1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật

68 400 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 703 KB

Nội dung

Lao động có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất Kinh doanh của doanh nghiệp. Các chế độ chính sách của nhà nước luôn bảo vệ quyền lợi của người lao động, được thể hiện cụ thể bằng luậ

Trang 1

PHẦN ILỜI MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tài

Lao động có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các chế độ chính sách của nhà nước luôn bảo vệ quyền lợi của người lao động, được thể hiện cụ thể bằng luật lao động,chế độ tiền lương, chế độ BHXH BHYT KPCĐ.

Tiền lương có tác dụng là đòn bẩy kinh tế tác động trực tiếp đến người lao động ,chi phí nhân công chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Tiền lương là thù lao lao động thể hiện hao phí đã bỏ ra cả bằng trí và lực của người lao động nay được lấy lại dưới hình thức thu nhập Đối với doanh nghiệp về việc thanh toán tiền lương cho công nhân viên mang một ý nghĩa rất quan trọng nó đảm bảo cho nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt hàng ngày của người lao động Ngoài việc thực hiện các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương của doanh nghiệp vừa thực hiện đúng chế độ lại vừa thể hiện sự quan tâm chăm lo đến đời sống sức khoẻ của người lao dộng mỗi khi họ ốm đau ,tai nạn hay tử tuất…Chính những khoản lương thưởng ,phụ cấp kịp thời đúng lúc và sự quan tâm của doanh nghiệp là sợi dây gắn chặt hơn người lao động với doanh nghiệp Nhận thức được vấn đề này các doanh nghiệp đã không ngừng nghiên cứu để xây dựng lên các phương pháp tính lương cho phù hợp với doanh nghiệp của mình.Bên cạnh đó công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương luôn được coi trọng vì tiền lương cũng là một bộ phận cấu thành lên giá trị sản phẩm.Việc tính toán chi phí nhân công vào giá thành của sản phẩm nhiều hay ít cũng ảnh hưởng đến giá thành cao hay thấp Vì vậy doanh nghiệp phải tăng cường công tác quản lý lao động , công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cần chính xác kịp thời để đảm bảo quyền lợi của người lao động ,đồng thời tạo điều kiện tăng năng xuất lao động, tiết kiệm chi phí nhân công đẩy mạnh hoạt động sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Trong điều kiện nền kinh tế thị trường đầy tính năng động, cạnh tranh gay gắt, chỉ có chỗ đứng cho doanh nghiệp làm ăn hiệu quả biết tiết

kiệm chi phí biết hài hoà lợi ích của người lao động với lợi ích của doanh nghiệp.Từ nhận thức như vậy nên trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Hồng Nhật em đã chọn đề tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật” để nghiên cứu thực tế và viết thành chuyên đề này Với nhữn hiểu biết còn hạn chế và thời gia thực tế quá ngắn ngủi, nhưng với sự giúp đỡ của lãnh đạo Công ty và các anh chị em phòng Kế toán Công ty, em hy vọng sẽ nắm bắt được phần nào về sự hiểu biết đối với lĩnh vực kế toán tiền lương.

1.2 Đối tượng, mục tiêu và phạm vi thực tập

a) Mục tiêu thực tập: Chuyên đề tập trung nghiên cứu về một số vấn đề sau:

- Cách tính lương và hình thức trả lương tại Công ty.- Sự biến động quỹ lương tại công ty.

b) Đối tượng thực tập: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác kế toán tiền

lương và các khoản trích theo lương của Công ty TNHH Hồng Nhật.

c) Phạm vi thực tập:

- Phạm vi về thời gian: Các dữ liệu, thông tin kế toán được phân tích dựa trên

thông tin do phòng kế toán cung cấp trong thời gian từ năm 2009 đến năm 2010.

Trang 2

- Phạm vi không gian: Đề tài chỉ xem xét kế toán tiền lương và các khoản trích

theo lương tại Công Ty TNHH Hồng Nhật.

- Phạm vi nội dung: Đi sâu nghiên cứu phần hành kế toán tiền lương và caccs

khoản trích theo lương tại Công Ty TNHH Hồng Nhật từ đó đưa ra phân tích, đánh giá, đề ra các giải pháp thích hợp trong tương lai.

1.3 Phương pháp thực tập

- Phương pháp quan sát: Theo dõi quá trình làm việc của các nhân viên kế toán tại

công ty các công việc vào sổ sách, hạch toán.

- Phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh: Phân tích - tổng hợp - so sánh.- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn các kế toán viên tại TNHH Hồng Nhật,qua

đó thu thập các số liệu liên quan đến đề tài.

- Phương pháp thống kê: Tập hợp tất cả số liệu thu thập được.Có thể thực hiện đề

tài nhờ các số liệu thu thập như sau:

+Số liệu sơ cấp: Các số liệu về kế toán tiền lương được thu thập ở Doanh nghiệp.

+Số liệu thứ cấp: Tham khảo tài liệu nghiên cứu trước đây cùng các báo cáo, tài liệu của cơ quan thực tập.

Các số liệu thu thập sẽ được đưa vào phân tích dựa trên phương pháp diễn dịch để phát thảo những con số thành những nhận định, đánh giá và phân tích về Kế Toán tiền lương, các khoản trích theo lương và xem xét sự ảnh hưởng của tiền lương đối với người lao động tại doanh nghiệp

1.4 Kết cấu đề tài:

Nội dung đề tài chia làm 3 phần:

Phần I: LỜI MỞ ĐẦU

Phần II: NỘI DUNG THỰC TẬP

Chương I: Tìm hiểu chung về công ty TNHH Hồng Nhật

Chương II: Các vấn đề chung về tiền lương và các khoản trích theo lương

Chương III:Thực tế công tác kế toán tại đơn vị thực tập và nhân xét, đánh giá, góp ý kiến về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại đơn vị.

Trang 3

CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CƠNG TY TRÁCH

NHIỆM HỮU HẠN HỒNG NHẬT

Địa chỉ: 05 Lê Thánh Tơn - Thành Phố Huế - TT HuếĐiện thoại

1.1 QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP

Cơng ty TNHH Hồng Nhật là một doanh nghiệp ngồi quốc doanh, được

thành lập và hoạt động theo quyết định và giấy phép của các cơ quan cĩ thẩm quyền của Nhà nước đã cấp cho doanh nghiệp, là một tổ chức cĩ đủ tư cách pháp nhân cĩ khuơn dấu riêng, cĩ tài khoản riêng tại Ngân hàng và được quyền tự do kinh doanh trong khuơn khổ luật pháp.

- C n c theo lăứuật Doanh nghiệp số 13/1999/QH 10 được Quốc hội nước Cộng hồ xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 12 tháng 6 năm 1999.

- Cơng ty TNHH Hồng Nhật được cấp giấy CNĐKKD số 4702000432 ngày 13/04/2000

- Mã số giấy phép kinh doanh do sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế cấp lần đầu 01/07/2000.

- Mã số thuế: 3600514926- Hình thức vốn: Vốn gĩp

- Lĩnh vực kinh doanh: Xây dựng d©n dơng vµ c«ng nghiƯp, kinh doanh vật

liệu xây dựng, vận chuyển hàng hố, san lắp mặt bằng, xây dựng giao thơng thuỷ lợi…

1.2 CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ CỦA ĐƠN VỊ1.2.1 Chức năng

Cơng ty TNHH Hồng Nhật cĩ chức năng xây dựng dân dụng và cơng nghiệp, san lấp mặt bằng, xây dựng cơng trình giao thơng thuỷ lợi phục vụ cho dân sinh, nhà nước

Trang 4

1.2.3 Một số chỉ tiêu phản ánh năng lực và hiêu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Đơn vị

MỘT SỐ CHỈ TIÊU HAI NĂM 2009- 2010

§¬n vÞ tÝnh: 1.000.000®.

STT NămChỉ tiêu

Bảng 1: Một số chỉ tiêu hai năm 2009- 2010

Qua kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 2 năm trên qua ta thấy sự phát triển trong kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao và đang trên đà phát triển Công ty đã tự khẳng định mình trong nền kinh tế thị trường hiện nay.

1.2.4 Đặc điểm về lao động của Công ty TNHH Hồng Nhật

Đặc điểm về lao động của Công ty TNHH Hồng Nhật là xây dựng dân dụng và công nghiệp, san lấp mặt bằng, xây dựng công trình giao thông thuỷ lợi phục vụ cho dân sinh, nhà nước do vậy Công ty không đòi hỏi tất cả lao động điều phải có trình độ đại học hay Cao đẳng mà chỉ bắt buộc đối với các văn phòng đại diện và những người làm trong phòng kế toán là phải có bằng đại học hoặc Cao đẳng Tại công ty tỉ trọng của những người có trình độ trung cấpv à công nhân chiếm 67,8% trên tổng số cán bộ công nhân viên toàn Công ty và nó được thể hiện qua bảng đánh giá sau

CHỈ TIÊU VỀ LAO ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ 2010

(ĐVT: người)

Trang 5

Bảng 2: Đặc điểm lao động của công ty

1.3 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN1.3.1 Thuận lợi

- Cú sự lónh đạo, chỉ đạo trực tiếp và thường xuyờn của Đảng Ủy khối Doanh nghiệp trong Tỉnh TT Huế và sự giỳp đỡ cú hiệu quả của cỏc Bộ, Ngành ở Trung Ương và địa phương nờn Cụng ty đang từng bước phỏt triển mạnh.

- Với đội ngủ lao động trẻ năng động sỏng tạo, dồi dào đó gúp phần rất lớn trong việc phỏt triển của Doanh nghiệp Ngoài ra Thành Phố Huế đang trong giai đoạn đi lờn là Thành Phố Trung Ương, xõy dựng cỏc cụng trỡnh là rất cần thiết đú cũng là một cơ hội cho Cụng ty

1.4 TỔ CHỨC QUẢN Lí CỦA ĐƠN VỊ1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ mỏy

éể phự hợp với quỏ trỡnh tổ chức hoạt động kinh doanh, Cụng ty đó tổ chức sắp xếp bộ mỏy quản lý theo hỡnh thức trực tuyến chức năng Trong đú Giỏm đốc trực tiếp chỉ đạo, thụng qua sự tham mưu giỳp việc của Phú giỏm đốc và cỏc phũng ban nghiệp vụ của Cụng ty Do đú sơ đổ tổ chức bộ mỏy quản lý của Cụng ty TNHH Hồng Nhật được thể hiện như sau:

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CễNG TY

Trang 6

S ơ đồ 1 : Bộ mỏy quản lý của Cụng ty TNHH Hồng Nhật

1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cỏc phũng ban

Công ty TNHH Hồng Nhật nằm trên địa Thành Phố Huế, khá thuận lợi trong việc tổ chức sản xuất kinh doanh, nhng do đặc thù là một Công ty chuyên về lĩnh vực t vấn xây dựng trong phạm vi toàn Tỉnh nên Công ty đã chia làm hai bộ phận cơ bản là bộ phận lao động trực tiếp và gián tiếp.

doanh, tiếp thịPGĐ phụ trách kỹ thuật sản xuất

Các xởng

sản xuấtPhòng tài chính kế toán

Phòng KDtiếp thị

Phòng hành chính

Phòng tổ chức lao

Xởng thiết

kế số 2

Phòng kinh

tế giao thông

thuỷ lợi

Phòng khoa

học công

nghệmôi trờng

Đội khảo

sát

Tổ hoàn

Văn phòng

đại diện phía Nam

Trang 7

+ Phòng kinh tế – Giao thông – Thuỷ lợi+ Đội khảo sát

+ Tổ hoàn thiện

- Các xởng thiết kế có chức năng chuyên thiết kế các công trình, có đội ngũ cán bộ là các kiến trúc s, xây dựng, có trình độ hiểu biết lớn về xây dựng cũng nh là các chuyên gia trong lĩnh vực t vấn xây dựng và thi công.

- Các đội còn lại với cái tên cũng đã đủ để thể hiện đợc chức năng và vai trò của nó.Trong nền kinh tế thị trờng, mọi cá nhân, tổ chức đều phát huy hết khả năng, năng lực của mình cho từng sản phẩm mình làm ra cũng nh để đáp ứng đợc tối đa yêu cầu của thị trờng với sản phẩm t vấn.

b) Bộ phận lao động gián tiếp

Cũng theo mô hình tổ chức của hầu hết các doanh nhiệp khác, bộ phận quản lý Bộ phận lao động trực tiếp cũng đợc chia thành:

+ Ban Giám đốc: Bao gồm giám đốc và các phó giám đốc, trong đó có 01 phó

giám đốc phụ trách kinh doanh và 01 phó giám đốc phụ trách kỹ thuật – là kiến trúc s, giám đốc phụ trách chung các hoạt động của Công ty.

+ Phòng kế toán: Quản lý công ty trong lĩnh vực tài chính, kế toán nhằm phục

vụ và phản ánh đúng, trung thực nhất năng lực của Công ty về tài chính, nhằm đánh giá, tham mu trong lĩnh vực quản lý cho Ban giám đốc.

+ Phòng kinh doanh: Khai thác khách hàng, tìm việc và ký kết các hợp đồng

kinh tế, phụ trách việc hoàn thiện các thủ tục thanh toán công nợ cũng nh các tài liệu công nợ, nghiệm thu, bàn giao tài liệu, đồng thời phối hợp với phòng kế toán trong việc xác định chính xác công nợ của khách hàng, có kế hoạch thu nợ và khai thác khách hàng,

+ Phòng tổ chức hành chính - Nhân sự: Quản lý công ty trong lĩnh vực hành

chính, nhân sự nhằm đáp ứng kịp thời và đúng nhất cho hoạt động của Công ty, đánh giá đúng nhất năng lực cán bộ cả về hình thức và chất lợng lao động để tham mu cho Ban giám đốc từ đó có sự phân công lao động phù hợp năng lực nhất.

1.4.3 Đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất

- Sau khi ký kết hợp đồng kinh tế với khách hàng, phòng kinh doanh giao Hợp đồng cho các phòng ban nh phòng kế toán, hành chính, ban giám đốc, từ đó căn cứ vào năng lực và chức năng của các đơn vị sản xuất để ký kết hợp đồng giao khoán nội bộ cho cá nhân làm chủ nhiệm đồ án, có sự quản lý của xởng trởng.

- Thực hiện sản xuất: Do đặc thù của từng dự án trong từng hợp đồng kinh tế mà chủ nhiệm đồ án thực hiện công việc của mình Nhìn chung, quy trình nh sau:

a)Khảo sát: Chủ nhiệm đồ án phối hợp cùng đội khảo sát đi tiến hành khảo sát

hiện trạng, sơ bộ hiện trờng thực hiện dự án để có đánh giá ban đầu về dự án có khả thi hay không Đội khảo sát tiến hành đánh giá cùng các chỉ tiêu khảo sát để có kết luận của mình về địa hình, địa chất công trình.

b) Lập dự án tiền khả thi, khả thi: Sau khi có quyết định cho phép lập dự án của

đơn vị chủ quản, chủ nhiệm đồ án có thể tự hặc phối hợp để lập một dự án tiền khả thi ban đầu cho dự án Khi dự án có tính chất khả thi và thực hiện đợc thì tiến hành viết dự án khả thi chính thức Tuy nhiên không phải dự án nào cũng cần phải có tiền khả thi, có hay không phụ thuộc vào từng đặc thù của dự án về vốn cũng nh yêu cầu của Bên A(phía chủ đầu t).

Trang 8

c) Thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công: Nếu bớc tiếp theo của Hợp đồng trên có

phần thiết kế, chủ nhiệm đồ án phối hợp cùng các đơn vị thiết kế, theo cá nhân tiến hành khảo sát lần nữa bớc thiết kế sơ bộ, hay chính thức về thi công hay kỹ thuật, tuỳ theo đặc thù của dự án thực hiện.

d) Nghiệm thu, bàn giao tài liệu: Khâu này cần sự phối hợp đồng bộ của các bộ

phận, cá nhân tham gia dự án với tổ hoàn thiện và phòng kinh doanh, bên A, thực hiện nghiệm thu đã làm trên để xác định công nợ ban đầu cho khách hàng, giao bộ hồ sơ, tài liệu (đã ký) cho bên A khi công nợ đợc xác nhận và có thể đã thu đợc tiền.

e) Phòng kinh doanh: Đóng vai trò quan trọng trong việc đi duyệt những kết quả

mà các đơn vị đã làm đợc với các bộ chủ quản, kho bạc,

f) Phòng kế toán: Có chức năng thu nợ, theo dõi và hạch toán chi phí thực hiện

dự án,

Sơ đồ quy trình sản xuất của Công ty

Trang 9

Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trình sản xuất của Công ty

1.5 Tổ chức công tác kế toán

1.5.1 Tổ chức bộ máy tác kế toán

Khách hàng

KD, Kế hoạch, HĐ GKNB

Sản phẩm thiết kếCác đơn vị, cá nhân tham gia

Chủ nhiệm đồ ánHĐ

giao việcThông tin

Phối hợp

Kế toán

Kếthợpxácđịnhkhối lư

ợng thiếtkếvàcông

nợXác định

và đối chiếu

công nợ, thanh

Các Bộ chủ quản, phê duyệt các QĐịnh

Chi phí thực hiện Dự án

Trang 10

Phòng Kế toán tài vụ có nhiệm vụ cung cấp số liệu giúp cho việc ra quyết định của ban lãnh đạo Bộ máy Kế toán đợc tổ chức tập trung thực hiện chức năng tham mu, giúp việc Giám đốc về mặt tài chính Kế toán Công ty.

Trởng phòng: Phụ trách chung chịu trách nhiệm trớc Giám đốc mọi hoạt động

của phòng cũng nh các hoạt động khác của Công ty có liên quan tới tài chính và theo dõi các hoạt động tài chính của Công ty.

Tổ chức công tác Kế toán thống kê trong Công ty phù hợp với chế độ tài chính của Nhà nớc.

Thực hiện các chính sách chế độ công tác tài chính Kế toán.

Kiểm tra tính pháp lý của các loại hợp động Kế toán tổng hợp vốn kinh doanh, các quỹ Xí nghiệp trực tiếp chỉ đạo kiểm tra giám sát phần nghiệp vụ đối với các cán bộ thống kê Kế toán các đơn vị trong Công ty.

Phó phòng kiêm Kế toán tổng hợp: Ngoài công việc của ngời Kế toán phân

x-ởng sóng ra còn phải giúp vịêc cho Kế toán trx-ởng, thay mặt Kế toán trx-ởng giải quyết các công việc khi trởng phòng các phần việc đợc phân công.

Kế toán tiền mặt và thanh toán: Kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trớc

khi lập phiếu thu, chi cùng thủ quỹ kiểm tra đối chiếu sử dụng tồn quỹ sổ sách và thực tế theo dõi chi tiết các khoản ký quỹ

Kế toán tiền lơng: Thanh toán lơng thởng phụ cấp cho các đơn vị theo lệnh của

Giám đốc; thanh toán BHXH, BHYT cho ngời lao động theo quy định ; theo dõi việc trích lập và sử dụng quỹ lơng của Công ty ; thanh toán các khoản thu, chi của công đoàn

Kế toán công nợ: Theo dõi công nợ, phải thu, phải trả Có trách nhiệm đôn đốc

khách hàng để thu nợ.

Thủ quỹ:Chịu trách nhiệm trong công tác thu tiền mặt và tồn quỹ của Công ty

Thực hiện việc kiểm kê đột xuất hoặc định kỳ theo quy định

SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN

Trởng phòng kế toán Công ty

Trang 11

Sơ đồ 3: Sơ đồ bộ mỏy kế toỏn

1.5.2 Hình thức hạch toán kế toán:

Để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, Công ty dùng hình

thức Chứng từ ghi sổ, theo sơ đồ sau

SƠ ĐỒ TRèNH TỰ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ

Kế toán tổng hợp

Kế toántiền mặt

và tiền gửiNgân hàng

Thủ quỹ Công

ty

Chứng từ gốc

Trang 12

Ghi chú:

Ghi, phản ánh hàng ngàyGhi đối chiếu

Ghi vào cuối tháng

Sơ đồ 4: Sơ đồ trỡnh tự luõn chuyển chứng từ

- Chứng từ gốc: Là những chứng từ nh giấy xin thanh toán, giấy tạm ứng, bảng thanh toán lơng, tất cả những chứng từ trên phải có đầy đủ chữ ký của kế toán trởng, giám đốc, moí đợc thực hiện hạch toán.

số phát sinhSổ cái

Chứng từ ghi sổBảng tổng hợp

chứng từ gốc

Sổ quỹ tiền mặtSổ, thẻ kế toán

chi tiết

Trang 13

- Sổ quỹ, kiêm báo cáo quỹ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng- Bảng tổng hợp chi tiết

- Sổ cái

- Bảng cân đối phát sinh

- Hệ thống các báo cáo tài chính

- Các bảng theo dõi phải trả, phải nộp nh: Sổ theo dõi BHXH, theo dõi thuế GTGT khấu trừ,

CHƯƠNG 2

CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC

KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNGA: CƠ SỞ Lí LUẬN

Trang 14

2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG2.1.1 Nội dung của tiền lương

* Khái niệm tiền lương

- Tiền lương chính là phần thù lao được biểu hiện bằng tiền mà Doanh nghiệp phải trả người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việc của họ.

- Về bản chất tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động Mặt khác tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ Nói cách khác tiền lương chính là nhân tố thúc đẩy năng suất lao động.

-Trong trường hợp người lao động tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí mất sức hay tử tuất … sẽ được hưởng khoản trợ cấp nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống, đó là khoản trợ cấp BHXH.

-Nhằm xã hội hóa việc khám chữa bệnh, người lao động còn được hưởng chế độ khám chữa bệnh không mất tiền bao gồm các khoản chi về viện phí, thuốc men … khi bị ốm đau Điều kiện để người lao động được khám chữa bệnh không mất tiền là họ phải có thẻ bảo hiểm y tế Thẻ bảo hiểm y tế được mua từ tiền trích bảo hiểm y tế.

- Ngoài ra để phục vụ cho hoạt động của tổ chức công đoàn được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

- Tăng cường quản lý lao động, cải tiến và hoàn thiện việc phân bổ và sử dụng quỹ BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ được coi là một phương tiện hữu hiệu để kích thích người lao động gắn bó với hoạt động sản xuất kinh doanh, rèn luyện tay nghề, nâng cao năng suất lao động.

Trang 15

* Một số nội dung của tiền lương

a) Tiền lương cơ bản

- Tiền lương cơ bản là tiền lương được xác định trên cơ sở tính đủ các nhu cầu cơ bản về sinh học, xã hội học, về độ phức tạp và mức độ tiêu hao lao động trong những điều kiện lao đđộng trung bình của từng ngành nghề công việc.

- Khái niệm tiền lương cơ bản được sử dụng rộng rãi đối với những người làm việc trong khu vực doanh nghiệp quốc doanh hoặc trong khu vực hành chiùnh sự nghiệp ở Việt Nam và đđược xác định theo tháng, bảng lương của Nhà nước.

- Để được xếp vào một bậc nhất định trong hệ thống thang, bảg lương, người lao đđộng phải có trình độ lành nghề, kiến thức, kinh nghiệm làm việc nhất định Trong thực tế, người lao động trong khu vực nhà nước thường coi lương cơ bản như một thước đo chủ yếu về trình độ lành nghề và thâm niên nghề nghiệp Họ rất tự hào về mức lương cơ bản cao, muốn được tăng lương cơ bản mặc dù lương cơ bản chiếm một phần rất nhỏ trong thu nhập từ công việc.

b) Phụ cấp lương

Phụ cấp lương là tiền công lao động ngoài tiền lương cơ bản Nó bổ sung cho lương cơ bản, bù đắp thêm cho người lao động khi họ phải làm việc trong những điều kiện không ổn định hoặc không thuận lợi mà chưa được tính đến khi xác định lương cơ bản Tiền phụ cấp có ý nghĩa kích thích người lao động thực hiện tốt công việc trong những điều kiện khó khăn, phức tạp hơn bình thường.

Điều 4, Nghị định số 26/CP ngày 23/6/93 quy định các khoản phụ cấp lương của người lao động trong các doanh nghiệp bao gồm: phụ cấp khu vực, phụ cấp độc hại-nguy hiểm, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp làm đêm, phụ cấp thu hút, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp lưu động, phụ cấp làm thêm giờ

Điều kiện áp dụng phụ cấp độc hại, nguy hiểm

Mục III, thơng tư số 23/LĐTBXH –TT ngày 7/7/93 hướng dẫn thực hiện phụ cấp độc hại, nguy hiểm quy định những ngành nghề, cơng việc hoặc nơi làm việc cĩ một trong những điền kiện sau đây thì được xem xét áp dụng phụ cấp độc hại, nguy hiểm: tiếp xúc trực tiếp với chất độc-khí độc, làm việc trong mơi trường chịu áp suất cao hoặc thiếu dưỡng khí, làm việc ở những nơi quá nĩng hoặc quá lạnh, những cơng việc phát sinh tiếng ồn lớn, treo người trên cao, làm việc ở những nơi cĩ phĩng xạ, làm việc ở mơi trường dễ bị lây nhiễm và mắc bệnh…

Mức phụ cấp độc hại nguy hiểm

Mục I, II, III, IV thơng tư số 23/LĐTBXH-TT ngày 7/7/1993 hướng dẫn thực hiện phụ cấp độc hại, nguy hiểm Quy định phụ cấp độc hại nguy hiểm gồm 4 mức: 0.1; 0.2; 0.3 và 0.4 so với mức lương tối thiểu được quy định như sau:

Phương thức trả phụ cấp độc hại nguy hiểm

Trang 16

BẢNG MỨC PHỤ CẤP ĐỘC HẠI NGUY HIỂM

Cĩ các hình thức thưởng sau đây:

1-Thưởng năng suất, chất lượng: Áp dụng khi người lao động thực hiện tốt hơn mức độ trung bình về số lượng, chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ.

2Thưởng tiết kiệm: Áp dụng khi người lao động sử dụng tiết kiệm các loại vật tư, nguyên liệu, cĩ tác dụng giảm giá thành sản phẩm dịch vụ mà vẫn đảm bảo chất luợng theo yêu cầu.

3- Thưởng sáng kiến: Áp dụng khi người lao động cĩ các sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, tìm ra các phương pháp mới cĩ tác dụng làm nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ.

4- Thưởng theo kết quả hoạt động kinh doanh chung của doanh nghiệp: Áp dụng khi doanh nghiệp làm ăn cĩ lời, người lao động trong doanh nghiệp sẽ được chia một phần tiền lời dưới dạng tiền thưởng Hình thức này được áp dụng trả cho nhân viên vào cuối quý, sau nửa năm hoặc cuối năm tùy theo cách thức tổng kết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

5- Thưởng tìm được nơi cung ứng, tiêu thụ, ký kết được hợp đồng mới: Áp dụng cho các nhân viên tìm thêm được các địa chỉ tiêu thụ mới, giới thiệu khách hàng, ký kết thêm được hợp đồng cho doanh nghiệp hoặc cĩ các hoạt động khác cĩ tác dụng làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

6- Thưởng đảm bảo ngày cơng: Áp dụng khi người lao động làm việc với số ngày cơng vượt mức quy định của doanh nghiệp.

- Thưởng về lịng trung thành, tận tâm với doanh nghiệp: Áp dụng khi người lao động cĩ thời gian phục vụ trong doanh nghiệp vượt quá một thời gian nhất định, ví dụ 25 hoặc 30 năm; hoặc khi người lao động cĩ những hoạt động rõ ràng đã làm tăng uy tín của doanh nghiệp

d Phúc lợi

Các loại phúc lợi mà người lao động được hưởng rất đa dạng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như : quy định của Chính phủ, tập quán trong nhân dân, mức độ phát triển kinh tế, khả năng tài chính và các yếu tố hoàn cảnh cụ thể của Doanh nghiệp Dù ở cương vị cao hay thấp, hoàn thành tốt công việc hay chỉ ở mức độ bình thường, có trình độ lành nghề cao hay thấp, đã là nhân viên trong Doanh nghiệp thì đều được hưởng phúc lợi Phúc lợi của Doanh nghiệp gồm có :

- Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế.- Hưu trí.

Trang 17

- Nghổ leó.

- Aờn trửa do Doanh nghieọp ủaứi thoù.

Ngaứy nay, khi ủụứi soỏng cuỷa ngửụứi lao ủoọng ủửụùc caỷi thieọn roừ reọt, trỡnh ủoọ chuyeõn moõn cuỷa ngửụứi lao ủoọng ủửụùc naõng cao, ngửụứi lao ủoọng ủi laứm khoõng chổ mong muoỏn caực yeỏu toỏ veà vaọt chaỏt nhử lửụng cụ baỷn, thửụỷng, trụù caỏp, phuực lụùi maứ coứn mong muoỏn coự ủửụùc nhửừng cụ hoọi thaờng tieỏn trong ngheà nghieọp, ủửụùc thửùc hieọn nhửừng coõng vieọc coự tớnh thaựch thửực, thuự vũ, v.v…

2.1.2 Chức năng của tiền lương

- Tiền lương là một phạm trự kinh tộ tổng hợp và bao gồm cỏc chức năng sau:- Tiền lương là cụng cụ để thực hiện cỏc chức năng phõn phối thu nhập quốc dõn, cỏc chức năng thanh toỏn giữa người sử dụng sức lao động và người lao động.

- Tiền lương nhằm tỏi sản xuất sức lao động thụng qua việc trao đổi tiền tệ do thu nhập mang lại với cỏc vật dụng dinh hoạt cần thiết cho người lao động và gia đỡnh họ.

- Kớch thớch con người tham gia lao động, bởi lẽ tiền lương là một bộ phận quan trọng của thu nhập, chi phối và quyết ddihj mức sống của người lao động.

Do đú là cụng cụ quan trọng trong quản lý, người ta sử dụng nú để thỳc đẩy người lao động hăng hỏi lao động và sỏng tạo, coi như là một cụng cụ tạo động lực trong sản xuất kinh doanh

2.1.3 YÙ nghúa của tiền lương

- Tieàn lửụng laứ khoaỷn tieàn thu nhaọp cuỷa ngửụứi lao ủoọng, ngửụứi lao ủoọng muoỏn taờng thu nhaọp phaỷi khoõng ngửứng naõng cao trỡnh ủoọ lao ủoọng, naõng cao naờng suaỏt lao ủoọng vaứ thửùc hieọn toỏt kyỷ luaọt lao ủoọng.

- Tieàn lửụng ủoỏi vụựi Doanh nghieọp laứ caực khoaỷn muùc chi phớ, muoỏn haù thaỏp chi phớ ủoứi hoỷi Doanh nghieọp phaỷi toồ chửực quaỷn lyự toỏt lao ủoọng Boỏ trớ phaõn coõng lao ủoọng hụùp lyự taùo ủieàu kieọn cho ngửụứi lao ủoọng naõng cao naờng suaỏt.

2.1.4 Các nhân tố ảnh hởng tới tiền lơng

Giờ công, ngày công lao động, năng suất lao động, cấp bậc hoặc chức danh, thang lơng quy định, số lợng, chất lợng sản phẩm hoàn thành, độ tuổi, sức khoẻ, trang thiết bị kỹ thuật đều là những nhân tố ảnh hởng đến tiền lơng cao hay thấp

a) Giờ công: Là số giờ mà ngời lao động phải làm việc theo quy định.

Ví Dụ: 1 ngày công phải đủ 8 giờ nếu làm không đủ thì nó có ảnh h… ởng rất lớn đến sản xuất sản phẩm, đến năng suất lao động và từ đó ảnh hởng đến tiền lơng của ngời lao động.

b) Ngày công: Là nhân tố ảnh hởng rất lớn đến tiền lơng của ngời lao động,

ngày công quy định trong tháng là 22 ngày Nếu ngời lao động làm thay đổi tăng hoặc giảm số ngày lao việc thì tiền lơng của họ cũng thay đổi theo.

c)Cấp bậc, Chức danh: Căn cứ vào mức lơng cơ bản của các cấp bậc, chức vụ,

chức danh mà CNV hởng lơng theo hệ số phụ cấp cao hay thấp theo quy định của nhà nớc do vậy lơng của CNV cũng bị ảnh hỏng rất nhiều.

Trang 18

d) Số lợng chất lợng hoàn thành cũng ảnh hởng rất lớn đến tiền lơng Nếu làm

đ-ợc nhiều sản phẩm có chất lợng tốt đúng tiêu chuẩn và vợt mức số sản phẩm đđ-ợc giao thì tiền lơng sẽ cao Còn làm ít hoặc chất lợng sản phẩm kém thì tiền lơng sẽ thấp.

e) Độ tuổi và sức khoẻ cũng ảnh hởng rất ảnh hởng rất lớn đến tiền lơng Nếu

cùng 1 công việc thì ngời lao động ở tuổi 30 – 40 có sức khoẻ tốt hơn và làm tốt hơn những ngời ở độ tuổi 50 – 60.

f)Trang thiết bị, kỹ thuật, công nghệ cũng ảnh hởng rất lớn tới tiền lơng Với 1

trang thiết bị cũ kỹ và lạc hậu thì không thể đem lại những sản phẩm có chất lợng cao và cũng không thể đem lại hiệu quả sản xuất nh những trang thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến hiện đại đợc Do vậy ảnh hởng tới số lợng và chất lợng sản phẩm hoàn thành cũng từ đó nó ảnh hởng tới tiền lơng.

2.2 QUỸ TIỀN LƯƠNG

Quyừ tieàn lửụng trong Doanh nghieọp caàn quaỷn lyự vaứ kieồm tra moọt caựch chaởt cheừ ủaỷm baỷo vieọc sửỷ duùng quyừ tieàn lửụng moọt caựch hụùp lyự vaứ coự hieọu quaỷ Quyừ tieàn lửụng thửùc teỏ phaỷi ủửụùc thửụứng xuyeõn ủoỏi chieỏu vụựi quyừ lửụng keỏ hoaùch trong moỏi quan heọ vụựi vieọc thửùc hieọn keỏ hoaùch saỷn xuaỏt cuỷa Doanh nghieọp trong kyứ ủoự nhaốm phaựt hieọn kũp thụứi caực khoaỷn tieàn lửụng khoõng hụùp lyự, kũp thụứi ủeà ra nhửừng bieọn phaựp nhaốm naờng cao naờng suaỏt lao ủoọng bỡnh quaõn nhanh hụn mửực taờng tieàn lửụng bỡnh quaõn goựp phaàn haù thaỏp chi phớ saỷn xuaỏt, haù giaự thaứnh saỷn phaồm, taờng tớch luừy xaừ hoọi.

2.2.2 Phõn loại

Quyừ tieàn lửụng ủửụùc chia laứm hai loaùi

a) Quyừ tieàn lửụng chớnh

Laứ tieàn lửụng traỷ cho ngửụứi lao ủoọng trong thụứi gian thửùc teỏ laứm vieọc nhử : tieàn lửụng traỷ theo thụứi gian, traỷ theo saỷn phaồm, lửụng khoaựn, caực khoaỷn phuù caỏp coự tớnh chaỏt tieàn lửụng nhử phuù caỏp thaõm nieõn, phuù caỏp traựch nhieọm, phuù caỏp laứm ủeõm theõm giụứ.

b) Tieàn lửụng phuù

Laứ tieàn lửụng traỷ cho ngửụứi lao ủoọng trong thụứi gian coự thửùc teỏ laứm vieọc theo quyeỏt ủũnh cuỷa nhaứ nửụực nhử : nghổ pheựp, leó teỏt hoọi hoùp, hoùc taọp hoaởc nghổ vỡ nhửừng lyự do baỏt thửụứng khaực khoõng phaỷi do coõng nhaõn gaõy ra nhử thieỏu nguyeõn vaọt lieọu, maựy hoỷng.

2.2.3 Nhieọm vuù

Trang 19

- Phản ánh và giám sát chặt chẽ việc thực hiện quỹ tiền lương qua đó kiểm tra việc sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động đạt được.

- Tính đúng tiền lương phải thanh toán cho công nhân viên trong Doanh nghiệp trên cơ sở đó phản ánh và phân bổ chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương vào chi phí sản xuất kinh doanh.

- Đôn đốc thanh toán tiền lương, tiền thưởng và các khoản trợ cấp BHXH phải trả cho CNV

2.2.4 Ýù nghĩa

- Việc phân chia tiền lương chính, tiền lương phụ có ý nghĩa quan trọng trong công tác kế toán tiền lương và phân tích khoản mục chi phí tiền lương và giá thành sản phẩm Trong công tác kế toán, tiền lương chính của công nhân sản xuất thường đđươc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm vì tiền lương chính của công nhân sản xuất có quan hệ trực tiếp với khối lượng sản phẩm sản xuất ra, có quan hệ với năng suất lao động.

- Tiền lương phụ của công nhân trực tiếp không gắn bó với việc chế tạo sản phẩm cũng như không quan hệ đến năng suất lao động cho nên tiền lương phụ được phân bổ một cách gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm.

2.2.5 Tính lương

Để phản ánh các khoản tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp BHXH phải trả cho từng công nhân viên, kế toán sử dụng các chứng từ sau :

- Bảng thanh toán tiền lương (mẫu số 02-LĐTL).

Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụ cấp cho người lao động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền lương.

Việc trả lương cho công nhân viên trong Doanh nghiệp thường được tiến hành hai lần trong tháng, lần đầu Doanh nghiệp tạm ứng lương cho công nhân viên theo tỷ lệ nhất định căn cứ vào lương cấp bậc Sau khi tính lương và các khoản phải trả khác cho công nhân viên trong tháng Doanh nghiệp tiến hành thanh toán toàn số tiền công nhân còn được lĩnh trong tháng đó sau khấu trừ các khoản khấu trừ vào lương như BHYT,BHTN, BHXH và các khoản khác.

2.3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

2.3.1 Nội dung các khoản trích theo lương

2.3.1.1 Bảo hiểm xã hội

a) Khái niệm

Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đĩng vào quỹ bảo hiểm xã hội.

Trang 20

Luật Bảo hiểm xã hội quy định có 2 loại BHXH: BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện:

- Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động và

người sử dụng lao động phải tham gia.

- Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động tự

nguyện tham gia, được lựa chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình để hưởng bảo hiểm xã hội.

Trong phạm vi của bài viết này chỉ đề cập đến BHXH bắt buộc đối với các đối tượng sau:

- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên

- Cán bộ, công chức, viên chức

- Công nhân quốc phòng, công nhân công an

- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân;

Riêng đối với người lao động hưởng tiền lương, tiền công theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh trong các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thì phương thức đóng được thực hiện hằng tháng, hằng quý hoặc sáu tháng một lần.

Theo Điều 92 Luật BHXH: quy định mức đóng và phương thức đóng của người sử dụng lao động

Hằng tháng, người sử dụng lao động đóng trên quỹ tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của người lao động như sau:

a) 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; trong đó người sử dụng lao động giữ lại 2% để trả kịp thời cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ và thực hiện quyết toán hằng quý với tổ chức bảo hiểm xã hội;

b) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;

c) 11% vào quỹ hưu trí và tử tuất Và từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 14%.

Vậy từ ngày 1/1/2010, mức trích lập BHXH là 22% trên quỹ tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội, trong đó người lao động đóng góp 6% và người sử dụng lao động đóng góp 16%.

Và tỷ lệ này cứ 2 năm sẽ tăng thêm 2% (trong đó người lao động đóng thêm 1% và người sử dụng lao động đóng thêm 1%) cho đến khi đạt tỷ lệ trích lập là 26%, trong đó người lao động đóng 8% và người sử dụng lao động đóng 18%.

2.3.1.2 Bảo hiểm y tế

a) Khái niệm

Trang 21

Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và các đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định của Luật BHYT.

b) Tỷ lệ lập trích

Theo Luật BHYT thì mức trích lập tối đa của quỹ BHYT là 6% tiền lương tiền công hàng tháng của người lao động, trong đó người lao động chịu 1/3 (tối đa là 2%) và người sử dụng lao động chịu 2/3 (tối đa là 4%)

Theo nghị định số 62/2009/NĐ-CP ban hành ngày 27/7/2009 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/2009) của Thủ tướng Chính phủ quy định mức trích lập BHYT từ 1/1/2010 như sau:

Đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương, tiền công; cán bộ, công chức, viên chức thì mức trích lập BHYT bằng 4,5% mức tiền lương, tiền công hằng tháng của người lao động, trong đó người sử dụng lao động đóng góp 3% và người lao động đóng góp 1,5%.

2.3.1.3 Bảo hiểm thất nghiệp

a) Khái niệm

Theo Luật Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc áp dụng đối với đối tượng lao động và người sử dụng lao động như sau:

- Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam làm việc

theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng với người sử dụng lao động.

- Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm cơ quan nhà

nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động có sử dụng từ mười lao động trở lên.

* Theo điều 81 Luật BHXH, điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp

Người thất nghiệp được hưởng bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:

- Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên trong thời gian hai mươi bốn tháng trước khi thất nghiệp;

- Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội;

- Chưa tìm được việc làm sau mười lăm ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp

* Theo điều 82 Luật BHXH, mức trợ cấp thất nghiệp như sau:

- Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của sáu tháng liền kề trước khi thất nghiệp.

- Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định như sau:

+ Ba tháng, nếu có từ đủ mười hai tháng đến dưới ba mươi sáu tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp;

+ Sáu tháng, nếu có từ đủ ba mươi sáu tháng đến dưới bảy mươi hai tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp;

Trang 22

+ Chớn thỏng, nếu cú từ đủ bảy mươi hai thỏng đến dưới một trăm bốn mươi bốn thỏng đúng bảo hiểm thất nghiệp;

+ Mười hai thỏng, nếu cú từ đủ một trăm bốn mươi bốn thỏng đúng bảo hiểm thất nghiệp trở lờn.

b) Tỷ lệ lập trớch

* Theo điều 102 Luật BHXH, nguồn hỡnh thành quỹ như sau:

- Người lao động đúng bằng 1% tiền lương, tiền cụng thỏng đúng bảo hiểm

thất nghiệp.

- Người sử dụng lao động đúng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền cụng thỏng đúng

bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp.

- Hằng thỏng, Nhà nước hỗ trợ từ ngõn sỏch bằng 1% quỹ tiền lương, tiền

cụng thỏng đúng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp và mỗi năm chuyển một lần.

Vậy, tỷ lệ trớch lập BHTN của DN là 2%, trong đú người lao động chịu 1% và DN chịu 1% tớnh vào chi phớ.

2.3.1.4 Kinh phớ cụng đoàn

a) Khỏi niệm

Kinh Phí Công Đoàn là khoản tiền đợc trích lập theo tỷ lệ là 2% trên tổng quỹ ơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho ngời lao động đồng thời duy trì hoạt của công đoàn tại doanh nghiệp.

l-b) Tỷ lệ lập trớch

Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp trích 2% kinh phí công đoàn trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động Toàn bộ số kinh phí công đoàn trích đợc một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp Kinh phí công đoàn đợc trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động

B HèNH THỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG

2.4 NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

2.4.1 Tiền lương

Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác , kịp thời , đầy đủ số lợng , chất lợng , thời gian và kết quả lao động Tính đúng , thanh toán kịp thời đầy đủ tiền lơng và các khoản trích khác có liên quan đến thu nhập của ngời lao động trong doanh nghiệp Kiểm tra tình hình huy động và sử dụng tiền lơng trong doanh nghiệp , việc chấp hành chính sách và chế độ lao động tiền lơng , tình hình sử dụng quỹ tiền lơng

Hớng dẫn kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ , đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động ,tiền lơng Mở sổ , thẻ kế toán và hạch toán lao động tiền lơng đúng chế độ tài chính hiện hành

Trang 23

Tính toán và phân bổ chính xác , đúng đối tợng sử dụng lao động về chi phí tiền lơng , các khoản trích theo lơng vào các chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận , của các đơn vị sử dụng lao động

Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động quỹ lơng , đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp , ngăn chặn các hành vi vi phạm chế độ chính sách về lao động , tiền lơng.

2.4.2 Các khoản trích theo tiền lơng

Nguyên tắc tính lơng : phải tính lơng cho từng ngời lao động (CNVC) Việc tính lơng , trợ cấp BHXH và các khoản khác phải trả cho ngời lao động đợc thực hiện tại phòng kế toán của doanh nghiệp Hàng tháng phải căn cứ vào các tài liệu hạch toán về thời gian , kết quả lao động và chính sách xã hội về lao động tiền lơng , BHXH do nhà nớc ban hành và điều kiện thực tế của doanh nghiệp , kế toán tính tiền lơng , trợ cấp BHXH và các khoản khác phải trả khác cho ngời lao động

Căn cứ vào các chứng từ nh : “bảng chấm công “ “ Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành “ , “ Hợp đồng giao khoán “ kế toán tính tiền lơng thời gian , tiền lơng sản phẩm , tiền ăn ca cho ngời lao động Tiền lơng đợc tính cho từng ngời và tổng hợp theo từng bộ phận sử dụng lao động và phản ánh vào “Bảng thanh toán tiền lơng “ lập cho từng tổ , đội sản xuất , phòng ban của doanh nghiệp Trong các trờng hợp cán bộ công nhân viên ốm đau , thai sản , tai nạn lao động đã tham gia đóng BHXH thì đợc hởng trợ cấp BHXH Trợ cấp BHXH Phải đợc tính trả đợc theo công thức sau :

số BHXH = số ngày nghỉ x lơng cấp bậc x tỷ lệ % tínhphải trả tính BHXH bình quân/ngày BHXH

Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trợ cấp BHXH trong trờng hợp nghỉ ốm là 75% tiền lơng tham gia góp BHXH , trờng hợp nghỉ thai sản , tai nạn lao động , tính theo tỷ lệ 100% tiền lơng tham gia góp BHXH

Căn cứ vào các chứng từ : Phiếu nghỉ hởng BHXH - (mẫu số 03- ĐTL)- Biên bản điều tra tai nạn lao động “ (mẫu số09- LĐTL ), kế toán tính trợ cấp BHXH phải trả công nhân viên và phản ánh vào “Bảng thanh toán BHXH “ (Mẫu số 04 – LĐTL ) thanh toán và lập bảng “Thanh toán tiền lơng “ theo dõi và chi trả theo chế độ quy định Căn cứ vào “ Bảng thanh toán tiền lơng “ của tng bộ phận chi trả , thanh toán tiền lơng cho công nhân viên đồng thời , tổng hợp tiền lơng phải trả trong kỳ cho từng đối tợng sử dụng hoạt động , thanh toán trích BHXH ,BHYT ,KPCĐ theo chế độ tài chính quy định Kết quả tổng hợp , tính toán đợc phản ánh trong “ Bảng phân bổ tiền l-ơng và các khoản trích theo lơng “

2.5 HèNH THệÙC TIEÀN LệễNG

Hieọn nay vieọc tớnh traỷ lửụng cho ngửụứi lao ủoọng ủửụùc tieỏn haứnh theo hai hỡnh thửực chuỷ yeỏu

2.5.1 Nguyeõn taộc cụ baỷn cuỷa toồ chửực tieàn lửụng

Dửụựi cheỏ ủoọ Chuỷ nghúa xaừ hoọi duứ thửùc hieọn baỏt kyứ cheỏ ủoọ tieàn lửụng naứo, muoỏn phaựt huy ủaày ủuỷ taực duùng ủoứn baồy kinh teỏ cuỷa noự ủoỏi vụựi saỷn xuaỏt vaứ ủụứi soỏng phaỷi thửùc hieọn ủaày ủuỷ nhửừng nguyeõn taộc sau :

- Traỷ lửụng baống nhau cho lao ủoọng nhử nhau.

Trang 24

- Bảo đảm tốc độ tăng năng suất lao động bình quân phải nhanh hơn tốc độ tăng bình quân tiền lương trong toàn đơn vị và trong kỳ kế hoạch.

- Bảo đảm thu nhập tiền lương hợp lý giữa các ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế.

- Khuyến khích bằng lợi ích vật chất kết hợp với giáo dục chính trị tư tưởng cho người lao động.

2.5.2 Các hình thức tiền lương

Tiền lương trả cho người lao động phải quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, trả lương theo số lượng và chất lượng vì nó có ý nghĩa rất to lớn trong việc động viên, khuyến khích người lao động phát huy tinh thần dân chủ cơ sở, thúc đẩy họ hăng say lao động sáng tạo, nâng cao ns8ng suất lao động nhằm tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của mỗi thành viên tronh xã hội

Hiện nay, việc tính trả lương cho người lao động được tiến hành theo hai hình thức chủ yếu :

2.5.2.1 Hình thức tiền lương tính theo thời gian

Là tiền lương trả cho người lao động được tính theo thời gian làm việc cấp bậc và tháng lương của từng người theo tiêu chuẩn quy định

Tiền lương theo thời gian

* Tiền lương theo thời gian được tính theo :

+ Lương tháng : đã được quy định cho từng bậc lương trong bảng lương, thường áp dụng cho nhân viên làm công việc quản lý hành chính, quản lý kinh tế.

Lương tháng = mức lương tối thiểu * (hệ số lương + hệ số các khoản phu ïcấp)

+ Lương ngày : căn cứ vào số ngày làm việc thực tế trong tháng và mức lương một ngày để tính trả lương.

Mức lương thángLương ngày =

26 ngày

Trang 25

+ Lương giờ : căn cứ vào mức lương ngày chia cho 8 giờ và số giờ làm việc thực tế , áp dụng để tính đơn giá tiền lương trả theo sản phẩm.

Mức lương ngàyLương giờ =

8 giờ

Tiền lương theo thời gian kết hợp với chế độ tiền thưởng

Tiền lương theo thời gian là hình thức tiền lương đơn giản, dễ làm nhưng còn mang nặng tính bao quát, có nhiều hạn chế vì tiền lương tính trả cho người lao động chưa tính đến một cách đầy đủ chất lượng lao động do đó chưa khuyến khích được tinh thần hăng hái của người lao động và chưa phát huy đầy đủ chức năng đòn bẩy kinh tế của tiền lương trong việc kích thích sự phát triển của sản xuất.

2.5.2.2 Hình thức tiền lương tính theo sản phẩm

Là tiền lương trả cho người lao động được tính theo số lượng, chất lượng sản phẩm công việc hay lao vụ đã hoàn thành và đơn giá trả lương cho các sản phẩm hay công việc lao vụ đó Tiền lương theo sản phẩm bao gồm :

a) Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế

Là tiền lương trả cho người lao động được tính trực tiếp theo số lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách phẩm chất và đơn giá trả lương quy định, không chịu sự hạn chế nào, hình thức này thường được áp dụng phổ biến để trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.

b) Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp

Là tiền lương trả cho người lao động được tính trực tiếp theo số lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách phẩm chất và đơn giản trả lương quy định, không chịu sự hạn chế nào, hình thức này thường được áp dụng phổ biến để trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.

c) Tiền lương theo sản phẩm có thưởng

Là hình thức trả lương theo sản phẩm (trực tiếp hoặc gián tiếp) kết hợp với chế độ tiền thưởng trong sản xuất.

Ngoài ra hình thức trả lương theo sản phẩm còn có tiền lương theo sản phẩm lũy tiến hay trả lương khoán gọi theo sản phẩm cuối cùng hoặc khoán quỹ lương…

2.5.2.3 Tiền lương khoán theo khối lượng công việc hay từng công việc

Được tính cho từng người lao động hay một tập thể người lao động nhận khoán.

Tiền lương khoán được áp dụng đối với những khối lượng công việc hoặc từng công việc cần phải được hoàn thành trong một thời gian nhất định.

Trang 26

2.6 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ CÔNG NHÂN VIÊN2.6.1 Chứng từ kế toán

Hàng tháng khi tính tiền lương phải trả trợ cấp BHXH theo lương, tiền thưởng thường xuyên phải trả Khoản phải thu nhập đầy đủ các chứng từ sau :

- Bảng chấm công.

- Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành hay khối lượng công việc hoàn thành.

- Phiếu nghỉ hưởng BHXH.- Phiếu báo làm thêm giờ.

- Biên bản điều tra tai nạn lao động.- Hợp đồng giao khoán.

Căn cứ vào cách cộng trừ trên tiền lương, tiền thưởng và trợ cấp BHXH trả theo lương và ghi vào các biểu sau :

+ Bảng thanh toán tiền lương.+ Bảng thanh toán tiền thưởng.+ Bảng thanh toán trợ cấp BHXH.2.6.2 Tài khoản sử dụng :

Tài khoản 334 – Phải trả công nhân viên- Bên Nợ :

+ Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công, tiền thưởng, trợ cấp BHXH và các khoản khác phải trả cho công nhân viên.

+ Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công, của công nhân viên.

Trang 27

Có TK 334 : Phải trả người lao động

- Khi tính toán trợ cấp BHXH phải trả công nhân viên, kế toán ghi :Nợ TK 338 : Phải trả, phải nộp khác

Có TK 334 : Phải trả người lao động Khi tạm ứng lương kỳ I cho công nhân viên, kế toán ghi :

Nợ TK 334 : Phải trả người lao động Có TK 111 : Tiền mặt

- Khi khấu trừ BHXH, BHYT, BHTN :

Nợ TK 334 : Phải trả người lao động Có TK 3383 (5%) : Bảo hiểm xã hội Có TKL 3384 (1%) :Bảo hiểm y tế

- Khi khấu trừ tiền tạm ứng, thanh toán bồi thường vật chất :Nợ TK 334 : Phải trả người lao động

Có TK 141 :Tạm ứng Có TK 1388 : Phải thu khác- Khi thanh toán tiền lương tạm thời :

Nợ TK 622, 627, 641, 642 :Tiền lương phải trả cho công nhân Có TK 111 : Tiền mặt

- Khi thanh toán tiền lương kỳ II và các khoản khác cho công nhân viênNợ TK 334 : Phải trả người lao động

Có TK 111 : Tiền mặt

Trang 28

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢCÔNG NHÂN VIÊN

TK 141 TK334 TK 622

Về khoản tạm ứng Tiền lương phải trả chocông nhân sản xuất

Sơ đồ: Kế tốn các khoản phải trả cho Cán bộ cơng nhân viên

2.7 HỆ THỐNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG2.7.1 Chứng từ kế toán :

Hàng tháng kế toán phải căn cứ vào bảng kê khai đóng BHXH, BHYT, KPCĐ

2.7.2 Tài khoản sử dụng :

TK 338 – phải trả phải nộp khác :- Bên Nợ :

Trang 29

+Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản có liên quan theo quy định ghi trong biên bản xử lý.

+ BHXH phải trả công nhân viên.+ KPCĐ chi tại đơn vị.

+ BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý cấp trên.+ Các khoản đã trả và đã nộp khác

- Bên Có :

+ Giá trị tài sản thừa chưa rõ nguyên nhân chờ giải quyết hoặc TS thừa phải trả cho cá nhân tập thể (trong và ngoài đơn vị) theo quy định trong biênbản xử lý do xác định được nguyên nhân ngay.

+ Trích BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ và chi phí sản xuất kinh doanh hay khấu trừ vào thu nhập của người lao động theo chế độ quy định.

+ BHXH hay KPCĐ được cấp bù.+ Các khoản phải trả phải nộp khác.Số dư bên có :

Các khoản còn phải trả, phải nộp khác hiện có lúc cuối kỳ.

* Tài khoản cấp II :

TK 3381 : Tài sản thừa chưa rõ nguyên nhânTK 3382 : KPCĐ

TK 3383 : BHXHTK 3384 : BHYT

TK 3387 : Doanh thu chưa thực hiệnTK 3388 : Phải trả phải nộp khácTK 3389: BHTN

Nợ TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 338 (3382, 3383, 3384,3389) : Phải trả, phải nộp khác- Khi tính trợ cấp BHXH phải trả cho công nhân viên

Nợ TK 3383 : BHXH

Có TK 334 : Phải trả người lao động

- Khi nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan chức năng

Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384,3389) : Phải trả, phải nộp khácCó TK 111, 112 :

Trang 30

- Khi chi KPCĐ tại Doanh nghiệpNợ TK 3382 : KPCĐ

Có TK 111, 112 :

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCHBHXH, BHYT, KPCĐ THEO LƯƠNG

TK 334 TK 338 TK 622, 627, 641, 642

BHXH trả thay lương Trích BHXH, BHYTCho công nhân viên KPCĐ, BHTN

Sơ đồ: Kế tốn các khoản trích BHXH, BHYT,KPCĐ,BHTN theo lương

2.8 HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH TRƯỚC TIỀN LƯƠNG NGHỈ PHÉP CỦA CÔNG NHÂN SẢN XUẤT

2.8.1 Nội dung

Theo chế độ quy định của nhà nước, hằng năm mỗi người lao động được nghỉ phép 12 ngày hưởng lương Tiền lương phải trả cho mỗi ngày nghỉ phép được tính vào chi phí sản xuất Nếu Doanh nghiệp bố trí cho công nhân sản xuất nghỉ phép được đều đặn giữa các tháng trong một năm thì Doanh nghiệp không phải trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất Nếu Doanh nghiệp không bố trí được cho công nhân nghỉ phép đều đặn giữa các tháng trong một năm thì Doanh nghiệp phải thực hiện việc trích trước tiền lương nghỉ phép vào chi phí sản xuất hàng kỳ nhằm tránh sự biến động tăng, giảm giá thành trong những thánh có hoặc không có công nhân sản xuất nghỉ phép.

Trang 31

Mức tính trước tiền lương Tiền lương chính Tỷ lệ trích trước tiền nghỉ phép của công nhân = thực tế phải trả * lương nghỉ phép của sản xuất tính vào chi phí cho công nhân sản công nhân sản xuất sản xuất hàng kỳ

xuất hàng kỳ

Tỷ lệ trích Tổng quỹ tiền lương nghỉ phép của công nhân

trước tiền sản xuất theo kế hoạch nămlương nghỉ =

* 100%phép của công Tổng quỹ tiền lương chính của công nhân

nhân sản xuất sản xuất theo kế hoạch năm2.8.2 Tài khoản sử dụng

TK 335 – chi phí trả trước- Bên Nợ :

+ Các khoản chi phí phải trả thực tế phát sinh trong kỳ

+Điều chỉnh giảm chi phí phải trả (chi phí trích trước lớn hơn chi phí thực tế)

- Bên Có :

Các khoản chi phí phải trả tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ

Số dư bên có :

Các khoản chi phí phải trả đã tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưa phát sinh.

2.8.3 Trình tự hạch toán :

- Hàng tháng tiến hành trích trước tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất:Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 335 : chi phí phải trả

- Khi thực tế phát sinh về tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất :

Nợ TK 335 : chi phí phải trả

Có TK 334 : Phải trả người lao động2.9 PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG PHÂN BỔ

Trang 32

Để đơn giản trong công tác tổng hợp và phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương hàng tháng kế toán phải lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

Ngày … tháng……năm TK

ghi cóTKghi nợ

Lương chính

Lương phụ

Lương khác

3382 3383 3384 Cộng

ảng 4 : Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương

2.10 NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA CHI PHÍ LƯƠNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

2.10.1 So sánh chi phí lương giữa Doanh nghiệp thương mại với doanh nghiệp sản xuất :

2.10.1.1 Doanh nghiệp thương mại :

Chi phí lương bao gồm chi phí nhân viên bán hàng và chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp :

Trang 33

2.10.1.2 Doanh nghiệp sản xuất : chi phí lương bao gồm :Khi tính giá thành sản phẩm (TK 622 và TK 627)

a Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất (TK 622): gồm tất cả những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp thực hiện công việc sản xuất như : tiền lương chính, tiền lương phụ và các khoản trích theo lương.

b Chi phí nhân viên phân xưởng (TK 627) : gồm chi phí tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương … Phải trả cho nhân viên phân xưởng.Khi tiêu thụ sản phẩm sử dụng tài khoản 6411 là chi phí nhân viên bán hàng gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bảo quản, đóng gói, vận chuyển, bốc vác, bán hàng …

Quản lý Doanh nghiệp sử dụng tài khoản 6421 là chi phí nhân viên quản lý gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của ban giám đốc, nhân viên ở các phòng ban của Doanh nghiệp.

2.10.2 Phân tích chi phí tiền lương

Là phân tích tổng quỹ lương mà mục đích là nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng lao động (năng suất lao động) song song với việc quan tâm đến thu nhập của người lao động (tiền lương bính quân) Hai yếu tố này có mối quan hệ hữu cơ với nhau Yếu tố tiền lương bình quân vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của yếu tố tăng năng suất lao động và ngược lại.

Công thức tính quỹ tiền lương và năng suất lao động :Quỹ tiền Doanh thu

Tiền lương

lương = - bình quân

Năng suất lao động bình quân

Năng suất lao động Doanh thubình quân =

Số lao động bình quân

Năng suất lao động nói lên chất lượng hoạt động của người lao động Vì vậy, sự biến động của nhân tố năng suất lao động sẽ tác động đến quỹ tiền lương.

Nhân tố tiền lương bình quân phản ánh thu nhập của người lao động và là vấn đề luôn được ban lãnh đạo quan tâm đến.

Trang 34

Nhaõn toỏ doanh thu, khi doanh thu taờng hay giaỷm ủeàu aỷnh hửụỷng ủeỏn tieàn lửụng.

Toựm laùi, chi phớ lửụng chieỏm moọt phaàn khoõng nhoỷ trong toồng chi phớ cuỷa Doanh nghieọp nhửng laùi laứ chi phớ khoõng theồ thieỏu ủửụùc, vỡ vaọy Doanh nghieọp phaỷi bieỏt sửỷ duùng noự moọt caựch coự hieọu quaỷ ủeồ kớch thớch tỡnh hỡnh laứm vieọc haờng say cuỷa ngửụứi lao ủoọng, tửứ ủoự taờng naờng suaỏt giaỷm chi phớ, lụùi nhuaọn cuỷa Doanh nghieọp seừ ủửụùc taờng leõn vaứ seừ taực ủoọng trụỷ laùi ủoỏi vụựi ngửụứi lao ủoọng nhử : taờng lửụng, taờng nhửừng cheỏ ủoọ phuù caỏp ửu ủaừi.

CHƯƠNG 3

HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG

VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNGCỦA CễNG TY TNHH HỒNG NHẬT

3.1 HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG3.1.1 Tình hình lao động

Nh đã trình bày ở trên, với quy trình và quy mô sản xuất của Công ty TNHH Hồng Nhật, năng lực của ngời lao động trong Công ty đóng vai trò hết sức quan trọng Hơn nax do đặc thù là sản phẩm t vấn, nếu sản phẩm không có chất lợng cao nó sẽ mang lại hậu quả vô cùng nặng nề về cả một gai đoạn sau.

Nhận thức đợc vấn đề đó, Công ty khi lựa chọn lao động đã đa ra tiêu chí cao đối với ngời lao động, có hình thức trả lơng cũng nh quản lý rất phù hợp, đã đạt đợc kết quả cao trong sản xuất kinh doanh.

Tình hình lao động trong Công ty nh sau:

- Lao động trực tiếp tại các Xởng, phòng : 66 ngời

- Trình độ

+ Đại học, cao đẳng : 21 ngời

+ Trình độ 12/12 : 35 ngời

3.1.2 Phơng pháp xây dựng quỹ lơng tại Công Ty

Quỹ tiền lơng của Công Ty là toàn bộ số tiền lơng trả cho cán bộ công của Công Ty Hiện nay Công Hồng Nhật xây dựng quỹ tiền lơng trên tổng Doanh thu bán

hàng và cung cấp dịch vụ là 22% Hàng tháng phòng kế toán tổng hợp toàn bộ doanh số bán hàng và cung cấp dịch vụ của tất cả các văn phòng đại diện sau đó nhân với 22% Đó là quỹ lơng của Công Ty tháng đó.

Ngày đăng: 19/11/2012, 15:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Một số chỉ tiêu hai năm 2009- 2010 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật
Bảng 1 Một số chỉ tiêu hai năm 2009- 2010 (Trang 4)
Bảng 2: Đặc điểm lao động của công ty - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật
Bảng 2 Đặc điểm lao động của công ty (Trang 5)
Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trình sản xuất của Công ty - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật
Sơ đồ 2 Sơ đồ quy trình sản xuất của Công ty (Trang 9)
Sơ đồ 3: Sơ đồ bộ máy kế toán - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật
Sơ đồ 3 Sơ đồ bộ máy kế toán (Trang 11)
Sơ đồ 4: Sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật
Sơ đồ 4 Sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ (Trang 12)
BẢNG MỨC PHỤ CẤP ĐỘC HẠI NGUY HIỂM - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật
BẢNG MỨC PHỤ CẤP ĐỘC HẠI NGUY HIỂM (Trang 16)
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ COÂNG NHAÂN VIEÂN - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ COÂNG NHAÂN VIEÂN (Trang 28)
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH BHXH, BHYT, KPCẹ THEO LệễNG - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH BHXH, BHYT, KPCẹ THEO LệễNG (Trang 30)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG  VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG (Trang 32)
BẢNG CHẤM CễNG VĂN PHềNG HÀNH CHÍNH - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật
BẢNG CHẤM CễNG VĂN PHềNG HÀNH CHÍNH (Trang 41)
Bảng5: Bảng chấm công văn phòng hành Chính - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật
Bảng 5 Bảng chấm công văn phòng hành Chính (Trang 41)
Bảng 6: Bảng thanh toán tiền lương tháng 12 tại văn phòng hành chính - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật
Bảng 6 Bảng thanh toán tiền lương tháng 12 tại văn phòng hành chính (Trang 44)
Bảng thanh toán lơng Công ty HỒNG NHẬT tháng 12 năm 2010 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật
Bảng thanh toán lơng Công ty HỒNG NHẬT tháng 12 năm 2010 (Trang 45)
Bảng8: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương tháng 12/2010 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật
Bảng 8 Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương tháng 12/2010 (Trang 46)
Bảng phân bổ tiền lơng - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật
Bảng ph ân bổ tiền lơng (Trang 47)
Bảng10: Bảng chứng từ ghi sổ Số 01 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật
Bảng 10 Bảng chứng từ ghi sổ Số 01 (Trang 48)
Bảng 11: Bảng chứng từ ghi sổ Số 02 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật
Bảng 11 Bảng chứng từ ghi sổ Số 02 (Trang 49)
Bảng : Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật
ng Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (Trang 52)
Bảng 20: Tạm ứng lương kỳ I tháng 12/2010( Bộ phận tổng hợp) - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật
Bảng 20 Tạm ứng lương kỳ I tháng 12/2010( Bộ phận tổng hợp) (Trang 57)
Bảng 21: Tạm ứng lương kỳ I tháng 12/2010( Bộ phận hành chính) - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật
Bảng 21 Tạm ứng lương kỳ I tháng 12/2010( Bộ phận hành chính) (Trang 58)
Bảng kê phân loại - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật
Bảng k ê phân loại (Trang 60)
Bảng 24: Bảng kê phân loại TK 338 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật
Bảng 24 Bảng kê phân loại TK 338 (Trang 61)
Bảng kê phân loại - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật
Bảng k ê phân loại (Trang 62)
Bảng kê phân loại - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật
Bảng k ê phân loại (Trang 64)
Bảng 31: Nhật ký chứng từ số 7                      Tổng hợp chi phí Kinh doanh - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật
Bảng 31 Nhật ký chứng từ số 7 Tổng hợp chi phí Kinh doanh (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w