1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour

78 515 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 294 KB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour

Trang 1

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp cần phải kinh doanh cóhiệu quả, nâng cao khả năng cạnh tranh để phát triển Trong việc quản trị vàđiều hành doanh nghiệp, những vấn đề về tài chính luôn có ý nghĩa sốngcòn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệpcần phải nắm bắt đợc thực trạng tài chính để đa ra những quyết định quản lýphù hợp Bên cạnh đó, các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp nh các chủ nợ,cơ quan thuế… cũng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp cần phải thờng xuyên phân tích tình hình tàichính của mình Thực tiễn cho thấy, những nhà kinh doanh, các chủ doanhnghiệp chú trọng tới công tác phân tích tài chính thì họ sẽ có những quyếtđịnh đúng và thành công trong kinh doanh, ngợc lại thì họ sẽ khó tránh khỏisai lầm và bị thất bại.

Nớc ta đang trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế càng đòihỏi những thay đổi về chất lợng hoạt động tài chính doanh nghiệp, đặc biệtlà trong công tác phân tích tài chính Các doanh nghiệp đã quan tâm đếnviệc phân tích tài chính nhằm bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.Tuy nhiên, vẫn còn những vớng mắc nhất định, từ nguồn thông tin phục vụđến nội dung và phơng pháp phân tích, những điều này đã làm hạn chế đángkể hiệu quả và tác dụng của phân tích tài chính doanh nghiệp Đây cũng làvấn đề cần tháo gỡ trong công tác phân tích tài chính của Công ty điều hành

hớng dẫn du lịch Vinatour Vì lý do này, em đã chọn đề tài "Một số giảipháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điềuhành hớng dẫn du lịch Vinatour" để nghiên cứu góp phần đáp ứng yêu

cầu nâng cao chất lợng phân tích tài chính tại Công ty.

Trong chuyên đề thực tập, ngoài lời nói đầu, kết luận thì đợc chia làm3 chơng lớn nh sau:

Chơng I: Khái quát về phân tích tài chính doanh nghiệp.

Chơng II: Thực trạng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp ở

Công ty điều hành hớng dẫn du lịch Vinatour.

Trang 2

Chơng III: Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính ở Công

ty điều hành hớng dẫn du lịch Vinatour

Do trình độ và thời gian có hạn nên chắc chắn trong chuyên đề cònnhiều sai sót Em mong các thầy cô đọc và sửa chữa giúp em để em có thểrút ra những kinh nghiệm và có thể áp dụng tốt hơn trong thực tiễn Emcũng xin chân thành cảm ơn các cô chú trong phòng Tài Chính - Kế Toáncủa Công ty điều hành hớng dẫn du lịch Vinatour và đăc biệt là thầy giáoĐào Hùng đã giúp đỡ rất nhiều để em có thể hoàn thành chuyên đề thực tậpnày

CHXHCN VN thông qua ngày 12/6/1999 thì Doanh nghiệp là tổ chức kinh

tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinhdoanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt độngkinh doanh

Trang 3

Trong nền kinh tế thị trờng, các loại hình doanh nghiệp đợc chia rathành nhiều loại nh doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, Công tyTNHH, Công ty cổ phần, Công ty liên doanh, Công ty 100% vốn nớcngoài Mỗi loại hình kinh doanh đều có u nhợc điểm riêng của nó và phùhợp với quy mô hoạt động, trình độ phát triển nhất định Tuy nhiên, tất cảcác loại hình kinh doanh đều là các doanh nghiệp có nghĩa là đều tiến hànhcác hoạt động kinh doanh trên thị trờng để thu lợi nhuận.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệpphải bắt đầu bằng tiền và kết thúc cũng bằng tiền thu đợc từ việc bán hàng.Muốn đầu t vào tài sản, doanh nghiệp phải có nguồn tài trợ Nguồn tài trợngắn hạn để mua sắm TSLĐ còn tài trợ dài hạn để đầu t cho TSCĐ Khi cónguồn tài trợ và đầu t các tài sản, doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinhdoanh Kết thúc quá trình này, doanh nghiệp có thể xác định thu nhập, chiphí, thuế và lãi cũng nh xác định dòng tiền vào, ra trong ngân quỹ xínghiệp Kết quả của quá trình kinh doanh đợc phản ánh trong báo cáo kếtquả kinh doanh và Báo cáo lu chuyển tiền tệ Trong khi đó, tại một thờiđiểm nhất định ( thờng là cuối tháng, quý, năm ) doanh nghiệp có thể lậpbảng cân đối kế toán trên cơ sở các dự trữ tài chính của mình.

Tóm lại, các dòng và dự trữ tài chính là nền tảng của hoạt động tàichính doanh nghiệp, phản ánh toàn bộ những nghiệp vụ kinh tế phát sinhtrong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính vìvậy hoạt động tài chính là hoạt động không thể thiếu đợc trong hoạt độngsản xuất kinh doanh và trong thực hiện các mục tiêu của hoạt động sảnxuất kinh doanh.

Việc nghiên cứu, phân tích và đánh giá sự chuyển hoá giữa các dòngtài chính và dự trữ tài chính và ngợc lại, cũng nh sự ảnh hởng của sự chuyểnhoá đó tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chính là hoạtđộng phân tích tài chính Phân tích tài chính doanh nghiệp sẽ dẫn đến việcđa ra các quyết định quản lý tài chính doanh nghiệp, từ đó có tác động đếnhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Theo giáo trình những vấn đề cơ bản về quản trị tài chính doanh

nghiệp thì: "Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phơng pháp

và các công cụ cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các

Trang 4

thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính ở một doanhnghiệp, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp đó, giúp ngời sử dụng thôngtin đa ra các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp."

Để hiểu rõ vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp, trớc hếtchúng ta hiểu rõ về quản lý tài chính doanh nghiệp Quản lý tài chính doanhnghiệp là quá trình ra quyết định nhằm tác động đến các dòng và dự trữ tàichính và sự chuyển hóa giữa chúng để đạt đợc các mục tiêu của doanhnghiệp Quản lý tài chính luôn luôn giữ một vị trí trọng yếu trong hoạt độngquản lý của doanh nghiệp, nó quyết định đến tính độc lập, sự thành bại củadoanh nghiệp trong cuộc đời kinh doanh Mọi quyết định của doanh nghiệpnh đa ra một sản phẩm mới hay ngừng sản xuẩt kinh doanh một sản phẩmcũ, mở rộng quy mô TSCĐ hay thay đổi cơ cấu TSCĐ, phát hành cổ phiếu,trái phiếu đều gián tiếp hoặc trực tiếp liên quan đến hoạt động tài chínhvà do vậy, luôn cần đến các quyết định quản lý tài chính.

Tuy nhiên, mục tiêu của quản lý tài chính doanh nghiệp lại phụ thuộcvào quan điểm của từng ngời quan tâm đến tình hình tài chính doanhnghiệp Đó là ngân hàng, những nguồn tài trợ vốn cho doanh nghiệp trongquá trình sản xuất kinh doanh Đó còn là cơ quan thuế, những ngời quantâm đến nguồn thu vào NSNN từ doanh nghiệp Và đặc biệt đó còn lànhững ngời đầu t trên thị trờng chứng khoán, những nhà tài trợ tiềm năngcủa doanh nghiệp Với ý nghĩa đó, phân tích tài chính doanh nghiệp cầnthiết đối với tất cả các đối tợng:

- Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp: Phân

tích tài chính doanh nghiệp sẽ cho thấy khả năng thu đợc lợi nhuận, khảnăng phát triển và tối đa hoá giá trị doanh nghiệp, những vấn đề thuộc vềlĩnh vực đầu t và tài trợ Đối với những đối tợng này, phân tích tài chínhdoanh nghiệp sẽ đa đến các quyết định về đầu t, các quyết định về lĩnh vực,quy mô kinh doanh, quyết định chia lợi tức cổ phần Ngoài ra phân tích tàichính còn làm cơ sở cho các dự báo về tài chính để từ đó lập kế hoạch đầut, mở rộng sản xuất kinh doanh Đặc biệt đối với các nhà quản trị, đây làmột công cụ hữu hiệu để quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanhnghiệp.

Trang 5

- Đối với ngân hàng và các chủ nợ: Mối quan tâm đặc biệt của nhóm

đối tợng này là khả năng thanh toán hiện tại và trong tơng lai của doanhnghiệp Phân tích tài chính với các nhà cho vay sẽ giúp họ ra quyết địnhchấp thuận hoặc từ chối cho vay Đối với những khoản vay ngắn hạn, chủnợ quan tâm đặc biệt đến khả năng thanh toán hiện tại và khả năng thanhtoán nhanh của doanh nghiệp Còn đối với các khoản cho vay dài hạn thìmối quan tâm lại tập trung vào khả năng hoàn trả và sinh lời của doanhnghiệp mà việc hoàn trả vốn và lãi sẽ tuỳ thuộc vào khả năng sinh lợi này.

- Đối với cơ quan thuế: Phân tích tài chính doanh nghiệp sẽ xác định

đợc doanh thu, chi phí và thu nhập của doanh nghiệp cùng các yếu tố kháctừ đó xác định đợc chính xác thuế doanh nghiệp phải nộp.

- Đối với các nhà đầu t: Nhà đầu t quan tâm đến 2 vấn đề chủ yếu là

khả năng sinh lời và mức độ rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp Phântích tài chính doanh nghiệp sẽ cho biết khả năng sinh lời của vốn đầu t (lãicổ tức) và đánh giá rủi ro phá sản tác động đến doanh nghiệp mà biểu hiệncủa nó là khả năng thanh toán, khả năng cân đối vốn, năng lực hoạt độngcủa doanh nghiệp Những yếu tố này thờng xuyên tác động đến trị gía củadoanh nghiệp trên thị trờng chứng khoán và giúp nhà đầu t ra quyết địnhđầu t của mình

- Đối với những ngời lao động trong doanh nghiệp: Phân tích tài

chính doanh nghiệp sẽ cho biết khả năng hoạt động của doanh nghiệp, từ đócó ảnh hởng đến công ăn việc làm và những quyền lợi họ đợc hởng trongdoanh nghiệp.

Nhìn chung, phân tích tài chính doanh nghiệp là một nhu cầu kháchquan của quản lý tài chính doanh nghiệp Việc phân tích tài chính doanhnghiệp còn là cơ sở cho những đối tợng quan tâm đến doanh nghiệp raquyết định chính xác theo những mục tiêu của họ Tóm lại, công tác phântích tài chính là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết đối với tất cảcác doanh nghiệp.

Để thấy rõ vài trò và tầm quan trọng của phân tích tài chính trongquản lý doanh nghiệp ta xem sơ đồ 1.1

Trang 6

Sơ đồ 1.1 : Vai trò và vị trí của công tác phân tích tài chính trongquản lý doanh nghiệp.

Nghiêncứu thịtrờng

Ra quyếtđịnhquản lý

Lập kế hoạch sảnxuất kinh doanhvà tài chính

Tổ chứcđiềuhành

Hoạt độngsản xuấtkinh doanh Phân tích tài

chính doanhnghiệp

Kiểm toán(nội bộ và bênngoài)

Kế toánthống kêQua sơ đồ trên ta có thể thấy rằng mỗi quyết định quản lý của doanhnghiệp sẽ không thể thiếu những phân tích tài chính cần thiết Phân tích tàichính doanh nghiệp chủ yếu dựa vào các nguồn thông tin có sẵn từ nội bộdoanh nghiệp qua các báo cáo tài chính Tuy vậy nó không chỉ cung cấpthông tin về thực trạng hoạt động tài chính mà hơn nữa, nó còn dự đoán cácnhu cầu tài chính và đa ra những chỉ dẫn về điều chỉnh cơ cấu tài chínhdoanh nghiệp.

1.2 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

Công tác phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm các hoạt động từthu thập thông tin, xử lý thông tin cho đến dự đoán và ra quyết định Trongđó ngời phân tích phải sử dụng các phơng pháp khác nhau để phân tích.

1.2.1 Công cụ sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính doanh nghiệp sử dụng mọi nguồn thông tin có khảnăng làm rõ mục tiêu của dự đoán tài chính Từ những thông tin nội bộ đếnnhững thông tin bên ngoài, từ thông tin số lợng đến thông tin giá trị đềugiúp cho nhà phân tích có thể đa ra đợc những lời nhận xét, kết luận thíchđáng Tuy nhiên thông tin kế toán là một loại thông tin cực kỳ cần thiết.Thông tin kế toán đợc phản ánh khá đầy đủ trong các báo cáo kế toán Phântích tài chính đợc thực hiện trên cơ sở các báo cáo tài chính đợc hình thànhthông qua việc xử lý các báo cáo kế toán, đó là bảng cân đối kế toán và báocáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ

- Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính

mô tả tình trạng tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất địnhnào đó.Bảng cân đối kế toán gồm 2 phần là Tài sản và nguồn vốn Bên tài

Trang 7

sản phản ánh toàn bộ tài sản hiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyềnquản lý và sử dụng của doanh nghiệp: đó là TSCĐ, TSLĐ Bên nguồn vốnphản ánh nguồn hình thành các tài sản của doanh nghiệp tính đến thời điểmlập báo cáo, đó là nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ.

Bảng cân đối kế toán là một t liệu quan trọng giúp cho nhà phân tíchđánh giá đợc khả năng cân bằng tài chính, khả năng thanh toán và cơ cấuvốn của doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp lập bảng cân đối kế toán theotừng ngày để theo dõi sự biến động của các loại tài sản trong doanh nghiệp.

- Báo cáo kết quả kinh doanh: Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo

tổng hợp cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại những thời điểmnhất định Đó là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn doanhnghiệp, kết quả hoạt động theo từng loại hoạt động kinh doanh Ngoài rabáo cáo kết quả kinh doanh còn cho biết tình hình thực hiện nghĩa vụ vớinhà nớc của doanh nghiệp trong thời gian đó.

- Báo cáo lu chuyển tiền tệ: Báo cáo lu chuyển tiền tệ là một trong

bốn báo cáo tài chính bắt buộc mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải lậpđể cung cấp cho ngời sử dụng thông tin của doanh nghiệp Nếu bảng cânđối kế toán cho biết những giá trị của tài sản của doanh nghiệp và nguồngốc của những tài sản đó, và báo cáo kết quả kinh doanh cho biết thu nhậpvà chi phí phát sinh để tính đợc kết quả lỗ lãi trong một kỳ kinh doanh thìbáo cáo lu chuyển tiền tệ đợc lập ra để trả lời các vấn đề liên quan đến cácluồng tiền vào, ra trong doanh nghiệp, tình hình tài trợ, đầu t của doanhnghiệp trong từng thời kỳ.

- Các thông tin kế toán khác: Các bảng cân đối kế toán, báo cáo kết

quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ chỉ là những báo cáo tổng hợp,mang tính thời điểm trong một thời kỳ nhất định Do vậy, để đi vào chi tiết,ngời phân tích phải sử dụng các tài liệu hạch toán khác nh : sổ cái, thậm chícả chứng từ gốc trong các giao dịch mua, bán, vay nợ của doanh nghiệp.

- Các thông tin khác: Hoạt động tài chính có liên quan mật thiết đến

các hoạt động khác của doanh nghiệp Do vậy, để kết quả phân tích tàichính đợc chính xác và phục vụ tốt nhất cho việc ra quyết định quản lý, nhàphân tích cần phải sử dụng các thông tin khác nh các thông tin về thị trờng,

Trang 8

về giá cả các yếu tố đầu vào, giá cả các yếu tố đầu ra, sức mua của sảnphẩm.

1.2.2 Các phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

Phơng pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ vàbiện pháp nhằm tiếp cận và nghiên cứu các sự kiện, hiện tợng, các mối quanhệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, cácchỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chínhdoanh nghiệp Về lý thuyết có nhiều phơng pháp phân tích tài chính doanhnghiệp, nhng trên thực tế ngời ta thờng dùng phơng pháp so sánh và phântích tỷ lệ :

1.2.2.1 Phơng pháp so sánh:

So sánh là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến để phân tích xác định xuhớng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích Để tiến hành so sánh, phảigiải quyết những vấn đề cơ bản nh xác định gốc so sánh, xác định điều kiệnso sánh Gốc so sánh đợc chọn là gốc về mặt thời gian hoặc không gian, nóphụ thuộc vào mục đích cụ thể của phân tích.

Kỳ phân tích thờng đợc chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trịso sánh có thể đợc lựa chọn là số tuyệt đối, số tơng đối hoặc số bình quân.Nội dung so sanh bao gồm:

- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõxu thế thay đổi tài chính của doanh nghiệp Đánh giá sự tăng trởng hay thụtlùi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy mức độ phấn đấucủa doanh nghiệp

- So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình củangành của các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanhnghiệp mình tốt hay xấu, đợc hay cha đợc.

- So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so vớitổng thể, so sánh theo chiều ngang của từng thời kỳ để thấy đợc sự biến đổi

Trang 9

cả về số lợng tơng đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đấy theo các niênđộ kế toán liên tiếp.

Các điều kiện để so sánh các chỉ tiêu là:

* Bảo đảm tính thống nhất về nội dung kinh tế các chỉ tiêu.* Bảo đảm tính thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu.

* Bảo đảm tính thống nhất về không gian, thời gian chỉ tiêu * Bảo đảm tính thống nhất về phơng pháp tính các chỉ tiêu.

1.2.2.2 Phơng pháp phân tích tỷ lệ

Phơng pháp phân tích tỷ lệ dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ củađại lợng tài chính Về nguyên tắc, phơng pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác địnhđợc các ngỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chínhdoanh nghiệp trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷlệ tham chiếu.

Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính đợc phânthành các nhóm tỷ lệ đặc trng, phản ánh những nội dung cơ bản theo cácmục tiêu phân tích của doanh nghiệp Đó là nhóm tỷ lệ về khả năng thanhtoán, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn và nguồn vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạtđộng kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời Mỗi nhóm tỷ lệ lại baogồm nhiều tỷ lệ, phản ánh riêng lẻ từng bộ phận của hoạt động của hoạtđộng tài chính trong những trờng hợp khác nhau Tuỳ theo giác độ phântích mà ngời phân tích lựa chọn các nhóm chỉ tiêu khác nhau để phục vụmục tiêu phân tích của mình.

Phơng pháp phân tích tỷ lệ là phơng pháp phân tích truyền thống đợcáp dụng phổ biến trong phân tích tài chính doanh nghiệp Đây còn là phơngpháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng ngày càng đợc bổsung và hoàn thiện

Trang 10

1.2.2.3 Phơng pháp phân tích tài chính Dupont

Phơng pháp phân tích tài chính Dupont cho thấy mối quan hệ tơng hỗgiữa các tỷ lệ tài chính chủ yếu Công ty Dupont là Công ty đầu tiên ở Mỹsử dụng các mối quan hệ chủ yếu này để phân tích các tỷ số tài chính Vìvậy nó đợc gọi là phơng pháp Dupont Ngày nay nó đợc sử dụng rộng rãi ởnhiều quốc gia.

Theo phơng pháp này, trớc hết chúng ta xem xét mối hệ tơng tác giữahệ số sinh lợi doanh thu với hiệu suất sử dụng tổng tài sản và ký hiệu là Rr.

* Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (Rr): Rr =

Lợi nhuận sau thuế

= Lợi nhuận sau thuế x Doanh thu thuầnTổng tài sản Doanh thu thuần Tổng tài sảnTỷ số Rr cho thấy tỷ suất sinh lợi của tài sản phụ thuộc vào 2 yếu tố:- Thu nhập ròng của doanh nghiệp trên một đồng doanh thu.

- Một đồng tài sản thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.

Phân tích Rr cho phép xác định và đánh giá chính xác nguồn gốc làmthay đổi lợi nhuận của doanh nghiệp là do hệ số sinh lợi doanh thu hay dohiệu suất sử dụng tổng tài sản.

* Tỷ lệ sinh lời tiền vốn chủ sở hữu (Re):

Re = Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận sau thuế x DThu thuần x Tổng tài sảnVốn chủ sở hữu Doanh thu thuần Tổng TS Vốn chủ sở hữu

1 - Rd

Trang 11

Công thức này cho thấy khi hệ số nợ Rd tăng lên thì Re sẽ tăng, tứctỷ lệ nợ cao sẽ khuyếch trơng lợi nhuận của doanh nghiệp nếu doanh nghiệpcó lợi nhuận Ngợc lại nếu doanh nghiệp thua lỗ thì sẽ thua lỗ càng nặng nề.Tóm lại, phơng pháp phân tích tài chính Dupont thực chất là phântích các tỷ lệ tài chính Do vậy, để sử dụng phơng pháp này, chúng ta phảikết hợp nhuần nhuyễn với phơng pháp tỷ lệ đã nêu ở trên.

1.2.2.4 Một số phơng pháp khác

Ngoài ba phơng pháp trên, ngời ta còn một số phơng pháp khác đểphân tích tài chính Ví dụ nh:

* Phơng pháp chi tiết: Ngời phân tích phải tìm hiểu và chi tiết hoá

các nội dung phân tích Cụ thể là:

- Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu Việc phân tích này sẽcho thấy sự ảnh hởng của các khoản mục nhỏ tới chỉ tiêu tổng hợp.

- Chi tiết theo thời gian Việc phân tích này sẽ cho thấy tính thời vụcủa chỉ tiêu phân tích.

- Chi tiết theo bộ phận cấu thành doanh nghiệp Mục tiêu của việcphân tích này là đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của các bộphận và khai thác điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của từng bộ phận.

* Phơng pháp liên hệ: Mọi kết quả kinh doanh đều có mối liên hệ

mật thiết với nhau giữa các mặt, các bộ phận cấu thành về nội dung kinh tế.Do vậy, phơng pháp liên hệ có thể sử dụng ngay với các mối liên hệ đểphân tích các chỉ tiêu, các tỷ lệ tài chính Các mối liên hệ phổ biến trongphân tích tài chính là:

- Liên hệ cân đối: Giữa tổng tài sản và tổng nguồn vốn, giữa nhu cầuvà khả năng thanh toán, giữa thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh

- Liên hệ trực tuyến: Đây là mối quan hệ theo một hớng xác định củacác chỉ tiêu phân tích Chẳng hạn lợi nhuận có quan hệ cùng chiều với lợnghàng bán ra và ngợc chiều với chi phí

Trang 12

- Liên hệ phi tuyến: Là mối liên hệ giữa các chỉ tiêu mà trong đó mứcđộ liên hệ không đợc xác định theo một hớng nào đó Chẳng hạn liên hệgiữa vốn và doanh thu Để tìm ra mối liên hệ này, ta phải sử dụng các chỉtiêu tài chính trung gian có liên hệ trực tuyến hoặc liên hệ cân đối với cácchỉ tiêu mà ta đang phân tích.

Ngoài ra, phân tích tài chính doanh nghiệp còn sử dụng nhiều phơngpháp khác dựa trên các công cụ hỗ trợ là máy vi tính và các phần mềm tiệních Đặc biệt, các phơng pháp kinh tế lợng đợc sử dụng để đánh giá xu hớngbiến động của các chỉ tiêu phân tích theo thời gian Tuy nhiên trong phạmvi đề tài này, em sẽ không đi sâu vào các các phơng pháp đó và trong quátrình phân tích tài chính doanh nghiệp, cần phải kết hợp đồng bộ các phơngpháp khác nhau để đạt kết quả theo đúng mục đích phân tích

1.2.3 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.3.1 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn trong doanh nghiệp

Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn là xem xét đánhgiá sự thay đổi các chỉ tiêu cuối kỳ so với đầu kỳ trên bảng cân đối kế toánvề nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của doanh nghiệp Qua việc phântích cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, ngời phân tích sẽ nắm đợc sựtăng, giảm của nguồn vốn với sự tăng, giảm tơng ứng của tài sản trong mộtkhoảng thời gian nhất định.

Nguyên tắc của phơng pháp này là:

- Tăng tài sản, giảm nguồn vốn và ngợc lại, giảm tài sản thì tăngnguồn vốn.

- Tài sản và nguồn vốn phải cân đối với nhau.

Ngoài ra ngời ta còn sử dụng phơng pháp phân tích theo dòng tiềnmặt trên cơ sở so sánh dòng tiền mặt đầu kỳ và cuối kỳ Sau đó xác địnhnguyên nhân làm thay đổi tăng, giảm tiền mặt cuối kỳ so với đầu kỳ, dựavào sự thay đổi theo từng chỉ tiêu của bảng cân đối kế toán Mỗi sự thay đổi

Trang 13

cuối kỳ so với đầu kỳ trong từng chỉ tiêu của bảng cân đối kế toán đều dẫnđến sự tăng (giảm) tiền mặt tơng ứng, theo nguyên tắc:

- Tăng tiền mặt tơng ứng với giảm tài sản và tăng nguồn vốn- Giảm tiền mặt làm tăng tài sản và giảm nguồn vốn

- Tổng cộng tăng (giảm) tiền mặt đến cuối kỳ đúng bằng sự thay đổitrên dòng tiền mặt cuối kỳ so với đầu kỳ của bảng cân đối kế toán.

Qua việc phân tích, ta sẽ xác định khả năng chuyển đổi vật t, hànghoá và tài sản thành tiền mặt trong kỳ.

1.2.3.2 Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh

Các loại tài sản trong doanh nghiệp bao gồm tài sản lu động và đầu tngắn hạn, tài sản cố định và đầu t dài hạn Để hình thành 2 loại tài sản nàyphải có các nguồn vốn tài trợ tơng ứng bao gồm nguồn vốn ngắn hạn vànguồn vốn dài hạn.

- Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng chokhoảng thời gian dới 1 năm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm nợngắn hạn, nợ quá hạn, nợ nhà cung cấp và nợ phải trả ngắn hạn khác.

- Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng chokhoảng thời gian trên 1 năm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồmnguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay dài hạn.

Nguồn vốn dài hạn đợc đầu t để hình thành tài sản cố định, còn lại đợc đầut vào tài sản lu động Chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với tài sản cố định đợcgọi là vốn lu động thờng xuyên Đồng thời ta cũng thấy rằng vốn lu động thờngxuyên chính là chênh lệch giữa TSCĐ với nguồn vốn ngắn hạn.

Trang 14

- Nó cho biết doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợngắn hạn hay không? Nếu VLĐ thờng xuyên nhỏ hơn 0, nghĩa là doanhnghiệp đã sử dụng vốn ngắn hạn để đầu t vào TSCĐ, do đó khả năng thanhtoán các khoản nợ ngắn hạn bị giảm sút Ngợc lại, nếu vốn lu động thờngxuyên lớn hơn 0, khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn là rất vữngchắc.

- Nó cho biết TSCĐ của doanh nghiệp có đợc tài trợ một cách vữngchắc bằng nguồn vốn dài hạn hay không? Nếu VLĐ thờng xuyên nhỏ hơn0, các TSCĐ của doanh nghiệp có một phần đợc đầu t bằng vốn ngắn hạn,do vậy không chắc chắn.

Từ những phân tích nêu trên có thể thấy mức chuẩn của chỉ tiêu VLĐthờng xuyên là bằng 0.

Ngoài chỉ tiêu VLĐ thờng xuyên, để phân tích tình hình bảo đảm nguồnvốn cho hoạt động kinh doanh, ngời ta còn sử dụng chỉ tiêu nhu cầu VLĐ thờngxuyên Nhu cầu VLĐ thờng xuyên là nguồn vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần đểtài trợ cho một phần TSCĐ, đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu Hay nóicách khác, đó là những TSLĐ không phải là tiền.

Nhu cầu VLĐ

th-ờng xuyên = Giá trị hàng tồn kho và cáckhoản phải thu - Nợ ngắn hạnNếu nhu cầu VLĐ thờng xuyên lớn hơn 0, nghĩa là nợ ngắn hạnkhông đủ để tài trợ cho hàng tồn kho và các khoản phải thu, doanh nghiệpphải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho phần chênh lệch Ngợc lại, nếunhu cầu VLĐ thờng xuyên nhỏ hơn 0, nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài đãđủ tài trợ cho các khoản sử dụng vốn ngắn hạn của doanh nghiệp, doanhnghiệp không cần phải tài trợ thêm.

Giữa vốn lu động thờng xuyên và nhu cầu VLĐ thờng xuyên có mối liênhệ sau:

Trang 15

thanh toán, tăng chi phí vốn Hơn nữa, việc phân tích trên còn góp phầntối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp.

1.2.3.3 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong bảng cân đốikế toán

Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn gồm 2 nội dung chính là:- So sánh các chỉ tiêu về tài sản và nguồn vốn trong bảng cân đối kếtoán về số tuyệt đối và tỷ trọng cuối kỳ so với đầu kỳ.

- So sánh, đánh giá tỷ trọng từng loại tài sản, nguồn vốn chiếm trongtổng số và xu hớng biến động của các tỷ trọng này.

Trên cơ sở hai nội dung trên, ngời phân tích có thể đánh giá thựctrạng về nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp theo những tiêu thức nhấtđịnh (tham chiếu) của doanh nghiệp nói riêng và của ngành nói chung.

1.2.3.4 Phân tích khái quát các chỉ tiêu tài chính trung gian và trong báo cáo kết quả kinh doanh

Mục tiêu của việc phân tích những chỉ tiêu tài chính trong báo cáokết quả kinh doanh là xác định, phân tích mối liên hệ và đặc điểm của cácchỉ tiêu đó, đồng thời so sánh chúng qua một số niên độ kế toán liên tiếp vàso với số liệu trung bình của ngành, của địa phơng nhằm đánh giá xu hớngthay đổi của từng chỉ tiêu và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp so vớicác doanh nghiệp khác.

Báo cáo kết quả kinh doanh bao gồm 9 chỉ tiêu cơ bản là:1 Tổng doanh thu

2 Doanh thu thuần3 Giá vốn hàng bán4 Lãi gộp

5 Chi phí bán hàng quản lý

Trang 16

6 Lãi trớc thuế và lợi tức tiền vay7 Lợi nhuận trớc thuế

8 Lợi nhuận sau thuế9 Lãi không chia

Bên cạnh đó, ta có thể phân tích tỷ trọng của các chỉ tiêu tài chínhtrung gian (Giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý, lợi nhuận ,) trongdoanh thu thuần và đánh giá diễn biết của các tỷ trọng này qua các niên độkế toán.

1.2.3.5 Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ tàichính giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kỳ với các khoản phảithanh toán trong kỳ.

Để phân tích khẳ năng thanh toán của doanh nghiệp, ta phải phântích chi tiết nhu cầu và khả năng thanh toán nhằm đánh giá tình hình thanhtoán của doanh nghiệp trong thời gian trớc mắt và triển vọng trong thời giantới (theo trình tự thời gian) Theo đó, ngời phân tích trình tự các chỉ tiêutheo 2 nhóm:

* Nhu cầu thanh toán đợc sắp xếp theo trình tự là:

- Những khoản cần thanh toán ngay: bao gồm các khoản nợ quá hạn(phải nộp NSNN, nợ quá hạn ngân hàng, nợ các bộ công nhân viên, phải trảngời bán ,) và các khoản nợ đến hạn.

- Các khoản phải thanh toán trong thời gian tới.

* Về khả năng thanh toán: đợc xắp xếp theo tính thanh khoản, củacác tài sản, bao gồm:

- Các khoản dùng thanh toán ngay, gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửingân hàng, tiền đang chuyển.

Trang 17

- Các khoản có thể dùng thanh toán trong thời hạn tới, gồm: cácchứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng gửi bán, thành phẩm vàTSLĐ khác.

Trên cơ sở xắp xếp nhu cầu và khả năng thanh toán, doanh nghiệp có thểđa ra các quyết định tài chính để đảm bảo khả năng thanh toán của mình Bêncạnh đó, việc phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp, cần đa ra các chỉtiêu về hệ số thanh toán để tham chiếu với các mức chuẩn chung hoặc mức chuẩncủa ngành tại thời điểm nhất định Hệ thống chỉ tiêu này bao gồm:

Hệ số thanh toán ngắn hạn = Tài sản lu độngNợ ngắn hạn

Hệ số này cho biết khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp trongngắn hạn, nghĩa là khả năng đáp ứng các nhu cầu thanh toán dới một năm của cáckhoản mục tài sản lu động của doanh nghiệp.

Hệ số thanh toán nhanh = Vốn bằng tiền + các khoản phải thuNợ ngắn hạn

Hệ số này cho biết khả năng thanh toán của tiền và các khoản phải thunghĩa là các tài sản có thể chuyển nhanh thành tiền đối với các khoản nợ ngắnhạn của doanh nghiệp.

Hệ số thanh toán tức thời = Vốn bằng tiềnNợ đến hạn

Hệ số này cho biết khả năng đáp ứng ngay các nhu cầu thanh toánđến hạn của doanh nghiệp.

Ngoài các tỷ lệ trên, để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệpkhi các khoản dự trữ (hàng tồn kho) có sự biến động về giá trị, ngời ta sử dụngchỉ tiêu:

Tỷ lệ dự trữ trên vốn lu động

th-ờng xuyên = Giá trị hàng tồn khoVLĐ thờng xuyên

Tỷ lệ này cho biết phần thua lỗ mà doanh nghiệp có thể phải gánhchịu do giá trị hàng tồn kho giảm Thực vậy, VLĐ thờng xuyên là một phầnnguồn vốn dài hạn để tài trợ cho những tài sản lu động, trong đó có hànhtồn kho Do vậy, khi giá trị hàng tồn kho giảm, nghĩa là vốn lu động thơngxuyên bị giảm theo, làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp

1.2.3.6 Phân tích cơ cấu tài chính của doanh nghiệp:

- Về cơ cấu các loại tài sản, ta sử dụng chỉ tiêu sau:

Trang 18

Hệ số cơ cấu tài sản = TSCĐ ( hoặc TSLĐ )Tổng tài sản- Về cơ cấu nguồn vốn, ta có:

Hệ số cơ cấu nguồn vốn = Tổng vốn chủ sở hữuTổng nguồn vốn- Chỉ tiêu hệ số nợ tổng tài sản:

Hệ số nợ tổng tài sản = Tổng nợ phải trảTổng tài sản

Tỷ lệ này đợc sử dụng để xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệpđối với các chủ nợ trong việc góp vốn Thông thờng các chủ nợ thích tỷ lệvay nợ vừa phải vì tỷ lệ này càng thấp thì khoản nợ càng đợc đảm bảo.Trong khi đó, các chủ sở hữu doanh nghiệp thích tỷ lệ nợ cao vì họ muốnlợi nhuận ra tăng nhanh Tuy nhiên nếu tỷ lệ nợ quá cao, doanh nghiệp dễrơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán.

- Chỉ tiêu hệ số nợ vốn cổ phần

Hệ số nợ vốn cổ phần = Tổng vốn chủ sở hữuTổng nợ phải trả

Tỷ lệ này đợc dùng để đo lờng phần vốn góp của các chủ sở hữudoanh nghiệp Đây là chỉ tiêu mà các chủ nợ rất quan tâm - nó thể hiện mứcđộ an toàn cho các món nợ Nếu hệ số trên là lớn thì rủi ro trong sản xuẩtkinh doanh chủ yếu do các chủ nợ gánh chịu.

- Chỉ tiêu về khả năng thanh toán lãi vay:Hệ số khả năng thanh

toán lãi vay = Lợi nhuận trớc thuế + Lãi vayLãi vay

1.2.3.7 Phân tích khả năng hoạt động của doanh nghiệp

Các tỷ lệ về khả năng hoạt động đợc sử dụng để đánh giá hiệu quả sửdụng nguồn vốn của doanh nghiệp Nguồn vốn của doanh nghiệp đợc dùngđể đầu t cho các loại tài sản khác nhau gồm tài sản cố định, tài sản lu động.Do đó, ngời phân tích không chỉ quan tâm đến việc đo lờng hiệu quả sửdụng tổng nguồn vốn mà còn chú trọng tới hiệu quả sử dụng của từng bộphận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp Chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ

Trang 19

hay doanh thu thuần đợc sử dụng để đánh giá khả năng hoạt động củadoanh nghiệp.

- Các chỉ tiêu đánh giá nh sau:

Vòng quay vốn lu động = Doanh thu thuầnTài sản lu động

Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu thuầnGiá trị hàng tồn khohoặc

Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bánHàng tồn kho- Kỳ thu tiền bình quân:

Chỉ tiêu này đợc sử dụng để đánh giá khả năng thu hồi vốn trong thanhtoán trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu tiêu thụ bình quân một ngày.

Kỳ thu tiền bình quân = Doanh thu bình quân 1 ngàyCác khoản phải thu

Nó cho biết bình quân trong bao nhiêu ngày, doanh nghiệp có thể thuhồi các khoản phải thu của mình.

Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuầnTSCĐ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng TSCĐ tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thutrong một năm.

Hiệu suất sử dụng tổng

1.2.3.8 Phân tích khả năng sinh lãi của doanh nghiệp

Về phân tích khả năng sinh lãi của doanh nghiệp thì chúng ta có một sốchỉ tiêu đánh giá nh sau:

Trang 20

Hệ số sinh lợi doanh thu = Lợi nhuận sau thuếDoanh thu thuần

Hệ số sinh lợi của tài sản = Lợi nhuận sau thuế + tiền lãi phải trảTổng tài sản

1.2.3.10 Phân tích điểm hoà vốn

Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó mức doanh thu vừa đủ trang trải mọichi phí Phân tích điểm hoà vốn sẽ cung cấp những thông tin cần thiết về l-ợng sản phẩm cần tiêu thụ, doanh thu cần đạt tới khi biết sản phẩm vàdoanh thu hoà vốn Phân tích điểm hoà vốn còn chỉ ra ngỡng doanh nghiệpkhông bị lỗ để xác định quy mô đầu t, quy mô sản xuất nhằm đạt đợc lợinhuận mong muốn Do vậy phân tích điểm hoà vốn không chỉ là nội dungquan trọng trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp mà nó đặc biệtquan trọng trong phân tích các dự án đầu t.

Trang 21

Để xác định điểm hoà vốn cần phân loại chi phí của doanh nghiệpthành 2 loại chi phí cố định và chi phí biến đổi Chi phí cố định gồm khấuhao TSCĐ, tiền thuê (đối với thuê mua hoặc thuê hoạt động), chi phí quảnlý v.v Chi phí biến đổi là những chi phí thay đổi tỷ lệ thuận với sự thayđổi của sản lợng, chẳng hạn nguyên, nhiên, vật liệu, nhân công trực tiếp…

Ký hiệu:

R - Doanh thu bán hàng F - Tổng chi phí cố định V - Chi phí biến đổi /1 đvsp X - Lợng sản phẩm tiêu thụ P - Giá bán đơn vị sản phẩm C - Tổng chi phí trong kỳ

Trang 22

1.2.4 Tổ chức công tác phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính doanh nghiệp là một trong những nhu cầu củaquản lý, do vậy, việc phân tích phải đợc tổ chức một cách chu đáo Trongcác doanh nghiệp vừa và nhỏ, nó có thể do phòng tài chính - kế toán thựchiện kết hợp với các nghiệp vụ về kế toán Tuy nhiên, công tác phân tích tàichính phải bao gồm từ việc định mục tiêu, lập kế hoạch, thu thập thông tin,xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích cho đến khi hoàn thành viết báo cáophân tích.

1.2.4.1 Xác định mục tiêu phân tích

Trong quản lý hoạt động tài chính doanh nghiệp, phát hiện các vấnđề nảy sinh là vô cùng quan trọng Khi vấn đề đã đợc đặt ra, nhà quản lý cóthể xác định mục tiêu của việc phân tích Thông thờng, có 8 vấn đề quantrọng để xác định mục tiêu phân tích trực tiếp đợc thể hiện ở sơ đồ 1.2

1.2.4.2 Lập kế hoạch phân tích

Khi đã phát hiện vấn đề và xác định mục tiêu phân tích, cần phải lậpkế hoạch phân tích Kế hoạch phân tích phải xác định nội dung, phạm vi,thời gian và cách tổ chức phân tích Phạm vi phân tích có thể là toàn bộ hoạtđộng tài chính hoặc chỉ một số vấn đề cụ thể Theo đó, phân tích tài chínhđợc chia ra phân tích chuyên đề và phân tích toàn diện.

- Phân tích chuyên đề: Phạm vi phân tích chỉ tập trung vào một vấn

đề của hoạt động tài chính, nh phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn, phântích khả năng thanh toán, phân tích khả năng sinh lời.

- Phân tích toàn diện: Phạm vi phân tích bao gồm toàn bộ các mặt

của hoạt động tài chính doanh nghiệp trong mối liên hệ bên trong cũng nhbên ngoài Thông thờng, phân tích toàn diện đợc thực hiện sau một năm tàichính của doanh nghiệp

Về mặt thời gian, phải xác định rõ việc phân tích là phân tích trớc,phân tích sau hay phân tích hiện hành:

- Phân tích trớc: Là phân tích trớc khi tiến hành một hoạt động kinh

doanh nào đó Phân tích trớc thờng đa ra những dự đoán về nhu cầu, cách

Trang 23

thức phân bổ các nguồn lực tài chính và lập kế hoạch thu hồi vốn của doanhnghiệp

- Phân tích hiện hành: Là việc phân tích đồng thời với quá trình kinh

doanh nhằm xác minh tính hợp lý về mặt tài chính của các dự án, dự đoánkế hoạch và phục vụ cho việc điều chỉnh kịp thời các dự án, dự toán, kếhoạch đó.

- Phân tích sau: Là phân tích các kết quả trên giác độ tài chính sau

khi đã thực hiện toàn bộ công việc

Về mặt nội dung, kế hoạch phân tích phải bảo đảm tuân thủ theo cácmục tiêu phân tích đã nêu ở trên.

Trong kế hoạch phân tích còn phân công trách nhiệm các bộ phậntrực tiếp phân tích, các bộ phận phục vụ cung cấp tài liệu và tổ chức hộinghị phân tích khi cần thiết nhằm thu thập nhiều ý kiến, đánh giá đúng thựctrạng và phát hiện đầy đủ các tiềm năng nhằm đa ra các quyết định quản lýtài chính tối u.

Trang 24

Sơ đồ 1.2 : Các vấn đề tài chính và các mục tiêu phân tíchVấn đề tài chính Các mục tiêu phân tích

- Thiếu vốn

- Lu chuyển vốn- Khả năng thanh toán- Cơ cấu vốn

- Cấu trúc tài sản

- Lu chuyển tiền tệ

- Khả năng thanh toán- Khả năng trả nợ- Lu chuyển vốn

- Kiểm soát chi phí, lợi nhuận

- Khả năng sinh lãi- Doanh số

Trang 25

1.2.4.3 Thu thập thông tin và kiểm tra tài liệu

Trong bớc này, các bộ phận trong doanh nghiệp có trách nhiệm cungcấp thông tin đợc thể hiện trên các báo cáo, các tài liệu phục vụ cho việcphân tích Trớc khi đa vào phân tích, cần phải kiểm tra tính hợp pháp, hợplệ của các tài liệu Các tài liệu phải đáp ứng đợc các tiêu chuẩn sau:

- Phải có tính hợp pháp, tức là có sự xác nhận của ngời có tráchnhiệm cung cấp thông tin.

- Phải đợc lập đúng theo mẫu quy định.- Phải đáp ứng đúng nội dung phân tích.

- Các báo cáo phải không đợc mâu thuẫn với nhau về nội dung.

1.2.4.4 Xây dựng hệ thống chỉ tiêu và phơng pháp phân tích

Các chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp rất đa dạng Có chỉ tiêusố lợng, phản ánh quy mô của đối tợng phân tích Có chỉ tiêu chất lợng,phản ánh đặc tính, tính chất của đối tợng phân tích Do vậy, theo những nộidung phân tích đã đợc xác định, ta cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêuphân tích Việc xây dựng hệ thống các chỉ tiêu phân tích phải dựa trênnhững căn cứ sau:

- Thứ nhất: Chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp phải phù hợpvới phạm vi và nội dung phân tích nhằm đáp ứng yêu cầu của quản lý hoạtđộng tài chính.

- Thứ hai: Hệ thống chỉ tiêu phân tích phải mang đầy đủ các đặcđiểm của đối tợng phân tích Nghĩa là việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu phântích tài chính phải dựa vào đặc điểm của từng ngành, từng lĩnh vực, đặcđiểm của từng khâu, từng giai đoạn trong quá trình hoạt động kinh doanhcủa mỗi doanh nghiệp.

-Thứ ba: Việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính doanhnghiệp phải căn cứ vào yêu cầu của lĩnh vực và cấp chủ thể quản lý Bởi vìmỗi chủ thể khác nhau lại có những yêu cầu khác nhau đối với nội dungphân tích Chẳng hạn, cơ quan thuế không quan tâm nhiều lắm đến khả

Trang 26

năng thanh toán của doanh nghiệp nhng các chủ nợ lại rất quan tâm đếnđiều này Còn chủ doanh nghiệp thì lại quan tâm đến khả năng sinh lời củadoanh nghiệp.

- Thứ t: Việc xây dựng hệ thốngchỉ tiêu phân tích phải căn cứ vào ơng pháp, kỹ thuật tính toán, đối với từng chỉ tiêu cũng nh khả năng thuthập thông tin của kế hoạch phân tích Có nh vậy, hệ thống chỉ tiêu mớiđảm bảo tính khoa học, chính xác, có khả năng cung cấp thông tin chất l-ợng cao cho quá trình ra quyết định quản lý tài chính doanh nghiệp.

ph-Sau khi đã xây dựng đợc hệ thống chỉ tiêu phân tích, ngời phân tíchcần sử dụng các phơng pháp phân tích khác nhau để tính toán và đánh giácác chỉ tiêu đó theo các mục tiêu phân tích đã đề ra.

1.2.4.5 Tổ chức hội nghị phân tích và viết báo cáo phân tích

Báo cáo phân tích là bảng tổng hợp những đánh giá cơ bản cùngnhững tài liệu chọn lọc để minh hoạ rút ra từ quá trình phân tích Báo cáophân tích có thể đa cho các bộ phận khác nhau trong và ngoài doanh nghiệptham gia đóng góp ý kiến, thảo luận trong hội nghị phân tích Báo cáo phântích phải nêu bật đợc thực trạng của vấn đề nảy sinh và đa ra những đề xuấtđể giải quyết vấn đề đó.

1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến công tác phân tích tài chính doanhnghiệp

Mục tiêu cuối cùng của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp làđa ra những kết quả phân tích toàn diện, đánh giá một cách chính xác nhấttình hình tài chính của doanh nghiệp Tuy nhiên, những kết quả phân tíchphụ thuộc vào những điều kiện bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, vìnhững điều kiện này quy định nguồn tài liệu, phơng pháp xác định chỉ tiêuphân tích.

1.3.1 Các nhân tố chủ quan :

Đây là nhóm nhân tố phụ thuộc vào điều kiện sản xuẩt kinh doanh vàquy trình hoạt động của doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp đều có đặc điểm

Trang 27

riêng về sản phẩm, dịch vụ nó tạo ra cũng nh về đặc điểm của quá trình tạora những sản phẩm, dịch vụ đó Do vậy, các thông tin thu nhập từ ngay banthân quá trình sản xuẩt, kinh doanh cũng mang những đặc tính riêng, đòihỏi ngời phân tích phải tổng hợp, phân tích và xử lý một cách linh hoạt.Chẳng hạn đối với một doanh nghiệp sản xuất thì sản phẩm đợc tạo ra bởimột quá trình mua sắm nguyên vật liệu đầu vào, qua quá trình sản xuẩt tạora một sản phẩm hoàn chỉnh thì việc thu thập thông tin không thể bỏ quaviệc đánh giá giá trị các sản phẩm dở dang và TSCĐ Nhng đối với mộtdoanh nghiệp kinh doanh thơng mại, mối quan tâm lại tập trung vào khảnăng tiêu thụ của các mặt hàng kinh doanh mà ít quan tâm đến TSCĐ củadoanh nghiệp Những yếu tố thuộc về bản thân doanh nghiệp có ảnh hởnglớn đến công tác phân tích tài chính chủ yếu là :

- Đặc điểm của của sản phẩm kinh doanh.- Đặc điểm của quá trình sản xuẩt,kinh doanh.

- Đặc của quá trình cung ứng hàng hoá và vật t đầu vào.- Đặc điểm của mạng lới tiêu thụ.

- Đặc điểm về loại hình doanh nghiệp ( doanh nghiệp nhà nớc, Côngty cổ phần )

Bên cạnh đó, một nhân tố vô cùng quan trọng là việc tổ chức côngtác hạch toán kế toán của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp tổ chức tốt côngtác kế toán, những thông tin phục vụ cho công tác tài chính là những thôngtin chính xác, có độ tin cậy cao Hơn nữa, việc tổ chức phân tích sẽ nhanhchóng, kịp thời hơn Ngợc lại, nếu doanh nghiệp không tổ chức tốt công táckế toán thì ngay cả việc tập hợp và kiểm tra số liệu cũng đã làm mất rấtnhiều thời gian trớc khi bớc vào thực hiện phân tích.

Những nhân tố chủ quan phát sinh cho sự chi phối của bản thândoanh nghiệp cũng có tác động đối với quá trình phân tích tài chính Chẳnghạn doanh nghiệp đang tiến hành một đợt cắt giảm chi phí, hoặc đang tậptrung vào việc mở rộng quy mô hoạt động Trong những kế hoạch nh vậy,hiển nhiên hoạt động phân tích phải tính đến những tác động của việc thựchiện kế hoạch đến các chỉ tiêu tài chính.

Trang 28

1.3.2 Các nhân tố khách quan:

Hoạt động tài chính doanh nghiệp luôn đợc đặt trong môi trờng kinhdoanh, hệ thống pháp luật cùng quy định của nó Trong môi trờng đó, quanhệ tài chính của doanh nghiệp đợc thể hiển rất phong phú và đa dạng Đó làquan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nớc, giữa doanh nghiệp với thịtrờng tài chính, thị trờng hàng hoá, dịch vụ và thị trờng sức lao động Sựbiến động của tất cả các nhân tố này đều ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếpđến hoạt động tài chính của doanh nghiệp Do vậy, việc phân tích tài chínhdoanh nghiệp không thể không tính đến ảnh hởng của những biến động đóđể đa ra nguyên nhân và biện pháp giải quyết cho những vấn đề tài chính.

Mặt khác, các quan hệ tài chính trực tiếp giữa các doanh nghiệp vớicác cổ đông, giữa doanh nghiệp với các chủ nợ cũng tác động mạnh mẽtới việc phân tích tài chính doanh nghiệp Các quan hệ này thể hiện cụ thể ởcác chính sách phân phối thu nhập, chính sách đầu t và cơ cấu đầu t củadoanh nghiệp Các chính sách này có tác động đến hoạt động tài chínhdoanh nghiệp một cách trực tiếp Do vậy, hoạt động phân tích tài chính mộtmặt phục vụ các công tác này nhng mặt khác xem xét chúng nh những nhântố ảnh hởng đến các chỉ tiêu phân tích nh một tất yếu thuộc về đặc trng củadoanh nghiệp.

Tóm lại, phân tích tài chính là một nhu cầu tất yếu của quản lý tàichính doanh nghiệp Nó cung cấp thông tin cho việc ra quyết định quản lýcủa bản thân doanh nghiệp và các đối tợng khác quan tâm đến hoạt động tàichính của doanh nghiệp Để thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp, taphải lựa chọn các phơng pháp phân tích phù hợp với các nội dung phân tíchnhằm đạt đợc mục tiêu của việc phân tích là làm rõ những vấn đề tài chínhxuất hiện trong quá trình sản xuẩt - kinh doanh của doanh nghiệp Công tácphân tích tài chính doanh nghiệp chịu sự tác động bởi nhiều nhân tố chủquan và khách quan, các nhân tố này ảnh hởng đến việc thu nhập và xử lýthông tin cũng nh cách đánh giá các chỉ tiêu tài chính Tuy vậy, để đạt đợckết quả phân tích chính xác, phục vụ đắc lực cho việc ra quyết định quản lýdoanh nghiệp thì công tác phân tích tài chính doanh nghiệp cần phải đợc tổchức một cách khoa học.

Trang 29

Chơng 2

Thực trạng công tác phân tích tài chính ởCông ty điều hành hớng dẫn du lịch Vinatour

2.1.Giới thiệu khái quát về Công ty điều hành hớng dẫn du lịchVinatour

Công ty Điều hành hớng dẫn du lịch - tên giao dịch quốc tế làVietnam National Travel Agency hoặc Vinatour - là doanh nghiệp Nhà nớc,trực thuộc Tổng cục du lịch Việt Nam Trụ sở chính của Công ty tại 54Nguyễn Du - Hà Nội Đây là địa chỉ quen thuộc đối với nhiều hãng du lịchcủa các quốc gia trong hơn 30 năm qua Là một trong nhng công ty lữ hànhhàng đầu và cũng là công ty du lịch lâu năm và có truyền thống nhất củangành du lịch Việt Nam - Vinatour có nhiệm vụ và chức năng chủ yếu làkhai thác nguồn khách du lịch ngoại quốc thông qua công tác tổ chức đađón, hớng dẫn khách du lịch nớc ngoài thăm quan, nghỉ ngơi và khám phánhững nét đẹp và truyền thống của dân tộc Việt Nam Công ty cũng có dịchvụ tổ chức cho ngời Việt Nam thăm quan, nghỉ ngơi và du lịch trong nớc vànớc ngoài Vì thế, ngoài nhiệm vụ kinh tế, công ty cũng có nhiệm vụ chínhtrị quan trọng trong việc giới thiệu một nớc Việt Nam hiếu khách, yêuchuộng hoà bình, có truyền thống văn hoá lâu đời với du khách nớc ngoài.Có thể tóm tắt lịch sử hình thành và phát triển của Công ty qua các mốc thờigian nh sau:

2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Vinatour

2.1.1.1.Giai đoạn 1960 - 1975

Công ty du lịch Việt Nam - tiền thân của tổng cục du lịch và công tyVinatour sau này - đợc thành lập tháng 7 năm 1960 Trong giai đoạn này,công ty du lịch Việt Nam có một thời gian dài trực thuộc bộ nội vụ, nhiệmvụ chủ yếu là tổ chức đón tiếp phục vụ ăn, nghỉ cho các đoàn đại biểu củaĐảng cộng sản và chính phủ Việt Nam, các đoàn đại biểu của các quốc giavà các tổ chức quốc tế sang thăm và làm việc tại Việt Nam Lúc đó, dù chứcnăng tổ chức du lịch cha cụ thể, cơ sở du lịch yếu kém nhng công ty luônhoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng và quantrọng nhất là đào tạo cán bộ cho ngành du lịch Ngày nay, đội ngũ cán bộtrởng thành trong chiến tranh của công ty hiện đang là những cán bộ lãnh

Trang 30

đạo chủ chốt của Tổng cục du lịch, công ty Vinatour và nhiều công ly dulịch khác.

2.1.1.2.Giai đoạn 1975-1992

Cùng với việc thống nhất và công cuộc xây dựng, phát triển đất nớc,ngành Du lịch Việt Nam phát triển mạnh và nhanh do tiếp quản một khối l-ợng lớn cơ sở vật chất tại Miền nam Cùng với việc thực hiện những nhiệmvụ đợc Nhà nớc giao phó, công tác phục vụ khách du lịch cũng từng bớc đ-ợc xây dựng và hoàn thiện Công ty đã có những sản phẩm dịch vụ trọn góivà dài ngày mang đặc trng của ngành du lịch Tổng cục du lịch Việt Namcũng ra đời trong thời gian này, đánh dấu một bớc phát triển mới của ngànhdu lịch Việt Nam Để phù hợp với chức năng và nhiệm vụ mới, ngày5/5/1982, Tổng cục du lịch ra quyết định số 50/QĐ-TCCB thành lập Banđiều hành việc đa đón khách thuộc Công ty du lịch Việt Nam có chức năngtổ chức công tác lữ hành trên toàn quốc và là đơn vị hạch toán độc lập - làcơ sở để thành lập công ty điều hành hớng dẫn du lịch sau này Với cơ sởvật chất ban đầu: vốn lu động 1.848đ, vốn cố định 306.100đ (thời điểm1982), sau 10 năm hoạt động và phát triển, Ban điều hành việc đa đónkhách (lúc này đã đổi tên thành trung tâm điều hành hớng dẫn du lịch trựcthuộc Tổng công ty du lịch Việt nam - bộ thơng mại) không ngừng lớnmạnh và hoàn thiện, với tầm hoạt động rộng khắp trong nớc và vơn tới cácthị trờng bên ngoài Vào thời điểm này, trung tâm có mối quan hệ với hầuhết các công ty du lịch trong nớc, có văn phòng đại diện tại thành phố HồChí Minh và Matxcơva - Liên Xô cũ, phát triển thị trờng khu vực hai (các

nớc t Bản chủ nghĩa) và phục vụ kiều bào về thăm đất nớc Về nhiệm vụ

kinh tế, trung tâm đã tích luỹ đợc 3.095.552.356đ vốn cố định vàl07.477.196đ vốn lu động (thời giá năm 1990) và có tới 200 cán bộ, côngnhân viên Sự phát triển có ý nghĩa lớn nhất trong thời gian này của đơn vịlà đã có quan hệ kinh doanh với hơn 100 hãng du lịch quốc tế thuộc nhiềunớc và tổ chức quốc tế khác nhau, đa dạng hoá nguồn khách du lịch, gópphần quan trọng vào việc phát triển ngành du lịch Việt Nam.

2.1.1.3 Giai đoạn 1992 đến nay

Để phù hợp với yêu cầu quản lý và phát triển ngành du lịch Việt Namtrong điều kiện giao lu kinh tế và văn hoá giữa Việt Nam và các nớc trênthế giới ngày càng rộng mở Tổng cục du lịch Việt Nam đợc thành lập lại.Thực hiện nghị định 338/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội Đồng bộ trởng

Trang 31

nay là Thủ tớng chính phủ, Tổng cục du lịch ra quyết định số 86/QĐ-TCCB(ngày 27/03/1993), thành lập lại doanh nghiệp công ty Điều hành hớng dẫndu lịch trên cơ sở Trung tâm Điều hành và hớng dẫn du lịch theo quy chếthành lập và giải thể DNNN ban hành kèm theo chức năng du lịch quốc tế.Từ đó, công ty Điều hành hớng dẫn du lịch đợc thành lập và thực sự trởthành một công ty lữ hành mạnh và là nòng cất của ngành du lịch ViệtNam Từ đó đến nay, Công ty luôn hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch kinhdoanh, phát triển vững chắc, nộp ngân sách đầy đủ, thu nhập của CBCNVtăng đều qua các năm sự thành công lớn của công ty là xây dựng đợc độingũ cán bộ điều hành, công nhân viên có nghiệp vụ cao và chuyên sâu làmcho uy tín của công ty ngày một nâng cao trên thị trờng trong nớc và quốc

tế Cùng với các văn phòng đại diện ở TP HCM , Băng cốc, Pa ri, công ty

hiện đang vơn rộng ảnh hởng tới các thị trờng quan trọng nh Bắc Mỹ vàNhật, tiếp tục phát triển thị trờng truyền thống Châu âu

Với t cách là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành dulịch Việt Nam, công ty đã có sớm những hoạt động quảng cáo, tiếp thị tạicác thị trờng lớn thông qua việc tham gia tích cực các hội nghị, hội chợ, hộithảo tại các thị trờng du lịch lớn mà công ty là thành viên nh PATA (là tổngth ký của hiệp hội tại Việt Nam), JATA, ASTA Hiện nay, công ty có quanhệ với 192 hãng lữ hành quốc tế (trong đó có 3 1 hãng du lịch Mỹ) và đangthực hiện các tour du lịch thờng xuyên với 61 hãng du lịch của 28 quốc gia.Nhờ vậy, công ty đã có một nguồn khách tơng đối ổn định và một số thị tr-ờng tiềm năng mà công ty có đủ khả năng cạnh tranh.

Đến nay, với 40 năm trởng thành, công ty Vinatour đã không ngừnglớn mạnh, trở thành một ngành kinh tế quan trọng của đất nớc trong thời kỳđổi mới Với 125 công ty du lịch của Trung ơng và địa phơng (thuộc sở dulịch tỉnh, thành phố, ngành )với một sơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ to lớn(không kể các công ty liên doanh và công ty TNHH), công ty Điều hành h-ớng dẫn du lịch Việt Nam - Vinatour đã có những bớc tiến vợt bậc, xứngđáng với sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc và đã thực hiện tết những trọngtrách mà Đảng và Nhà nớc giao phó.

Các nớc và lãnh thổ có quan hệ gửi khách thờng xuyên với Vinatour

Trang 32

2.1.2.Cơ cấu tổ chức và đội ngũ lao động của công ty Vinatour

2.1.2.1.Tổ chức bộ máy của công ty

Là một doanh nghiệp Nhà nớc, Vinatour có đội ngũ cán bộ trongbiên chế và có nhiệm vụ thực hiện công việc kinh doanh đợc Nhà nớc phêduyệt Do đó, giám đốc công ty và kế toán trởng là hai cán bộ do Nhà nớcchỉ định, chịu trách nhiệm tổ chức, điều hành và quản lý tài chính trongviệc thực hiện kế hoạch kinh doanh Các cán bộ nhân viên còn lại là laođộng theo hợp đồng, đợc Nhà nớc - đại diện là Giám đốc tuyển dụng nhằmthực hiện mục đích kinh doanh Tổ chức bộ máy của công ty theo nguyêntắc tập trung nhng bên cạnh Giám đốc luôn có tổ chức Đảng Cộng Sản, tổchức công đoàn và đoàn thanh niên giúp Giám đốc ra quyết định.

2.1.2.2.Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận

- Lãnh đạo công ty bao gồm giám đốc và phó giám đốc: Là nhữngngời điều hành và quản lý trực tiếp mọi hoạt động của công ty Giám đốccòn có nhiệm vụ xây dựng bộ máy kinh doanh của công ty và chịu tráchnhiệm trớc pháp luật về hoạt động của công ty Hai phó giám đốc chịu tráchnhiệm cụ thể trong việc thực hiện kinh doanh, có thể thay giám đốc trongtrờng hợp giám

đốc vắng mặt.

- Phòng tổ chức hành chính: Là bộ phận đảm bảo cơ sở hạ tầng về tổchức quản lý cho công ty Có trách nhiệm và quyền hạn trong việc xắp xếplao động, thực hiện chế độ tiền lơng và phổ biến các văn bản pháp quy vềcác chính sách của Nhà nớc đối với ngời lao động Phòng chịu sự quản lýtrực tiếp của giám đốc.

- Phòng thị trờng nớc ngoài: Phòng thị trờng nớc ngoài là bộ phậnquan trọng nhất của một công ty lữ hành quốc tế Do đó, trong Vinatour nódo Giám đốc trực tiếp phụ trách Phòng thị trờng nớc ngoài có nhiệm vụ

Trang 33

khai thác nguồn khách tại các thị trờng du lịch nớc ngoài vào Việt Namthông qua việc tìm hiểu nhu cầu khả năng và tâm lý của từng đôi tợngkhách trong từng quốc gia Công việc cụ thể của phòng là lập các chơngtrình tour, tính giá, phối hợp với các phòng chức năng khác hoàn thành mọitour du lịch tại Việt Nam.

- Phòng tài chính kế toán: Vinatour có một phó giám đốc phụ tráchchung về tài chính nhng trởng phòng tài chính (là kế toán trởng) mới là ngờichịu trách nhiệm trực tiếp với Nhà nớc và giám đốc công ty về mọi hoạtđộng tài chính trong việc kinh doanh của đơn vị Phòng tài chính kế toán cónhiệm vụ bảo đảm điều kiện tài chính cho kinh doanh và thu thập thông tin,xử lý và hạch toán kế toán phục vụ cho yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.Ngoài ra, thông qua việc phân tích các tài liệu kế toán, kế toán trởng còngiúp đỡ Giám đốc trong việc lập và thực hiện kế hoạch kinh doanh.

- Phòng thị trờng trong nớc: Phòng có chức năng khai thác khách vàtổ chức các tour trong nớc hoặc từ Việt Nam ra nớc ngoài cho khách du lịchViệt Nam Đây là một thị trờng phụ nhng đang ngày một phát triển củacông ty.

- Phòng hớng dẫn: Phòng hớng dẫn của Vinatour đợc tổ chức theocác nhóm ngôn ngữ Các hớng dẫn viên có nhiệm vụ trực tiếp thực hiện cáctrơng trình tour cùng với khách du lịch Phòng hớng dẫn là phòng trực tiếpsản xuất các hớng dẫn viên du lịch không chỉ là những ngời lao động trựctiếp tạo ra sản phẩm du lịch mà còn là những ngời giới thiệu đất nớc ViệtNam với khách nớc ngoài Vì vậy mà một công ty lữ hành có uy tín là mộtcông ty có đội ngũ hớng đẫn viên giỏi ngoại ngữ, tổ chức tết và nhiều kinhnghiệm Do đó, phòng hớng dẫn luôn đợc hoàn thiện và củng cố.

- Phòng điều hành: Là phòng có nhiệm vụ phức tạp nhất và đa dạngnhất Phòng điều hành có nhiệm vụ triển khai các dịch vụ liên quan đếntour nh đặt phòng, đặt ăn, thuê xe chức năng điều hành là một trongnhững chức năng chủ yếu của Vinatour, đảm bảo cho hoạt động kinh doanhcủa công ty luôn đợc trôi chảy.

- Phòng vận chuyển: Đó là một đội xe du lịch nhiều chủng loại phụcvụ khách du lịch của công ty Khi đội xe không đủ đáp ứng nhu cầu cầucông ty, Phòng vận chuyển có nhiệm vụ khai thác thêm các nguồn xe khácđảm bảo dịch vụ vận chuyển đạt chất lợng cao

Trang 34

- Các văn phòng đại diện và các đại lý dịch vụ du lịch: Có nhiệm vụhỗ trợ cho công ty trong việc thực hiện các tour du lịch hoặc khai thác thêmcác thị trờng khác cung cấp dịch vụ phụ cho công ty Các văn phòng đạidiện và đại lý dịch vụ du lịch có đầy đủ các chức năng tổ chức lữ hành nhngbiên chế rất gọn nhẹ, mục đích nhằm hoạt động thật hiệu quả Các vănphòng đại diện và các đại lý dịch vụ du lịch đợc tự chủ trong các hành langkế hoạch kinh doanh công ty giao phó Về lâu dài, các văn phòng đại diện& đại lý dịch vụ du lịch là các cơ sở ban đầu cho việc thu hút khách củaVinatour.

Trang 35

Giám đốc

Phó giám đốc phụ trách tài chính

Phó giám đốc phụ trách kinh doanh

Phòng thị tr ờng n

ớc ngoài

Phòng tổ chức

hành chính

Các đại lý và dịch vụ du lịch

Các văn phòng đại diện

Phòng tài chính kế toán

Phòng thị tr ờng trong n ớc

Phòng h ớng dẫn

Phòng điều hành

Phòng vận chuyển

Trang 36

2.1.2.3.Đội ngũ lao động của công ty

Từ một ban điều hành trực thuộc Tổng công ty du lịch Việt Nam chođến nay, công ty đã có:

- Lao động bình quân trong năm :150 ngời

- Lao động có mặt thực tế: 125 ngời ( Trong đó: Hợp đồng khôngthời hạn và dài hạn (biên chế) 107 ngời, hợp đồng ngắn hạn 18 ngời và nam79 ngời, nữ 46 ngời Trình độ lao động của công ty đang ngày càng đợc chútrọng về chất lợng đợc biểu thị qua đồ thị dới đây:

Trung học

Lao động phổ thôngCN kỹ thuật

Cao đẳng Đại học

Là một đơn vị kinh doanh dịch vụ với chất lợng cao và khắt khe.Công ty luôn chú trọng tới trình độ nghiệp vụ của lực lợng lao động Bêncạnh đó, công ty cũng có một chính sách đào tạo lâu dài cho đội ngũ cán bộhớng dẫn, khuyến khích cán bộ, công nhân học tập, nâng cao trình độ, chủđộng trong công tác Vì vậy, đội ngũ cán bộ của công ty luôn có uy tín vềtrình độ nghề nghiệp đổi với công ty khác và với khách du lịch nớc ngoàiluôn gắn bó với công ty.

2.1.2.4.Kết quả kinh doanh của Vinatour trong hai năm 2000 và 2001

Bớc vào năm 2002 nền kinh tế trong nớc đang trên đà giảm sút nhịpđộ tăng trởng, hàng hoá sản xuất ra tiêu thụ chậm, ứ đọng, sức mua giảmsút, thiên tai xảy ra liên tiếp và nghiêm trọng Cuộc khủng hoảng tài chínhtiền tệ khu vực tiếp tục gây nhiều bất lợi cho nền kinh tế nớc ta Khách du

Trang 37

lịch vào Việt Nam giảm và khách du lịch Việt Nam ra nớc ngoài hạn chếdần đến việc đi lại, tham quan du lịch, tổ chức hội nghị của các cơ quantrong nớc giảm Tuy nhiên đợc sự quan tâm của Tổng cục Du lịch, sự hợptác và giúp đỡ tích cực của các ngành, các cấp, các ban ngành, sự phấn đấukiên trì và bền bỉ của công ty chúng ta vẫn giữ đợc nhịp độ phát triển tơngđối toàn diện, đúng hớng và có hiệu quả Năm 2001 tổng số:

+ Khách du lịch đạt: 9814 khách đạt l06,67% kế hoạch năm.+ Ngày khách đạt :30864 ngày/khách.

Trong đó, khách quốc tế vào: 7970 khách = 22543 ngày kháchCó: 4176 khách làm visa.

Nh vậy, so với năm 2000 số khách tăng 7,94% Các chỉ tiêu tài chính đạt ợc trong năm là:

đ-* Doanh thu: 1551607 USD và 3247104000 VND.

* Tổng quy đổi: 24.659.280.000 đạt 91,90% kế hoạch năm.Lợi tức: 1300 triệu đồng, đạt 116,70% kế hoạch năm.

Nộp ngân sách: 1270 triệu đồng, đạt 80% kế hoạch năm.

Năm 2001 là năm mà những thành tựu kinh tế xã hội đã đạt đợc cộng vớitình hình chính trị ổn định là những nhân tố thuận lợi tạo đà cho sự pháttriển trên mọi lĩnh vực năm 2002 Tình hình khách du lịch vào Việt Namnhững tháng trong năm 2001 tăng nhiều so với cùng kỳ năm 2000 là nhữngdấu hiệu khả quan Đặc biệt là các khu du lịch Hạ Long, Đà Nẵng,TP HCMvới chơng trình hành động của Ngành với khẩu hiệu: "Việt Nam - điểm đếncủa thiên niêm kỷ mới" Qua báo cáo tổng kết tình hình, kết quả hoạt độngkinh doanh năm 2001 của công ty cho thấy: Doanh thu tăng so với kế hoạchvới 26.308 triệu đồng đạt 100,14% kế hoạch năm Dẫn đến lợi nhuận đạt1.141 triệu đồng đạt 99,6% kế hoạch năm Số khách du lịch đạt 9987 kháchđạt 102% kế hoạch năm, nhng khách quốc tế lại giảm so với 2000, kháchquốc tế vào 7816 khách = 23920 ngày khách Trong đó có 3900 khách làmvisa.

2.2 Thực trạng công tác phân tích tài chính của Công ty điều hành hớngdẫn du lịch Vinatour

Công ty Vinatour là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc tổng cục dulịch, trong một thời gian dài trớc đây chủ yếu là tiếp đón và phục vụ các đoàn

Trang 38

khách đến thăm viếng chứ không có khách du lịch, về vốn kinh doanh phụ thuộchoàn toàn vào nhà nớc Hoạt động tài chính của Công ty thời kỳ này mang nặngtính chất bao cấp Sau khi bắt đầu chuyển đổi cơ chế, Công ty đã dần thích ứng đ-ợc với nền kinh tế thị trờng, chủ động trong việc tìm nguồn khách cũng nh tìmnguồn vốn kinh doanh… Tuy nhiên trong những năm đầu chuyển đổi cơ chế này,hoạt động phân tích tài chính còn ở dạng sơ khai và cha trở thành một nhu cầuthực sự của quản lý Đôi khi nó bị biến dạng trở thành vấn đề mang tính chất đốiphó với các cơ quan chức năng, nhất là với các cơ quan thuế Công tác phân tíchtài chính chỉ bao gồm việc kiểm tra kiểm soát các hoá đơn, chứng từ mua bánhàng hoá, lập và phân tích báo cáo kết quả kinh doanh chỉ với mục đích thực hiệncác nghĩa vụ của một doanh nghiệp nhà nớc với cơ quan chủ quản.

Tuy nhiên trong những năm trở lại đây, Công ty đã bắt đầu chú trọng tớiviệc phân tích tài chính Trong thời kỳ này hoạt động của Công ty đã đợc mở rộngra thị trờng du lịch của khá nhiều nớc trên thế giới Hoạt động kinh doanh đã đivào ổn định, chính vì thế mà Công ty đã nhận thấy tầm quan trọng của việc duytrì và phát triển doanh nghiệp theo hớng lâu dài trên cơ sở định hớng chính xác sựphát triển của thị trờng Trong bối cảnh Việt Nam là một điểm đến an toàn và hấpdẫn đối với khách du lịch vì thế đây sẽ là một thị trờng hấp dẫn Trong bối cảnhđó, sự mở rộng hoạt động của Công ty rất cần đến việc quản lý tài chính một cáchchặt chẽ, đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh và hớng tới mục tiêu tối đa hoálợi nhuận Chính vì vậy Công ty đã quan tâm đến việc phân tích tài chính để phụcvụ cho các quyết định trong quản lý của mình Tuy nhiên, cần phải đánh giá mộtcách toàn diện công tác phân tích tài chính của Công ty, từ việc thu thập thông tinvà nguồn tài liệu phục vụ phân tích, xác định mục tiêu, xác định các nội dung,phơng pháp phân tích cho đến việc tổ chức phân tích tài chính

2.2.1 Về nguồn tài liệu và cơ chế cung cấp thông tin phục vụ phân tích

Để nắm bắt kịp thời thông tin về hoạt động kinh doanh của các đơn vịCông ty Vinatour đã thiết lập hệ thống các báo cáo gồm: báo cáo tình hình thựchiện doanh thu hàng tháng, báo cáo về các loại chi phí, báo cáo đánh giá kết quảkinh doanh của các hợp đồng cụ thể… Hệ thống các báo cáo này giúp Ban lãnhđạo Công ty đánh giá hoạt động của Công ty trên hai mặt chủ yếu là doanh thuthực hiện và lợi nhuận thực hiện trong tháng Việc phân tích tình hình công nợchủ yếu do phòng tài chính - kế toán thực hiện, ban lãnh đạo Công ty chỉ phântích tình hình công nợ chung cùa toàn Công ty vào thời điểm cuối năm tài chính.Bên cạnh các báo cáo nội bộ, Công ty cũng sử dụng các thông tin bên ngoài Đólà các bản tin thị trờng, các văn bản pháp luật về điều tiết thị trờng do Bộ tàichính cũng nh các đơn vị liên quan ấn hành Đây là những thông tin có giá trị,

Trang 39

giúp cho việc định hớng hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tài chínhnói riêng của Công ty.

Tuy vậy, nhng thông tin về tình hình công nợ và thanh toán công nợ chungcủa toàn bộ Công ty cha đợc đề cập trong các báo cáo Chúng chỉ đợc thể hiệntrên bảng cân đối kế toán của Công ty vào thời điểm cuối năm tài chính Trongthực tế, trong thời đại công nghệ thông tin phát triển nh hiện nay, nhiều Công ty ,nhất là những Công ty có giao dịch thờng xuyên, đã thiết kế những phần mềmtheo dõi hoạt động của Công ty từng ngày, từng tháng Theo đó, Ban lãnh đạoCông ty có thể nắm đợc tình hình nguồn vốn và sử dụng trong Công ty ở bất kỳthời diểm nào Các doanh nghiệp hoàn toàn có điều kiện lập ra một bảng cân đốikế toán chi tiết để nắm tình hình tài chính của họ Tuy nhiên, Công ty Vinatourvẫn cha thiết lập đợc một hệ thống tin đủ mạnh để điều hành hoạt động tài chính.Khi nguồn thông tin cha đầy đủ thì việc phân tích, đánh giá chắc chắn không đemlại hiệu quả cho công tác quản lý của Công ty Ngoài ra, đối với các báo cáo bắtbuộc do Bộ tài chính quy định cho các doanh nghiệp Công ty cũng cha thực hiệntốt Các báo cáo này gồm có:

2.2.2 Về xác định các mục tiêu phân tích

Phân tích tài chính doanh nghiệp xét cho cùng là nhằm phát hiện nhữngvấn đề tài chính nảy sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Và điềuquan trọng hơn, phân tích tài chính đảm bảo đa ra những dự đoán xác đáng vềnhu cầu tài chính doanh nghiệp Hoạt động phân tích tài chính, do vậy, phụ thuộcvào cờng độ hoạt động, phơng thức tiến hành kinh doanh của doanh nghiệp.

Ngày đăng: 19/11/2012, 15:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1 : Vai trò và vị trí của công tác phân tích tài chính trong  quản lý doanh nghiệp. - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour
Sơ đồ 1.1 Vai trò và vị trí của công tác phân tích tài chính trong quản lý doanh nghiệp (Trang 7)
Sơ đồ 1.2 : Các vấn đề tài chính và các mục tiêu phân tích - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour
Sơ đồ 1.2 Các vấn đề tài chính và các mục tiêu phân tích (Trang 28)
Bảng 2.5: Kết cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty Vinatour trong những năm qua        ( đơn vị 1000VND) - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour
Bảng 2.5 Kết cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty Vinatour trong những năm qua ( đơn vị 1000VND) (Trang 51)
Bảng 2.5 : Kết cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty Vinatour trong  những năm qua        ( đơn vị 1000VND) - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour
Bảng 2.5 Kết cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty Vinatour trong những năm qua ( đơn vị 1000VND) (Trang 51)
Để phân tích khả năng thanh toán của Công ty, ta dùng bảng 2.6 - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour
ph ân tích khả năng thanh toán của Công ty, ta dùng bảng 2.6 (Trang 53)
Bảng 2.6 Phân tích khả năng thanh toán của Công ty Vinatour - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour
Bảng 2.6 Phân tích khả năng thanh toán của Công ty Vinatour (Trang 53)
Bảng 2.6 Phân tích khả năng thanh toán của Công ty Vinatour - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour
Bảng 2.6 Phân tích khả năng thanh toán của Công ty Vinatour (Trang 53)
Bảng 2.7 thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Vinatour qua  hai năm là 2000 và 2001 - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour
Bảng 2.7 thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Vinatour qua hai năm là 2000 và 2001 (Trang 55)
Qua bảng 2.7 ta có thể rút ra một số nhận xét sau: - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour
ua bảng 2.7 ta có thể rút ra một số nhận xét sau: (Trang 56)
+ Tình hình thị trờng đối với sản phẩm vật liệu xây dựng, trong đó có mặt hàng sứ vệ sinh đang tăng trởng với tốc độ lớn với đòi hỏi chất lợng ngày càng  cao - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour
nh hình thị trờng đối với sản phẩm vật liệu xây dựng, trong đó có mặt hàng sứ vệ sinh đang tăng trởng với tốc độ lớn với đòi hỏi chất lợng ngày càng cao (Trang 56)
Qua việc phân tích tình hình tài chính của Công ty, ta có thể tổng hợp các chỉ tiêu mà Công ty đã sử dụng trong phân tích tài chính trong bảng2.8 - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour
ua việc phân tích tình hình tài chính của Công ty, ta có thể tổng hợp các chỉ tiêu mà Công ty đã sử dụng trong phân tích tài chính trong bảng2.8 (Trang 59)
Bảng2.8 Kết quả phân tích tài chính tại Công ty Vinatour - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour
Bảng 2.8 Kết quả phân tích tài chính tại Công ty Vinatour (Trang 60)
Bảng 2.8 Kết quả phân tích tài chính tại Công ty Vinatour - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour
Bảng 2.8 Kết quả phân tích tài chính tại Công ty Vinatour (Trang 60)
Bảng 2.9: Bảng phân tích diễn biến nguồn và sử dụng vốn của Công ty Vinatour năm 2001 so với năm 2000  - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour
Bảng 2.9 Bảng phân tích diễn biến nguồn và sử dụng vốn của Công ty Vinatour năm 2001 so với năm 2000 (Trang 62)
Bảng 2.9 : Bảng phân tích diễn biến nguồn và sử dụng vốn của Công  ty Vinatour n¨m 2001 so víi n¨m 2000 - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour
Bảng 2.9 Bảng phân tích diễn biến nguồn và sử dụng vốn của Công ty Vinatour n¨m 2001 so víi n¨m 2000 (Trang 62)
Bảng 3.4 Nhu cầu và khả năng thanh toán của Công ty Vinatour năm N - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour
Bảng 3.4 Nhu cầu và khả năng thanh toán của Công ty Vinatour năm N (Trang 79)
Bảng 3.4 Nhu cầu và khả năng thanh toán của Công ty  Vinatour n¨m N - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour
Bảng 3.4 Nhu cầu và khả năng thanh toán của Công ty Vinatour n¨m N (Trang 79)
Bảng này có thể đợc phân tích theo thời điểm hoặc phân tích cho cả một thời kỳ. - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour
Bảng n ày có thể đợc phân tích theo thời điểm hoặc phân tích cho cả một thời kỳ (Trang 80)
Bảng này có thể đợc phân tích theo thời điểm hoặc phân tích cho cả một  thêi kú. - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour
Bảng n ày có thể đợc phân tích theo thời điểm hoặc phân tích cho cả một thêi kú (Trang 80)
Tỷ lệ % so với doanh thu của các khoản mục trên đợc tính trên bảng 3.5 Năm 2002, doanh thu tăng 15% so với năm 2001 - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour
l ệ % so với doanh thu của các khoản mục trên đợc tính trên bảng 3.5 Năm 2002, doanh thu tăng 15% so với năm 2001 (Trang 84)
Bảng 3.1 Tính tỷ lệ % các khoản mục so với doanh thu năm 2001 - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour
Bảng 3.1 Tính tỷ lệ % các khoản mục so với doanh thu năm 2001 (Trang 84)
Từ bảng trên nhận thấy, khi 1đồng doanh thu tăng lên, cần phải có 1 lợng vốn bổ sung tơng ứng là 0,5713 đồng - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour
b ảng trên nhận thấy, khi 1đồng doanh thu tăng lên, cần phải có 1 lợng vốn bổ sung tơng ứng là 0,5713 đồng (Trang 85)
Bảng cân đối kế toán - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour
Bảng c ân đối kế toán (Trang 93)
Bảng cân đối kế toán - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour
Bảng c ân đối kế toán (Trang 93)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w