1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kĩ năng giao tiếp với học sinh trong quá trình thực tập sư phạm của sinh viên đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

169 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Duy KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Duy KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Tâm lí học Mã số : 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THI THU MAI Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, nhận giúp đỡ chân thành từ nhiều cá nhân tập thể Tôi xin tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, cán chun viên phịng Sau Đại học, q Thầy Cô khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh quí Thầy Cô trực tiếp giảng dạy lớp Cao học Tâm lý học khóa 24 tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên trường THCS – THPT Dân Lập Quang Trung – Nguyễn Huệ, trường THCS – THPT Bán Công Lương Thế Vinh, quận 1, Trường THPT Lê Q Đơn, Q1, TP.HCM nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện q trình tơi tiến hành nghiên cứu đề tài trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Thị Thu Mai – người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt trình thực đề tài nghiên cứu Tác giả DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SV ĐHSP TP.HCM: Sinh viên Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ĐC : Đối chứng ĐCN : Điểm cao ĐTN : Điểm thấp ĐLC : Độ lệch chuẩn ĐTB : Điểm trung bình SV : Sinh viên TN : Thực nghiệm PT : Phổ thông SVSP : Sinh viên sư phạm TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng phân chia mức độ kĩ theo quan điểm K.K Platonow G.G Golubev 13 Bảng 2.1 Mô tả khách thể nghiên cứu toàn mẫu 48 Bảng 2.2: Mức độ kĩ giao tiếp với học sinh trình thực tập sư phạm sinh viên Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 49 Bảng 2.3: Biểu kĩ giao tiếp với học sinh trình thực tập sư phạm sinh viên Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 50 Bảng 2.4: So sánh mức độ tự đánh giá xử lý tình giao tiếp kĩ giao tiếp với học sinh tình thực tập sư phạm SV ĐHSP TP.HCM 52 Bảng 2.5: So sánh mức độ tự đánh giá xử lý tình giao biểu hiên kĩ giao tiếp với học sinh trình thực tập sư phạm SV ĐHSP TP.HCM 53 Bảng 2.6: Mức độ kĩ giao tiếp với học sinh trình thực tập sư phạm sinh viên Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh theo địa phương thường trú 56 Bảng 2.7: So sánh mức độ phần tự đánh giá xử lý tình kĩ giao tiếp với học sinh trình thực tập sư phạm sinh viên Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh theo địa phương thường trú 56 Bảng 2.8: So sánh mức độ biểu kĩ giao tiếp với học sinh trình thực tập sư phạm sinh viên Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh theo địa phương thường trú 58 Bảng 2.9: Mức độ kĩ giao tiếp với học sinh trình thực tập sư phạm sinh viên Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh theo nghành học 59 Bảng 2.10: So sánh mức độ phần tự đánh giá xử lý tình kĩ giao tiếp với học sinh trình thực tập sư phạm sinh viên Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh theo ngành học 59 Bảng 2.11: Mức độ kĩ giao tiếp với học sinh trình thực tập sư phạm sinh viên Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh theo giới tính 62 Bảng 2.12: So sánh mức độ biểu kĩ giao tiếp với học sinh trình thực tập sư phạm sinh viên Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh theo giới tính 63 Bảng 2.13: Mức độ kĩ giao tiếp với học sinh trình thực tập sư phạm sinh viên Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh theo năm học 64 Bảng 2.14: So sánh mức độ tự đánh giá xử lý tình giao tiếp với học sinh theo năm học 65 Bảng 2.15: Mức độ kĩ giao tiếp với học sinh trình thực tập sư phạm sinh viên Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh theo loại hình trường thực tập 66 Bảng 2.16: Mức độ sử dụng hình thức giao tiếp giáo sinh với học sinh trình thực tập sư phạm 68 Bảng 2.17: Mức độ khó khăn giao tiếp với học sinh trình thực tập sư phạm SV ĐHSP TP.HCM 73 Bảng 2.18: Mức độ mức độ yếu tố ảnh hưởng đến kĩ giao tiếp với học sinh trình thực tập sư phạm SV ĐHSP TP.HCM 75 Bảng 2.19: So sánh mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố đến kĩ giao tiếp với học sinh trình thực tập SV ĐHSPTP.HCM 79 Bảng 2.20: Mức độ tham gia hoạt động nhằm nâng cao kĩ giao tiếp với học sinh trình thực tập SV ĐHSP TP.HCM 80 Bảng 2.21: Mức độ hiệu hoạt động trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tổ chức nhằm nâng cao kĩ giao tiếp với học sinh qua trình thực tập sư phạm cho sinh viên 83 Bảng 3.1: Bảng điểm mức độ cần thiết khả thi 91 Bảng 3.2 Tính cần thiết số biện pháp rèn luyện kĩ giao tiếp với học sinh trình thực tập cho sinh viên Đại học Sư phạm TP HCM 91 Bảng 3.3: So sánh mức độ cần thiết biện pháp rèn luyện kĩ giao tiếp với học sinh theo giới tính 93 Bảng 3.4: So sánh mức độ cần thiết biện pháp rèn luyện kĩ giao tiếp với học sinh theo năm học 94 Bảng 3.5 Tính khả thi số biện pháp rèn luyện kĩ giao tiếp với học sinh trình thực tập cho sinh viên Đại học Sư phạm TP HCM 95 Bảng 3.6: So sánh mức độ khả thi biện pháp rèn luyện kĩ giao tiếp với học sinh theo giới tính 96 Bảng 3.7: So sánh mức độ khả thi biện pháp rèn luyện kĩ giao tiếp với học sinh theo năm học 97 Bảng 3.8: Bảng só sánh mức độ ban đầu nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm kĩ lắng nghe kĩ sử dụng phi ngôn ngữ để giao tiếp với học sinh 101 Bảng 3.9: Phân loại điểm theo mức độ độ kĩ 102 Bảng 3.10: Bảng điểm đánh giá trước thực nghiệm 103 Bảng 3.11: So sánh mức độ kĩ lắng nghe học sinh trước vào sau nhóm đối chứng 105 Bảng 3.12: So sánh mức độ kĩ lắng nghe học sinh trước vào sau nhóm thực nghiệm 105 Bảng 3.13: So sánh mức độ sửu dụng phi ngôn ngữ giao tiếp với học sinh trước vào sau nhóm đối chứng 107 Bảng 3.14: So sánh mức độ sửu dụng phi ngôn ngữ giao tiếp với học sinh trước vào sau nhóm thực nghiệm 107 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các bước làm quen 34 Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ mức độ kĩ giao tiếp với học sinh trình thực tập sư phạm của sinh viên Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 54 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ so sánh mức độ ảnh hưởng số yếu tố ảnh hưởng đến kĩ giao tiếp với học sinh trình thực tập sư phạm SV ĐHSP TP.HCM 81 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ so sánh tỉ lệ nghiệm thể mức độ kĩ sử dụng phi ngôn ngữ giao tiếp nghệm thể trước sau thực nghiệm 105 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ so sánh số nghiệm thể mức độ kĩ sử dụng phi ngôn ngữ giao tiếp nghệm thể trước sau th MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Error! Bookmark not defined MỤC LỤC 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu: 6.2 Về địa bàn nghiên cứu: Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 7.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA SVSP 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề kĩ giao tiếp với học sinh trình thực tập sư phạm SVSP 1.1.1 Một số nghiên cứu kĩ giao tiếp giới 1.1.2 Một số nghiên cứu kĩ giao tiếp Việt Nam 1.2 Lý luận kĩ giao tiếp với học sinh trình thực tập sư phạm SVSP rèn luyện kĩ giao tiếp với học sinh trình thực tập sư phạm cho SVSP 11 1.2.1 Kĩ giao tiếp 11 1.2.2 Kĩ giao tiếp SVSP 18 1.2.3 Kĩ giao tiếp với học sinh trình thực tập sư phạm SVSP việc rèn luyện kĩ cho SVSP 26 Chương 2: THỰC TRẠNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .43 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 43 D Mời hai em đến góc để nghe hai em nói rõ ràng yếu điểm để rút kinh nghiệm E Khơng phản ứng gì, ý lắng nghe nhận xét học sinh, sau nhà cân nhắc, tự đánh giá thân hơm sau lên lớp giành phút để trao đổi với tập thể học sinh phương pháp dạy học Đồng thời khuyến khích học sinh góp ý thẳng thắng tinh thần tôn người khác Câu 14: Bạn giảng lớp nhốn nháo nói chuyện, bạn yêu cầu lớp im lặng dường khơng có tác dụng, bạn làm lúc ấy? A Giảng lớn tiếng nhấn mạnh câu chữ để học sinh ý trở lại B Làm khuôn mặt trở nên nghiêm nghị để học sinh sợ giảng lớn tiếng, nhấn mạnh để học sinh tập trung C Nghĩ đến cách thầy cô hướng dẫn học môn giao tiếp sư phạm trường D Thôi kệ giảng tiếp, học sinh nghe nghe E Giảng lớn tiếng đột ngột im lặng để học sinh ý Sau giảng tiếp ý kết hợp việc nhấn nhá câu từ, dùng ngôn ngữ tay chân di chuyển lên xuống để tăng tính tương tác với học sinh Nếu cần thiết sử dụng khuôn mặt nghiêm nghị lúc im lặng để nhắc nhở cho học sinh Câu 5: Trong chơi, phát học sinh nữ ngồi góc lớp khóc nức nở, hỏi sơ qua lớp biết em chia tay người yêu, lúc bạn làm gì? A Gọi điện cho đứa bạn tâm lý, nhờ bạn cách an ủi học học sinh thực B Lại gần, quan tâm, an ủi ánh mắt khuyên nhủ C Ân cần quan tâm, an ủi động viên ánh mắt, nắm chặt tay, lau nước mắt,… chuyện khuyên nhủ để sau D Lại gần, bắt chuyện khuyên nhủ E Lại gần, quan tâm, bắt chuyện khuyên nhủ Câu 6: Trong lớp bạn có học sinh học lực tự ti, tập bạn mời em lên bảng làm học sinh tỏ e ngại khơng dám lên, bạn làm gì? A Bỏ qua, để tìm hiểu cách thức thầy khác làm với em hẵn áp dụng B Lại gần, yêu cầu em lên bảng làm hứa cho điểm cao em làm C Lại gần, khích lệ học sinh với hy vọng học sinh lên bảng làm D Cho học sinh làm tập vào giấy lên nộp E Lại gần, đặt tay lên vai, nhìn vào mắt học sinh để động viên, thể tin tưởng nói “cơ (thầy) nghĩ em làm được, thử đi!” Phụ lục 6: PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ KĨ NĂNG LẮNG NGHE VÀ SỬ DỤNG PHI NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP VỚI HỌC SINH (Sau thực nghiệm) Thông tin cá nhân:  Nam Bạn là: Bạn học khoa thuộc khối:  Nữ  Xã h ội  Ngoại Ngữ  Tự nhiên  Thể dục, Quốc phòng Hãy chọn đáp án mà bạn cho Thời gian làm bài: 15 phút I PHẦN LÝ THUYẾT Câu 1: Sự khác biệt “nghe” “lắng nghe” học sinh là: A Lắng nghe để chia sẻ với học sinh nghe để biết thêm thông tin học sinh B Lắng nghe để làm rõ thông tin học sinh nghe để biết thông tin học sinh C Lắng nghe để kiếm tìm thơng tin học sinh nghe để biết thông tin học sinh D Lắng nghe để đồng cảm với học sinh nghe để chia sẻ với học sinh E Lắng nghe hiểu học sinh cịn nghe biết thơng tin học sinh Câu 2: Bí lắng nghe học sinh hiệu là: A Lắng nghe trọn vẹn học sinh B Lắng nghe phản hồi thông tin học sinh cách hợp lí C Lắng nghe học sinh cách không can thiệp vào vấn đề học sinh D Lắng nghe học sinh cách khách quan đa chiều E Lắng nghe học sinh phải biết chọn lọc Câu 3: Chu trình lắng nghe học sinh là: A Tiếp nhận – chọn lọc B Tiếp nhận – xử lí C Tiếp nhận – xử lí phản hồi thông tin D Tiếp nhận phản ứng E Tiếp nhận – cân nhắc xử lí Câu 4: Khi nhận góp ý học sinh khuyết điểm thân, ta cần: A Có thái độ lắng nghe học sinh B Suy xét thật kĩ xem học sinh có đánh giá sai khơng C Im lặng, học sinh góp ý kệ D Tỏ thích thú, vui vẻ học sinh góp ý E Chân thành lắng nghe học sinh phải có chọn lọc Câu 5: Người biết lắng nghe học sinh người: A Biết cách gợi mở học sinh nói chuyện B Biết thể quan tâm với học sinh C Biết tạo khơng khí thỏa mái phản ánh lại ý học sinh D Biết gợi mở, phản ánh lại thể quan tâm không cần tạo khơng khí thỏa mái cho học sinh E Biết gợi mở, tạo khơng khí, thể quan tâm phản ánh lại ý học sinh Câu 6: Khi sử dụng cử giao tiếp với học sinh, cần hạn chế: A Sử dụng liên tục B Sử dụng lặp lặp lại liên tục C Sử dụng nhiều cử D Sử dụng tùy hứng, muốn làm E Chỉ sử dụng cử Câu 7: Khi thể đốn với học sinh, giọng nói cần: A Nhanh B Dứt khốt C Mạnh mẽ, ngắn gọn D Có điểm nhấn E Nói chậm lớn giọng Câu 8: Để sử dụng giọng nói hiệu giao tiếp với học sinh, ta cần ý: A Tùy vào hồn cảnh B Ngữ điệu giọng nói C Tùy vào ý nghĩa ngơn từ D Giọng nói phải uyển chuyển E Nói có ngữ điệu xác định điểm nhấn vấn đề Câu 9: Yếu tố phi ngôn ngữ người giáo viên tạo thiện cảm với học sinh? A Trang phục B Nụ cười C Cách chào hỏi D Ánh mắt E Giọng nói Câu 10: Điều nên tránh sử dụng mắt giao tiếp với học sinh là: A Khơng nhìn vào học sinh B Thỉnh thoảng nhìn vào mặt học sinh C Nhìn chăm chăm vào ví trí định thể học sinh D Giữ nguyên kiểu nhìn suốt trình giao tiếp với học sinh E Nhìn trừng trừng vào mắt học sinh Phần II Bài tập tình Câu 11: Trong lúc bạn giảng bài, có học sinh khơng đồng tình với ý bạn giảng đứng lên tranh luận với bạn, bạn sẽ: A Im lặng mà liền nhờ giáo viên hướng dẫn phân giải giúp B Tỏ lắng nghe học sinh trình bày ý kiến đồng thời suy nghĩ xem thử có sai khơng để tranh luận với học sinh C Lắng nghe để hiểu ý học sinh, gợi ý để lớp trao đổi vấn đề sau chốt lại ý, cần nhờ giáo viên hướng dẫn phân định D Nghe học sinh trình bày xong ý kiến nhờ giáo viên hướng dẫn phân giải E Lắng nghe để hiểu ý học sinh sau tùy theo ý học sinh hay sai mà chốt lại vấn đề Câu 12: Có học sinh quý bạn nên thường tìm bạn nhỏ to tâm chuyện liên quan đến học sinh đó, thân bạn thấy chuyến trẻ thời gian, bạn sẽ: A Tìm lời khuyên từ giáo viên hướng dẫn bạn giáo sinh khác để xem thử có nên tiếp tục nói chuyện với học sinh hay khơng B Tìm hiểu đặc điểm tính cách tâm lý lứa tuổi học sinh để dễ hiểu đồng cảm nghe học sinh nói chuyện C Tìm cách hạn chế tiếp xúc với học sinh cho đỡ mệt mõi D Vẫn nói chuyện bình thường chủ động nói nhiều để học sinh bớt nói lại E Tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh để đồng cảm đồng thời đặt câu hỏi để định hướng cho nói chuyện thêm phần hiệu Câu 13: Là giáo viên trường, tình cờ bạn nghe hai học sinh trước nói chuyện có ý chê bai giảng bạn vừa nông cạn, vừa hấp dẫn Trong tình đó, bạn làm gì? A Đi vượt lên hỏi “Hai em trị chuyện mà vui thế?” nhằm chấp dứt câu chuyện “buôn dưa lê” lung tung, phê phán giáo viên không chỗ để “nhắc khéo” cho chúng biết bạn nghe thấy B Khơng phản ứng gì, cố gắng lắng nghe xem học sinh nói điểm yếu để buổi học ngày mai giải thích chung cho lớp hiểu điểm yếu C Lờ khơng nghe thấy họ nói tiếp D Mời hai em đến góc để nghe hai em nói rõ ràng yếu điểm để rút kinh nghiệm E Khơng phản ứng gì, ý lắng nghe nhận xét học sinh, sau nhà cân nhắc, tự đánh giá thân hôm sau lên lớp giành phút để trao đổi với tập thể học sinh phương pháp dạy học Đồng thời khuyến khích học sinh góp ý thẳng thắng tinh thần tôn người khác Câu 14: Bạn giảng lớp nhốn nháo nói chuyện, bạn u cầu lớp im lặng dường khơng có tác dụng, bạn làm lúc ấy? A Giảng lớn tiếng nhấn mạnh câu chữ để học sinh ý trở lại B Làm khuôn mặt trở nên nghiêm nghị để học sinh sợ giảng lớn tiếng, nhấn mạnh để học sinh tập trung C Nghĩ đến cách thầy cô hướng dẫn học môn giao tiếp sư phạm trường D Thôi kệ giảng tiếp, học sinh nghe nghe E Giảng lớn tiếng đột ngột im lặng để học sinh ý Sau giảng tiếp ý kết hợp việc nhấn nhá câu từ, dùng ngôn ngữ tay chân di chuyển lên xuống để tăng tính tương tác với học sinh Nếu cần thiết sử dụng khn mặt nghiêm nghị lúc im lặng để nhắc nhở cho học sinh Câu 15: Trong chơi, phát học sinh nữ ngồi góc lớp khóc nức nở, hỏi sơ qua lớp biết em chia tay người yêu, lúc bạn làm gì? A Lại gần, bắt chuyện khuyên nhủ B Lại gần, quan tâm, bắt chuyện khuyên nhủ C Gọi điện cho đứa bạn tâm lý, nhờ bạn cách an ủi học học sinh thực D Lại gần, quan tâm, an ủi ánh mắt khuyên nhủ E Ân cần quan tâm, an ủi động viên ánh mắt, nắm chặt tay, lau nước mắt,… chuyện khuyên nhủ để sau Câu 16: Trong lớp bạn có học sinh học lực tự ti, tập bạn mời em lên bảng làm học sinh tỏ e ngại không dám lên, bạn làm gì? A Bỏ qua, để tìm hiểu cách thức thầy cô khác làm với em hẵn áp dụng B Lại gần, yêu cầu em lên bảng làm hứa cho điểm cao em làm C Lại gần, đặt tay lên vai, nhìn vào mắt học sinh để động viên, thể tin tưởng nói “cơ (thầy) nghĩ em làm được, thử đi!” D Lại gần, khích lệ học sinh với hy vọng học sinh lên bảng làm E Cho học sinh làm tập vào giấy lên nộp PHỤ LỤC CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN BẬC PHỔ THÔNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁNG NĂM 2007 Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống - Tiêu chí Phẩm chất trị Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tham gia hoạt động trị - xã hội; thực nghĩa vụ cơng dân - Tiêu chí Đạo đức nghề nghiệp Yêu nghề, gắn bó với nghề; chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định ngành; có ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần trách nhiệm; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, gương tốt cho học sinh - Tiêu chí Ứng xử với học sinh Thương yêu, tôn trọng, đối xử công với học sinh, giúp học sinh khắc phục khó khăn để học tập rèn luyện tốt - Tiêu chí Ứng xử với đồng nghiệp Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để thực mục tiêu giáo dục - Tiêu chí Lối sống, tác phong Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc mơi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục - Tiêu chí Tìm hiểu đối tượng giáo dục Có phương pháp thu thập xử lý thơng tin thường xuyên nhu cầu đặc điểm học sinh, sử dụng thông tin thu vào dạy học, giáo dục - Tiêu chí Tìm hiểu mơi trường giáo dục Có phương pháp thu thập xử lý thông tin điều kiện giáo dục nhà trường tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương, sử dụng thông tin thu vào dạy học, giáo dục Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học - Tiêu chí Xây dựng kế hoạch dạy học Các kế hoạch dạy học xây dựng theo hướng tích hợp dạy học với GD thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh môi trường giáo dục; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh - Tiêu chí Đảm bảo kiến thức mơn học Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học xác, hệ thống, vận dụng hợp lý kiến thức liên môn theo yêu cầu bản, đại, thực tiễn - Tiêu chí 10 Đảm bảo chương trình môn học Thực nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ quy định chương trình mơn học - Tiêu chí 11 Vận dụng phương pháp dạy học Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, phát triển lực tự học tư học sinh - Tiêu chí 12 Sử dụng phương tiện dạy học Sử dụng phương tiện dạy học làm tăng hiệu dạy học - Tiêu chí 13 Xây dựng môi trường học tập Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn lành mạnh - Tiêu chí 14 Quản lý hồ sơ dạy học Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định - Tiêu chí 15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh bảo đảm yêu cầu xác, tồn diện, cơng bằng, khách quan, cơng khai phát triển lực tự đánh giá học sinh; sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục - Tiêu chí 16 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục Kế hoạch hoạt động giáo dục xây dựng thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện thực tế, thể khả hợp tác, cộng tác với lực lượng giáo dục nhà trường - Tiêu chí 17 Giáo dục qua mơn học Thực nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ thơng qua việc giảng dạy mơn học tích hợp nội dung giáo dục khác hoạt động khóa ngoại khóa theo kế hoạch xây dựng - Tiêu chí 18 Giáo dục qua hoạt động giáo dục Thực nhiệm vụ giáo dục qua hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng - Tiêu chí 19 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng Thực nhiệm vụ giáo dục qua hoạt động cộng đồng như: lao động cơng ích, hoạt động xã hội theo kế hoạch xây dựng - Tiêu chí 20 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục học sinh vào tình sư phạm cụ thể, phù hợp đối tượng môi trường giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề - Tiêu chí 21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh cách xác, khách quan, cơng có tác dụng thúc đẩy phấn đấu vươn lên học sinh Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động trị, xã hội - Tiêu chí 22 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng Phối hợp với gia đình cộng đồng hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường - Tiêu chí 23 Tham gia hoạt động trị, xã hội Tham gia hoạt động trị, xã hội nhà trường nhằm phát triển nhà trường cộng đồng, xây dựng xã hội học tập Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp - Tiêu chí 24 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục - Tiêu chí 25 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục Phụ lục MỘ SỐ BẢNG SỐ LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI SO SNAH HOAT DONG REN LUYEN THEO GIOI TINH GioiTinh C6.1 C6.2 C6.3 C6.4 C6.5 C6.6 C6.7 C6.8 N Mean Std Deviation Std Error Mean Nam 200 2.86 1.309 093 Nu 245 3.00 1.196 076 Nam 200 3.57 1.049 074 Nu 245 3.56 937 060 Nam 200 2.64 1.169 083 Nu 245 2.45 1.242 079 Nam 200 2.82 1.127 080 Nu 245 2.74 1.158 074 Nam 200 2.72 1.284 091 Nu 245 2.69 1.258 080 Nam 200 2.93 1.250 088 Nu 245 2.69 1.232 079 Nam 200 3.39 1.168 083 Nu 245 3.26 1.122 072 Nam 200 3.36 1.208 085 Nu 245 2.92 1.204 077 SO SANH TU DANH GIA VA XU LY TINH HUONG N Valid Missing Mean Median Mode Std Deviation ly thuyt kn lam chu cam xuc 445 3.3363 3.5000 3.50 39784 ly thuyet kn lam quen voi hs 445 3.3037 3.3333 3.50 45705 LT KN lang nghe 445 3.3674 3.3333 3.67 34896 LT KN DCHoi 445 3.0588 3.0000 3.00 33647 ly thuyet kn xu ly tinh huong 445 3.1933 3.1667 3.17 42680 ly thuyet kn su dung phi ngon ngu 445 2.9322 3.0000 3.00 44106 LT Giao tiep gian tiep 445 3.2629 3.3333 3.00 44128 tinh huong kn lam chu cam xuc 445 2.2461 2.0000 2.00 58665 tinh huong kn lam quen voi hoc sinh 445 2.5326 2.5000 2.00 64946 tinh huong kn lang nghe 445 2.3888 2.0000 2.00 60913 tinh huong ky nang dat cau hoi 445 2.3584 2.0000 2.00 61436 tinh huong kn xu ly tinh huong 445 2.4708 2.0000 2.00 69768 tinh huong kn su dung phi ngon ngu 445 2.4169 2.0000 2.00 61131 tinh huong kn giao tiep gian tiep 445 2.5000 2.5000 2.00 61786 SO SANH TRUOC VA SAU THUC NGHIEM Mean Pair N Std Deviation Std Error Mean TPNN 24.1000 20 2.90009 64848 SPNN 33.1000 20 3.05907 68403 Paired Samples Test Paired Differences 95% Confidence Interval of the Difference Mean Pair TPNN - SPNN -9.00000 Std Deviation Std Error Mean 3.69922 82717 Lower -10.73129 Upper -7.26871 t -10.880 df Sig (2-tailed) 19 000 PHỤ LỤC MƠT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TẬP HUẤN KĨ NĂNG LẮNG NGHE HỌC SINH VÀ KĨ NĂNG SỬ DỤNG PHI NGÔN NGỮ ĐỂ GIAO TIẾP VỚI HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN NĂM ... độ kĩ giao tiếp với học sinh trình thực tập sư phạm sinh viên Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 49 Bảng 2.3: Biểu kĩ giao tiếp với học sinh trình thực tập sư phạm sinh viên Đại học Sư phạm. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Duy KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành : Tâm lí học. .. đến đề tài như: kĩ năng, kĩ giao tiếp, kĩ giao tiếp sinh viên sư phạm, kĩ giao tiếp với học sinh trình thực tập sư phạm SVSP, rèn luyện kĩ giao tiếp với học sinh trình thực tập sư phạm cho SVSP

Ngày đăng: 01/01/2021, 12:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w