1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tập sư phạm và kỹ năng dạy học

104 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 10,64 MB

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYỂN TRUYÈN RRKEKS

DE TAI KHOA HOC

THUC TAP SU PHAM VA KY NANG DAY HOC

Chi nhiém dé tai: TS Truong Tuyét Minh

Hà Nội, 2015

Trang 2

HO CHi MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

HQC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN

DE CUONG CHI TIET

1 Tén hoc phan: THUC TAP SU PHAM VA KY NANG DAY HOC 2 Mã số môn học: TT03007

3 Số tin chi: 3 - (4 DVHT)

4 Muc dich mon hoc:

Cung cấp cho sinh viên, học viên những hiểu biết nhất định về TTSP và Kỹ năng dạy học; khái niệm, nguyên tắc, các kỹ năng và phương pháp thực hiên các kỹ năng

- Giúp sinh viên hình thành những kỹ năng cơ bản để tự phân tích và thực hiện công tác TTSP và các kỹ năng dạy học cơ bản trong quá trình bồi dưỡng và tự bồi đưỡng nghiệp vụ sư phạm

- Có ý thức trau dồi phẩm chất đạo đức và năng lực sư phạm, có nhận thức và thái độ đúng đắn về vai trò của TTSP và kỹ năng dạy học của người giảng viên tương laI

5 Yêu cầu: - Kiến thức

+ Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac - Lénin, tư

tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Có kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội - nhân văn, nhất là khoa học chính trị phù hợp với chuyên ngành dao tao;

+ Nắm được những tri thức chủ yếu về khoa học sư phạm, khoa học giáo

dục và quản lý trong lĩnh vực nhà trường;

+ Có kiến thức về tâm lý đại cương, tâm lý học sư phạm và lý luận dạy

học đại học

- Kỹ năng

Sau khi tốt nghiệp, người học bước đầu có những kỹ năng cơ bản sau:

Trang 3

+ Có kỹ năng sư phạm và kỹ năng sử dụng các kỹ năng dạy học vào thự tế công tác giảng dạy lý luận chính trị trong các cơ sở đảo tạo;

+ Có phương pháp tư duy khoa học, có năng lực vận dụng kiến thức đã học vào công tác chuyên môn;

+ Có khả năng học tiếp để nhận các học vị cao hơn như thạc sĩ, tiến sĩ

các ngành thuộc khối Lý luận chính trị

- Thai độ

+ Có lập trường tư tưởng vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, chấp hành đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác giáo

dục; tích cực xây dựng môi trường văn hóa học đường trong xã hội;

+ Có tình yêu và lòng tự hào về nghề nghiệp; có đạo đức nghề nghiệp,

tinh thần trách nhiệm và ý thức phục vụ cộng đồng: có khả năng làm việc độc

lập, sáng tạo ở mọi môi trường công tác

+ Có lối sống văn minh, tôn trọng người khác

6 Phân bỗ thời gian: Học phần gồm 60 tiết - 4 ÐĐVHT bao gồm: - Phần lý thuyết: 40 tiết

- Phan thực hành, thảo luận, .: 20 tiết

7 Giảng viên tham gia giảng dạy môn học

TT Họ và Tên Cơ quan công tác Chuyên ngành 1 | Truong Tuyét Minh | Học viện Báo chí và Tuyên truyền | TLGD&NVSP

2 | Lê Thị Anh Học viện Báo chí và Tuyên truyền TLGD&NVSP 3 | Pham Kim Chung Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo dục học

8 Điều kiện tiên quyết

Sunh viên đã được trang bị kiến thức của những môn học cơ bản của lý

Trang 4

- Mô tả vắn tắt học phần:

Học phần trình bày nội dung cơ bản của thực tập sư phạm và kỹ năng dạy học Mối quan hệ của các kỹ năng dạy học trong quá trình hình thành nawg lực sư phạm cho sinh viên, học viên các khoa thuộc khôi Lý luận chính trị và thyuoocj chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, Học iện Báo chí và Tuyên truyén - Mô tả chỉ tiết học phần: Nội dung Trong đó Lý thuyết _BU TL TL KT Bài 1: Những vẫn đề chung về thực tập sư phạm 1.1 Một số khái niệm

1.2 Vai trò của thực tập sư phạm

1.3 Nguyên tắc của thực tập sư phạm

5

Bài 2: Quy trình thực tập sư phạm

2.1 Tổ chức đoàn TTSP tại các cơ sở TT 2.2 Tổ chức thực hiện TTSP 2.3 Thời điểm và quy trình triển khai thực tập sư phạm 2.4 Hướng dân các bước thực hiện nội dụng thực tập sư phạm 10 Bài 3: Dự giờ - Rút kinh nghiệm

Trang 5

4.1 Một số khái niệm

4.2 Kỹ năng chuẩn bị bài giảng

4.3 Kỹ năng chuẩn bị tài liệu phát tay

Bài 5: Kỹ năng sử dụng các loại phương tiện dạy học

5.1 Khái quát về phương tiện dạy học 3.2 Phương pháp và kỹ thuật day hoc Bài 6: Kỹ năng thực hiện bài giảng 6.1 Kỹ năng tô chức ổn định lớp 6.2 Kỹ năng sử dụng các thao tác cơ bản khi lên lop 6.3 Kỹ năng tô chức, quản ly lớp hoc 10

Bài 7: Kỹ năng kiểm tra đánh giá kết quả dạy học 7.1 KP năng đánh giả, rút kinh nghiệm bài lên lớp

7.2 Các kỹ thuật kiểm tra đánh giá Thảo luận và ôn tập T ông 60 40 18

- Hệ thống câu hỏi ôn tập:

1 Phân tích vai trò và tầm quan trọng của công tác thực tập sư phạm trong chương trình đào tạo giảng viên lý luận chính trị

2 Phân tích các bước tiễn hành của hoạt động thực tập sư phạm

3 Phân tích chương trihf và phát triển chương trình dạy học một môn

học lý luận chính trị do anh chị tự chọn

4 Phân tích nội dung và phương pháp dạy học tích cực trong dạy học

lý luận chính trị

5 Mô tả và chuẩn bị tải liệu phát tay cho người học trong một giờ học

lý luận chính trị do anh, chị tự lựa chọn nội dung

Trang 6

7 Phân tích tầm quan trọng của tài liệu phát tay và kỹ năng sử dụng tài

liệu phát tay trong dạy học lý luận chính trị

8 Phân tích các bước lên lớp và mối quan hệ giữa các bước lên lớp

trong tiến trình day hoc lý luận chính trị

9 Soạn giáo án và tài liệu phát tay cho bài giảng sử dụng bảng viết

phần đo anh chị tự lựa chọn nội dung

10 Phân tích bản chất của và tầm quan trọng của kỹ năng dạy học trong sự hình thahf kỹ năng nghiệp vụ sư phạm của người giảng viên lý luaanje hinh tri

11 Phân tích các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả dạy học lý luận chính trị | 12 Soạn 10 câu hỏi kiểm tra theo nội dung anh chị tự lựa chọn (có gợi ý đáp án) 13 Soạn 30 câu hỏi trắc nghiệm đa phương án theo nội dung anh chị tự chọn (có gợi ý đáp án) | | 14 Soạn 30 câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi theo nội dung anh chi tu chon (có gợi ý đáp án) |

15 Soạn một giáo án điện tử hoàn chỉnh, trong đó có sử dụng các loại

phương tiện đạy học khác (bảng phấn, tai liệu phát tay ) Kỹ thuật soạn câu hỏi dạng điền khuyết

Nội dung và hình thức giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam- Hàn Quốc 1 Nội dung và hình thức giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam- Nhật Bản 2 Nội dung và hình thức giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam- Mỹ 3 Quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về giao lưu tiếp biến của Việt Nam hiện nay

10 Phương pháp giảng dạy học tập

Trang 7

tạo đại học chính quy, ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐÐ-HVBCTT

ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền TT Cách thức đánh giá Trọng số 1 | Kiểm tra thường xuyên 0,15 2 | Thao luận, thực hành (TL) 0,10 3 | Tiểu luận 0,25 4 | Thi hết môn 0,50 DMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50 12 Phương tiện vật chất đảm bảo: Bảng, phấn, máy chiếu 13 Tài liệu học tập

13.1 Tài liệu bắt buộc

1 Tập đề cương bài giảng Thực tập sư phạm và kỹ năng dạy học

2 Tài liệu hướng dẫn thực tập sư phạm của các khoa

13.2 Tài liệu tham khảo

1 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, L4? giáo đực, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2000

2 Quy chế thực tập sư phạm, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2009

3 Nguyễn Đình Chỉnh, TJực tập sư phạm, Hà Nội, NxbGD 2011

4 Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà nội 2001

5 Tô Xuân Giáp, Phương tiện dạy học, NXB ĐH và GD chuyên

nghiệp, Hà Nội, 2002;

6 Nguyễn Cương, Phương tiện kỹ thuật và đồ dùng dạy học, Hà Nội,

Trang 8

DANH MỤC CHỮ VIẾT TAT

CĐ : Cao đẳng

| DH : Dai hoc

GD&DT : Giáo dục và đào tạo

Trang 9

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTT - <2 5 2 E22 EE+E£EE£E£EEerxerrxrrzrrrererserxee 2

0527.1005 — ,ÔỎ 1

Phan 1: THỰC TẬP SƯ PHẠM 2 - 2 2+2 s2 £x£E£xeEzxz+xrrrsrxerxee 6

Bài 1: NHUNG VAN DE CHUNG VỀ THỰC TẬP SƯ PHẠM 6

B00 6n 6

1.2 Vai trò, mục đích và yêu cầu của TTSP -2 2sc se +x+ccrezrsered 9

1.3 Nguyên tắc của T'TSE - 2-5-2 2< 2tExeEEEExEEEEEETEEEEErkrkrrrkrrrrer 12 1.4 Nội đung TTSP 2- 222 +2+22EE2SEAeEEEEEEAEEEAEEEE11 2A erkerrrrree nl

Bài 2: QUY TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM -. - ¬ 20

2.1 Tổ chức thành các đoàn TTSP tại các cơ sở thực tập có giảng viên D062 2fs oi BE 20

2.2 Tổ chức thực hiện T”TSP - ¿+ k4 EkEEEEEEEEE 1157115113 ecrrrd 20

2.3 Thời điểm và quy trình triển khai thực tập sư phạm ".- 22 2.4 Hướng dẫn các bước thực hiện nội dung thực tập sư phạm 25

Bài 3: DỰ GIỜ, RÚT KINH NGHIỆM 2-5-5 55Sccccrererrerrrrere 29

3.1 Tầm quan trọng của việc dự giờ, rút kinh nghiệm . - 29

K9 29 3.3 Quy trình thực hiện bài giảng - - - Ăn ngư ưư 32 3.4 Những phụ lục của gião áñ - sưng 34 3.5 Duyệt giáo án và lên ÏỚ - - «- «6 Y9 vn Hư ngư cơ 35

Phân 2: KỸ NĂNG DẠY HỌC - 22-55+22S+ScxvEerxerxrrrrretrerkrrred 39

Bài 4: KHÁI QUÁT VỀ KỸ NĂNG VÀ KỸ NĂNG DẠY HỌC 39

4.1 Một số khái niệm . -5+©222t++tt2xxvExErkeEkrerkrrrierrerkerrrrkrkirkerrkd 39 4.2 Kỹ năng chuẩn bị bài giẳng ¿5+ x2vvrerrxerterrerrerrrkerrreee 41

4.3 Kỹ năng chuẩn bị tài liệu phát tay - 5+ ccccsterveterersrererrrre 55

Trang 10

Bài 5: KỸ NĂNG SỬ DỰNG CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 57

5.1 Khái quát về phương tiện dạy học -+©+-e+xxzrersrsrxerered 57 5.2 Phương pháp và kỹ thuật dạy học . - 5 «s1 rưư 62

Bài 6: KỸ NĂNG THỰC HIỆN BÀI GIẢNG . 555555 csccce+ 79

6.1 Kỹ năng tổ chức ôn định lớp -5 sc-scsecs+ TH HH ng 79 6.2 Kỹ năng sử dụng các thao tác cơ bản khi lên lớp He 79

Bai 7: KY NANG KIEM TRA DANH GIA KET QUẢ DẠY HỌC 85

7.1 Kỹ năng đánh giá, rút kinh nghiệm bài lên lớp -. - 85 7.2 Các kỹ thuật kiểm tra đánh giá - 5-55 5e cccxerxerkerkrrxeverrrxerkd 87 /.)051999:7.)),8-4:7 (0o

Trang 11

MO DAU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Để góp phần thực hiện nhiệm vụ đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên, giáo viên Lý luận chính trị, đáp ứng yêu cầu TTSP và rèn luyện các kỹ năng dạy học cho học viên, sinh viên các khoa thuộc khối Lý

luận và các lớp NVSP, đổi mới công tác đào tạo và bồi dưỡng NVSP của Học

viện Báo chí và Tuyên truyền, chúng tôi biên soạn giáo trình này

Đối với TTSP, lâu nay các khoa thuộc khối Lý luận của Học viện Báo

chí và Tuyên truyền thực hiện theo Quy chế về kiến tập, thực tập của Bộ Giáo

dục và Đào tạo (Quyết định 2677/GD-ĐT ngày 03/12/1993 về Chương trình phần Giáo dục cốt lõi và Quyết định 38/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/8/2003

ban hành Quy chế thực hành, thực tập sư phạm áp dụng cho các trường đại

học, cao đẳng đào tạo giáo viên), dựa vào kinh nghiệm của Khoa và thực tế

của chuyên ngành đào tạo Tài liệu hướng dẫn TTSP thường do mỗi Khoa tự xây dựng và chủ yếu hướng dẫn cho các giảng viên làm công tác chỉ đạo

TTSP, hầu như chưa có tài liệu hướng dẫn dành cho sinh viên, học viên Vì vậy, sinh viên, học viên các ngành thuộc khối Lý luận đi thực tập chỉ thực

hiện theo lối cẩm £ay chỉ việc dẫn đến hiệu quả của việc rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp còn hạn chế

Nâng cao chất lượng dạy học, cùng với những tri thức lý thuyết cơ bản

về tâm lý, lý luận dạy học, giáo dục học vv, năng lực thực hiện các hoạt

động dạy học đối với giảng viên, giáo viên cũng rất cần thiết Cùng với đó là việc rèn luyện các kỹ năng dạy học, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp

vụ, cập nhật những đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tra

đánh giá kết quả giáo dục theo chương trình, giáo trình và chương trình đào

tạo đôi mới

Trang 12

2 Tình hình nghiên cứu

Giáo trình được biên soạn trên cơ sở của hai bộ tài liệu Kỹ năng dạy

học dành cho đào tạo giáo viên hạt nhân của Tổng cục dạy nghề và tài liệu

Hướng dẫn thực tập sư phạm (dành cho sinh viên năm thứ 3) của trường Cao

đẳng Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh cùng một số tài liệu khác Quan điểm

xuyên suốt giáo trình này là những hướng dẫn TTSP và thực hiện phương pháp giảng dạy đập trung hướng vào người học bằng các kỹ năng dạy học và tổ chức các hoạt động học tập, sử dụng các phương tiện dạy học

Việc hình thành kỹ năng nghề cho sinh viên nói chung, kỹ năng đạy

học cho sinh viên sư phạm nói riêng là một nhiệm vụ quan trọng và cũng là

_ mục tiêu đào tạo của nhà trường Khoản 2, điều 40 Luật Giáo dục Việt Nam

năm 2005 đã chỉ rõ: “Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bôi dưỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư đuy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành,

tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm ứng dụng” Các kỹ năng dạy học có rất nhiều Vậy làm thế nào để sinh viên các khoa

thuộc khối Lý luận của Học viện Báo chí và Tuyên truyền có được các kỹ

năng cần thiết để dạy học các môn lý luạn chính trị được tốt nhát Nội dung

giáo trình này chúng tôi dành một phần lớn trình bày các biện pháp rèn luyện

kỹ năng chuẩn bị bải lên lớp cho sinh viên, học viện thuộc khối lý luận đi

TTSP Đây là những kỹ năng cơ bản, quyết định đến chất lượng dạy học bộ môn ở trên lớp

Chúng tôi hy vọng giáo trình này sẽ đáp ứng được yêu cầu, góp phần

nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác TTSP và rèn luyện kỹ năng sư

phạm trong quá trình đào tạo giảng viên, giáo viên của các khoa thuộc khối

Lý luận và các lớp Bồi đưỡng NVSP của Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trang 13

3 Muc dich nghién ciru

- Phân tích, làm rõ các khái niệm: nhà giáo, nghề dạy học, thực tập sư

phạm, kỹ năng, kỹ năng dạy học;

- Khái quát và phân tích những bước cơ bản của TTSP và các kỹ năng dạy học dựa trên nguyên tắc của lý luận dạy học đại học;

- Phân tích nhưng tác động tích cực của các kỹ năng dạy học đối với việc TTSP và giảng dạy lý luận chính trị

4 Nội dung nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung chính sau:

- Thực tập sư phạm;

- Kỹ năng dạy học

5 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 5.1 Đi trợng nghiên cứu

- Thực tập sư phạm của sinh viên các khoa thuộco kối lý luận Học viện

Báo chí và Tuyên truyền: một số khái niệm, các bước tiến hành trong TTSP;

- Kỹ năng dạy học và việc hình thành kỹ năng dạy học cho sinh viên, học viên các khoa thuộc khối Lý luận Học viện Báo chí và Tuyên truyền

5.2 Pham vì nghiên cứu

Trong thời gian có hạn, chúng tôi giới hạn phạm vi nghiên cứu của dé tài

ở các khoa thuộc khối Lý luận Học viện Báo chí và Tuyên truyền cùng với các

kỹ năng dạy học cơ bản đang được sử dụng trong các trường đại học hiện nay 6 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được áp dụng các phương pháp mô tả so sánh, phân tích logic dé tìm ra những nét đặc trưng tiêu biểu nhất của TTSP và kỹ năng dạy học;

Hệ thống hoá lý thuyết về các kỹ năng chuẩn bị bài lên lớp cần hình

thành cho sinh viên, học viên để xác định các kỹ năng và các biện pháp rèn luyện, chuẩn bị bài lên lớp Từ đó lựa chọn và đề xuất các biện pháp rèn luyện

Trang 14

kỹ năng chuẩn bị bài lên lớp cho sinh viên, học viên các khoa thuộc khối Lý

luận Học viện Báo chí và Tuyên truyền

7 Phương pháp luận nghiên cứu

Đề tài được áp dụng phương pháp luận khoa học dựa trên nền tảng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Công tác TTSP và

quá trình hình thành và phát triển các kỹ năng dạy học được nhìn nhận, nghiên cứu trong những mối quan hệ nội tại, luôn luôn vận động và phát triển

§ Ý nghĩa của đề tài

- Hệ thống hóa và mở rộng những vấn đề lý luận về TTSP và kỹ năng

dạy học các môn lý luận chính trị cho sinh viên, học viên các khoa thuộc khối

Lý luận Học viện Báo chí và Tuyên truyền;

- Góp phần nâng cao chất lượng TTSP và chất lượng dạy học các môn lý luận chính trị cho sinh viên, học viên, qua đó đáp ứng được yêu cầu của xã

hội đối với chất lượng đào tạo ở bậc học này

- Cung cấp thêm nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên thuộc ngành đào tạo giảng viên lý luận chính trị

9, Cấu trúc của đề tài

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Đề tài gồm có 2 phần: Phần 1: Thực tập sư phạm (4 bài)

Bài 1: Những vấn đề chung về thực tập sư phạm Bài 2: Quy trình thực tập sư phạm

Bài 3: Dự giờ - Rút kinh nghiệm Phần 2: Kỹ năng dạy học

Bài 4: Kỹ năng và kỹ năng dạy học

Bài 5: Kỹ năng sử dụng các loại phương tiện day hoc Bài 6: Kỹ năng thực hiện bài giảng

Bài §: Kỹ năng kiểm tra đánh giá kết quả dạy học

Trang 15

10 Kết quả nghiên cứu

1 Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu 2 Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Báo chí và

Tuyên truyền, Ban Khoa học, các cơ quan quản lý, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, các cán bộ, giảng viên trong và ngoài Học viện đã quan tâm,

động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện và tham gia nhiệt tình để dé tài hoàn thành

Trang 16

Phần 1 THỰC TẬP SƯ PHẠM Bài 1 NHUNG VAN DE CHUNG VE THUC TAP SU PHAM 1.1 Một số khái niệm

Thực tập sư phạm là hoạt động giáo dục đặc thù của các trường có chức

năng đảo tạo giáo viên, giảng viên nhằm hình thành, phát triển phẩm chất và

năng lực cần thiết của nhà giáo cho người học theo mục tiêu đào tạo đã được

đề ra

1.1.1 Nhà giáo: là người làm nhiệm vụ dạy học và giáo đục trong nhà

trường hoặc các cơ sở giáo đục khác

Để thực hiện tốt các nhiệm vụ đã quy định trong Luật giáo dục, sinh

viên, học viên trong các trường có chức năng đào tạo giảng viên, giáo viên,

không chỉ được học về kiến thức chuyên môn thuộc các lĩnh vực khoa học -

công nghệ mà còn cả về nghiệp vụ sư phạm Trong đó, lĩnh vực đào tạo nghiệp vụ trong các trường có nhiệm vụ hình thành những kiến thức về dạy

học, bồi dưỡng lý tưởng đạo đức và rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ, nghệ thuật sư phạm cho người học; lĩnh vực đào tạo sư phạm học gồm các bộ môn giáo dục học, tâm lý học, lý luận dạy học, giáo học pháp bộ môn và TTSP Vấn đề

TTSP được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau:

1.1.2 Thực tập sư phạm: là hoạt động thực tiễn của học sinh, sinh viên tại các trường, các trung tâm đảo tạo sau phần học lý thuyết về nghề sư phạm nhằm mục đích củng cố và nâng cao nhận thức và lòng yêu nghề dạy học, áp dụng các kiến thức vào thực tiễn, rèn luyện kỹ năng dạy học, công tác chủ

nhiệm Nội dung thực tập sư phạm đòi hỏi vận dụng tong hợp các kiến thức, nghiệp vụ được trang bị vào hoạt động cụ thể theo từng loại hình công tác

giáo dục và giảng dạy

Trang 17

Thực tập sư phạm là hoạt động thực hành của học sinh, sinh viên các

trường có đào tao sư phạm và được tiễn hành ở các cơ sở thực tập sư phạm Thực tập sư phạm được coi là công đoạn quan trọng trong quá trình dao tạo giảng viên, giáo viên với thời gian mà người học được tiếp xúc trực tiếp với thế giới sinh động của hoạt động nghề nghiệp nhằm giúp họ củng có, nâng cao, mở rộng các kiến thức, kỹ năng đã học trong nhà trường Thực tập

sư phạm được coi là giai đoạn kiểm tra sự chuẩn bị về mặt lý luận cũng như thực hành của học sinh, sinh viên đối với việc độc lập công tác của họ và hình

thành những khả năng rộng lớn trong việc sáng tạo giải quyết những nhiệm vụ giáo dục - giáo dưỡng của người giảng viên, giáo viên tương lai Thực tập sư phạm đã trở thành một khâu trong chương trình đào tạo giáo viên, giảng viên

tương lai khi xem xét nó như một quá trình dạy học để thực hiện những nhiệm

vụ dạy học cơ bản như rèn luyện kỹ năng, kiểm tra và đánh giá kết quả tổng hợp của cả khoá học của giáo sinh sư phạm Với quan niệm trên, thực tập sư phạm được thực hiện theo những nguyên tắc và phương pháp dạy học đã được tiếp cận trong các giờ học lý thuyết Ở góc độ quán lý, thông qua thực

tập sư phạm nhà trường có thể xác định được mức độ chuẩn bị về lý luận và

thực hành của học viên, sinh viên cho công việc của họ sau này

Khi học viên, sinh viên thực hiện nhiệm vụ TTSP có nghĩa là họ đang

tham gia vào các mối quan hệ mới: môi trường mới, thầy mới, trò mới, công

việc mới và vị thế mới Trong các mối quan hệ mới đó, để thích nghi, họ phải huy động tất cả những gì đã được chuẩn bị và vận dụng một cách linh hoạt,

sáng tạo tri thức sư phạm vào tình huống không quen thuộc Quan niệm trên

nhân mạnh dạy học và giáo dục là hoạt động đa dạng vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ thuật, dạy học không phải bắt hoạt động học thích ứng với

hoạt động dạy mà dạy phải thích ứng với hoạt động học

1.1.3 Thực tập sư phạm lý luận chính trị: là hoạt động thường xuyên và cần thiết trong chương trình đào tạo giảng viên lý luận chính trị của các

Trang 18

Khoa thuộc khối Lý luận củ Học viện Báo chí và Tuyên truyền Thực tập sư

phạm lý |

luận cính trị được chia làm hai giai đoạn: thực tập sư phạm 1 dành cho sinh viên năm thứ 3 và thực tập sư phạm 2 dành cho sinh viên năm cuối của hệ đào tạo cử nhân 4 năm; dành cho học viên đầu và cuối năm 2 của hệ đào tạo văn

bằng 2 khối Lý luận Đây là hoạt động nhằm giúp sinh viên, học viên thâm

nhập thực tế, vận dụng kiến thức được học trong nhà trường đại học về giảng

dạy lý luận chính trị, quản lý người học ở các cơ sở đào tạo Đây là lần đầu tiên sinh viên, học viên được cọ xát với thực tế nghề nghiệp, giúp họ củng cố, mở rộng những tri thức, kỹ năng đã được tích lũy; hình thành và phát triển những tri thức, kỹ năng mới theo yêu cầu của các cơ sở đào tạo, nâng cao

hứng thú, tình cảm, trách nhiệm đối với nghề

Muốn công tác TTSP đạt được tốt, sinh viên, học viên cần:

- Tích cực các hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm ở các Khoa

thuộc khối lý luận Học viện Báo chí và Tuyên truyền Nếu được rèn luyện nghiệp vụ sư phạm càng nhiều thì khi đến các cơ sở TTSP, sinh viên, học viên sẽ tránh được những lúng túng khi xử lý các tình huống sư phạm;

- Cần chủ động chuẩn bị đầy đủ vẻ tài liệu, giáo trình, giáo trình thiết

kế bài giảng và các tư liệu trực quan;

- Phát huy vai trò năng động, tích cực của các trưởng, phó đoàn phụ

trách thực tập Các trưởng đoàn, phó đoàn cần biết phối hợp một cách nhịp

nhàng với ban chỉ đạo thực tập của các cơ sở TTSP để giữa hoạt động của nhà trường và hoạt động của đoàn sinh viên thực tập có kết quả cao hơn | - Các sinh viên, học viên TTSP phải biết tạo nên sự tin cậy của các cơ

sở thực tập bằng sự nghiêm túc, cần mẫn trong công việc, cách cư xử đúng

mực đôi với cán bộ, giảng viên và người học trong nhà trường

Trang 19

1.2 Vai trò, mục đích và yêu cầu của TTSP 1.2.1 Vai trò của TTSP

Thực tập sư phạm là nội dung thuộc chương trình đào tạo giảng viên Lý luận chính trị của Học viện Báo chí và Tuyên truyền; có những nét đặc trưng nhất của giảng dạy Lý luận chính trị Thực tập sư phạm là khâu hết sức quan trọng trong việc đào tạo năng lực sư phạm cho giảng viên lý luận chính trị nói chung, cho người giáo viên trong tương lai TTSP góp phần:

- Mục tiêu TTSP của sinh viên khối Lý luận là hình thành, rèn luyện và

phát triển năng lực dạy học lý luận - nghề nghiệp, năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục ở các trường chính trị

- Đối tượng thực tập sư phạm là các Trường Chính trị, các Trung tâm bồi đưỡng chính trị và các khoa có giảng dạy các môn chính trị trong các - trường trung cấp, cao đẳng và đại học Học sinh, sinh viên trong các cơ sở

thực tập đó có sự đa dạng về trình độ nhận thức, đặc điểm tâm - sinh lý nhưng

đều có mục tiêu chung là học để sau này tham gia vào cuộc sống lao động

nghề nghiệp

- Thực tập sư phạm là giai đoạn kiểm tra, đánh giá quá trình đào tạo

kiến thức chuyên môn và kỹ năng SP ở nhà trường và chuẩn bị quan trọng cho người giảng viên lý luận chính trị lai một quá trình giáo dục và hình thành

lý tưởng nghề nghiệp sư phạm một cách hiện thực, khách quan được điều

khiến bằng tư duy sư phạm, giáo đục cho sinh viên lòng yêu nghề

- Là môi trường thực hành SP, là cơ hội để sinh viên thể hiện kết quả

học tập của mình vào thực tế nghề nghiệp Công tác này gắn chặt với các trường chính trị, các trường Trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học

Thực tập sư phạm phương pháp rèn luyện năng lực sư phạm cho sinh viên, học viên nhằm hình thành và phát triển năng lực sư phạm cho các giảng viên lý luận tương lai, qua đó thể hiện rõ tính chuyên nghiệp trong toàn bộ

Trang 20

hoạt động đào tạo thông qua việc hình thành và phát triển các kỹ năng nghề nghiệp gắn bó với thực tiễn sinh động của các trường Chính trị

Có thê hình dung quá trình đào tạo sinh viên LLCT theo sơ đồ sau:

Đầu vào ©› Học viện BC&TT © Truong CT, TC, CD, DH © Dau ra

1.2.2 Muc dich cua TTSP

1.2.2.1 Đối với Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Thực tập sư phạm được thực hiện nhằm góp phần hình thành và phát triển năng lực SP, phẩm chất nhân cách người giảng viên, khơi đậy lòng yêu nghề, tâm huyết với sự nghiệp giáo dục, phát huy cao độ tỉnh thần chủ động,

độc lập, sáng tạo của sinh viên, học viên

- Chuẩn bị hệ thống kiến thức khoa học chuyên ngành, những kiến thức

liên quan và kỹ năng sư phạm cho sinh viên, học viên nhằm tạo ra sự lĩnh hội

tích cực và chuyển nó thành vốn sống trong thực tế để bước vào giảng dạy lý

luận chính trị

- Qua TTSP, nhà trường kiểm tra, đánh giá kịp thời hiệu quả của các

mặt đào tạo trong từng năm học làm cho quá trình đào tạo giảng viên lý luận chính trị đáp ứng được những yêu cầu đổi mới của giáo dục đào tạo

- Thực hiện được mối quan hệ sắn bó giữa Học viện Báo chí và Tuyên truyền với các cơ sở thực tập Việc tổ chức TTP tại các trường Chính trị, các

trường TCCN, cao đẳng và đại học không chỉ có tác dụng rèn luyện kỹ năng

sư phạm cho sinh viên, học viên mà còn hình thành, rèn luyện cho họ ý thức,

thói quen và phương pháp học tập trong thực tế giáo dục, thực tiễn nghề nghiệp sau này

1.2.2.2 Đối với sinh viên khối Lý luận của Học viện BC&TT

- Sinh viên TTSP phải soạn được giáo án đúng quy định, thể hiện rõ ý đồ sư phạm, phù hợp với chương trình môn học và chương trình đào tạo Các

cơ sở thực tập phải tạo điều kiện để sinh viên, học viên vận dụng những kiến

thức về chuyên môn nghiệp vụ vào thực tiễn giảng dạy

Trang 21

- Có sự phối hợp chặt chẽ giữa giảng viên các khoa lý luận ở cơ sở thực tập và các sinh viên thực tập để hoạt động TTSP có hiệu quả Giúp sinh viên, học viên thực tập làm quen với bục giảng, với nhiệm vụ của người giảngg viên mà thể hiện được những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, rèn luyện về tác phong, ngôn ngữ giao tiếp và xử lý những tình huống sư phạm có thể xảy ra

- Hình thành nhân cách sư phạm và những yêu cầu cần có của người

giảng viên lý luận chính trị: có tri thức, năng lực thực hành, tự chủ, năng động và sáng tạo, có lòng yêu nghề, có phẩm chất đạo đức cách mang Qua TTSP,

sinh viên các khoa lý luận sẽ học tập được những kinh nghiệm tốt về cách

thực hiện nhiệm vụ giáo dục - đào tạo lý luận chính trị từ các giảng viên

hướng dẫn cũng như của các sinh viên khác

Tóm lại, mục đích của TTSP là tạo ra các điều kiện thuận lợi để sinh

viên, học viên thực hiện được các công việc của người giảng viên, làm phát

triển nhân cách sư phạm qua các công việc cụ thé:

- Sinh viên thực tập soạn được giáo án đúng quy định, rõ ý đồ sư phạm, phù hợp với chương trình môn học và chương trình đào tạo;

- Tổ chức vững vàng được giờ học lý thuyết và thực hành;

- Thực hiện được chức năng lên lớp;

- Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực và sử dụng được phương

tiện dạy học;

- Giao tiếp đúng sư phạm với học sinh và giáo dục được con người

1.2.3 Yêu cầu của TTSP

- Thực tập sư phạm cần đảm bảo yêu cầu về mặt học tập, góp phần làm phong phú thêm về mặt lý luận và giúp sinh viên, học viên vận dụng những

kiến thức đã học vào việc giải quyết những nhiệm vụ được giao để trên cơ sở

đó mà hình thành những kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cơ bản Hiệu quả của

TTSP ở nhiêu mức độ sẽ chịu sự chỉ phôi của môi quan hệ qua lại giữa Học

Trang 22

viện Báo chí và Tuyên truyền với các cơ sở TTSP cũng như sự cộng tác giữa các nhà khoa học và tập thê giảng viên, giáo viên cơ sở TTSP _

- Thực tập sư phạm cần đảm bảo yêu cầu về chức năng giáo dục: qua TTSP, nhân cách và các phẩm chất nghề nghiệp - sư phạm của sinh viên khối Lý luận sẽ được hình thành một cách tích cực Đây là cơ sở quan trọng giúp sinh viên khối lý luận có thể phát triển và hoàn thiện trình độ nghề nghiệp của mình khi là giảng viên

- Thực tập sư phạm cần đảm bảo yêu cầu thăm dò, chân đoán, thích ứng

với hoạt động sư phạm: sinh viên thực tập có thê tự thể hiện tồn bộ năng lực

tơ chức, năng lực sư phạm, lòng yêu nghề của mình; nhà trường có cơ sở để đánh giá sự thể hiện những năng lực SP của sinh viên qua những hoạt động

thực tiễn dạy học và giáo dục; cũng là dịp tốt để Học viện Báo chí và Tuyên

truyền kiểm tra trình độ chuẩn bị nghề nghiệp và sự thích ứng nghề của những giảng viên tương lai đối với hoạt động của nghề sư phạm

1.3 Nguyên tắc của TTSP

Thực tập sư phạm là một khâu của quá trình đào tạo, được thực hiện

trong mối quan hệ với mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tô chức cũng như kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học của truong CDSPKT Do do, TTSP phải đảm bảo các nguyên tắc của quá tringh thực tập và các nguyen tắc

trong dạy học nói chung, dạy học LLTC nói riêng

- Đảm bảo tính nghề nghiệp trong đào tạo

Học viện Báo chí và Tuyên truyền có chức năng “đào tạo giảng viên lý

luận chính trị” Như vậy, đào tạo nghề sư phạm là một trong ba chức năng

không thể thiếu nhằm khẳng định sự phát triển của Học viện Báo chí và Tuyên

truyền với nhiệm vụ của Trường đại học trọng điểm trong cả nước, đảo tạo

được những giảng viên có kiến thức lý luận, có tay nghề sư phạm vững vàng

Các khoa thuộc khối Lý luận của Học viện Báo chí và Tuyên truyền cần xây

dựng được một mô hình công tác thực hành, thực tập sư phạm chỉ tiết, cụ thể

Trang 23

cho sinh viên TT, trong đó, chỉ ra một cách rõ ràng cấu trúc và nội dung tối ưu

của hoạt động giáo dục Nghĩa là cần xác định được một mô hình nghề nghiệp,

trên cơ sở đó, xác định những yêu cầu về năng lực, về phẩm chất, kỹ năng cần thiết của sinh viên đối với nghề mà đề ra những biện pháp và những con đường tô chức lao động phù hợp, thiết thực, theo những nguyên tắc nhất định

- Đảm bảo học lý luận gắn liền với thực tập sư phạm

Thực tập sư phạm là cầu nối giữa lý luận đào tạo nghề làm thầy với

thực tiễn giáo dục lý luận chính trị ở các trường Chính trị, các Trung tâm Bồi

dưỡng chính trị, các trường TCCN, cao đẳng và đại học

Qua việc tô chức, chỉ đạo, triển khai TTSP mà tập hợp được đông đảo

đội ngũ cán bộ, giảng viên có kinh nghiệm, tâm huyết tham gia vào việc đào tạo tay nghề cho giáo sinh Qua hoạt động thực tập sư phạm mà bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu, thói quen tự trau đồi nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên khối lý luận

- Đảm bảo tính hệ thống, liên tục, hợp lý, toàn diện

Là một nội dung của quá trình đào tạo giảng viên Lý luận chính trị, TTSP được tiến hành liên tục trong suốt quá trình đào tạo, biểu hiện quá trình sinh viên, học viên tham gia toàn diện các hoạt động dạy hoc, giáo dục ở các

cơ sở TT, qua hoạt động phối hợp của Học viện Báo chí và Tuyên truyền với

các cơ sở TT Vì vậy, TTSP cần thực hiện theo một trình tự hợp lý về nội

dung, yêu cầu cũng như phương pháp luyện tập của sinh viên, đảm bảo tính

hệ thống, liên tục, hợp lý và toan diện

- Đảm bảo tính thống nhất trong đánh giá và tự đánh giá TTSP

Các khoa cần đánh giá, xác định mức độ thành đạt cũng như chưa đạt

được của sinh viên, học viên đồng thời chỉ cho họ biết cách khắc phục những

hạn chế đó trong hoạt động thực tập và trong công tác giảng dạy Điều này chỉ có thê đạt được khi có sự hướng dẫn sát sao, khách quan của người thầy và sự

tự đánh giá của sinh viên theo những tiêu chí thống nhất

Trang 24

- Gan dao tạo với tự đào tạo

Trong quá trình TTSP, giờ lên lớp của sinh viên thực tập được xem

như là trung tâm chú ý của người nghiên cứu mô hình người giảng viên Lý luận chính trị, xem đây là mốc cuối cùng đề đánh giá quy trình sư phạm, chất lượng của những kỹ năng, kỹ xảo sư phạm, cũng là tiêu chuẩn thống nhất cho

các thành viên và cả của sự đánh giá và tự đánh giá kết quả TT Do vậy,

TTSP cần được tổ chức và tiến hành trong điều kiện gần gũi nhất đối với các

điều kiện hiện có của việc giảng dạy lý luận chính trị, gắn quá trình đào tạo với quá trình tự đào tạo như một yếu tố bắt buộc đối với sinh viên, học viên

- Làm việc, nghiên cứu trực tiếp với đối tượng

Trước khi xuống cơ sở TTSP, các Khoa phải chuẩn bị cho sinh viên,

học viên, tạo điều kiện cho họ đọc kỹ giáo trình, tài liệu tham khảo, đặc biệt

những bài mỉnh sẽ giảng, tập cho các em soạn giáo án và tập giảng nhằm g1Úúp các em chủ động trong việc thực hiện những công việc khi TTSP

1.4 Nội dung TTSP

Thực tập sư phạm được coi là một giai đoạn quan trọng của quá trình dao tao giảng viên Lý luận chính trị ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền Do đó, nội dung của TTSP phải thể hiện được tính toàn diện trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo

1.4.1 Thực tập dạy học các môn học Lý luận chính trị Yêu cầu

Sinh viên, học viên hiểu và bước đầu làm được các nhiệm vụ cơ bản về

hoạt động chuyên môn cụ thể trong công tác giảng dạy Lý luận chính trị: 1) Tìm hiểu kế hoạch giảng dạy của cơ sở TT, nghiên cứu chương trình, lên kế hoạch giảng dạy;

2) Sinh viên, học viên soạn được giáo án lý thuyết và thực hành đảm

bảo đủ các bước lên lớp, dự kiến thời gian, lựa chọn đúng phương tiện và biện

pháp cho từng phần của bài giảng:

Trang 25

3) Tập vận dụng kiến thức lý luận và sư phạm vào giảng dạy, qua đó đúc rút kinh nghiệm, nhận xét được bài giảng của mình, của đồng nghiệp

Nội dung

1) Dự giờ: học sinh, sinh viên thực tập phải đi dự các giờ mẫu của các giảng viên ở cơ sở thực tập có tô chức rút kinh nghiệm, biết vận dụng để soạn

đề cương, giáo án, chuẩn bị phương tiện; biết tranh thủ xin ý kiến đóng góp của giảng viên cho công việc chuẩn bị của mình

2) Thực tập giảng dạy: sinh viên, học viên phải có đủ hồ sơ lên lớp, chuẩn bị đầy đủ phương tiện, đảm bảo học đúng thời gian quy định, đạt được

mục tiêu đề ra

1.4.2 Thực tập công tác chủ nhiệm Yêu cầu

Việc thực tập công tác chủ nhiệm cho sinh viên, học viên phải đạt được các yêu cầu sau:

1) Hiểu được đặc điểm tâm lý người học Lý luận chính trị để từ đó, đề

ra những biện pháp giáo dục có hiệu quả;

2) Sinh viên, học sinh thực tập phải hiểu được nhiệm vụ, vai trò của

người giáo viên chủ nhiệm để gương mẫu, khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm của những giáo viên chủ nhiệm lâu năm;

3) Biết lựa chọn phương pháp quản lý và điều hành tốt đối với tập thể

trong các hoạt động học tập, lao động, văn thê, lập hồ sơ, số sách

Nội dung công tác chủ nhiệm lớp

1) Biết lập kế hoạch của công tác chủ nhiệm, chia nhóm chủ nhiệm, và

mỗi người phải có trách nhiệm phụ trách một mảng công viéc;

2) Nhận bàn giao chủ nhiệm, triển khai kế hoạch, thúc đây phong trào chung, tăng tỉnh thần đoàn kết nội bộ của tập thể

3) Dự các buổi sinh hoạt lớp, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh;

Trang 26

Nội dung công tác chủ nhiệm trong đợt TTSP được thể hiện tập trung

trong kế hoạch chủ nhiệm (tham khảo thêm trong Điều lệ nhà trường)

Thực tập sư phạm tại các trường Chính trị, thực tập Bồi dưỡng

chinh tri, TCCN, CD, DH

Thực tập sư phạm được tiến hành tại các trường Chính trị, các Trung

tâm Bồi dưỡng chính trị là hình thức cơ bản và quan trọng để hình thành và rèn luyện năng lực sư phạm cho người giảng viên lý luận chính trị tương lai Quá trình TTSP không chỉ rèn luyện kỹ năng sư phạm cho sinh viên, học viên mà còn hình thành và rèn luyện cho họ ý thức, thói quen, phương pháp học tập - học trong thực tế giáo dục, trong thực tiễn nghề nghiệp

Phương thức thực tập này đã được Học viện Báo chí và Tuyên truyền

vận dụng trong nhiều năm qua với cách tổ chức TTSP thường được thực hiện theo một quy trình hợp lý: |

Các Khoa chịu trách nhiệm trực tiếp hướng dẫn sinh viên, học viên

trong toàn bộ đợt thực tập;

Mục tiêu phải đạt trong đợt TTSP là rèn luyện các kỹ năng sư phạm cơ bản như soạn giáo án lý thuyết cũng như thực hành, chuẩn bị các phương tiện day hoc, rén luyện các kỹ năng đi đứng, ra vào lớp, kỹ năng đứng lớp vv

Tuỳ theo thực tế đào tạo từng năm, sinh viên, học viên thực tập có thê tiến hành thực tập dạy học ở các lớp của cơ sở TT

Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên

1) Sự cân thiết của chương trình rèn huyện nghiệp vụ sư phạm thường

xuyên trong quá trình đào tạo giáo viên dạy nghề

Các trường đào tạo giảng viên, giáo viên đều quán triệt quan điểm: việc đào tạo sẽ là quá trình tác động liên tục từ khi sinh viên, học viên nhập trường

tới lúc tốt nghiệp Ngay từ khi mới vào trường, sinh viên, học viên đã bắt đầu

thực sự được sống trong môi trường sư phạm, chú ý giáo dục về ý thức nghề nghiệp, tri thức chuyên môn cũng như hình thành các kỹ năng sư phạm Theo

Trang 27

Quy chế về Thực tập sư phạm của Bộ giáo dục và Đào tạo thì việc thực tập sư phạm sẽ được tiến hành suốt từ năm thứ nhất tới khi tốt nghiệp

Trong suốt thời gian đào tạo tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, sinh viên, học viên phải thực tập nhiều hoạt động có vị trí, vai trò nhất định trong

quá trình đào tạo giảng viên lý luận chính trị Trong đó, hoạt động RLNVSPTX có một vai trò rất quan trọng và cần phải được xây dựng thành một nội dung trong chương trình đảo tạo

1) RLNVSPTX là cầu nối giữa lý luận đào tạo nghề làm thầy với thực

tiễn giáo dục Điều 35 của Luật Giáo đục nói về mục tiêu giáo dục đại học đã

khẳng định rằng việc: “Đào íạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ bản về ngành nghề, có khả năng phát hiện, giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành được đào

rao ”Í[ Điều 35- Luật Giáo dục]Ì Để thực hiện mục tiêu đó "Phương pháp

giáo dục đại học phải coi trọng việc bối dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điểu kiện cho người học phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng”-l, Tô chức, quản lý tốt việc thực hành sư phạm thường xuyên sẽ góp phần quan trọng

trong việc biến mục tiêu thành hiện thực Xét về mặt lý luận, sự hình thành và phát triển nghề nghiệp của sinh viên, học viên có thé chia làm ba giai đoạn

(trước khi vào Học viện Báo chí và Tuyên truyền, trong thời gian đào tạo ở

trường và sau khi ra trường) Trong đó giai đoạn thứ nhất có ý nghĩa tiền đề, giai đoạn thứ hai giữ vị trí quyết định còn giai đoạn thứ ba có tính chất củng

có, phát triển, hoàn thiện nhân cách sư phạm lý luận -

2) Cùng với các môn học sư phạm khác, RLNVSPTIX đã làm cho hệ thống chương trình đào tạo giảng viên Lý luận chính trị trở nên hoàn chỉnh,

toàn diện Nói một cách khác là cần đảm bảo tính cân đối giữa chức năng “đay chữ” và “dạy lý luận” Có như vậy, chương trình RLNVSPTX cần được đưa vào khung chương trình đào tạo giáo viên dạy nghề ở các trường SPKT

Trang 28

3) Nội dung chương trình RLNVSPTX làm cho quy trình đào tạo giảng viên lý luận của Học viện Báo chí và Tuyên truyền trở nên tường minh, rõ ràng và có khả năng thực thi Bởi vì, nội dung chương trình, giáo trình RLNVSPTX được sắp sếp một cách phù hợp với lôgic của chương trình đào

tạo, khi đi từ cái chung đến cái riêng, từ cái đơn giản đến cái phức tap, từ cái

dễ đến cái khó, từ năm thứ nhất đến năm cuối khoá

4) RLNVSPTX góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển

năng lực sư phạm cho sinh viên, học viên Bởi vì, năng lực sư phạm không thể hình thành trong một sớm một chiều, không tự loé sáng mà là kết quả của sự rèn luyện thường xuyên, liên tục, kiên trì có sự hướng dẫn, tổ chức một

cách thống nhất, khoa học Tổ chức hợp lý việc thực hành rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên sẽ được coi là những con đường rèn luyện nghiệp

vụ sư phạm một cách có hiệu quả tối ưu cho sinh viên, học viên

5) RLNVSPTX là môi trường thuận lợi để sinh viên, học viên thể hiện

năng lực thực tiễn được hình thành trên cơ sở tổng hợp các kỹ năng, kỹ xảo

nghề nghiệp mà họ phải rèn luyện trong suốt ba năm đào tạo tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền Nếu biết tận dụng cơ hội này sinh viên, học viên sẽ có

bước trưởng thành rõ rệt về tay nghề

1.4.3 Những nội dung cơ bản của chương trình rèn luyện NESP thường xuyên

Để hình thành cho sinh viên, học viên các kỹ năng sư phạm hoạt động nghề nghiệp trên cơ sở kiến thức cơ bản đã được học tập, nghiên cứu, nhất là những môn nghiệp vụ như tâm lý học, giáo dục học, giáo pháp bộ môn v.v Chương trình rèn luyện NVSPTX cần bao hàm những nội dung xác định

1) Bài thực hành về các kỹ năng nhận biết, phân tích đặc điểm tâm lý, nhân cách của người học lý luận chính trị với những đặc điểm về nhận thức,

tình cảm cũng như hành vi, thói quen khác với học các môn học khác

Trang 29

2) Bài thực hành về rèn luyện các kỹ năng sư phạm cơ bản có tác dụng

hình thành kỹ năng đi đứng ra vào lớp, trình bày bảng, diễn đạt v.v

3) Bài thực hành về rèn luyện phong cách cư xử có văn hoá - sư phạm trong giao tiếp để xử lý các tình huống sư phạm

4) Bài thực hành về rèn luyện các kỹ năng tổ chức và quản lý lớp học,

giờ học, về tổ chức các hoạt động Đoàn, văn hóa, văn nghệ

5) Bài thực hành về phân tích các loại bài học lý thuyết cũng như thực

hành nghề

Nhiệm vụ rèn luyện nghiệp vụ được xây dựng phải có tính hệ thống theo nguyên tắc đi từ đơn giản đến phức tạp theo một trật tự logic xác định của hoạt - động và giao tiếp sư phạm kỹ thuật - nghề nghiệp Trong đó, mức độ khó, tính phức tạp của kỹ năng giảng dạy cũng như kỹ năng giáo dục và kỹ năng giao tiếp sư phạm phải được tăng dần lên sao cho sau khi giải quyết được các nhiệm vụ này, sinh viên, học viên có khả năng biết độc lập suy nghĩ để tìm ra phương

thức hợp lý để giải quyết các nhiệm vụ giáo dục- đào tạo kỹ thuật mới, khó

hơn, cao hơn phù hợp với quy trình rèn luyện năng lực sư phạm

Một trong những việc chuẩn bị những điều kiện cần thiết trước khi TTSP là tạo ra những cơ hội để sinh viên, học viên biết được thực tế quá trình

đào tạo ở các cơ sở TT Một trong những cơ hội đó là cho giáo sinh đi kiến tập sư phạm ở các Trường Chính trỊ, các Trung tâm Bồi dưỡng chính trị, các

trường TCCN, CÐ và ĐH

Trong điều kiện cơ sở vật chất của Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện

nay, nhà trường có thể có đủ các phương tiện - điều kiện cho phép sinh viên, học

viên các Khoa thuộc khối Lý luận di kiến tập sư phạm tại các Trường Chính trị,

các Trung tâm Bồi đưỡng chính trị, các trường TCCN, CÐ và ĐH Để kiến tập

sư phạm đạt được mục tiêu đề ra cần phải có chương trình, chuẩn bị tốt về nội

dung, kinh phí thực hiện và nhất là chọn địa điểm cho phù hợp Có như vậy nó

mới có tác động tôt tới nhận thức và tình cảm của giáo sinh

Trang 30

Bài 2

QUY TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHAM

Trước khi sinh viên, học viên đi TTSP, các Khoa dao tạo phải tuân thủ

một quy trình chặt chẽ và hợp lý theo tính chất đực thù của chuyên ngành đào tạo Công việc ày đòi hỏi phải tiến hành ngay ở các lớp đang trong quá trình đào tạo ở trường

2.1 Tổ chức thành các đoàn TTSP tại các cơ sở thực tập có giảng viên hướng dẫn đi cùng

Nguyên tắc thành lập các đoàn TTSP cần được xác định cụ thể:

Sinh viên, học viên được bố trí thành từng đoàn, mỗi đoàn từ 30 - 40

em có đủ loại học khá, trung bình Trưởng đoàn là giảng viên của khoa với

thực tập, các phó đoàn là sinh viên, học viên, nên lựa chọn trong cán bộ lớp

có năng lực trong học tập cũng như biết cách tổ chức quản lý các hoạt động để giúp việc cho trưởng đoàn Các đoàn được chia thành các nhóm thực tập

theo các chuyên ngành sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên, học viên trao

đổi, thảo luận các vấn đề liên quan đến chuyên môn một cách dễ dàng

Sự phân chia thành các đoàn TTSP chỉ mang tính chất tương đối; bởi

trong điều kiện hiện nay, sinh viên, học viên có thể tự liên hệ nơi TTSP và đến thang cơ sở thực tập và độc lập thực hiện công việc của: mình: Trong

trường hợp này, không bố trí thành các đoàn TTSP nữa mà có Quyết định

thành lập đoàn TTSP lẻ |

Cũng có thể thực hiện việc gửi thẳng sinh viên, học viên đến các cơ sở

TTSP khi đã chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cho việc thực hiện nhiệm vụ TTSP

của mình

2.2 Tô chức thực hiện TTSP Lập kế hoạch TTSP

Thực tập sư phạm là bộ phận của quá trình đảo tạo giảng viên dạy LLCT, được thực hiện trong suốt quá trình đào tạo và còn tiếp tục tự hoàn

Trang 31

thiện trong thực tế công tác sau nay Trong kế hoạch đào tạo của Học viên

Báo chí và Tuyên truyền, Ban Quản lý Đào tạo chỉ đạo các Khoa chủ động lên kế hoạch thực tập từ đầu khóa học; thông báo chó sinh viên, học viên để chủ động nơi thực tập nếu có nhu cầu thực tập cá nhân Kế hoạch TTSP bao gồm những nội dung xác định

Thể chế hoá các văn bản hướng dẫn

Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền chỉ đạo Ban Quản lý Dao tạo và các Khoa xây dựng hệ thống văn bản dưới dạng quy chế và hướng dẫn về TTSP mang tính pháp lý chuyên môn Những văn bản về TTSP được xác

định một phần do quy chế của Bộ Giaos dục và Đào tạo ban hành, một phần dựa vào thực tế của các điều kiện TTSP của các khoa trong Học viện mà cụ

thể hoá bằng những nội dung cơ bản như Quy chế thực tập, các Quyết định,

các Hướng dẫn thực hiện nội dung TTSP, cach tinh điểmvà đánh giá quá

trình Các văn bản này được lưu giữ ở Ban Quản lý Đào tạo, Văn phòng các khoa để làm tài liệu theo dõi quá trình đào tạo nói chung, quá trình TTSP ói riêng Nội dung của các văn bản này là cơ sở pháp lý để đánh giá chính xác kết quả TTSP của sinh viên, học viên khối Lý luận và quan trọng hơn là giúp

cho sinh viên, học viên thực hiện tốt kế hoạch TTSP

Thống nhất và hoàn chỉnh các biểu mẫu cho TTSP

- Việc thơng nhất và hồn chỉnh các biểu mẫu TTSP là được các tiền đề _ pháp lý dam bảo cho sự quản lý thống nhất ở tất cả các đoàn thực tập, cần thống nhất về nội dung các phiếu đánh giá, mẫu giáo án, mẫu các phiếu ghi chép độc lập của sinh viên, học viên TTSP

- Cần quy định mẫu giáo án lý thuyết và thực hành bởi mỗi trường có những sự khác nhau nhất định trong biểu mẫu đã gây ra không ít khó khăn cho sinh viên, học viên và cả giảng viên hướng dẫn

- Cần thống nhất về mẫu phiếu đánh giá giờ dạy

- Thống nhất mẫu báo cáo thực tập

Trang 32

2.3 Thời điểm và quy trình triển khai thực tập sư phạm

Thời điểm TTSP phải thể hiện được quy trình rèn luyện kỹ năng sư

phạm được tô chức, phù hợp với kế hoạch đào tạo của các cơ sở TTSP cũng như của Học viện Báo chí và Tuyên truyền và đạt được mục tiêu đào tạo

2.3.1 Thời điểm-thực tập sư phạm

Thời điểm thực tập sư phạm

Lựa chọn thời điểm thích hợp cho sinh viên, học viên đi TTSP là một

việc làm mang tính khoa học cao, đòi hỏi các nhà quản lý phải vừa nắm vững quy chế chuyên môn nghiệp vụ vừa có kinh nghiệm thực tế Tùy điều kiện và sự sắp xếp chương trình đào tạo của Ban Quản lý Đào tạo và các Khoa mà chọn thời điểm TTSP hợp lý và mang lại hiệu quả cao nhất Khác với các

trường đại học sư phạm, chỉ kiến tập sư phạm ở năm thứ 3⁄4 năm học (kỳ 5 hoặc kỳ 6/8 kỳ)TTSP vào học kỳ 8/8 của toàn thể khóa học; thì ở Học viện

Báo chí và Tuyên truyền, cùng với đặc thù của cơ sở TTSP, nhất là các trường

Chính trị, tính năm học theo năm tài khóa, nên có thể tổ chức TTSP ở bất kỳ

thời điểm nào từ sau năm thứ 3/4 , có thể vào kỳ 1 hoặc kỳ 2 của năm thứ 4

của toàn khóa học Và sau TTSP là tổ chức thực tập tốt nghiệp, thường là cố

định đầu học kỳ 2 (sau Tết), của năm thứ 4/4, sau thực tập tốt nghiệp là kỳ thi _ tốt nghiệp toàn khóa

Địa điểm thực tập sư phạm

Việc lựa chọn địa điểm gop phan không nhỏ vào sự thành công của

TTSP Có thể xác định một số tiêu chí khi lựa chọn địa điểm TTSP như: cơ sở

vật chất, thiết bị và nhất là chuyên ngành phù hợp với khoa đào tạo, đội ngũ

giáo viên đủ chuẩn và có kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục Kính phí thực tập sư phạm

Kính phí thực tập cần được bao gồm ca chi phí cho sinh viên, học viên

trong quá trình TTSP như: để chuẩn bị phương tiện dạy học như phim trong, photo phiếu học tập, tài liệu phát tay mà sinh viên sử dụng trong dạy thực hành

Trang 33

2.3.2 Triển khai thực hiện

Chuẩn bị cho sinh viên, học viên đi thực tập sư phạm

Chuẩn bị về kiến thức kỹ năng: để thực hiện có hiệu quả công tác

TTSP, sinh viên, học viên thuộc các Khoa khói lý luận phải được chuẩn bị kỹ _ lưỡng về kiến thức chuyên ngành, những kiến thức cơ bản thê hiện trình độ lý

luận, kỹ năng thực hành của chuyên ngành đào tạo cùng với đó là nhwgx kỹ năng về nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng dạy học

Chuẩn bị về tâm thế và thái độ là thực hiện những tác động giúp sinh

viên, học viên nhận thức rõ vị trí, vai trò và ý nghĩa của TTSP trong quá trình đào tạo giảng viên LLCT, trong việc chuẩn bị hành trang để bước vào nghề

dạy học Việc làm này được tiến hành khi giới thiệu chương trình đào tạo của

Học viện Báo chí và Tuyên truyền, qua đó làm rõ vị trí chương trình và các

hoạt động giáo dục; nhất là các môn học mang tính nghiệp vụ

Thành lập Ban chỉ dụo thực tập sự phạm

Ban chỉ đạo TTSP gồm Giám đốc hoặc Phó Giám đốc phụ trách đào tạo làm trưởng ban, các thành viên khác của Ban Quản lý đào tạo, phòng công

tác HSSV, Ban chủ nhiệm các khoa thuộc khối Lý luận Ban chỉ đạo trường

tiến hành xây dựng kế hoạch thực tập và theo dõi, giám sát cũng như động viên, khuyến khích các đoàn TTSP hoàn thành công việc Ban chỉ đạo không

chỉ thu nhận thông tin từ các báo cáo mà còn có trách nhiệm kiểm tra tại cơ sở

TTSP để có thông tin chính xác, đầy đủ làm cơ sở cho việc điều chỉnh các

đoàn thực hiện nhiệm vụ thực tập theo quy chế và đánh giá khách quan quá

trình thực tập

Theo dõi, điều chỉnh kế hoạch TTSP

Ban chỉ đạo TTSP theo định kỳ phải tiến hành kiểm tra hoạt động của

các đoàn thực tập nhằm duy trì hoạt động, đồng thời có những điều chỉnh nếu thây cân thiệt Đại diện các khoa chuyên môn khi tới các cơ sở sẽ có những

Trang 34

hỗ trợ về chuyên môn giúp cho các sinh viên, học viên có điều kiện để soạn,

giảng bài chuyên ngành đạt hiệu quả

2.3.3 Đánh giá kết quả thực tập sư phạm

Mục tiêu của đánh giá kết quả thực tập sư phạm

Việc đánh giá, xếp loại sinh viên, học viên thực tập phải được thực hiện

theo những yêu cầu giáo dục học như tiễn hành giao việc vừa sức, chú trọng

đến chất lượng cơng việc đã hồn thành, không đòi hỏi mức độ thuần thục mà

nên đặt vấn đề là làm đúng, chính xác có phương pháp, có ý thức cải tiễn và có nhiệt tình, lưu ý đến sự tiến bộ là chủ yếu, tạo điều kiện cho họ thực hiện

được đầy đủ và ngày một cao tính độc lập, sáng tạo trong mọi hoạt động, kết quả những giờ mà các em đăng ký “Giờ dạy tốt”, “Những hoạt động tốt” sẽ giữ vị trí trọng điểm trong đánh giá |

Các nguyên tắc đánh giá

- Đảm bảo tính chính xác, khách quan, công bằng - Đảm bảo tính toàn diện nhưng có trọng điểm - Đảm bảo nguyên tắc phát triển

Căn cứ để đánh giá

Căn cứ vào kết quả hoạt động dạy học và giáo dục của sinh viên, học

viên để đánh giá kết quả TTSP

Đánh giá thực tập giảng dạy qua phân tích trình độ am hiểu nội dung dạy học, kỹ năng vận dụng những nguyên tắc, phương pháp dạy học

được thể hiện trong cách tô chức gio day, nền nếp dạy học, kết quả tiếp thu - bài của người học thê hiện qua các khâu kiểm tra, qua các hoạt động thực

hành, tỉnh thần làm việc, thái độ đối xử, tác phong sư phạm khi lên lớp cũng

như trong chỉ đạo học tập, kết quả giờ đăng ký “Giờ dạy tốt”, chất lượng của

hồ sơ giảng dạy v.v

Trang 35

Đánh giá thực tập hoạt động giáo dục căn cứ vào khả năng xây dựng nề nếp học tập, tu dưỡng của lớp, xây dựng tập thể lớp vững mạnh, phương thức xây dựng bầu không khí tâm lý tích cực cho học tập, tâm trạng lớp V.V

Cách tính điểm cho sinh viên, học viên được đánh giá theo quy chế 04

của Bộ Giáo dục - Đào tạo và được xếp thành 4 loại như giỏi, khá, trung bình, không đạt yêu cầu

Phuong phap danh gia

Đánh giá theo kết quả quan sát, dự giờ Trong đánh giá TTSP, giảng viên còn vận dụng phương pháp quan sát thường xuyên và có hệ thống để kiểm tra mức độ luyện tập kỹ năng của sinh viên, học viên Để chuẩn bị tốt cho đánh giá nhằm chỉ ra những tiến bộ cũng như những sai sót mà sinh viên, học viên cần khắc phục, giảng viên hướng dẫn cần ghi chép đầy đủ trên cơ sở

quan sát toàn diện quá trình luyện tập của sinh viên, học viên TTSP Qua đó,

cho điểm theo quy chế 04/BGD &ĐÐT

| 2.4 Hướng dẫn các bước thực hiện nội dung thực tập sư phạm

Dé việc TTSP đạt chất lượng và hiệu quả, sinh viên, học viên cần thực

hiện theo những chỉ dẫn sau:

Dự giờ là thao tác quan trọng của TTSP để qua đó, học sinh, sinh viên học hỏi và hoàn thiện những kỹ năng sư phạm từ người hướng dẫn và thực tế cơ sở TTSP Bởi những kiến thức và kỹ năng lĩnh hội trong nhà trường, chưa qua cọ sát thực tế, sẽ có nhiều khiếm khuyết vì vậy dự giờ sẽ giúp sinh viên,

học viên tự tin hơn trong quá trình thực tập Việc dự giwof thường tiến hành

theo các bước:

Bước 1: Liên hệ với cán bộ giảng dạy tại cơ sở thực tập để thống nhất

Trang 36

Bước 2: Nghiên cứu nội dung bài dạy trước khi dự giờ, từ đó dự kiến

các bước lên lớp, dự kiến các phương pháp và phương tiện dạy học và dự kiến các tình huống sư phạm

Bước 3: Dự giờ

- Quan sát và ghi chép mọi diễn biến trong giờ dạy - Ghi chép giờ dạy theo mẫu tương tự như mẫu giáo án

Bước 4: Rút kinh nghiệm theo nhóm dự giờ theo các nội dung cơ bản: những bước lên lớp; những phương pháp dạy học mà cán bộ giảng dạy đã vận dụng, khả năng nhận thức của người học trong và sau bài dạy Từ đó rút ra

những bài học kinh nghiệm đối với bản thân

Bước 5: Thực hiện cho điểm, xếp loại giờ dạy

Chú ÿ: B1—>» B2-> B3 —> B4: Thực hiện khi dự giờ GV

BI—> B2 > B3 — B4 -› B5: Thực hiện khi dự giờ của sinh viên, học viên trong đoàn TTSP

2.4.1 Hướng dẫn các bước soạn giáo án và chấm giáo án

Tùy từng nội dung bài dạy và cơ sở đào tạo, TISP mà quá trình soạn giáo án sẽ có những khuôn mẫu không giống nhua Nhưng về cơ bản, việc soạn giáo án vẫn phải tuân thủ giáo học pháp sư phạm, gồm các bước:

Bước I: Nhận hoặc dự kiến bài soạn từ cán bộ giảng dạy được phân

công hướng dẫn

Bước 2: Soạn giáo án theo mẫu

Bước 3: Nộp giáo án cho cán bộ giảng dạy được phân công hướng dẫn

để duyệt chỉnh sửa nếu cần thiết

Bước 4: Cán bộ giảng dạy được phân công hướng dẫn nhận xét và cho điểm theo biểu mẫu

2.4.2 Các bước cẩn thiết để dạy học ở các cơ sở thực tập sự phạm Bước 1+2: Như phần soạn giáo án

Trang 37

Bước 3: Trước khi được đứng lớp dạy học, sinh viên, học viên phải

nộp giáo án & đề cương bài giảng cho cán bộ giảng dạy được phân công hướng dẫn trước 2-3 ngày để họ xem xét và phê duyệt

Bước 4: Ghi nhận - sửa chữa những hạn chế, viết lại giáo án (nếu cần);

Bước 5: Chuẩn bị đồ dùng, PTDH cần thiết

Bước 6: Giảng tập - có cán bộ giảng dạy được phân công hướng dẫn - rút kinh nghiệm

Bước 7: Tiến hành giảng dạy nếu được sự đồng ý của cán bộ giảng dạy được phân công hướng dẫn

Sinh viên, học viên của Học viện Báo chí và Tuyên truyền đi TTSP tại các cơ sở thực tập có thể đảm đương nhiệm vụ dạy các lý luận chính trị và rèn

luyện thực hành kỹ năng chuyên môn Khi phân tích nội dung chương trình môn học được phân công giảng dạy trong thời gian thực tập sư phạm, sinh viên, học viên phải nắm vững:

* Chương trình môn học được phần công giảng dạy

- Tên môn học, mã số, vị trí, giới thiệu chung về môn học, mục tiêu về

kiến thức cùng kỹ năng, điều kiện tiên quyết, thời lượng của môn học - Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

Sinh viên, học viên TTSP phải biết môn học được bao gồm những học

phần nào, mỗi học phần được chia thành các đơn vị học trình nào và nội dung

tổng quát của từng trình đó cùng phân phối thời gian dùng cho dạy lý thuyết,

dạy thực hành, kiểm tra - đánh giá

- Nội dung chỉ tiết

Trang 38

Sinh viên, học viên TTSP tìm hiểu nội dung phần hướng dẫn thực hiện

_ chương trình xem từng bài trong từng học trình và học phần phải quan tâm

làm rõ, phân tích sâu, làm hình thành vững chắc những đơn vị tri thức cốt lõi,

cơ bản, trọng tâm nao

* Viết thu hoạch về những nội dung đã tìm hiểu

Trưởng đoàn thực tập yêu cầu sinh viên, học viên trong đoàn căn cứ vào những cứ liệu được ghi chép trong số thực tập của mình để trao đổi nhóm, sau đó viết thu hoạch theo nội dung chỉ tiết sau:

- Họ và tên sinh viên, học viên; đơn vị lớp, khoa, địa chỉ thực tập sư phạm

- Chương trình khung đào tạo cla co so TTSP

+ Quan điểm xây dựng và mục đích, yêu cầu của chương trình

+ Phân bố thời lượng, phương thức thực hiện, nguồn lực cần thiết,

hướng dẫn thực hiện chương trình + Khối lượng kiến thức

+ Tỷ lệ giữa thời lượng dạy học lý thuyết với thực hành và các hoạt

động giáo dục khác

- Chương trình môn học được phân công giảng dạy

+ Tên môn học, mã số, vị trí, giới thiệu chung, mục tiêu, điều kiện tiên

quyết, thời lượng của môn học

+ Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

+ Nội dung chỉ tiết + Hướng dẫn thực hiện

Trưởng đoàn thực tập sư phạm căn cứ vào tỉnh thần, thái độ, ý thức tìm hiểu và kết qủa bài viết thu hoạch này để đánh giá sinh viên, học vien trong

đoàn Các báo cáo TTSP phải đảm bảo nội dung, hình thức trình bày và được nộp vê Ban chỉ đạo thực tập sư phạm của Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trang 39

Bài 3

DỰ GIỜ, RỨT KINH NGHIỆM

3.1 Tầm quan trọng của việc dự giờ, rút kinh nghiệm

Trong TTSP, việc dự giờ rút kinh nghiệm và trao đổi, học tập kinh

nghiệm giảng dạy của giảng viên ở cơ sở TTSP, nhất là giảng viên hướng dẫn thực tập có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển năng lực sư phạm củah

sinh viên, học viên Các đoàn TTSP cần quan tâm đến việc tổ chức và chỉ đạo

cho sinh viên, học viên thực hiện tốt nhiệm vụ này nhằm đạt mục tiêu:

- Giúp sinh viên, học viên TTSP có được những hiểu biết chung về nội

dung của các hoạt động chuẩn bị bài, dự giờ, rút kinh nghiệm sau khi dạy,

năm vững các bước của quá trình đạy học, khả năng thiết kế và thực hiện bài giảng, kỹ năng giao tiếp sư phạm và khả năng thực hiện thao tác sư phạm liên tục, có hiệu quả ngay từ phút đầu đến phút cuỗi trong tiết học;

2) Giúp sinh viên, học viên có điều kiện trực tiếp quan sát giờ dạy để

chuẩn bị cho việc dạy học; biết phân tích và hiểu sự kết hợp giữa thao tác dạy với thao tác học của quá trình dạy học; thấy rõ cách thức sử dụng các phương

tiện dạy học để truyền đạt tri thức lý luận trừu tượng, các phương pháp dạy

học bộ môn, khả năng bao quát, tổ chức bài học, giao tiếp sư phạm và sự

truyền đạt kiến thức của giảng viên;

- Qua dự giờ, rút kinh nghiệm sinh viên, học viên sẽ có điều kiện chuẩn bị sẵn sảng về trí tuệ, động cơ, đạo đức và ý thức cho hoạt động dạy

học; thấy rõ diễn biến của thao tác đạy, thao tác học cũng như sự kết hợp các thao tác dạy học hướng vào giải quyết nhiệm vụ dạy học khi có các phương

tiện - điều kiện dạy học tương ứng

3.2 Dự giờ

Việc dự giờ dạy của cán bộ giảng dạy được phân công hướng dẫn và của các sinh viên, học viên khác trong đoàn TTSP góp phần quan trọng vào

Trang 40

việc giải quyết nhiệm vụ kiến - thực tập và làm phát triển năng lực sư phạm

cho sinh viên, học viên Vì vậy, cần tập trung chú ý vào việc dự giờ đảm bảo

các bước cụ thể

3.2.1 Quan sát và ghỉ chép mọi diễn biến trong giờ dạy

Vào dự giờ, sinh viên, học viên TTSP phải ngồi phía dưới lớp để tập

trung chú ý vào giờ dạy từ phút đầu đến phút cuối, quan sát mọi thao tác dạy cũng như thao tác học và sự kết hợp thao tác, quan hệ giữa người dạy và

người học với tập thể lớp để biết ghi chép mọi diễn biến vào số thực tập Đặc

biệt, sinh viên, học viên TTSP phải chú ý xem giờ đang dạy dùng để thực hiện nhiệm vụ của loại bài nào và ghi chép những biểu hiện từ:

Vào lớp Chào người học > Ôn định tổ chức lớp > Kiểm tra bài cũ

> Day bai mới > Hệ thống hoá kiến thức đã dạy > Dặn dò, hướng dẫn

người học về học bài, làm bài, chuẩn bị cho tiết học sau > Chao người học

khi kết thúc giờ dạy

Việc dự giờ của sinh viên, học viên TTSP phải gắn với ghi chép giờ

dạy theo mẫu Để làm được việc đó, các văn bản mẫu phải được chuẩn bị chu

đáo Khi vào dự giờ, sinh viên, học viên TTSP phải chú ý ghi chép những

biểu hiện của thao tác học và quan hệ người dạy - người học - tập thé lớp liên

tục từ phút đầu đến cuối tiết học Đặc biệt phần bài dạy lý thuyết hay thực

hành, sinh viên, học viên TTSP phải biết ghi chép những diễn biến theo nội dưng của giáo án đã soạn, tập trung chú ý để ghi chép những biểu hiện của việc thực hiện nội dung, phương pháp dạy, phương pháp học, thời gian cụ thê

dùng cho từng việc, cách thức và hiệu quả của việc sử dụng đồ dùng trực quan, trang thiết bị, kỹ thuật dạy học

3.2.2 Rút kinh nghiệm theo nhứm dự giờ - Những bước lên lớp

Sinh viên, học viên TTSP phải căn cứ vào những ghi chép về giờ dạy

mà rút kinh nghiệm xem các bước lên lớp đã được thực hiện như thế nào, có

Ngày đăng: 24/11/2021, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w