Giáo trình Thực tập sư phạm - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định

179 13 0
Giáo trình Thực tập sư phạm - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Thực tập sư phạm này được biên soạn trên cơ sở chương trình khung đào tạo hệ Đại học Sư phạm Kỹ thuật mà nội dung của nó là những đơn vị tri thức cơ bản, hiện đại và có hệ thống về thực tập sư phạm. Những vấn đề cốt lõi của tri thức về TTSP được trình bày trong hai phần gồm ba chương được trình bày như sau: Những vấn đề chung về TTSP, Những mẫu biểu được sử dụng trong TTSP, Các bài TTSP.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT Th.S NGUYỄN THẾ MẠNH - TS NGUYỄN VĂN HÙNG TS PHẠM NGỌC UYỂN GIÁO TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM (Giáo trình lưu hành nội bộ) NAM ĐỊNH - 2010 MỤC LỤC Lời nói đầu Error! Bookmark not defined Học phần: Thực tập sƣ phạm I Chƣơng 1: Những vấn đề chung thực tập sƣ phạm Khái niệm chung thực tập sƣ phạm 1.1 Định nghĩa 1.2 Đặc điểm TTSP giáo sinh SPKT 1.3 Vai trò TTSP 10 Mục đích, yêu cầu TTSP 18 2.1 Mục đích TTSP 18 2.2 Yêu cầu TTSP 21 Những nguyên tắc TTSP 22 3.1 TTSP cần thực đƣợc yêu cầu trình dạy học 22 3.2 Đảm bảo tính nghề nghiệp đào tạo 22 3.3 Đảm bảo học lý luận gắn liền với thực tập sƣ phạm 23 3.4 Đảm bảo tính hệ thống, liên tục, hợp lý, toàn diện 23 3.5 Đảm bảo đƣợc tính thống đánh giá tự đánh giá thực tập sƣ phạm 23 Nội dung TTSP 25 4.1 Thực tập dạy học môn học kỹ thuật nghề nghiệp 25 4.2 Thực tập công tác chủ nhiệm lớp 26 4.3 Thực tập tổ chức hoạt động giáo dục toàn diện 27 Hình thức thực tập sƣ phạm 29 5.1 Khái niệm hình thức TTSP 29 5.2 Các hình thức TTSP 29 5.3 Phƣơng thức thực 35 Đánh giá trình kết TTSP 36 6.1 Mục tiêu đánh giá trình kết TTSP 36 6.2 Các nguyên tắc đánh giá 36 6.3 Căn để đánh giá 36 6.4 Phƣơng pháp đánh giá 37 Tổ chức thực TTSP 37 7.1 Lập kế hoạch TTSP 37 7.2 Triển khai thực 39 7.3 Theo dõi, điều chỉnh kế hoạch TTSP 40 Quản lý thực tập sƣ phạm 40 8.1 Khái niệm quản lý thực tập sƣ phạm 40 8.2 Nội dung công tác quản lý hoạt động thực tập sƣ phạm 54 8.3 Nguyên tắc quản lý thực tập sƣ phạm 58 8.4 Phƣơng pháp quản lý thực tập sƣ phạm 59 8.5 Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc quản lý thực tập sƣ phạm 60 Chƣơng 2: Những biểu mẫu sử dụng thực tập sƣ phạm 62 2.1 Một số mẫu sử dụng dạy học 62 2.2 Hƣớng dẫn đánh giá kết công tác chủ nhiệm lớp (10 điểm) 68 2.3 thu hoạch thực tập sƣ phạm 69 2.4 Sổ ghi nhật ký thực tập sƣ phạm 70 2.5 Tổng kết thực tập sƣ phạm Đoàn……… 71 2.6 Hƣớng dẫn bƣớc thực nội dung thực tập sƣ phạm 71 Chƣơng 3: Các thực tập sƣ phạm 74 Bài 1: Tìm hiểu hoạt động dạy học, mặt giáo dục toàn diện trƣờng THCN dạy nghề 74 1.1 Mục tiêu 74 1.2 Nội dung tìm hiểu 74 1.3 Viết thu hoạch nội dung 111 1.4 Đánh giá kết thực 112 Bài 2: Dự rút kinh nghiệm, trao đổi, học tập kinh nghiệm giảng dạy GV 112 2.1 Mục tiêu 112 2.2 Nội dung thực 113 2.3 Báo cáo kết thực 118 2.4 Đánh giá kết thực 118 Bài 3: Giảng tập học lý thuyết nghề 118 3.1 Mục tiêu 118 3.2 Nội dung thực 118 3.3 Rút kinh nghiệm 119 Bài 4: Giảng tập học thực hành nghề, môdun 120 4.1 Mục tiêu 120 4.2 Nội dung thực 120 4.3 Rút kinh nghiệm 120 Bài 5: Nghiên cứu xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm 121 5.1 Nghiên cứu tình hình hoạt động lớp học sinh 121 5.2 Xây dựng kế hoạch cho công tác chủ nhiệm lớp 128 Học phần: Thực tập sƣ phạm II 131 Bài 6: Thực tập dạy học lý thuyết nghề 131 6.1 Mục tiêu 131 6.2 Nội dung thực 134 6.3 Báo cáo kết thực 156 6.4 Đánh giá kết thực 156 Bài 7: Thực tập dạy học thực hành nghề, môđun 156 7.1 Mục tiêu 156 7.2 Nội dung thực 157 7.3 Báo cáo kết thực 162 7.4 Đánh giá kết thực 162 Bài 8: Công tác giáo viên chủ nhiệm 163 8.1 Mục tiêu 163 8.2 Nội dung thực 163 8.3 Báo cáo kết thực 171 8.4 Đánh giá kết thực 171 Bài 9: Tham gia hoạt động giáo dục toàn diện nhà trƣờng 171 9.1 Mục tiêu 171 9.2 Nội dung thực 171 9.3 Báo cáo kết thực 177 9.4 Đánh giá kết thực 177 Tài liệu tham khảo 179 LỜI NÓI ĐẦU Nhà giáo chủ thể thực nhiệm vụ dạy học giáo dục nhà trƣờng sở giáo dục khác Sau để thực đƣợc tồn nhiệm vụ giáo dục - đào tạo nhƣ quy định nội dung văn Luật Giáo dục - 2005 Luật Dạy nghề - 2007 trở thành giáo viên dạy nghề, sinh viên SPKT phải đƣợc đào tạo tri thức chuyên môn khoa học cơng nghệ mà cịn nghiệp vụ sƣ phạm dạy nghề Hoạt động đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm nhà trƣờng SPKT đƣợc thực thông qua dạy học môn Tâm lý học nghề nghiệp, Giáo dục học nghề nghiệp, Kỹ sƣ phạm, Phƣơng pháp dạy học môn, Giao tiếp sƣ phạm, Phƣơng tiện dạy học Thực tập sƣ phạm nhằm làm hình thành cho sinh viên hệ thống tri thức, kỹ năng, thái độ sƣ phạm, phát triển lực SPKT, bồi dƣỡng lý tƣởng nhƣ đạo đức, nhân cách nhà giáo Thực tập sƣ phạm với tƣ cách hoạt động thực hành nghiệp vụ sƣ phạm giáo sinh SPKT đƣợc tổ chức nhằm làm hình thành lực thực nhiệm vụ dạy nghề phát triển phẩm chất tâm lý cần thiết kỹ dạy học, kỹ giáo dục, kỹ quản lý giáo dục, kỹ giao tiếp sƣ phạm, kỹ chế tác - sử dụng phƣơng tiện dạy học, kỹ nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp, kỹ tự làm hoàn thiện để giữ vững nhân cách sƣ phạm cho giáo viên dạy nghề (GVDN) Giáo trình đƣợc biên soạn sở chƣơng trình khung đào tạo hệ Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật mà nội dung đơn vị tri thức bản, đại có hệ thống thực tập sƣ phạm Những vấn đề cốt lõi tri thức TTSP đƣợc trình bày hai phần gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề chung TTSP Chƣơng 2: Những mẫu biểu đƣợc sử dụng TTSP Chƣơng 3: Các TTSP Nội dung giáo trình đơn vị tri thức bản, đại, có hệ thống TTSP mà việc nắm vững chúng đảm bảo cho sinh viên có đƣợc tiền đề tâm lý thuận lợi để phát triển lực thực nhiệm vụ dạy nghề cho Giáo trình TTSP đƣợc biên soạn cách cẩn trọng, nhiệt tâm dày công tập thể tác giả Có thể giáo trình cịn khiếm khuyết, hạn chế Rất mong nhận đƣợc đóng góp bạn đọc Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn Tập thể tác giả Học phần: Thực tập sƣ phạm I Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC TẬP SƯ PHẠM KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THỰC TẬP SƢ PHẠM Thực tập sƣ phạm hoạt động giáo dục đặc thù trƣờng sƣ phạm nhằm làm hình thành, phát triển phẩm chất lực cần thiết nhân cách nhà giáo cho giáo sinh tƣơng lai theo mục tiêu đào tạo đề 1.1 Định nghĩa Thực tập sƣ phạm kỹ thuật trình thực hành nghiệp vụ sƣ phạm thực tiễn tập giải nhiệm vụ GD - ĐT giáo sinh trƣờng sƣ phạm kỹ thuật hay sở dạy nghề nhằm làm hình thành kỹ năng, lực, kiến thức, thái độ SPKT phẩm chất nhân cách cần thiết ngƣời giáo viên dạy nghề Nhà giáo chủ thể thực nhiệm vụ dạy học giáo dục nhà trƣờng sở giáo dục khác Về sau để thực tốt nhiệm vụ sƣ phạm kỹ thuật nhƣ quy định Luật giáo dục - 2005, Luật dạy nghề - 2007, sinh viên trƣờng sƣ phạm đƣợc đào tạo không đơn vị kiến thức chuyên môn thuộc lĩnh vực khoa học - công nghệ mà nghiệp vụ sƣ phạm dạy nghề Lĩnh vực đào tạo nghiệp vụ trƣờng sƣ phạm có nhiệm vụ làm hình thành kiến thức dạy học nhƣ giáo dục, bồi dƣỡng lý tƣởng, đạo đức, phát triển lực sƣ phạm rèn luyện kỹ năng, nghệ thuật sƣ phạm cho giáo sinh Lĩnh vực đào tạo sƣ phạm học đƣợc bao gồm việc tổ chức dạy học môn giáo dục học nghề nghiệp, tâm lý học sƣ phạm kỹ thuật nghề nghiệp, lý luận dạy học, phƣơng pháp dạy học môn, kỹ sƣ phạm, giao tiếp sƣ phạm, phƣơng tiện dạy học thực tập sƣ phạm Vấn đề lý luận thực tiễn thực tập sƣ phạm đƣợc nhà nghiên cứu xem xét dƣới nhiều góc độ khác Có nhà nghiên cứu cho thực tập sƣ phạm hoạt động thực tiễn giáo sinh trƣờng phổ thông sau phần học lý thuyết nghề sƣ phạm nhằm mục đích củng cố, nâng cao nhận thức hình thành lòng yêu nghề dạy học, kỹ áp dụng kiến thức vào thực tiễn, biết rèn luyện kỹ dạy học, biết thực công tác chủ nhiệm Nội dung thực tập sƣ phạm đòi hỏi chủ thể phải biết vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ nghiệp vụ SPKT - DN đƣợc trang bị vào thực hoạt động cụ thể theo loại hình cơng tác giáo dục giảng dạy Theo quan niệm trên, thực tập sƣ phạm loại hoạt động thực hành giáo sinh trƣờng sƣ phạm đƣợc tiến hành sở thực tập sƣ phạm Thực tập sƣ phạm với tƣ cách công đoạn quan trọng trình đào tạo ngƣời giáo viên với thời gian mà giáo sinh đƣợc tiếp xúc trực tiếp với giới sinh động hoạt động nghề nghiệp nhằm giúp cho em có điều kiện cần thiết để củng cố, nâng cao, mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ trƣờng sƣ phạm Thực tập sƣ phạm đƣợc coi giai đoạn kiểm tra chuẩn bị mặt lý luận nhƣ thực hành giáo sinh việc độc lập thực cơng tác ngƣời GVDN họ hình thành khả rộng lớn sáng tạo giải nhiệm vụ giáo dục - giáo dƣỡng ngƣời giáo viên tƣơng lai Nhƣ vậy, thực tập sƣ phạm thực trở thành loại hoạt động thực hành nhằm tìm kiếm phƣơng thức vận dụng kiến thức, kỹ năng, hình thành lực độc lập giải nhiệm vụ giáo dục - đào tạo giáo sinh Ở góc độ quản lý, thơng qua thực tập sƣ phạm, lãnh đạo nhà trƣờng giảng viên xác định rõ đƣợc mức độ chuẩn bị lý luận lực thực hành giáo sinh cho công việc tƣơng lai họ sau nhƣ nào? Thực tập sƣ phạm đƣợc coi khâu quan trọng trình đào tạo lực thực hoạt động sƣ phạm - dạy nghề cho ngƣời giáo viên tƣơng lai Các nhà nghiên cứu khẳng định tất sinh viên trƣờng đại học sƣ phạm trình học tập phải tham gia thực tập sƣ phạm từ năm thứ - từ đầu học kỳ II Đó điều kiện cần thiết để làm hình thành nên khuynh hƣớng nghề nghiệp sƣ phạm, hình thành nhân cách ngƣời giáo viên Theo quan niệm trên, thực tập sƣ phạm đƣợc tiến hành suốt trình đào tạo giáo viên trƣờng sƣ phạm nhƣ sở giáo dục - đào tạo, trƣờng thực hành trƣờng SPKT Thực tập sƣ phạm trở thành khâu quan trọng chƣơng trình đào tạo ngƣời giáo viên tƣơng lai xem xét nhƣ q trình dạy học để thực nhiệm vụ dạy học nhƣ rèn luyện kỹ năng, kiểm tra đánh giá kết tổng hợp khoá học giáo sinh sƣ phạm vậy, tồn nội dung thực tập sƣ phạm đƣợc thực theo nhƣ nguyên tắc phƣơng pháp dạy học Thực tập sƣ phạm đƣợc coi bƣớc quan trọng quy trình hình thành lực sƣ phạm dạy nghề mà giáo sinh tiến hành rèn luyện kỹ sƣ phạm cho việc thực cách tƣơng đối độc lập nhiệm vụ dạy học giáo dục Nhƣ vậy, việc rèn luyện kỹ sƣ phạm đƣợc tiến hành suốt trình đào tạo giáo viên thực tập sƣ phạm lại giai đoạn luyện tập đặc biệt nhằm nâng cao trình độ kỹ sƣ phạm đối tƣợng thực Thực tập sƣ phạm đƣợc coi hoạt động thực hành giáo sinh mối quan hệ tƣơng tác với yếu tố khác trình sƣ phạm Khi giáo sinh tiến hành thực nhiệm vụ thực tập sƣ phạm lúc họ tham gia trực tiếp vào mối quan hệ giáo dục - đào tạo nhƣ mơi trƣờng mới, thầy mới, trị mới, công việc vị Trong mối quan hệ để thích nghi, họ phải biết suy nghĩ huy động tất đƣợc chuẩn bị vận dụng chúng cách linh hoạt, sáng tạo vào giải tình sƣ phạm khơng quen thuộc Quan niệm nhấn mạnh rằng, dạy học giáo dục ln hoạt động đa dạng vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật, tính phát triển nhân cách Dạy học đƣợc thực cách bắt hoạt động học thích ứng với hoạt động dạy mà làm cho chủ thể dạy phải biết tiến hành thao tác sƣ phạm cho thích ứng với tính chất hoạt động học Thực tập sƣ phạm đƣợc coi q trình thích ứng giáo sinh với nhiệm vụ giáo dục đào tạo ngƣời giáo viên Sự thích ứng có đƣợc giáo sinh biết cách tiến hành chuẩn bị tâm sẵn sàng cho thực tập sƣ phạm, có điều kiện tinh thần, ý chí cần thiết để rèn luyện kỹ sƣ phạm Từ phân tích trên, hiểu thực tập sƣ phạm kỹ thuật hoạt động thực hành nghiệp vụ sƣ phạm kỹ thuật - dạy nghề giáo sinh sƣ phạm kỹ thuật nhằm làm hình thành phát triển phẩm chất tâm lý cần thiết lực sƣ phạm kỹ thuật, kỹ để tổ chức tốt hoạt động dạy học nhƣ giáo dục phẩm chất nhân cách ngƣời giáo viên dạy nghề 1.2 Đặc điểm TTSP giáo sinh SPKT Thực tập sƣ phạm đƣợc coi nội dung thuộc chƣơng trình đào tạo mặt sƣ phạm kỹ thuật cho giáo sinh trƣờng Cao đẳng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Việc tiến hành thực hệ thống nhiệm vụ TTSP giáo sinh có nét đặc trƣng định Mục tiêu TTSP giáo sinh SPKT góp phần làm hình thành, rèn luyện phát triển lực dạy học, lực giáo dục, lực quản lý hoạt động giáo dục - đào tạo, lực giao tiếp sƣ phạm, lực sử dụng phƣơng tiện dạy học kỹ thuật - nghề nghiệp, kỹ tổ chức hoạt động giáo dục trƣờng kỹ thuật - Dạy nghề 1.2.1 TTSP hoạt động thực hành TTSP giáo sinh SPKT hoạt động thực hành rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm cách đặc biệt Bản chất TTSP hoạt động thực hành vận dụng toàn hệ thống tri thức sƣ phạm kỹ thuật giáo sinh vào giải nhiệm vụ thực tập dạy học, tập giáo dục toàn diện, tổ chức - quản lý, nghiên cứu khoa học nhằm làm hình thành phát triển phẩm chất nhƣ lực ngƣời giáo viên dạy nghề dƣới tổ chức, đạo giảng viên khoa sƣ phạm kỹ thuật giảng viên chuyên môn khoa công nghệ chuyên ngành trƣờng SPKT Hoạt động thực tập đƣợc thực đối tƣợng học sinh trƣờng sơ cấp nghề Trung cấp nghề - Cao đẳng nghề hay học sinh lớp công nhân - Trung cấp - Cao đẳng trƣờng SPKT trƣờng TCCN Chủ thể hoạt động TTSP giáo sinh SPKT Họ phải có thái độ tích cực, độc lập, sáng tạo, hăng say thiết thân việc giải toàn nhiệm vụ thực tập giảng dạy nhƣ giáo dục toàn diện, tổ chức - quản lý, giao tiếp sƣ phạm, nghiên cứu tâm lý học sinh làm công tác chủ nhiệm lớp Giảng viên khoa sƣ phạm kỹ thuật, giảng viên khoa công nghệ thơng tin - khí - điện - kinh tế, v.v Của trƣờng SPKT ngƣời thiết kế, tổ chức, đạo q trình thi cơng thực nhiệm vụ TTSP giáo sinh cách khoa học, thực, có hiệu đƣợc điều khiển tƣ quản lý TTSP sở phƣơng tiện - điều kiện xác định 1.2.2 TTSP hoạt động đa dạng Hoạt động ngƣời giáo viên trƣờng TCCN - DN hoạt động TTSP giáo sinh có cấu trúc, tuân thủ cấu trúc vĩ mô hoạt động - giao tiếp Điều có nghĩa hoạt động SPKTDN, giao tiếp SPKTDN có quan hệ với nhau, tuân thủ cấu trúc chung hoạt động sƣ phạm Ngƣời giáo viên trƣờng TCCN - DN phải làm việc phải thực mối quan hệ ngƣời giáo sinh phải tập giải toàn nhiệm vụ hoạt động giao tiếp sƣ phạm q trình TTSP cách cụ thể, thực, trực tiếp dƣới đạo giảng viên nhằm làm phát triển hệ thống phẩm chất, lực sƣ phạm cho nhân cách Chỉ ngƣời giáo sinh thực cách có chất lƣợng tồn nhiệm vụ thực tập giảng dạy, giáo dục toàn diện, tổ chức - quản lý, giao tiếp sƣ phạm, chế tác - sử dụng đồ dùng - trang thiết bị - kỹ thuật dạy học, nghiên cứu tâm lý học sinh, tạo lập mơi trƣờng sƣ phạm lực sƣ phạm họ đƣợc hình thành 1.2.3 TTSP có đối tượng xác định Đối tƣợng hoạt động thực tập sƣ phạm trình giải hệ thống nhiệm vụ thực tập giảng dạy, giáo dục, quản lý, giao tiếp sƣ phạm, nghiên cứu khoa học chế tác - sử dụng phƣơng tiện dạy học giáo sinh Học sinh học nghề ngắn hạn nhƣ dài hạn có đa dạng trình độ nhận thức, đặc điểm tâm - sinh lý nhƣng đƣợc định hƣớng vào thực mục tiêu chung học nghề để sau tham gia vào sống lao động nghề nghiệp Vì vậy, học sinh tích cực linh hoạt trình học học lý thuyết nhƣ thực hành nghề Tuy nhiên, học sinh học nghề đến trƣờng nghề từ nhiều vùng quê khác nên có điểm khác biệt phong cách học tập nhƣ cách ứng xử Về bản, học sinh phải giải nhiệm vụ cách tự lập, sống xa gia đình Do lƣu lƣợng học sinh học nghề phát triển nhanh năm vừa qua nên ký túc xá trƣờng dạy nghề không đủ đáp ứng nhu cầu nhà ở, họ phải tự tìm kiếm chỗ trọ làm cho công tác quản lý, giáo dục học sinh gặp nhiều khó khăn tiến hành giải nhiệm vụ giáo dục đào tạo Theo số liệu thống kê nhà nghiên cứu số lƣợng GVDN có tăng hàng năm nhƣng phần lớn họ ngƣời học từ trƣờng kỹ thuật đƣợc bồi dƣỡng thêm nghiệp vụ sƣ phạm bậc I II Số lƣợng giáo viên dạy nghề từ năm học 1998 - 1999 đến 2003 - 2004 toàn quốc đƣợc thể số liệu bảng sau: 1998 - 1999 2000 - 2001 2003 - 2004 5.849 5.500 7.056 Số lượng giáo viên dạy nghề Trong thực tế, số GVDN cịn có quan niệm chƣa TTSP đồng thời phƣơng pháp sƣ phạm số giáo viên thực hành cịn mang tính chất truyền nghề nên dạy học, định hƣớng hoạt động tƣ cho giáo sinh vào giải nhiệm vụ rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm họ có hạn chế định 1.3 Vai trị TTSP Giáo viên dạy nghề ngƣời làm công tác dạy học giáo dục sở dạy nghề Trong nhân cách ngƣời giáo viên dạy nghề phải có đƣợc phẩm chất 10 chuẩn bị, lập kế hoạch, thực đánh giá: 1) Ở bƣớc giáo viên chủ nhiệm tiến hành chuẩn bị tồn diện cho việc sinh hoạt lớp với nội dung cụ thể Xác định tên buổi sinh hoạt, dự kiến nội dung, xác định yêu cầu, dự kiến ngƣời thực hiện, thời gian tiến hành, địa điểm phƣơng tiện sinh hoạt; 2) Bƣớc hai đạo cho tập thể học sinh tiến hành lập kế hoạch chuẩn bị thực nội dung dƣới cố vấn giáo viên chủ nhiệm Ở bƣớc này, tập thể lớp tiến hành phân công công việc cho tổ, nhóm, thành viên, xác định thời gian, địa điểm họp, xây dựng chƣơng trình hành động chung; 3) Bƣớc ba tiến hành thực kế hoạch hoạt động Khi thực kế hoạch cần ý điểm cụ thể nhƣ thực theo chƣơng trình, dự đốn trƣớc diễn biến nảy sinh tình ngồi dự kiến giáo viên cần theo dõi để kịp thời điều chỉnh; 4) Bƣớc bốn tiến hành rút kinh nghiệm đánh giá kết Ở giáo viên chủ nhiệm với cán lớp tiến hành rút kinh nghiệm đạo để lần sau làm cho tốt Khi đánh giá cần ý nêu ƣu, khuyết điểm đảm bảo tính giáo dục 8.2.2 Tìm hiểu học sinh a) Nội dung tìm hiểu Ngƣời giáo viên chủ nhiệm phải tiến hành tìm hiểu tồn diện, hồn cảnh sống, đặc điểm tính cách, hành vi đạo đức, đặc điểm nhận thức để tác động giáo dục cho phù hợp Mỗi học sinh đƣợc sinh lớn lên hồn cảnh gia đình khác Tìm hiểu học sinh phải ý đến đặc điểm tuổi tác, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, phẩm chất, đạo đức bố mẹ, gia đình đơng hay con, quan tâm giáo dục, phƣơng pháp giáo dục bố mẹ, quan tâm, chăm sóc lẫn thành viên gia đình, điều kiện sinh hoạt văn hóa, tinh thần, tình cảm gia đình đầy đủ, ấm cúng hay thiếu thốn, tẻ nhạt, căng thẳng, quan hệ gia đình tốt hay khơng tốt hàng xóm láng giềng; tình hình an ninh, trật tự địa phƣơng, quan hệ bạn bè tốt hay xấu v.v… Tất yếu tố có khả ảnh hƣởng định đến nhân cách trẻ Bởi vậy, việc tìm hiểu, nắm vững tình hình gia phong, gia cảnh, hồn cảnh sống nói chung học sinh việc làm quan trọng Nó giúp cho ngƣời GVCN biết đƣợc hết nguyên nhân, yếu tố tích cực tiêu cực, thuận lợi hay khó khăn tác động đến học sinh Đồng thời, biết đƣợc phƣơng pháp giáo dục gia đình tốt hay chƣa tốt, giáo viên chủ nhiệm có 165 thể tham mƣu, tƣ vấn phối hợp với gia đình việc lựa chọn phƣơng pháp tác động phù hợp Khi tìm hiểu nhân cách học sinh, GVCN lớp phải ý đến đặc điểm tính cách hành vi đạo đức Phải vào quan sát, phân tích hoạt động, giao tiếp để xác định xem em chăm học hay lƣời học, khiêm tốn hay ba hoa, trung thực hay giả dối, mạnh dạn hay nhút nhát, nhân hậu, vị tha hay ích kỷ với bạn bè ngƣời, có Tính tự lập hay ỷ lại, dựa dẫm vào ngƣời khác, biết tự trọng, có ý thức xây dựng, bảo vệ danh dự thân tập thể vô tổ chức - kỷ luật, biết kính trọng trên, nhƣờng dƣới, tơn trọng ngƣời, tơn trọng pháp luật, tôn thân hay lối sống bng thả, tùy tiện, vơ văn hóa, đặc biệt phải quan tâm tới thái độ, cách ứng xử học sinh thành viên gia đình, thầy cô giáo bạn bè hay chƣa chuẩn mực xã hội, em có khiếu sở thích “mơn học nào, hoạt động nào” văn nghệ hay thể thao, có lực tổ chức, điều khiển hoạt động tập thể hay không , v.v Tóm lại, việc tìm hiểu, nắm vững đặc điểm hoàn cảnh sống gia cảnh, gia phong, đặc điểm thể chất, đạo đức, khiếu, sở thích v.v… học sinh nhƣ nêu quan trọng cần thiết Việc nắm vững đặc điểm này, giúp cho giáo viên chủ nhiệm lớp biết cách lựa chọn biện pháp tác động sƣ phạm cho phù hợp nhằm khơi dạy phát huy đƣợc mặt mạnh sẵn có em đồng thời làm hình thành, phát triển phẩm chất cần thiết Thông qua tác động chủ nhiệm, phải xây dựng cho em có sống tâm hồn, tình cảm phong phú, sáng, cao nhân hậu, có lực, sức khỏe dồi dào, thích ứng đƣợc với sống tự lập thân, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Cần lƣu ý rằng, tuổi học sinh phổ thông trung học nói chung, đặc biệt học sinh phổ thơng trung học sở nói riêng, sống nội tâm em có nhiều mặt dễ có biến đổi trình tâm lý chƣa ổn định tác động môi trƣờng xã hội, hoàn cảnh sống Bởi ngƣời GVCN phải thƣờng xuyên biết cách quan tâm đến thay đổi học sinh để giúp cho em có đƣợc định hƣớng tự điều chỉnh kịp thời thân Nói cách khác, GVCN phải tìm hiểu, nắm vững đối tƣợng, giáo dục thƣờng xuyên, liên tục, suốt khóa học Tuy nhiên, nội dung cụ thể việc tìm hiểu có khác thời điểm cụ thể Vào đầu năm học, GVCN lớp bắt đầu tiếp cận với học sinh Cơng việc tìm hiểu giai đoạn 166 phải giúp cho GVCN nắm đƣợc sơ nét tình hình học sinh lớp nói chung mặt Trên sở đó, có đƣợc liệu để phân loại học sinh, dự kiến kế hoạch tổ chức, tiến hành tác động giáo dục tập thể cá nhân, nhóm học sinh Ở tháng năm học, việc tìm hiểu học sinh đƣợc thực nhằm giúp cho GVCN kiểm tra lại độ xác thơng tin thu đƣợc lúc ban đầu, kịp thời bổ sung, điều chỉnh kế hoạch, tìm kiếm biện pháp tác động sƣ phạm cho phù hợp với học sinh nhóm học sinh Gần cuối học kỳ cuối năm học, GVCN tiếp tục tìm hiểu học sinh để nắm đƣợc tình hình kết giáo dục, kịp thời bổ sung, điều chỉnh biện pháp tác động làm cho kết giáo dục cao Tìm hiểu đặc điểm nhận thức xác định khả nhận thức, tƣ em xem thơng minh, nhanh nhẹn hay bình thƣờng chậm học tập, lao động vui chơi, giao tiếp Ngồi ra, phải tìm hiểu tác phong hoạt bát hay chậm chạp, đặc điểm hứng thú lao động, sở thích, nhu cầu giao tiếp tình cảm em nhƣ thích giao tiếp, cởi mở hay lầm lì, ƣu tƣ v.v…, tính cẩn thận, chín chắn học tập, sinh hoạt hay cẩu thả, bồng bột, tính hiền dịu hay nóng nảy Việc nắm vững đặc điểm tâm lý học sinh giúp cho ngƣời GVCN biết cách lựa chọn, sử dụng phƣơng pháp giáo dục cá biệt cho có kết tốt b) Phương pháp tìm hiểu Để tìm hiểu tâm lý, nhân cách học sinh, ngƣời GVCN tiến hành với nhiều biện pháp khác tổng thể hoạt động nghiên cứu để xác định thông tin khoa học - Tiến hành nghiên cứu lý lịch học sinh nhƣ tìm hiểu hồn cảnh gia đình, nghề nghiệp bố mẹ, anh chị em, số lƣợng gia đình, tình hình thu nhập gia đình, tình trạng sức khỏe V.v… - Nghiên cứu hồ sơ học sinh nhƣ xem học bạ, biên họp nhóm, tổ, lớp, tự kiểm, nhận xét, sản phẩm học sinh làm ra… - Trao đổi trực tiếp với học sinh để nắm bắt tâm tƣ nguyện vọng, xu hƣớng, sở thích, thái độ quan hệ tập thể lớp để xét tâm tính thờ hay hăng hái, nhanh nhẹn, tháo vát hay chậm chạp - Trao đổi với GVCN, giáo viên môn năm học trƣớc tình hình chung lớp nhƣ tình hình học tập rèn luyện học sinh 167 - Trao đổi với ngƣời phụ trách tổ chức đoàn thể, lực lƣợng giáo dục khác cần nhƣ Ban giám hiệu, Ban chấp hành đoàn, chi hội cha mẹ học sinh, hội học sinh - sinh viên … - Thông qua việc tham gia hoạt động học sinh để tìm hiểu rõ tinh thần tập thể, ý thức hợp tác công việc chung, với cá nhân học sinh mà GVCN có ý định từ trƣớc - Trao đổi với phụ huynh học sinh, quần chúng lãnh đạo địa phƣơng để có thêm thơng tin đối tƣợng mà định nghiên cứu Nhƣ vậy, tìm hiểu tâm lý học sinh việc làm liên tục, thƣờng xuyên, vừa có tính cấp bách khoảng thời gian định lại vừa có tính giai đoạn Do vậy, GVCN cần phải có kế hoạch thực việc tìm hiểu tâm lý học sinh Kế hoạch thể việc xác định mục tiêu, nội dung, biện pháp, thời gian tiến hành tìm hiểu học sinh Có nhƣ vậy, việc tìm hiểu tâm lý học sinh liên tục, đảm bảo cho ngƣời GVCN thu đƣợc thông tin quan trọng, phong phú, cụ thể, có độ tin cậy thực trạng diễn biến tâm lý, hoàn cảnh học sinh lớp Cho nên, nói việc tìm hiểu học sinh đƣợc coi trình diễn liên tục suốt năm học Tuy nhiên, thời điểm năm học tiến hành biện pháp tìm hiểu học sinh nhƣ nêu Điều quan trọng phải biết phân chia đƣợc thời kỳ thích ứng với biện pháp để thu đƣợc thông tin học sinh đủ nhất, nhanh nhất, rõ ràng nhất, giúp cho GVCN nhanh chóng đề đƣợc tác động sƣ phạm có hiệu 8.2.3 Đề kế hoạch chủ nhiệm duyệt kế hoạch chủ nhiệm a) Kế hoạch chủ nhiệm Kế hoạch công tác chủ nhiệm đƣợc coi chƣơng trình hoạt động giáo viên chủ nhiệm việc đạo hoạt động lớp chủ nhiệm nhằm thực mục tiêu giáo dục học sinh lớp Hiệu giáo dục học sinh lớp phụ thuộc phần lớn vào tính khoa học kế hoạch giáo dục học sinh GVCN Kế hoạch chủ nhiệm lớp nêu rõ cấu tổ chức lớp, mục tiêu phấn đấu hoạt động đợt thực tập sƣ phạm Để có kế hoạch chủ nhiệm sát với thực tế, giáo sinh cần tìm hiểu rõ mục tiêu nhiệm vụ năm học, kế hoạch giáo dục chung trƣờng Về cấu tổ chức lớp, giáo sinh phải ghi danh sách đội ngũ tự quản nhƣ cán lớp, chi đoàn, hội học sinh, danh sách tổ học sinh, nhóm chun mơn: 168 Nhƣ đội kịch, đội bóng, đội tốn - lý - hóa - kỹ thuật v.v… Nêu rõ mục tiêu phấn đấu nhằm đạt tiêu biện pháp cụ thể Về học tập nêu tiêu cần đạt, kế hoạch bồi dƣỡng học sinh - giỏi, phụ đạo học sinh kém, nội dung công tác văn thể, lao động, xây dựng tập thể lớp, hoạt động giáo dục Các hoạt động đợt TTSP giáo sinh cần xác định nội dung tác động giáo dục ý thức cho học sinh tập thể học sinh, tham gia hoạt động Đoàn, Đội, tham gia phong trào văn nghệ, thể thao theo kế hoạch nhƣ b) Duyệt kế hoạch chủ nhiệm Sau kế hoạch chủ nhiệm đƣợc xây dựng, giáo sinh phải trình bày nội dung với GVHD GVCN đƣơng nhiệm để đƣợc duyệt nội dung công việc, duyệt thời gian thực hiện, điều kiện đảm bảo 8.2.4 Thực kế hoạch chủ nhiệm a) Mỗi giáo sinh tham gia nội dung công tác chủ nhiệm trực tiếp đạo tổ với nội dung toàn diện Khi nhận nhiệm vụ cụ thể, giáo sinh tiến hành phân loại đối tƣợng giáo dục để bƣớc đầu đề xuất (dự kiến) tác động sƣ phạm cần thiết với tập thể lớp Qua thực tế cơng tác GVCN giáo sinh phân học sinh lớp thành ba nhóm nhƣ nhóm bao gồm học sinh tích cực, ủng hộ giải pháp nhà giáo dục, nhóm hai bao gồm học sinh khơng có biểu xấu nhƣng khơng thể rõ tính tích cực tập thể lớp nhóm ba nêu học sinh có nhiều biểu yếu học tập, tƣ cách đạo đức cần phải đƣợc quan tâm nhiều tác động giáo dục đặc biệt b) Tham gia đạo hoạt động tập thể học sinh Việc tham gia đạo hoạt động học sinh phải tuân thủ yêu cầu việc xây dựng tập thể học sinh tự quản Giáo sinh phải quan tâm tới việc xây dựng đƣợc tập thể học sinh tự quản mà nòng cốt đội ngũ cán lớp, cán đồn, hội học sinh có khả tự điều hành hoạt động tập thể Trong giải nhiệm vụ chủ nhiệm, giáo sinh phải tạo đƣợc bầu khơng khí tâm lý tích cực cho tự rèn luyện, mạnh dạn, ý thức làm chủ học sinh Phải hình thành học sinh kỹ tổ chức lực quản lý, xây dựng tập thể Về cách thức tiến hành công tác chủ nhiệm, giáo sinh lƣu ‎ý chọn cán hình thành lực quản lý cho đội ngũ Việc lựa chọn đội ngũ cán lớp đủ uy tín có lực 169 điều khiển tập thể lớp vấn đề quan trọng GVCN tự lựa chọn đội ngũ cán lớp sở việc tìm hiểu học sinh Tổ chức cho tập thể lớp tự lựa chọn, bầu đội ngũ cán lớp thơng qua hình thức bỏ phiếu kín Tốt nhất, GVCN cần định hƣớng cho tập thể tiến hành lựa chọn, biến ý định thành định dân chủ tập thể học sinh việc xác định tiêu chuẩn lựa chọn, mục tiêu, nội dung hoạt động lớp để chọn đƣợc ngƣời xứng đáng mà gánh vác công việc tập thể Khi lựa chọn học sinh có đủ tiêu chuẩn vào đội ngũ cán lớp, GVCN dùng phiếu thăm dò ý kiến học sinh sau định thức Nếu để tập thể học sinh tự lựa chọn phải tổ chức cho em bỏ phiếu tín nhiệm bạn xứng đáng vào cán lớp Việc bỏ phiếu phải đƣợc diễn cơng khai, ngun tắc, bảo đảm tính dân chủ, không áp đặt học sinh Sau lựa chọn, tổ chức huấn luyện đội ngũ cán lớp Việc huấn luyện, bồi dƣỡng đội ngũ cán lớp đƣợc diễn sau tập thể lớp lựa chọn Trình tự bƣớc huấn luyện đƣợc diễn từ việc tập hợp đội ngũ cán lớp, tổ để huấn luyện nhằm bồi dƣỡng hiểu biết cho em ý nghĩa tác dụng việc xây dựng tập thể lớp vững mạnh, vài trò nhiệm vụ cán lớp việc xây dựng tập thể lớp, mối quan hệ công tác cán lớp với Giáo sinh tiến hành giao nhiệm vụ cụ thể cho loại cán lớp, cán chức Yêu cầu em ghi nhiệm vụ vào sổ cơng tác để ghi nhớ thực theo Giáo sinh tổ chức cho em thảo luận, bàn bạc tìm biện pháp thực kế hoạch công tác lớp, định hƣớng vào công việc loại cán lớp cần, tổ chức huấn luyện riêng cho loại cán lớp theo chƣơng trình huấn luyện GVCN biên soạn Chƣơng trình huấn luyện phải giúp học sinh biết cách xác định rõ mục đích, nội dung, phƣơng pháp tiến hành điều kiện cần thiết để thực hiện, sau đó, giáo sinh tiến hành tổ chức huấn luyện, bồi dƣỡng cho toàn lớp nội dung xây dựng tập thể lớp tự quản Việc làm đƣợc tiến hành suốt năm học, song ngƣời GVCN nên tập trung vào vài thời điểm cần thiết nhƣ vào đầu năm học, cuối học kỳ I, sang đầu học kỳ II, học kỳ Giáo sinh phải quan tâm đến việc tổ chức hoạt động thực tế để học sinh đƣợc rèn luyện kỹ tự quản Đây bƣớc quan trọng mà thành viên lớp đƣợc tham gia vào việc xây dựng tập thể lớp tự quản Các hoạt động tự quản đƣợc tổ chức theo phƣơng châm “thầy lui dần hậu trƣờng” để “ trò tự quản lý điều khiển” lấy hoạt động Ban 170 đầu, GVCN tham gia trực tiếp vào việc xây dựng kế hoạch hoạt động, hƣớng dẫn học sinh chuẩn bị hoạt động, điều khiển, em tham gia hoạt động đánh giá kết cuối Sau đó, họ giao dần quyền lãnh đạo cho đội ngũ cán lớp đứng tự tổ chức điều khiển hoạt động lớp Họ đứng bên cạnh để giúp đỡ học sinh với tƣ cách ngƣời cố vấn, điều chỉnh hƣớng cho em tiến hành thao tác đạo - lãnh đạo hoạt động lớp 8.3 Báo cáo kết thực - Giáo sinh báo cáo kết trƣớc nhóm - Nhóm trao đổi, tranh luận kết - Nộp báo cáo kết cho GVHD trƣởng đoàn thực tập 8.4 Đánh giá kết thực Giáo sinh phải biết cách tổ chức cho học sinh tự đánh giá kết hoạt động tập thể lớp Qua đánh giá, em rút đƣợc học kinh nghiệm hoạt động đạt hiệu cao Mỗi lần nhƣ dịp để tập thể học sinh trƣởng thành Căn vào kết quả, giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá giáo sinh theo mẫu ý thức thái độ, nội dung công việc thực hiện, chất lƣợng hiệu quả, điểm mạnh nhƣ điểm yếu cần khắc phục Trƣởng đoàn TTSP tập hợp phiếu đánh giá, phân tích, xử lý, viết báo cáo nộp văn ban đạo TTSP trƣờng Bài 9: THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TOÀN DIỆN CỦA NHÀ TRƯỜNG 9.1 Mục tiêu Sau giáo sinh có khả năng: - Hiểu biết vai trị, cách thức tổ chức hoạt động tồn diện trƣờng thực tập; - Tổ chức đƣợc hoạt động văn hóa, văn nghệ, tun truyền, giáo dục phịng chống HIV, hoạt động thể dục, thể thao 9.2 Nội dung thực 9.2.1 Xây dựng kế hoạch tham gia hoạt động toàn diện a) Mục tiêu hoạt động Khác với giáo viên môn, GVCN phải tổ chức, quản lý, giáo dục học sinh tiết sinh hoạt lớp hàng tuần, đạo buổi lao động hàng tháng, tham gia hoạt động chung toàn trƣờng nhƣ chào cờ đầu tuần, kỷ niệm ngày lễ hàng tháng Nói 171 hơn, GVCN phải ngƣời cố vấn, giúp đội ngũ cán tự quản lớp tổ chức, điều khiển, quản lý hoạt động nhằm giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh Cần nhớ có thơng qua hoạt động rèn luyện, làm hình thành phát triển đƣợc kỹ tổ chức, điều khiển, quản lý, kỹ giao tiếp, tính động, sáng tạo cho đội ngũ cán thành viên, thiết lập mối quan hệ lành mạnh tập thể, tạo em tình cảm bạn bè, tình thầy trị, lịng nhân ái, tình u thiên nhiên, ý thức dân tộc đắn, ý thức công dân sâu sắc Việc GVCN chăm lo xây dựng bầu không khí tâm lý đồn kết trí tập thể lớp chủ nhiệm có ý nghĩa vơ to lớn việc việc giáo dục đạo đức học sinh Đó tiền đề tâm lý - xã hội thuận lợi để thực nội dung giáo dục khác, góp phần định vào việc nâng cao kết học tập văn hóa, giáo dục lao động hƣớng nghiệp, giáo dục thẩm mỹ, vui chơi giải trí phòng chống tệ nạn xã hội tập thể lớp b) Nội dung phương pháp tổ chức hoạt động Yêu cầu giáo sinh thƣờng xuyên trao đổi thơng tin với giáo viên chủ nhiệm, nhiệt tình, sẵn sàng cộng tác với giáo viên chủ nhiệm tham gia hoạt động nhƣ bảo vệ môi trƣờng, lao động dọn vệ sinh, văn hóa, thể thao, phịng chống HIV/ AIDS nhƣ tệ nạn xã hội nhƣ ma túy, mại dâm, nghiện hút , v.v… Điều quan trọng tham gia giáo sinh phải gƣơng sáng cho học sinh noi theo, phải tận tụy lao động công tác, nhân ái, vị tha văn minh quan hệ ứng xử, có tác dụng truyền cảm mạnh mẽ, tích cực việc hình thành nhân cách học sinh Khi tham gia hoạt động, giáo sinh cần phải nắm rõ đối tƣợng học sinh, điều kiện thực hiện, thời gian, địa điểm, số lƣợng ngƣời tham gia cách thức tổ chức khoa học a) Các bước tổ chức hoạt động Các bƣớc tổ chức bao gồm lập kế hoạch, thực rút kinh nghiệm Muốn thực tốt đƣợc hoạt động cần phải có kế hoạch cụ thể rõ ràng Khi lập kế hoạch giáo sinh cần phải phân tích yếu tố nhƣ mục đích, sở vật chất để tổ chức đƣợc hoạt động, dự kiến, lƣờng trƣớc khó khăn, thời gian bắt đầu, kết thúc Khi lập kế hoạch phải đảm bảo yêu cầu thực tiễn, toàn diện, linh động biết học hỏi kinh nghiệm Dựa vào kế hoạch vạch ra, giáo sinh tiến hành tổ chức thực theo dự kiến nhiên có tình phát sinh cần phải xử lý điều chỉnh kịp thời Sau tiến hành thực hiện, giáo sinh cần rút kinh nghiệm 172 mặt tinh thần thái độ, kết hoạt động, cách thức tiến hành, thời gian tổ chức hoạt động, địa điểm để nêu học kinh nghiệm quản lý 9.2.2 Thực việc tham gia hoạt động nhà trường a) Hoạt động văn hoá, văn nghệ Tham gia hoạt động vui chơi giải trí, văn nghệ yêu cầu tất yếu tuổi trẻ Bởi vậy, bên cạnh hoạt động học tập, lao động lớp, GVCN cần quan tâm đến việc làm cố vấn cho cán lớp tổ chức cho lớp vui chơi nhƣ trò chơi, văn nghệ, thăm quan - du lịch, cắm trại, xem triển lãm, xem phim tập thể, thi lịch, thi hiểu biết văn hoá - xã hội, lễ hội truyền thống văn hoá trƣờng, địa phƣơng, hoạt động giao lƣu văn hoá trƣờng, địa phƣơng nƣớc Các hoạt động đƣợc tổ chức giúp em có sảng khối tinh thần, mở mang thêm trí tuệ, phát triển thể chất, tăng cƣờng sức khoẻ, hình thành phẩm chất nhân cách nhƣ lịng u nƣớc, u q hƣơng, tình cảm thầy trò, tinh thần tập thể, hợp tác cộng đồng quốc tế, tình nhân ái, thái độ đắn với lao động; ý thức tôn trọng pháp luật… đồng thời, có tác dụng hình thành phẩm chất ý thức cá nhân nhƣ tính trung thực, kỷ luật, khiêm tốn, tự trọng, kiên trì, dũng cảm, lễ phép, lịch sự, tế nhị, biết tự kiềm chế Nó tạo thành điều kiện thuận lợi để học sinh giao tiếp, hình thành ý thức, lực hồ nhập vào cộng đồng xã hội sau b) Hoạt động tuyên truyền, giáo dục phòng chống HIV/AIDS, phòng chống ma tuý tệ nạn xã hội GVCN cần quan tâm tổ chức hoạt động y tế học đƣờng, giúp học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ sức khoẻ, phòng chống bệnh tật bệnh cận thị, cong vẹo cột sống, bệnh đƣờng hô hấp, hiểm hoạ AIDS, tệ nạn nghiện hút ma t, mại dâm; tích cực bảo vệ mơi trƣờng giữ gìn cân sinh thái c) Hoạt động thể dục, thể thao Thể dục, thể thao đƣợc coi trình tổ chức hoạt động văn hố thể chất học sinh hƣớng vào việc hồn thiện thể ngƣời mặt hình thái học có chức cung cấp hiểu biết hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động bản, quan trọng đời sống chủ thể Hoạt động thể dục thể thao đƣợc tổ chức nhằm phát triển thể chất rèn luyện sức khoẻ, phát triển phẩm chất vận động, hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động, giáo sinh cần biết cách gây cho học sinh 173 hứng thú nhu cầu luyện tập thể dục thể thao cách thƣờng xun, có hệ thống thời gian tham gia cơng tác chủ nhiệm lớp d) Tìm hiểu thành tích hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục công nghệ trường - Tìm hiểu việc nghiên cứu khoa học công nghệ giáo viên, học sinh Khoa học đƣợc coi hệ thống tri thức loại quy luật tự nhiên, xã hội tƣ duy, biện pháp tác động đến giới xung quanh, đến nhận thức làm biến đổi giới phục vụ cho lợi ích ngƣời Khoa học có đặc trƣng định nhƣ: 1) Có đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu thân vật, tƣợng đƣợc đặt phạm vi quan tâm môn khoa học; 2) Có hệ thống lý thuyết Lý thuyết hệ thống tri thức khoa học bao gồm khái niệm, phạm trù, quy luật, định luật, định lý, quy tắc… Hệ thống lý thuyết môn khoa học thƣờng gồm hai phận phần riêng có đặc trƣng cho mơn khoa học phận kế thừa từ khoa học khác; 3) Có hệ thống phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp luận khoa học bao gồm hai phận phƣơng pháp luận riêng phƣơng pháp luận thâm nhập từ môn khoa học khác vào nó; 4) Có mục đích ứng dụng phục vụ mặt định thực tiễn Do khoảng cách khoa học đời sống ngày rút ngắn mà ngƣời ta dành nhiều mối quan tâm tới mục đích ứng dụng Tuy nhiên, nhiều trƣờng hợp, ngƣời nghiên cứu chƣa biết trƣớc đƣợc mục đích ứng dụng Chẳng hạn nhƣ nghiên cứu chƣa biết trƣớc đƣợc mục đích ứng dụng Vì vậy, khơng nên vận dụng cách máy móc tiêu chí Cơng nghệ có ý nghĩa tổng hợp bao hàm tƣợng mang đặc trƣng xã hội lĩnh vực kỹ thuật ứng dụng tri thức, tổ chức, phân công lao động, quản lý v.v… Vì vậy, nói đến cơng nghệ nói đến phạm trù xã hội, phạm trù phi vật chất Theo quan điểm ESCAP dự án mang tên Technology Atlas Project cho rằng, công nghệ gồm bốn phần nhƣ kỹ thuật - techno ware, thông tin - info ware, ngƣời - human ware, tổ chức - orgaware Các nhà xã hội học xem xét công nghệ nhƣ thiết chế xã hội quy định phân công lao động xã hội, cấu công nghệ cơng nghiệp Có thể đƣa so sánh mặt ý nghĩa khoa học công nghệ Công nghệ đƣợc xác nhận qua thử nghiệm kiểm chứng khơng cịn rủi ro mặt 174 kỹ thuật thực nghĩa qua giai đoạn nghiên cứu để bƣớc vào giai đoạn vận hành ổn định, đủ điều kiện khả thi mặt kỹ thuật để chuyển giao cho ngƣời sử dụng Bảng 1: So sánh đặc điểm khoa học công nghệ Khoa học TT Công nghệ Lao động linh hoạt tính sáng tạo cao Lao động bị định khuôn theo quy định Hoạt động khoa học đổi mới, không Hoạt động công nghệ đƣợc lặp lại lặp lại theo chu kỳ Nghiên cứu khoa học mang tính xác suất Điều hành cơng nghệ mang tính xác định Có thể mang mục đích tự thân Có thể khơng mang tính tự thân Phát minh khoa học tồn mãi với Sáng chế công nghệ tồn thời thời gian bị tiêu vong theo lịch sử tiến kỹ thuật Sản phẩm khó đƣợc định hình trƣớc Sản phẩm đƣợc định hình theo thiết kế Sản phẩm mang đặc trƣng thông tin Đặc trƣng sản phẩm tuỳ thuộc vào đầu vào Cũng cần nhấn mạnh thêm khoa học hƣớng tới việc tìm tịi, phát minh tri thức cịn cơng nghệ hƣớng tới tìm tịi quy trình kỹ thuật tối ƣu Từ phân biệt khái niệm trên, liệt kê xem có đề tài khoa học, công nghệ giáo viên học sinh, mức độ ứng dụng đề tài mang lại hiệu giáo dục đào tạo, tổ chức quản lý, kinh tế, v.v… nhà trƣờng nhƣ nào? - Tìm hiểu việc nghiên cứu khoa học giáo dục giáo viên, học sinh Khoa học giáo dục phân bốn loại gồm đề tài điều tra, phát tình hình, loại đề tài thực nghiệm, đề tài giải nguyên nhân, rút kết luận mới, chế mới, loại đề tài lý thuyết thực nghiệm, đề tài tổng hợp tổng kết kinh nghiệm tiên tiến, đề tài cải tiến kinh nghiệm hay lý luận cũ sáng tạo lĩnh vực giáo dục ví dụ nhƣ xác định nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức đào tạo… Các đề tài nghiên cứu khoa học khác kể đề tài luận văn, luận án tạo giá trị tri thức công nghệ 175 Từ phân biệt trên, liệt kê xem có đề tài thuộc bốn loại qua đó, xác định rõ mức độ ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn hiệu đề tài - Thực việc nhận xét, đánh giá công tác nghiên cứu khoa học Khi nhận xét, đánh giá công tác nghiên cứu khoa học, giáo sinh phải tìm hiểu tính chất đề tài nhƣ tính thực tiễn đề tài có phù hợp với thực tế đem lại hiệu cao khơng, tính tiên tiến nhƣ cập nhật, mẻ, phù hợp với xu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học cơng nghệ, tính xác định mức độ, giới hạn phạm vi đề tài Sau phải xác định loại hình nghiên cứu nghiên cứu bản, đƣợc chia thành nghiên cứu túy, nghiên cứu định hƣớng, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai, nghiên cứu thăm dò Khi xác định mục tiêu nghiên cứu, giáo sinh phải tìm hiểu mục tiêu nhận thức để phát triển ngày sâu, rộng nhận thức ngƣời giới, phát quy luật giới, phát triển kho tàng tri thức nhân loại Mục tiêu sáng tạo nhằm tạo ta công nghệ tất lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội, nâng cao trình độ văn minh, tăng suất tất lĩnh vực hoạt động Mục đích kinh tế nghiên cứu khoa học phải dẫn tới hiệu kinh tế, góp phần làm tăng trƣởng kinh tế - xã hội Mục tiêu văn hóa văn minh mở mang dân trí, nâng cao trình độ văn hóa, bƣớc hồn thiện ngƣời, đƣa xã hội ngày phát triển e) Hoạt động đồn TNCS Hồ Chí Minh - Tổ chức cho giáo sinh tìm hiểu nội dung kế hoạch hoạt động Đoàn trƣờng nhƣ liên chi chi đoàn - Tổ chức cho giáo sinh tham gia hoạt động Đoàn nhƣ phong trào TNTN, đền ơn đáp nghĩa, hoạt động cơng ích xã hội, văn hoá - văn nghệ - thể dục thể thao, phòng chống tệ nạn xã hội, du lịch, lễ hội, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, sở thực tập sƣ phạm - Tổ chức cho giáo sinh tiến hành xây dựng kế hoạch hoạt động chi đoàn học sinh lớp chủ nhiệm sở có ý kiến đạo bí thƣ Đồn trƣờng GVCN lớp Thực tác động làm cố vấn cho ban chấp hành chi đoàn việc xây dựng nội dung sinh hoạt nhƣ hình thành kỹ tổ chức, điều hành hoạt động chi đoàn trực tiếp tham gia sinh hoạt với chi đồn lớp chủ nhiệm Tích luỹ 176 thông tin hoạt động đạo công tác đồn để viết báo cáo đạo cơng tác đồn theo mẫu 9.3 Báo cáo kết thực - Giáo sinh báo cáo kết thực nhiệm vụ tham gia hoạt động giáo dục toàn diện nhà trƣờng theo mẫu trƣớc nhóm TTSP - Tổ chức cho nhóm TTSP trao đổi để nhận xét đánh giá kết thực cá nhân xin ý kiến giáo viên hƣớng dẫn - Nộp báo cáo cho trƣởng đoàn TTSP 9.4 Đánh giá kết thực - Đánh giá thái độ, ý thức tham gia GVCN - Đánh giá kết công việc thực đƣợc - Đánh giá chất lƣợng hiệu công tác giáo viên chủ nhiệm - Nêu rõ điểm mạnh điểm cần khắc phục tham gia công tác ngƣời giáo viên chủ nhiệm lớp Mục tiêu rút kinh nghiệm viết báo cáo tổng kết việc tham gia hoạt động giáo dục phân tích đầy đủ toàn diện hoạt động dạy học, giáo dục giáo viên dạy nghề, hoàn thiện đƣợc báo cáo theo mẫu Nội dung báo cáo tổng kết nêu nhận thức, đánh giá đề xuất Theo nội dung vấn đề sau: 9.4.1 Nhận thức nghề nghiệp ghi vắn tắt nhận thức ý sau: - Vị trí, vai trị dạy nghề; - Chức trách, nhiệm vụ ngƣời GVDN; - Lý tƣởng nghề nghiệp; - Nhận thức chung hoạt động dạy nghề, đào tạo nghề sở TTSP 9.4.2 Đánh giá công tác giảng dạy tự đánh giá khái qt theo mục sau: - Sự chuẩn bị; - Quá trình thực hiện; - Năng lực sƣ phạm; - Những điểm mạnh yếu cần khắc phục 9.4.3 Đánh giá cơng tác chủ nhiệm tự đánh giá khái qt theo tiêu chí cụ thể sau: 177 - Ý thức thái độ; - Nội dung công việc thực hiện; - Chất lƣợng hiệu quả; - Những điểm mạnh điểm cần khắc phục 9.4.4 Phương hướng học tập rèn luyện nhân cách sư phạm thân, giáo sinh nêu khái quát số tính chất định hướng vào vấn đề như: - Rèn luyện lực dạy học lý thuyết thực hành nghề; - Rèn luyện lực làm công tác chủ nhiệm; - Rèn luyện lực tổ chức hoạt động giáo dục toàn diện; - Phấn đấu rèn luyện phẩm chất, tƣ tƣởng, trị, đạo đức, lý tƣởng nghề nghiệp, lƣơng tâm nghề nghiệp 9.4.5 Những kiến nghị, đề xuất giáo sinh tự nêu ý tưởng khái quát, chi tiết đánh giá, kiến nghị, đề giải pháp thực - Về chƣơng trình TTSP; - Về thời gian TTSP; - Về địa điểm TTSP; - Về sở vật chất dùng cho TTSP 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Chỉnh (1991), Thực tập sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Huỳnh (2004), Một số vấn đề lý luận giáo dục chuyên nghiệp đổi phương pháp dạy – học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên - nghiên cứu lý luận thực tiễn, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia Luật Dạy nghề (2007), NXB Lao động – Xã hội Nguyễn Thế Mạnh, Nguyễn Văn Hùng, Hà Mạnh Hợp, Phạm Ngọc Uyển (2005), Giáo dục học nghề nghiệp, TCDN, Hà Nội Lƣu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 11 Phan Văn Nhân (2009), Giáo dục nghề nghiệp kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 12 Phạm Trung Thanh, Nguyễn Thị Lý (2005), Rèn luyện NVSP thường xuyên, NXBĐHSP, Hà Nội 13 Phạm Trung Thanh (2004), Thực tập sư phạm (Năm thứ II), NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 14 Phạm Trung Thanh (2003), Rèn luyện NVSP thường xuyên, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 15 Từ điển giáo dục học (2001), NXB Từ điển Bách khoa, Hà nội 16 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 179 ... cho giáo sinh tƣơng lai theo mục tiêu đào tạo đề 1.1 Định nghĩa Thực tập sƣ phạm kỹ thuật trình thực hành nghiệp vụ sƣ phạm thực tiễn tập giải nhiệm vụ GD - ĐT giáo sinh trƣờng sƣ phạm kỹ thuật. .. thực tập sƣ phạm, có điều kiện tinh thần, ý chí cần thiết để rèn luyện kỹ sƣ phạm Từ phân tích trên, hiểu thực tập sƣ phạm kỹ thuật hoạt động thực hành nghiệp vụ sƣ phạm kỹ thuật - dạy nghề giáo. .. ngành tập thể giáo viên sở TTSP 2.2.2 Thực tập sư phạm cần đảm bảo yêu cầu giáo dục Thực tập sƣ phạm cần đảm bảo yêu cầu chức giáo dục Chúng ta khẳng định rằng, qua đợt thực tập sƣ phạm, trình

Ngày đăng: 06/05/2021, 14:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan