩm hoàn thành nhập kho Công ty tính giá thành là chiếc hoặc bộ.

- Kỳ tính giá thành : Là đơn vị may nên định kỳ hàng tháng Công

ty tổ chức tính giá thành

1.4.3.14 Kế toán thành phẩm.

Thành phẩm tại Công ty là các loại quần áo Việc hạch toán chi phí

thành phẩm được kết hợp giữa kho và phòng kế toán Toàn bộ thành phẩmcủa Công ty được bảo quản ở các kho Sản phẩm đủ tiêu chuẩn kỹ thuậtđược bảo quản ở kho và sắp xếp theo từng loại riêng biệt tao điêù kiệnthuận lợi cho việc bốc dỡ khi xuất kho Khi thành phẩm hoàn thành đượcbộ phận KCS kiểm tra chất lượng và cho nhập kho những sản phẩm đạt tiêuchuẩn chất lượng Kế toán căn cứ vào các phiếu nhập và xuất kho lên “ Báocáo kho Lập Bảng kê số 8 Bảng tổng hợp nhập - xuất- tồnthành phẩm Lập sổ cái TK 155

1.4.3.15 Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán - Kế toán các khoản thanh toán với người mua.

Công ty may Việt Hưng Phát tiêu thụ hàng dưới nhiệu hình thức, có

thể bán trực tiếp cho khách hàng, ký gửi đại lý, hoặc bán buôn dưới dạngthanh toán trả chậm… Đối với từng khách hàng kế toán theo dõi công nợtrên TK 131 được mở chi tiết cho từng khách hàng kể cả trong nước lẫnngoài nước Với khách hàng ngoài nước nếu thanh toán bằng ngoại tệ (bán

hàng xuất khẩub và thu qua LC) kế toán theo dõi riêng trên Sổ chi tiết TK

131 (bán hàng xuất khẩu) ghi theo nguyên tệ Ngoại tệ mà công ty thu đượctừ việc xuất khẩu chủ yếu là đô la Mỹ (USD) Trong sổ theo dõi nguyên tệ.

Trang 24

Cuối quý tính ra số tiền và quy đổi ra VNĐ theo tỷ giá ngân hàng công bố.Các sổ chi tiết được kế toán mở riêng cho từng loại khách hàng

- Kế toán các khoản thanh toán với người bán.

Để theo dõi tình hình các khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp, kế toán theodõi trên TK 331 Kế toán cũng mở các sổ Kế toán chi tiết cho từng đốitượng nợ mà công ty cần phải thanh toán và cũng được theo dõi chặt chẽnhư theo dõi các đối tượng phải thu trên TK 131.

Từ các phiếu nhập kho, hoá đơn GTGT mua hàng kế toán lập Nhật biênmua hàng, từ nhật biên mua hàng kế toán lập Nhật ký chứng từ số 5- TK331 và các Sổ chi tiết cho từng đối tượng nợ Sau đó lập Sổ cái TK 331

1.4.3.16 Kế toán các khoản phải trả CNV

Công ty may Việt Hưng Phát có đội ngũ cán bộ công nhân viênđông Tiền lương được tính cho từng bộ phận ở bộ phận sản xuất, công

nhân trực tiếp sản xuất được áp dụng chế độ lương tính theo sản phẩm của

từng khâu hoàn thành, cụ thể:

Lương sản phẩmSố lượng sản Đơn giá từngCủa từng công = phẩm hoànx công

Nhân thành của từng công nhân đoạn

Các phần khác như tiền lương nghỉ phép, lễ, học được tính căn cứtheo hệ số lương cấp bậc đã được quy định, phụ cấp của công nhân baogồm phụ cấp dạy nghề, phụ cấp tổ trưởng, phụ cấp đánh số

Lương cấp Hệ số lương cấp bậc x 350.000Bậc tính =

Trang 25

Hàng tháng nhân viên thống kê phân xưởng theo dõi và ghi chép sốlượng sản phẩm của công nhân sản xuất, số ngày công của công nhân đểghi vào phiếu ghi năng suất lao động cá nhân, bảng chấm công, đơn giátiền lương của từng công đoạn do phòng tổ chức hành chính quy định, nhânviên thống kê phân xưởng tính ra lương của các công nhân ở phân xưởngvào Bảng cân đối lương sản phẩm

Trang 26

1.4.3.17 Kế toán các khoản phải nộp ngân sách.

Công ty may Việt Hưng Phát phải nộp các khoản thuế như là thuế

nhà đất, thuế GTGT, thuế môn bài, thuế xuất nhập khẩu Đơn vị áp dụngtính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế với mức thuế 10% đối vớitiêu thụ trong nước, với thành phẩm xuất khẩu có mức thuế 0%, 5% 10%,20% Hàng tháng trên cơ sở các Bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá dịchvụ bán ra được mở từng tháng, ghi theo trình tự thời gian ta có tờ khai thuếGTGT Từ những phiếu thu, chi, các phiếu kế toán, các chứng từ có liênquan kế toán lập Nhật ký chứng từ số 10, lập Bảng kê chứng từ hàng hoádịch vụ bán ra, mua vào từ đó kế toán lập Sổ cái TK 333

1.4.3.18 Công tác kế toán tổng hợp và chi tiết các nguồn vốn.

Nguồn vốn ở Công ty được hình thành chủ yếu là từ vốn ngân sách vànguồn vốn tự bổ sung.

Công ty là một doanh nghiệp nhà nước nên nguồn vốn chủ sở hữu phầnlớn là do ngân sách cấp và một phần được bổ sung từ kết quả hoạt độngkinh doanh.

Để phản ánh một cách chính xác tình hình biến động vốn ở Công ty và cácnguồn hình thành nên vốn ở công ty kế toán phần sẽ hạch toán nguồn vốncăn cứ vào các chứng từ có liên quan đến các TK như TK 111, 112 đểlàm căn cứ lập sổ cái.

1.4.3.19 Công tác kế toán và quyết toán.

Trình tự hạch toán xác định kết quả kinh doanh, kế toán cũng đã phảnánh khá chính xác các khoản chi phí kinh doanh liên quan đến việc xácđịnh kết quả kinh doanh Kế toán phản ánh chi phí bán hàng, chi phí quảnlý được kế toán phản ánh chính xác Việc xác định doanh thu thuần dựatrên các chứng từ đầu ra Còn các khoản thu nhập hoạt động tài chính ởCông ty chủ yếu là lãi tiền gửi ngân hàng ngoài ra không có hoạt động tàichính nào khác, còn thu nhập bất thường ở Công ty thì chủ yếu là donhượng bán tài sản cố định, hoặc thanh lý TSCĐ

Trang 27

2/ Thực trạng về công tác kế toán nguyên vật liệu tại công tyCổ phần sản xuất và thương mại Việt hưng phát.

Công ty Cổ phần Việt Hưng Phát có 2 loại sản xuất kinh doanh chủyếu là:

- Sản xuất, gia công hàng may mặc cho khách hàng theo đơn đặt hàngđược ký kết giữa công ty và khách hàng.

- Sản xuất theo hình thức “Mua đứt, bán đoạn” (hay còn gọi là hìnhthức “FOB”) Hình thức này có nghĩa là công ty tìm nguồn nguyên, vậtliệu trong và ngoài nước đồng thời tìm thị trường để tiêu thụ sản phẩm.

Tương ứng với 2 loại hình sản xuất trên, công tác tổ chức kế toán vậtliệu cũng có sự khác nhau nhất định đối với 2 loại hình thức đó.

2.1 Đặc điểm công tác Nguyên vật liệu

2.1.1 Đặc điểm của nghiệp vụ nguyên vật liệu

Nếu như trong doanh nghiệp thương mại, đầu vào của quá trình kinhdoanh là hàng hóa mua để phục vụ bán ra thì trong doanh nghiệp sản xuấtnguyên vật liệu chính là đầu vào của quá trình sản xuất Do đó muanguyên vật liệu cũng là một phần của nghiệp vụ mua hàng.

Mua nguyên vật liệu thực chất là quá trình tài sản của doanh nghiệpsản xuất được chuyển từ hình thái tiền tệ sang nguyên vật liệu dự trữ chođầu vào của sản xuất thông qua quan hệ thanh toán với người bán Thôngqua quan hệ thanh toán này doanh nghiệp sản xuất sẽ nắm được quyền sởhữu về nguyên vật liệu và mất quyền sở hữu về tiền tệ hoặc có nghĩa vụthanh toán cho người cung cấp Có thể nói công tác thu mua nguyên vậtliệu là khâu đầu tiên của quá trình sản xuất Công tác thu mua nguyên vậtliệu nếu thực hiện tốt sẽ là tiền đề cho cả quá trình sản xuất kinh doanhđược thuận lợi và ngược lại

Trang 28

Các doanh nghiệp sản xuất có thể mua nguyên vật liệu từ nhiềunguồn khác nhau như mua từ các doanh nghiệp thương mại, từ các doanhnghiệp sản xuất khác, những hộ gia đình, cá nhân hoặc mua từ nước ngoàithông qua hoạt động nhập khẩu Hiện nay, Nhà nước cho phép các doanhnghiệp tự tìm kiếm nguồn hàng trong phạm vi sản xuất kinh doanh củamình, do đó các doanh nghiệp sản xuất có thể tự lựa chọn nguồn cung cấpcó khả năng cung ứng, có giá mua hợp lý với tình hình sản xuất của doanhnghiệp vừa giữ được chất lượng của sản phẩm, mà vẫn hạ thấp giá thành

Các doanh nghiệp sản xuất cũng có thể mua nguyên vật liệu theo cácphương thức: mua hàng trực tiếp, mua hàng theo phương thức chuyểnhàng.

- Theo phương thức mua hàng trực tiếp: doanh nghiệp cử cán bộthu mua đến kho hoặc nơi chứa hàng của nhà cung cấp để trực tiếp đàmphán, kiểm nhận mua hàng, thanh toán tiền hàng hoặc ký nhận nợ Sau khiquá trình mua hàng kết thúc cán bộ thu mua có trách nhiệm vận chuyển sốhàng đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp về kho hoặc về một địađiểm yêu cầu.

- Theo phương thức chuyển hàng: theo phương thức này căn cứ vàohợp đồng hoặc đơn đặt hàng đã ký kết nhà cung cấp chuyển hàng đến chodoanh nghiệp theo đúng thời gian, địa điểm, số lượng, chất lượng, mẫu mã,qui cách đã được qui định trong hợp đồng hoặc đơn đặt hàng đã ký kết Chỉkhi doanh nghiệp nhận đủ hàng thanh toán tiền hoặc ký nhận nợ thì hàngmới được coi là hàng mua.

* Phạm vi, thời điểm ghi chép

Vì mua nguyên vật liệu cũng là một phần của nghiệp vụ mua hàng nênphạm vi, thời điểm ghi chép nguyên vật liệu mua về được xác định giốngnhư phạm vi, thời điểm ghi chép hàng mua

Trang 29

+ Phạm vi: Hàng hóa được coi là hàng mua khi thỏa mãn đồng thời3 điều kiện sau:

- Phải thông qua một phương thức mua - bán - thanh toán tiềnhàng nhất định.

- Doanh nghiệp đã nắm được quyền sở hữu về hàng và mấtquyền sở hữu về tiền hay một loại hàng hóa khác.

- Hàng mua vào nhằm mục đích để sản xuất hoặc gia công đểbán.

+ Thời điểm xác định và ghi nhận việc mua hàng đã hoàn thành làkhi:

- Đơn vị đã nhận được hàng hóa từ nhà cung cấp.

- Đã thanh toán tiền cho nhà cung cấp hoặc chấp nhận thanhtoán.

Tuy nhiên tùy thuộc vào từng phương thức mua hàng mà thời điểmxác định hàng mua là có khác nhau.

+ Theo phương thức mua hàng trực tiếp thời điểm xác địnhhàng mua là khi đã hoàn thành thủ tục chứng từ giao nhận hàng, doanhnghiệp đã thanh toán tiền hay chấp nhận thanh toán với người bán.

+ Theo phương thức chuyển hàng hàng hóa được xác định làhàng mua khi bên mua đã nhận được hàng (do bên bán chuyển đến), đãthanh toán tiền hoặc chấp nhận thanh toán với người bán

2.1.2 Đặc điểm nghiệp vụ thanh toán với người bán

Thanh toán là nghiệp vụ kinh tế phát sinh luôn đi kèm với nghiệp vụmua Doanh nghiệp sản xuất khi mua nguyên vật liệu có thể thanh toántrước, thanh toán ngay hoặc thanh toán trả chậm Việc thanh toán được ápdụng dưới hình thức nào là hoàn toàn tùy thuộc vào mức độ tín nhiệm giữa

Trang 30

hai bên mua bán Hiện nay, các doanh nghiệp thường sử dụng các hìnhthức thanh toán chủ yếu sau:

1) Thanh toán trả trước: là việc trả tiền thực hiện trước khi giao hàng mộtkhoảng thời gian nhất định Khoảng thời gian này dài hay ngắn tùythuộc vào sự thỏa thuận giữa các bên tham gia Số tiền trả trước lớn haynhỏ phụ thuộc vào nhu cầu vay của người bán và khả năng cấp tín dụngcủa người mua.

2) Thanh toán ngay: là việc trả tiền được tiến hành song song với việc giaohàng hoặc ngay sau khi xuất chuyển hàng hóa Tuy nhiên, hình thứcthanh toán ngay cũng có thể được thực hiện qua ngân hàng giữa các đốitác kinh doanh

3) Thanh toán trả sauT: là việc trả tiền được thực hiện sau khi giao hàngmột khoảng thời gian nhất định Doanh nghiệp sau khi nhận đượcnguyên vật liệu mới thanh toán tiền cho người bán.

2.1.3 Phân loại nguyên vật liệu

Trong hoạt động của doanh nghiệp để sản xuất ra nhiều loại sản phẩmkhác nhau, Công ty may Việt Hưng Phát đã phải sử dụng nhiều loại nguyênvật liệu có tác dụng công dụng riêng biệt Do vậy để quản lý tốt những loạinguyên vật liệu đó và hoạch toán chúng một cách chính xác nhất Công tymayViệt Hưng Phát đã tiến hành phân loại một cách hết sức khoa học.Công ty căn cứ vào công dụng tác dụng của nguyên vật liệu làm tiêu thứcphân chia chúng thành các loại nguyên vật liệu sau:

2.1.3.1 Nguyên vật liệu chính

Nguyên vật liệu chính là nhân tố chính cấu thành nên thực thể sảnphẩm của Công ty Nguyên vật liệu chính của Công ty đều mua từ bênngoài nhập về kho, bao gồm các loại vải, lông vịt,.v.v

2.1.3.2 Nguyên vật liệu phụ:

Trang 31

Nguyên vật liệu phụ của Công ty rất đa dạng về chủng loại, tuy chúngkhông trực tiếp cấu thành nên thực thể sản phẩm song chúng có tác dụngphụ trợ trong qúa trình sản xuất sản phẩm, nguyên vật liệu phụ của công tybao gồm các loại chỉ may, chỉ thêu, khoá, cúc, nhãn mác

2.1.3.3 Nhiên liệu:

Nhiện liệu của công ty bao gồm các loại nhiên liệu như than, xăng,dầu may chúng có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho các phân xưởng sảnxuất, chủ yếu là bộ phận là.

2.1.3.4 Các loại phụ tùng:

Gồm các loại phụ tùng như thoi, suốt, kim may, đá mài, chân vịt v.v đó là các chi tiết phụ tùng dự trữ thay thế các linh kiện máy móc trong quátrình sản xuất.

Cùng với sự phát triển mạnh của sản xuất và công tác quản lý toàndoanh nghiệp nói chung, công tác quản lý nguyên vật liệu nói riêng đã cónhiều sự tiến bộ, kế hoạch sản xuất của công ty phần lớn phụ thuộc vào khảnăng tiêu thụ sản phẩm Người quản lý căn cứ vào kế hoạch sản xuất để xácđịnh những nhu cầu về nguyên vật liệu cung cấp và dự trữ trong kỳ kinhdoanh Đồng thời căn cứ vào kế hoạch tài chính và khả năng cung cấpnguồn vật liệu cho công ty để lập các phương án thu mua nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu của công ty được thu mua ở nhiều nguồn khác nhau,và do đặc điểm của công ty là nhận gia công cho nên có thể nguyên vật liệudo khách hàng mang tới Do mua từ nhiều nguồn khác nhau cho nên nó ảnhhưởng tới phương thức thanh toán và giá cả thu mua.

Phương thức thanh toán của công ty chủ yếu thanh toán bằng séc vàủy nhiệm chi.

Về giá cả của nguyên vật liệu thu mua thì công ty do đã hiểu được thịtrường và với mục tiêu là hạn chế các chi phí phát sinh trong khâu thu mua

Trang 32

ở mức thấp nhất và nguyên vật liệu phải đạt tiêu chuẩn tốt nhất, từ đó giácả thu mua nguyên vật liệu và các chi phí thu mua có liên quan đều đượccông ty xác định theo phương thức thuận mua vừa bán với nguồn cung cấpnguyên liệu và dịch vụ.

Bên cạnh khâu thu mua, vận chuyển nguyên vật liệu thì khâu bảo quảnsử dụng, dự trữ nguyên vật liệu nhằm đáp ứng đầy đủ kịp thời, chất lượngđảm bảo cho quá trình sản xuất cung ứng có vai trò không kém phần quantrọng Nhận thức được điều này Công ty được tiến hành tổ chức việc bảoquản dự trữ nguyên vật liệu toàn Công ty theo 3 kho khác nhau với nhiệmvụ cụ thể của từng kho là:

+ Kho nguyên vật liệu chính: Là kho chứa các loại nguyên vật liệu

chính gồm các loại vải, lông vũ.v.v phục vụ cho sản xuất sản phẩm.

+ Kho nguyên vật liệu phụ và phụ tùng tạp phẩm: Kho này chứa

các nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế và tạp phẩm như phấn, bay,giấy, thoi suốt, kim, chỉ, khoá.v.v

+Kho phế liệu: Kho này được sử dụng để chứa các loại phế liệu thu

hồi từ quá trình sản xuất.

Việc quản lý các kho Nguyên vật liệu Công ty giao cho các thủ khophụ trách, các thủ kho có trách nhiệm bảo quản nguyên vật liệu theo dõitình hình nhập, xuất nguyên vật liệu thông qua các hoá đơn, chứng từ Đếnkỳ gửi các hoá đơn đó lên phòng kế toán cho kế toán nguyên vật liệu ghisổ.

2.2 Tổ chức kế toán Nguyên vật liệu tại công ty Cổ phần Sản xuất và Thương MạiViệt Hưng Phát

2.2.1 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty Cổ phần ViệtHưng Phát

- Tại kho: Thủ kho tiến hành mở các thẻ kho

Trang 33

Thủ kho sử dụng thẻ kho để theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho củatừng loại vật liệu theo chỉ tiêu số lượng Hàng ngày khi nhận được cácchứng từ nhập, xuất kho, thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp lý của cácchứng từ, sắp xếp phân loại cho từng thứ vật liệu theo từng kho và ghi sốlượng thực nhập thực xuất vào thẻ kho, mỗi chứng từ được ghi một dòngtrên thẻ kho Cuối ngày thủ kho phải tính ra số lượng tồn kho của mỗi loạivật liệu trên thẻ kho Do vậy thẻ kho được dùng làm căn cứ để đối chiếu sốlượng thực tế của kế toán chi tiết tại phòng kế toán Định kỳ (15 ngày), thủkho chuyển toàn bộ chứng từ (Phiếu nhập, phiếu xuất được sắp xếp theotừng nhóm vật tư) về phòng kế toán để làm căn cứ ghi sổ

- Tại phòng kế toán

Kế toán nguyên vật liệu ở công ty lập sổ chi tiết vật tư dựa trên phiếunhập kho, xuất kho do thủ kho gửi lên để ghi chép tình hình nhập – xuất -tồn nguyên vật liệu Sổ chi tiết có kết cấu giống như thẻ kho nhưng có thêmcác cột để ghi chép các chỉ tiêu giá trị Trên sổ chi tiết kế toán nguyên vậtliệu tính ra số tiền của mỗi lần nhập xuất Số tiền của mỗi lần nhập đượctính căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho còn số tiền của mỗi lần xuất căncứ theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ Cuối tháng, kế toán cộng sổchi tiết nguyên vật liệu, kiểm tra đối chiếu với thẻ kho xem số lượng nhập –xuất – tồn có khớp không, nếu không khớp thì phải kiểm tra lại Sổ kế toánchi tiết nguyên vật liệu chính

Do nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ là tương đối nhiều về cả số lượngvà chủng loại nên Công ty may Việt Hưng Phát hạch toán theo phươngpháp kê khai thường xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.Các chứng từ kế toán ban đầu của nghiệp vụ kế toán nguyên vật liệu baogồm:

- Hóa đơn GTGT của bên bán

Trang 34

- Hóa đơn bán hàng

- Phiếu nhập kho nguyên vật liệu của Công ty Các nguyên vật liệunhập do mua ngoài khi về đến Công ty thì căn cứ vào chứng từ hoá đơn củangười bán lập phiếu nhập kho Trong một số nguyên vật liệu có một vàiloại phải kiểm nghiệm về chất lượng, nếu phải qua kiểm nghiệm thì phảilập biên bản kiểm nghiệm sau đó mới nhập kho Phiếu nhập kho của Côngty được lập thành 3 liên:

+1 liên thủ kho giữ để làm căn cứ ghi vào thẻ kho để theo dõi tìnhhình nhập kho nguyên vật liệu.

+1 liên giao cho người chịu trách nhiệm mua hàng + 1 liên giữ tại phòng kinh doanh.

Sau khi kiểm tra tính chính xác hợp lệ của phiếu nhập kho thì thủ khotiến hành ghi thẻ kho, tiếp đó chuyển các thẻ kho đó lên phòng kế toán đểkế toán nguyên vật liệu ghi sổ

Dưới đây là sơ đồ biểu diễn quá trình nhập kho nguyên vật liệu:

Hoá đơn mua nguyên vật liệu về công ty

Phòng kinh doanh

Phiếu nhập kho

Nhập kho

Kiểm nhiệm (nếu có)

Trang 35

Ví dụ: Ngày 28/09/2005 Công ty nhận được một số hoá đơn về việc muamột số nguyên vật liệu của các đơn vị sau

Biểu số 1:

Phùng thị Khanh Lớp: Kế toán A3

Hoá đơn bán hàngLiên 2 (Giao khách hàng)Ngày 28 tháng 09 năm 2005Đơn vị bán hàng: Liên hiệp KH và PT Nông thôn

Địa chỉ: Số TK: Điện thoại: Mã số: Họ tên người mua: Công ty May Việt Hưng Phát

Địa chỉ: Km1_ QL3-Yên Viên - HN Số TK:Hình thức thanh toán: TM Mã số:

Số TTTên hàng hoáĐơn vịSố lượngĐơn giáThành tiềnABC123=1x21

3Thùng Cartoon 5 lớp90 x 76 x 2590 x 76 x 3090 x 76 x 40Thùng

“750650600550550550412.500357.500330.0001.100.000đThuế suất GTGTT: 10%

Số tiền ghi bằng chữS: Một triệu, hai trăm mười ngàn đồng.

Người mua hàng N Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vịMẫu số 01 GTKT

CE/02-BN0 0324188

Trang 36

Chuyên Đề Thực TậpTốt Nghiệp - 36 Trường ĐH KTQD

Đơn vị bán hàng: Liên hiệp KH và PT Nông thôn

Địa chỉ: Số TK: Điện thoại: Mã số: Họ tên người mua: Công ty May Việt Hưng Phát

Địa chỉ: Km1_ QL3-Yên Viên - HN Số TK:Hình thức thanh toán: TM Mã số:

Số TTTên hàng hoáĐơn vịSố lượngĐơn giáThành tiềnABC123=1x21

3Thùng Cartoon 5 lớp90 x 76 x 2590 x 76 x 3090 x 76 x 40Thùng

“750650600550550550412.500357.500330.0001.100.000đThuế suất GTGTT: 10%

Số tiền ghi bằng chữS: Một triệu, hai trăm mười ngàn đồng.

Người mua hàng N Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 19/11/2012, 16:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình số 01 - Hoàn thiện công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Sản xuấtvà Thương Mại Việt Hưng Phát
Hình s ố 01 (Trang 8)
1.4.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán - Hoàn thiện công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Sản xuấtvà Thương Mại Việt Hưng Phát
1.4.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán (Trang 11)
Hình số 02             Khái quát quá trình ghi sổ kế toán: - Hoàn thiện công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Sản xuấtvà Thương Mại Việt Hưng Phát
Hình s ố 02 Khái quát quá trình ghi sổ kế toán: (Trang 14)
Bảng cân đối vật tư - hàng hóa  Quý III năm 2005 - Hoàn thiện công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Sản xuấtvà Thương Mại Việt Hưng Phát
Bảng c ân đối vật tư - hàng hóa Quý III năm 2005 (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w