1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình thực tập sư phạm (năm thứ hai) phần 1

116 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 40,77 MB

Nội dung

Trang 1

{ | | |

: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

qf ˆ DỰ ÁN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THCS

XS LOAN No 1718 - VIE (SF)

a 49878 / =

7 PHAM TRUNG THANH |

> ‹- E H THỰC TẬP SƯ PHẠM (NĂM THỨIW) ; J 4 5 7 v ” 4 (: 4 “| = ) ) | [ " ) ) = -

Trang 2

TS PHẠM TRUNG THANH

'THỰC TẬP SƯ PHẠM

(NĂM THU ID)

(Gido trinh Cao dang Su pham)

Túi bản lần thứ ba

Trang 3

PHƯƠNG PHÁP LÀM QUEN VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG TRONG MƠI TRƯỜNG TTSP NĂM THỨ II (7t)

1 1 2 3 II VI I 1 2 3

Mục tiêu học tap va nghién ctu wo cccccccceccececccesccsceleceesecseeesces 51

Vé kid ithite LSC MGM MANGE GAG 1 1 ð1

VỀ kĩ nẶN! se-GỒ NGHỆ Ging pƯỒ Ha đa pvc 120x442, 51

VE thi AO osc eccsececseesscseesecsessessssssesvesecsuecsessestsatsversissssesesseseseesee, 51

Phương pháp hồ nhập vào mơi trường giáo dục của

trường TH si caaiA Di HÀ ee 52

Hội đồng giáo dục trường THCS là một tập thể tốt 52

Phương pháp ứng xử uới đồng nghiệp đi trước 52

Phương pháp tiếp cận học sinh THCS non nhe, 54

Sự nhận thức đúng đắn uị trí trung tâm của học sinh trong

nhà trường TH £ 010M0 S900 2A TH VANG NA 54

Thới độ ân cần, thương yêu, chăm sĩc học sinh 55 Những nguyên tắc sự phạm trong giao tiếp vdi hoc sinh THCS 56

Phương pháp tiếp cận phụ huynh học sinh 59 Sự nhận thức đúng đắn vai tro cia giáo dục gia đình trong mơt trường giáo dục cộng đồng t2 115 001 16s Á Án naesse 59 Phương pháp giao tiếp uới phụ huynh học sinh 60 Phương pháp tiếp cận các tổ chức đồn thể trong nhà trường 63

Sự nhận thúc đúng đắn uai trị lãnh đạo của chỉ bộ Đảng

trong trun TICS 8N nyớnm L 63

Phương pháp tiếp cận cán bộ quản lí, lãnh đạo đồn thể trong nhà trường uà địa phương nơi trường đĩng 65 Bài tập thực hành cuc TT HT HH nh Hee 69

Mục tiêu học tập va nghién cttu voc cecccccscsssssscesecsescevecscsteceveees 75 Về hiến hive oececcccsceccssccsssesescscesesvevevecees mm 75

VỀ Rĩ nẴngg 05c TH HH2 Tre 75

Trang 4

Il Tìm hiểu thực tiễn giáo dục của trường THCS và

địa phương nơi trường đĩng chen 76

1 Tỉnh thần nhiệt tình ú ý chí tiến cơng trong học tập 76

2 Các báo cáo chủ yếu cần nghe .-.-cc c2 ccxccsccsxce2 79 3 Phương pháp bhơi thác thơng tin trong khi nghe các báo cáo 80

II Tập làm cơng tác chủ nhiệm lớp và cơng tác Đội 88

1 Cơ sở bhoa học của uiệc lập hế hoạch cơng tác chủ nhiệm lớp Uà cơng tác Đội ẽnẽ.ẽ ống ố ên 88 2 Phương pháp nắm bắt đặc điểm, tình hình học sinh của lớp được phân cơng chủ nhiệm 0ị cơng tác Đội 89

3 Nội dung, bế hoạch chủ nhiệm lớp uị cơng tác Đội 89

4 Việc tổ chức, triển khai các nhiệm uụ được gido 90

ð Phương pháp tổ chức hội nghị phụ huynh học sinh 90

TV Tap làm cơng tác dạy hỌC cái 6s GÀ đán h6 á4 1 HỖ án ki đc đà c0 gu lv k nh 8CG 92 1 Làm quen uới phương phúp dạy học tích cực 92

2 Xây dựng nội dung va bế hoạch dạy học trong tồn đợt 96

3 Việc dự giờ dạy mẫu của giáo uiên phổ thơng 96

4 Soạn giáo án uè tập giảng trước khi lên lớp dạy 97

5 Phương pháp lên lớp dạy hỌC - ccĂĂĂĂẰẰS Si rớ 98 6._ Rút binh nghiệm sau giờ lên ÏỚP àààĂ cà Ăà ii 99 V Tap lam bai tap nghién cttu Tam li — Gido duc oe 99 1 Lua chon mét bGi tdp nghién CUU oe iccecccccceeeeeseseeeeeeetneneeenees 100 2 Xây dựng đề cương của bài tập nghiên cứu - 102

3 Sự uận dụng một số phương pháp nghiên cứu để thu thập 02.37187/131,1-021/08800000nn0888Ẻe 106

4 Phương pháp uiết uà trình bày hết quỏ bài tập nghiên cứu 110

VỊ Bài tập thực hành : c0 0151015 0 100 ọ 06068150 L5 l0 k6 56468 111 Hợ V PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TTSP NĂM THỨ II (2 T) hr we NỈ 2 3 Muc tiéu hoc tap va nghién cWu cee eeeeeceeeeerereseeeeenees 118 Về hiển: khÚCc c 111024 88gÀs4 kg iNáÀ ` ` ` 118 VE hỸ HIẶNG toeaiddsaafkadaesil luxalLGANEGSA cà „sang «ang 118 \WV7.1.178.7088NHd4Á 118 Những căn cứ để đánh giá TTSP năm thứ II 119

Tiêu chuẩn giáo dục của thanh niên thế giới khi bước uào

7,128 7.0.2 0P 1 1n ẽố ốc nh số 119

Căn cứ uào Chiến lược phát triển giáo dục mười năm

(2001—2010) tái tig HÀ hd kg vẪ 2441 Áx 14a cÀ 1 HẤ uy ceeanan ees 120

Căn cứ uào các quy chế đèo tạo hiện hành của Bộ GD-ĐT,

Trang 5

4 Căn cứ uào sản phẩm làm ra của mỗi giáo sinh 121 II Các tiêu chí đánh giá kết quả TTSP năm thứ II 122

1 Két quả của hoạt động tìm hiểu cc Sex: 122

2 Kết quả của hoạt động dạy học .ccĂ co cecveecei 122

3 Kết qua của hoạt động BiGO CUC eecceccccccccceeisvsesccssecesscensesseenes 123

4, Kết qud của hoạt động tập làm bài tập đphiêh cứu

V42, 816 0 6 n6 34 123

IV Cac nguyén tắc đánh giá kết quả TTSP nam thứ II 128 1 Nguyên tắc hhách quan, cơng Đường I eS ceeewenwewenae 124

2 Nguyên tắc bình đẳng, dân chủ cv 124 3 Nguyên tắc hệ thống UE EN DEC s ào ctcc cà An seo 125

4 Nguyên tắc phát triỂn +cccSccìtcTnhnnhnh ni 126 5 Nguyên tắc thực tiễn 8 TICLE Na crew ebbnewsmeneccrcien 127 6 Nguyên tắc phối hợp ch HH ng 127 V._ Phương pháp đánh giá kết quả TTSP năm thứ IT 128 1 _ Việc đánh giá hết quỏ quá trình chuẩn bị đi TTSP (Kí hiệu A) 128

2 Phương pháp đánh giá hết quả các nội dung TTSP tại

trường THCS (Kí hiệu là B) ĂẶẶẶẶẶ2 vai 130 3 Phương pháp xếp loại hết quả TTSP năm thứ II của giáo sinh 136

VI Bai tap thuc hank woo ẻ 137

„hương VI

KE HOACH TO CHUC, CHi DAO, THUC HIEN VA TONG KET DOT TTSP NAM THU II (2t)

¬ NN TWN EWN ¬ 3 4 5 6 IV

Mục tiêu học tap va nghién cu ccceccsccscecesescessceteseensessens 145

VE RIG Awe oo ececccccccecceccssccsccssesecsecssessessesseeseeseesseeesseessenseesecsens 145

VE RE PUGS ccnissacnindsnonnine we onnnnannenesaneenesansamnran nanansennsdsinkebterthshs 145

VE ANGI EO coaeeccccccccscsecscsseseesescesccsessseavsecsecsesessessueensecsteacsasaseces 145

Cơng tác chuẩn bị trước khi đi TTSP năm thứ II 146 Trách nhiệm chuẩn bị của giáo sinh ccccccccccccseec 146

Cơng tác chuẩn bị của trường CĐSP ccccceecec 147

Trách nhiệm của trường THCS nơi cĩ giáo sinh TTSP 150

Cơng tác tổ chức, chỉ đạo thực hiện đợt TTSP năm thứ II 151

4.3.1777.0PPẼẺ® 151

Nhiệm uụ của Đồn TNCS Hồ Chí Minh trong đồn TTSP

/190/7141771801N101901110)1P5000119)000095- 010 l0 0) 0N secsennnes 157

Nhiệm 0ụ của giáo sinh trong đồn TTSP năm thú TT 157 Cơng tác chi đạo đợt TTSP năm thú II của trường CĐSP 158

Trang 6

2 Viết báo cáo thu hoạch cá nhân đợt TTSP năm thú lI 161 3 _ Việc tổng kết ở từng đồn TTSP tại trường THCS._ 162

4, Cơng tác tổng kết ở trường CĐSP hhhhehenh 163

V Bai tap thực hành cceennnrnnrrrrerdtrertrrrrtrrrin 164

Trang 7

oh wala oho obd Soi |

Yn Vad anooAe}y VA a XÀ ĐI Gạo FY VN tet gắt 7

TƠI co c2 PU YYỂY m6) nại CRED

rae : `

¬

See " SA Usd ot tay dtr Ob

6 HT Totti rhb Of

Oo re ¬—

Media tTRÍTU Oäl 8o IBF 1iv ide palide rind yuo

đu dnt? OSiy Bia aditart fhLonod mah naup rdềo llụn têurH 6a rộiM

te : 1n ei any:

Trang 8

Lời mở đâu

Một trong những nhiệm vu quan trong của sự nghiệp đổi mới

giáo dục hiện nay là đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy học trong các nhà trường thuộc các cấp học, đặc biệt là

các trường sư phạm nĩi chung, trường Cao đẳng Sự phạm

(CĐSP) nĩi riêng, nhằm gĩp phần phát triển tồn diện nhân cách cho học sinh uà những người thấy giáo xõ hội chủ nghĩa

Với quan điểm: các trường sư phạm là bộ phận “cơng nghiệp

nặng” của ngành giáo dục đào tạo, các trường CĐSP cĩ trách nhiệm gương mẫu thực hiện đổi mới cơng tác đào tạo để cung cốp cho xã hội những nhà giáo cĩ đủ phẩm chất uị năng lực tham gia

uào sự nghiệp đào tạo, giáo dục thế hệ trẻ thành những con người cĩ khả năng đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hoĩ, hiện đại hố đết nước Đĩ là uấn đề cấp thiết đang đặt ra trong giai doan hién nay

Để thực hiện nhiệm uụ lớn lao đĩ, uấn đề đặt ra trong đổi mới cơng tác đào tạo ở các trường CĐSP hiện nay lị phải tạo điều

kiện cho giáo sinh cĩ đủ tài liệu, phương tiện học tập, nghiên cứu,

nhằm phát huy tối đa tỉnh thân độc lập suy nghĩ, chủ động tiến

cơng, năng động uà sĩng tạo tìm tịi cái moi trong qua trinh “rén

ditc, luyén tai, vi ngay mai lép nghiép” Dung như Thủ tướng

Phạm Văn Đồng nĩi: “Đối uới học sinh ở Đại học, yêu cầu đào tao

thanh con người, u uậy, phỏi đào tạo tồn điện uê chính trị, uề tư

tưởng uị chuyên mơn Phải bồi dưỡng những kiến thức cơ bản va

Trang 9

10 °

rén luyén thanh nép, thanh thoi quen Ở trường Đợi học, điều chủ yếu la học phương phúp”

Thực tập sư phạm (TTSP) năm thứ II là một học phần nằm trong

chương trình đào tạo của trường CĐSP, thể hiện rõ rệt tính chất

rèn luyện nghiệp uụ sư phạm cho giáo sinh Học phần này được

thực hiện chủ yếu ở trường Trung học cơ sở (THCS), sau khi giáo sinh đã được chuẩn bị chu đáo, kĩ lưỡng ở trường CĐSP Vì thế, các cán bộ, giảng uiên, giáo uiên ở trường CĐSP uè trường THES được phân cơng tham gia tổ chức, hướng dẫn chỉ đạo TTSP năm thú HI, đặc biệt là các giáo sinh, phải cĩ thái độ nghiêm túc, tự

giác, chủ động học tập, nghiên cứu chương trình, giáo trình để nam uững nội dung, phương phĩp thực hiện cĩ hiệu quỏủ các nhiệm vu được giao

Cuốn giáo trình này khong chi la tai liệu trực tiếp phục Uuụ uiệc

học tập, nghiên cứu của giáo sinh năm thứ II các trường CĐSP mà cịn là tư liệu bổ ích cho nhiều giáo sinh các trường sư phạm khác trong uiệc rèn luyện tay nghề Bởi thế, quœ cuốn sách, giáo

sinh khong chỉ thu lượm được những điều quý báu uê mặt nội dung đèo tạo nghề, mà cịn lĩnh hội được cách diễn đạt uị trình

bày những uấn đề cụ thể, nhất là uiệc nâng cao phẩm chất tư duy

khoa hoc

Cấu trúc của cuốn giáo trình TTSP năm thứ II bao gồm sáu _

chương:

Chương I TTSP năm thứ II - Thực trạng uà những định

hướng đổi mới

Chương II Vị trí, 0i trị, ý nghĩa của TTSP năm thứ II

trong quá trình đào tạo giáo uiên

Chương TII Phương pháp làm quen uới các đối tượng

trong mơi trường TTSP năm thứ II Chương IV Nội dung TTSP năm thứ II

Trang 10

Chương VI Kế hoạch tổ chức, chỉ đạo thực hiện uà tổng

kết đợt TTSP năm thứ IT

Ngồi ra, con cĩ phần Phụ lục, huớng dẫn thực hiện một số nội

dung cụ thể trong đợt TTSP

Những tư tưởng chủ đạo trong cuốn sách này sẽ tiếp tục được phát triển mở rộng hơn, sâu hơn trong hệ thống tài liệu: “Rèn

luyện nghiệp uụ sư phạm thường xuyên” uà “TTSP năm thw UT”

sẽ xuất bản trong thời gian tới

Trong thời đại bùng nổ thơng tin, nên kinh tế tri thúc đang phat trién manh mé, vai trod cua hoc van cé vi tri cao trong bac thang

giá trị xã hội thì uiệc đọc sách ngày cịng tré nén quan trong

khơng thể thiếu đối uới giáo sinh, những người cần “biết mười

dạy một” Cuốn giáo trình TTSP năm thứ II sẽ phần nào giúp giáo sinh gia tăng hành trang của mình trên con đường hình thanh va phat triển nghề nghiệp người làm thay Đúng như tiến

sĩ Ausler đã nĩi: “Cách tốt nhất để chuẩn bị cho ngày mai chính là hãy tập trung mọi trí tuệ của bạn, mọi nhiệt thành cua ban,

hãy làm cơng uiệc ngày hơm nay cho thật hồn mĩ Đĩ chính là

cách duy nhất để bạn ứng phĩ cho tương lai (ngày mot)”

Trong quá trình hồn thành cuốn giáo trình này, chúng tơi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Dự án đào tạo giáo uiên

THCS, sự gĩp ý chân thành của nhiều bạn đồng nghiệp ở các

trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sự phạm Thái Nguyên,

Cao đẳng Sư phạm Hà Nội, Hải Dương, Thái Bình, Nam Định uà sự cộng tác tích cực của Thạc sĩ Ngữ uăn Nguyễn Thị Ly Chung t6i xin tran trong cảm ơn những tình cảm quý báu đĩ Cuốn sách chắc chắn khĩ tránh khỏi những sai sĩi Túc giả rất mong được sự gĩp ý chân thành của độc giả để cuốn sách được hồn thiện ngày một tốt hơn

Tac gia TS Pham Trung Thanh

Trang 11

Bea 3 HA oy 00 tủa pds oa A ones SA AY yevonto

%° Ãi s(6n SG VTV 3u 5á

ta

TM VY Đã Rơi ody so uses

"` At ‘ag Gà trên

aden’ Wh aes AV

RSV tay OY OG ont aa ig MOVCrs DS UPTV bg

AN pl gud oe) agit ated ibe pied Sore Ny sary Lad

\ ` ` xét Ai SN " rer tt, và 4 ka 4 as \ Mer yon lồ t ON yess)

A RoE AAS Gro (ti lay đa

_ Se ‹ ,{ - Ho hl Sato Bartel go fGIÁY waoty a a) = 7 rig _ - Š * 7 s =x =a

PRON Gay eS Ga el HIẾU 2á8n92 0V J1 , ỨC pum yan, ayn’

My t4 Py TONS uals 38V Kes vt yyy,

PUA Sona ith; Watvast tesoglit oda, aby, Wye va “ = , MA S5 tel cod a rarer

Weyy Agia) oni pas

“Ws ceo

vhs aro vps Hi obig

a Pe EE a EI OUI mee Ê " iy retin yh (À2 VOAIEfr CÝ/LQĐIt SGỐĐIC ty PEPE TS EVE 1N Esớc Tee k chante or rire § Vedic “by gl ay 44

mit uo ways abe Id a0 8l 9t tốn vê (2 SỐY lsàpu 089 va) wh, Te

(G18 Wad oye awd Wb ows ern ehd chad Oh

1

b X9)

AOR Ls GND COM MSA V090 91 + gm05 A401 vial - 1 Ị \ ` hey KẾ : come Nh age

nam yh Meals garb Ania

oo "¬— ˆ và ˆ SETA _ re S uaeys 4 = `

5

Dy MAAS aa waded dealt ahold dae A'5yy Hy 8

Wa Sh ÂM ĐỈi <A ay Sie oth “dln

) tS

VÝ TỔ VU Địi ÂU Ấy uted y SOY ke COW

lờ

5 oe x * + ý - ¬ £ bị "-

TƯ ơ Ơ số 6 tụ M2 oR OCU ro

pane =

msde Sek oes and

Vial Gayle pea ode ‘asived ity se aevagah yA

ie vy “3 “Cant " ge ve “As #d Fito, sỳ cv

Vea tte owt tae une atu boda Ant) Aa sites adie #2 at?

4.9 _ 1 «os a ˆ a

Wy Hee Sones Sy (1U) eG 48 oA BOT

tid ol Soa ie oy ed subg

Trang 12

THUC TAP SU PHAM NAM THỨ II - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI

(2T)

I MỤC TIÊU HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU

1 Về kiến thức

+ Nắm được thực trạng, tình hình TTSP năm thứ TT trong thời gian

qua ở các trường CĐSP: Những thành tựu đạt được và những hạn chế

cịn tồn tại

+ Hiểu sâu sắc cơ sở khoa học của những định hướng đổi mới về mục

tiêu, nội dung chương trình, phương pháp tổ chức, chỉ đạo, triển khai, đánh giá đợt TTSP năm thứ II theo tỉnh thần Nghị quyết 40 của a Quốc hội khố X

2 Về kĩ năng

+ Khi nghiên cứu chương I của giáo trình, giáo sinh phải cĩ kĩ năng

phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hố các thơng tin đã cĩ để tự rút

ra những kết luận sư phạm cần thiết cho bản thân

+ Biết suy nghĩ, đánh giá đúng thực trạng, nhận diện được cái mới và xác định đúng mục tiêu, hướng đi chính xác, trên cơ sd đĩ xác định kế hoạch hoạt động của bản thân một cách thích hợp

3 Về thái độ

+ Giáo sinh cần cĩ thái độ khoa học trong việc cư xử với thực tiễn,

trân trọng kế thừa những thành quả tốt đẹp đã đạt được để phát huy,

Trang 13

cương quyết loại trừ sái sai, nhanh chĩng khắc phục những tổn tại thiếu sĩt

+ Mạnh dạn tiếp cận và bảo vệ cái mới, thẳng thắn đấu tranh với những lạc hậu trong nhà trường cũng như ngồi xã hội

+ Tập trung tâm trí và sức lực, 'quyết tâm thực hiện cĩ hiệu quả những định hướng đổi mới đã được lựa chọn

II THỰC TRẠNG VỀ TTSP NĂM THỨ II Ở CÁC TRƯỜNG CĐSP

1 Những kết quả đạt được

Dạy chữ - dạy nghề — dạy người là những chức năng quan trọng của các trường sư phạm nĩi chung, của trường CĐSP nĩi riêng Trong những “nam qua, thực hiện nhiệm vụ đào tạo giáo viên hệ THCS, các trường

CĐSP đã đạt được nhiều thành tích đáng kể về nhiều mặt, trong đĩ cĩ lĩnh vực đào tạo tay nghề Điều đĩ được biểu hiện ở chỗ:

+ Các trường CĐSP đã thực hiện đúng mục tiêu đào tạo mà Bộ Giáo dục — Đào tạo đã ban hành Nĩi một cách cụ thể, giáo sinh tốt nghiệp ra trường đã đạt được ba yêu cầu cơ bản: về phẩm chất chính trị bao gồm tư tưởng, đạo đức, tác phong; về năng lực chuyên mơn; về năng lực

nghiệp vụ Trong việc đào tạo tay nghề, các trường CĐSP đã trang bị cho

giáo sinh hệ thống kiến thức về khoa học giáo dục, nắm được đường lối,

quan điểm đổi mới giáo dục của Đảng và Nhà nước, mục tiêu và nội dung chương trình đổi mới giáo dục phổ thơng; biết tổ chức quá trình giáo dục và dạy học thơng qua bộ mơn theo đúng nguyên lí giáo dục; biết làm chủ nhiệm lớp và hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động tập thể; biết

hướng dẫn, chỉ đạo cơng tác Đội Thiếu niên Tiền phong và Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Cĩ thể nĩi, trong cơng tác đào tạo ở các

trường CĐSP, tính nghiệp vụ đã được quán triệt trong tất cả các bộ mơn

và các hoạt động của nhà trường

+ Theo quy chế TTSP của Bộ GD-ĐT, trong từng năm học, các trường CĐSP đã tổ chức cho giáo sinh năm thứ II đi TTSP ở các trường THCS trong thời gian hai tuần Tất cả những nội dung đã ghi trong

Trang 14

thực hiện đầy đủ, nghiêm túc, đem lại những hiệu quả nhất định, cĩ ý nghĩa thiết thực

+ Các trường CĐSP đã xây dựng được phong trào thi đua rèn luyện

nghiệp vụ sư phạm với phương châm “fièn đức luyện tài 0 ngày mai lap nghiệp” trong giáo sinh Từ khi Bộ GD-ĐT phat động phong trào rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (NVSP) thường xuyên trong các trường sư

phạm và mở Hội thi “Nghiệp uụ sự phạm giỏi” mang tính qc gia thì các

trường sư phạm đều cĩ ý thức xây dựng kế hoạch và phát động phong trào rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên (RLNVSPTX) trong nhà

trường nhằm hình thành cho giáo sinh những kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp cần thiết Nhiều trường đã tổ chức hội thi nghiệp vụ sư phạm, giỏi hàng năm, cĩ trường hai, ba năm tổ chức một lần Theo sự hướng dẫn của Bộ, một số trường sư phạm cĩ địa bàn gần nhau đã liên kết tổ chức Hội thi nghiệp uụ sư phạm giỏi mang tính chất liên trường Nội dung hội thì rất phong phú, thu hút được đơng đảo giáo sinh tham gia Giáo sinh năm

thứ hai đã thể hiện tính ưu việt của mình sau gần hai năm được đào tạo

trong trường CĐSP Hội thi NVSP giỏi đã thực sự phát huy tác dụng trong việc rèn luyện tay nghề cho giáo sinh Nhiều kĩ năng, kĩ xảo nghề

nghiệp được tập luyện một cách bài bản, cơng phu, gĩp phần tích cực vào

việc nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường

+ Các trường CĐSP đã xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp với Phịng

Giáo dục và Đào tạo các huyện, quận, thành phố, các trường THCS Thực

hiện hướng dẫn của Bộ GD-ĐT, một số trường CĐSP đã xây dựng được trường thực hành đặt ngay trong trường CDSP Điều đĩ tạo ra nhiều thuận lợi cho giáo sinh rèn luyện tay nghề trong suốt ba năm đào tạo tại

trường Tuy nhiên, do nhiều điều kiện nên phần đơng các trường CĐSP

chưa cĩ trường thực hành riêng mà phải xây dựng hệ thống trường thực hành nằm ngồi trường sư phạm, do đĩ, việc xây dựng mối liên kết “Sư phạm - Phổ thơng” là điều rất quan trọng và cĩ ý nghĩa thiết thực Với tỉnh thần trách nhiệm cao, nhiều cán bộ quản lí, chuyên viên của Sở Giáo

dục và Đào tạo và các Phịng Giáo dục và Đào tạo các huyện, quận đã

phối hợp chặt chẽ với trường CĐSP trong cơng tác đào tạo giáo viên Nho

cĩ mối quan hệ này mà Phịng Giáo dục các huyện, quận đã chọn được

những trường THCS cĩ nhiều diéu kiện thuận lợi tham gia mạng lưới

Trang 15

trường thực hành của trường CĐSP Đây là những địa chỉ tin cậy để trường CĐBSP đưa giáo sinh về thực hành sư phạm thường xuyên và TTSP tập trung của giáo sinh năm thứ hai và năm thứ ba

+ Thơng qua các đợt TTSP năm thứ hai, các trường CĐSP đã trang bị cho giáo sinh những hiểu biết ban đầu quan trọng cả về lí luận lẫn thực tiễn đối với giáo dục THCS, nắm được Điều lệ trường THCS, tình hình giáo dục địa phương nơi trường đĩng, nhất là các cuộc vận động

mang tính xã hội rộng lớn như “dân chủ hố nhà trường”, “xã hội hố

giáo dục”, phổ cập tiểu học, THƠS và điều đặc biệt là làm cho giáo sinh

phác thảo được chân dung người giáo viên THCS — một mẫu người mà cả cuộc đời của họ sẽ rèn luyện và phấn đấu theo Điều đáng lưu ý là sự phác thảo chân dung này diễn ra khi giáo sinh đang học ở năm thứ hai của trường CĐSP, do đĩ, giáo sinh cịn thời gian để điều chỉnh, khắc phục những thiếu sĩt, khiếm khuyết, tìm kiếm những biện pháp hữu hiệu làm gia tăng hành trang của mình, để hồn thiện mình trước khi thực sự đứng vào vị trí người giáo viên THCS

+ Nhiều cán bộ, giảng viên ở các trường CĐSP đã cĩ những đĩng gĩp

tích cực vào sự nghiệp đào tạo giáo viên nĩi chung, việc đào tạo dạy nghề nĩi riêng Họ rất tâm huyết với cơng việc dạy chữ, dạy nghề, dạy người mà xã hội giao cho Họ khơng quản thời gian sớm khuya, khơng đắn đo,

tính tốn nhiều về đãi ngộ, chỉ mong sao gĩp được nhiều cơng sức vào sự nghiệp trồng người để cĩ được nhiều học trị giỏi, kế tục sự nghiệp của

mình Đúng như Hội nghị TW 6 khố IX đã đánh giá: “Đại bộ phận nhà

giáo đã vượt qua nhiều khĩ khăn và cĩ nhiều nỗ lực lớn, gĩp phần quyết

định làm cho chất lượng giáo dục cĩ chuyển biến bước đầu, dần dần hạn

chế được một số hiện tượng tiêu cực, nổi cộm trong giáo dục”1, Bởi vì, “bơng hoa quý nhất mà một quốc gia mang lại mùa xuân cho mình là đào tạo được nhiều thầy giáo giỏi, cĩ tài, cĩ đức”

+ Một bộ phận khơng nhỏ giáo sinh đã phát huy được tiểm năng và

cĩ những thành tích cao trong rèn luyện tay nghề Đĩ là những em sớm cĩ thiên hướng sư phạm và ngay từ khi cịn ngồi trên ghế nhà trường phổ

Tai liệu phục vu nghiên cứu các kết luận Hội nghị lần thứ 6 BCHTW Đảng khố

IX NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2002 tr 45- 46

Trang 16

thơng đã nuơi dưỡng ước mơ trở thành giáo viên Do đĩ, trong cuộc chạy đua thử sức, thi tài vào các trường Cao đẳng, Đại học, các em đã sẵn sàng

ghi nguyện vọng thì vào trường sư phạm và khi đạt kết quả mong muốn,

các em đã nhanh chĩng xác định đúng động cơ, thái độ học tập, rèn

luyện, phấn đấu tu dưỡng để trổ thành giáo sinh giỏi, một tiền đề quan

trọng để trở thành giáo viên giỏi sau này Phần đơng giáo sinh sau đợt

TTSP năm thứ II đã cĩ ý thức rèn luyện rõ rệt hơn, cĩ tình cảm nghề nghiệp tốt hơn, gây được thiện cảm đối với giáo viên phổ thơng và học sinh Đây là yếu tố quan trọng để giáo sinh cĩ sự trưởng thành về chất Hầu hết giáo sinh thu nhận được từ giáo viên phổ thơng, từ thực tiễn

giáo dục trong trường THƠS những bài học kinh nghiệm bổ sung vào

hành trang nghề nghiệp của mình, từ đĩ điểu chỉnh một số hoạt động của

bản thân cho phù hợp Nhìn chung, chất lượng đầu vào đã được nâng lên do cĩ nhiều học sinh phổ thơng khá và giỏi đã tự nguyện thi hoặc xin

tuyển thẳng vào trường CĐSP Điều đĩ cĩ ảnh hưởng tích cực đến chất lượng tay nghề của các giáo sinh sư phạm

2 Những hạn chế cịn tồn tại về TTSP năm tho Il

+ Việc xác định mục tiêu đợt TTSP năm thứ II ở các trưởng CĐSP

chưa được đầy đủ, do đĩ, nội dung, chương trình chưa cân đối, cịn nặng

về lí thuyết, nhẹ phần thực hành, thiên về phần tìm hiểu, nhẹ về phần

tập làm Thiếu sĩt đĩ cĩ nguyên nhân khá phổ biến là việc tổ chức dạy và học cịn bị chi phối nặng nề bởi tâm lí khoa cử Hầu hết các nhà trường

khơng thực hiện hoặc khơng cĩ điều kiện thực hiện giáo dục tồn diện: thiếu quan tâm chỉ đạo quán triệt nguyên lí giáo dục “học đi đơi với hành

vào các hoạt động trong và ngồi nhà trường; việc điều chỉnh cơ cấu lí

thuyết và thực hành trong chương trình giảng dạy vẫn chưa được quan

tâm đúng mức”1 Trong những hạn chế chung của tồn ngành Giáo dục ~ Đào tạo, giáo dục Đại học cũng cịn bộc lộ nhiều khiếm khuyết như kết

luận Hội nghị TWG6 khố IX đã nêu: “Quy mơ Đại học, Cao đẳng tăng quá nhanh nhưng chưa sát với nhu cầu và mục tiêu đào tạo, chưa thật sự

gắn với chất lượng và hiệu quả, chưa đi đơi với việc tăng cường các điều

— —=——— ———

1 Tời liệu phục uụ nghiên cứu Sdd tr 25 TH, WANG tanh

o

Trang 17

kiện về đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất và các biện pháp quản lí Một bộ phận đáng kể sinh viên tốt nghiệp chưa đảm bảo chất lượng”1, Tuy cũng là sinh viên nhưng nếu là sinh viên sư phạm khi tốt nghiệp ra trường khơng đảm bảo chất lượng thì hậu quả xảy ra sẽ khĩ lường hết

+ Phương thức chỉ đạo thực hiện nội dung TTSP năm thứ II ở các

trường CĐSP chưa cĩ sự thống nhất, cịn mang nặng tính chủ quan, tuỳ tiện Cĩ trường gửi thẳng giáo sinh cho trường THCS quản lí từ đầu đến cuối Mọi việc diễn ra trong thời gian TTSP hồn tồn do Ban chỉ đạo cấp trường quyết định Trường CDs chỉ cử cán bộ, giảng viên đi nắm bắt tình hình và kiểm tra giữa đợt Cĩ trường cử giảng viên trực tiếp đi chỉ

đạo giáo sinh trong quá trình TTSP, nhưng khơng tham gia đánh giá kết

quả thực tập hoặc chỉ tham gia đánh giá phần tìm hiểu thực tiễn Hạn chế lớn nhất mà các trường CĐSP khơng khắc phục được đối với cơng tác tổ chức TTSP là mâu thuẫn giữa số lượng giảng viên với tính đa dạng về chuyên ngành đào tạo trong các đồn thực tập Nếu cử giảng viên đi hướng dẫn chỉ đạo đầy đủ các chuyên ngành thì khơng đủ lực lượng giảng viên, cịn nếu cử đại diện thì nhiều lắm cũng chỉ tham gia đánh giá được

một trong hai bộ mơn thuộc chuyên ngành đào tạo của giáo sinh Vì thế,

nhiệm vụ chính của giảng viên với tư cách là trưởng đồn (nếu cĩ) chỉ là quản lí về mặt tổ chức, sinh hoạt, nhân sự, hướng dẫn, động viên giáo

sinh hồn thành nhiệm vụ chuyên mơn được giao chứ khơng thể đi sâu

chỉ đạo về mặt chuyên mơn của tồn đồn Như vậy, tác dụng của giảng

viên trường CĐSP đi hướng dẫn giáo sinh TTSP khơng được là bao Lí do

là trong quy chế TTSP của Bộ ban hành trước đây khơng bắt buộc giảng

viên đi hướng dẫn phải tham gia đánh giá Hơn nữa, nhiều người lại cĩ tâm lí ngại va chạm với giáo viên THCS trực tiếp hướng dẫn, cho nên các

giảng viên chỉ muốn đứng quan sát phía bên ngồi, khơng trực tiếp đánh giá kết quả hoạt động của giáo sinh

+ Quá trình chuẩn bị cho giáo sinh năm thứ II đi TTSP chưa được

chu đáo, kĩ càng Tuy trường CĐSP cĩ cung cấp cho giáo sinh những thơng tin chính về trường THCS§, về chương trình giảng dạy vào thời

điểm giáo sinh về trường thực tập (theo hình thức mời đại biểu là cán bộ

quản lí hoặc giáo viên giỏi đang trực tiếp cơng tác ở trường THCS về

Trang 18

trường CĐSP báo cáo cho giáo sinh nghe) nhưng sự chuyển biến trong hành động của các giáo sinh khơng rõ nét Nhiều trường CĐSP đã phát động phong trào thi đua tham gia hội giảng, làm đồ dùng dạy học, chuẩn bị báo cáo ngoai khoa cho hoc sinh THCS đối với giáo sinh năm thứ hai và ba, nhưng chất lượng của các hoạt động đĩ chưa cao, cịn mang nặng tính hình thức Phần đơng giáo sinh cĩ tư tưởng trung bình chủ nghĩa, thiếu tinh thần chủ động tiến cơng Cĩ thể nĩi “hoạt động học tập trong

các nhà trường ở mọi cấp học chủ yếu vẫn hướng vào mục đích khoa cử,

chưa làm cho người dạy, người học, người quản lí coi trọng mục đích học

tập đúng đắn Phương pháp giáo dục nặng về áp đặt, thường khuyến khích tiếp thu một cách máy mĩc, chưa khuyến khích sự năng động, sáng

tạo của người học, chưa coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên năng

lực tư duy độc lập và năng lực thực hành”1 Vì vậy, chất lượng thực của TTSP cịn hạn chế

+ Khơng ít cán bộ, giảng viên cịn thờ ở, lảng tránh, đứng ngồi cuộc trong việc rèn luyện tay nghề cho giáo sinh Khơng Ít giảng viên cho đây là nhiệm vụ của các giảng viên thuộc bộ mơn Tớzn lí học, Giáo dục học và Phương pháp dạy học bộ mơn Họ chưa nhận thức được một cách đầy đủ rằng “dạy nghề” là cơng việc của tất cả các thành viên trong trường

CĐSP, khơng loại trừ ai Bởi vì “bộ đồ nghề” của người giáo viên rất phong phú và da dạng Nĩ khơng chỉ là những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thĩi quen khi lên lớp dạy học mà cịn là những cử chỉ, hành vi, nĩi năng,

giao tiếp, phong cách đi đứng, ăn mặc trong cuộc sống hàng ngày Cách nghĩ chỉ chú trọng đến dạy chữ, chưa chú trọng đến dạy nghề cịn tồn tại ở khơng ít giảng viên Quan niệm “dạy nghề” chỉ là nhiệm vụ của giảng

viên cĩ khơng ít ở các cán bộ nghiên cứu, hành chính trong các phịng ban Cịn “nhiều trường, nhiều nhà giáo chưa tích cực chủ động tham gia

đổi mới phương pháp, nội dung, chưa thường xuyên chỉ đạo thực hiện nguyên lí giáo dục gắn học với hành, nhà trường với xã hội ”2, làm cho

việc rèn nghề thiếu hiệu quả, thiếu đồng bộ và chưa tồn diện

+ Phần đơng sinh viên cịn cĩ tâm lí ÿ lại, dựa dẫm đi theo đường mịn:

của các năm trước, thiếu tỉnh thần tiến cơng, bị ảnh hưởng của “hội 1 Tài liệu Sđd tr 23

2 Tài liệu Sđd tr 49

Trang 19

chứng vừa đủ” Một trong những nguyên nhân quan trọng là chính các

giáo sinh đã nhìn thấy được thực chất về kết quả TTSP năm thứ hai của các khố đi trước Sự ảnh hưởng của cơ chế thị trường, của sự dễ đãi, đơn giản đối với việc đánh giá kết quả TTSP đã làm cho nhiều giáo sinh, ngay cả những giáo sinh cĩ năng lực học tập tốt cũng bị giảm sút ý chí tiến

cơng trong quá trình chuẩn bị và trong thời gian đi TTSP năm thứ hai Một bộ phận giáo sinh chưa yêu nghề, chưa nhận thức rõ tầm quan trọng

của TTSP năm thứ II nên chưa cĩ sự chuẩn bị đầy đủ cả về tâm thế va _ kiến thức cho đợt TTSP

+ Thời gian dành cho đợt TTSP năm thứ II cịn ít, chưa tương xứng với nội dung Yêu cầu đặt ra của đợt TTSP năm thứ hai thì nhiều nhưng quỹ thời gian thì ít, do đĩ khơng tránh khỏi tình trạng cưỡi ngựa xem hoa

trong khi tiến hành một số nội dung Nhiều giáo sinh đã phát biểu cảm xúc “mới quen hơi bén tiếng với học sinh đã phải chia tay”, “mới quen việc

làm thì đã hết thời gian” Vì ít thời gian TTSP nên quá trình trên chưa

tạo cho giáo sinh cĩ được những cảm xúc chân thực về chính bản thân

mình trong cơng tác dạy học, về nghề nghiệp và thực tiễn giáo dục Trong nhiều cơng việc, giáo sinh mới dừng lại ở gĩc độ quan sát chứ chưa cĩ điều kiện để thực hiện quan điểm “làm ra sự vật là cách tốt nhất để hiểu

biết sự vật” Xét trên tổng thể chương trình đào tạo của tồn khố, quỹ

thời gian dành cho TTSP năm thứ hai chỉ cĩ hai tuần là chưa thích hợp + Phương pháp đánh giá kết quả TTSP năm thứ II cịn nặng về quan

điểm động viên, thiên về định tính, nhẹ về định lượng, chưa phản ánh

đúng thực chất năng lực sư phạm của mỗi giáo sinh cho nên chưa kích thích được sự nỗ lực, cố gắng rèn luyện của giáo sinh Cĩ thể coi đây là

một hạn chế lớn nhất trong đợt TTSP năm thứ hai

TTSP năm thứ hai là một cơ hội để các giáo sinh thể hiện năng lực

thực tiễn của mình trong hoạt động nghề nghiệp Năng lực này khơng phải bỗng nhiên mà cĩ, trái lại, nĩ là kết quả của một quá trình sau hơn

ba học kỳ học tập, rèn luyện, tu dưỡng của mỗi giáo sinh trong nhà

trường CĐSP Theo quy luật thơng thường, những giáo sinh cĩ kết quả học tập tốt trong thời gian trước đĩ sẽ cĩ điều kiện thuận lợi để đạt được

kết quả cao trong đợt TTSP năm thứ hai Ngược lại, những giáo sinh học

yếu thì khĩ đạt được kết quả cao trong TTSP Nĩi như vậy khơng cĩ

Trang 20

nghĩa là khơng thể đạt được, vì mỗi học phần cĩ đặc thù riêng của nĩ

Hơn nữa, đây là một học phần mang nặng tính chất thực hành, thiên về

lao động cơ bắp, lao động qua thực tiễn, ít căng thẳng về trí ĩc hơn so với

các học phần khác Điều đáng băn khoăn ở đây là, kết quả TTSP của giáo sinh năm thứ hai rất cao, đại bộ phận các em đạt loại giỏi và xuất sắc, rất ít em xếp loại khá, hầu như khơng cĩ a1 bị xếp trung bình, nếu cĩ thì

rơi vào trường hợp rất đặc biệt Kết quả này nhiều khi mâu thuẫn với kết

quả mà các em đã đạt được trong học tập và rèn luyện tay nghề ở ba học

kỳ trước đĩ mà trường CĐSP đã đánh giá

+ Một số trường CĐSP chưa quản lí chặt chẽ cơng tác TTSP năm thứ TI nên hiện tượng bớt xén thời gian cịn diễn ra Việc kết thúc sớm một, hai

ngày trong hồn cảnh tồn đợt thực tập chỉ cĩ hai tuần đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến kế hoạch thực hiện các cơng việc, chất lượng bị giảm, tâm lí đơn giản hố lễ tổng kết để giáo sinh được về sớm là điều khĩ tránh khỏi + Sự đầu tư kinh phí cho TTSP năm thi II cén ít, chưa tương xứng với các yêu cầu đặt ra về nội dung Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là vì các văn bản hướng dẫn của Liên Bộ về việc cấp phát kinh phí

cho giáo sinh đi TTSP năm thứ hai đã quá lạc hậu, khơng cịn thích hợp với tình hình hiện nay trong khi đĩ vẫn chưa cĩ văn bản mới thay thế Phần lớn giáo sinh cịn gặp nhiều khĩ khăn về kinh tế trong khi di TTSP, thậm chí các em cịn phải đĩng thêm tiền để chi phí Trong hồn cảnh như vậy, sự ưu đãi dành cho giáo sinh tuỳ thuộc một phần đáng kể vào sự vận dụng quan điểm đầu tư cho giáo dục của địa phương được thể hiện trước hết ở những người làm cơng tác quản lí giáo dục và tài chính vật giá

Ill NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI VỀ TTSP NAM THỨ II

4 Cơ sở khoa học của việc đổi mới nội dung chương trình TTSP -

năm thứ Il

1.1 Những ảnh hưởng của thời đại

Con người sinh ra ở thời đại nào thì phải chịu sự chỉ phối bởi nguyên

Trang 21

tương ứng với nguyên lí của nền sản xuất nơng nghiệp lạc hậu, nghèo nàn mà những đặc trưng cơ bản của nguyên lí ấy là tính áp đặt một chiều, gia trưởng, độc đốn; phụ thuộc quá nhiều vào các yếu tố ngẫu nhiên; đề cao quá mức vai trị của kinh nghiệm và rất lãng phí thời gian Thời đại thứ hai ứng với nguyên lí của nền sản xuất đại cơng nghiệp và hậu cơng nghiệp mà những đặc trưng cơ bản của thời đại ấy là sự bình đẳng, dân chủ, thẳng thắn, chủ động điều khiển quá trình sản xuất; đề cao vai trị của tư duy khoa học, tư duy lí luận và rất căn cơ, tiết kiệm

"thời gian Thế hệ giáo sinh trong các trường CĐSP hiện nay được sinh

trong thời đại thứ hai xét trên phạm vi tồn thế giới, vì thế, họ chịu sự

tác động mạnh mẽ của những đặc trưng trong thời đại cơng nghiệp Nĩi

cách khác là, trong mọi việc làm của giáo sinh các trường CĐSP đều phải quán triệt những đặc trưng cơ bản của thời đại thứ hai

+ Trong thời đại ngày nay, khoa học cơng nghệ đang phát triển vơ

cùng mạnh mẽ, trung bình cứ năm đến bảy năm khối lượng kiến thức của

lồi người lại tăng lên gấp đơi, các thơng tin mới được nảy sinh từng ngày, từng giờ Những tri thức cụ thể nhanh chĩng bị lạc hậu, những tri thức về phương pháp ngày càng được nâng cao giá trị Các thành tựu khoa học cơng nghệ tăng lên rất nhanh, khoảng cách thời gian từ nghiên

cứu lí thuyết đến khi trở thành hàng hố ngày càng rút ngắn lại Nếu ở thế ki XIX, khoảng cách ấy trung bình là 50 năm thì sang thế kỉ XX nĩ chỉ cịn khoảng 30 năm và những năm gần đây cĩ cơng trình chỉ cịn khoảng cách một vài năm

+ Ngày nay, vai trị của học vấn càng được đề cao Cách đây 1000 năm người ta đo sức mạnh của một dân tộc, một quốc gia bằng số lượng cơ bắp, chân tay của con người, cách đây 100 năm, người ta đo bằng số lượng máy mĩc, cịn ngày nay, người ta đo bằng tiểm năng chất xám của quốc gia, dân tộc ấy Chính vì thế, “thách thức lớn nhất trong thời đại ngày nay là thách thức về tri thức và tài nguyên trí tuệ”, đĩ cũng là yếu tố cốt lõi của thời đại mà nền kinh tế tri thức đang trên đà phát triển mạnh mẽ

+ Cơng cuộc đổi mới kinh tế, văn hố xã hội của đất nước ta trong

những thập kỉ qua đã đạt được những thành tựu đáng kể Điều đĩ cĩ ảnh

hưởng to lớn đến sự phát triển cả về quy mơ và chất lượng của giáo dục

đào tạo nĩi chung, của bậc Cao đẳng, Đại học nĩi riêng Đặc biệt là sự

Trang 22

quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo ngày càng tăng lên

Tất cả những yếu tố trên đã ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến cơng tác đào tạo giáo viên trong các trường CĐSP Nĩi một cách cụ thể,

giáo sinh trong các trường CĐSP phải nhận thức được một cách sâu sắc

những đặc điểm của thời đại trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chính

trị của mình Cĩ như vậy mới nâng cao được hiệu quả đào tạo

1.2 Những quan điểm cơ bản về việc đổi mới nội dung chương trình sách giáo khoa phổ thơng bậc THCS

Hội nghị TW6 khố IX đã xác định nhiệm vụ của giáo dục đào tạo

trong những năm tới là: “Thực hiện giáo dục tồn diện, tạo sự chuyển biến

cơ bản về chất lượng giáo dục, đặc biệt chú trọng giáo dục tư tưởng- chính

trị, đạo đức, lối sống trong các trường Đại học, Cao đẳng: bồi dưỡng cho

thế hệ trẻ tình thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình và tự tơn dân tộc,

lí tưởng xã hội chủ nghĩa, bản lĩnh chính trị, lịng nhân ái, ý thức tơn

trọng pháp luật, tác phong cơng nghiệp, tỉnh thần hiếu học, chí tiến thủ,

lập thân, lập nghiệp, khơng cam chịu nghèo hèn, đào tạo lớp người lao

động tích cực, chủ động, năng động thích nghi và sáng tạo, cĩ sức khoẻ, cĩ kiến thức cơ bản, làm chủ kĩ năng nghề nghiệp, tạo ra hiệu quả thiết thực,

nhạy cảm với cái mới, cĩ ý thức vươn lên về khoa học và cơng nghệ”1:

Quan điểm chỉ đạo trên của Đảng đã được cụ thé hoa trong Nghi quyết 40 của Quốc hội khố X và Chiến lược phát triển giáo dục 2001 — 2010 của Chính phủ Dĩ là vấn đề cĩ liên quan máu thịt tới việc đào tạo

giao vién THCS trong các trường CDSP nhu Bac Hồ đã nĩi: “Nhiệm vụ

giáo dục rất quan trọng và vẻ vang vì nếu khơng cĩ thầy giáo thì khơng

cĩ giáo dục khơng cĩ giáo dục, khơng cĩ cán bộ thì cũng khơng nĩi gì

đến kinh tế văn hố”2 Cho nên vấn đề đào tạo và bổi dưỡng giáo viên là một vấn đề lớn nhất trong các vấn đề then chốt của cải cách giáo dục và

vơ cùng trọng đại

Vận dụng quan điểm chỉ đạo trên, Bộ GD-ĐT đã cụ thể hố những

1 Tài liệu Sđd tr 50

2 Hê Chí Minh Nhiệm uụ của cơ giáo, thây giáo là rất quan trọng uà rốt uẻ uang

NXE Giáo dục Hà Nội 1969 tr.38

Trang 23

định hướng đổi mới trong quá trình xây dựng chương trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP như sau:

Một lị, đảm bảo giáo sinh tốt nghiệp dạy tốt chương trình và sách

giáo khoa THCS mới, đĩn trước những yêu cầu tiếp tục phát triển chương

trình THCS trong thập kỉ sau Định hướng này phải được quán triệt trong tất cả các mơn học của chương trình CĐSP, đặc biệt là các mơn

nghiệp vụ sư phạm, phải làm cho giáo sinh nghiên cứu kĩ, nắm vững chương trình và sách giáo khoa THCS mới về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá, nhất là những điểm đổi mới

Hai lị, tập trung hơn nữa vào việc đào tạo các năng lực chuyên mơn nghiệp vụ Xu hướng hiện đại của các chương trình đào tạo giáo viên là chuyển từ đào tạo kiến thức là chủ yếu sang mục tiêu đào tạo các năng lực, bảo đảm cho giáo sinh tốt nghiệp hành động cĩ hiệu quả trong các hoạt động nghề nghiệp Để thực hiện mục tiêu trên, chương trình đào tạo

của trường CĐSP phải xác định khung các năng lực eơ bản đối với người

giáo viên mới vào nghề cùng với những nhĩm kĩ năng tương ứng, xây dựng kế hoạch tập dượt cho gíáo sinh vận dụng các kĩ năng cơ bản đĩ vào

việc xử lí các tình huống sư phạm phổ biến, bảo đảm giáo sinh tốt nghiệp sớm thích ứng với mơi trường nghề nghiệp Muốn vậy, phải hồn thiện

chương trình các mơn Tâm lí học, Giáo dục học, Phương pháp dạy học bộ mơn theo hướng phân cơng phối hợp, làm tốt hơn nữa việc rèn luyện các năng lực sư phạm cho giáo sinh suốt trong ba năm đào tạo Xây dựng lại kế hoạch kiến tập sư phạm, thực tập sư phạm theo hướng tăng thời lượng

cho hoạt động này, cải tiến nội dung nhằm bảo đảm hiệu quả rèn luyện

các năng lực sư phạm đã được xác định Khơi phục chương trình rèn

luyện cơng tác Đội Thiếu niên Tiển phong Hồ Chí Minh, khơi phục '

chương trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên tại trường sư phạm Chương trình, phương pháp dạy học các bộ mơn và chương trình rèn luyện nghiệp vụ phải thường xuyên tổ chức cho giáo sinh làm quen

với việc sử dụng các thiết bị nghe nhìn, sử dụng các phần mềm may vi

tính trong dạy học Các trường sư phạm chuẩn bị điều kiện để tiến tới

một hoặc một nhĩm giảng viên đảm nhiệm các học phần về chuyên mơn

Trang 24

phát huy ưu thế của phương án đào tạo đồng thời về chuyên mơn và nghiệp vụ trong suốt ba năm học

Ba là, phát triển năng lực giáo dục tích hợp Đưa những vấn đề cơ

bản về giáo dục tích hợp ở THƠS, về giáo viên dạy các mơn học tích hợp

vào những phần, mục thích hợp trong chương trình Giáo dục học, Tâm lí học, Phương pháp dạy học Chuẩn bị cho giáo sinh năng lực dạy các mơn

tích hợp ở trường THCS

Bốn lờ, chú trọng thêm mặt đào tạo phương pháp học Ngày nay

trong lí luận dạy học đã hình thành quan niệm chức nang cod bản của dạy

là dạy cách học Vậy là dạy cách học đã trỏ thành mục tiêu dạy học chứ khơng phải chỉ là cách thức nâng cao hiệu quả dạy học Vì những lí do đĩ, người ta nhấn mạnh vai trị người học và vị trí của hoạt động học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Để làm được việc đĩ, nội dung cách dạy phương pháp học, cách chỉ đạo hoạt động học phải được xem là một bộ phận khơng thể thiếu trong vốn kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp cần chuẩn bị cho giáo sinh Cần bổ sung vào chương trình đào tạo nghiệp vụ sư phạm một số nội dung về dạy phương pháp học như: các học thuyết về q trình học, về vị trí của tự học trong xã hội hiện đại, chức năng day phương pháp học của người giáo viên, các phương pháp, kĩ năng tổ chức chi đạo giám sát, đánh giá hoạt động học của học sinh, những biện pháp để học cĩ năng suất, chất lượng theo hướng học tập sáng tạo như Lan-đdao đã nĩi: “Phương pháp quan trọng hơn phát minh, bởi vì, phương pháp nghiên cứu đúng sẽ dẫn đến phát minh mới, giá trị hơn” Cũng với cách nghĩ như

thế, Tơnxtơi cho rằng điều quý báu cần biết khơng phải là quả dất trịn mà là làm thế nào để đi đến kết luận ấy Đi theo hướng này, giáo viên

phải được đào tạo trở thành chuyên gia của việc dạy và việc học, bứt ra khỏi quỹ đạo quen thuộc: giáo viên chỉ là người truyền đạt kiến thức

Năm là, vận dụng thích hợp những quy định mới của Bộ GD-ĐT về xây dựng chương trình khung cho các ngành đào tạo Đại học và Cao đẳng Xu hướng chung của nhiều nước trên thế giới là dần dần giáo viên phổ thơng các cấp đều được đào tạo ở trình độ Đại học Trong một tương lai khơng xa, giáo viên THCS sẽ chính thức được đào tạo ở trình độ DHSP Vi thé, vin dé đặt ra sẽ xây dựng chương trình liên thơng giữa

Trang 25

bậc Cao đẳng và Đại học nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình đào

tạo tiếp của giáo viên THCS cĩ trình độ Cao đẳng Sư phạm lên trình độ Đại học Sư phạm],

+ Quá trình thực hiện nhiệm vụ TTSP năm thứ II của các trường CĐSP

trong những năm qua là một thực tiễn sống động đã chỉ ra những mặt mạnh cần được phát huy, những hạn chế đang cịn tổn tại cần phải khắc phục của chương trình Kiến tập sư phạm đã được ban hành trước đây

2 Những đổi mới về TTSP năm the Il

2.1 Sự đổi mới về nội dung chương trình

Những đổi mới trong việc xây dựng nội dung chương trình, giáo trình đào tạo giáo viên THCS ở các trường CĐSP trong giai đoạn hiện nay như kết luận của Hội nghị Trung ương 6 khố IX đã khẳng định là: “Tập trung chỉ đạo đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục theo

hướng chuẩn hố, hiện đại hố, tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và quốc tế, tăng cường thực hiện, gắn bĩ với cuộc sống xã hội, đáp

ứng nhu cầu nguồn nhân lực của đất nước và các địa phương, vùng

miền”

Vận dụng quan điểm trên, việc xây dựng nội dung chương trình

TTSP năm thứ II phải thể hiện tính cân đối giữa nội dung tìm hiểu và

tập luyện kĩ năng, giữa hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục, giữa nắm vững lí luận và.hình thành kĩ năng thực hành, giữa phạm vi nhà trường và bên ngồi xã hội Cần phải thực hiện sự đổi mới này bởi vì, chương trình kiến tập sư phạm năm thứ II trước đây cịn mang tính

phiến diện, thiên về nội dung tìm hiểu, quan sát các hiện tượng, sự việc xảy ra trong thực tiễn giáo dục ở trường THCS, dành nhiều thời gian để

tiến hành các hoạt động giáo dục, chưa chú ý đúng mức đến hoạt động dạy học và tập luyện các kĩ năng Trong chiến lược phát triển giáo dục

mười năm 2001-2010 của Chính phủ ban hành, khi bàn về các giải pháp

triển khai đã khẳng định: “Thực hiện nguyên lí học đi đơi với hành, giáo

1 Dự thảo hhung chương trùuh CDSP đào tạo giáo uiên THƠS của Dự án

ĐTGVTHCS Bộ GD-ĐT Năm 2002

2 Tài liệu Sđd tr 51

Trang 26

dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” Thực hiện sự đổi mới này sẽ tạo ra chuyển biến mạnh mẽ về chất của đợt TTSP năm thứ II đối với giáo sinh Nĩ đem lại cho giáo sinh những phẩm chất và năng lực sư phạm cần thiết, làm nền mĩng cho việc thực hiện cĩ hiệu

qua dot TTSP nam thu III

2.2 Sự đổi mới về phương pháp tổ chúc, đánh giá

Sự đổi mới về nội dung TTSP năm thứ II tất yếu sẽ kéo theo sự đổi mới về phương pháp tổ chức, kiểm tra, đánh giá vì “phương pháp là sự vận động của nội dung” Mục tiêu của sự đổi mới này là nhằm tiếp cận những phương pháp tổ chức, kiểm tra, đánh giá sao cho phản ánh trung thực, đúng đắn năng lực thực tiễn vốn cĩ của mỗi giáo sinh trong khi tiến hành các hoạt động TTSP năm thứ hai Điều đĩ được biểu hiện ở chỗ các đồn giáo sinh thực tập sẽ được thành lập theo phương hướng tổng hợp của nhiều chuyên ngành đào tạo khác nhau, cĩ một số lượng thích hợp với mơ hình trường THCR8 Trong quá trình TTSP, từ sự kiểm tra, đánh giá cĩ tính chất đơn phương, một chiều của người hướng dẫn cĩ sự chuyển sang việc kiểm tra, đánh giá đa phương từ nhiều nguồn, đặc biệt là khâu tự kiểm tra, đánh giá của giáo sinh về các kết quả hoạt động của chính mình Ở đây cĩ sự kết hợp chặt chẽ giữa việc đánh giá định tính với định lượng, sự phối hợp giữa các phương pháp truyền thống và hiện đại nhằm tạo ra một kết quả phản ánh đúng năng lực thực tiễn của mỗi giáo sinh trong thời gian TTSP tại trường THƠS

+ Để thực hiện được đầy đủ khối lượng cơng việc trên, quỹ thời gian TTSP nam tht II sé dude kéo dai trong ba tuần, tương ứng với ba đơn vi học trình tức là 45 tiết chuẩn Việc tăng lên một tuần ứng với một đơn vị học trình so với chương trình trước đây khơng chỉ cĩ ý nghĩa về mặt thời gian mà chính là tăng thêm khối lượng cơng việc, tạo điều kiện cho việc thực hiện các nội dung TTSP để giáo sinh cĩ thể cảm nhận đầy đủ hơn về các mặt hoạt động của trường THCS và ổn định hơn những kĩ năng mới được hình thành trong thời gian thực tập, tạo tiền đề vững chắc cho đợt TTSP năm thứ ba _

1 Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 Báo Giáo dục và Thời đại số 25 / 2002

Trang 27

IV BÀI TẬP THỰC HÀNH

Bai tap 1 Danh gid vai trị, ý nghĩa uà tác dụng của thực tiễn giáo

dục trong cơng tác đào tạo giáo uiên 1.1 Nĩi dung bài tập

Trong một buổi xêmina của giáo sinh năm thứ II về chủ đề “Giá trị của thực tiền giáo dục đối uới cơng tác đào tạo giáo uiên”, cĩ nhiều ý kiến

khác nhau đưa ra tranh luận, bàn bạc sơi nổi nhưng vẫn chưa ngã ngũ

Chung quy cĩ thể xếp các ý kiến ấy thành ba nhĩm:

Nhĩm A bao gồm những ý kiến cho rằng thực tiễn giáo dục là nguồn gốc xuất phát để xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo giáo

viên trong từng giai đoạn lịch sử nhất định

Nhĩm B bao gồm những người cĩ quan niệm cho rằng thực tiễn giáo dục là mục đích của quá trình đào tạo giáo viên, là nơi kiểm nghiệm đánh giá chất lượng đào tạo của các trường sư phạm

Nhĩm € bao gồm những người cho rằng thực tiễn giáo dục vừa là

nguồn gốc, vừa là động lực, vừa là mục tiêu, vừa là tiêu chuẩn để đánh

giá kết quả quá trình đào tạo giáo viên theo yêu cầu của xã hội 1.2 Yêu cầu thực hiện

Thơng qua sự hiểu biết về thực tiễn giáo dục nĩi chung, thực tiễn cơng tác đào tạo của trường CĐSP nĩi riêng, anh (chị) hãy phân tích sự đúng, sai và tính tồn diện trong các ý kiến của ba nhĩm trên Đồng thời thể hiện quan điểm nhận thức của mình về giá trị của thực tiễn giáo dục đối với cơng tác đào tạo giáo viên

Mỗi giáo sinh cần nghiên cứu kĩ nội dung chương I kết hợp với việc xuống trường THCS§ tìm hiểu để cĩ dẫn chứng cụ thể khi viết bài thực hành này

Giảng viên phụ trách cần phân cơng mỗi nhĩm giáo sinh xuống một

trường THCS cu thể trên những địa bàn khác nhau

Bài thực hành này cần được thực hiện trong thời gian chuẩn bị đi TTSP năm thứ II

Trang 28

Bài tập 2 Rèn luyện tư duy khoa học: “Nhát búa cĩ gia tri 10 000 mác” 2.1 Nội dung bài tập

Cĩ lần cơng ty Siemens lắp ráp một cỗ máy rất quan trọng nhưng

động cơ của nĩ khơng chạy Cơng ty đã mời nhiều chuyên gia nổi tiếng để giải quyết vấn đề này, nhưng khơng ai đạt kết quả Do vậy, cơng ty

dưa ra giải thưởng 10.000 mác cho a1 cĩ thể làm cho động cơ hoạt động

bình thường P.L Kapitxa — nhà vật lí, nhà sáng chế lỗi lạc của Nga được

mời đến xem giúp vì sao động cơ điện khơng hoạt động Kapltxa đi vịng quanh xem xét động cơ Sau đĩ ơng cầm búa gõ một nhát vào chân đế -

vịng bi Cả cỗ máy thình lình hoạt động và từ đĩ trở đi hoạt động bình

thường

Cơng ty Siemens bất đắc đĩ phải trả tiền cho Kapitxa nhưng địi ơng viết giấy biên nhận về tiền chi phí việc làm của mình Kapitxa viết trong

giấy biên nhận như sau: “Tiền một nhát búa —I mác uà 9999 mác lị tiền

trả cho uiệc suy nghĩ để biết đập nhát búa đĩ uào đâu”.!

2.2 Yêu cầu thục hiện

Căn cứ vào những hiểu biết về sự phát triển khoa học, cơng nghệ

trong thời đại ngày nay, anh (chị) hãy phân tích tính chất hợp lí của lời

ghi trong giấy biên nhận của Kapitxa khiến cho cơng ty Siemens buộc

phải trả tiển ơng Đồng thời giải thích tại sao trong thế kỉ XXI người ta

lại để cao vai trị của tư duy sáng tạo? Trong lĩnh vực chuyên mơn của

mình, anh (chị) đã cĩ những biện pháp gì để bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh?

Bài tập 3 Trắc nghiệm uề: Bảo uệ sự thật

3.1 Nội dung trắc nghiệm

Tơn trọng thực tế, bảo vệ sự thật là một phẩm chất quan trọng cần

cĩ đối với người thầy giáo Trong sự phong phú và đa dạng của hoạt động

giáo dục cĩ nhiều hiện tượng, tình huống xảy ra phức tạp do đĩ cần phải

1 T,S Nguyễn Kim Quý và T.8 Nguyễn Xuân Thức Tình huống Tâm li hoc NXB Lao Động 2003 tr 187

Trang 29

được tơn trọng và bảo vệ sự thật Bạn hãy tự giác thực hiện trắc nghiệm

sau đây để biết được mình cĩ đến mức độ nào về phẩm chất tốt đẹp đĩ

3.1.1 Bạn cĩ người bạn đang lâm uào hồn cảnh khé khan:

—a Bạn lang tránh khơng can thiệp vào việc của họ: 0 điểm

b Đến gặp họ ngay và tìm cách giúp đỡ họ: 2 điểm

c Nhờ những người khác giúp đố bạn của mình: 1 điểm 3.1.2 Khi cần phải cĩ sự thoả thuận, nhất trí nào đĩ:

a Bạn chỉ cần tin vào lời nĩi, lời hứa là đủ: 1 điểm b._ Cho rằng cần phải cĩ kí hợp đồng: 2 điểm

e._ Nhận về mình một số trách nhiệm đơn giản nhựng cĩ thể

dễ dàng từ chối khi thuận tiện: 0 điểm

3.1.3 Khi gap kho khan:

a Ban mat binh tinh, thiéu tu tin, từ bỏ kế hoạch đã định: 0 điểm

b Chờ đợi một thời gian và hy vọng khĩ khăn sẽ qua đi: 1 điểm

c Kh6 khan làm tăng ý chí khắc phục hồn cảnh của bạn: 2 điểm

3.1.4 Bất thình lình cĩ người hỏi bạn một câu bhĩ chịu:

a Bạn phát biểu, trả lời ngay tức thì khơng suy nghĩ cẩn

thận: 0 điểm

b Suy nghĩ cẩn thận rồi sau đĩ mới trả lời: 1 điểm

e Trả lời ngay lập tức và thường là trả lời đúng đắn: 2 điểm 3.1.5 Khi tranh luận bạn thấy mình sai lầm:

a._ Bạn sửa chữa ngay sai lầm đĩ: 2 điểm

b Tiếp tục bảo vệ ý kiến sai lầm của mình: 0 điểm

c Ngừng cãi nhau, ngừng tranh luận: 1 điểm

3.1.6 Quan niệm của bạn vé viéc bdo vé su that:

a D6 1a viéc khơng đơn giản, phải tuỳ thuộc vào hồn cảnh, tình huống mà bảo vệ sự thật: 0 điểm

Trang 30

b._ Sẽ dẫn đến căng thẳng nhưng sẽ mang lại vinh quang: 1 điểm c._ Là việc cần thiết và quan trọng: 2 điểm

3.1.7 Việc bạn phải phát biểu trước đám đơng, trong hội nghị:

a Lam ban mất bình tĩnh, lo lắng, bối rối: 0 điểm

b._ Khơng làm cho bạn mất bình tĩnh: 1 điểm e Làm cho bạn thêm phấn chấn: 2 điểm 3.1.8 Khi tranh luận, bạn gặp ý hiến trúi ngược:

a Bạn thuyết phục được người đĩ theo ý kiến của bạn: 2 điểm b Bạn giữ vững quan điểm của mình: 1 điểm

c Bạn bị người kia thuyết phục hồn tồn hoặc buộc phải thay đổi một phần quan điểm của mình: 0 điểm

3.1.9 Trong các cuộc tranh luận gay gat, ban: a Thudng hung hang, ttic gian: 0 diém

b._ Giữ được bình tĩnh vì đĩ là cách giành thắng lợi tốt nhất:

2 điểm

e To tiếng với mọi người: 1 điểm

3.1.10 Đối uới cdc dia chi uà số điện thoại cần thiết, thường xuyên, bạn: a Khơng ghi chép vì cĩ thể dễ dàng tìm được: 1 điểm

b Ghi vào sổ tay: 9 điểm

c Ghi nhớ trong ĩc: 0 điểm

3.1.11 Ban lam quen một người nào đĩ, sơu đĩ ban gap lai ho:

a Ngay lập tức bạn nhận ra ho: 2 điểm

b Bạn khơng nhớ được tên của họ: 1 điểm c Nhớ mang máng là gặp họ ở đâu rồi: 0 điểm

3.1.12 Sau một cuộc tranh luận sơi nổi:

a Bạn nhớ chính xác lập luận của đối thủ: 2 điểm

b Ban cho rằng quên lập luận của đối thủ là tốt nhất:

0 điểm

c._ Bạn khơng sao nhớ được những điểm quan trọng nhất:

1 điểm

Trang 31

3.1.13 Khi bước uào cuộc tranh luận:

a Ban muốn nhận được một chút lợi lộc nào đĩ từ người mà

bạn bảo vệ cho họ: 0 điểm

b._ Bạn muốn mọi người khâm phục mình: 1 điểm

c Ban muốn tất cả những ai mà bạn thấy cần phải bảo vệ

khơng quan tâm đến lợi ích của mình: 2 điểm

3.1.14 Nếu một trong số các bạn của mình sai lầm:

a Ban thang than phat biểu ý kiến phản đối họ: 2 điểm b Ban van tng hé ho, mac dù biết họ sai lầm: 0 điểm c Bạn lảng tránh khơng đề cập đến dé tài đĩ: 1 điểm 3.2 Yêu cầu thục hiện

Hãy suy nghĩ để chọn một trong ba phương án trả lời thích hợp với

bạn ở các câu hỏi trắc nghiệm trên

Cộng điểm của tất cả những phương án mà bạn lựa chọn, sau đĩ so sánh với bảng mức độ dưới đây để biết được quan điểm bảo vệ sự thật của bạn, trên cơ sở đĩ tìm cách phát huy mặt tốt, khắc phục mặt xấu:

+ Nếu cĩ trên 26 điểm, bạn được coi là chiến sĩ trên mặt trận bảo uệ sự thật Ngồi ra, bạn cịn cĩ một số phẩm chất tốt trong cơng uiệc Bạn thực hiện tư tưởng cơng bằng thật xuất sắc bằng hành động bảo uệ sự thật của mình

+ Nếu cĩ từ 11 đến 26 điểm, bạn là người luơn luơn nhận trách nhiệm

bảo uệ người uơ tội, nhưng cố gắng của bạn bhơng thường xuyên mang lại

bết quả Bạn cĩ thể nhờ sự giúp đỡ của người bhác

+ Nếu cĩ dưới 11 điểm, bạn là người lẳng tránh cuộc tranh luận (mị cuộc tranh luận này cần di đến một hết luận nào đĩ) Nhưng uiệc đĩ thật bhĩ bhăn uà bạn hay gặp that bai.}

1 M.A Zemlov — V.A Mironov ðð trắc nghiệm tâm li NXB Da Nang 1991 tr 62

Trang 32

Bài tập 4 Xử lí tình huống: Nhận thức uê sự đổi mới phương pháp dạy học hiện nay

4.1 Nội dung tình huống

Trong một cuộc hội thảo bàn về chủ đề: “Đổi mới phương pháp dạy

học trong các nhà trường hiện nay”, cĩ nhiều ý kiến khác nhau tranh

luận, trao đổi về quan niệm đổi mới là như thế nào:

a Đổi mới là sự phủ nhận những cái đã cĩ để tiếp nhận cái mới

b Đổi mới là làm tốt hơn những việc đã làm c Đổi mới là sự tiếp cận những cái hồn tồn mới

d Đổi mới là sự tích hợp hài hồ giữa những cái truyền thống và hiện đại

4.2 Yêu cầu thực hiện

Anh (chị) đồng ý với quan điểm nào trong số các quan điểm trên và

giải thích vì sao?

Bài tập 5 Câu hỏi nghiên cứu uị thảo luận

5.1 Sau khi nghiên cứu những kết quả chủ yếu đã đạt được về TTSP năm thứ II của các trường CĐSP trong thời gian qua, anh (chị) đã rút ra

được những bài học kinh nghiệm gì

5.2 Nguyên nhân của những hạn chế cịn tồn tại về TTSP năm thứ

II là gì? Liên hệ với thực tiễn của trường CĐSP đang học

5.3 Những đặc điểm cơ bản của thời đại ngày nay đã ảnh hưởng đến sự đổi mới nội dung chương trình, phương pháp tổ chức, chỉ đạo đợt

TTSP năm thứ II như thế nào? Vì sao?

Trang 33

“HẢO Đế dy Ver Mhias we Su mAh raat Ái HA Ì 1#, vì q5i tủa

vege "XI ah, “8

-enoud doi oaub iM vb (i

y3 So da Boats TP ab nls by a6d efit idl sdua din yoare'T

fp ite Gard yowoide Ay “ves eid weiss we ott Tatu 908

r:Eđ Sđ1 ¡z1 nl wb " tHIâtt rat Ga Íủ0 07111 TU

Bogda vo SP lor ce Tk rf anette adele Deda ye Ab dora oth c6

quéL 8U nộiv g0 rên 80 rant BE tầm pore oa

ds tan, đen lần wets ai Se te 8) fom “i 9

poder ts wide cŨng nĩi ‘Ad aud dart ye ve were iG a

deb odie

souk A BÀ M22 BỐN ,S.À

roa pal weLp vaio de Quoi asa triồiƯ f(Efp› tb2 ÿurb bến dưư,

i, Coge fv leah tare

Abul obs bo whe aiden TONS D 6 gid rad NT se Mb dạo 6b L3# U Tà gua lơá gglihị ga n9ữtae HÙI weet 3

gi Hr lester ro cap 16sg orld yoo! TEGO guid 2u gu Gd ded efit ạ qiatrian 0l sod nd wait 305

Hye t cua tị# trần ânhà med qeitnder su nã nà set, A

ey corti sữa tân sựr! ¡ 1w ơn add fre Al ry ovine des Dh con vert ash for wary aad es may coh ect £4 eden oho coeds Ay obey enaotrrlq ,IRPH wifhigtls yi 2G Tín robs be

“ope f¥ fogu oe} arte JT yeti enert GATT

Trang 34

Chương ll

VỊ TRÍ, VAI TRỊ, Ý NGHIA CUA TTSP NAM THU II

TRONG QUA TRINH DAO TAO GIAO VIEN (2T)

I MỤC TIÊU HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU

1 Về kiến thức

+ Giáo sinh phải nhận thức được đầy đủ vị trí, vai trị, ý nghĩa quan

trọng của đợt TTSP năm thứ II trong quá trình đào tạo giáo viên ở trường CĐSP

+ Hiểu được tính tất yếu của việc rèn luyện năng lực sư phạm của người giáo viên, sự hình thành hệ thống kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp của bản thân trong quá trình TTSP Đồng thời, thấy được tính phức tạp,

tính khoa học, tính thực tiễn trong cơng tác đào tạo giáo viên

2 Về kĩ năng

+ Chuyển được sự nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trị, ý nghĩa của đợt TTSP năm thứ II thành những việc làm cụ thể, thiết thực trong khi

thực hiện các hoạt động đào tạo ở trường CĐSP

+ Biết cách tìm kiếm, sưu tầm, sáng tạo các tình huống, sự kiện

trong mơi trường sư phạm, thể hiện được vai trị quan trọng của việc rèn luyện tay nghề trong thời gian TTSP năm thứ II để học tập và làm theo

3 Về thái độ

+ Giáo sinh phải cĩ thái độ khách quan trong nhận thức về vị trí,

vai trị, ý nghĩa quan trọng của việc TTSP năm thứ II trong quy trình

đào tạo của trường CĐSP

Trang 35

+ Hình thành động cơ đúng đắn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ

TTSP năm thứ II ở trường THCS

II VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA TTSP NĂM THỨ II TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

GIÁO VIÊN

1 Tác dụng đối với bản thân

+ TTSP năm thứ hai là một học phần nằm trong chương trình đào tạo, cĩ giá trị giống như các học phần khác Điều đáng chú ý là học phần này mang tính chất thực hành sư phạm Nĩ được thực hiện tại trường

THƠS với sự chứng kiến, giám sát, đánh giá của tập thể giáo viên và học sinh trường THƠS Chính vì thế, trong khi thực hiện, mỗi giáo sinh sẽ nhận thức được sâu sắc hơn mối quan hệ biện chứng giữa lí luận và thực tiễn trong chương trình đào tạo Đây là dịp để giáo sinh hiểu rõ hơn lời

dạy của Bác Hồ: “Lí luận cốt để áp dụng vào cơng việc thực tế, lí luận mà khơng áp dụng vào thực tế là lí luận suơng” “Dù xem được hàng ngàn hàng vạn quyển lí luận, nếu khơng biết mang ra thực hành thì khác nào

một cái hịm đựng sách”! “Học” và “hành” là hai phạm trù khác nhau, nhưng cĩ quan hệ chặt chẽ gắn bĩ với nhau “Học” cốt để “hành” “Hành”

làm sáng tỏ cho “học” Mỗi giáo sinh cần phải thực hiện đầy đủ cả hai vấn đề đĩ mới cĩ thể bước vào đời một cách vững vàng Thực tiễn đã cho thấy, cần phải làm những điều mình nĩi, chỉ nên nĩi những điều mình đã làm

Đĩ là một phong cách sống khoa học mà giáo sinh cần tiếp cận Bác Hồ

đã nĩi: “Một người học xong Đại học cĩ thể gọi là cĩ tri thức Song y

khơng biết cày ruộng, khơng biết đánh giặc, khơng biết làm nhiều việc khác Nĩi tĩm lại, cơng việc thực tế y khơng biết gì cả Thế là y chỉ cĩ tri thức một nửa Tri thức của y là tri thức học sách, chưa phải tri thức hồn tồn.Y muốn thành một người tri thức hồn tồn thì phải đem cái tri thức đĩ áp dụng vào thực tế”2

Thơng qua việc thực hiện các hoạt động trong nội dung TTSP, giáo

sinh sẽ từng bước cĩ được những kĩ năng nghề nghiệp cần thiết gĩp phần

phát triển năng lực sư phạm của người giáo viên như một nhà tư tưởng

đã nĩi: “Con người sinh thành ra mình bằng hoạt động của chính mình”

1,2 Hồ Chí Minh Về uấn đề học tập NXB Sự thật Hà Nội 1971 tr 10, 11

Trang 36

Vì vậy, càng tích cực tham gia vào các hoạt động TTSP bao nhiêu thì giáo sinh càng nhanh chĩng hình thành và phát triển tâm lí, ý thức, nhân

cách người giáo viên THCS bấy nhiêu Bởi lẽ, hoạt động là phạm trù cốt

lõi trong sự phát triển của con người Hoạt động bao giờ cũng cĩ hai hình thái: bên ngồi và bên trong Hình thái bên ngồi là các hoạt động cơ bắp tay chân, hình thái bên trong là các thao tác trí ĩc Muốn cĩ cái bên trong

trước hết phải cĩ cái bên ngồi Khơng xâm nhập vào thực tiễn thì sẽ hạn

chế sự phát triển trí tuệ T'TSP năm thứ hai là một cơ hội để các giáo sinh

thể hiện tài năng, tích luỹ kinh nghiệm vượt lên phía trước đúng như ơng

cha ta thường nĩi: “Cĩ bột mới gột nên hổi

Nhờ nắm được thực tiễn giáo dục ở trường THƠS, giáo sinh sẽ phác thảo được bức tranh khái quát về trường THƠS và chân dung của người giáo viên THƠS — mẫu người tương lai của giáo sinh Trên cơ sở đĩ, giáo

sinh tự kiểm tra lại bản thân mình để điều chỉnh các hoạt động phù hợp

với yêu cầu của nhà trường và xã hội theo câu châm ngơn “Biết người lị một khoa học, biết mình là cả một sự thơng mình)

Những ngày được sống trong mơi trường TTSP, tình cảm nghề nghiệp của giáo sinh được nhân lên gấp bội Ngay từ những giây phút đầu tiên đến trường THCS, nhận được tiếng chào thầy, chào cơ của các em học sinh, được sự đĩn tiếp nồng nhiệt của nhà trường, sự gặp gỡ thân mật, ấm áp tình người của các cán bộ, giáo viên ở trường THƠS đã làm

cho tâm trạng giáo sinh khơng tránh khỏi sự bồi hồi, xúc động khi nghĩ

về sự cao quý của nghề làm thầy Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã đánh giá: “Nghề dạy học là nghề cao quý bậc nhất trong các nghề cao quý của xã hội xã hội chủ nghĩa” Các nghề trong chế độ ta đều sáng tạo những giá trị vật chất và tỉnh thần Nghề dạy học là nghề sáng tạo bậc nhất

vì nĩ sáng tạo những con người sáng tao”! Khơng ít giáo sinh đã từng gh1 trong bản thu hoạch cá nhân sau đợt TTSP năm thứ hai là cĩ sự thay đổi

đáng kể về tình cảm nghề nghiệp Niềm vui của nghề làm thầy được tăng

lên, do đĩ trách nhiệm với việc học tập cũng được nâng cao hơn, “chúng ta

phải học tập như thế nào để sau này trở thành tầng lớp trí thức xã hội

Ì Phạm Văn Đồng Bài nĩi chuyện trong lễ khai giảng năm hoc 1958 — 1959 tai trường Đạt học Sư phạm Hà Nội

Trang 37

chủ nghĩa của nước ta, tầng lớp trí thức vừa đỏ, vừa chuyên, ngày càng đỏ, ngày càng chuyên”Ì,

2 Tác dụng đối với trường THCS

Dường như đã thành chu kỳ, hàng năm cứ mỗi khi mùa xuân đến

là lúc giáo sinh các trường CDSP lai toả về các trường THCS dé lam

nhiệm vụ TTSP Được đĩn tiếp thêm các thành viên mới cịn đang là

giáo sinh, khơng khí của nhà trường nhộn nhịp hẳn lên Một đợt thì đua cĩ thêm các nội dung mới với sự tham gia hưởng ứng của tất cả các thành viên trong nhà trường được phát động Tập thể giáo sinh đã đem đến sức sống mới cho nhà trường qua các hoạt động TTSP Điều quan

trọng là với các đợt TTSP, tap thể cán bộ, giáo viên trường THCS được

đĩng gĩp sức mình vào sự nghiệp đào tạo những người giáo viên cho quê hương thơng qua việc tổ chức, hướng dẫn, động viên giáo sinh làm việc Chính vì thế, họ đã làm việc với tỉnh thần nhân văn nặng tình,

nặng nghĩa của người đi trước dìu dat, béi dưỡng người đi sau Cĩ thể nĩi, mỗi giáo viên của trường THCS đã thấy rõ trách nhiệm của mình

và gương mẫu hơn trong mọi cơng việc để tỏ rõ mình là những người thầy, người anh, người chị của giáo sinh Mặt khác, trong khi hướng dẫn, giúp đỡ giáo sinh thực hiện các nhiệm vụ, giáo viên trường THCS

sẽ được tiếp nhận thêm những cái mới về phương pháp dạy học, về tư

liệu, phương tiện dạy học, về việc tổ chức các hoạt động vui chơi, văn nghệ, thể thao, giao lưu văn hố

Cĩ thể khẳng định rằng, qua đợt TTSP năm thứ hai, mối quan hệ

giữa trường THCS và trường CĐS§P ngày thêm gắn bĩ, gĩp phần tích cực vào việc đào tạo giáo viên cĩ hiệu quả

3 Tác dụng đối với trường CĐSP

Tuy chỉ là một học phần với ba đơn vị học trình nằm trong chương

trình đào tạo, nhưng TTSP năm thứ II là một học phần mang tính chất

thực hành tại trường THƠS, cho nên nĩ cần được chuẩn bị chu đáo ở

trường CDSP ¬

! Pham Van Đồng Bài nĩi chuyện trong lễ khai giảng năm học 1958 — 1959 tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Trang 38

Đây là thời điểm để các trường CĐSP phát động phong trào thi đua rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho giáo sinh Hội giảng, hội học, hội thi nghiệp vụ sư phạm giỏi, hội khoe, hội diễn, hội thi sinh viên thanh lịch là những hình thức cần được lựa chọn để tổ chức trong thời gian này Một khơng khí sơi nổi, hào hứng tập luyện của giáo sinh được bừng lên trong tồn trường, thu hút sự quan tâm của đơng đảo giảng viên các bộ mơn Đây là lúc thể hiện rõ rệt nhất tính chất đào tạo nghề của trường CĐSP Đây cũng là lúc trường CĐSP cĩ dip nhìn nhận lại một cách tồn diện chất lượng giáo dục và rèn luyện tay nghề cho giáo sinh qua một thời gian đào tạo và cũng là cuộc tập dượt đầy đủ cho giáo sinh trước khi xuống trường THƠS thực tập Từ sự hiểu biết nội dung học phần TTSP năm thứ hai, giáo sinh đã thiết kế, xây dựng nên nhiều tình huống giáo dục hấp dẫn để tham gia các hội thi Điều quan trọng là trong tập luyện, giáo sinh khơng chỉ hình thành được những kĩ năng sư phạm cần thiết mà cịn nắm được phương pháp tiến hành các kĩ năng đĩ Đúng là “ mỗi một bước vận động thật sự quan trọng hơn tá cương lĩnh” và như Bác Hồ đã nĩi: “Việc gì cũng cần phải thiết thực: nĩi được, làm được Việc gì cũng phải từ chỗ nhỏ dần dần đến to, từ dễ dần dần đến khĩ, từ thấp dần dần đến cao Một chương trình nhỏ mà thực hiện được hẳn hoi hơn là một trăm chương trình to tát mà khơng làm được”! Đây là địp nhà trường được xã hội hố, được thực tế kiểm nghiệm về chất lượng đào tạo tồn diện thơng qua hoạt động TTSP của giáo sinh Từ đĩ, nhà trường cĩ sự điều chỉnh cần thiết trong quá trình giáo dục để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục địi hỏi

4 Tác dụng đối với xã hội

Tổ chức, quản lí việc học tập học phần TTSP năm thứ hai nai trường THCS một cách cĩ hiệu quả chính là việc làm để trường CĐSP phát huy ảnh hưởng của mình đối với xã hội Bởi vì, qua việc làm này, xã hội sẽ hiểu rõ hơn quy trình đào tạo giáo viên, tính khoa học và tính thực tiễn của quy trình đĩ Mặt khác, bản thân giáo sinh ngồi việc thực hiện nhiệm vụ dạy học, các em cịn tham gia nhiều hoạt động xã hội khác tại địa phương, nhất là việc tuyên truyền nếp sống văn hố, phịng chống các tệ nạn xã hội, xây dựng mơi trường xanh, sạch, đẹp, gương mẫu thực

| Dang Ngoc Long (sưu tầm) Danh ngơn NXB Thanh niên Hà Nội 1985 tr 25

Trang 39

hiện pháp luật Từ những việc làm đĩ, xã hội sẽ cĩ cách nhìn đúng đắn và quan tâm đến cơng tác đào tạo của trường CĐSP nhiều hơn Các lực lượng xã hội sẽ gắn kết với nhau để tạo ra sức mạnh tổng hợp trong cơng tác đào tạo giáo viên, gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng Cuộc vận động xã hội hố giáo dục sẽ là chỗ dựa vững chắc cho trường CĐSP thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách cĩ hiệu quả

III Ý NGHĨA CỦA TTSP NĂM THỨ II 1 Ý nghĩa về mặt lí luận

Chức năng của trường CĐSP là “dạy chữ, dạy nghề, dạy người” Sự thống nhất, đan xen, hồ quyện vào nhau của các chức năng ấy làm nên chất lượng của sản phẩm đào tạo “Dạy nghề” là một trong ba bộ phận

của chức năng ấy, cĩ vị trí vơ cùng quan trọng Thực ra, sự phát triển tay

nghề của giáo sinh được thể hiện ở ba giai đoạn Mộ¿ lờ, sự bộc lộ thiên hướng sư phạm ban đầu từ khi giáo sinh cịn ngồi trên ghế nhà trường phổ thơng Trong bối cảnh cĩ nhiều yếu tố tác động đến sự lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai, trước khi vào trường CĐSP, giáo sinh khơng tránh khỏi những giây phút băn khoăn, bối rối và cĩ lúc phải dựa vào tư tưởng dẫn đường của C.Mác: “Khả năng lựa chọn này là ưu thế to lớn của con người so với những sinh vật khác của thế giới, nhưng đồng thời sự lựa chọn này là hành động cĩ thể phá hoại tồn bộ cuộc đời con người -Ìlàm hỏng mọi kế hoạch của nĩ và biến nĩ thành kẻ bất hạnh Vì vậy, thái độ cân nhắc thận trọng trong việc chọn nghề là trách nhiệm hàng đầu của một thanh niên khi bắt đầu con đường đời của mình và khơng muốn phĩ thác cho ngẫu nhiên những việc làm quan trọng nhất của mình Cần phải chọn nghề nào cho phép ta hành động vì hạnh phúc của nhân loại Đĩ là điều quyết định đối với thanh niên”1, Các em đã quyết định chọn nghề làm thầy, mặc dù cũng cĩ em vào sư phạm chỉ là bắt buộc, là giải pháp tình thế, tạm thời chọn chỗ “trú chân” trong khi chưa đỗ các trường khác Giai đoạn này cĩ ý nghĩa quan trọng nhưng chưa đủ căn cứ để khẳng định sự phát triển tài năng sư phạm của giáo sinh, vì aye dinh ấy chưa được thực tiễn nghề nghiệp kiểm định

Trang 40

Hơi là, giai đoạn được đào tạo trong trường CĐSP 6 đây, giáo sinh

cĩ nhiều điều kiện để bộc lộ khả năng sư phạm của bản thân thơng qua

việc tham gia các hoạt động đào tạo ở trường CĐSP trong suốt ba năm

Ba là, sự tiếp tục phát triển tay nghề khi giáo sinh đã trở thành giáo

viên và thực sự bước vào vị trí cơng tác ở trường THƠC8 Trong lơgích phát triển ấy, TTSP năm thứ hai là một phần nội dung trong chương trình đào

tạo tay nghề cho giáo sinh ở trường CĐSP Sự đổi mới nội dung chương

trình TTSP năm thứ II sẽ gĩp phần quan trọng vào việc hồn thiện

chương trình đào tạo giáo viên ở các trường CĐSP Sự học tập, nghiên cứu nghiêm túc nội dung học phần này sẽ gĩp phần làm cho giáo sinh

hiểu sâu sắc hơn tính khoa học và tính nghệ thuật trong lao động sư phạm của người giáo viên Trên cơ sở đĩ, giáo sinh sẽ đánh giá chính xác

hơn về khả năng sư phạm của mình Điều quan trọng là giáo sinh đã

chọn được một hướng đi đúng, xác định được mục đích rõ ràng, cịn việc

đạt được mục đích ấy ở mức độ nào là tuỳ thuộc vào ý chí, nghị lực của bản thân trên con đường tiến về tương lai Điều cần nhớ là “chỉ cĩ mục

đích cao cả mới tạo nên một nghị lực vĩ đại” Việc hồn thiện nội dung,

phương pháp tiến hành học phần TTSP năm thứ hai sẽ gĩp phần làm

sáng tỏ cơ sở lí luận của hoạt động dạy học, quy trình đào tạo giáo viên

THCS của khoa học giáo dục hiện đại như Bác Hồ đã nĩi: làm mà khơng cĩ lí luận thì khơng khác gì đi mị trong đêm tối, vừa chậm chạp, vừa vấp váp Cĩ lí luận thì mới hiểu được mọi cơng việc trong xã hội, trong phong

trào để chủ trương cho đúng, làm cho đúng

2 Ý nghĩa về mặt thực tiễn

Khi giáo sinh đã nắm vững lí luận về nghề làm thầy được lĩnh hội trong trường CĐSP thì vấn đề đặt ra là: giáo sinh phải được thực hành

lí luận đĩ Vì Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “thống nhất giữa lí luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin Thực

tiễn khơng cĩ lí luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng Lí luận mà khơng liên hệ với thực tiễn là lí luận suơng”1

Nội dung học phần TTSP năm thứ II sẽ giúp cho giáo sinh các

trường CĐSP hiểu được cách thức rèn luyện tay nghề để cĩ được hệ thống 1 Hề Chí Minh Sđd tr 48

Ngày đăng: 30/08/2023, 14:21

w