1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo án lớp 4 tuần 12

37 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chia Hai Số Có Tận Cùng Là Chữ Số 0
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Toán
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 145,44 KB

Nội dung

- Liên hệ giáo dục: kiên trì, bền bỉ trải - HS lắng nghe qua thử thách để học được những bài học hay - Tìm đọc toàn bộ câu chuyện Chú Đất - HS lắng nghe, thực hiện Nung của nhà văn Nguyễ[r]

Trang 1

I Yêu cầu cần đạt

- Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là chữ số 0 Vận dụng trongtính nhẩm hợp lí

- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia hai số có tận cùng là chữ số 0

- NL tư duy - lập luận logic HS có thái độ học tập tích cực

II Đồ dùng dạy - học

- GV: Máy tính, điện thoại, PP

- HS: Sách vở, đồ dùng môn học Máy tính, điện thoại

III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Giới thiệu bài:

- Nêu VD yêu cầu HS nhận xét về phép

chia và sự đặc biệt của các thành phần

trong phép chia đó

- Nêu yêu cầu bài học

2 Hình thành kiến thức (12 phút)

- HS làm nháp, chia sẻ với các bạn Tính bằng 2 cách

+ Cách 1: (8 23): 4 = (8 : 4) 32 = 2 32 = 46 + Cách 2: (8 23): 4 = 184 : 4 = 46

+ Vậy khi chia 320 cho 40, ta có thể

làm gì để phép chia đơn giản hơn?

- Xoá bỏ 1 chữ số 0 ở số bị chia và sốchia

- Yêu cầu HS nêu phép chia đơn giản

Trang 2

- Nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4+ Khi chia 320 cho 40, ta có thể làm

như thế nào?

- Kết luận: Khi chia 320 cho 40, ta cóthể xoá chữ số 0 ở tận cùng SBC và SCrồi chia như thường

- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu - Tìm x

+ Xác định thành phần chưa biết của

+ Cách làm mỗi phần a, b dựa vào

- Lấy số tấn hàng định xếp chia cho sốtấn hàng 1 toa xe có thể chở được

- Dựa vào 180 tấn hàng và số tấn ở 1 toa

Trang 3

những điều kiện đã cho?

- Học thuộc quy tắc trong SGK

- Chuẩn bị bài sau

- Củng cố cách chia có tận cùng là chữ

số 0

- Xoá chữ số 0 tận cùng ở số bị chia và

số chia rồi chia như thường

IV Điều chỉnh, bổ sung

Chính tả TIẾT 12: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

CHIẾC ÁO BÚP BÊ

I Yêu cầu cần đạt

1 Người tìm đường lên các vì sao

- Biết phân biệt các âm đầu l - n, âm chính i - iê

- Làm đúng bài tập phân biệt các âm đầu l - n, âm chính i- iê

- NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

2 Chiếc áo búp bê

- Viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chiếc áo búp bê

- Làm các bài tập phân biệt các tiếng có âm dễ phát âm sai, dẫn đến viết sai: s/x

- NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.CV3969: Dạy gộp âm vần, HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà

II Đồ dùng dạy - học

- GV: Máy tính, điện thoại, PP

- HS: Sách vở, đồ dùng môn học Máy tính, điện thoại

III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Trang 4

+ Tại sao lại viết hoa các từ: Sài Gòn,

Hướng dẫn HS nghe - viết

- Vì đó là các danh từ riêng chỉ tênngười, tên địa lí Việt Nam

a Trao đổi về nội dung đoạn cần

viết

1 Người tìm đường lên các vì sao

- GV đọc toàn bài chính tả

+ Đoạn văn viết về ai?

+ Xi-ôn-cốp-xki đã kiên trì theo đuổi

ước mơ như thế nào?

- Đoạn văn viết về nhà bác học ngườiNga Xi-ôn-côp-xki

- Ông đọc không biết bao nhiêu là sách,

hì hục làm thí nghiệm hàng trăm lần, tiếtkiệm tiền mua sách và dụng cụ thínghiệm

2 Chiếc áo búp bê

+ Trong câu : Tôi xin …tấc xa tanh

màu mật ong Em hiểu vải xa tanh là

loại vải như thế nào?

+ Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một

chiếc áo đẹp như thế nào?

+ Bạn nhỏ đối xử với búp bê như thế

nào?

b Hướng dẫn viết từ khó:

1 Người tìm đường lên các vì sao

+ Nêu từ khó viết trong đoạn văn ?

- GV đọc cho HS luyện viết

+ Nêu cách trình bày bài viết

+ Cổ cao, tà loe, mép áo nền vài xanh,khuy bấm như hạt cườm

+ Bạn nhỏ rất yêu thương yêu búp bê

- HS luyện viết các từ vừa tìm

- Từ khó viết: Xi-ôn-côp-xki, dại dột,cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm,…

+ Tên bài viết chính giữa dòng

+ Dòng đầu lùi vào 1 ô, chữ cái đầu

dòng viết hoa

2 Chiếc áo búp bê

- GV đọc một số từ khó cho HS luyện

viết: xa tanh, loe ra, hạt cườm, nhỏ

xíu, đính dọc, phong phanh

Trang 5

3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập

chính tả

1 Người tìm đường lên các vì sao

Bài 2a

- HS đọc nội dung bài 2a - 2 HS đọc

- Bài tập yêu cầu gì? - Viết các từ láy bắt đầu l - n

- Trình bày bài làm - nhận xét + Kết quả

- long lanh, lóng lánh, lung linh, nặng

nề, não nùng, nõn nà, náo nức, nô nức

Bài 3

- 2 HS nêu yêu cầu của bài - 2 HS đọc

- Bài tập yêu cầu gì? - Tìm nhanh từ có chứa im - iêm

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài – đọc bài

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài – đọc bài

- Nhận xét, bổ sung

4 Hoạt động ứng dụng (3 phút)

+ Bài tập chính tả củng cố kiến thức

gì ?

- GV củng cố nội dung bài, nhận xét

giờ học, biểu dương HS viết tốt

- Luyện viết nhiều cho đẹp và chuẩn bị

bài sau

a, nản chí, lí tưởng, lạc lối

b, kim khâu, tiết kiệm, tim

(a) Điền vào ô trống

xinh, xúm, xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh,sợ

+ Đoạn văn miêu tả về anh lính đồ chơicủa bạn Mỹ

3 Tìm các tính từ chứa tiếng bắt đầu

bằng x/s:

- siêng năng, sung sướng, sảng khoái,sáng láng, sáng ngời, sành sỏi, sát sao

- xanh, xa, xấu, xa vời, xa xôi, xum xuê

IV Điều chỉnh, bổ sung

Ngày soạn: 20/11/ 2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2021

Buổi chiều

Địa lí

Trang 6

TIẾT 12: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

Bài 12: Không yêu cầu

- Dựa vào hình 2, 3, 4 và vốn hiểu biết của mình, em hãy:

+ Mô tả về trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ

+ Kể tên một số hoạt động trong lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ (trang 101)

- Trả lời câu hỏi 2 (trang 103)

* GDBVMT

- Giúp HS biết được sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miềnđồng bằng như: Đắp đê ven sông, sử dụng nước tưới tiêu, trồng rau vào mùa đông,trồng phi lao để chắn gió,

II Đồ dùng dạy - học

- GV: Máy tính, điện thoại, PP

- HS: Sách vở, đồ dùng môn học Máy tính, điện thoại

những con sông nào bồi đắp nên ?

+ Nêu vị trí, hình dạng, diện tích của

+ Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân

hay thưa dân?

+ Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ

chủ yếu là dân tộc nào?

- Học sinh hát + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sôngHồng và sông Thái Bình bồi đắp nên+ Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tamgiác, với đỉnh ở Việt trì, cạnh đáy làđường bờ biển đây là đồng bằng châuthổ lớn thứ hai của nước ta có diện tích

15 000km2

+ Dân cư tập trung đông đúc nhất cả

nước+ Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộchủ yếu là dân tộc Kinh

Trang 7

=> Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ

yêu là người Kinh Họ sống ở đồng bằng

Bắc Bộ từ lâu đời Đây là nơi dân cư tập

trung đông đúc nhất cả nước

- Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK và

tranh, ảnh đã sưu tầm dựa SGK thảo

luận nhóm đôi trả lời câu hỏi

+ Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc

+ Nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau

+ Xây dựng chắc chắn, xung quanh cósân, vườn ao, cửa chính quay về hướngnam

+ Xây bằng gạch vững chắc+ Vì ở đây hay có bão lớn làm đổ nhàcửa, cây cối

+ Có lũy tre bao bọc, đình thờ Thànhhoàng, đền, chùa, miếu,

+ Nhà ở đồ dùng ngày càng tiện nghihơn: tủ lạnh, ti vi, quạt điện

=> Một năm, đồng bằng Bắc Bộ có hai

mùa nóng (mùa hạ), lạnh (mùa đông)

khác nhau ; thời kì chuyển tiếp giữa hai

mùa nóng và lạnh là mùa xuân và mùa

thu Mùa đông thường có gió mùa đông

bắc mang theo không khí lạnh từ

phương Bắc thổi về, trời lạnh, ít nắng ;

mùa hạ nóng, có gió mát từ biển thổi

vào Người dân thường làm nhà có cửa

chính quay về hướng Nam để tránh gió

rét và đón ánh nắng vào mùa đông, đón

gió biển thổi vào mùa hạ, Đây là nơi hay

có bão (gió rất mạnh và mưa rất lớn )

làm đổ nhà của, cây cối nên người dân

phải làm nhà kiên cố, có sức chịu được

bão Ngày nay nhà của của người dân có

nhiều thay đổi Làng có nhiều nhà to

hơn trước Nhiều nhà xây có mái bằng

cao hoặc cao hai ba tầng, nền lát gạch

hoa như ở thành phố Các đồ dùng trong

nhà ngày càng tiện nghi hơn: tủ lạnh, ti

vi, quạt điện Mức sống nâng cao hơn

2.2 Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội

CV 3969: Bài 12: Không yêu cầu

- Dựa vào hình 2, 3, 4 và vốn hiểu biết

của mình, em hãy:

Trang 8

+ Mô tả về trang phục truyền thống của

người dân ở đồng bằng Bắc Bộ

+ Kể tên một số hoạt động trong lễ hội ở

đồng bằng Bắc Bộ (trang 101)

- Trả lời câu hỏi 2 (trang 103)

+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào

thời gian nào? Nhằm mục đích gì?

+ Trong lễ hội có những hoạt động: Chọi

gà, cờ người, thi thổi cơm, rước kiệu, tế

lễ

+ Hội Lim ở Bắc Ninh (ngày 11 tháng

giêng), hội chùa Hương, hội Gióng ở

Sóc Sơn (Hà Nội) tháng 12, hội đền

Hùng (Phú Thọ) ngày 10 tháng 3 âm lịch

- Cho HS quan sát một số ảnh chụp một

số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ

+ Qua bài em biết gì về Người dân ở

đồng bằng Bắc Bộ?

- Gọi HS đọc ghi nhớ

3 Hoạt động ứng dụng (3 phút)

* Kể một số lễ hội ở địa phương em?

* Trong lễ hội đó thường có các hoạt

động gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS về nhà học bài, chuẩn bị

bài sau

+ Nam: Quần trắng, áo dài the, đầu đội

khăn xếp màu đen;

+ Nữ: váy đen, áo dài tứ thân bên trong

mặc yếm đỏ, lưng thắt ruột tượng ( khănlụa dài), đầu vấn tóc và chít khăn mỏquạ

+ Mùa xuân, mùa thu, để cầu may

Luyện từ và câu TIẾT 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ - NGHỊ LỰC

I Yêu cầu cần đạt

- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người;

- Bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụngcác từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học

- NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

II Đồ dùng dạy - học

- GV: Máy tính, điện thoại, PP

Trang 9

- HS: Sách vở, đồ dùng môn học Máy tính, điện thoại

VD: Đẹp lắm, rất đẹp…

+ Tạo ra phép so sánh

VD: Đẹp nhất, đẹp như tiên…

- Trăng trắng, rất trắng, trắng như vôi,

- 2 HS đọc yêu cầu bài - Học sinh đọc yêu cầu

+ Bài tập yêu cầu gì? - Tìm từ nói lên ý chí nghị lực và nêu

những thử thách của con người

- GV hướng dẫn mẫu

- HS làm bài

a Ý chí nghị lực: quyết tâm, bền chí,kiên nhẫn, kiên trì, vững tâm,

dù thời gian kéo dài

- “Gian nan” có nghĩa là gì? - Là ở trong cảnh ngộ gặp nhiều khó

khăn, gian khổ phải vượt qua

- Thế nào là “gian lao”? - Là nỗi khó khăn, vất vả

Bài 2

- HS đọc yêu cầu bài tập 2 - 2 HS đọc

+ Bài tập yêu cầu gì? - Đặt câu với từ vừa tìm được Một câu ở

- HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt - Khó khăn không làm em nản chí

- GV nhận xét, đánh giá, sửa chữa câu

sai cho HS

- Công việc ấy rất gian khổ

+ Khi đặt câu con cần lưu ý điều gì? - Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu câu

Bài 3

Trang 10

- 2 HS đọc yêu cầu của bài 3 - Học sinh đọc yêu cầu

+ Bài yêu cầu gì? - Viết đoạn văn ngắn, nói về một người

- Đó chính là ông nội em…

- Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Ngọc Ký…

- HS chia sẻ bài làm của mình

- HS cả lớp nối tiếp nhau đọc đoạn văn

vừa viết

- VD: Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanhrất có chí Ông đã từng thất bại trênthương trường, có lúc mất trắng taynhưng ông không nản chí “Thua keonày, bày keo khác”, ông lại quyết chílàm lại từ đầu

- GV nhận xét, tuyên dương HS viết

hay nhất

- Sửa lỗi cho HS nếu cần

- GV đưa 1 số bài mẫu cho HS tham

IV Điều chỉnh, bổ sung

Ngày soạn: 21/11/ 2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2021

Buổi chiều

Toán TIẾT 60: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

I Yêu cầu cần đạt

- Giúp HS thực hiện phép chia cho số có hai chữ số Áp dụng phép chia số có hai

chữ số để giải bài toán có liên quan

- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ

Trang 11

- NL tư duy - lập luận logic GDHS yêu thích môn học.

* Giảm tải: Không làm bài 1(c).

II Đồ dùng dạy - học

- GV: Máy tính, điện thoại, PP

- HS: Sách vở, đồ dùng môn học Máy tính, điện thoại

III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khởi động (5 phút)

- Gọi HS thực hiện phép chia:

+ Nêu qui tắc chia hai số có tận cùng là

- GV viết lên bảng phép chia 672: 21,

yêu cầu HS sử dụng tính chất 1 số chia

cho một tích để tìm kết quả của phép

chia

+ Vậy 672: 21 bằng bao nhiêu?

- GV: Với cách làm trên chúng ta đã

tìm được kết quả của 672: 21, tuy nhiên

cách làm này rất mất thời gian, vì vậy

- Thực hiện tương tự như trên 779 18 Lần1:

72 43 Lấy 77: 18, sau đó nhân,

059 trừ nhẩm

54 Lần 2:

05 Hạ 9 được 59, 59 : 18

Trang 12

Nhân, trừ nhẩmVậy: 779 : 18 = 43 (dư 5)

* Hãy so sánh hai phép chia trên? Nhận

xét về số dư?

- Đều là chia cho số có 2 chữ số

- Số dư luôn bé hơn số chia

- HS đọc yêu cầu bài toán - HS đọc

+ Bài toán có mấy yêu cầu, là những

yêu cầu nào?

- Bài có 2 yêu cầu là: Đặt tính rồi tính

- Vài HS đọc kết quả bài làm của mình

- Gọi HS nêu lại cách chia

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

Bài 3

+ Xác định thành phần x trong biểu

thức?

- Thừa số chưa biết và số chia chưa biết

- Gọi 2 HS đọc kết quả bài làm

Trang 13

x = 846 : 18

x = 47

- Muốn tìm số chia chưa biết ta làm như

thế nào?

- Ta lấy số bị chia chia cho thương

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm

như thế nào?

4 Hoạt động ứng dụng (3 phút)

+ Nêu cách chia cho số có 2 chữ số?

- GV củng cố nội dung bài, nhận xét

giờ học

- Về nhà hoàn thành VBT và chuẩn bị

bài sau

- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết

IV Điều chỉnh, bổ sung

Tập đọc TIẾT 26: VĂN HAY CHỮ TỐT

I Yêu cầu cần đạt

- Hiểu các từ ngữ trong bài Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi tính kiên trì quyết tâm sửachữ viết xấu của Cao Bá Quát Sau khi hiểu chữ xấu có hại, Cao Bá Quát dốc sứcrèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt

- Đọc trôi chảy, lưu koát toàn bài Biết đọc bài văn với giọng kể từ tốn, đổi giọnglinh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và

sự kiên trì của Cao Bá Quát

- NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ GD HS tính kiên trì trong học tập và rèn luyện

- GV: Máy tính, điện thoại, PP

- HS: Sách vở, đồ dùng môn học Máy tính, điện thoại

III Các ho t ạ động d y - h cạ ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khởi động (5 phút)

- Yêu cầu HS hát.

- Đọc bài” Người tìm đường lên các

vì sao” + Trả lời câu hỏi

+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?

+ Ông kiên trì thực hiện mơ ước của

- Ông sống kham khổ, dành tiền mua sách

vở, dụng cụ thí nghiệm Vua không ủng

Trang 14

+ Nguyên nhân chính giúp

- Ông có ước mơ chinh phục các vì sao,

có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ

- Gọi 1 HS đọc bài - Học sinh đọc bài

- GV chia đoạn: 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu … xin sẵn lòng

+ Đoạn 2: Tiếp … sao cho đẹp

+ Đoạn 3: Còn lại

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, sửa phát

âm và ngắt câu dài

- 3 HS đọc kết hợp đọc từ khó, câu dài:+ Từ khó: chữ rất xấu, xin sẵn lòng, lí lẽ

rõ ràng…

+ Câu dài: “Thuở đi học, Cao Bá Quátviết chữ rất xấu/nên nhiều bài văn dùhay/vẫn bị thầy cho điểm kém.”

- HS đọc thầm chú giải - Học sinh đọc

- Đọc nối tiếp đoạn lần 2, giải nghĩa

từ

+ Thế nào là “oan uổng”?

+ “Ân hận” là cẩm thấy như thế nào?

- HS luyện đọc cá nhân - 2 HS đọc cùng bàn luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn bài - HS nghe

2.2 Tìm hiểu bài (12 phút)

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả

lời câu hỏi:

1 Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết

+ Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát

thường bị điểm kém?

- Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì ôngviết chữ xấu, dù bài văn của ông viết rấthay

+ Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì? - Bà cụ nhờ ông viết cho lá đơn kêu oan vì

bà thấy mình bị oan uổng

+ Thái độ của Cao Bá Quát ra sao khi

nhận lời giúp bà cụ hàng xóm?

- Ông rất vui vẻ và nói: “Tưởng việc gìkhó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.”

+ Đoạn 1 nói lên điều gì?

- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: 2 Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình xấu

làm bà cụ không giải oan được.

+ Sự việc gì xảy ra đã làm cho cao

Bá Quát phải ân hận?

- Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ viết xấunên quan thét lính đuổi bà cụ về

+ Theo em, khi bà cụ bị quan thét - Rất ân hận và dằn vặt mình Ông nghĩ

Trang 15

lính đuổi về Cao Bá Quát có cảm

giác thế nào?

rằng dù văn hay đến đâu mà chữ không ra

gì thì cũng chẳng ích gì

- GV: Cao Bá Quát đã rất sẵn lòng,

vui vẻ nhận lời giúp bà cụ nhưng việc

không thành vì lá đơn viết chữ quá

xấu Sự việc đó khiến Cao Bá Quát

rất ân hận

+ Nội dung đoạn 2 là gì?

- Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: 3 Sự kiên trì nhẫn nại của Cao Bá

thấy Cao Bá Quát là người ntn?

- Ông là người rất kiên trì nhẫn nại khilàm việc

+ Theo em, nguyên nhân nào khiến

Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là

người văn hay, chữ tốt?

- Nhờ ông kiên trì luyện tập suốt mườimấy năm và năng khiếu viết văn từ nhỏ

+ Đoạn 3 cho em thấy điều gì về Cao

Bá Quát?

- Gọi 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu

hỏi 4 – SGK : Tìm đoạn mở bài, thân

bài, kết bài của truyện?

- Mở bài: Thuở đi học Cao Bá Quát viếtchữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn

bị thầy cho điểm kém

- Thân bài: Một hôm có bà cụ hàng xómsang nhờ ông viết cho một lá đơn kêuoan…

- Kết bài: Kiên trì luyện tập suốt mấynăm, chữ ông mỗi ngày một đẹp Ông nổidanh khắp nước là người văn hay chữ tốt.+ Câu chuyện nói lên điều gì? *Ý chính: Câu chuyện ca ngợi tính kiên

trì và lòng quyết tâm sửa chữ viết xấu củaCao Bá Quát

3 Hoạt động thực hành - Luyện

đọc diễn cảm (8 phút)

- HS đọc nối tiếp cả bài - 3 HS đọc

+ Tìm giọng đọc chung cho toàn

bài ?

- Giọng kể từ tốn, đoạn đầu chậm, đoạncuối thể hiện ý chí quyết tâm; 2 câu cuốicảm hứng ngợi ca

- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn

Trang 16

Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữông mỗi ngày một đẹp Ông nổi danhkhắp nước là người văn hay chữ tốt.”

- 3 HS luyện đọc

- GV nhận xét chung

4 Hoạt động ứng dụng (2 phút)

+ Câu chuyên khuyên ta điều gì?

+ Em học được điều gì từ Cao Bá

Quát?

- Liên hệ, giáo dục ý chí rèn chữ viết

và ý chí kiên trì

- GV hệ thống bài Nhận xét giờ học

- HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau

- Câu chuyên khuyên ta kiên trì luyện viếtnhất định chữ sẽ đẹp và kiên trì làm việcnhất định sẽ thành công

IV Điều chỉnh – Bổ sung:

Thể dục Bài 20: ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”

I MỤC TIÊU, YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn tập 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và toàn thân Trò chơi:

“Nhảy ô tiếp sức”

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự chủ tự học: Biết sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học

+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiệnnhiệm vụ học tập và thực hiện trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”

- Năng lực đặc thù:

+ Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước khi tập luyện

+ Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện

+ Thực hiện được nội dung của bài tập: Ôn tập 5 động tác: Vươn thở, tay, chân,lưng - bụng và toàn thân Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”

- Phẩm chất chung:

Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm cụ thể đã khơi dậy ở HS

+ Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể

+ Tích cực tham gia các trò chơi vận động và chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi

Giảm tải: Thực hiện các động tác của bài TD, có thể còn chưa có tính nhịp điệu.

II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Sân tập tại nhà

- Phương tiện:

Trang 17

+ Giáo viên: Máy tính, video hướng dẫn tập.

+ Học sinh: Chuẩn bị trang phục thể thao, giày

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

lượng (TG-SL)

Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của giáo

thở, tay, chân, lưng

-bụng và toàn thân của

20-22’

12-14’

3-4 lầnlần 1

- GV làm mẫu lại độngtác kết hợp hô nhịp để

HS nhớ lại và tập luyện

- GV hô nhịp không làmmẫu

Đội hình nhận lớp

* * * * * * * *

* * * * * * * *

* * * * * * * * GV

- điểm số, báo cáo sĩ

số, tình hình lớp họccho GV

- Cán sự điều khiểnlớp khởi động

GV

- HS tích cực, chủđộng tham gia khởiđộng

- HS quan sát GV làmmẫu và tập luyện

- HS cả lớp cùng tậptheo nhịp hô của giáo

Trang 18

- GV yêu cầu cán sự lớplên hô cho cả lớp tập

- GV đi lại quan sát, sửasai sau đó nhận xét choHS

- GV hô nhịp cho cả lớpcùng tập

- GV quan sát, nhận xét,sửa sai cho HS

- GV đưa ra câu hỏi đểhọc sinh trả lời

- GV điều hành lớp thảlỏng cơ toàn thân

- Giáo viên nhận xét kếtquả, ý thức, thái độ họctập của HS

- Giáo viên hướng dẫn

- HS cả lớp cùng thựchiện theo nhịp hô

- HS tích cực tham giatrò chơi vận động theochỉ dẫn của GV tạinhà

- HS cả lớp chú ý lắngnghe sau đó nhận xét

Ngày soạn: 22/11/ 2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2021

Buổi chiều

Ngày đăng: 26/11/2021, 00:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hình thành kiến thức (12 phút) - Giáo án lớp 4 tuần 12
2. Hình thành kiến thức (12 phút) (Trang 1)
2. Hình thành kiến thức mới (12 phút) - Giáo án lớp 4 tuần 12
2. Hình thành kiến thức mới (12 phút) (Trang 11)
1. Hoạtđộng hình thành kiến thức. - Giáo án lớp 4 tuần 12
1. Hoạtđộng hình thành kiến thức (Trang 17)
Đội hình nhận lớp - Giáo án lớp 4 tuần 12
i hình nhận lớp (Trang 17)
2. Hình thành kiến thức mới (12 phút) - Giáo án lớp 4 tuần 12
2. Hình thành kiến thức mới (12 phút) (Trang 19)
2. Hình thành kiến thức mới (9 phút) Trường hợp chia hết  - Giáo án lớp 4 tuần 12
2. Hình thành kiến thức mới (9 phút) Trường hợp chia hết (Trang 29)
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện phép chia, dưới lớp nháp - Giáo án lớp 4 tuần 12
i 1HS lên bảng thực hiện phép chia, dưới lớp nháp (Trang 30)
w