Kĩ năng giao tiếp của học sinh trường trung học cơ sở phú lạc, huyện tuy phong, tỉnh bình thuận

0 38 0
Kĩ năng giao tiếp của học sinh trường trung học cơ sở phú lạc, huyện tuy phong, tỉnh bình thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Võ Hồng Tâm KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ LẠC XÃ PHÚ LẠC, HUYỆN TUY PHONG, TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Võ Hồng Tâm KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ LẠC XÃ PHÚ LẠC, HUYỆN TUY PHONG, TỈNH BÌNH THUẬN Chuyên ngành : Tâm lí học Mã số : 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Trần Thị Phương Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp.Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 09 năm 2018 Tác giả Võ Hồng Tâm LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời tri ân chân thành sâu sắc đến TS Trần Thị Phương, người tận tình hướng dẫn, động viên thúc đẩy tinh thần tơi lúc khó khăn suốt q trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh; Các Phịng ban Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh quý thầy cô khoa Tâm lý Giáo dục giảng dạy khóa học Đồng thời cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý thầy cô em học sinh trường THCS Phú Lạc, quan Đoàn huyện Tuy Phong kết nối, tạo điều kiện, giúp đỡ nhiều suốt trình nghiên cứu Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến q thầy cơ, gia đình bạn bè, người âm thầm đồng hành, giúp đỡ Tp.Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 09 năm 2018 Tác giả Võ Hồng Tâm MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục chữ viết tắt Mở đầu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.1.1 Một số nghiên cứu giới 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận kỹ giao tiếp học sinh trung học sở 11 1.2.1 Khái niệm công cụ 11 1.2.2 Đặc điểm tâm lý học sinh trung học sở 30 1.2.3 Kỹ giao tiếp học sinh với bạn bè 41 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện kỹ giao tiếp học sinh trung học sở 46 1.3 Tiêu chí thang đánh giá kỹ giao tiếp học sinh trung học sở 48 Tiểu kết chương 52 Chương THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ LẠC, XÃ PHÚ LẠC, HUYỆN TUY PHONG, TỈNH BÌNH THUẬN 53 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng kỹ giao tiếp học sinh trường trung học sở Phú Lạc 53 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 53 2.1.2 Khái quát chung địa bàn nghiên cứu 53 2.1.3 Mẫu nghiên cứu 55 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu 55 2.2 Thực trạng kỹ giao tiếp học sinh trường trung học sở Phú Lạc xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận 59 2.2.1 khái quát thực trạng kỹ giao tiếp học sinh trường trung học sở Phú Lạc 59 2.2.2 Thực trạng kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Kinh dân tộc Chăm trường trung học sở Phú Lạc 67 2.2.3 Một số yếu tố liên quan đến kỹ giao tiếp học sinh trường trung học sở Phú Lạc 83 2.2.4 Nguyên nhân thực trạng kỹ giao tiếp học sinh trường trung học sở Phú Lạc 92 2.2.5 Biện pháp cải thiện kỹ giao tiếp học sinh trường trung học sở Phú Lạc 95 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân chia mức độ kỹ theo quan điểm K.K Platonov G.G Golubev 16 Bảng 2.1 Mẫu khảo sát thực trạng KNGT học sinh trường THCS Phú Lạc 55 Bảng 2.2 Điểm quy ước đánh giá mức độ kỹ giao tiếp 57 Bảng 2.3 Kỹ giao tiếp học sinh trường THCS Phú Lạc 59 Bảng 2.4 Hệ số tương quan kỹ thành phần 62 Bảng 2.5 So sánh khác biệt kỹ giao tiếp học sinh hai dân tộc 67 Bảng 2.6 So sánh ĐTB kỹ thành phần học sinh hai dân tộc 71 Bảng 2.7 So sánh khác biệt kỹ làm quen học sinh hai dân tộc 72 Bảng 2.8 So sánh khác biệt kỹ lắng nghe học sinh hai dân tộc75 Bảng 2.9 So sánh khác biệt kỹ bộc lộ quan tâm học sinh hai dân tộc 77 Bảng 2.10 So sánh khác biệt kỹ giải mâu thuẫn, xung đột học sinh hai dân tộc 80 Bảng 2.11 Mức độ biểu kỹ thành phần sống học sinh 91 Bảng 2.12 Tần số thực kỹ giao tiếp học sinh sống 91 Bảng 2.13 Nguyên nhân thực trạng kỹ giao tiếp học sinh 93 Bảng 2.14 Khảo sát ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp học sinh (Số lượng 300 học sinh) 96 Bảng 2.15 Khảo sát ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp học sinh (Số lượng 15 giáo viên) 99 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 ĐTB kỹ thành phần kỹ giao tiếp 60 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ phân bố mức độ kỹ thành phần 65 Biểu đồ 2.4 So sánh mức độ kỹ giao tiếp học sinh hai dân tộc 69 Biểu đồ 2.5 So sánh mức độ kỹ làm quen học sinh hai dân tộc 74 Biểu đồ 2.6 So sánh mức độ kỹ lắng nghe học sinh hai dân tộc 76 Biểu đồ 2.7 So sánh mức độ kỹ bộc lộ quan tâm học sinh hai dân tộc 78 Biểu đồ 2.8 So sánh mức độ kỹ giải mâu thuẫn, xung đột học sinh hai dân tộc 81 Biểu đồ 2.9 Tỷ lệ mức độ nhận thức học sinh thuật ngữ kỹ giao tiếp 84 Biểu đồ 2.10 Tỷ lệ mức độ nhận thức học sinh tầm quan trọng kỹ giao tiếp 85 Biểu đồ 2.11 Tỷ lệ học sinh quan tâm tới yếu tố dân tộc tình bạn 87 Biểu đồ 2.12 Mức độ ảnh hưởng ngôn ngữ đến khác biệt kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Kinh dân tộc Chăm 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DTTS : Dân tộc thiểu số ĐTB : Điểm trung bình ĐLC : Độ lệch chuẩn HS : Học sinh KNGT : Kỹ giao tiếp SPSS : Statistical products for the social services (Phần mềm chuyên ngành thống kê) STT : Số thứ tự THCS : Trung học sở TB : Trung bình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với hoạt động, giao tiếp điều kiện để tâm lý người nảy sinh phát triển, C.Mac khẳng định chất người khơng phải trừu tượng, tồn riêng biệt, tính thực nó, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội giao tiếp điều kiện để thiết lập, trì mối quan hệ xã hội Ngay đời đứa trẻ có nhu cầu giao tiếp, biểu qua hình thức giao lưu tiếp xúc với mẹ, bốn tháng tuổi bắt đầu hóng chuyện Theo thời gian, nhu cầu giao tiếp ngày tăng đặc điểm hoạt động giao tiếp thay đổi phù hợp với yêu cầu lứa tuổi Trong tất cấp học, trung học sở (THCS) ứng với tuổi thiếu niên lứa tuổi sôi nhiều phức tạp, thời điểm mà em đảm nhận trách nhiệm mới, tự thân học hỏi, thử nghiệm tìm tịi khám phá thứ Ở tuổi này, hoạt động giao tiếp hoạt động chủ đạo em Hoạt động giao tiếp góp phần tạo nét cấu tạo tâm lý việc hình thành phát triển nhân cách để em sẵn sàng bước vào tuổi niên Tuy nhiên, phát triển nhanh không đồng mặt sinh lý, dẫn đến đời sống tâm lý em gặp nhiều khó khăn Một mặt thông qua hoạt động giao tiếp muốn khẳng định mình, mặc khác lo lắng, sợ hãi khơng tự tin với thân Một mặt muốn cởi mở, tiếp xúc với nhiều bạn bè, mặc khác muốn lẩn trốn Từ thái độ đến ngôn ngữ, cảm xúc trình giao tiếp em có nhiều biến động lóng nga, lóng ngóng, nói lắp bắp, dạn dĩ, mạnh bạo Do đó, chuẩn bị cho em tâm sẵn sàng chấp nhận “sự kỳ lạ” thân trang bị kỹ giao tiếp cho em điều vô quan trọng Kỹ giao tiếp đặc biệt quan trọng em học sinh dân tộc thiểu số Kỹ giao tiếp giúp em hòa nhập với cộng đồng, giúp em kết giao bạn bè mở rộng vốn hiểu biết sống, giới xung quanh, giúp em vượt qua rào cản ngơn ngữ dân tộc Bởi vì, tiếng việt trở thành “ngoại ngữ” em học sinh dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn giao tiếp, em e ngại, tự cô lập thân, không chơi với bạn bè, không hiểu cô giáo giảng cuối bỏ học Vì vậy, khơng em học sinh THCS dân tộc kinh, mà với em dân tộc thiểu số rèn luyện kỹ sống cho em điều bỏ qua Đáp ứng yêu cầu xã hội, theo kịp thời đại, việc hình thành rèn luyện kỹ giao tiếp nói riêng kỹ sống nói chung cho học sinh nhiệm vụ quan trọng ưu tiên hàng đầu chương trình đổi Bộ Giáo dục Đào tạo Điều ghi rõ Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT quy định quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục ngồi khóa, nhấn mạnh tầm quan trọng kỹ sống cho học sinh Các Sở, phòng Giáo dục triển khai chương trình tập huấn nội dung giảng dạy kỹ sống cho giáo viên cấp sở Bên cạnh đó, Bộ Giáo dục đào tạo nhấn mạnh tầm quan trọng kỹ sống cho học sinh dân tộc thiểu số, bậc hoạt động rèn luyện kỹ ngôn ngữ, định Số: 1008/QĐ-TTg Thủ Tướng ngày tháng năm 2016 phê duyệt đề án “Tăng cường tiếng việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020, định hướng năm 2025” nhằm khắc phục tình trạng lên cấp học THCS THPT học sinh không theo kịp giảng khơng hịa nhập với bạn bè Tuy nhiên, nhiều phương tiện thông tin đại chúng nhấn mạnh vấn đề thiếu xót, khơng đồng bộ, lơ việc rèn luyện kỹ nói chung cho em Hàng loạt phóng sự, tin tức phương tiện thông tin đại chúng v.v đánh giá việc giảng dạy kỹ sống nhiều lúng túng, chưa thống Th.S Nguyễn Thị Thu Hà, Học viện Quản lý giáo dục (Hà Nội), ghi nhận thực tế trường đặt mục tiêu dạy chữ cao dạy làm người cho học sinh Theo số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo đưa kỳ họp Quốc Hội ngày 9/6/2017, năm học toàn quốc xảy 1.600 vụ việc học sinh đánh trường học, bình quân khoảng vụ ngày Đây dấu hiệu phản ánh việc rèn luyện kỹ sống cho em nhiều bất cập, kỹ giao tiếp em nhiều hạn chế Đối với em học sinh dân tộc thiểu số, nhiều tác giả nhận định trình độ nhận thức học sinh dân tộc thiểu số chậm, học sinh ngại giao tiếp, sống chưa thật hòa đồng bạn thuộc dân tộc khác nên chất lượng giáo dục học sinh dân tộc người thấp chưa đáp ứng yêu cầu chung Huyện Tuy Phong huyện đặc thù tỉnh Bình Thuận Địa hình huyện bao gồm vùng núi phía tây vùng biển phía đơng có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh với thương hiệu nước khống Vĩnh Hảo tiếng kinh tế huyện phát triển với nhiều loại hình ngư nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp du lịch Đây nơi thí điểm Phong điện tồn quốc xí nghiệp may Tuy Phong thu hút 2000 công nhân đời sống người dân cịn nhiều khó khăn, đặc biệt vùng ven thị trấn Mức sống trình độ văn hóa phân bố không đồng Đồng bào dân tộc Chăm chiếm gần 23% dân số toàn huyện chiếm 21,8% dân số xã Phú Lạc Riêng trường THCS Phú Lạc có 207 em học sinh dân tộc Chăm đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 60,3% tổng số 343 học sinh Các em học sinh dân tộc Chăm học tập sinh hoạt với em học sinh dân tộc kinh sử dụng tiếng việt ngôn ngữ chính, thường ngày sinh hoạt em chủ yếu tiếng Chăm, dẫn đến vốn từ ngữ phổ thơng em cịn hạn chế Bên cạnh đó, em học sinh dân tộc Chăm có tính cách, lối sống trình độ khác với học sinh dân tộc Kinh Những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp em triển khai chương trình giáo dục kỹ sống nói chung, kỹ giao tiếp nói riêng Do đó, việc khảo sát kỹ giao tiếp em để có biện pháp tác động phù hợp điều cần thiết Đến thời điểm nay, chưa có nghiên cứu cụ thể kỹ giao tiếp học sinh THCS có tính đặc trưng gồm dân tộc địa bàn huyện Đó lý chọn đề tài: “Kỹ giao tiếp học sinh trường THCS Phú Lạc xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận” Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Chăm dân tộc Kinh trường THCS Phú Lạc xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận tìm nguyên nhân dẫn đến thực trạng kỹ giao tiếp học sinh, từ đề xuất số biện pháp rèn luyện kỹ giao tiếp cho em 4 Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Khảo sát thực trạng kỹ giao tiếp học sinh trường THCS Phú Lạc - Khách thể nghiên cứu Khách thể chính: Học sinh trường THCS Phú Lạc Khách thể bổ trợ: Giáo viên chủ nhiệm trường THCS Phú Lạc Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu kỹ giao tiếp học sinh với bạn bè dựa thang đo mức độ kỹ giao tiếp V.P Bexpalko với mức: Rất thấp, thấp, trung bình, cao, cao kỹ thành phần kỹ làm quen, kỹ lắng nghe, kỹ bộc lộ quan tâm kỹ giải mâu thuẫn, xung đột - Giới hạn địa bàn nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu toàn học sinh khối lớp trường THCS Phú Lạc xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, tổng cộng 343 học sinh Trong đó, học sinh người Chăm 207 em, cụ thể số học sinh dân tộc Chăm/dân tộc Kinh tương ứng: + 95 học sinh khối lớp gồm 43/52 học sinh + 94 học sinh khối lớp gồm 61/33 học sinh + 99 học sinh khối lớp gồm 61/38 học sinh + 55 học sinh khối lớp gồm 42/13 học sinh - 11 Giáo viên chủ nhiệm khối lớp trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận kỹ giao tiếp học sinh THCS - Khảo sát thực trạng kỹ giao tiếp học sinh trường THCS Phú Lạc xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, dựa thang đo mức độ kỹ thành phần từ đề xuất số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho em 5 Giả thuyết nghiên cứu Kỹ giao tiếp học sinh trường THCS Phú Lạc, xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận mức trung bình, nhà trường chưa triển khai nhiều hoạt động rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh học sinh chưa biết tự rèn luyện kỹ giao tiếp Có khác biệt kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Chăm dân tộc Kinh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Mục đích: Tập hợp, thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến kỹ giao tiếp học sinh THCS, từ xây dựng sở lý luận đề tài Cách tiến hành: Thu thập tài liệu, cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến kỹ giao tiếp sau phân tích, tổng hợp, khái qt hóa nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp sử dụng tập tình Đây phương pháp q trình thực đề tài Mục đích: Dựa vào tập tình có vấn đề u cầu học sinh vận dụng kỹ giao tiếp giải quyết, từ khảo sát thực trạng mức độ kỹ giao tiếp học sinh Cách thực hiện: Dựa vào sở lý luận biểu mức độ soạn hệ thống tập phù hợp cho học sinh, nhằm tìm hiểu thu thập số liệu thực tế mức độ kỹ giao tiếp 7.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi: Mục đích: Thu thập thơng tin từ phía học sinh nhận thức, nguyên nhân, tính thiết thực, tính khả thi biện pháp đề xuất Cách tiến hành: Gồm bảng hỏi khác học sinh giáo viên Bảng câu hỏi gồm nhóm nội dung tương ứng với nhóm câu hỏi nhằm tìm hiểu: + Nhóm 1: Nhận thức học sinh kỹ giao tiếp 6 + Nhóm 2: Tự học sinh đánh giá kỹ giao tiếp thân Giáo viên đánh giá kỹ giao tiếp học sinh + Nhóm 3: Nguyên nhân dẫn đến thực trạng kỹ giao tiếp học sinh + Nhóm 4: Khảo sát ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp học sinh 7.2.3 Phương pháp vấn Mục đích: Từ kết tổng quát phiếu khảo sát bảng hỏi vấn học sinh giáo viên sâu thực trạng, nguyên nhân, biện pháp liên quan đến kỹ giao tiếp học sinh Cách thực hiện: Gồm lần vấn - Lần 1: Phỏng vấn khoảng giáo viên 10 em học sinh để có đánh giá tổng quan thực trạng kỹ giao tiếp em, thiết kế hệ thống tập bảng hỏi cho phù hợp - Lần 2: Phỏng vấn sâu 11 giáo viên 20 em học sinh (10 em học sinh người Chăm 10 em học sinh người kinh) - Soạn số câu hỏi vấn, tiến hành vấn ghi chép lại 7.2.4 Phương pháp quan sát Mục đích: Tiến hành quan sát kỹ giao tiếp học sinh thông qua hoạt động học hoạt động vui chơi, từ nhận định rõ thực trạng kỹ giao tiếp học sinh Cách thực hiện: Thiết kế kế hoạch quan sát, số lần quan sát dự kiến 15 ngày vào chơi, quan sát ghi nhận biểu kỹ giao tiếp học sinh 7.3 Phương pháp thống kê tốn học Mục đích: Xử lý số liệu thu thập để phục vụ cho việc chứng minh giả thuyết biện luận kết nghiên cứu Cách thực hiện: Sử dụng phần mềm thống kê SPSS nhằm xử lí số liệu thu thập 7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.1.1 Một số nghiên cứu giới Hoạt động giao tiếp vốn xuất đồng thời với xuất loài người, minh chứng lịch sử ẩn chứa từ văn hóa cổ đại La Mã, Hy Lạp, Trung Hoa, Ấn Độ, Đông Nam Á v.v Cụ thể, từ kỷ thứ XVII đến kỷ thứ XI trước công nguyên, dọc theo dải phù sa sơng Hồng Hà xuất thời đại Ân – Thương lịch sử văn minh Trung Hoa với liên minh thị tộc rộng lớn Cũng thời kỳ này, chữ viết xuất Người Trung Quốc biết làm lịch mùa, phát minh quan trọng người Ân Từ đó, hoạt động giao tiếp ghi lại văn vật, truyền thuyết, trường ca cổ đại Trường ca Iliat Ô xe, Kinh thi, Trường ca Đam San Từ kỷ VIII – III TCN thời kỳ có nhiều biến động rộng lớn thời kỳ rực rỡ xuất nhiều trào lưu tư tưởng trị, triết học, tâm lý học với nhân vật bật Khổng tử - nhà tư tưởng vĩ đại trung hoa cổ đại Trong Luận Ngữ mà đệ tử Khổng Tử tổng hợp lại từ tác phẩm kinh điển ơng, tìm thấy tư tưởng giao tiếp trở thành “máu huyết” người dân Trung Hoa Nhân quan niệm Khổng Tử cách đối nhân, xử người người tuân theo chế độ đẳng cấp quan hệ tông pháp, tùy thuộc vào phẩm hạnh, lực, hoàn cảnh mà thể (Nguyễn Văn Lê, 1999) Socrate (470 – 399 TCN) – nhân vật lớn nhất, ngang hàng với Khổng Tử lịch sử triết học Hy Lạp Tây phương coi đối thoại giao tiếp trí tuệ, phản ánh mối quan hệ qua lại người với người Trong thời kỳ phục hưng (1452 – 1512), họa sỹ thiên tài người Ý - Leonardo De Vince bàn giao tiếp thông qua tác phẩm mình, ơng trọng giao tiếp mối quan hệ mẹ con; Nhà triết học Hà Lan M.Phemtecloi (thế kỷ 18) viết tiểu luận nhan đề “một thư người quan hệ với người khác”, có đoạn: “muốn xem xét người xã hội chút thành cơng phải ý nghiên cứu quan mà chưa có tên riêng mà thường gọi trái tim, tình cảm, lương tâm ” (Lê Thị Thúy Hà, 2010) Giao tiếp với tư cách khoa học có lịch sử không lâu Giữa kỷ XIX, Heghen Mac bàn giao tiếp nhu cầu xã hội người với người Tới đầu kỷ XX vấn đề giao tiếp nhà triết học, xã hội học, tâm lý học quan tâm nhiều Nhìn chung, tùy theo cách tiếp cận mà trường phái tâm lý có quan điểm khác vấn đề giao tiếp Theo tâm lý học Gestalt tượng giao tiếp cấu trúc trọn vẹn Họ phân tích giao tiếp thành yếu tố đặt chúng hệ thống yếu tố rộng hơn, quan hệ xã hội Điển hình cho trường phái nhà tâm lý học người Pháp Bateson phân yếu tố giao tiếp thành hai hệ thống giao tiếp giao tiếp đối xứng giao tiếp bổ sung Theo ông giao tiếp thể rõ hai tính đối xứng giao tiếp thiết lập bình đẳng, tương hỗ tính bổ sung thể khác (Lê Thị Bừng Hải Vang, 1997) Trường phái phân tâm học với học giả điển hình S.Freud sâu nghiên cứu đồng hóa cho chế đồng hóa đảm bảo cho mối liên hệ qua lại chủ thể nhóm xã hội, từ tạo đồng cảm xúc, thấu cảm, tiếp thu tình cảm người khác phân tâm học cho đồng hóa vơ quan trọng giao tiếp, cho phép cá nhân hiểu tâm lý người khác với cá nhân (Nguyễn Văn Đồng, 2010) Tâm lý học nhân văn qua học thuyết tháp nhu cầu A Maslow (1908 – 1970) nói đến giao tiếp đường để giúp người thỏa mãn nhu cầu Ngoài ra, giao tiếp chủ thể phải nhận nhu cầu khơi dậy nhu cầu người khác (Lê Thị Bừng Hải Vang, 1997) Tâm lý học giao tiếp chuyên ngành xuất từ đầu năm 1970 với cơng trình “Tâm lý học giao tiếp” A.A.Leonchiev (1979): Nhân cách cấu trúc sư phạm Pơ – lốt- nhi – cô – va (1980) Giao tiếp đối tượng nghiên cứu lý luận thực tiễn tác giả Xanh – petebua (1972) Các sách viết giao tiếp sư phạm Kankalich (1987) 9 Nhìn chung, có bốn hướng nghiên cứu sau đây: - Hướng thứ nhất: Nghiên cứu vấn đề lý luận chung giao tiếp như: chất, cấu trúc, chế, phương pháp luận nghiên cứu giao tiếp, mối quan hệ giao tiếp hoạt động thuộc xu hướng có cơng trình A.A.Bođaliov, Xacopnhin, A.A.Léonchiev, B.Ph.Lomov - Hướng thứ hai: Nghiên cứu giao tiếp với nhân cách có cơng trình A.A.Bohnheva… - Hướng thứ ba: Nghiên cứu dạng giao tiếp nghề nghiệp giao tiếp sư phạm có cơng trình A.A.Leonchiev, A.V.Petropxki, V.A.Krutetxki v.v - Hướng thứ tư: Nghiên cứu dạng giao tiếp kỹ giao tiếp quản lý, kinh doanh bí quan hệ giao tiếp có cơng trình Allan Pease, Derak Torrington… Song song với giao tiếp, vấn đề kĩ giao tiếp nhà tâm lý học giới đặc biệt quan tâm Các nhà tâm lý học Liên Xơ có nhiều cơng trình nghiên cứu kĩ giao tiếp lĩnh vực nghề nghiệp Điển hình, nhà tâm lý A.A.Leonchiev liệt kê kĩ giao tiếp sư phạm kĩ điều khiển hành vi thân, kĩ quan sát, kĩ nhạy cảm xã hội, biết phán đoán nét mặt người khác, kĩ đọc, hiểu, biết mơ hình hóa nhân cách học sinh, kĩ làm gương cho học sinh, kĩ giao tiếp ngôn ngữ, kĩ kiến tạo tiếp xúc, kĩ nhận thức (Nguyễn Ngọc Duy, 2015) Bên cạnh đó, tác giả P.Ekman, bàn luận kĩ giao tiếp tập trung vào việc nhận diện nét mặt cảm xúc người khác trình giao tiếp xem kĩ bản, nòng cốt cho kĩ giao tiếp (Paul Ekman 2008) Tác giả I.P.Dakharov lại quan tâm nghiên cứu đưa trắc nghiệm để đánh giá kĩ giao tiếp thông qua kĩ cụ thể kĩ tiếp xúc, kĩ diễn đạt dễ hiểu, cụ thể, kĩ thiết lập mối quan hệ, kĩ kiểm tra người khác, kĩ quản lý hành vi thân (I.P.Dakharov, 1980) 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam Nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề giao tiếp với khía cạnh khác chất giao tiếp, vai trò vị trí giao tiếp hình thành nhân 10 cách Tiêu biểu có “Các Mác phạm trù giao tiếp” (1963) Đỗ Long, “giao tiếp, tâm lý, nhân cách” (1981) Bùi Văn Huệ, nhập môn khoa học giao tiếp (2006) Nguyễn Sinh Huy, Trần Trọng Thủy Gần tác phẩm tiêu biểu bậc chuyên ngành tâm lý “Tâm lý học giao tiếp” (2007) Trần Tuấn Lộ, “Giáo trình tâm lý học giao tiếp” (2011) Huỳnh Văn Sơn chủ biên, “Hoạt động, giao tiếp, nhân cách” (2007) Hoàng Anh chủ biên, “Tâm lý giao tiếp” (2011) Lê Thị Hoa chủ biên Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến khái niệm giao tiếp, với phạm trù liên quan phong cách giao tiếp, hệ thống giao tiếp, nguyên tắc, quy trình ứng xử giao tiếp, cung cấp nhìn hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn giao tiếp Đối với vấn đề kỹ giao tiếp, vào năm cuối kỷ 20, có số tác giả quan tâm, kể đến số nghiên cứu như: Trần Trọng Thủy với “Tình người, giao tiếp văn hóa giao tiếp” Trong tác phẩm tác giả đề cập đến số kỹ giao tiếp kỹ chỉnh sửa ấn tượng ban đầu người khác quen họ, kỹ bước vào giao tiếp với người khác cách khơng có định kiến (Trần Trọng Thủy, 1998) Trong “Giáo trình tâm lý học quản lý” tác giả Nguyễn Đình Xuân đề cập đến kỹ giao tiếp phong cách giao tiếp quản lý Tác giả sâu phân tích số kỹ thuật giao tiếp lựa chọn địa điểm, thời gian giao tiếp, điều cần ý lễ tân tiếp khách (chào, hỏi, bắt tay), làm chủ cảm xúc tiếp xúc, lắng nghe v.v (Nguyễn Đình Xn, 1998) Bên cạnh đó, có nhiều luận án, luận văn nghiên cứu kỹ giao tiếp, kể đến Luận án Tiến sĩ tâm lý học “Kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên” (1992) Hoàng Thị Anh, luận án Tiến sĩ tâm lý học “Kỹ giao tiếp nghiệp vụ trinh sát an ninh phương pháp đánh giá chung” (2002) Võ Sĩ Lục Luận văn thạc sỹ tâm lý học có “Kỹ giao tiếp sư phạm giáo sinh người dân tộc trường trung học sư phạm” (1996) Trịnh Thị Ngọc Thìn, “Nghiên cứu khả giao tiếp sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Sơn La” (2001) Lò Mai Thoan, “kỹ giao tiếp sinh viên sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ” (2010) Châu Thúy Kiều, “Tìm hiểu thực trạng số kỹ giao tiếp học 11 sinh trung học phổ thông địa bàn Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh” (2002) Lê Hồng Đào, “Thực trạng kỹ giao tiếp bạn bè học sinh lứa tuổi trung học sở trường Vừa học vừa làm 15 – 5” (2012) Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thu Hà Tóm lại, từ cơng trình người nghiên cứu trình bày cho thấy, vấn đề kĩ giao tiếp nói chung, kỹ giao tiếp học sinh nói riêng đặc biệt quan tâm nghiên cứu Một vài cơng trình nghiên cứu liên quan đến em học sinh dân tộc thiểu số dân tộc Chăm, E – Đê v.v Tuy nhiên vấn đề kỹ giao tiếp học sinh đặc thù vừa có dân tộc Kinh dân tộc Chăm chưa nghiên cứu nhiều 1.2 Cơ sở lý luận kỹ giao tiếp học sinh trung học sở 1.2.1 Khái niệm công cụ 1.2.1.1 Kỹ a Khái niệm kỹ Hiện nay, dù vấn đề kỹ đào sâu nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học ngồi nước khái niệm kỹ chưa thống Trong tiếng Anh, theo từ điển Oxford, kỹ dịch “skill” nghĩa “khả tìm giải pháp cho vấn đề có nhờ rèn luyện Trong tiếng Việt, theo tác giả Hoàng Phê, kỹ “khả vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực thực tế” Theo Từ điển giáo dục học, kỹ “khả thực hành động, hoạt động phù hợp với mục tiêu điều kiện cụ thể tiến hành hành động cho dù hành động cụ thể hay hành động trí tuệ” Theo từ điển Tâm lý học tác giả Vũ Dũng, kỹ “Năng lực vận dụng có kết tri thức phương thức hành động chủ thể lĩnh hội để thực nhiệm vụ tương ứng Ở mức độ kỹ năng, công việc hồn thành điều kiện khơng thay đổi chất lượng chưa cao, thao tác chưa thục, phải tập trung ý căng thẳng Kỹ hình thành qua luyện tập” Có thể thấy, bình diện tâm lý học, kỹ xem xét mặt khác Tuy nhiên có ba nhóm quan điểm chủ yếu: Kỹ hệ thống hành 12 vi giao tiếp ứng xử, kỹ kỹ thuật hành động, kỹ năng lực cá nhân hoạt động  Quan điểm thứ nhất, xem kỹ hệ thống hành vi giao tiếp ứng xử Tiêu biểu nhóm quan điểm tác giả Chu Liên Anh với luận án Kỹ tư vấn pháp luật luật sư có quan niệm kỹ góc độ hành vi giao tiếp ứng xử mối quan hệ xung quanh (Quan hệ với tự nhiên quan hệ xã hội) Tác giả L.N Richard (2003) xem kỹ là: “hành vi thể hành động bộc lộ bên chịu chi phối manh mẽ suy nghĩ cảm nhận cá nhân” Các tác giả Morales and W.Sheator (1987) nhấn mạnh: Quan tâm đến kỹ quan tâm đến thái độ niềm tin cá nhân với mối quan hệ xung quanh (Leonchev, 1979) Nhóm tác giả xem xét kỹ việc liên kết tri thức, kinh nghiệm với giá trị chuẩn mực, động cơ, thái độ, niềm tin cá nhân Cách tiếp cận mẻ có bước đột phá lại khơng quan tâm đến mặt kỹ thuật hành động, mặt lực hành động khó khăn việc đào tạo kỹ  Quan điểm thứ hai, xem kỹ mặt kỹ thuật thao tác, hành động, hoạt động Từ điển tâm lý học Mỹ tác giả J.P Chaplin chủ biên (1968) định nghĩa kỹ “thực trật tự cao cho phép chủ thể tiến hành hành động cách trôi chảy đắn” Các tác giả như: A.V Leeonchiev (1989), V.A Cruchetxki (1981)… cho kỹ vận dụng kỹ thuật hành động, kết hợp nhiều thao tác theo trật tự phù hợp với mục đích, điều kiện, hồn cảnh yêu cầu hành động A.G.Covaliov (1994) định nghĩa: “Kỹ phương thức thực hành động phù hợp với mục đích điều kiện hành động” Ph.N.Gonobolin (1973): Kỹ phương thức tương đối hoàn chỉnh việc thực hành động Các hành động hình thành sở tri thức kỹ xảo – người lĩnh hội 13 trình hoạt động” (Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Thị Tứ, Bùi Hồng Qn, Nguyễn Hồng Khắc Hiếu, 2011) Nhóm tác giả Nguyễn Hữu Nghĩa, Triệu Xuân Quýnh, Bùi Ngọc Oánh cho rằng: “Kỹ hành động hình thành bắt chước sở tri thức mà có, chúng địi hỏi tham gia thường xun ý thức, tập trung ý, cần tiêu tốn nhiều lượng thể” Nhóm tác giả viết: Kỹ có đặc điểm khác “hành động chưa khái quát, thao tác chưa xác nên vai trị kiểm sốt thị giác quan trọng” (Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu, 2015) Qua khái niệm trên, ta thấy tác giả nhóm quan điểm này, có khuynh hướng ý đến mặt kỹ thuật kỹ năng, xem trọng thao tác kết mà hành động mang lại Cách hiểu xác kỹ đơn giản mà hành vi, thao tác quan sát được, kỹ phức tạp khơng thể quan sát, địi hỏi có nỗ lực trí tuệ tập trung cao độ Rõ ràng để thực hệ thống thao tác có mức độ chuẩn xác mặt kỹ thuật, cá nhân phải có lực tương ứng Do đó, khơng thể tách rời kỹ lực Quan niệm thứ ba, xem kỹ biểu lực người Đại diện tác giả K.K Platonov, N.D Levitov, G.G Golubev,… Quan niệm cho kỹ năng lực người thực cơng việc có kết với chất lượng cần thiết điều kiện thời gian định Đồng thời, “Kỹ nhận thức Cơ sở tâm lý hiểu biết mối quan hệ qua lại mục đích hành động, điều kiện phương thức thực hành động” (Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu, 2015) A.V Petrovxki quan niệm “Kỹ cách thức để chủ thể thực hành động, thể tập hợp kiến thức thu lượm được, thói quen kinh nghiệm” Cụ thể hơn, tác giả viết: “Năng lực sử dụng kiện, tri thức hay kinh nghiệm có, lực vận dụng chúng để phát thuộc tính chất vật giải thành công nhiệm vụ lý luận hay thực hành xác định, gọi kỹ năng” (A.V Petroxki,1982) 14 Tác giả Nguyễn Quang Uẩn định nghĩa: “kỹ khả thực có kết hành động hay hoạt động cách lựa chọn vận dụng tri thức, kinh nghiệm có để hành động phù hợp với điều kiện thực tiễn cho phép” (Nguyễn Quang Uẩn, 2008) Tác giả Lê Văn Hồng viết: Kỹ khả vận dụng kiến thức (khái niệm, cách thức, phương pháp ) để giải nhiệm vụ (Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, 1995) Tác giả Nguyễn Văn Đồng quan niệm: “Kỹ năng lực vận dụng tri thức lĩnh hội để thực có hiệu hoạt động tương ứng điều kiện cụ thể (Nguyễn Văn Đồng, 2010) Tác giả Huỳnh Văn Sơn cho “Kỹ khả thực có kết hành động cách vận dụng tri thức, kinh nghiệm có để hành động phù hợp với điều kiện cho phép Kỹ không đơn mặt kỹ thuật hành động, mà biểu lực người” (Huỳnh Văn Sơn, et al., 2011) Từ khái niệm trên, ta thấy kỹ không nhìn nhận mặt kỹ thuật thao tác hành động mà cịn nhìn nhận mặt lực vận dụng tri thức người Điều đồng nghĩa với việc khẳng định kỹ mức độ lực Nói cách khác, người có kỹ người hình thành lực tương ứng với kỹ Như vậy, tác giả theo nhóm quan điểm thứ hai có khuynh hướng ý nhiều đến mặt lực, tri thức cá nhân việc hình thành kỹ Đồng thời, cách xem xét bao hàm quan niệm kỹ kỹ thuật hành động đó, vận dụng tri thức vào thực tiễn cách thục, xác linh hoạt có kết cơng việc có chất lượng Trong phạm vi đề tài, quan niệm: Kỹ biểu lực người hệ thống kỹ thuật, thao tác hành vi nhằm thực hoạt động thực tế, sau vận dụng tri thức, kinh nghiệm mà cá nhân lĩnh hội Từ cách hiểu này, kỹ bao gồm trình độ tri thức, lực hành động 15 kỹ thuật hành động, cụ thể: - Có tri thức hành động, hiểu rõ mục đích hành động điều kiện, phương tiện để đạt mục đích - Có lực hành động, tiến hành hoạt động nhằm đạt mục đích điều kiện, phương tiện xác định - Các thao tác hành động đảm bảo kết b Đặc điểm kỹ Đặc điểm của kỹ có diện ý thức Ý thức tham gia vào q trình học hỏi để tích lũy tri thức, sau chủ thể phải ln ý thức hành động thực kỹ đó, vừa để vận dụng tri thức vào trình thực hiện, vừa để quan sát, đánh giá trình Để thực kỹ năng, cá nhân phải vận dụng loạt thao tác kỹ thuật, hành vi Đối với kỹ mềm, chủ thể phải vận dụng ngôn ngữ, khéo léo, tinh tế lẫn hàng loạt tri thức, kinh nghiệm thân để thực Kỹ xem xét nhiều mức độ khác nhau, tùy vào mức độ mà cá nhân thực hệ thống kỹ thuật, thao tác hành vi đầy đủ, xác mức độ Xét cách tổng thể kỹ có đặc điểm sau: - Tính đắn: Kỹ có tính đắn thể hành động thao tác có hiệu Các thao tác hành động khơng phạm nhiều sai sót lỗi thường gặp Tất nhiên, giai đoạn đầu vài thao tác kỹ thuật hành động gặp sai lầm định Khi rèn luyện, theo thời gian thao tác hành động trở nên đắn hơn, sai lầm bắt đầu hạn chế dần khơng cịn mắc thiếu sót - Tính thục: Trong lĩnh vực hoạt động cụ thể, người xem có kỹ thực cơng việc lĩnh vực với thao tác hành động kết hợp khéo léo, uyển chuyển mà không cần hướng dẫn Tuy nhiên, giai đoạn hình thành kỹ năng, hành động thao tác cịn vụng 16 - Tính linh hoạt: Tính linh hoạt kỹ thể qua hành động thao tác nhanh nhẹn, khơng rập khn, cứng nhắc máy móc Đối với tình mới, vấn đề khó cá nhân xử lý hiệu quả, đảm bảo xác hành động thao tác Người học biết đánh giá nhanh, phản ứng cách hợp lý với tình khác c Mức độ kỹ Có nhiều góc độ nghiên cứu kỹ có phân chia kỹ mức độ khác Nhưng đa phần tác giả phân chia kỹ thành năm mức độ từ kỹ ban đầu đến kỹ đạt mức độ hoàn hảo Tác giả K.K Platonov G.G Golubev xác định có năm mức độ hình thành kỹ sau: Bảng 1.1 Bảng phân chia mức độ kỹ theo quan điểm K.K Platonov G.G Golubev TT Các mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ MIÊU TẢ Có kỹ sơ đẳng, hành động thực theo cách thử sai, dựa vốn hiểu biết kinh nghiệm Biết cách thực hành động không đầy đủ Có kỹ chung cịn mang tính chất rời rạc, riêng lẻ Có kỹ chuyên biệt để hành động Vận dụng sáng tạo kỹ tình khác - Theo quan điểm V.P Bexpalko, kỹ chia thành năm mức độ sau: + Mức độ (Kỹ thấp): Người học có kiến thức nội dung dạng kỹ đó, tình cụ thể cần thiết, tái thao tác, hành động định Tuy nhiên, mức độ kỹ ban 17 đầu người học thường thực yêu cầu kỹ hướng dẫn người dạy + Mức độ hai (Kỹ mức thấp): Khác với mức độ một, mức độ kỹ này, người học tự thực thao tác, hành động cần thiết theo trình tự biết Song, mức độ kỹ này, người học thực thao tác, hành động tình quen thuộc chưa di chuyển sang tình + Mức độ ba (Kỹ trung bình): Người học tự thực thành thạo thao tác biết tình quen thuộc Tuy vậy, việc di chuyển kỹ sang tình cịn hạn chế + Mức độ bốn (Kỹ cao): Một khác biệt thể kỹ mức độ cao người học tự lựa chọn hệ thống thao tác, hành động cần thiết tình khác Bên cạnh đó, người học biết di chuyển kỹ phạm vi định + Mức độ năm (Kỹ cao): Đây mức độ cao Người học nắm đầy đủ hệ thống thao tác, hành động khác nhau, biết chọn lựa thao tác, hành động cần thiết ứng dụng chúng cách thành thạo tình khác mà khơng gặp khó khăn (Huỳnh Văn Sơn, et al., 2011) Trong phạm vi luận văn, sử dụng năm mức độ kỹ phân chia theo V.P Bexpalko để phân chia kỹ giao tiếp thành năm mức độ khác nhau: thấp – thấp – trung bình – cao – cao 1.2.1.2 Giao tiếp a Khái niệm giao tiếp Giao tiếp nhu cầu người Thông qua giao tiếp, nhân cách chủ thể hình thành phát triển toàn vẹn Lịch sử chứng minh, giao tiếp xuất với xuất loài người, nhà triết học từ Tây sang Đơng, từ cổ chí kim đến luận bàn giao tiếp Song, chưa có khái niệm thống giao tiếp, tùy vào hướng nghiên cứu tác giả, mà giao tiếp có khái niệm khác Tiếp cận khía cạnh mối quan hệ người người làm tảng: 18 Phạm Minh Hạc quan niệm: “Giao tiếp hoạt động xác lập vận hành quan hệ người – người để thực hóa quan hệ xã hội người ta với nhau” Trong từ điển tâm lý tác giả Nguyễn Khắc Viện: “giao tiếp trao đổi người người thơng qua ngơn ngữ nói, viết, cử Ngày từ hàm ngụ trao đổi thông qua giải mã, người phát tin mã hóa số tín hiệu, người tiếp nhận giải mã, bên truyền ý nghĩa định để bên hiểu được.” Nguyễn Hữu Nghĩa cho giao tiếp mối liên hệ quan hệ người người nhóm tập thể xã hội nhờ người thực hoạt động nhằm cải biến thực khách quan xung quanh thân (Hồng Anh, Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc, 2007) Tiếp cận khía cạnh hệ thống: David K.Berlo quan niệm: Giao tiếp người q trình có chủ định hay khơng có chủ định, có ý thức hay khơng có ý thức mà cảm xúc tư tưởng diễn đạt thông điệp ngôn ngữ phi ngôn ngữ Giao tiếp người diễn mức độ: Trong người, người với người công cộng Giao tiếp người trình động bất thuận nghịch, tác động qua lại có tính chất ngữ cảnh” (Nguyễn Sinh Huy Trần Trọng Thủy, 2006) A.A Leonchiev đưa định nghĩa giao tiếp hệ thống q trình có mục đích động bảo đảm tương tác người với người khác sử dụng phương tiện đặc thù mà trước hết ngơn ngữ (Hồng Thị Anh, 1992) Tiếp cận khía cạnh tâm lý học: Nguyễn Quang Uẩn cho giao tiếp tiếp xúc tâm lý người người, thơng qua người trao đổi với thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với Hay nói cách khác, giao tiếp xác lập vận hành quan hệ người – người, thực hóa quan hệ xã hội chủ thể với chủ thể khác” (Nguyễn Quang Uẩn, 2008) Nguyễn Văn Đồng viết: “Giao tiếp tiếp xúc tâm lý có tính đa chiều đồng chủ thể người với người quy định yếu tố văn hóa, xã hội đặc trưng tâm lý cá nhân Giao tiếp có chức thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh 19 thần người, trao đổi thông tin, cảm xúc định hướng điều chỉnh nhận thức, hành vi thân nhau, tri giác lẫn nhau, tạo dựng quan hệ với tác động qua lại lẫn (Nguyễn Văn Đồng, 2010) Theo tác giả Huỳnh Văn Sơn: Giao tiếp trình hình thành phát triển tiếp xúc người với người phát sinh từ nhu cầu hoạt động chung, bao gồm trao đổi thông tin, xây dựng chiến lược tương tác thống tri giác tìm hiểu người khác nhằm đạt mục đích Nói cách khác, giao tiếp hoạt động xác lập vận hành quan hệ xã hội người người nhằm thỏa mãn nhu cầu định nhằm đạt mục đích (Huỳnh Văn Sơn, et al., 2011) Từ định nghĩa ta thấy, dù có khác tác giả đồng ý giao tiếp q trình thiết lập mối quan hệ, để từ trao đổi thông tin, tương tác tâm lý, nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu chủ thể Trong phạm vi đề tài, quan niệm: Giao tiếp trình tương tác tâm lý hai hay nhiều cá nhân, nhằm trao đổi thông tin với nhau, thông qua phương tiện giao tiếp thích hợp, từ tác động ảnh hưởng đến nhận thức, cảm xúc, cao thay đổi hành vi chủ thể b Phương tiện giao tiếp Có hai loại phương tiện giao tiếp giao tiếp ngôn ngữ giao tiếp phi ngôn ngữ Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, giao tiếp phi ngôn ngữ quan trọng giao tiếp ngơn ngữ tác động trực tiếp vào cảm xúc, thái độ đối phương từ khoảnh khắc Giao tiếp phi ngôn ngữ giao tiếp khơng lời Nó biểu cụ thể ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ, hành vi, sắc thái Tuy nhiên, giao tiếp phi ngôn ngữ không dừng lại ngơn ngữ thể, cịn thể qua hình thức chuyên chở khác trang phục, mùi nước hoa, quà mà cá nhân sử dụng trình giao tiếp Giao tiếp ngơn ngữ hình thức giao tiếp đặc trưng người Giao tiếp ngôn ngữ bao gồm ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết, hệ thống tín hiệu ký tự 20 âm xã hội quy định Ngôn ngữ giao tiếp gắn liền với vốn từ vựng cá nhân “Ngôn ngữ cá nhân phát triển với lực nhận thức cá nhân mang dấu ấn đặc điểm tâm lý riêng” (Nguyễn Xuân Thức Nguyễn Quan Uẩn, 2008) c Vai trò giao tiếp phát triển tâm lý nhân cách người Giao tiếp tảng để phát triển tâm lý nhân cách người Nguyễn Sinh Huy Trần Trọng Thủy viết: “giao tiếp phương thức thể chất người, giao tiếp thông qua giao tiếp chất người thể hiện” Giao tiếp nhu cầu người từ sinh Nếu đứa trẻ bị tách khỏi xã hội loài người, khơng có phát triển nhân cách Như hoàn cảnh cậu bé người rừng Victor xứ Aveyron, hay hai cô bé Kamala Amala Hai cô bé tìm thấy rừng năm 1920, bé khoảng tuổi, cịn Amala tìm thấy 18 tháng Cả cô bé sống tách biệt với giới lồi người bầy sói Midnapore, Ấn Độ Cuối sau nhiều nỗ lực từ người hỗ trợ, cậu bé Victor gặp khó khăn qua trình học giao tiếp ngơn ngữ, cịn hai bé sớm Nhiều nghiên cứu khoa học kết luận, nhu cầu giao tiếp không thỏa mãn, cá nhân gặp khó khăn q trình giao tiếp dẫn đến triệu chứng stress, tự kỷ vấn đề sức khỏe tâm thần Chính trình giao tiếp, nhiều nhu cầu khác người đáp ứng, đặc biệt quan trọng nhu cầu quan tâm, thông hiểu, chia sẻ yêu thương Trong tháp nhu cầu Maslow, ngoại trừ nhu cầu thể lý thở, thức ăn, nước uống, tình dục bốn nhu cầu cịn lại giao lưu tình cảm, tơn trọng kính mến tin tưởng, thể thân đáp ứng q trình giao tiếp Thơng qua giao tiếp, đứa trẻ bắt đầu hình thành phát triển mối quan hệ liên nhân cách, lĩnh hội lịch sử xã hội Đứa trẻ nhận mối quan hệ từ gia đình, nhà trường, xã hội Sự yêu thương, dạy dỗ bố mẹ, chia sẻ bạn bè, xúc cảm tình yêu mối quan hệ 21 hình thành, tương tác qua lại lẫn nhau, “cái Tôi” cá nhân đứa trẻ định hình, thay đổi phát triển ngày hoàn thiện Sự phát triển nhân cách cá nhân tảng văn minh xã hội Lịch sử xã hội ghi dấu, lưu truyền hoạt động giao tiếp 1.2.1.3 Kỹ giao tiếp a Khái niệm kỹ giao tiếp Giao tiếp hoạt động giúp hình thành phát triển nhân cách người Thông qua giao tiếp mà cá nhân biết tự đánh giá, thay đổi thân để hoàn thiện mình, cho phù hợp với chuẩn mực xã hội Kỹ giao tiếp định thành công hay thất bại việc kết nối, gìn giữ mối quan hệ chủ thể đối tượng với Mối quan hệ xung quanh tốt đẹp, đời sống cá nhân hạnh phúc Tùy theo góc độ nghiên cứu mà tác giả đưa nhiều định nghĩa kỹ giao tiếp khác Nhóm tác giả Michelson, Sugai, Wood Kazdin tiếp cận góc độ xã hội sáu yếu tố trung tâm khái niệm kỹ xã hội là: Được học hỏi; Bao gồm ứng xử cụ thể lời khơng lời; Địi hỏi bắt đầu phản hồi thích hợp; Tối đa hóa tưởng thưởng có giá trị từ người khác; Địi hỏi thời điểm thích hợp kiểm sốt hành vi cụ thể; Bị ảnh hưởng yếu tố ngữ cảnh Do đó, kỹ giao tác giả kỹ hình thành qua giáo dục, rèn luyện bao gồm hành vi ứng xử thích hợp lời khơng lời tình huống, hồn cảnh cụ thể nhằm đạt hiệu cao giao tiếp với người khác (Huỳnh Văn Sơn, et al., 2011) Trong lĩnh vực kinh doanh du lịch, tác giả Nguyễn Văn Đính cho rằng: “ Kỹ giao tiếp khả nhận biết mau lẹ biểu bên ngồi đốn biết diễn biến tâm lý bên người (đối tượng giao tiếp) Đồng thời biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, biết cách định hướng để điều chỉnh, điều khiển trình giao tiếp đạt tới mục đích định” 22 Tiếp cận lĩnh vực giao tiếp sư phạm, tác giả Ngơ Cơng Hồn cho kỹ giao tiếp sư phạm toàn thao tác, cử chỉ, ngôn ngữ phối hợp hài hòa, hợp lý giáo viên nhằm đảm bảo cho tiếp xúc với học sinh đạt kết cao hoạt động dạy giáo dục với tiêu hao lượng tinh thần, bắp điều kiện thay đổi Tác giả Hoàng Anh Kim Thanh quan niệm giao tiếp sư phạm giao tiếp có tính nghề nghiệp giáo viên học sinh trình giảng dạy giáo dục, có chức sư phạm định, tạo tiếp xúc tâm lý, xây dựng bầu không khí tâm lý thuận lợi, q trình tâm lý khác để tạo kết tối ứu quan hệ thầy trò, nội tập thể học sinh hoạt động dạy hoạt động học” (Hoàng Anh Vũ Kim Thanh, 1995) Riêng tác giả Nguyễn Văn Đồng kỹ giao tiếp lực vận dụng có hiệu tri thức trình giao tiếp, yếu tố tham gia tác động tới trình sử dụng có hiệu phối hợp hài hịa phương tiệp giao tiếp ngôn ngữ, phi ngôn ngữ phương tiện kỹ thuật để đạt mục đích định giao tiếp (Nguyễn Văn Đồng, 2010) Tác giả Nguyễn Ngọc Lâm cho kỹ giao tiếp khả nhận biết nhanh chóng biểu bên ngồi đoán biết diễn biến tâm lý bên người (với tư cách đối tượng giao tiếp) trình giao tiếp, đồng thời biết sử dụng ngơn ngữ có lời khơng lời, biết cách định hướng để điều chỉnh điều khiển trình giao tiếp nhằm đạt mục đích định (Nguyễn Ngọc Lâm, 1998) Theo tác giả Huỳnh Văn Sơn, “kỹ giao tiếp khả vận dụng hiệu tri thức kinh nghiệm giao tiếp, phương tiện ngơn ngữ phi ngơn ngữ vào hồn cảnh khác trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giao tiếp” (Huỳnh Văn Sơn, et al., 2011) Tác giả Hoàng Anh, Nguyễn Thạc: kỹ giao tiếp khả nhận thức nhanh chóng biểu bên biểu tâm lý bên đối tượng thân chủ thể giao tiếp; khả sử dụng hợp lý phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, biết cách tổ chức điều chỉnh, điều khiển trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giao tiếp” (Hồng Anh, Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc, 2007) 23 Trong phạm vi đề tài, quan niệm Kỹ giao tiếp khả vận dụng tri thức, kinh nghiệm thân thành hệ thống thao tác hành động bên ngồi thơng qua phương tiện giao tiếp nhằm trao đổi thông tin, tác động đến nhận thức, cảm xúc thay đổi hành vi chủ thể b Phân loại kỹ giao tiếp Kỹ giao tiếp kỹ lớn, bao trùm nhiều nhóm kỹ thành phần bên Tùy thuộc vào tiêu chí, mà nhóm tác giả có phân chia khác nhau, từ có cách thức rèn luyện kỹ khác Căn vào trật tự bước tiến hành trình giao tiếp, tác giả Dakharov phân loại thành kỹ cụ thể sau: + Kỹ thiết lập mối quan hệ giao tiếp + Kỹ biết cân nhu cầu chủ thể đối tượng giao tiếp + Kỹ nghe biết lắng nghe + Kỹ tự chủ cảm xúc hành vi + Kỹ tự kiếm chế kiểm tra đối tượng giao tiếp + kỹ diễn đạt cụ thể, dễ hiểu + Linh hoạt, mềm dẻo giao tiếp + Kỹ điều khiển trình giao tiếp Trắc nghiệm giao tiếp Dakharov phân định khả giao tiếp cá nhân cách cụ thể qua 80 câu hỏi tình Những câu hỏi tình sử dụng nghiên cứu giao tiếp sinh viên sư phạm, tuyển chọn sinh viên vào trường Đại học An ninh (Ngô Công Hoan, Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim Quý, 1997) Theo tác giả Nguyễn Văn Đồng, KNGT phân loại thành KNGT ngôn ngữ, KNGT phi ngôn ngữ KNGT liên nhân cách + KNGT ngôn ngữ chia thành kỹ giao tiếp nói với kỹ lắng nghe, kỹ diễn đạt kỹ giao tiếp văn với kỹ phân tích tình huống, kỹ tổ chức thơng tin kỹ trình bày văn 24 + Kỹ phi ngôn ngữ bao gồm kỹ ăn mặc, kỹ kiểm soát tư tế, cử chỉ, kỹ kiểm soát biển nết mặt nhìn, kỹ kiểm sốt lĩnh vực phi ngơn ngữ lời nói + Kỹ liên nhân cách bao gồm hai nhóm nhóm kỹ điều chỉnh phù hợp, cân giao tiếp gồm nhạy cảm giao tiếp, kỹ tạo dựng mối quan hệ, kỹ cân nhu cầu thân đối tượng giao tiếp, kỹ linh hoạt, mềm dẻo giaot iếp, kỹ tự chủ cảm xúc, hành vi Nhóm kỹ đóng vai trị tích cự, chủ động giao tiếp gồm kỹ chủ động điều khiển trình giao tiếp, kỹ thuyết phục đối tượng giao tiếp kỹ kiềm chế, kiểm tra người khác (Nguyễn Văn Đồng, 2010) Theo A.Cubanova M.Rakhmatulia, trình giao tiếp sư phạm bao gồm ba thành phần lớn: + Nhóm kỹ định hướng trước giao tiếp sư phạm + Nhóm kỹ tiếp xúc xảy q trình giao tiếp sư phạm + Nhóm kỹ độc đáo hướng trình giao tiếp sư phạm đến định hướng giá trị khác mà giáo viên cần hướng đến Các kỹ thành phần bao gồm: kỹ nhìn thấy, nghe trạng thái học sinh, kỹ tiếp xúc, hiểu biết lẫn nhau, kỹ tổ chức, điều khiển trình giao tiếp Theo tác giả Huỳnh Văn Sơn, xét bình diện giao tiếp hoạt động trình kỹ giao tiếp phân chia thành kỹ thành phần để cá nhân rèn luyện sau: + Kỹ làm quen: Ngoại trừ mối quan hệ gia đình, tất mối quan hệ khác phải từ làm quen mà có Kỹ làm quen khả vận dụng phương tiện giao tiếp thích hợp kết hợp với tri thức khả giao tiếp có để thiết lập mối quan hệ mới, mở đầu trò chuyện với đối tượng Xét phương diện trì mối quan hệ chia thành hai loại: làm quen hướng tới mục đích lâu dài làm quen xã giao Xét phương diện làm quen có làm quen trực tiếp, làm quen gián tiếp Xét sở tính chủ đích làm quen có làm 25 quen có chủ đích làm quen khơng có chủ đích Dù phân loại theo kiểu làm quen điều kiện tất yếu cá nhân phải biết cách làm quen để mở đầu, xác lập mối quan hệ Tác giả Huỳnh Văn Sơn viết: “Việc làm quen giống cánh cửa bước vào nhà đó” Có ba bước quy trình làm quen Bước tìm hiểu đối tượng, bước chuẩn bị tâm bước bắt đầu làm quen, bước hồn tất q trình làm quen Tùy vào mục đích làm quen, chủ thể tìm hiểu trước thơng tin đối tượng đáp ứng mục đích thân Khi làm quen tình cờ, khơng có mục đích chủ thể thường bỏ qua bước Tuy nhiên làm quen chủ thể chuẩn bị tâm sẵn sàng cởi mở, thiện chí, thể mong muốn làm quen Sau tiến trình chào hỏi đối tượng, tự giới thiệu thân, bày tỏ hân hạnh làm quen trao đổi vài vấn đề chung tạo nội dung trò chuyện buổi làm quen + Kỹ lắng nghe Không bị khiếm khuyết quan thính giác có khả nghe, lắng nghe chuyện hoàn toàn khác Nghe hình thức tiếp nhận âm thanh, thơng tin đơn qua thính giác Trong khi, lắng nghe tiếp nhận thông tin cách ý Lắng nghe giúp chủ thể không hiểu nội dung thông tin mà hiểu cảm xúc, tình cảm đối tượng Lắng nghe đến mức độ sâu sắc giúp chủ thể hiểu đối tượng cao Lắng nghe kỹ vô quan trọng, vừa giúp người nghe thu thập nhiều thông tin hơn, giúp tạo ấn tượng tốt đẹp lòng người nói, hai bên hiểu tạo hài lịng với Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc lắng nghe tốc độ tư duy, sở thích, phức tạp vấn đề, tính kiên nhẫn chủ thể, thiếu quan sát nghe, thành kiến, định kiến tiêu cực có sẵn chủ thể đối tượng, thói quen xấu lắng nghe Kỹ gợi mở với câu nói như: “Tôi nghe vấn đề này”, “Tôi hiểu lúc anh buồn nào”, “Ồ! sao”, “Rồi nữa”, “tiếp theo anh/bạn làm gì?” với yếu tố phi ngơn ngữ ánh mắt chân thành, nụ 26 cười thiện cảm, gật đầu lúc v.v giúp trình lắng nghe hiệu nhiều Kỹ bộc lộ quan tâm với thủ thuật lắng nghe nên ngồi hướng phía người đối thoại thể quan sát, giữ tiếp xúc mắt hợp lý, đôi mắt ánh lên thiện chí chân tình giúp q trình lắng nghe có hiệu + Kỹ đặt câu hỏi Kỹ đặt câu hỏi chìa khóa để hiểu rõ nội dung, thơng tin q trình giao tiếp Khi đặt câu hỏi hướng tới mục đích như: xác định vấn đề, xác định ngun nhân, thu thập thơng tin cần thiết, tìm kiếm phương án giải cho vấn đề đó, kích thích suy nghĩ, khuyến khích tham gia, tìm kiếm đồng tình, ủng hộ Có nhiều dạng câu hỏi sử dụng trình giao tiếp mà chủ thể cần vào bối cảnh, đối tượng để đặt câu hỏi cho phù hợp Khi đặt câu hỏi cần tránh sai lầm như: Hỏi với mục đích khai thác, điều khiển người khác, diễn đạt dài dịng, hỏi mà khơng lắng nghe câu trả lời, sử dụng câu hỏi không phù hợp với đối tượng, đặt câu hỏi với mục đích thắng – thua Muốn đặt câu hỏi hiệu nên bắt đầu câu hỏi dễ, sử dụng nhiều câu hỏi mở, trình đặt câu hỏi nên thể kiên trì, tinh thần lắng nghe + Kỹ giao tiếp qua điện thoại Khi giao tiếp qua điện thoại, yếu tố phi ngôn ngữ cử chỉ, trang phục, điệu khơng cịn quan trọng, thay vào yếu tố thuộc ngơn ngữ nói âm lượng giọng nói, độ trầm bổng giọng nói, cách phát âm v.v chi phối thành công hay thất bại q trình giao tiếp Do đó, với mối quan hệ quan trọng giao tiếp qua điện thoại chủ thể nên tập nói trước, tập cách phát âm, kiểm sốt âm lượng giọng nói để q trình giao tiếp thành cơng Khi gọi điện thoại cần xác định rõ gọi cho ai, gọi để làm gì, gọi đến đâu gọi vào thời điểm thích hợp Khi gọi cần xưng danh nói rõ người cần gặp, trao đổi thẳng vào vấn đề, giữ âm lượng giọng nói vừa phải, khơng nói q to, khơng nên nói q nhỏ, cần phát âm mạch lạc, rõ ràng v.v + Kỹ giao tiếp thư tín 27 Có nhiều loại thư tín khác thư cảm ơn, thư xin việc, thư đặt hàng, thu khiếu nại, thư xác nhận v.v Bất kể thư cần theo cấu trúc như: tiêu đề, địa danh ngày tháng, lời chào mở đầu, nội dung, lời chào kết thúc, ký tên ghi chức vụ Có hai cách viết thư chính, viết theo kiểu diễn dịch quy nạp Dù viết theo kiểu cần đảm bảo nguyên tắc đảm bảo nội dung khúc chiếc, đầy đủ rõ ràng nhằm đảm bảo chất lượng thông tin chủ thể muốn cung cấp, không nên dài dịng làm người đọc thư khó chịu Từ ngữ phải dễ hiểu tránh tình trạng gây hiểu lầm cho đối phương Đối với thư làm việc với đối tác nên nhã nhặn, lịch dù thư phàn nàn hay khiếu nại + Kỹ kiềm chế cảm xúc Có câu: Cảm xúc kẻ thù số thành công Cuộc sống nhiều áp lực, mệt mỏi người khó kiềm chế cảm xúc thân đặc biệt cảm xúc tiêu cực kiểu “giận khôn” Bởi thế, kỹ kiềm chế cảm xúc kỹ cần thiết tất người, mối quan hệ Nhận cảm xúc quản lý cảm xúc tốt, biết nên kiềm chế nên “bùng phát” giúp cho thân người cần không bị đè nèn cảm xúc tiêu cực vào vơ thức mà giữ gìn mối quan hệ với người xung quanh Để việc kiềm chế cảm xúc trở thành kỹ thân, người áp dụng vài thủ thuật làm chủ cảm xúc cách thường xuyên, kiểm tra cảm xúc gương, nở nụ cười thân thiện, tạo tương tác cảm xúc chủ động với cá nhân khác, hoạt định công việc cân sống, nên bắt đầu với việc thay đổi nhận thức thân Nhận thức thay đổi kéo theo hành vi thay đổi cảm xúc thay đổi song song + Kỹ thuyết phục Khả thuyết phục người phụ thuộc vào nhiều yếu tố thái độ, kinh nghiệm sống, vốn từ, địa vị xã hội, phẩm chất mối quan hệ v.v Với thái độ chân thành, thiện chí, kiên dứt khốt, cộng với uy tín địa vị thân xây dựng, khẳng định từ trước thuyết phục người khác đồng ý với quan điểm trở nên dễ dàng nhiều 28 Để thuyết phục đối phương thành công cần xây dựng bầu khơng khí bình đẳng, cần tơn trọng nghe người đối thoại, bên cạnh thuyết phục phải có sở luận - luận chứng khoa học, phải sử dụng lý lẽ rõ ràng, chắn, thêm thuyết phục cần có chuỗi lời nói hành vi tích cực, kèm thêm lập luận logic, lời nói dứt khốt, mạnh mẽ Khi thuyết phục cần tác động đồng thời đến nhận thức, tình cảm ý chí đối phương + Kỹ giải xung đột Trong mối quan hệ nảy sinh mâu thuẫn xung đột, đặc biệt trình làm việc, hoạt động nhóm Khi cá nhân, nhóm người nhận lợi ích bị xâm hại, bị ảnh hưởng bên khác khơng chấp nhận điều mâu thuẫn xung đột nảy sinh Đôi câu nói vơ tình xúc phạm đến lịng tự trọng cá nhân dẫn đến xung đột Xung đột làm thương tổn hai phía Có thể phát xung đột thông qua biểu như: bất hịa đối lập tình cảm, ý chí; Khác biệt mục đích, giá trị, thái độ; Khác biệt nhu cầu lợi ích cá nhân; Khác biệt suy nghĩ, quan điểm Những khác biệt ban đầu dẫn đến mâu thuẫn, mâu thuẫn dẫn đến đỉnh cao nảy sinh xung đột Về biểu hiện, có kiểu xung đột xung đột ngầm, xung đột cơng khai Về chủ thể, có xung đột với người khác, xung đột với thân Về nội dung, có xung đột cơng việc, xung đột cảm xúc v.v + Kỹ thuyết trình Thuyết trình q trình truyền đạt thơng tin, trình bày ý tưởng để đạt mục tiêu Thuyết trình hiệu góp phần nâng cao kết học tập hiệu cơng việc Chuẩn bị thuyết trình, tiến hành thuyết trình kết thúc thuyết trình ba bước thuyết trình Để chuẩn bị thuyết trình cần xác định rõ nội dung thuyết trình gì, đối tượng ai, mục tiêu hướng tới Thêm nữa, cần lượng giá thân trước thuyết trình, tự hỏi thân có đủ thơng 29 tin vấn đề trình bày khơng? Mình có phù hợp với chủ đề trình bày khơng? Sau chuẩn bị phần mở đầu cho hấp dẫn, lôi cuốn, lộ thơng tin quan trọng để kích thích trí tị mị người nghe Khi thuyết trình cần ý đến trang phục, phong thái, âm lượng giọng nói v.v cho phù hợp với bối cảnh, đối tượng nội dung Ví dụ chọn trang phục thể thao thuyết trình trời nội dung thể thao, phong thái trẻ trung sơi động Khi thuyết trình doanh số họp cần có trang phục trang nhã, lịch sự, phong cách nhẹ nhàng dứt khoát, rõ ràng (Huỳnh Văn Sơn, et al.,2011) Tác giả Hoàng Anh, Nguyễn Thạc chia kỹ giao tiếp thành nhóm với kỹ thành phần: Nhóm 1, kỹ định hướng: kỹ giao tiếp dựa vào tri giác có dấu hiệu bên ngồi (hành vi, cử chỉ, thái độ ) để phán đoán nhu cầu, động cơ, tâm trạng đối tượng Phán đoán xác, chủ thể hiểu rõ nhân cách đối phương, từ có cách giao tiếp phù hợp, đem lại hiệu cho q trình giao tiếp, nói tục ngữ: “Biết người, biết ta trăm trận trăm thắng” Ví dụ: Khi hồi hộp giọng nói lắp bắp, khơng trơi chảy, tay chân lóng ngóng Khi nói dối ánh mắt thường láo liếng, khơng nhìn thẳng vào mắt đối phương Khi tức giận lên giọng, đỏ mặt Song để từ biểu bên ngoài, chủ thể đoán bên nhân cách đối tượng, chủ thể cần có kỹ chuyển từ tri giác bên vào nhận biết chất bên cảu nhân cách Sự biểu trạng thái tâm lí người thông qua ngôn ngữ điệu Nhóm kỹ bao gồm kỹ thành phần: Kỹ đọc nét mặt, cử chỉ, hành vi, lời nói; Kỹ chuyển từ tri giác bên vào nhận biết chất bên nhân cách Nhóm 2, kỹ định vị: kỹ giao tiếp giúp chủ thể giao tiếp xác định vị trí giao tiếp, biết đặt vào vị trí đối tượng để hiểu rõ vui, buồn đối tượng tạo điều kiện cho đối tượng chủ động giao tiếp với Kỹ liên quan đến việc hiểu mình, hiểu đối tượng giao tiếp Nhóm 3, kỹ điều khiển, điều chỉnh giao tiếp: kỹ giao tiếp giúp chủ thể lôi cuốn, thu hút đối tượng vào giao tiếp, hướng đối tượng đến 30 vấn đề quan tâm Chủ thể biết tự kiềm chế, che dấu tâm trạng thân cần thiết Để làm điều này, chủ thể phải hiểu rõ cảm xúc, nhu cầu giao tiếp mình, hiểu rõ đối tượng giao tiếp để có biểu thích hợp (Hồng Anh, Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc, 2007) Như phân tích, kỹ giao tiếp có nhiều loại, học thuyết khác đề cập đến yếu tố kỹ thành phần khác Do tính đặc thù đối tượng nghiên cứu học sinh THCS, em chưa có phát triển hồn thiện hoạt động nhận thức, phát triển nhân cách Thêm nữa, tuổi em thiết lập vận hành mối quan hệ bạn bè quan trọng, để làm quen người bạn, để trì tình bạn qua “sóng gió” em cần kỹ làm quen Với nhu cầu có bạn tâm tình, chia sẻ cao em cần có kỹ lắng nghe, kỹ bộc lộ quan tâm không lắng nghe, không quan tâm mực em cảm thấy đơn Cuối cùng, nhạy cảm lứa tuổi, thay đổi tâm sinh lý mà tình bạn em dễ dẫn đến mâu thuẫn xung đột Do để nghiên cứu kỹ giao tiếp học sinh với bạn bè dựa vào cách phân loại tác giả Huỳnh Văn Sơn, phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài chọn kỹ thành phần tiêu biểu kỹ làm quen, kỹ lắng nghe, kỹ bôc lộ quan tâm kỹ giải vấn đề 1.2.2 Đặc điểm tâm lý học sinh trung học sở Tùy theo cách tiếp cận tiêu chí, mà dịng học thuyết tâm lý học có phân chia giai đoạn lứa tuổi khác Jean Piaget vào hình thành phát triển cấu trúc nhận thức trí tuệ cá nhân để phân chia thành giai đoạn lứa tuổi trẻ em Căn vào đặc điểm tâm lý - xã hội cá nhân, E Erikson phân chia làm giai đoạn đời người, S Freud dựa vào tình dục để phân chia thành giai đoạn Tại Việt Nam, nhiều nhà tâm lý học phân chia giai đoạn tâm lý theo học thuyết Tâm lý học hoạt động, nhà tâm lý học hoạt động có nhiều cách phân chia giai đoạn lứa tuổi khác nhau, vào tiêu chí chủ yếu tình xã hội phát triển, cấu tạo tâm lý lứa tuổi, hoạt động chủ đạo khủng hoảng lứa tuổi để xác định giai đoạn lứa tuổi 31 Ở đây, học sinh THCS hay gọi tuổi thiếu niên, em theo học từ lớp đến lớp bao gồm em độ tuổi từ 11, 12 đến 15, 16 tuổi Cùng giai đoạn lứa tuổi định, học sinh THCS dân tộc Chăm có đặc điểm tương đồng với học sinh dân tộc Kinh 1.2.2.1 Những điều kiện phát triển tâm lý Đây giai đoạn chuyển tiếp, bước tuổi trung gian từ thiếu nhi sang tuổi niên Giai đoạn có nhiều biến động, thay đổi mang tính bước ngoặc Những cải tổ thể dẫn đến thay đổi sâu sắc tâm lý Đặc điểm thay đổi bậc q trình phát dục – dậy Hình thái mơ tuyến nội tiết tuyết sinh dục, tuyến giáp trạng, tuyến thượng thận thay đổi Do thay đổi kéo theo thay đổi nhảy vọt chiều cao, cân nặng, kèm lông nách, ngực phận sinh dục em bắt đầu phát triển, đặc biệt xuất kinh nguyệt em gái, tượng xuất tinh em trai Khơng có thay đổi đồng em trai em gái Các em gái thường dậy sớm vào độ tuổi từ 11 – 13 tuổi, em trai muộn từ 13 – 15 tuổi Ở giai đoạn cuối thời kỳ dậy thì, tỷ lệ chung thân thể em thay đổi gần hoàn toàn so với tuổi thiếu nhi xấp xỉ tỷ lệ đặc trưng người lớn Sự phát triển hệ xương hệ không đồng dẫn đến em tay chân lóng ngóng, vụng Bên cạnh đó, hệ tim mạch phát triển nhanh, tim to hoạt động mạnh hơn, đường kính mạch máu lại phát triển chậm gây rối loạn chức biểu như: Tim đập nhanh, huyết áp cao, em thường chóng mặt, nhức đầu Tuyến giáp trạng tuyến sinh dục phát triển gây cân hệ thần kinh trung ương, trình hưng phấn chiếm ưu thế, dễ bị kích động, dễ tức giận, bình tĩnh, không kiềm chế xúc động mạnh Hệ thống ngôn ngữ em phát triển mạnh, vốn từ phong phú Khả nói, viết, sử dụng ngữ pháp Các em sáng tạo ký tự đặc biệt cho riêng tuổi Nhiều em bắt đầu viết nhật ký, làm thơ, viết truyện ngắn có giá trị Tuy nhiên, khả dùng từ để diễn đạt ý nghĩ hạn chế, nhiều chỗ dùng từ chưa xác, số cịn viết sai tả, sai ngữ pháp Phản xạ có điều kiện 32 tối với tín hiệu trực tiếp hình thành nhanh phản xạ có điều kiện tín hiệu từ ngữ Do em nói chậm hơn, lắp bắp, ngọng nghịu nên số em thường nói cộc lốc, nhát gừng Tuổi thiếu niên vừa có ý nghĩa mặt sinh học, vừa có ý nghĩa mặt xã hội Trong gia đình, vị trí em thay đổi Bố mẹ bắt đầu xem em thành viên tích cực gia đình, đặc biệt em vai trị anh chị nhà Các em có trách nhiệm phụ giúp công việc cho bố mẹ Một số em phải tham gia lao động góp phần giải khó khăn mặt tài cho gia đình Các em thấy thật người lớn, người lớn cách có lý tạo nên xu hướng muốn “trở thành người lớn đối xử bình đẳng tơn trọng người lớn” em Những điều kiện với phát triển mặt nhận thức tiền đề quan trọng cho phát triển nhân cách 1.2.2.2 Đặc điểm hoạt động nhận thức phát triển nhân cách học sinh Bước vào trường THCS hoạt động học tập có thay đổi Có thay đổi cách thức dạy học Có phân mơn, tương ứng với giáo viên phụ trách môn học Các học diễn sôi động với thảo luận nhóm, học theo dự án, kiến thức buổi học phức tạp với khái niệm, quy luật xếp thành hệ thống liên quan chặt chẽ với Từ địi hỏi thúc đẩy q trình tư trừu tượng hình thành nhiều kỹ cho em có kỹ tự học Quan hệ học sinh với giáo viên thay đổi, có nhiều giáo viên dạy lúc em so sánh đánh giá giáo viên với Từ có phân chia giáo viên u thích, giáo viên khơng yêu thích Đây tiền đề lực tự đánh giá, tự ý thức em Sự đánh giá có tầm quan trọng khơng nhỏ việc học thiếu niên Các em tập trung hơn, siêng học yêu thích ngược lại lười biếng học khơng thích, khơng hứng thú 33 Hoạt động học tập chiếm vị trí quan trọng bị ảnh hưởng hoạt động giao tiếp – hoạt động chủ đạo lứa tuổi Sự hấp dẫn nhà trường tăng lên hay sụt giảm phụ thuộc nhiều vào mối giao tiếp em với bạn bè, thầy cô Một số em nhãng việc học bận tâm vào mối quan hệ tình bạn, đặc biệt em xảy mâu thuẫn bất hòa với bạn bè Giờ học em tình giao tiếp em với thầy cô bạn bè lớp Từ học, nảy sinh nhiều cử thông điệp, đánh giá thông điệp có ý nghĩa riêng em Các hoạt động nhân thức tri giác, tư duy, tưởng tưởng, ý mang màu sắc Tri giác có chủ định dần thay tri giác khơng chủ định Các loại tri giác không gian, thời gian, tri giác vận động, tri giác người phát triển mạnh Trí nhớ có chủ định bật lên, trí nhớ từ ngữ - logic phát triển mạnh Khả phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa khái qt hóa tư phát triển Các em hiểu khái niệm không gian thời gian cách xác hơn, hiểu sử dụng kí hiệu, biểu tượng, ẩn dụ, Nét đặc trưng giai đoạn tuổi thiếu niên tính phê phán tư Các em biết so sánh, đối chiếu điều học, dạy với thực tế Do em có khả phân biệt sai Đây điều kiện nhận thức để em phát triển khả tự ý thức, tự đánh giá Ở thiếu niên, tưởng tượng có chủ định phát triển mạnh Một số em bắt đầu có rung cảm giới tính, ảnh hưởng phim ảnh, truyện ngơn tình em bắt đầu tưởng tượng tình huống, thân mong đợi phóng chiếu hình ảnh tương lai Tất nhiên, có nhiều ước mơ em viển vông, xa rời thực tế Nhu cầu tự khẳng định, ý thức thân coi bước chuyển biến quan trọng, trung tâm hình thành nhân cách thiếu niên Các em biết suy nghĩ đánh giá thân thông qua mối quan hệ xung quanh Sự tự ý thức có mức độ tăng dần mặt phẩm chất Ban đầu em quan tâm đến cử chỉ, hành vi, thái độ bên đặc biệt thay đổi ngoại hình, vóc dáng Qua thời gian em bắt đầu ý thức đến phẩm chất đạo đức, nhân cách giá trị vị tha, lịng bao dung, tính đố kỵ v.v Vào cuối tuổi thiếu 34 niên, số em có sâu sắc quan tâm đến phẩm chất phức tạp thể mối quan hệ nhiều mặt nhân cách danh dự, tự trọng, giá trị ý nghĩa đời Mâu thuẫn điểm, em ln có nhu cầu tự ý thức mình, đánh giá khả tự đánh giá lại chưa tương xứng với nhu cầu Xu hướng chung việc tự ý thức, đánh giá em thường tự thấy khơng hài lịng mình, q cao q thấp so với thực tế Mức độ kỳ vọng, hiểu biết em thân khác xa so với thái độ, cách cư xử người xunh quanh em Vì thế, em trở nên nhạy cảm với lời đánh giá bạn bè, người, đặc biệt người mà em tin tưởng Chính điều dẫn tới tính hai mặt cảm xúc em Thiếu niên thể dễ vui, dễ buồn, tự kiêu tự ti, rụt rè Đối xử với em, thầy cô bố mẹ cần khéo léo, tế nhị, thường xuyên động viên, an ủi khích lệ em Vì q trình hoạt động nhau, lời nhận xét đánh giá người, với thành tích thực tế giúp thiếu niên nhận chưa hồn thiện mình, thúc đẩy em thay đổi ngày hoàn thiện Bên cạnh khả tự đánh giá mình, thiếu niên biết đánh giá người khác Khả đánh giá thường đầy đủ đắn hơn, phong phú mặt hình thức lẫn nội dung Ở tuổi đầu thiến niên, em tập trung đánh giá biểu bên đối tượng, cuối tuổi thiếu niên em bắt đầu lưu tâm đến thái độ, phẩm chất nhân cách đối phương Nhận xét em phong phú người lớn Thiếu niên không đánh giá bạn bè đồng trang lứa, em đánh giá bố mẹ thầy cô giáo Tất nhiên, đánh giá kín đáo, thầm lặng Các em chia sẻ cho người bạn thân quan điểm mà thơi Phải thừa nhận rằng, đánh giá em khắt khe, em đòi hỏi người lớn nhiều cách cư xử, hành vi thái độ Các em vui vẻ lời, tôn trọng người mà tin tưởng ngược lại với em không tin tưởng giao nhiệm vụ hay trao đổi vấn đề em thường làm cho có, qua loa, cịn tỏ rõ thái độ vô lễ, không tôn trọng 35 Nhấn mạnh ý nghĩa phát triển q trình tự ý thức, nhóm tác giả Nguyễn Thị Tứ, viết: Sự hình thành tự ý thức nét tâm lý điển hình phát triển nhân cách thiếu niên Biểu mức độ biểu tự ý thức phát triển ảnh hưởng đến toàn đời sống tâm lý thiếu niên, đến tính chất hoạt động mối quan hệ thiếu niên Trên sở nhận thức đánh giá thân, em có khả điều khiển, điều chỉnh hành vi thân cho phù hợp với yêu cầu khách quan, giữ quan hệ, có vị trí xứng đáng xã hội, nhóm bạn, lớp học (Lý Minh Tiên, Nguyễn Thị Tứ, Bùi Hồng Hà, Huỳnh Lâm Anh Chương, 2012) Cùng với tự ý thức, đánh giá, ý chí giai đoạn có thay đổi đáng kể Những phẩm chất ý chí sức mạnh, lòng can đảm, dũng cảm tinh thần vượt khó hình thành phấn đấu vươn lên theo hình mẫu lý tưởng, theo giá trị mà thân em ý thức Tuy nhiên, chưa đánh giá khả mình, chưa phân biệt giá trị – sai số em cố chứng tỏ nên thích đọ sức, gây chiến, ưa hành động mạo hiểm, liều lĩnh đua xe, hút thuốc, đánh Sự tự giáo dục phẩm chất nhân cách quan trọng thể rõ nét em Do nhu cầu tôn trọng, mong muốn đối xử bình đẳng, với khả đánh giá nhận xét người khác, em muốn hoàn thiện thân, làm chủ phản ứng qua trình giao tiếp, học tập Các em lắng nghe ý kiến nhận xét từ bạn bè, xem xét trăn trở nhiều Một số em ln cố gắng thay đổi theo lời nhận xét vừa để giữ tình bạn, vừa để thỏa mãn nhu cầu tơn trọng thân Một số em xác định rõ giá trị ưu tiên mình, suy nghĩ ý nghĩa thân, khẳng định nên khơng phải lời nhận xét em lưu tâm Các em quan tâm đến mình, từ cảm xúc, suy nghĩ đến hoạt động Các em kiểm tra lại toàn hoạt động thân đánh giá xem có tiến bộ, có thay đổi hay chưa Trong giai đoạn này, “tơi” hình thành cách rõ nét gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng khơng hịa điệu lý trí trái tim, ước mơ lực thực hiện, suy nghĩ “người lớn” suy nghĩ “trẻ 36 con”, biến đổi sinh lý bên trong, tình cảm tinh tế hiểu biết em tất điều Đó lý do, em cần đồng hành người lớn nói chung, gia đình nói riêng, thầy cô bên cạnh với định hướng giáo dục phù hợp để giúp thiếu niên vượt qua khủng hoảng, khó khăn giải mâu thuẫn để bước tiếp vào giai đoạn tuổi đầu niên (Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, 1995) 1.2.2.3 Hoạt động giao tiếp học sinh Hoạt động giao tiếp hoạt động chủ đạo lứa tuổi thiếu niên Sự phát triển hoạt động giao tiếp quy định biến đổi chủ yếu trình phát triển tâm lí hành thành nhân cách em Đúng A.N.Leonchiev quan niệm: Hoạt động chủ đạo hoạt động mà phát triển quy định biến đổi chủ yếu trình tâm lí đặc điểm tâm lí nhân cách trẻ em giai đoạn phát triển định Hoạt động giao tiếp giai đoạn mang màu sắc độc đáo, có tầm quan trọng ảnh hưởng sâu sắc đến toàn đời sống em Màu sắc mẻ “cảm giác người lớn” Như phân tích điều kiện phát triển tâm lý vị xã hội em, thay đổi mặt sinh lý, cải tổ hoạt động nhận thức khiến em thấy khơng cịn trẻ nữa, khiến em cảm giác người lớn, em khao khát tôn trọng từ người khác, muốn khẳng định thân Các em cảm thấy sẵn sàng làm người lớn, cảm giác thể phong phú mặt nội dung lẫn hình thức Chính đặc điểm tâm lý tạo nên “bức tranh” hoạt động giao tiếp đời sống em nhiều mau sắc Trong mối quan hệ với người lớn em gặp nhiều mâu thuẫn Các em nghĩ lớn, cần tơn trọng, muốn độc lập song bố mẹ thầy cô đối xử với em trẻ Các em chứng tỏ qua thái độ ngang bướng, bất cần, không tuân lệnh kiểu bố mẹ bảo học bài, em chơi game; bố mẹ bảo phụ giúp công việc nhà em bận bịu việc học tập Cơ bản, em muốn tách khỏi mối quan hệ với bố mẹ để khẳng định Đó lý nhiều nhà tâm lý học gọi tuổi tuổi bất trị, tuổi khủng hoảng Sự thật xung 37 đột giải dễ dàng bố mẹ “áp dụng chiến thuật” tôn trọng khẳng định độc lập em Bố mẹ thầy “ngấm ngầm” hướng dẫn em vào định hướng đắn tùy vào tình cụ thể phát sinh sinh hoạt ngày, tùy vào tính cách em Đối với thầy cơ, kính trọng em biết phê phán thiếu sót thầy cơ, biết thích thầy kia, khơng Trong hoạt động trường em mong muốn thầy tơn trọng, tin tưởng Vì lời khen khích lệ thầy cơ, em trở thành học sinh xuất sắc ngược lại câu nói vơ tình chê trách mỉa mai thầy cơ, em suy sụp chán học, tinh thần Muốn trở thành người lớn, thiếu niên bắt đầu hướng đến hình mẫu người lớn u thích Thần tượng thiếu niên lúc nghệ sỹ, thầy cô, bố mẹ, chí anh, chị lớp Thần tượng ảnh hưởng quan trọng đến hình thành phát triển nhân cách em Thiếu niên có xu hướng học hỏi, bắt chước thần tượng chưa phân biệt đến – sai, nên khơng nên Có nhiều em cố gắng ăn mặc, cư xử giống thần tượng cách ăn mặc khơng hợp với tuổi em Một số em khác suy sụp thần tượng suy sụp Trong năm 2017 vừa qua, trước Kpop Kim Jonghyuh có nhiều fan hâm mơ động lực sống thời gian dài Do cần hướng em hướng đến thần tượng phù hợp Nếu em thần tượng không cách dẫn đến bắt chước cách vơ ý thức, khơng kiểm sốt Hoạt động giao tiếp, mối quan hệ bạn bè có nhiều sắc thái tuổi thiếu nhi nhiều, yếu tố chi phối đời sống xúc cảm, tình cảm thiếu niên Quan hệ tình bạn phong phú hơn, có phân tầng rõ rệt tình bạn Vịng trịn người bạn khác lớp mang tính xã giao, kết nối Vòng tròn thứ hai người bạn thân đôi chút đối tượng tâm tình, tri kỷ em Vịng trịn cuối quan trọng người bạn tri kỷ có chọn lựa Vịng trịn tình bạn có giá trị lớn em Các em biểu rõ khát vọng giao tiếp, hoạt động chung với bạn 38 đặc biệt có bạn thân để tâm tình, chia sẻ Các em xem trọng tình bạn chuyện học tập, dành cho tình bạn nhiều tâm huyết Vì ảnh hưởng đến việc học tập mối quan hệ em gia đình Bố mẹ cảm thấy đứa trẻ bắt đầu rời xa vịng tay Các mối quan hệ ảnh hưởng qua lại với Nếu mâu thuẫn người lớn nhiều, em thân thiết với bạn Nếu mối quan hệ bạn bè xảy mâu thuẫn, bất hòa, em cảm thấy cô đơn, tinh thần, tất cảm xúc tiêu cực nặng nề kéo đến, em bi kịch, “sự đơn độc trải nghiệm nặng nè không chịu đựng nỗi tuổi thiếu niên” (Vũ Thị Nho, 2000) Chính cảm giác đơn này, với nhu cầu kết giao tâm tình em trở nên yếu đuối dễ bị rủ rê lôi kéo bạn bè xấu bên ngồi Để chống phá cảm giác đơn, để chứng tỏ lĩnh, lớn em có xu hướng “quay lưng” với người yêu thương tin tưởng, với điều cố gắng, lơ học tập, không nghe lời bố mẹ thầy cơ, từ dần trược dài bên ngồi xã hội Trong tình bạn đặc biệt này, em trao đổi tâm tư nguyện vọng, chia sẻ với ước mơ, lý tưởng rung động đầu đời thầm kín Khi trở thành bạn thân, người thâm nhập vào đời sống người ngược lại Song đôi với tình cảm niềm tin dành cho bạn, em địi hỏi bạn phải trung thực, thẳng thắn, cởi mở, sẵn sàng lắng nghe, giúp đỡ lẫn Nhu cầu mạnh mẽ quan trọng em bạn bè tơn trọng thừa nhận Do đó, qua lời nhận xét, góp ý bạn thân em nhận thân nhiều Nếu thấy khuyết điểm, thiếu sót thân em cố gắng thay đổi để bạn tôn trọng, ghi nhận Tất nhiên, em mong muốn bạn Đây yếu tố đặc thù mối quan hệ tuổi thiếu niên: Tự giáo dục tình bạn Các em trị chuyện với hàng giờ, chí ngày Qua trò chuyện, trao đổi, tranh luận suy ngẫm mà em hình thành quan điểm, giới quan cho riêng Vào cuối tuổi thiếu niên, em bắt đầu quan tâm đến mục đích nhiệm vụ có ý nghĩa đời chọn nghề, lý tưởng, ước mơ Tuy nhiên lúc em chọn bạn thân hợp 39 với mình, hay người bạn tốt nâng đỡ sống, em có lúc hiểu sai biểu phẩm chất đối phương nên dễ bị dụ dỗ, chơi bời, giải trí Một tình bạn có hình thức mà khơng có phẩm chất Do thay đổi mặt sinh lý dẫn đến trình dậy thì, xu hướng vươn lên làm người lớn, mối quan hệ bạn bè mở rộng phạm vi ba yếu tố dẫn đến mối quan hệ em trai em gái thay đổi cách Các em quan tâm đến bạn khác giới, thường xuyên để ý đến họ, nhiên hướng ý đặc biệt đến đối tượng ưa thích Các em đặc biệt quan tâm đến cảm xúc giới tính Trong em nữ kín đáo, dè dặt đơi cịn tỏ lãnh đạm, thờ với đối phương em nam ngược lại, mạnh bạo, dạn dĩ hay biểu dạng “gây sự” Hành vi cử thiếu niên lúc mang nhiều mâu thuẫn, mặt quan tâm đến nhau, mặt cố phân biệt rạch ròi mối quan hệ nam nữ Nhìn chung xúc cảm, tình cảm em lúc cịn sáng, động lực thúc đẩy em trưởng thành hồn thiện Mối rung động đầu đời đáp lại rung cảm mạnh mẽ, gây cảm giác nhớ nhung, bồi hồi hay xao xuyến mà cảm giác để lại em ấn tưởng sâu sắc sau vấn đề tình cảm Ngược lại, đối phương có tình cảm với người khác, em buồn rầu, thất vọng, kéo theo cảm xúc tiêu cực thân tự ti, mặc cảm v.v Chính lúc này, nhu cầu có bạn tâm tình trở nên thiết Các em trông chờ người bạn chân thành để chia sẻ Do ảnh hưởng thời đại, tình cảm khác giới em mang màu sắc khác, phát triển nhanh “trong sáng” Một số em bị hút vào đường “tình yêu” Các em bị phân tán tập trung nên ảnh hưởng đến kết học tập Số em dậy sớm bắt đầu quan tâm đến cảm giác “yêu đương” nên sa lầy vào phim ảnh đồi trụy Khi nói biến đổi tuổi thiếu niên, L.X.Vugotxki nhấn mạnh: “phải tách cấu thành mới, ý thức tuổi thiếu niên giải thích rõ hồn cảnh xã hội phát triển, mà lứa tuổi, hồn cảnh hệ 40 thống có khơng hai quan hệ đứa trẻ với môi trường’’ (Nguyễn Thị Thanh Bình, 1996) Do đó, cần tạo điều kiện để em phát triển môi trường lành mạnh, có giáo dục đắn nhà trường cha mẹ Ngoài đặc điểm tâm lý chung học sinh THCS, học sinh dân tộc Chăm cịn có đặc điểm riêng đặc thù dân tộc Do trường trung học sở Phú Lạc có học sinh dân tộc Chăm dân tộc Kinh học tập nên chúng tơi tìm hiểu đặc thù riêng học sinh dân tộc Chăm để làm sở lý luận khoa học cho việc nghiên cứu thực tiễn Các em học sinh dân tộc Chăm chịu tác động sâu sắc văn hóa độc đáo đặc sắc dân tộc Chăm Ngay từ thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832, người Chăm xây dựng nên vương quốc Chăm Pa quốc gia cổ tồn độc lập liên tục qua thời đại Phần lớn nay, dân tộc Chăm tập trung cư trú Ninh Thuận Bình Thuận Bình Thuận địa phương tập trung nhiều đồng bào Chăm sinh sống với 41.000 người Trong đó, đồng bào Chăm theo Hồi giáo có 15.000 người, phân bố xã thôn xen ghép với dân tộc khác (Sakaya, 2010) Về vốn sống văn hóa: Các lễ hội lớn dân tộc Chăm lễ hội KaTê, RaMưWan, Rijanưga ảnh hưởng không nhỏ đến em học sinh dân tộc Chăm, em ý thức tự hào ngày lễ dân tộc Các em tin thần linh mang lại may mắn sức khỏe để học tập Các em trai đến tuổi trưởng thành thường giữ lịng, khơng dám nói ra, người Chăm theo chế độ Mẫu hệ, trai thường rể, gái chủ động ngỏ lời, cưới hỏi Về ngôn ngữ: Phần lớn học sinh dân tộc Chăm thông thạo hai thứ tiếng tiếng Chăm tiếng Kinh Khi em giao tiếp với bạn bè dân tộc, em sử dụng tiếng Chăm dù sân trường có nhiều bạn bè dân tộc Kinh xung quanh Khi giao tiếp với em dân tộc Kinh, học sinh dân tộc Chăm sử dụng tiếng kinh ngữ âm, ngữ điệu dân tộc Chăm có đặc thù riêng nên phát âm tiếng Việt không trơi chảy lưu lốt, em bị bí từ Đa số em học sinh người Chăm có nét tính cách hiền lành, thật tinh thần cố gắng ham học hỏi Một số em nam khả tự ý thức, tự đánh giá vừa 41 hình thành cộng với hưng phấn thần kinh tuổi lớn, thích thể nên dễ bị ảnh hưởng lời nói khích bác mang tính phân biệt dân tộc, dẫn đến dễ đánh Một số em nữ đời sống kinh tế khó khăn, khơng có nhiều điều kiện mở rộng mối quan hệ giao tiếp bạn bè em thường bỏ học, lập gia đình sớm 1.2.3 Kỹ giao tiếp học sinh với bạn bè 1.2.3.1 Khái niệm kỹ giao tiếp học sinh với bạn bè Giao tiếp học sinh THCS trình em tương tác tâm lý với nhau, nhằm trao đổi, chia sẻ thông tin, thơng qua phương tiện giao tiếp thích hợp, từ em tác động ảnh hưởng đến nhận thức, cảm xúc nhau, dẫn đến thay đổi hành vi Kỹ giao tiếp học sinh THCS với bạn bè khả vận dụng tri thức, kinh nghiệm trình giao tiếp, sử dụng hiệu phương tiện giao tiếp thích hợp để đạt mục đích giao tiếp bạn bè Trong q trình giao tiếp em khơng trao đổi thông tin, chia sẻ cảm xúc, tác động đến nhận thức mà thay đổi hành vi thân khả tự giáo dục hình thành Kỹ giao tiếp học sinh THCS với bạn bè quan trọng hoạt động giao tiếp hoạt động chủ đạo lứa tuổi Giao tiếp nhu cầu cấp thiết em, hoạt động sôi nổi, nhiều màu sắc lại chứa đựng nhiều mâu thuẫn mối quan hệ em với bạn bè tự thân em, khơng có kỹ giao tiếp, mối quan hệ bạn bè rạn nứt dẫn đến tình trạng bạo lực học đường, suy sụp chán nản dẫn đến bỏ học 1.2.3.2 Biểu kỹ giao tiếp học sinh với bạn bè Kỹ làm quen Kỹ làm quen em học sinh quan trọng, đặc biệt em học sinh dân tộc thiểu số Ở làng xã em trị chuyện ngơn ngữ mẹ đẻ, đến trường em phải học cách giao tiếp ngôn ngữ phổ thông, tiếp xúc với bạn đến từ văn hóa, sinh hoạt khác Kỹ làm quen giúp em có nhiều bạn bè hơn, có đủ thoải mái tự tin tiếp xúc với bạn 42 Có ba bước quy trình làm quen Bước tìm hiểu đối tượng, bước chuẩn bị tâm bước bắt đầu làm quen Tùy vào mục đích làm quen, chủ thể tìm hiểu trước thông tin đối tượng đáp ứng mục đích thân Khi làm quen tình cờ, khơng có mục đích chủ thể thường bỏ qua bước Tuy nhiên làm quen chủ thể chuẩn bị tâm sẵn sàng cởi mở, thiện chí, thể mong muốn làm quen Sau tiến trình chào hỏi đối tượng, tự giới thiệu thân, bày tỏ hân hạnh làm quen trao đổi vài vấn đề chung tạo nội dung trò chuyện buổi làm quen Học sinh tự tin, thoải mái biết cách bắt chuyện làm quen dễ kết giao bạn bè Dựa vào bước làm quen với đặc điểm đối tượng học sinh trung học sở khảo sát mẫu, chúng tơi có biểu cụ thể sau: - Biết chào, hỏi thông tin cần thiết đối tượng như: bạn tên gì, bạn đâu - Biết tự giới thiệu giới thiệu tên, tuổi, sở thích - Bày tỏ niềm vui, thể thái độ cởi mở làm quen - Trao đổi câu chuyện chung tùy vào tình - Biết chào tạm biệt hẹn gặp lại, xin địa liên lạc tùy vào tình Kỹ lắng nghe Trong trình giao tiếp, lắng nghe kỹ quan trọng, em đến làm quen với bạn mà thiện chí, khả lắng nghe chân thành q trình làm quen khơng thành công Khi thiết lập mối quan hệ rồi, em thường tâm tình chia sẻ với tất chuyện, q trình em khơng có kỹ lắng nghe đối phương có cảm giác khơng quan tâm Một ánh mắt chăm chú, gật đầu lúc chiếm tình cảm bạn bè ngàn lần lời nói Nghe lắng nghe nghệ thuật định thành – bại trình em giao tiếp với Dù cho học sinh có học giỏi đến đâu, có tài hùng biện xuất sắc nào, làm quen nhiều bạn bè, mà thiếu kỹ lắng nghe mối quan hệ từ từ Từ em thấy độc, thấy bị bỏ rơi Khi bạn bè trị 43 chuyện, góp ý, nhận xét với thái độ lắng nghe, tôn trọng nên dẫn đến mâu thuẫn, xung đột Chỉ lắng nghe, em thu thập nhiều thông tin hơn, thỏa mãn nhu cầu cần người lắng nghe bạn, người nói thoải mái chia sẻ tâm tư, tình cảm Các em biết cách lắng nghe tạo tình bạn tốt đẹp Bên cạnh việc lắng nghe, khả diễn đạt ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu quan trọng Trong tình bạn độ tuổi trung học sở, em có nhu cầu chia sẻ cao, vừa để bộc lộ tâm tư tình cảm vừa mong muốn bạn tâm người đồng chí Do đó, việc phản hồi, chia sẻ câu chuyện thân trình lắng nghe câu chuyện bạn quan trọng Sau tiêu chí cụ thể mà đề tài chọn lựa khảo sát: - Không xen ngang câu chuyện bạn nói - Chăm tập trung lắng nghe câu chuyện - Nói câu gợi mở câu chuyện à, ừ, nữa, sao? - Thể thái độ chân thành cử chỉ, động tác như: nhìn thẳng vào mắt bạn, gật đầu theo câu chuyện bạn, nghiêng đầu phía bạn, khơng bẻ tay, chống cằm ngó lơ chỗ khác - Phản ánh lại cần thiết để hiểu rõ câu chuyện bạn nói Kỹ bộc lộ quan tâm Lắng nghe khả bộc lộ quan tâm, nhiên khía cạnh nhỏ q trình trị chuyện tâm em Kỹ bộc lộ quan tâm khả năng, lực giữ gìn mối quan hệ lâu dài qua thời gian gắn kết với tình cảm, hành vi cử thể cho Trong trình trì tình bạn, em ln quan tâm, chăm sóc lẫn Tặng quà ngày sinh nhật, giúp bạn làm tập, chia cho bạn ly trà sữa biểu quan tâm Sự quan tâm em dành cho ràng buộc, khó chịu, gây cảm giác tự ngược lại, không quan tâm em lại cảm thấy bạn bè hờ hững, vô tâm Biểu kỹ bộc lộ quan tâm khả em có chủ động gần gũi quan tâm thăm hỏi bạn bè, vỗ bạn có chuyện buồn, 44 chúc mừng bạn có chuyện vui hay khơng Nếu bạn thân có điểm 10 mà em xem khơng có chuyện Bạn thân bị giáo la em khơng hỏi thăm em chưa có kỹ bộc lộ quan tâm đến bạn bè Biết cách chia sẻ câu chuyện thân biểu quan tâm Trong tình bạn em thích cho nhận Nếu có bên tâm kể hết tất tâm tư, tình cảm mà bên khơng chia sẻ suy nghĩ, buồn vui thân khiến bạn trở nên nghi ngờ, cảm thấy không “cơng bằng” từ dẫn đến niềm tin tình bạn Ở độ tuổi em, khả tự nhận thức đánh giá bắt đầu phát triển, biết cách nhận xét đánh giá bạn mà khơng làm bạn tổn thương khơng chê bai hay nói xấu bạn biểu khó kỹ bộc lộ quan tâm Nếu quan tâm bạn cần để ý đến tâm tư, tình cảm bạn để nhận xét góp ý thời điểm Giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn chép giùm, giảng bạn không hiểu, trực nhật lớp giùm, hay tặng quà, chúc mừng rủ bạn chơi vào dịp quan trọng sinh nhật, ngày lễ thể quan trọng tình bạn tuổi thiếu niên, thể quan tâm lẫn em Để có tình bạn tốt đẹp tin tưởng lẫn em cần biết cách thể bộc lộ chúng cho phù hợp Trong phạm vi giới hạn, nghiên cứu số tiêu chí cụ thể: - Chủ động gần gũi quan tâm thăm hỏi bạn bè, vỗ bạn có chuyện buồn, chúc mừng bạn có chuyện vui - Biết cách chia sẻ câu chuyện thân - Biết cách nhận xét đánh giá bạn mà không làm bạn tổn thương khơng chê bai hay nói xấu bạn - Giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn chép giùm, giảng bạn không hiểu, trực nhật lớp giùm - Tặng quà, chúc mừng rủ bạn chơi vào dịp quan trọng sinh nhật, ngày lễ Kỹ giải mâu thuẫn, xung đột 45 Tuổi thiếu niên ẩn chứa nhiều mâu thuẫn xung đột phát triển tự thân học sinh Trong trình giao tiếp, suốt chiều dài tình bạn có thời điểm nảy sinh mâu thuẫn Khi mâu thuẫn nhỏ, đơn giản gọi chung bất đồng, khác biệt Nhưng mâu thuẫn nặng biến thành xung đột Mâu thuẫn giao tiếp va chạm nhu cầu, quan điểm, tư tưởng cảm xúc các em Dù cấp độ chủ thể giao tiếp xuất cảm xúc âm tính khó chịu, bực bội, tức giận Nếu xung đột khơng giải dẫn đến ẩu đả, đánh căm thù Khả giải mâu thuẫn, xung đột yếu tố hàng đầu để đánh giá xem em có kỹ giao tiếp hay khơng Để xử lý xung đột, em cần có khả nhận biết cảm xúc thân, gọi tên xác cảm xúc có tình cụ thể, nhận biết nguyên nhân xảy xung đột, hình dung hậu xấu xung đột, cuối kiềm chế hành vi lời nói bạo động, gây tổn thương đến đối phương để rèn khả chủ thể phải người sâu sắc, có nhiều kinh nghiệm giao tiếp, có nhìn đa chiều vấn đề gặp phải, biết đặt vào vị trí người khác để cảm thơng, biết lắng nghe biết sử dụng phương tiện giao tiếp cách hiệu Khi xử lý xung đột cần để ý đến giai đoạn Giai đoạn mâu thuẫn bắt đầu xuất hiện, đơn giản Cá nhân chọn cách né tránh, khơng dính líu vào rắc rối, tn theo chiều hướng đối lập để hóa giải mâu thuẫn Đương đầu khôn ngoan cách tối ưu để xử lý mâu thuẫn nhỏ Khi đương đầu cần bình tĩnh, trình bày quan điểm thơng tin cách mạch lạc, tôn trọng ý kiến đối phương giữ vững thái độ, quan điểm thân Phương án cộng tác với đối phương tìm đồng thuận giải pháp cho vấn đề, quan điểm nảy sinh mâu thuẫn phương án cuối nhiều ưu điểm trình giải mâu thuẫn Trong thực tế có nhiều em học sinh vừa giỏi, vừa xinh đẹp bị bạn bè tẩy chay đánh hội đồng, phần em thiếu kỹ giải mâu thuẫn xung đột Tìm hiểu biểu kỹ giải mâu thuẫn xung đột em để có đánh giá thích hợp từ có đề xuất tương ứng giúp em 46 trì cải thiện mối quan hệ với bạn bè điều cần thiết Dưới số biểu lựa chọn khảo sát: - Biết nhận diện cảm xúc âm tính - Biết nhận diện cảm xúc âm tính bạn tức giận, bực bội, khó chịu thơng qua lời nói, cử chỉ, hành vi bạn - Tự chủ cảm xúc, hành vi thân có mâu thuẫn: khơng nói lời khích bác, trêu chọc, trích bạn - Nhận biết, tìm kiếm nguyên nhân xảy xung đột - Biết cách giải tình tốt nhất, sẵn sàng xin lỗi bạn nhờ giúp đỡ thầy cô 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện kỹ giao tiếp học sinh trung học sở Căn vào nội hàm kỹ giao tiếp, lý luận đường hình thành kỹ năng, theo chúng tơi có hai yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện kỹ giao tiếp học sinh THCS 1.2.4.1 Yếu tố chủ quan Yếu tố chủ quan yếu tố thuộc chủ thể trình giao tiếp bao gồm tri thức kinh nghiệm giao tiếp chủ thể, nhu cầu giao tiếp khả tự rèn luyện kỹ giao tiếp thân Bên cạnh đó, đặc trưng tuổi lớn, kỹ giao tiếp em chịu chi phối đặc điểm tâm – sinh lý lứa tuổi như: Những thay đổi mặt hình thái giải phẫu sinh lý ảnh hưởng đến cân cảm xúc, em dễ xúc động mạnh, dễ bị kích động, nóng nảy vơ cớ, vui buồn thất thường, nhiệt tình hăng say, dễ chán nản, tay chân lóng ngóng, vụng Ngơn ngữ thay đổi, có nói chậm, ngại ngùng, lúng túng khơng có từ diễn đạt, có nhanh nói lắp, chữ - Tự ý thức, đánh giá thân người khác phát triển phong phú nội dung hình thức - Nhu cầu có bạn tâm tình chia sẻ nhu cầu đặc trưng tuổi thiếu niên Thiếu niên sẵn sàng trao đổi tâm tư, nguyện vọng, điều thầm kín 47 cho nghe Các em sợ bị bị tẩy chay, sợ làm bạn thân thất vọng, sợ bất hịa mối quan hệ tình bạn Các em mong muốn có tình bạn bình đẳng, khao khát bạn bè tơn trọng chấp nhận Đồng thời, đòi hỏi bạn phải người thẳng thắn, cởi mở, trung thực, biết giúp đỡ bạn bè Các em lên án thay lịng đổi dạ, ích kỷ, xu nịnh, đạo đức giả - Tình bạn khác giới có biểu sắc thái mới, em bối rối e thẹn lóng ngóng trước “đối tượng” làm lên cảm xúc thân Tất yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khả vận dụng phương tiện giao tiếp, ảnh hưởng đến khả điều chỉnh cảm xúc, định vị thân đối tượng từ tác động trực tiếp đến hệ thống thao tác hành vi thể trình giao tiếp em Bên cạnh đó, tính tích cực học sinh trình rèn luyện KNGT đóng vai trị quan trọng Học sinh có tự ý thức rèn lyện KNGT hay khơng, có hứng thú tham gia rèn luyện KNGT nhà trường tổ chức hay không? 1.2.4.2 Yếu tố khách quan Dạy kỹ sống nói chung cho học sinh giai đoạn yêu cầu cấp thiết tất trường Trong lúc nội dung rèn luyện kỹ sống chưa đưa vào thành chương trình riêng mà chủ yếu giáo viên lồng ghép môn giáo dục Đạo đức, Tiếng Việt… hay tiết chào cờ đầu tuần Với thời lượng hạn hẹp vậy, em chưa trang bị đầy đủ kỹ sống Đó điều cịn khó khăn, lúng túng cho nhà trường nhằm rèn luyện kỹ sống cho HS Kỹ giao tiếp kỹ sống quan trọng bị chi phối vấn đề Rất nhiều học sinh nhiều trường không nhận thức đúng, đủ nội hàm, tầm quan trọng kỹ giao tiếp Sau đây, xét yếu tố khách quan ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp học sinh qua hai yếu tố nhà trường, gia đình - Yếu tố ảnh hưởng từ nhà trường Nhà trường không môi trường quan trọng để rèn luyện nhân cách nói chung, đồng thời nơi rèn luyện kỹ nói riêng Kỹ giao tiếp kỹ khác hình thành thơng qua hoạt động Do đó, nhà trường 48 có nhiều CLB, đội nhóm, nhiều phong trào giao lưu văn hóa văn nghệ tạo mơi trường thuận lợi để em học tập, vui chơi từ cao kỹ giao tiếp thân Chỉ có nhà trường có điều kiện để cung cấp cho em học sinh hệ thống khoa học tri thức, đạo đức hoàn chỉnh Nhà trường giúp em định hướng, hình thành kỹ giao tiếp cho em hoạt động học tập – vui chơi tổ chức - Yếu tố ảnh hưởng từ gia đình Gia đình nơi ni dưỡng hình thành nên nhân cách cá nhân, yếu tố gần gũi tiếp đến xóm giềng, nhà trường xã hội Văn hóa, nếp sống truyền thống gia đình, đặc biệt cách cư xử ba mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến kỹ giao tiếp em Ngay từ năm tháng chào đời trẻ tiếp nhận cách giao tiếp ứng xử gia đình, mẹ Lên đến tuổi cách cư xử trẻ phản ánh cách giáo dục ba mẹ Trẻ em vui vẻ, quý trọng bạn bè ba mẹ không vui vẻ, quý trọng khách đến nha Nếu ba mẹ hay la mắng người làm, hay mắng chửi hàng xóm trẻ tuyệt đối biết cách giải mâu thuẫn với bạn bè Khơng dạy dỗ, chăm sóc chu đáo trẻ dễ sinh tâm lý bất cần, bướng bỉnh, dễ gây hấn với bạn bè, không lời thầy cô Nếu gia đình hạnh phúc, ba mẹ hịa thuận biết cách giao tiếp, vơ tình trẻ hình thành kỹ giao tiếp cách tự nhiên Trẻ dễ dàng làm quen với bạn bè, thoải mái chia sẻ quan tâm người, trẻ tinh tế việc xử lý mâu thuẫn, xung đột với bạn bè 1.3 Tiêu chí thang đánh giá kỹ giao tiếp học sinh trung học sở Thang đánh giá Tiêu chí Rất cao Kỹ làm quen Cao Trung bình Thấp Rất thấp - Biết chào, hỏi HS HS HS HS HS thông tin cần thiết đối thực thực thực không tượng như: bạn tên gì, bạn thực hiện thực đâu được đầy đủ tiêu chí tiêu chí 49 - Biết tự giới thiệu tiêu tiêu thực giới thiệu tên, chí chí tuổi, sở thích - Bày tỏ niềm vui, thể tiêu chí thái độ cởi mở làm quen - Trao đổi câu chuyện chung tùy vào tình - Biết chào tạm biệt hẹn gặp lại, xin địa liên lạc tùy vào tình - Không xen ngang câu HS HS HS HS HS chuyện bạn nói thực thực khơng - Chăm tập trung thực hiện thực lắng nghe câu chuyện được thực - Nói câu gợi mở đầy đủ câu chuyện à, ừ, tiêu tiêu Kỹ lắng nghe nữa, sao? chí chí tiêu chí tiêu chí thực - Thể thái độ chân thành cử chỉ, tiêu chí động tác như: nhìn thẳng vào mắt bạn, gật đầu theo câu chuyện bạn, nghiêng đầu phía bạn, khơng bẻ tay, chống cằm ngó lơ chỗ khác - Phản ánh lại cần thiết để hiểu rõ câu chuyện bạn nói 50 - Chủ động gần gũi quan HS HS HS HS HS tâm thăm hỏi bạn bè, vỗ thực thực thực khơng bạn có chuyện thực hiện thực buồn, chúc mừng được bạn có chuyện vui Kỹ bộc lộ quan tâm đầy đủ tiêu chí tiêu chí - Biết cách chia sẻ tiêu tiêu thực câu chuyện thân chí chí - Biết cách nhận xét đánh tiêu chí giá bạn mà khơng làm bạn tổn thương khơng chê bai hay nói xấu bạn - Giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn chép giùm, giảng bạn không hiểu, trực nhật lớp giùm - Tặng quà, chúc mừng rủ bạn chơi vào dịp quan trọng sinh nhật, ngày lễ Kỹ giải mâu thuẫn, xung đột - Biết nhận diện HS HS HS HS HS cảm xúc âm tính thực thực thực khơng thực hiện thực - Biết nhận diện được cảm xúc âm tính bạn đầy đủ tiêu chí tiêu chí tức giận, bực bội, tiêu tiêu thực khó chịu thơng qua lời chí chí nói, cử chỉ, hành vi bạn tiêu chí - Tự chủ cảm xúc, hành vi thân có mâu 51 thuẫn: khơng nói lời khích bác, trêu chọc, trích bạn - Nhận biết, tìm kiếm nguyên nhân xảy xung đột - Biết cách giải tình tốt nhất, sẵn sàng xin lỗi bạn nhờ giúp đỡ thầy cô 52 Tiểu kết chương Giao tiếp hoạt động bản, tảng từ người sinh Sự thành công hay thất bại giao tiếp ảnh hưởng trực tiếp đến mặt đời sống người từ cơng việc, tình u, gia đình, định phẩm chất đời sống tình cảm người Đối với học sinh THCS, hoạt động giao tiếp hoạt động chủ đạo chi phối ảnh hưởng đến hoạt động khác từ hình thành nên nét tâm lý phát triển nhân cách em Do đó, kỹ giao tiếp kỹ sống quan trọng giai đoạn Kỹ giao tiếp quan trọng với địa bàn đặc thù có học sinh dân tộc thiểu số Để em học sinh dân tộc thiểu số hịa nhập với bạn bè, thầy cơ, hứng thú học tập, gắn bó với trường lớp, giảm thiểu tình trạng phân biệt dân tộc, cô lập, bạo lực học đường bỏ học, khơng có cơng việc ổn định, đời sống kinh tế khó khăn Trong phạm vi đề tài, chúng tơi quan niệm Kỹ giao tiếp khả vận dụng tri thức, kinh nghiệm thân thành hệ thống thao tác hành động bên ngồi thơng qua phương tiện giao tiếp nhằm trao đổi thông tin, tác động đến nhận thức, cảm xúc thay đổi hành vi chủ thể Kỹ giao tiếp học sinh biểu qua bốn kỹ thành phần sau: Kỹ làm quen, kỹ lắng nghe, kỹ bộc lộ quan tâm kỹ giải mâu thuẫn, xung đột Mỗi kỹ thành phần có tiêu chí đánh giá Kỹ giao tiếp chia làm mức độ: Mức độ thấp, mức độ thấp, mức độ trung bình, mức độ cao mức độ cao Kỹ giao tiếp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan khách quan, kể đến số yếu tố quan trọng ngôn ngữ, chủ động học hỏi rèn luyện học sinh, quan tâm gia đình, hoạt động nhà trường 53 Chương THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ LẠC XÃ PHÚ LẠC, HUYỆN TUY PHONG, TỈNH BÌNH THUẬN 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng kỹ giao tiếp học sinh trường trung học sở Phú Lạc 2.1.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng KNGT học sinh trường THCS Phú Lạc cụ thể bốn kỹ năng: Kỹ làm quen, kỹ lắng nghe, kỹ bộc lộ quan tâm, kỹ giải mâu thuẫn, xung đột qua biết KNGT em mức độ nào, từ đề xuất số biện pháp thích hợp 2.1.2 Khái quát chung địa bàn nghiên cứu Bình Thuận tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, nằm khu vực chịu ảnh hưởng địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam Dân cư tỉnh phân bố không đồng đều, tập trung hầu hết thành phố Phan Thiết rải rác huyện Có 34 dân tộc sinh sống Bình Thuận, đơng dân tộc Kinh; tiếp đến dân tộc Chăm, Ra Glai, Hoa (tập trung nhiều phường Đức Nghĩa - thành phố Phan Thiết), Cơ Ho, Tày, Chơ Ro, Nùng, Mường Riêng dân tộc Chăm ba nhóm dân tộc Chăm lớn nước Tổng số người Chăm sống Bình Thuận khoảng 32.000 người, với tổng số người Chăm sinh sống Ninh Thuận: 66.000 người trở thành nhóm người Chăm lớn nước Những người Chăm sinh sống có tên gọi Chăm Panduranga Có hai nhóm phân theo tín ngưỡng Chăm Bàlamơn Chăm Bàni Người Chăm sinh sống tập trung nhiều huyện Tuy Phong huyện Bắc Bình Nhờ thực tốt chương trình, sách Đảng Nhà nước dành cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, sống đồng bào Chăm nơi cải thiện đáng kể Nhiều sách an sinh xã hội tỉnh triển khai kịp thời, đối tượng phát huy hiệu quả, khơi phục Bên cạnh đó, nhiều làng nghề truyền 54 thống khôi phục gắn với du lịch cộng đồng Đời sống đồng bào Chăm Bình Thuận hơm đổi thay nhiều, tỷ lệ hộ nghèo 4% Tại huyện Tuy Phong, đồng bào Chăm quây quần hai xã xã Vĩnh Thanh xã Phú Lạc Xã Vĩnh Thanh có đông đảo người Chăm theo đạo Bàni, số đông người Chăm xã Phú Lạc theo đạo Bàlamôn Xã Phú Lạc đồng bào dân tộc Chăm chiếm 21.8% dân số Vì lẽ đó, trường THCS xã Phú Lạc có đến 207 em học sinh dân tộc Chăm đồng bào DTTS chiếm 60.3% tổng số 343 học sinh Cộng đồng cư dân Phú Lạc sinh sống thành hai khu vực chính, cụm khu vực dân tộc Chăm tập trung quay quần bên nhau, xen kẽ hộ gia đình dân tộc Kinh, cụm khu vực hộ gia đình dân tộc Kinh, xen kẽ vài hộ gia đình dân tộc Chăm Do đó, em học sinh thường chơi sinh hoạt chung với theo dân tộc chính, số em hội gặp gỡ giao tiếp với bạn dân tộc khác chưa vào THCS Bởi thế, trường THCS Phú Lạc trường cấp xã, em buộc học chung với nhau, từ mở rộng mối quan hệ giao tiếp với bạn bè Trường THCS Phú Lạc thành lập theo QĐ số 743/20002/QĐ – CTUB – TP ngày 9/8/2002 chủ tịch ủy ban nhân dân huyện Tuy Phong Đến thời điểm nay, trường có 27 giáo viên, cơng nhân viên có 2/3 giáo viên công nhân viên người dân tộc Chăm Cũng khoảng 2/3 giáo viên công nhân viên có cơng tác thâm niên từ năm trở lên am hiểu tình hình học sinh trường Hiện trường có khối lớp, có tất 11 lớp học lớp tổng số học sinh 95 em có 43 em học sinh dân tộc Chăm, lớp gồm 94 học sinh có 61 học sinh dân tộc Chăm, lớp gồm 99 học sinh có 61 học sinh dân tộc Chăm, lớp gồm 55 học sinh có 42 học sinh dân tộc Chăm Tính từ thời điểm thành lập trường đến qua 16 năm, từ trường nhỏ có lớp học với dãy phòng học, phòng làm việc Ban giám hiệu nhà trường trường có thêm phòng học, thư viện, phòng họp giáo viên, cơng tác dạy học có nhiều chuyển biến biến tích cực, phong trào mũi nhọn liên đội, cá sinh hoạt chuyên đề, chuyên môn tập trung ý, góp phần nâng cao chất lượng dạy học; biện pháp ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ 55 học quan tâm thực hiện; cơng tác khuyến học tiếp tục trì hoạt động tích cực 2.1.3 Mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu chọn bao gồm toàn học sinh trường THCS Phú Lạc, gồm khối lớp Tổng số học sinh 343 học sinh, có 207 em học sinh người Chăm Tổng số học sinh vắng toàn trường là: 29 học sinh Tổng số phiếu phát là: 314 phiếu Tổng số phiếu thu vào là: 314 phiếu Tổng số phiếu sau sàng lọc là: 300 phiếu Bảng 2.1 Mẫu khảo sát thực trạng KNGT học sinh trường THCS Phú Lạc Lớp Lớp Lớp Lớp Tổng số Kinh N % 44 14.7% 30 10.0% 35 11.7% 12 4.0% 121 40.3% Dân tộc Chăm N % 42 14.0% 56 18.7% 47 15.7% 34 11.3% 179 59.7% Tổng số 86 86 82 46 300 28.7% 28.7% 27.3% 15.3% 100.0% 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu 2.1.4.1 Phương pháp sử dụng tập tình Đây phương pháp q trình thực đề tài Mục đích: Dựa vào tập tình có vấn đề yêu cầu học sinh vận dụng kỹ giao tiếp giải quyết, từ khảo sát thực trạng mức độ kỹ giao tiếp học sinh Các bước tiến hành: Bước 1: Sưu tầm, thiết kế tình Dựa vào sở lý luận, nội dung định hướng tình cần đưa vào bảng khảo sát, chúng tơi tiến hành tìm tài liệu, sưu tầm, thiết kế câu tình Mỗi kỹ thành phần có tình Tình thiết kế phù hợp với kỹ 56 Dựa vào nội hàm biểu kỹ thành phần thiết kế câu trả lời Điển tình thuộc nhóm kỹ làm quen: Nội dung tình 1: Có bạn chuyển vào lớp học kỳ II Em muốn làm quen với bạn Trong chơi: Với biểu hiện: - Biết chào, hỏi thông tin cần thiết đối tượng như: bạn tên gì, bạn đâu - Biết tự giới thiệu giới thiệu tên, tuổi, sở thích - Bày tỏ niềm vui, thể thái độ cởi mở làm quen - Trao đổi câu chuyện chung tùy vào tình - Biết chào tạm biệt hẹn gặp lại, xin địa liên lạc tùy vào tình Tương ứng với câu trả lời đúng: - Hỏi bạn tên gì, nhà đâu, học trường v.v - Nói cho bạn nghe tình hình lớp giới thiệu lớp trưởng, tổ trưởng v.v - Nói với bạn ấy, vui có thêm người bạn - Giới thiệu tên sở thích cho bạn biết - Khi câu chuyện nói nửa chừng, có tiếng chng vào lớp: Chào bạn hẹn chơi khác trò chuyện tiếp Những câu trả lời sai thiết kế dựa vào yếu tố ảnh hưởng đánh dấu * phụ lục Điển hình tình có hai câu trả lời sai - Chỉ tới ngồi bên cạnh, im lặng khơng nói - Chỉ kề thân mình, khơng hỏi bạn Bước 2: Xây dựng bảng khảo sát điều tra thử Chọn lọc câu tình phù hợp, thiết kế thành phiếu tập hoàn chỉnh, chọn ngẫu nhiên 30 học sinh thực thử tập nhằm kiểm tra tính phù hợp, vừa sức Bước 3: Hồn thiện bảng hỏi thức  Tiêu chí thang đánh giá 57 Bảng khảo sát gồm 12 tình cho nhóm kỹ thành phần, nhóm gồm tình đáp án, học sinh chọn nhiều đáp án Trong có đáp án sai, khơng phù hợp với kỹ tương ứng Mỗi đáp án cịn lại điểm Ta có điểm thấp điểm, điểm cao điểm cho tình Ta có điểm thấp điểm, điểm cao 15 điểm cho nhóm kỹ với tình Tổng 12 tình nhóm kỹ 60 câu hỏi tương ứng 60 điểm Cơng thức tính điểm trung bình sau: ĐTB = Max – /5 Bảng 2.2 Điểm quy ước đánh giá mức độ kỹ giao tiếp Các mức độ Thông số thống kê Số câu Điểm trung bình Rất thấp Thấp TB – 12 13 – 24 25 – 36 1.0 – 1.8 1.81 – 2.6 2.61 – 3.4 Cao Rất cao 37– 48 49– 60 3.41 – 4.2 4.21 – 5.0 2.1.4.2 Phương pháp điều tra bằng hỏi Mục đích: Tìm hiểu nhận thức học sinh kỹ giao tiếp, tự đánh giá khả giao tiếp em mức độ ảnh hưởng số yếu tố ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp Có hai nhóm yếu tố chính: Yếu tố chủ quan có đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, tính tích cực học sinh Yếu tố khách quan có yếu tố ảnh hưởng từ nhà trường cụ thể hoạt động ngoại khóa, câu lạc đội nhóm, thư viện có trang bị sách báo liên quan đến kỹ giao tiếp để em có điều kiện sinh hoạt, vui chơi, học hỏi tìm tịi nghiên cứu kỹ giao tiếp không? Bên cạnh yếu tố gia đình, nếp sống, truyền thống văn hóa gia đình, cách cư xử ba mẹ v.v Cách đánh giá: Mỗi câu biểu với mức độ khác phù hợp với câu hỏi Mỗi câu quy điểm từ thấp điểm – đến cao điểm, với giá trị trả lời tương ứng tính chất với câu hỏi cụ thể sau: 58 Câu 1: Tìm hiểu mức độ hiểu biết em kỹ giao tiếp, thông qua tự đánh giá thân - Biết nhiều (5 điểm) ; Biết nhiều (4 điểm); Biết (3 điểm); Khơng biết (2 điểm); Hồn tồn khơng biết (1 điểm) Câu 2: Tìm hiểu nhận thức em tầm quan trọng kỹ giao tiếp - Rất quan trọng (5 điểm) ; Quan trọng (4 điểm); Bình thường (3 điểm);; Khơng quan trọng (2 điểm); Hồn tồn khơng quan trọng (1 điểm) Câu 3: Tìm hiểu em có quan tâm đến việc bạn người dân tộc Kinh hay dân tộc Chăm không - Cách xử lý: vẽ biểu đồ phần trăm tương ứng Câu 4: Tìm hiểu mức độ ảnh hưởng ngơn ngữ đến kỹ giao tiếp em - Rất ảnh hưởng (5 điểm); Ảnh hưởng (4 điểm); Bình thường (3 điểm); Khơng ảnh hưởng (2 điểm); Hồn tồn khơng ảnh hưởng (1 điểm) Câu 5: Tìm hiểu biểu kỹ giao tiếp em sống - Rất thường xuyên (5 điểm); Thường xuyên (4 điểm); Bình thường (3 điểm); Thỉnh thoảng (2 điểm); Khơng (1 điểm) Câu 6: Tìm hiểu nguyên nhân thực trạng kỹ giao tiếp - Hoàn toàn đồng ý (5 điểm); Đồng ý (4 điểm); Phân vân (3 điểm); Khơng đồng ý (2 điểm); Hồn tồn khơng đồng ý (1 điểm) Thiết kế bảng hỏi Bảng hỏi kết hợp với bảng tập tình với tên phiếu khảo sát: Phần 1: Hướng dẫn thực hiện, thông tin học sinh: khối lớp, dân tộc Phần 2: Các câu hỏi tìm hiểu nhận thức học sinh KNGT, nguyên nhân thực trạng xuất phát từ nhóm yếu tố ảnh hưởng Phần 3: Bài tập tình 59 2.1.4.3 Phương pháp vấn Mục đích: Tìm hiểu rõ ngun nhân dẫn đến thực trạng kỹ giao tiếp học sinh trường THCS Phú Lạc  Cách tiến hành: Xây dựng câu hỏi vấn sau vấn số bạn học sinh 2.1.4.4 Phương pháp quan sát Mục đích: Tìm hiểu biểu kỹ giao tiếp em thực tế chơi, sinh hoạt CLB  Cách tiến hành: quan sát kỹ giao tiếp học sinh thông qua hoạt động học hoạt động vui chơi, từ nhận định rõ thực trạng kỹ giao tiếp học sinh 2.2 Thực trạng kỹ giao tiếp học sinh trường trung học sở Phú Lạc xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận 2.2.1 Khái quát thực trạng kỹ giao tiếp học sinh trường trung học sở Phú Lạc 2.2.1.1 Kết chung Từ sở lý luận chương 1, KNGT nghiên cứu gồm có kỹ thành phần kỹ làm quen, kỹ lắng nghe, kỹ bộc lộ quan tâm kỹ giải mâu thuẫn, xung đột Để đánh giá thực trạng KNGT học sinh trường THCS Phú Lạc, thiết kế tiêu chí thang đánh giá dựa kỹ thành phần, sau khảo sát học sinh tồn trường, qua phân tích số liệu, kết nghiên cứu thể sau: Bảng 2.3 Kỹ giao tiếp học sinh trường THCS Phú Lạc Kỹ thành phần Làm quen Lắng nghe Bộc lộ quan tâm Giải vấn đề KNGT ĐTB 3.40 3.12 3.73 2.89 3.28 ĐLC 0.97 0.89 1.05 0.98 0.81 Xếp loại TB TB Cao TB TB 60 Từ kết bảng 2.4, ta thấy kỹ giao tiếp học sinh trường THCS Phú Lạc đạt mức trung bình Điều có nghĩa học sinh có kỹ giao tiếp khả vận dụng chưa cao Học sinh biết cách giao tiếp số tình bản, với tình khó học sinh chưa biết cách giao tiếp Điển hình như, chơi em chơi nhóm thân thiết, vài em ngồi ghế đá trò chuyện say sưa Em M.H.L em N.T.T lớp trò chuyện, quan tâm lẫn nhau, hai em thấy cô giáo chăm quan sát em cịn tới chào bắt chuyện làm quen, dạn dĩ Khi hỏi sâu dựa tình thiết kế, em ứng xử tốt Tuy nhiên sinh hoạt CLB tiếng anh, nhận thấy biểu học sinh cịn nhiều rụt rè có thành viên tham gia Trong trình làm việc nhóm, bạn chưa thật lắng nghe Một bạn nói, bạn khác cịn lơ đễnh nhìn ngồi Bên cạnh đó, giáo u cầu giải tình xảy số mâu thuẫn nho nhỏ không đồng ý các bạn nhóm với Mặc dù CLB tiếng Anh sinh hoạt tháng với Chúng ta nhìn rõ cách biệt kỹ thành phần qua biểu đồ sau đây: 4.00 3.50 3.73 3.40 3.28 3.12 2.89 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 KN làm quen KN lắng nghe KN bộc lộ quan tâm KN giải MT,XĐ KN giao tiếp Biểu đồ 2.1 ĐTB kỹ thành phần kỹ giao tiếp 61 Qua biểu đồ 2.1, ta thấy kỹ thành phần, ĐTB kỹ bộc lộ quan tâm 3.73 xếp loại mức cao, dựa tập tình giả định đặt cho học sinh, ta thấy, học sinh biết cách bộc lộ quan tâm đến bạn, đặc biệt bạn thân Điều hoàn toàn phù hợp với tâm lý lứa tuổi em Tình cảm em giai đoạn ví von “tình đồng chí” thấy bạn bị bệnh phải nằm viện, hay thấy bạn bị phạt trực lớp em biết cách chia sẻ đồng cảm Cũng không lạ so sánh kỹ bộc lộ quan tâm với kỹ giải mâu thuẫn, xung đột 2.89 có cách biệt nhiều, với bốc đồng, tâm sinh lý không ổn định tuổi thiếu niên em khó kiềm chế thân xảy xung đột Khi hỏi trực tiếp em N.T.H (Lớp 6) cho biết em cảm thấy thoải mái với bạn thân thơi Trong tình làm đổ ly nước vào người bạn, bạn thân em sẵn sàng xin lỗi, dù bạn có càu nhàu em khơng quan tâm Em cịn nghĩ cách giúp áo bạn mau khô Nhưng người lạ, em im ln khơng cần xin lỗi Em L.N.D.H (Lớp 8) nói rằng, với vài bạn quen biết trước dễ nói chuyện hơn, nói chuyện em chăm lắng nghe hơn, số bạn em khơng có cảm tình em cố tình ngó lơ chỗ khác Em L.B.T (Lớp 9) chia sẻ, tùy tâm trạng thân mà em thể bên ngồi với bạn bè Nhiều hơm học tự nhiên thấy buồn buồn, chán chán em khơng quan tâm hết, hỏi khơng muốn trả lời Hầu hết em bộc lộ quan điểm kỹ trở nên dễ dàng người mà em cảm thấy quý mến, dễ thương Dễ làm quen, dễ lắng nghe, dễ bộc lộ quan tâm hơn, lý mà kỹ làm quen kỹ lắng nghe xếp loại trung bình ĐTB khơng cách biệt Khi quan sát mối tương quan kỹ thành phần, ta thấy kỹ bộc lộ quan tâm có mối tương quan với kỹ khác cao hẳn 62 Bảng 2.4 Hệ số tương quan kỹ thành phần KN làm KN lắng KN bộc lộ quen nghe quan tâm KN làm quen KN lắng nghe 498** KN bộc lộ quan tâm 552** 651** KN giải MT, XĐ 513** 617** 767** KN giải MT, XĐ (**) Tương quan có ý nghĩa mức 1% Hệ số tương quan tính theo R Peason Do sig. 0.05, nên phương sai kỹ giao tiếp nhóm học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc Chăm Tiếp tục kiếm tra kết T-test khác biệt kỹ giao tiếp ta có sig (2-tailed) = 0.042 < 0.05, chứng tỏ giả thuyết H0: Khơng có khác biệt kỹ giao tiếp nhóm học sinh dân tộc Kinh dân tộc Chăm, bị bác bỏ Như vậy, có khác biệt kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc Chăm Sự khác biệt hoàn toàn có ý nghĩa kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc Chăm xếp loại trung bình Điểm trung bình Kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Kinh (3.40 điểm) cao điểm trung bình kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Chăm (3.20 điểm) Theo thống kê chúng tơi kết luận kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc Chăm khác nhau, khác biệt có ý nghĩa, nhiên khơng đáng kể Thực tế, q trình quan sát, chúng tơi nhận thấy có khác biệt cách giao tiếp em học sinh dân tộc Kinh dân tộc Chăm khác biệt phụ thuộc nhiều vào tình Tình thứ 1, nhóm em học sinh dân tộc Chăm học giỏi, ban cán lớp, chơi chung với nhau, em nói chuyện lanh lợi, đưa tình để em xử lý, em xử lý tốt em học sinh người Kinh học sinh bình thường lớp (theo đánh giá giáo viên chủ nhiệm) Tình thứ 2, nhóm em học sinh người Kinh ban cán lớp, học giỏi em xử lý tình tốt hẳn em học sinh dân tộc Chăm Sau biểu đồ thể tỷ lệ phân bố mức độ kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc Chăm 69 70.0% 57.9% 60.0% 53.6% 50.0% HS dân tộc Kinh 40.0% HS dân tộc Chăm 30.0% 24.0% 20.0% 19.0% 13.2% 8.3% 10.0% 5.0% 10.6% 6.7% 1.7% 0.0% Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Biểu đồ 2.4 So sánh mức độ kỹ giao tiếp học sinh hai dân tộc Nhìn vào biểu đồ 2.4 ta thấy mức thấp mức trung bình, kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Chăm chiếm tỷ lệ cao học sinh dân tộc Kinh cụ thể mức thấp học sinh dân tộc Chăm 5.0%, học sinh dân tộc Kinh 1.7%, chênh lệch gần 3%, mức chêch lệch cao thứ sau mức chênh lệch mức trung bình 5% Ở mức trung bình, học sinh dân tộc Chăm chiếm 24.0%, học sinh dân tộc Kinh chiếm 19.0% Về tổng quan, kỹ giao tiếp em khác biệt có ý nghĩa khơng đáng kể, phân bố mức độ tỷ lệ mức thấp thấy học sinh dân tộc Chăm chiếm nhiều, điều cần đặc biệt lưu tâm Có thể thấy, em học sinh dân tộc Chăm đồng bào DTTS, nét đặc trưng văn hóa, phong tục, tập qn ngơn ngữ khác với dân tộc Kinh em hòa nhập tốt với bạn, kỹ giao tiếp thấp em chịu nhiều thiệt thòi em dân tộc Kinh mức độ 70 Ở mức thấp, kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Chăm 6.7%, dân tộc Kinh 8,3% Ở mức cao, kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Chăm 53.6%, dân tộc Kinh 57.9% Ở mức cao, kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Chăm 10.6%, dân tộc Kinh 13.2% Ở mức học sinh dân tộc Kinh có tỷ lệ nhiều học sinh dân tộc Chăm Như vậy, khác biệt kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Chăm dân tộc Kinh có chênh lệch tỷ lệ khơng đồng đều, mức thấp mức trung bình học sinh Dân tộc Chăm chiếm tỷ lệ nhiều dân tộc Kinh Ở mức thấp, cao cao học sinh dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ nhiều Ta kết luận học sinh dân tộc Chăm có kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Kinh đặc biệt tình giao tiếp khó, chứng học sinh dân tộc Kinh có tỷ lệ nhiều học sinh dân tộc Chăm mức cao cao Có khác kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Kinh (3.40) dân tộc Chăm (3.20), khác biệt hoàn tồn có ý nghĩa Theo lời thầy cơ, kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Kinh chắn mức cao học sinh dân tộc Chăm khơng phải lý dân tộc, mà quan tâm gia đình Thầy cho rằng, cụm từ “dân tộc” tên gọi tên “lớp 6, lớp 7” mà thơi Bởi vì, đa số em dân tộc Chăm mà bố mẹ có cơng việc ổn định, trí thức , biết quan tâm dạy dỗ trẻ em học sinh vừa giỏi việc học, vừa giỏi giao tiếp Thêm nữa, em cịn biết phụ giúp thầy cơng tác đồn hội Các em nhanh nhẹn, tháo vát chăm lại ngoan ngỗn Cịn dù em học sinh dân tộc Kinh bố mẹ khơng quan tâm, kinh tế gia đình khó khăn, em khơng có kỹ giao tiếp em dân tộc Chăm Sau trò chuyện với số em mà thầy cô giới thiệu, nhận thấy bên cạnh nguyên nhân thầy đề cập cịn yếu tố tư chất em Đa số em học sinh khơng kể dân tộc Chăm hay Kinh có kỹ giao tiếp bạn em có ngoại hình sáng, ăn nói lanh lợi, thông minh, học lực không giỏi khá, gia đình dù có khó khăn bố mẹ quan tâm em Như vậy, qua nghiên cứu thấy, trường học, chung địa bàn dân cư, em học sinh dân tộc Kinh có kỹ giao tiếp nghiêng cao 71 em học sinh dân tộc Chăm, nhiên chênh lệch không nhiều xếp loại mức độ cụ thể mức trung bình 2.2.2.2 So sánh kỹ thành phần học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc Chăm Như chúng tơi có đánh giá kỹ giao tiếp nói chung em học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc Chăm, số thống kê sau làm sáng tỏ khác biệt nhiều nằm kỹ thành phần Bảng 2.6 So sánh ĐTB kỹ thành phần học sinh hai dân tộc Thành phần KNGT Tiêu chí đánh giá KN làm KN lắng KN bộc lộ KN giải quen nghe quan tâm MT, XĐ HS dân ĐTB 3.61 3.24 3.78 2.97 tộc Kinh Xếp loại Cao Trung bình Cao Trung bình HS dân ĐTB 3.26 3.03 3.69 2.84 Trung bình Cao Trung bình tộc Chăm Xếp loại Trung bình Qua bảng 2.6 ta thấy, bốn kỹ thành phần, kỹ bộc lộ quan tâm học sinh hai dân tộc có ĐTB cao nhất, học sinh dân tộc Kinh 3.78, học sinh dân tộc Chăm 3.69 cao nhiều so với kỹ lại xếp loại mức cao Kỹ giải mâu thuẫn, xung đột học sinh hai dân tộc thấp nhất, học sinh dân tộc Kinh 2.97, học sinh dân tộc Chăm 2.84% Kỹ lắng nghe hai dân tộc gần gần ngang nhau, học sinh dân tộc Kinh 3.24, học sinh dân tộc Chăm 3.03 xếp loại mức trung bình Kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc Chăm ba kỹ khơng có khác mặt xếp loại, ĐTB có chêch lệch nhiên khơng đáng kể Riêng kỹ làm quen có chênh lệch nhiều so với ba kỹ lại, kỹ làm quen dân tộc Kinh 3.61 xếp loại cao kỹ làm quen dân tộc Chăm 3.26 xếp loại trung bình Sự khác biệt kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc Chăm phần lớn nghiêng kỹ thành phần kỹ làm quen Theo lời giáo viên có kinh nghiệm lâu năm, học sinh dân tộc 72 Chăm nhút nhát, rụt rè đặc biệt em khối Các em thường chơi với theo nhóm chung với bạn cộng đồng Các em mở lòng, thụ động giai đoạn đầu mối quan hệ Như vậy, số thống kế với thực tế Ta thấy kỹ giao tiếp kỹ thành phần hai dân tộc Kinh Chăm có chênh lệch rõ đặc biệt kỹ làm quen, tiếp đến kỹ lắng nghe, kỹ giải mâu thuẫn, xung đột cuối kỹ bộc lộ quan tâm Như vậy, bốn kỹ thành phần, học sinh trường THCS Phú Lạc có kỹ mức cao nghiêng kỹ bộc lộ quan tâm học sinh hai dân tộc Điều đặc thù địa bàn trường THCS Phú Lạc trường nhỏ, cư dân sống mang tính cộng đồng cao phân tích kỹ giao tiếp nói chung Đối với kỹ giải mâu thuẫn, xung đột, học sinh hai dân tộc Kinh Chăm thấp Sau chúng tơi sâu phân tích khác biệt kỹ thành phần học sinh dân tộc Kinh dân tộc Chăm, kỹ làm quen Bảng 2.7 So sánh khác biệt kỹ làm quen học sinh hai dân tộc Cỡ mẫu ĐTB HS dân tộc Kinh 121 3.60 HS dân tộc Chăm 179 3.26 Kiểm định Levene Kiểm định T-test (Sig.) (Sig.) 052 002 Đặt giả thuyết: H0: Không có khác biệt kỹ làm quen học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc chăm Do sig.Levene = 0.52 > 0.05, nên phương sai kỹ làm quen nhóm học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc Chăm Tiếp tục kiểm tra kết T-test khác biệt kỹ làm quen học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc Chăm ta có sig (2-tailed) = 0.002 < 0.05, chứng tỏ giả thuyết H0: Khơng có khác biệt kỹ làm quen nhóm học sinh dân tộc Kinh dân tộc Chăm, bị bác bỏ Có khác biệt kỹ làm quen học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc Chăm Sự khác biệt hồn tồn có ý nghĩa với sig (2-tailed) = 0.002 73 Điểm trung bình kỹ làm quen học sinh dân tộc Kinh (3.60 điểm) cao điểm trung bình kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Chăm (3.26 điểm) Kỹ làm quen học sinh dân tộc Kinh xếp loại mức cao học sinh dân tộc Chăm xếp loại mức trung bình Tóm lại, theo kết thống kê chúng tơi kết luận kỹ làm quen học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc Chăm khác khác biệt có ý nghĩa mà cần lưu tâm Kỹ làm quen kỹ để thiết lập mối quan hệ, khơng có kỹ làm quen em khơng thể có thêm nhiều bạn bè, em khơng thể hịa nhập đến mơi trường Cuộc sống có nhiều thay đổi, giới hạn trường học em chuyển lớp, chuyển trường, em gia nhập CLB, sinh hoạt ngoại khóa hội trại với lớp khác khơng có khả làm quen em cảm thấy cô đơn, tủi thân, yếu từ khơng hịa nhập với môi trường dễ dẫn đến chán nản, bỏ học Giúp đỡ em học sinh dân tộc thiểu số điều cần tập trung hàng đầu giúp em hịa nhập với mơi trường mới, giao lưu kết thêm nhiều bạn bè Do đó, từ kết thống kê cần phải có biện pháp kịp thời để nâng cao kỹ làm quen em dân tộc Chăm nói riêng học sinh dân tộc thiểu số trường khác nói chung 74 50.0% 43.8% 45.0% 40.0% 36.3% 35.0% 30.0% 28.9% 27.9% HS dân tộc Kinh 25.0% 20.7% 20.7% HS dân tộc Chăm 20.0% 15.0% 10.0% 5.0% 7.3% 1.7% 7.8% 5.0% 0.0% Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Biểu đồ 2.5 So sánh mức độ kỹ làm quen học sinh hai dân tộc Biểu đồ 2.5 biểu tỷ lệ phân bố kỹ làm quen học sinh dân tộc Kinh Chăm rơi nhiều vào ba mức trung bình, cao cao, tập trung chủ yếu mức cao Yếu vị nằm mức thấp thấp Thêm nữa, ba mức thấp, thấp trung bình kỹ làm quen học sinh dân tộc Chăm chiếm tỷ lệ nhiều học sinh dân tộc Kinh Hai mức cao cao ngược lại, học sinh dân tộc Kinh chiếm nhiều học sinh dân tộc Chăm Ở mức thấp, tỷ lệ học sinh dân tộc Chăm 7.3%, học sinh dân tộc Kinh 1.7% chênh lệch đến 5.6% Ở mức thấp, tỷ lệ học sinh dân tộc Chăm 7.8%, học sinh dân tộc Kinh 5.0%, chênh lệch 1.2%, mức chênh lệch thấp năm mức độ Ở mức trung bình, tỷ lệ học sinh dân tộc Chăm 27.9% cao học sinh dân tộc Kinh 20.7% chênh lệch 7.2% Như vậy, năm mức kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Chăm học sinh dân tộc Kinh mức thấp mức thấp gần Ở mức cao, tỷ lệ học sinh dân tộc Chăm 36.3%, học sinh dân tộc Kinh 43.8%, tỷ lệ học sinh dân tộc Kinh cao dân tộc Chăm đến 9.5% Ở mức cao, 75 tỷ lệ học sinh dân tộc Chăm 20.7%, học sinh dân tộc Kinh 28.9%, tỷ lệ học sinh dân tộc Kinh cao dân tộc Chăm 8.2% Như vậy, tỷ lệ học sinh dân tộc Kinh cao dân tộc Chăm hai mức nhiều ba mức đầu Có thể kết luận, học sinh dân tộc Kinh có kỹ làm quen cao học sinh dân tộc Chăm nghiêng hẳn cao cao Bảng 2.8 So sánh khác biệt kỹ lắng nghe học sinh hai dân tộc Cỡ mẫu HS dân tộc Kinh HS dân tộc Chăm 121 179 ĐTB Kiểm định Kiểm định T-test Levene (Sig.) (Sig.) 479 048 3.24 3.03 Tiếp tục đặt giả thuyết: H0: Khơng có khác biệt kỹ lắng nghe học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc chăm Tiếp tục kiếm tra kết T-test khác biệt kỹ lắng nghe học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc Chăm ta có sig (2-tailed) = 0.048 < 0.05, chứng tỏ giả thuyết H0: Khơng có khác biệt kỹ lắng nghe nhóm học sinh dân tộc Kinh dân tộc Chăm, bị bác bỏ Hay nói khác đi, có khác biệt kỹ lắng nghe học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc Chăm Sự khác biệt hồn tồn có ý nghĩa kỹ lắng nghe học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc Chăm xếp loại trung bình Điểm trung bình kỹ lắng nghe học sinh dân tộc Kinh (3.24 điểm) cao điểm trung bình học sinh dân tộc Chăm (3.03 điểm) Có câu: “Kỹ lắng nghe định 90% thành công giao tiếp” dù học sinh hay người trưởng thành kỹ lắng nghe vơ quan trọng Nếu em có kỹ lắng nghe từ ghế nhà trường, em nắm bắt vấn đề tốt hơn, thu thập thông tin nhiều không giao tiếp với bạn bè, chí giao tiếp với thầy cô tốt Kỹ lắng nghe quan trọng trường em học sinh trường THCS Phú Lạc em có khác biệt ngôn ngữ Khi ngôn từ giải thích hết 76 điều em muốn thổ lộ kỹ lắng nghe trở nên quan trọng Một ánh mắt chân thành, gật đầu lúc giúp tình bạn em trở nên thắm thiết Ngược lại, thái độ thiếu chân thành, thiếu tập trung trò chuyện cử cắt ngang lời nói đối phương khiến tình bạn em bị rạn nứt, khiến cho đối phương cảm thấy tự ti, mặc cảm Với tất lý đó, với bảng 2.9 cảm thấy yên tâm phần kỹ em học sinh dân tộc thiểu số, tiêu biểu học sinh dân tộc Chăm Tuy kỹ lắng nghe em cịn yếu, có khác biệt với kỹ lắng nghe em học sinh dân tộc Kinh khác biệt không lớn, xếp loại trung bình giống học sinh hai dân tộc Do đó, cần tập trung vào biện pháp để nâng cao kỹ lắng nghe học sinh tồn trường, thêm có phần ưu tiên hoạt động cho em học sinh dân tộc Chăm Sau đây, biểu đồ 2.6 biểu tỷ lệ phân bố mức độ kỹ lắng nghe học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc Chăm 45.0% 38.8% 40.0% 33.9% 35.0% 41.9% 34.1% 30.0% HS dân tộc Kinh 25.0% 20.0% 15.7% 15.0% 8.3% 10.0% 5.0% HS dân tộc Chăm 11.7% 3.3% 7.3% 5.0% 0.0% Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Biểu đồ 2.6 So sánh mức độ kỹ lắng nghe học sinh hai dân tộc Qua biểu đồ 2.6, ta thấy đáng mừng tỷ lệ kỹ lắng nghe học sinh hai dân tộc nghiêng trung bình cao, cao nhiều Ở mức thấp thấp học sinh hai dân tộc chiếm tỷ lệ thấp 77 Ở mức cao, học sinh dân tộc Chăm chiếm tỷ lệ 41.9%, học sinh dân tộc chăm 38.8% Như vậy, mức học sinh dân tộc Chăm có tỷ lệ cao học sinh dân tộc Kinh Ở mức trung bình, tỷ lệ học sinh dân tộc Chăm (34.1%) không cách biệt bao so với tỷ lệ học sinh dân tộc Kinh (33.9%) Trong mức cao tỷ lệ học sinh dân tộc Kinh 15.7%, học sinh dân tộc Chăm có 7.3% Ở mức thấp, kỹ lắng nghe học sinh dân tộc Chăm 5.0% cao học sinh dân tộc Kinh 3.3% Ở mức thấp, học sinh dân tộc Chăm có tỷ lệ 11,7% cao tỷ lệ học sinh dân tộc Kinh có 8.3% Ổ hai mức này, học sinh dân tộc Chăm có tỷ lệ cao học sinh dân tộc Kinh lý thực tế giáo dục kỹ lắng nghe cho em, nên tập trung nhiều hoạt động vào em học sinh dân tộc Chăm Tổng quan, kỹ lắng nghe khơng có khác biệt bao học sinh dân tộc Chăm học sinh dân tộc Kinh Mức độ tỷ lệ học sinh hai dân tộc tập trung nghiêng học sinh trung bình cao So với kỹ làm quen mức độ học sinh nghiêng nhiều tỷ lệ cao cao kỹ lắng nghe có phần yếu Bảng 2.9 So sánh khác biệt kỹ bộc lộ quan tâm học sinh hai dân tộc Cỡ mẫu HS dân tộc Kinh HS dân tộc Chăm 121 179 ĐTB Kiểm định Kiểm định T-test Levene (Sig.) (Sig.) 785 488 3.78 3.69 Qua bảng 2.9 ta thấy khơng có khác biệt kỹ bộc lộ quan tâm học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc Chăm với kiểm định T-test, giá trị sig (2tailed) = 0.488 > 0.05 Khơng có khác biệt kỹ bộc lộ quan tâm học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc Chăm Tuy điểm trung bình kỹ bộc lộ quan tâm học sinh dân tộc Kinh (3.78 điểm) cao điểm trung bình học sinh dân 78 tộc Chăm (3.69 điểm) Như vậy, bốn kỹ thành phần, kỹ bộc lộ quan tâm học sinh cao Dù có khác biệt tập quán, nếp sống văn hóa ngơn ngữ, em độ tuổi, học tập trưởng thành nhu cầu quan tâm yêu thương nhau, cách thức em thể tình cảm, quan tâm giống Hầu hết em tự học hỏi kinh nghiệm thông qua trò chuyện chia sẻ với bạn bè để biết cách bộc lộ quan tâm Các em biết cách chủ động gần gũi quan tâm thăm hỏi, chia sẻ với chuyện vui buồn Nếu bạn thân có điểm 10 mà em xem khơng có chuyện Tiếp tục xem xét tỷ lệ phân bố mức độ kỹ bộc lộ quan tâm, ta có: 50.0% 47.1% 45.0% 38.5% 40.0% 39.1% 33.9% 35.0% 30.0% HS dân tộc Kinh 25.0% HS dân tộc Chăm 20.0% 15.0% 10.6% 10.0% 5.0% 6.1% 4.1% 9.1% 5.8% 5.6% 0.0% Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Biểu đồ 2.7 So sánh mức độ kỹ bộc lộ quan tâm học sinh hai dân tộc Biểu đồ 2.7 thể phân bố không đồng kỹ bộc lộ quan tâm học sinh hai dân tộc Ta thấy, mức độ học sinh tập trung cao mức cao, học sinh dân tộc Kinh chiếm gần 50% 47.1% Học sinh dân tộc Chăm có 79 tỷ lệ 39.1% cao năm mức độ Ở mức cao, học sinh dân tộc Chăm tỷ lệ 38.5% cao học sinh dân tộc Kinh 33.9% Như vậy, với kỹ bộc lộ quan tâm học sinh hai dân tộc nghiêng cao cao Tỷ lệ học sinh dân tộc Kinh ở kỹ giỏi nhiều em học sinh dân tộc Chăm Kết khảo sát trùng với kết quan sát thực tế, nhiều em học sinh dân tộc Kinh biết cách bộc lộ quan tâm nhiều em học sinh dân tộc Chăm Khi em thích chơi với bạn dân tộc Chăm, em tự nhiên việc bộc lộ quan tâm mà khơng sợ phán xét Trong đó, em học sinh dân tộc Chăm thường hòa đồng, quan tâm với bạn dân tộc dễ với bạn học sinh khác Chính điều cản trở em việc trì giữ gìn mối quan hệ bạn bè quanh Có đơi ý nghĩa đổi cách diễn đạt khác mang lại hiệu khác Khi chơi thân với em ln u q bạn mình, hiệu q đơi ràng buộc, khiến cho tình bạn rạn nứt Em N.L.A (Lớp 8) học sinh dân tộc Kinh kể chuyện: Em có bạn thân học sinh dân tộc Chăm, em thấy bạn học lúc mang đôi giày màu đỏ, mà da bạn đen em thấy khơng hợp nên khun bạn đổi giày Bạn giận em Khi hỏi thêm câu chuyện, em chia sẻ em có nói thêm câu: “Người dân tộc cậu da đen mà thích chọn màu nổi” Em H.T.N (Lớp 9) dân tộc Chăm, có câu chuyện tương tự: Em thấy M thích bạn T mà bạn T tồn chơi với người khác nên em nói “thằng T chẳng gì” mà mày thích Từ đó, bạn giận em luôn, không chơi với em Qua câu chuyện em thấy kỹ bộc lộ quan tâm quan trọng Các em học sinh dân tộc Kinh thường tự tin việc bộc lộ tình cảm Cịn em học sinh dân tộc Chăm lại sợ bị phán xét Về tổng quan, kỹ bộc lộ quan tâm học sinh hai dân tộc xếp loại cao, tỷ lệ nghiêng cao cao Dưới bảng 2.10 so sánh khác biệt kỹ thành phần cuối cùng, kỹ giải mâu thuẫn, xung đột 80 Bảng 2.10 So sánh khác biệt kỹ giải mâu thuẫn, xung đột học sinh hai dân tộc Cỡ mẫu HS dân tộc Kinh HS dân tộc Chăm 121 179 ĐTB Kiểm định Levene Kiểm định T-test (Sig.) (Sig.) 695 237 2.97 2.84 Với kỹ giải mâu thuẫn, xung đột, ta có ĐTB học sinh dân tộc Kinh 2.97 học sinh dân tộc Chăm 2.84 xếp loại mức trung bình, xem qua bảng 2.10 ta thấy khơng có khác biệt kỹ giải mâu thuẫn, xung đột học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc Chăm Cụ thể, giả thuyết: H0: Khơng có khác biệt kỹ giải mâu thuẫn, xung đột học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc chăm Do sig.Levene = 0.695 > 0.05, nên phương sai kỹ giải mâu thuẫn, xung đột nhóm học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc Chăm Tiếp tục kiếm tra kết T-test khác biệt kỹ giải mâu thuẫn, xung đột học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc Chăm ta có sig (2-tailed) = 0.237 > 0.05, chứng tỏ giả thuyết H0: Khơng có khác biệt kỹ giải mâu thuẫn, xung đột nhóm học sinh dân tộc Kinh dân tộc Chăm hoàn toàn Như vậy, với kỹ giải mâu thuẫn, xung đột học sinh dân tộc Chăm học sinh dân tộc Kinh nhau, khơng có khác biệt 81 70.0% 57.9% 60.0% 53.6% HS dân tộc Kinh 50.0% 40.0% HS dân tộc Chăm 30.0% 24.0% 20.0% 19.0% 13.2% 8.3% 10.0% 5.0% 1.7% 10.6% 6.7% 0.0% Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Biểu đồ 2.8 So sánh mức độ kỹ giải mâu thuẫn, xung đột học sinh hai dân tộc Đây kỹ yếu bốn kỹ thành phần hai dân tộc Kinh Chăm Tỷ lệ mức độ phân bố học sinh hai dân tộc thể rõ qua biểu đồ 2.8 Tỷ lệ mức độ học sinh dân tộc Kinh dân tộc Chăm nghiêng trung bình cao Cụ thể, tỷ lệ học sinh dân tộc Kinh mức trung bình 31.4%, học sinh dân tộc chăm 36.3% Ở mức cao, có phần ngược lại học sinh dân tộc Kinh chiếm 61 44.6% cao tỷ lệ học sinh dân tộc Chăm có 35.8% Trong đó, mức thấp, thấp tương đối nhiều Ở mức thấp, tỷ lệ học sinh dân tộc Kinh 8.3%, tỷ lệ học sinh dân tộc Chăm cao 9.5% Ở mức thấp, tỷ lệ học sinh dân tộc Kinh 9.9%, tỷ lệ học sinh dân tộc Chăm cao 12.3% Cuối cùng, mức cao, chiếm tỷ lệ thấp nhất, học sinh dân tộc Chăm chiếm 6.1%, học sinh dân tộc Kinh chiếm 5.8% Ở mức học sinh dân tộc Chăm lại chiếm cao 82 học sinh dân tộc Kinh Đây điểm khác biệt so với ba kỹ thành phần lại Ở ba kỹ thành phần đầu tiên, mức cao học sinh dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ nhiều học sinh dân tộc Chăm chênh lệch nhiều rơi vào kỹ lắng nghe với khoảnh cách 8.4%, kỹ làm quen với khoách cách 8.2%, kỹ bộc lộ quan tâm 2.0% Trong đó, với kỹ giải mâu thuẫn, xung đột, học sinh dân tộc Chăm lại chiếm tỷ lệ cao học sinh dân tộc Kinh với khoảng cách không đáng kể 0.3% cao Như vậy, riêng kỹ giải mâu thuẫn, xung đột, tỷ lệ học sinh dân tộc Chăm mức cao nhiều học sinh dân tộc Kinh Nghĩa gặp tình khó, mâu thuẫn, xung đột tình bạn tỷ lệ học sinh dân tộc Chăm biết cách giải lại cao tỷ lệ học sinh dân tộc Kinh Trong với vấn đề dễ hơn, phần lớn em học sinh dân tộc Chăm lại cách giải Trao đổi với số giáo viên trường, thầy cô cho điều dễ hiểu Vì học sinh dân tộc Chăm chân phát, em hồn nhiên để tâm đến mâu thuẫn nho nhỏ Các em thường bộc lộ cảm xúc nhanh, mạnh em học sinh dân tộc Kinh, lại không để bụng lâu Các em cãi dăm ba phút không nhớ Thỉnh thoảng em khơng biết trường hợp làm đối phương giận Nhưng xảy tình khó hơn, với tính chất nghiêm trọng em lại ý thức rõ ràng kiềm chế tốt Một số em sợ bị phán xét Trong em học sinh dân tộc Kinh có phần ngược lại Tóm lại, bốn kỹ thành phần có kỹ làm quen, kỹ lắng nghe có khác biệt có ý nghĩa học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc Chăm Tuy nhiên, khác biệt không đáng kể, ngoại trừ kỹ làm quen với số cụ thể phân tích Kỹ bộc lộ quan tâm kỹ giải mâu thuẫn xung đột khơng có khác biệt học sinh hai dân tộc Thêm nữa, học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc Chăm giỏi kỹ bộc lộ quan tâm với tỷ lệ nghiêng mức cao cao Trong học sinh dân tộc Chăm chiếm tỷ lệ dân tộc Kinh Nhìn chung, hai dân tộc Chăm Kinh kỹ 83 giao tiếp em gần nhau, khơng có chênh lệch lớn, kết nỗ lực thầy trò trường THCS Phú Lạc Theo lời kể giáo viên thâm niên năm, trước khác biệt em lớn Bước vào lớp học, chơi cần nhìn thống qua thấy em học sinh dân tộc Chăm nhút nhát, rụt rè, khơng biết bộc lộ tình cảm Đặc biệt xảy mâu thuẫn tranh cãi em thường tụ tập nhóm phân chia dân tộc đánh nhau, điều xảy nhóm nhỏ Số đơng cịn lại, em hịa đồng có khoảng cách định Điều mà BGH nhà trường với thầy hay làm qn triệt tư tưởng “hịa đồng, khơng phân biệt” cho em từ ngày đầu lớp 6, thông qua sinh hoạt lớp, thông qua hoạt động ngoại khóa Chính thân thầy khơng có nhìn phân biệt nên em cảm nhận sâu sắc điều Từ khoảng năm trở lại đây, tình hình vơ khởi sắc, đặc biệt năm học 2016 – 2017 2017 – 2018 với nhiều kế hoạch mới, tư tưởng BGH nhà trường, với khóa tập huấn từ quan Đoàn tỉnh, Đoàn huyện giúp cho em có nhiều hoạt động giáo dục tương tác mang lại hiệu cao, học sinh trang bị nhiều kỹ sống có kỹ giao tiếp 2.2.3 Một số yếu tố liên quan đến kỹ giao tiếp học sinh trường trung học sở Phú Lạc 2.2.3.1 Tìm hiểu nhận thức học sinh kỹ giao tiếp Bên cạnh việc nghiên cứu thực trạng kỹ giao tiếp học sinh trường THCS Phú Lạc dựa tình giao tiếp thường xảy thực tế, chúng tơi tìm hiểu thêm yếu tố liên quan đến kỹ giao tiếp học sinh Trong đó, câu số 1: “Mức độ hiểu biết em kỹ giao tiếp là?” – câu hỏi mức độ nhận thức em thuật ngữ kỹ giao tiếp Phần lớn em học sinh lựa chọn mức bình thường, có khoảng 21 em cho biết nhiều, 55 em chọn mức hồn tồn khơng biết, 88 em học sinh cho kỹ giao tiếp, biểu đồ 2.9 cho ta tỷ lệ sau: 84 35% 29% 30% 30% 25% 20% 18% 15% 15% 10% 7% 5% 0% Hoàn tồn khơng biết khơng biết Bình thường Biết nhiều Biết nhiều Biểu đồ 2.9 Tỷ lệ mức độ nhận thức học sinh thuật ngữ kỹ giao tiếp Biểu đồ 2.9 cho ta thấy có 18% học sinh cho hồn tồn khơng biết kỹ giao tiếp, 29% học sinh chọn mức không biết, 30% học sinh bình thường, 15% học sinh nghĩ biết nhiều, có 7% học sinh cho biết nhiều Phỏng vấn khoảng em học sinh lớp 8A, lớp thầy cô đánh giá có nhiều học sinh giỏi kỹ giao tiếp em học sinh chọn mức biết nhiều trả lời: Theo em, kỹ giao tiếp người giao tiếp tốt, nói chuyện có dun, lịng thầy cô bạn bè v.v Một em học sinh chọn mức biết nhiều cho kỹ giao tiếp nói chuyện hay, giao tiếp tốt, có nhiều bạn bè, bạn bè thương mến Em học sinh cịn lại chọn mức khơng biết trả lời ngắn gọn: Em nghĩ kỹ giao tiếp giao tiếp giỏi Chúng hỏi tiếp: Theo em, giao tiếp giỏi nào? – Dạ, nói chuyện hay! Nói chung, không học sinh, đa phần giáo viên quan niệm kỹ giao tiếp đồng nghĩa với nói chuyện có duyên, khéo ăn nói Thực tế, nội hàm kỹ giao tiếp có nhiều việc nói chuyện có dun, tùy vào tiêu chí phân chia mà kỹ giao tiếp có thành phần phân tích phần sở lý luận Như vậy, việc phổ cập kiến thức cho giáo viên học sinh 85 hiểu sâu sắc kỹ giao tiếp quan trọng, có nhận thức tiền đề để có thái độ hành vi rèn luyện kỹ giao tiếp Sự thật hiển nhiên, kỹ giao tiếp vô quan trọng sống người, hình thành kỹ giao tiếp cho em sớm tốt, đặc biệt đến tuổi dậy thì, khả tự nhận thức, tự đánh giá bắt đầu phát triển mối quan hệ em bị ảnh hưởng theo nhiều Chúng ta rèn luyện, giáo dục kỹ giao tiếp cho em có hiệu cao thân em nhận tầm quan trọng kỹ giao tiếp Dù có tham gia nhiều chuyên đề kỹ giao tiếp không ý thức tầm quan trọng kỹ giao tiếp em lơ việc tự rèn luyện Do đó, với câu 2, chúng tơi tìm hiểu nhận thức em tầm quan trọng kỹ giao tiếp, qua khảo sát, số thực tế biểu biểu đồ 2.12 sau: 15% 10% 9% Hoàn tồn khơng quan trọng Khơng quan trọng 34% 32% Bình thường Quan trọng Rất quan trọng Biểu đồ 2.10 Tỷ lệ mức độ nhận thức học sinh tầm quan trọng kỹ giao tiếp Ta thấy, có 10% học sinh cho kỹ giao tiếp hoàn tồn khơng quan trọng, 9% học sinh cho kỹ giao tiếp không quan trọng 80% học sinh cịn lại chọn mức bình thường (32%), mức quan trọng (34%), mức quan trọng (15%) đa số em học sinh ý thức tầm quan trọng kỹ giao tiếp Tuy có 7% học sinh cho biết nhiều kỹ giao tiếp, đến 15% học sinh nhận thức vai trò kỹ giao tiếp quan trọng Tổng cộng, có khoản 50% học sinh ý thức tầm quan trọng quan trọng 86 kỹ giao tiếp Chứng tỏ, em không hiểu thuật ngữ kỹ giao tiếp ý thức tầm quan trọng kỹ giao tiếp Đây điều kiện để giáo dục rèn luyện kỹ giao tiếp em Phỏng vấn em N.L.N.Y (Lớp 7), em chọn mức quan trọng với lý do: Kỹ giao tiếp giúp em không cãi với bạn Em sao, em với đứa bạn thân đụng xíu cãi Như vậy, em N.Y hiểu nội hàm kỹ giao tiếp rộng so với bạn khác, từ em thấy tầm quan trọng kỹ giao tiếp Hỏi thêm em rằng, có khóa học kỹ giao tiếp, nhiều hoạt động ngoại khóa rèn luyện kỹ giao tiếp em có tham gia khơng? Em trả lời: “chắc chắn có, thưa cô!” – Nếu điều ảnh hưởng đến thời gian học tập em sao? – Em nghĩ, kỹ giao tiếp quan trọng việc học vậy, nên em cân nhắc Chúng ta kết luận rằng, em cần nhìn thấy cần thiết kỹ giao tiếp thực tế em N.Y việc giáo dục kỹ giao tiếp em trở nên dễ dàng Nên tác động đầu tiên, cần dạy cho em có ý thức quan sát lại tình bạn thân, bạn bè xung quanh mình, từ ý thức tầm quan trọng kỹ giao tiếp, thực phương pháp phù hợp để giáo dục, rèn luyện kỹ giao tiếp cho em 2.2.3.2 Tìm hiểu yếu tố dân tộc ngôn ngữ ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp học sinh Qua lý thuyết, đốn chúng tơi, yếu tố dân tộc ngơn ngữ ảnh hưởng nhiều đến kỹ giao tiếp học sinh trường THCS Phú Lạc Các em quan tâm nhiều đến việc bạn người dân tộc phân biệt cao, từ em khơng hồn tồn thoải mái thể thân trình giao tiếp với bạn bè Các em có so sánh, đối chiếu bạn dân tộc khác dân tộc từ ảnh hưởng tới việc giao tiếp em với bạn bè, dẫn đến tình bạn bị ảnh hưởng theo Mức độ ảnh hưởng nào, ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lại vấn đề khác cần nghiên cứu sâu rộng Nếu có hội tiếp tục nghiên cứu, phát triển đề tài theo hướng để làm rõ tính đặc thù đối tượng Trong phạm vi đề tài, tìm hiểu tỷ lệ học sinh quan tâm tới yếu tố 87 dân tộc tình bạn bao nhiêu, sau đặt câu hỏi vấn sâu để tìm hiểu rõ Trước đặt câu hỏi này, hỏi ý kiến nhiều giao viên học sinh địa bàn Giáo viên học sinh nói có số em quan tâm, số em khơng quan tâm, nhiên thái độ có thay đổi theo thời gian tùy vào việc xảy với học sinh thực tế Ví dụ, em A không chơi với em dân tộc Chăm, qua năm học nhóm học sinh dân tộc Chăm có em B ln quan tâm, u thương tốt bụng với tất người em A có nhìn khác bạn người dân tộc Chăm Do đó, với câu hỏi chúng tơi thiết kê sau: Khi chơi với bạn, em có quan tâm bạn người dân tộc Kinh hay dân tộc Chăm không? (Câu 3) với ba phương án trở lời: - Từ trước tới em chưa quan tâm tới việc - Trước em quan tâm, khơng - Từ trước tới em quan tâm tới việc Dưới đây, biểu đồ 2.11 cho ta thấy số thực tế 70.0% 64.7% 60.0% 50.0% 40.0% 30.0% 23.7% 20.0% 11.7% 10.0% 0.0% Từ trước tới em chưa bao Trước em quan tâm, quan tâm tới việc khơng Từ trước tới em quan tâm tới việc Biểu đồ 2.11 Tỷ lệ học sinh quan tâm tới yếu tố dân tộc tình bạn 88 Có 64.7% học sinh chưa quan tâm tới việc bạn người dân tộc Khi hỏi sâu em trả lời: “Chuyện bạn người dân tộc khơng quan trọng cơ, quan trọng bạn có hợp với em hay không”; “Em thấy dân tộc Kinh hay Chăm khơng có khác hết, bạn tốt em chơi.”; “Em người dân tộc Kinh, mà bạn thân em tồn dân tộc Chăm”.v.v Đó điểm câu trả lời em Tổng quan, điều có ý nghĩa việc xóa bỏ rào cản dân tộc em học sinh với Các em hòa đồng, khơng quan tâm tới bạn dân tộc mối quan hệ trở nên thân thiện, em hai dân tộc hồn nhiên mối quan hệ bạn bè Có 23.7% học sinh trước có quan tâm tới việc bạn người dân tộc khơng Cơ N.P giáo viên mơn nhận định số phần trăm chủ yếu rơi vào lớp 7, sinh sống xa dân cư khu vực địa bàn em chưa quen với việc bạn người khác dân tộc nên vào lớp học chung hai dân tộc cảm thấy ngỡ ngàng, quan tâm đến vấn đề nhiều bạn khác, qua năm học hầu hết em thầy cô chia sẽ, dạy dỗ kỹ hòa đồng, yêu thương lẫn nhau, dù bạn dân tộc Cũng theo cô, 11,7% số học sinh cho từ trước đến thời điểm em quan tâm đến việc bạn người dân tộc rơi vào em lớp 6, số vài em có mâu thuẫn với bạn khác dân tộc nên “quy chụp”, đánh giá chung thành có quan tâm Hỏi thêm thầy môn khác, đồng ý với quan điểm N.P Chúng tơi rà sốt lại phiếu nghiên cứu thấy lời N.P nói Sau đó, vấn thử em học sinh lớp 7, em trả lời Có thể thấy, việc giáo dục xóa bỏ rào cản dân tộc giao tiếp bạn bè em quan trọng Nếu em từ nhỏ chưa làm quen với bạn khác dân tộc, chưa tiếp nhận cách ăn mặc, nói chuyện, khác biệt ngơn ngữ học chung trường em ln quan tâm tới việc bạn người dân tộc nào, sau có thái độ biểu khác đối tượng Điều tưởng bình thường khiến cho em học sinh khác dân tộc, khơng riêng DTTS cảm thấy “kỳ kỳ”, “khác biệt” dẫn đến tâm lý không tự tin giao tiếp, dẫn đến em hạn chế kỹ giao tiếp 89 Trong 11.7% học sinh quan tâm tới việc bạn người dân tộc lại có khác bản, vài em quan tâm muốn khéo giao tiếp với bạn khác dân tộc sợ bạn “tủi thân” Có quan niệm em học sinh bạn dù dân tộc Kinh tủi thân lớp nhiều dân tộc Chăm, bạn học sinh cần quan tâm nhiều Đối với mức độ ảnh hưởng ngôn ngữ đến kỹ giao tiếp em học sinh, thiết kế câu hỏi sau: theo em biết nhiều tiếng kinh tiếng chăm ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp em với bạn khác dân tộc (Câu 4) Câu trả lời có mức ( Hồn tồn khơng ảnh hưởng; Khơng ảnh hưởng; Bình thường; Ảnh hưởng; Rất ảnh hưởng) 2% 22% 14% Hồn tồn khơng ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng 25% Bình thường 37% Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Biểu đồ 2.12 Mức độ ảnh hưởng ngôn ngữ đến khác biệt kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Kinh dân tộc Chăm Theo biểu đồ 2.12, tỷ lệ mức độ mức chênh lệch khoảng 10% Chỉ có 2% học sinh cho ngơn ngữ hồn tồn khơng ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp, tương ứng với học sinh tổng số 300 học sinh toàn trường Có 14% học sinh cho ngơn ngữ khơng ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp, tương ứng với 43 học sinh 25% học sinh cho bình thường 59% học sinh cịn lại cho ngơn ngữ 90 ảnh hưởng (37%), ảnh hưởng (22%) đến kỹ giao tiếp Như vậy, 50% học sinh cảm nhận tầm ảnh hưởng ngôn ngữ đến kỹ giao tiếp, điều hoàn toàn tương đồng với suy đốn chúng tơi q trình nghiên cứu lý luận quan sát thực tế, ngôn ngữ có ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp nói riêng vấn đề sinh hoạt học tập nói chung em nhiều Trước xu hướng hội nhập quốc tế, ngôn ngữ DTTS ngày bị đe dọa, trước tình hình đó, nước ta có sách đắn việc trì ngơn ngữ mẹ đẻ đối tượng phương tiện dạy học Tại địa bàn, em học sinh dân tộc Chăm thường xuyên học, sử dụng ngôn ngữ Chăm suốt thời gian tiểu học, vào THCS em học chung với bạn dân tộc Kinh, có thầy dân tộc Kinh, tiếng Kinh sử dụng ngơn ngữ khơng học tập mà trình giao tiếp Lẽ đó, nhiều em học sinh ngỡ ngàng khơng trị chuyện với bạn Thầy cô kể rằng, nhiều em học sinh lớp sử dụng từ ngữ bình thường sinh hoạt đau bụng, nhức đầu, vui vẻ, chúc mừng v.v Khi em cần trình bày điều với đội đỏ, em thường tìm đến bạn dân tộc Chăm để nói ngơn ngữ Chăm Giao tiếp khơng thể tách rời với ngôn ngữ, Các em mặt giữ gìn ngơn ngữ mẹ đẻ mình, mặc khác cần trao dồi học hỏi ngôn ngữ quốc gia để kỹ giao tiếp em phát triển, để em hịa nhập, học tập, trưởng thành hồn thiện nhân cách mình, vấn đề ngơn ngữ cần trọng 2.2.3.3 Tìm hiểu mức độ biểu kỹ giao tiếp sống học sinh Chúng tiếp tục nghiên cứu tần số em thực kỹ giao tiếp dựa kỹ thành phần, kỹ có tiêu chí, số liệu thể qua bảng 2.11 91 Bảng 2.11 Mức độ biểu kỹ thành phần sống học sinh KN thành phần KN làm quen Khơng Thỉnh Bình Thường thoảng thường xuyên Rất thường xuyên SL % SL % SL % SL % SL % 10 17 75 25 114 38 84 28 KN lắng nghe 24 91 30 103 34 82 27 KN bộc lộ quan tâm 37 12 92 31 116 39 55 18 29 10 127 42 112 37 28 KN giải MT, XĐ Bảng 2.11 ta thấy có điểm bậc như, kỹ làm quen có 3% học sinh kỹ giải mâu thuẫn, xung đột có 1% học sinh khơng thực Theo dự đoán, số phần trăm rơi vào học sinh cá biệt trường với 1% không thực kỹ giải vấn đề thực tế Riêng 3% học sinh kỹ làm quen chủ yếu rơi vào học sinh lớp Kỹ làm quen kỹ lắng nghe có số phần trăm học sinh thực cột thường xuyên nhiều hai kỹ lại Trong kỹ bộc lộ quan tâm em mức cao, không thực thường xuyên kỹ lại Kỹ giải mâu thuẫn, xung đột xếp loại trung bình, ĐTB thấp kỹ em thực nhiều 42% mức bình thường, 39% mức thường xuyên 9% mức thường xuyên Bảng 2.12 Tần số thực kỹ giao tiếp học sinh sống Tiêu chí ĐTB ĐLC Xếp loại KN làm quen 3.39 931 Trung bình KN lắng nghe 3.43 909 Cao KN bộc lộ quan tâm 3.26 903 Trung bình KN giải MT, XĐ 3.10 791 Trung bình Kỹ giao tiếp 3.29 553 Trung bình 92 Với bảng 2.12, ta thấy ĐTB kỹ làm quen 3.39 xếp loại trung bình, mức với kỹ làm quen học sinh tập tình Với tiêu chí, biết chào hỏi thông tin cần thiết đối tượng bạn tên gì, bạn đâu học sinh thực nhiều (Câu 7.1 – ĐTB:3.55 – Mức Cao) Thật dễ hiểu tiêu chí làm quen nhất, đơn giản ngày để thiết lập mối quan hệ Tiêu chí “Biết tự giới thiệu tên, tuổi, sở thích” ĐTB học sinh 3.35 nghiêng cao, em thực mức bình thường nhiều Tóm lại, dựa tập tình huống, kỹ giao tiếp học sinh trường THCS Phú Lạc đạt mức trung bình với kỹ thành phần tương ứng sau: Kỹ làm quen mức trung bình, kỹ lắng nghe mức trung bình, kỹ bộc lộ quan tâm mức cao kỹ giải mâu thuẫn, xung đột mức trung bình Trong thực tế, em tự lựa chọn mức độ thực kỹ giao tiếp sống khơng có tương đồng hai kỹ lắng nghe kỹ bộc lộ quan tâm Trong đó, kỹ lắng nghe em thực thường xuyên mức cao, kỹ bộc lộ quan tâm trung bình Như vậy, học sinh giỏi kỹ khơng hẳn thực thường xuyên sống Điều chi phối việc học sinh ứng dụng kỹ giao tiếp thân vào sống, thực để cải thiện mối quan hệ tình bạn ngày, vấn đề mà quan tâm Theo dự đốn, yếu tố tâm sinh lý tác động chi phối trình giao tiếp em Chúng tơi đem dự đốn hỏi ý kiến thầy có đến thầy đồng ý Hỏi trực tiếp bạn học sinh lớp 7C 9A, em lớp 7C kể em biết lắng nghe nên nhìn thẳng vào mắt bạn, gật đầu theo câu chuyện bạn, có nhiều lúc em cảm thấy mệt, khơng thích khơng làm vậy, em cịn cố tình ngó lơ chỗ khác Cịn em học sinh 9A bảo rằng, em thường bị bối rối trước bạn nữ đứng trước bạn em chẳng biết phải làm gì, tay chân lóng ngóng vụng về, em kéo tóc bạn không xin lỗi 2.2.4 Nguyên nhân thực trạng kỹ giao tiếp học sinh trường trung học sở Phú Lạc Câu chúng tơi tìm hiểu mức độ đồng ý em với yếu tố mặt lý 93 thuyết vấn lần mà cho chúng có ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp em đến bạn bè Mức độ đồng ý em với yếu tố đưa chuyển thành liệu định lượng theo thang điểm từ đến 5, tương ứng với hồn tồn khơng đồng ý đến hoàn toàn đồng ý Bảng 2.13 số liệu thực tế Bảng 2.13 Nguyên nhân thực trạng kỹ giao tiếp học sinh STT 7* 10* 11 12 13 14 Nội dung Vì tính hờn giận vô cớ, buồn vui thất thường nên ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp em Em ý đến lời nhận xét bạn bè, nhiều lời nhận xét mà tình bạn em xảy xích mích Thái độ cư xử em thay đổi tùy thuộc vào bạn nam hay nữ Tham gia CLB, đội nhóm giúp kỹ giao tiếp em tốt ĐTB ĐLC Xếp loại 2.8 1.106 TB 3.41 1.026 Cao 3.37 0.85 TB 3.54 0.906 Cao Kỹ giao tiếp em bị ảnh hưởng từ gia đình 3.42 0.948 Cao 3.65 0.929 Rất cao 2.55 0.815 Thấp 3.43 0.962 Cao 3.25 1.023 TB 2.13 0.817 Rất thấp 3.91 0.911 TB 1.89 0.036 Thấp 2.79 0.963 3.41 0.651 Nếu ba mẹ quan tâm nhắc nhở em việc cư xử giao tiếp với người, em tự tin nhiều Kỹ giao tiếp em không liên quan tới việc giáo dục gia đình Đa số thái độ giao tiếp em với người giống với thái độ cư xử ba mẹ Em thay đổi cách giao tiếp nhờ nhắc nhở dạy dỗ thầy cô Thầy cô tác động đến cách cư xử em với bạn Em tin rằng, bạn trường em hòa đồng thầy cô dạy Nhà trường nhiều hoạt động ngoại khóa cắm trại, hội thi, hội diễn v.v nên em cải thiện kỹ giao tiếp thân Đọc thêm nhiều sách, báo, truyện thay đổi kỹ giao tiếp em Những hoạt động ngoại khóa nhà trường giúp em giao tiếp tốt nhiều TB Cao 94 Từ câu đến câu yếu tố tâm sinh lý ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp em Ta thấy với câu “Vì tính hờn giận vơ cớ, buồn vui thất thường nên ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp em” xếp loại trung bình với ĐTB 3.35 gần với cao Còn câu “Em ý đến lời nhận xét bạn bè, nhiều lời nhận xét mà tình bạn em xảy xích mích” xếp loại Cao với ĐTB 3.41 Câu biểu đặc trưng tính lứa tuổi em, quan trọng lời nói bạn bè, với bạn thân Vì lời nhận xét bạn thân em hào hứng đến trường tự cô lập thân, đau khổ chán nản Câu “Thái độ cư xử em thay đổi tùy thuộc vào bạn nam hay nữ” yếu tố đề cập đến tình bạn khác giới, mặt lý thuyết tình bạn khác giới chi phối nhiều đến đời sống tình bạn tuổi thiếu niên Các em thường lóng ngóng, ngượng ngùng trước người “thầm thương trộm nhớ” có ánh mắt bạn khác giới khiến em bối rối Đôi em giỏi kỹ giao tiếp tình bị chi phối tình bạn khác giới em lại vơ vụng Với câu ĐTB cao 4.35 xếp loại cao Stt 4, câu “Tham gia CLB, đội nhóm giúp kỹ giao tiếp em tốt hơn” có ĐTB 3.54 mức cao, hầu hết em đồng ý tính chủ động tham gia vào hoạt động thực tế CLB, đội, nhóm ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp thân Yếu tố thứ ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp học sinh theo quan sát lời nhận xét giáo viên quan tâm ba mẹ Các giáo viên cho rằng, em học sinh dân tộc Chăm hay dân tộc Kinh ba mẹ quan tâm, dạy dỗ chu đáo, có kết nói với nhà trường kỹ giao tiếp em tốt Các em tự tin sinh hoạt vui chơi bạn bè, q trình học tập Phần lớn, học sinh có cách cư xử giống ba mẹ Do thiết kế câu hỏi “Kỹ giao tiếp em bị ảnh hưởng từ gia đình” có ĐTB 3.42 (Cao) “Nếu ba mẹ quan tâm nhắc nhở em việc cư xử giao tiếp với người, em tự tin nhiều”, câu có ĐTB 3.37 mức trung bình câu nói: “Đa số thái độ giao tiếp em với người giống với thái độ cư xử ba mẹ” có ĐTB 3.43 (Cao) Như vậy, thực tế yếu tố gia đình có ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp em, mức ảnh hưởng nhiều với ĐTB từ trung bình nghiêng 95 cao Câu hỏi “Kỹ giao tiếp em khơng liên quan tới việc giáo dục gia đình” câu hỏi ngược, với ĐTB 2.55(Thấp) kết câu phản ánh ảnh hưởng yếu tố gia đình đến kỹ giao tiếp học sinh Các hoạt động ngoại khóa nhà trường, quan tâm thầy cô ảnh hưởng nhiều đến kỹ giao tiếp học sinh Với câu hỏi “Em thay đổi cách giao tiếp nhờ nhắc nhở dạy dỗ thầy cơ” ĐTB 3.25 xếp loại trung bình Cịn câu “Thầy khơng thể tác động đến cách cư xử em với bạn” ĐTB có 2.13 mức thấp “Em tin rằng, bạn trường em hịa đồng thầy dạy” với câu ĐTB 3.91 cao câu hỏi tầm ảnh hưởng thầy cô So với yếu tố hoạt động nhà trường ảnh hưởng thầy nhiều Câu “Nhà trường khơng có nhiều hoạt động ngoại khóa cắm trại, hội thi, hội diễn v.v nên em cải thiện kỹ giao tiếp thân” ĐTB có 1.89 xếp loại thấp hoàn toàn hợp lý với câu “Những hoạt động ngoại khóa nhà trường giúp em giao tiếp tốt nhiều” ĐTB đến 4.13 (Cao) Riêng câu: “Đọc thêm nhiều sách, báo, truyện thay đổi kỹ giao tiếp em” vừa tìm hiểu quan điểm em tác dụng đọc thêm sách báo, vừa tìm hiểu yếu tố sách, báo, truyện có ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp em không, tiện việc đề xuất với nhà trường trang bị thêm sách, báo, truyện cho thư viện Đối với câu này, điểm trung bình có 2.79 (TB) em khơng đồng ý với biện pháp Tóm lại, với ba yếu tố: Yếu tố tâm, sinh lý lứa tuổi; tính chủ động, tích cực tham gia CLB, đội nhóm học sinh; quan tâm ba mẹ, gia đình thầy cơ, hoạt động ngoại khóa nhà trường yếu tố tâm, sinh lý lứa tuổi quan tâm bạ mẹ, gia đình có ảnh hưởng nhiều yếu tố cịn lại đến kỹ giao tiếp học sinh 2.2.5 Biện pháp cải thiện kỹ giao tiếp học sinh trường trung học sở Phú Lạc Sau trị chuyện, tìm hiểu biện pháp ban giám hiệu trường THCS Phú Lạc, thầy cô thực thời gian qua, kết hợp hệ thống lại thành câu hỏi Có tổng cộng câu hỏi nhỏ, có câu liên quan đến việc tự giác 96 rèn luyện học sinh, có câu liên quan đến nhà trường câu liên quan đến thầy cô câu trang bị thêm sách báo để em tự học hỏi, số liệu thu sau: Bảng 2.14 Khảo sát ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp học sinh (Số lượng 300 học sinh) Tính cần thiết S Biện pháp T Cần thiết T SL Tính khả thi Không cần thiết Khả thi Không khả thi % SL % SL % SL % 62,3 113 37,7 195 65 105 35 51,3 146 48,7 183 61 117 39 226 75,3 74 24,7 247 82,3 53 17,7 237 79 63 21 241 80,3 59 19,7 216 72 84 28 238 79,3 62 20,7 251 83,7 49 16,3 225 75 75 25 Các em đọc thêm sách, báo, truyện liên quan đến 187 kỹ giao tiếp Các em tham gia vào hoạt động lớp, 154 trường Các em tự học hỏi kinh nghiệm từ thực tế thông qua mối quan hệ bạn bè Tổ chức CLB, đội nhóm để em tham gia sinh hoạt Tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa lồng ghép với kỹ giao tiếp hội trại, hội thi nguồn v.v Tổ chức chuyên đề kỹ giao tiếp cho em 97 Thầy cô lồng ghép kiến thức thực hành kỹ giao tiếp 183 61 117 39 192 64 108 36 174 58 126 42 201 67 99 33 189 63 111 37 203 67,7 97 32,3 sinh hoạt lớp Thầy cô thường xuyên nhắc nhở em vấn đề liên quan đến cách cư xử, nói chuyện giao tiếp Thư viện trang bị sách, báo kỹ giao tiếp Qua bảng số liệu ta dễ dàng nhận thấy hầu hết nhóm biện pháp hầu hết học sinh cho cần thiết khả thi Nhóm biện pháp tập trung vào tính tích cực rèn luyện em với câu Tính tích cực tham gia vào hoạt động lớp, trường chiếm phần trăm nhóm biện pháp này, có 154 em đống ý cần thiết, 183 em cho khả thi 187 học sinh cảm thấy cần đọc thêm sách, báo, truyện liên quan đến kỹ giao tiếp 195 học sinh đánh giá biện pháp khả thi Tuy nhiên, năm học 2018 liên Đội trường phối hợp với Thư viện trường tổ chức ngày Sách Việt Nam lồng ghép Hội thi kể chuyện Bác Hồ học sinh tham gia 100% Để tham gia hoạt động em tích cực tìm tịi loại sách thư viện Tuy nhiên số lượng sách thư viện chưa nhiều, đầu sách chưa phong phú Đối với biện pháp thư viện trang bị thêm sách, báo kỹ giao tiếp có 189 chiếm 63% em đồng ý cần thiết 203 chiếm 67,7% em cho khả thi Như vậy, qua khảo sát nhà trường nên xem xét kết hợp với liên đội để quyên góp thêm đầu sách kỹ giao tiếp cho em Đối với nhóm biện pháp hoạt động trường tổ chức CLB, đội nhóm để em tham gia 237 học sinh cho cần thiết, chiếm 79% 241 học sinh cho biên pháp có khả thi Đối chiếu với tính tích cực tham gia em (154 học sinh cho cần thiết) ta thấy số chênh lệnh không nhỏ Các 98 em biết để hình thành rèn luyện kỹ giao tiếp cần có CLB, đội, nhóm chưa hồn tồn sẵn sàng để tham gia Biện pháp tổ chức chuyên đề kỹ giao tiếp có số lượng học sinh cho cần thiết 251 học sinh, có đến 225 học sinh đánh giá biện pháp khả thi Hiện tại, kinh phí trường cịn thấp, trường lại khu vực vùng sâu vùng xa việc mời chuyên gia tổ chức chuyên đề cho em gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, nhà trường kết hợp với liên đội tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa lồng ghép với kỹ giao tiếp hội trại, hội thi nguồn, thi kể chuyện v.v với biện pháp có 216 em thấy cần thiết 238 em thấy khả thi Như vậy, tùy vào điều kiện nhà trường mà biện pháp thực cách uyển chuyển cho đạt chất lượng cách tốt Nhóm biện pháp liên quan đến việc thầy cô hướng dẫn dạy kỹ giao tiếp cho em không học sinh hưởng ứng cho so với biện pháp khác Cụ thể, biện pháp thầy cô lồng ghép kiến thức thực hành kỹ giao tiếp sinh hoạt lớp có 183 học sinh thấy cần thiết 192 học sinh thấy khả thi Thầy cô thường xuyên nhắc nhở em vấn đề liên quan đến cách cư xử, nói chuyện giao tiếp có 174 em cho cần thiết 201 em thấy khả thi Trên thực tế, biện pháp cần thiết khả thi mà thầy cô trường thực từ năm thành lập trường Quán triệt tư tưởng cho em từ ngày đầu bước vào trường cách giao tiếp, cụ thể cách hành xử nói chuyện bạn bè đặc biệt bạn khác dân tộc giúp em ý thức tầm quan trọng giao tiếp hành thành cho em kiến thức tảng giao tiếp với bạn bè Cũng với nhóm biện pháp này, chúng tơi khảo sát lấy ý kiến giáo viên với bảng số liệu sau: 99 Bảng 2.15 Khảo sát ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp học sinh (Số lượng 15 giáo viên) Tính cần thiết S Biện pháp T T Cần thiết Tính khả thi Không cần thiết Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % SL % 15 100 0 11 73,3 1,3 14 93,3 0,3 13 86,7 13,3 12 80 20 60 40 15 100 0 12 80 20 14 93,3 6,67 13 86,7 13,3 15 100 0 14 93,3 6,67 12 80 20 60 40 60 40 13 86,7 13,3 11 73,3 26,7 10 66,7 33,3 Các em đọc thêm sách, báo, truyện liên quan đến kỹ giao tiếp Các em tham gia vào hoạt động lớp, trường Các em tự học hỏi kinh nghiệm từ thực tế thông qua mối quan hệ bạn bè Tổ chức CLB, đội nhóm để em tham gia sinh hoạt Tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa lồng ghép với kỹ giao tiếp hội trại, hội thi nguồn v.v Tổ chức chuyên đề kỹ giao tiếp cho em Thầy cô lồng ghép kiến thức thực hành kỹ giao tiếp sinh hoạt lớp Thầy cô thường xuyên nhắc nhở em vấn đề liên quan đến cách cư xử, nói chuyện giao tiếp Thư viện trang bị sách, báo kỹ giao tiếp 100 Bảng 2.15 cho ta thấy, đa số giáo viên nhận định tất biện pháp cần thiết khả thi Với nhóm biện pháp liên quan đến tính tích cực tự giác học sinh có 100% giáo viên đánh giá việc em đọc thêm sách, báo, truyện liên quan đến kỹ giao tiếp cần thiết Cô N.M.L (dân tộc Chăm) cho rằng, sách, báo, truyện v.v giúp em có thêm vốn từ ngữ, cách sử dụng câu, kỹ thuật cần thiết để ứng dụng vào giao tiếp ngày Thầy T.T.K (dân tộc Chăm) thấy biện pháp em tự học hỏi kinh nghiệm từ thực tế thông qua mối quan hệ cần thiết tất biện pháp Theo thầy, em lứa tuổi chịu ảnh hưởng nhiều từ mối quan hệ bạn bè, em rèn luyện cho ý thức tự học hỏi, đúc kết kinh nghiệm cá nhân kỹ em hình thành chủ động hơn, sâu sắc Với nhóm biện pháp hoạt động nhà trường, đặc biệt việc tổ chức CLB, đội nhóm để em tham gia sinh hoạt tổ chức chuyên đề liên quan đến kỹ giao tiếp cho em có đến 100% giáo viên cho cần thiết khả thi Trong biện pháp tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa lồng ghép với kỹ giao tiếp hội trại, hội thi nguồn có 14 giáo viên thấy cần thiết khả thi Trong tất biện pháp đưa ra, nhóm biện pháp thầy cô lồng ghép kiến thức thực hành kỹ giao tiếp sinh hoạt lớp có 12 thầy thấy cần thiết thầy cô đánh giá khả thi Khi vấn, giáo viên T.T.Y.N (dân tộc Kinh) cho biết không khả thi nội dung sinh hoạt lớp quy định sẵn, thêm thời gian sinh hoạt có 45 phút có nhiều nội dung cần xử lý giải Biện pháp thầy cô thường xuyên nhắc nhở em vấn đề liên quan đến cách cư xử, nói chuyện giao tiếp có 11 giáo viên cho cần thiết 13 giáo viên cho khả thi Giáo viên L.T.H (Dân tộc Chăm) chia sẻ: biện pháp phù hợp với em học sinh lớp lớp 7, học sinh lớp lớp nói em khơng nghe Thực tế, sau trị chuyện trao đổi thầy cô lại cho biết thân hay sử dụng biện pháp cách phản xạ, vơ tình Bởi xử lý vấn đề phát sinh em cãi nhau, tranh luận từ chuyện nho nhỏ lớp liên quan đến trực nhật, học tập v.v đến phong trào Đội luen quan trực 101 tiếp đến cách ứng xử em ngày Thơng qua đó, thầy phần giáo dục cho em kỹ giao tiếp Tuy chưa có đánh giá đồng tính cần thiết khả thi nhóm biện pháp ra, phần lớn giáo viên học sinh nhận định biện pháp cần thiết khả thi điều cho thấy nhà trường xem xét để vận dụng trường nhiều nữa, đặc biệt cần tập trung vào biện pháp tổ chức chuyên đề kỹ giao tiếp cho em, giáo viên định hướng để đọc thêm sách, báo liên quan nên cung cấp thêm số lượng, thể loại sách báo thư viện 102 Tiểu kết chương Tóm lại, kỹ giao tiếp học sinh trường THCS Phú Lạc đạt mức trung bình giả thuyết ban đầu người nghiên cứu nhận định Trong kỹ làm quen kỹ lắng nghe mức trung bình, kỹ bộc lộ quan tâm mức cao, kỹ giải mâu thuẫn, xung đột mức trung bình Cả bốn kỹ thành phần có mối tương quan với nhau, tương quan chặt chẽ kỹ bộc lộ quan tâm kỹ giải mâu thuẫn, xung đột Tương quan xếp thứ hai kỹ bộc lộ quan tâm kỹ lắng nghe Xếp thứ ba kỹ lắng nghe kỹ giải mâu thuẫn xung đột Kỹ làm quen có mối tương quan thấp với kỹ lại Kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc Chăm có khác biệt với nhau, yếu tố ngơn ngữ có ảnh hưởng đến khác biệt kỹ giao tiếp học sinh hai dân tộc Học sinh trường THCS Phú Lạc nhận thức thuật ngữ kỹ giao tiếp không nhiều, số học sinh nghĩ kỹ giao tiếp khả nói chuyện có duyên, có nhiều bạn bè Tuy nhiên, hầu hết học sinh nhận thức tầm quan trọng kỹ giao tiếp sống Các em chưa thực thực kỹ giao tiếp sống thường xuyên Trong thực tế, em tự lựa chọn mức độ thực kỹ giao tiếp sống khơng có tương đồng hai kỹ lắng nghe kỹ bộc lộ quan tâm Trong đó, kỹ lắng nghe em thực thường xuyên mức cao, kỹ bộc lộ quan tâm trung bình Học sinh giỏi kỹ khơng hẳn thực thường xuyên sống 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ việc nghiên cứu lý luận khảo sát thực tế kỹ giao tiếp học sinh trường THCS Phú Lạc xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận đến số nhận định sau: 1.1 Về lý luận Kỹ giao tiếp là khả vận dụng tri thức, kinh nghiệm thân thành hệ thống thao tác hành động bên thông qua phương tiện giao tiếp nhằm trao đổi thông tin, tác động đến nhận thức, cảm xúc thay đổi hành vi chủ thể Kỹ giao tiếp học sinh biểu qua bốn kỹ thành phần: Kỹ làm quen, kỹ lắng nghe, kỹ bộc lộ quan tâm kỹ giải mâu thuẫn, xung đột Kỹ giao tiếp chia làm mức độ: Mức độ thấp, mức độ thấp, mức độ trung bình, mức độ cao mức độ cao Kỹ giao tiếp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan khách quan, kể đến số yếu tố quan trọng ngôn ngữ, chủ động học hỏi rèn luyện học sinh, quan tâm gia đình, hoạt động nhà trường 1.2 Kết nghiên cứu thực trạng Số liệu nghiên cứu cho thấy kỹ giao tiếp học sinh trường THCS Phú Lạc mức trung bình Trong bốn kỹ thành phần, học sinh trường THCS Phú Lạc thực kỹ bộc lộ quan tâm mức cao Ba kỹ lại: kỹ làm quen, kỹ lắng nghe, kỹ giải mâu thuẫn, xung đột mức trung bình Có khác biệt kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Kinh dân tộc Chăm, khác biệt có ý nghĩa, đạt mức trung bình Trong bốn kỹ thành phần, kỹ làm quen kỹ lắng nghe học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc Chăm khác Trong khác biệt nhiều nghiêng kỹ làm quen với hai mức xếp loại khác Kỹ làm quen dân tộc Kinh cao dân tộc Chăm trung bình Khơng có khác biệt hai 104 kỹ bộc lộ quan tâm kỹ giải mâu thuẫn, xung đột Học sinh hai dân tộc thực giỏi kỹ bộc lộ quan tâm yếu kỹ giải mâu thuẫn, xung đột Có 50% học sinh cho ngơn ngữ có ảnh hưởng ảnh hưởng nhiều đến khác biệt kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Kinh dân tộc Chăm Khi chơi với bạn bè khác dân tộc 50% học sinh không quan tâm đến việc bạn người dân tộc Đây ưu điểm tiềm bật để việc giáo dục rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh hai dân tộc trở nên thuận lợi dễ dàng Từ thái độ cởi mở, hòa đồng bạn bè em học sinh dân tộc Chăm có khả thích nghi với mơi trường tốt hơn, học tập tốt hơn, phát huy hết tiềm thân mà không bị rào cản chi phối Một số yếu tố ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp học sinh trường THCS Phú Lạc chủ động học hỏi, rèn luyện học sinh, quan tâm giáo viên, hoạt động ngoại khóa nhà trường đặc biệt quan tâm bố mẹ, gia đình Như vậy, luận văn giải nhiệm vụ trọng tâm đặt ra, vấn đề chứng minh làm sáng tỏ phạm vi nghiên cứu Kiến nghị Để giáo dục rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh trường THCS Phú lạc với đặc thù hai dân tộc Kinh Chăm đỏi hỏi thân em cần có nỗ lực chủ động học tập rèn luyện, đọc thêm nhiều sách báo, tập khả quan sát thay đổi để hoàn thiện thân qua thời gian Bên cạnh cần có kệt hợp gia đình, nhà trường 2.1 Đối với gia đình Gia đình cội nguồn sinh dưỡng người Gia đình có vai trị vơ quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Gia đình quan tâm, dìu dắt, định hướng, cho trẻ phát triển hoàn thiện Kỹ giao tiếp em huân tập từ lối sống, cách ứng xử ba mẹ, ông bà, đến bạn bè thầy Do đó, ba mẹ phải người quan tâm dạy dỗ, uốn nắn cho em hoàn thiện kỹ giao tiếp ngày 105 Các em học sinh dân tộc Kinh dân tộc Chăm có nếp sống, truyền thống văn hóa khác nhau, để hịa nhập dễ dàng, tự tin thể ba mẹ cần có thái độ cởi mở, tạo hội cho em làm quen, học hỏi nếp sống, văn hóa bạn Đối với em học sinh dân tộc Chăm, gia đình cần khuyến khích em đọc thêm nhiều sách báo để mở rộng vốn ngôn ngữ phổ thông, nhiên phải sử dụng, học tập ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ để lưu giữ truyền thống độc đáo dân tộc 2.2 Đối với nhà trường Nhà trường trì phát huy hoạt động “cần tạo nhiều hoạt động ngoại khóa, sân chơi, giao lưu để em mở rộng mối quan hệ, tự tin giao tiếp với bạn bè, nên kết hợp với hoạt động dã ngoại tham quan thắng tích danh lam thắng cảnh dân tộc Chăm, tham gia lễ hội dân tộc Chăm vừa tạo điều kiện cho em học sinh dân tộc Chăm giữ gìn truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán vừa dịp để em dân tộc Kinh hiểu nếp sống, tập tục bạn Nhà trường nên khuyến khích em dân tộc Chăm trao dồi tiếng Kinh, giữ gìn tiếng mẹ đẻ truyền thống văn hóa dân tộc, ngược lại em dân tộc Kinh học thêm từ dân tộc Chăm để có hịa đồng nữa, đồng cảm bạn dân tộc Chăm, ngôn ngữ sợi dây gắn kết mối quan hệ em Nhà trường thầy cô cần tác động đến nhận thức em tầm quan trọng kỹ giao tiếp để em có chủ động tích cực việc trao dồi, rèn luyện kỹ giao tiếp có làm phong phú vốn từ tiếng Kinh Bên cạnh đó, em cần mở lịng tham gia hoạt động ngoại khóa, CLB, đội nhóm trường Thông qua việc điều tra thực trạng, nhận thấy em học sinh DTTS cụ thể dân tộc Chăm trường THCS Phú Lạc, địa bàn xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận đa số hịa đồng, thân thiện với bạn, có kỹ giao tiếp vụng về, chưa xử lý tình khó, khơng có tình trạng bất hòa, phân biệt dân tộc, thiếu giao tiếp bị lập dẫn đến tình trạng bỏ 106 học, hay bạo lực học đường Nhờ biện pháp tác động đến nhận thức, thái độ, hành vi em mà thầy cô thực 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Baker, J Grant, s., & Morlock, L.(2008), The teacher–student relationship as a developmental context for children with internalizing or externalizing behavior problems School Psychology Quarterly, 23(1), 3-15 Bá Nữ Kim Liên (2015) Nhận thức thái độ tiếng mẹ đẻ học sinh dân tộc Chăm số trường THPT huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận Luận văn Thạc sỹ tâm lý học Chuyên ngành Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001) Từ điển Giáo dục học Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội Dương Thiệu Tống (2002) Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Leonchev (1979) Giao tiếp sư phạm Nxb Giáo dục Hà Nội Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1995) Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm Nxb Giáo dục Hoàng Anh, Vũ Kim Thanh (1995) Giao tiếp sư phạm Nxb giáo dục Hà Nội Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc (2007) Hoạt động – Giao tiếp – Nhân Cách Nxb Đại học Sư phạm Hoàng Phê (1992) Từ điển Tiếng Việt Trung tâm Từ điển ngơn ngữ, Hà Nội Hồng Thị Anh (1992) Kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên Tóm tắt luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Sư phạm – Tâm lý Chuyên ngành tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hồng Tuệ (1993) Giáo dục ngơn ngữ phát triển văn hóa dân tộc thiểu số phía nam Nxb Khoa học xã Hội Hà Nội Huỳnh Trần Hoài Đức (2017) Kĩ tư phản biện sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Tây Ninh Luận văn Thạc sĩ tâm lý học Chuyên ngành Tâm lí học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh 108 Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Thị Tứ, Bùi Hồng Quân, Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu (2011) Giáo trình Tâm lý học giao tiếp (tr.102 – 176) Tp.HCM: Nxb Đại học Sư phạm Tp.HCM Inrasara (2003) Văn hóa xã hội Chăm – Nghiên cứu đối thoại Nxb Văn học I.P.Dakharov (1980) Những sở tâm lý học sư phạm Nxb Giáo dục Lê Thi Bừng, Hải Vang (1997) Tâm lý học ứng xứ Nxb Giáo Dục Lò Thị Mai Thoan (2005) Thực trạng Kĩ giao tiếp sinh viên Sư phạm tỉnh Sơn La Tạp chí Tâm lí học, số Lê Thị Thúy Hà (2010) Kĩ giao tiếp cộng đồng niên dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đaklak Luận văn Thạc sĩ tâm lý học Chuyên ngành Tâm lí học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Lý Minh Tiên, Nguyễn Thị Tứ, Bùi Hồng Hà, Huỳnh Lâm Anh Chương (2012) Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học Sư phạm Nxb Đại học Sư phạm Tp.HCM Ngơ Cơng Hoan, Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim Quý (1997) Những trắc nghiệm tâm lý Tập Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Ngô Giang Nam (2012) Phát triển kĩ giao tiếp cho sinh viên dân tộc thiểu số Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Đề tài KHCN Đại học Sư phạm Thái Nguyên Nguyễn Đình Xuân (1998) Giáo trình tâm lý học quản lý Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu (2015) Kĩ tư phê phán sinh viên Đại học thành phố Hồ Chí Minh Luận án Tiến sĩ tâm lí học Chuyên ngành Tâm lý học Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Học viện Khoa học Xã hội Hà Nội Nguyễn Hữu Long (2016) Phát triển kỹ sống, Nxb Văn hóa – Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Khắc Viện (1991) Từ điển Tâm lí Nxb Ngoại văn, Hà Nội Nguyễn Ngọc Lâm (1998) Khoa học giao tiếp Ban xuất Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 109 Nguyễn Quang Uẩn (2008) Khái niệm kĩ sống xét theo góc độ Tâm lí học Tạp chí Tâm lí học số Nguyễn Sinh Huy, Trần Trọng Thủy (2006) Nhập môn khoa học giao tiếp Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Bình (1996) Nghiên cứu số trở ngại tâm lý giao tiếp sinh viên với học sinh trình thực tập tốt nghiệp Luận án phó tiến sĩ khoa học giáo dục Trường đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội Nguyễn Thu Hà (2012) Kĩ giao tiếp học sinh tuổi THCS trường Vừa học vừa làm 15 – Tp.HCM Luận văn Thạc sĩ tâm lý học Chuyên ngành Tâm lí học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Lê (1999) Nhập môn Khoa học giao tiếp Lưu hành nội bộ, Thư viện Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Thức, Nguyễn Quan Uẩn (2008) Giáo trình tâm lý học đại cương Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Hằng Vân, Nguyễn Thành Lộc (2012) Hướng dẫn kỹ giao tiếp, ứng xử tự nhận thức đánh giá thân Nxb Hà Nội Nguyễn Ngọc Duy (2015) Kỹ giao tiếp với học sinh trình thực tập sư phạm sinh viên Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chính Minh Luận văn thạc sỹ tâm lý học Chuyên ngành Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Phú (2004) Lịch sử tâm lí học/ Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Đồng (2010) Tâm lý học giao tiếp Nxb Chính trị - hành Oxford Dictionaries, (2010), The Oxford English Dictionary, Nxb Đại học Oxford Paul Ekman (2008) Giải Mã Những Biểu Hiện Cảm Xúc Trên Khuôn Mặt Nxb Từ điển Bách khoa Phạm Vũ Dũng (2006) Đời sống văn hóa sở vùng đồng bào Chăm Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Petroxki A.V (1982) Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm Nxb Giáo dục Hà Nội 110 Ph.N.Gonobolin (1973) Tâm lí học Nxb Giáo dục Sakaya (2010) Văn hóa Chăm – Nghiên cứu phê bình Nxb Phụ nữ Salovey (1999) Đối phó cách thơng minh – Trí thơng minh cảm xúc q trình đối phó (tr 141 – 164) New York Trần Trọng Thủy (1998) Tình người, giao tiếp văn hóa giao tiếp Tạp chí tâm lý học Trần Thị Phương (2014) Thực trạng Kĩ giao tiếp sư phạm giáo viên Mầm non với trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động giáo dục số trường mầm non Tp.HCM Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại học Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh Trần Tuấn Lộ (2007) Tâm lí học giao tiếp Nxb Chính trị - Hành Vũ Dũng (2008) Từ điển Tâm lý học Nxb Từ điển Bách Khoa Vũ Thị Nho (2000) Tâm lý học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội PL1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu Khảo Sát (Dành cho học sinh) Các em học sinh thân mến! Để có sở khoa học cho việc nghiên cứu đề tài kỹ giao tiếp học sinh THCS, góp phần nâng cao kỹ giao tiếp em tương lai, em vui lòng giúp đỡ cách trả lời câu hỏi sau Câu trả lời em phục vụ cho mục đích nghiên cứu bảo mật hồn tồn Xin cảm ơn em  Thông tin cá nhân: Lớp: Dân tộc: Kinh Chăm Nội dung Chung  Đánh dấu X vào câu trả lời em thấy phù hợp với  Chỉ chọn đáp án em Câu 1: Mức độ hiểu biết em kỹ giao tiếp là: a Biết nhiều b Biết nhiều c Biết d Khơng biết e Hồn tồn Câu 2: Theo em, kỹ giao tiếp có quan trọng khơng? a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường d Khơng quan trọng e Hồn tồn khơng quan trọng PL2 Câu 3: Khi chơi với bạn, em có quan tâm đến việc bạn người dân tộc Kinh hay dân tộc Chăm không? a Từ trước tới em chưa quan tâm tới việc b Trước em quan tâm, khơng c Từ trước tới em quan tâm tới việc Câu 4: theo em biết nhiều tiếng kinh tiếng chăm ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp em với bạn khác dân tộc, chọn mức độ ảnh hưởng tương ứng: a Hồn tồn khơng ảnh hưởng b Khơng ảnh hưởng c Bình thường d Ảnh hưởng e Rất ảnh hưởng Câu 5: Dưới vài biểu kỹ giao tiếp sống, em lựa chọn mức độ với thân nhé! Stt Cột số 1: Không  Cột số 2: Thỉnh thoảng  Cột số 3: Bình thường  Cột số 4: Thường xuyên  Cột số 5: Rất thường xun  Nội Dung Khơng thích hỏi thông tin cần thiết người bạn như: bạn tên gì, bạn đâu 2* Xen ngang câu chuyện bạn nói Chủ động gần gũi quan tâm thăm hỏi bạn bè, vỗ bạn có chuyện buồn, chúc mừng bạn có chuyện vui Không nhận biết cảm xúc thân 4* lúc ban đầu, cảm xúc như: bực bội, giận hờn, khó chịu 1  3 4 5 PL3 Tự giới thiệu giới thiệu tên, tuổi, sở thích Chăm tập trung lắng nghe câu chuyện Chia sẻ câu chuyện thân Nhận biết cảm xúc bạn tức giận, bực bội, khó chịu thơng qua lời nói, cử chỉ, hành vi bạn Bày tỏ niềm vui, thể thái độ cởi mở làm quen 10 Khơng nói câu gợi mở câu chuyện * 11 12 * 13 à, ừ, nữa, Nhận xét đánh giá bạn mà không làm bạn tổn thương khơng chê bai hay nói xấu bạn Không làm chủ cảm xúc, hành vi thân có mâu thuẫn: khơng nói lời khích bác, trêu chọc, trích bạn Trao đổi câu chuyện chung tùy vào tình Thể thái độ chân thành cử chỉ, động tác như: nhìn thẳng vào mắt bạn, gật 14 đầu theo câu chuyện bạn, nghiêng đầu phía bạn, khơng bẻ tay, chống cằm ngó lơ chỗ khác 15 * 16 Khơng giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn chép giùm, giảng bạn không hiểu, trực nhật lớp giùm Nhận biết, tìm kiếm nguyên nhân xảy xung đột PL4 Chào tạm biệt hẹn gặp lại, xin địa 17 liên lạc tùy vào tình Phản ánh lại cần thiết để hiểu rõ câu 18 chuyện bạn nói Khơng tặng q, chúc mừng rủ bạn 19 chơi vào dịp quan trọng sinh nhật, * ngày lễ Biết cách giải tình tốt nhất, sẵn 20 sàng xin lỗi bạn nhờ giúp đỡ thầy * Câu hỏi phủ định – tính điểm ngược Câu 6: Dưới vài nguyên nhân ảnh hưởng đến khả giao tiếp em với bạn bè, em lựa chọn mức độ đồng ý với câu nói thật phù hợp với em Cột số 1: Hồn tồn khơng đồng ý  Cột số 2: Không đồng ý  Cột số 3: Phân vân  Cột số 4: Đồng ý  Cột số 5: Hồn tồn đồng ý  STT Nội dung Vì tính hờn giận vơ cớ, buồn vui thất thường nên ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp em Em ý đến lời nhận xét bạn bè, nhiều lời nhận xét mà tình bạn em xảy xích mích Thái độ cư xử em thay đổi tùy thuộc vào bạn nam hay nữ 1 2 3 4 5 PL5 Tham gia CLB, đội nhóm giúp kỹ giao tiếp em tốt Kỹ giao tiếp em bị ảnh hưởng từ gia đình Nếu ba mẹ quan tâm nhắc nhở em việc cư xử giao tiếp với người, em tự tin nhiều Kỹ giao tiếp em khơng liên 7* quan tới việc giáo dục gia đình Đa số thái độ giao tiếp em với người giống với thái độ cư xử ba mẹ Em thay đổi cách giao tiếp nhờ nhắc nhở dạy dỗ thầy cô 10* 11 Thầy cô tác động đến cách cư xử em với bạn Em tin rằng, bạn trường em hòa đồng thầy cô dạy Nhà trường khơng có nhiều hoạt động 12 ngoại khóa cắm trại, hội thi, hội diễn v.v nên em cải thiện kỹ giao tiếp thân 13 Đọc thêm nhiều sách báo thay đổi kỹ giao tiếp em Nội dung tập tình  Đánh dấu X vào câu trả lời mà em hay hành động thực tế nhé! Có thể chọn nhiều phương án trả lời PL6 Câu 1: Có bạn chuyển vào lớp học kỳ II Em muốn làm quen với bạn Trong chơi: X STT Nội Dung Hỏi bạn tên gì, nhà đâu, học trường v.v Nói cho bạn nghe tình hình lớp giới thiệu lớp trưởng, tổ trưởng v.v 3* Chỉ tới ngồi bên cạnh, im lặng khơng nói Nói với bạn ấy, vui có thêm người bạn 5* Chỉ kề thân mình, khơng hỏi bạn Giới thiệu tên sở thích cho bạn biết Khi câu chuyện nói nửa chừng, có tiếng chng vào lớp: Chào bạn hẹn chơi khác trị chuyện tiếp Câu 2: Em thích bạn khác phái lớp bên cạnh từ lâu, bạn chuyển trường, em muốn làm quen để giữ liên lạc: X STT Nội Dung Giả vờ bắt chuyện làm quen hỏi bạn tên biết tên bạn Tìm điểm chung bạn để tiếp tục câu chuyện 3* Mua quà tặng bạn tổ chức tiệc chia tay cho bạn Giới thiệu cho bạn biết Kể cho bạn nghe câu chuyện bạn mà âm thầm theo dõi, để bạn tự biết thích bạn nhiều 6* Âm thầm theo dõi, quan sát bạn Hỏi bạn địa liên lạc để dễ dàng hỏi thăm sức khỏe bạn PL7 Câu 3: Trong chơi, ngày có bạn ngồi ghế đá gần phịng học em, bạn đọc sách chăm chú, em muốn làm quen với bạn ấy, làm quen: X STT Nội Dung 1* Nói với bạn chuyện xúc vừa xảy lớp Cười thật tươi với bạn ấy, bày tỏ thái độ vui vẻ Hỏi bạn tên Tự giới thiệu tên 5* Kêu bạn ghế khác ngồi đọc sách, nhưỡng chỗ cho nhóm bạn ngồi chơi Hỏi bạn nội dung sách Chào bạn ấy, hẹn lần sau nói chuyện nhiều Câu 4: Bạn kể cho em nghe câu chuyện kỷ niệm bạn trường cũ, lúc lắng nghe bạn kể, hành động em là: X STT Nội Dung 1* Chống cằm, lơ đãng nhìn sân trường Tập trung lắng nghe Không xen ngang câu chuyện bạn nói Thỉnh thoảng nói: à, thích ha, vui v.v Gật đầu theo câu chuyện bạn 6* Nói với bạn: kể câu chuyện khác Có lúc bạn kể nhỏ q nói bạn nhắc lại để hiểu rõ Câu 5: Em nghe bạn thân tâm ước mơ bạn ấy, nghe: X STT Nội Dung Chăm lắng nghe Mình hay nghiêng đầu nhìn bạn PL8 Hỏi bạn lại có ước mơ Để cho bạn nói dứt câu hỏi bạn điều nghe chưa rõ 5* Tập trung làm tập cô giao lúc bạn nói Mình nói à, cho câu chuyện thêm hấp dẫn 7* Cắt ngang câu chuyện khơng quan tâm tới ước mơ xa xôi Câu 6: Giờ chơi em bạn thân nói chuyện lớp: X STT Nội Dung 1* Xen ngang câu chuyện bạn nói Khơng xen ngang câu chuyện bạn kể Nói câu ngắn gọn để bạn biết tập trung như: Ừ, vậy? V.v 4* Giả vờ chăm nghe Ngồi gần bên cạnh bạn, thường xuyên nhìn vào mắt bạn Tập trung lắng nghe bạn nói Hỏi lại bạn đoạn nghe khơng rõ Câu 7: Bạn thân em không làm tập, bị giáo viên chủ nhiệm phạt trực lớp tuần lễ sinh nhật bạn ấy, em cư xử với bạn nào? X STT Nội Dung Giúp bạn trực lớp 2* Nói với bạn ấy: Khơng làm tập bị phạt Khuyên bạn lần sau nhớ làm tập đầy đủ Vừa trực lớp bạn, vừa kể cho bạn nghe câu chuyện em 5* Nói xấu bạn với đứa bạn khác lớp Động viên bạn cố gắng lên, đừng buồn Mua thiệp chúc mừng sinh nhật bạn Câu 8: Bạn thân em bị bệnh, phải nằm viện tuầ, thái độ em là: X STT Nội Dung PL9 Lấy tập bạn chép giùm 2* Viện cớ bận việc nhà không đến bệnh viện Kể vài chuyện lớp tuần cho bạn nghe Nhắc nhở bạn nên tranh thủ học làm tập đầy đủ Mua trái sữa đến thăm bạn Đến bệnh viện thăm bạn ấy, trò chuyện để bạn đỡ buồn 7* Nói bạn: Bệnh mà sướng mình, có người chép sẵn, cịn lớp thăm Câu 9: Trên đường đến trường, em nhìn thấy bạn thân xe đạp bạn bị hỏng, em: X STT Nội Dung 1* Trách bạn không học sớm Chở bạn đến trường giùm 3* Ngó lơ khơng thấy bạn Bạn chưa ăn sáng, nên bẻ đơi bánh mì cho bạn ăn Chủ động hỏi thăm bạn ấy, giúp đỡ Vừa đi, vừa tranh thủ kể cho bạn nghe chuyện gặp hơm qua Động viên bạn không đâu đến trường kịp mà, cô giáo không phạt đâu Câu 10: Trên đường học về, tự nhiên có bạn chặn đường: X STT Nội Dung Nhờ đến giúp đỡ bạn bè xung quanh Quan sát bạn để nhận bạn muốn 3* Hỏi bạn học lớp nào, tên gì, giới thiệu tên 4* Nói giọng tức giận, mắng cho bạn học tự nhiên chặn đường PL10 Biết cảm giác lúc Nhỏ nhẹ bình tĩnh hỏi bạn lý Kiềm chế cảm xúc, khơng khích bác, hay trích bạn Câu 11: Em vào tin, vội vã nên lỡ tay làm đổ ly nước lên áo bạn khác, em chưa kịp nói gì, bạn mắng em xối xả: X STT Nội Dung 1* Quát mắng bạn Sẵn sàng xin lỗi bạn Nhận thái độ bực bội bạn qua giọng nói, hành vi Kiềm chế cảm xúc, khơng trích bạn Nhận cảm xúc khó chịu mình, bị người bạn la mắng xối xả dù có lỗi Biết bạn tức giận khơng cẩn thận 7* Chăm lắng nghe, mỉm cười, gật đầu cảm ơn bạn Câu 12: Em bạn thân chơi với vui vẻ, có bạn khác nói với em bạn khơng tốt Bạn hay nói xấu em với bạn lớp Em: X STT Nội Dung Nhận diện gọi tên cảm xúc khó chịu với bạn Tìm hiểu xem chuyện có thật khơng? 3* Nói xấu bạn với bạn khác lớp Nếu bạn nói có, khơng chơi với bạn Chia sẻ với bạn suy nghĩ cảm giác Quan sát, nhận diện cảm xúc thái độ bạn để đoán xem bạn có thật lịng với khơng 7* Vừa nhìn thấy bạn mắng trận cho bỏ tức Xin chân thành cảm ơn em nhiều!  PHỤ LỤC PL11 PHIẾU KHẢO SÁT BIỆN PHÁP Các em học sinh thân mến! Cảm ơn em giúp đỡ lần khảo sát thực trạng đề tài kỹ giao tiếp học sinh THCS Căn vào kết thực trạng chúng tơi có số đề xuất biện pháp để nâng cao kỹ giao tiếp em, giúp em giao tiếp tốt hơn, em chọn lựa mức độ tương ứng với quan điểm Câu trả lời em phục vụ cho mục đích nghiên cứu bảo mật hoàn toàn Các em đánh dấu X vào chọn lựa tương ứng với quan điểm nhé! Tính cần thiết Biện pháp Stt Các em đọc thêm sách, báo, truyện liên quan đến kỹ giao tiếp Các em tham gia vào hoạt động lớp, trường Các em tự học hỏi kinh nghiệm từ thực tế thông qua mối quan hệ giao tiếp với bạn bè Tổ chức CLB, đội nhóm để em tham gia sinh hoạt Tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa lồng ghép với kỹ giao tiếp hội trại, hội thi nguồn v.v Tổ chức chuyên đề kỹ giao tiếp cho em Tính khả thi Cần Khơng Khả Khơng thiết cần thiết thi khả thi PL12 Thầy cô lồng ghép kiến thức thực hành kỹ giao tiếp sinh hoạt lớp Thầy cô thường xuyên nhắc nhở em vấn đề liên quan đến cách cư xử, nói chuyện giao tiếp Thư viện trang bị sách, báo kỹ giao tiếp XIN CẢM ƠN CÁC EM  PL13 PHỤ LỤC Câu hỏi vấn sâu (Dành cho học sinh) Câu 1: Em hiểu kỹ giao tiếp? Câu 2: Theo em, kỹ giao tiếp có quan trọng khơng? Vì sao? Câu 3: Khi chơi với bạn em có quan tâm bạn người dân tộc khơng? Vì sao? Câu 4: Giả sử em gặp tình huống: em bạn chơi thân, bạn nói xấu em với bạn khác em làm gì? Vì sao? (Câu hỏi dựa vào tập tình huống) Câu 5: Em nghĩ bạn dân tộc Chăm giao tiếp so với bạn dân tộc Kinh? Tại em lại nghĩ vậy? Có thể kể cho nghe câu truyện em ấn tượng không? Câu 6: Em thường sử dụng ngơn ngữ nói chuyện với bạn? Em cảm thấy bạn nói mà em khơng hiểu? PL14 PHỤ LỤC Câu hỏi vấn (Dành cho giáo viên) Kính thưa thầy cơ! Để có sở khoa học cho việc nghiên cứu đề tài kỹ giao tiếp học sinh THCS góp phần nâng cao kỹ giao tiếp em tương lai, xin ý kiến thầy cô số vấn đề sau: Câu 1: Theo thầy cô, hiểu thuật ngữ kỹ giao tiếp? Câu 2: Trong bốn kỹ thành phần: kỹ làm quen, kỹ lắng nghe, kỹ bộc lộ quan tâm, kỹ giải mâu thuẫn, xung đột học sinh trường giỏi kỹ nào? Câu 3: Theo thầy cô, kỹ giao tiếp học sinh dân tộc Chăm dân tộc Kinh có khác khơng? Vì sao? Câu 4: Theo thầy cô, yếu tố ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp em yếu tố nào? Vì sao? Câu 5: Cuối xin thầy cho biết tính cần thiết, tính khả thi số biện pháp đề xuất sau đây: Tính cần thiết Biện pháp Stt Các em đọc thêm sách, báo, truyện liên quan đến kỹ giao tiếp Các em tham gia vào hoạt động lớp, trường Các em tự học hỏi kinh nghiệm từ thực tế thông qua mối quan hệ giao tiếp với bạn bè Tính khả thi Cần Khơng Khả Khơng thiết cần thiết thi khả thi PL15 Tổ chức CLB, đội nhóm để em tham gia sinh hoạt Tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa lồng ghép với kỹ giao tiếp hội trại, hội thi nguồn v.v Tổ chức chuyên đề kỹ giao tiếp cho em Thầy cô lồng ghép kiến thức thực hành kỹ giao tiếp sinh hoạt lớp Thầy cô thường xuyên nhắc nhở em vấn đề liên quan đến cách cư xử, nói chuyện giao tiếp Thư viện trang bị sách, báo kỹ giao tiếp Xin chân thành cảm ơn thầy cô! PL16 PHỤ LỤC Một số bảng thống kê Descriptive lop * dantoc Crosstabulation dantoc Kinh lop Lop Count Lop Lop Lop Total Cham Total 44 42 86 % within dantoc Count % within dantoc Count % within dantoc Count % within dantoc Count 36.4% 23.5% 28.7% 30 24.8% 56 31.3% 86 28.7% 35 28.9% 47 26.3% 82 27.3% 12 9.9% 34 19.0% 46 15.3% 121 179 300 % within dantoc 100.0% 100.0% 100.0% Descriptive Statistics knlamquen N 300 Minimum 0.00 Maximum 5.00 Mean 3.40 Std Deviation 97896 knlan nghe kn quantam 300 300 1.00 70 5.00 5.00 3.12 3.73 89332 1.05761 kngiaiquyet 300 30 4.70 2.89 98369 kngiaotiep Valid N (listwise) 300 300 83 4.83 3.28 81921 PL17 Correlations knlamquen knlangnghe knquantam kngiaiquyet knlamquen Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation knlangnghe 498** knquantam 552** kngiaiquyet 513** 000 300 000 300 651** 000 300 000 300 617** 000 300 767** 000 300 300 498** 000 300 552** 000 300 513** 300 651** 000 300 617** Sig (2-tailed) 000 000 000 N 300 300 300 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) KNLQ Valid Frequency 15 Percent 5.0 Valid Percent 5.0 Cumulative Percent 5.0 Thấp 20 6.7 6.7 11.7 Trung bình 75 25.0 25.0 36.7 Cao 118 39.3 39.3 76.0 Rất cao Total 72 24.0 24.0 100.0 300 100.0 100.0 Rất thấp KNLN Valid Frequency 13 Percent 4.3 Valid Percent 4.3 Cumulative Percent 4.3 31 10.3 10.3 14.7 102 34.0 34.0 48.7 Cao 122 40.7 40.7 89.3 Rất cao Total 32 10.7 10.7 100.0 300 100.0 100.0 Rất thấp Thấp Trung bình 300 767** 300 PL18 KNQT Valid Frequency 16 Percent 5.3 Valid Percent 5.3 Cumulative Percent 5.3 17 5.7 5.7 11.0 30 10.0 10.0 21.0 Cao 110 36.7 36.7 57.7 Rất cao Total 127 42.3 42.3 100.0 300 100.0 100.0 Rất thấp Thấp Trung bình KNGQ Valid Frequency 27 Percent 9.0 Valid Percent 9.0 Cumulative Percent 9.0 Thấp 34 11.3 11.3 20.3 Trung bình 103 34.3 34.3 54.7 Cao 118 39.3 39.3 94.0 Rất cao Total 18 6.0 6.0 100.0 300 100.0 100.0 Rất thấp KNGT Valid Frequency 11 Percent 3.7 Valid Percent 3.7 Cumulative Percent 3.7 Thấp 22 7.3 7.3 11.0 Trung bình 66 22.0 22.0 33.0 Cao 166 55.3 55.3 88.3 Rất cao Total 35 11.7 11.7 100.0 300 100.0 100.0 Rất thấp PL19 Group Statistics dantoc knlamquen knlangnghe knquantam kngiaiquyet KNgiaotiep Kinh Cham Kinh Cham Kinh Cham Kinh Cham Kinh N 121 179 121 179 121 179 121 179 121 Mean 3.6099 3.2564 3.2405 3.0324 3.7810 3.6944 2.9727 2.8358 3.4004 Std Deviation 86134 1.02907 91091 87381 1.03845 1.07184 96687 99378 77837 Cham 179 3.2048 83865 Std Error Mean 07830 07692 08281 06531 09440 08011 08790 07428 07076 06268 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances knlamqu en Knlang nghe Knquan tam Equal variance s assumed Equal variance s not assumed Equal variance s assumed Equal variance s not assumed Equal variance s assumed F 3.79 503 074 Sig .052 479 785 t-test for Equality of Means t 3.11 Sig (2tailed df ) 298 002 Mean Differ ence 35349 Std Error Differen ce 11358 95% Confidence Interval of the Difference Low er Upper 129 57701 98 3.22 284.64 001 35349 10976 137 45 56954 1.98 298 048 20809 10462 002 21 41398 1.97 250.40 050 20809 10547 000 38 41581 695 298 488 08658 12458 158 59 33174 PL20 Kngiai quyet Kngiao tiep Equal variance s not assumed Equal variance s assumed Equal variance s not assumed Equal variance s assumed Equal variance s not assumed 154 089 695 766 699 263.08 485 08658 12382 157 22 33037 1.18 298 237 13697 11569 090 71 36465 1.19 262.38 235 13697 11508 089 62 36357 2.04 298 042 19561 09591 006 87 38435 2.06 270.09 039 19561 09453 009 49 38172 KNLQ * dantoc Crosstabulation dantoc Kinh KNLQ Rat thap Count % within dantoc Thap Count % within dantoc Trung binh Count Cao Count % within dantoc % within dantoc Rat cao Count % within dantoc Total Count % within dantoc Cham 13 Total 15 1.7% 7.3% 5.0% 14 20 5.0% 7.8% 6.7% 25 50 75 20.7% 27.9% 25.0% 53 65 118 43.8% 36.3% 39.3% 35 37 72 28.9% 20.7% 24.0% 121 179 300 100.0% 100.0% 100.0% PL21 KNLN * dantoc Crosstabulation dantoc Kinh KNLN Rat thap % within dantoc Thap Count % within dantoc Trung binh Count Cao Count % within dantoc % within dantoc Rat cao Count % within dantoc Total Total 13 3.3% 5.0% 4.3% 10 21 31 8.3% 11.7% 10.3% Count Count % within dantoc Cham 41 61 102 33.9% 34.1% 34.0% 47 75 122 38.8% 41.9% 40.7% 19 13 32 15.7% 7.3% 10.7% 121 179 300 100.0% 100.0% 100.0% KNQT * dantoc Crosstabulation dantoc Kinh KNQT Rat thap Count % within dantoc Thap Count % within dantoc Trung binh Count Cao Count % within dantoc % within dantoc Rat cao Count % within dantoc Total Count % within dantoc Cham 11 Total 16 4.1% 6.1% 5.3% 10 17 5.8% 5.6% 5.7% 11 19 30 9.1% 10.6% 10.0% 41 69 110 33.9% 38.5% 36.7% 57 70 127 47.1% 39.1% 42.3% 121 179 300 100.0% 100.0% 100.0% PL22 KNGQ * dantoc Crosstabulation dantoc KNGQ Rat thap Count Kinh 10 Cham 17 Total 27 8.3% 9.5% 9.0% % within dantoc Thap Count 12 22 34 9.9% 12.3% 11.3% 38 65 103 31.4% 36.3% 34.3% 54 64 118 44.6% 35.8% 39.3% 11 18 5.8% 6.1% 6.0% 121 179 300 100.0% 100.0% 100.0% % within dantoc Trung binh Count Cao Count % within dantoc % within dantoc Rat cao Count % within dantoc Total Count % within dantoc *Bai tap tinh huong Group Statistics dantoc cau1 cau2 cau3 cau4 cau5 cau6 cau7 cau8 cau9 Std Error Mean 098 Kinh 121 Mean 4.00 Std Deviation 1.080 Cham 179 3.73 1.253 094 Kinh 121 2.88 1.137 103 Cham 179 2.56 1.127 084 Kinh 121 3.96 1.003 091 Cham 179 3.48 1.291 096 Kinh 121 3.31 1.124 102 Cham 179 3.09 1.088 081 Kinh 121 3.22 1.076 098 Cham 179 3.01 983 073 Kinh 121 3.20 1.115 101 Cham 179 3.00 1.017 076 Kinh 121 3.90 1.268 115 Cham 179 3.80 1.263 094 Kinh 121 3.94 1.254 114 Cham 179 3.81 1.212 091 Kinh 121 3.50 1.096 100 Cham 179 3.46 1.133 085 N PL23 cau10 cau11 cau12 Kinh 121 2.69 1.190 108 Cham 179 2.53 1.242 093 Kinh 121 3.35 1.138 103 Cham 179 3.32 1.150 086 Kinh 121 2.88 1.053 096 Cham 179 2.66 1.082 081 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances cau1 cau2 cau3 cau4 cau5 cau6 cau7 Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed F 6.55 139 21.8 89 1.26 6.00 5.37 221 Sig .011 709 000 261 015 021 638 t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference Upp Lower er -.001 549 298 Sig (2tailed) 051 Mean Differ ence 274 Std Error Differenc e 140 2.017 280.941 045 274 136 007 541 2.342 298 020 312 133 050 574 2.338 256.122 020 312 133 049 574 3.433 298 001 478 139 204 752 3.602 292.188 000 478 133 217 740 1.668 298 096 216 130 -.039 472 1.657 251.893 099 216 131 -.041 474 1.763 298 079 212 120 -.025 449 1.733 241.689 084 212 122 -.029 453 1.594 298 112 198 124 -.047 443 1.565 241.361 119 198 127 -.051 448 647 298 518 096 149 -.197 389 t 1.960 df PL24 cau8 cau9 cau10 cau11 cau12 Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed 329 079 1.30 157 1.37 567 779 254 692 242 647 257.126 518 096 149 -.197 390 913 298 362 132 145 -.153 417 907 251.803 365 132 146 -.155 419 244 298 807 032 132 -.227 291 246 263.295 806 032 131 -.225 290 1.119 298 264 161 144 -.122 444 1.128 264.896 260 161 143 -.120 442 171 298 864 023 135 -.242 288 172 259.413 864 023 134 -.242 288 1.721 298 086 217 126 -.031 465 1.730 262.208 085 217 125 -.030 464 ... BẠN BÈ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ LẠC, XÃ PHÚ LẠC, HUYỆN TUY PHONG, TỈNH BÌNH THUẬN 53 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng kỹ giao tiếp học sinh trường trung học sở Phú Lạc... Thực trạng kỹ giao tiếp học sinh trường trung học sở Phú Lạc xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận 59 2.2.1 khái quát thực trạng kỹ giao tiếp học sinh trường trung học sở Phú Lạc ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Võ Hồng Tâm KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ LẠC XÃ PHÚ LẠC, HUYỆN TUY PHONG, TỈNH BÌNH THUẬN Chun ngành : Tâm lí học

Ngày đăng: 31/12/2020, 14:54

Mục lục

    DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

    1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu

    1.1.1. Một số nghiên cứu trên thế giới

    1.1.2. Một số nghiên cứu tại Việt Nam

    1.2. Cơ sở lý luận về kỹ năng giao tiếp của học sinh trung học cơ sở

    1.2.1. Khái niệm công cụ

    1.2.2. Đặc điểm tâm lý của học sinh trung học cơ sở

    1.2.3. Kỹ năng giao tiếp của học sinh với bạn bè

Tài liệu liên quan