1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số Giải pháp nhằm tăng khả năng khai thác thị trường khách quốc tế Inbound tại Cty điều hành hướng dẫn du lịch VINATOUR

60 760 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 247,5 KB

Nội dung

Một số Giải pháp nhằm tăng khả năng khai thác thị trường khách quốc tế Inbound tại Cty điều hành hướng dẫn du lịch VINATOUR

Trang 1

TRƯờng đại học kinh tế quốc dânKhoa du lịch và khách sạn

Khoa : Du lịch & Khách Sạn

Trang 2

Hà nội tháng 5 - 2004

Mở ĐầU 1 Lý do chọn đề tài

Hiện nay khi đời sống con ngời ngày càng đợc nâng cao thì nhu cầu đi du lịch của con ngời càng đợc phổ biến Bên cạnh đó thì môi trờng sống và làm việc ồn ào, căng thẳng đã tạo ra áp lực, mệt mỏi cho con ngời khiến họ luôn có mong muốn đợc đi du lịch, giải trí.ở một số nớc phát triển thì hàng năm ngời dân đều dành quĩ thời gian và tiền của cho việc đi du lịch Xu hớng đi du lịch hiện nay của loài ngời đang chuyển dần về Phơng Đông đặc biệt là Bắc á và ASEAN trong đó có Việt nam Mấy năm trở lại đây tình hình an ninh thế giới luôn diễn biến phức tạp và không ổn định đã khiến Việt nam trở thành điểm đến an toàn nhất cho du khách Nắm bắt đợc xu hớng này ,rất nhiều công ty lữ hành lớn đã xác định hớng vào thị trờng khách quốc tế Công ty điều hành hớng dẫn du lịch VINATOUR cũng bắt đầu tập trung vào đối tợng khách này

Qua thực tế em thấy hiệu quả công tác khai thác khách quốc tế Inbound của công ty cha cao.Bằng chứng là khách thị phần khách Inbound của công ty so với cả nớc (gồm hơn 200 doanh nghiệp lữ hành đợc phép kinh doanh lữ hành quốc tế)cha cao: năm 2000 Việt nam đón 2140100 khách inbound thì công ty chỉ đón đợc 9887 khách( chiếm 0,46%), năm 2001 khách inbound vào Việt nam tăng (2330050) thì khách của công ty lại giảm(8396 chiếm 0,36%);năm 2002 khách công ty chiếm 0,62%.

Xuất phát từ thực tế đó em chọn đề tài

Trang 3

" Một số giải pháp nhằm tăng khả năng khai thác thị trờng khách quốc tế Inbound tại công ty điều hành hớng dẫn du lịch VINATOUR " làm chuyên

đề thực tập

Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận đợc kết cấu làm ba chơng, bao gồm:

Chơng I: Tổng quan về các biện pháp thu hút khách của công ty lữ hành.

Chơng II:Thực trạng thu hút khách quốc tế Inbound tại công ty VINATOUR.

Chơng III: Một số giải pháp nhằm tăng cờng khai thác khách quốc tế Inbound tại VINATOUR.

2 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

+ Đối tợng nghiên cứu là thị trờng khách quốc tế Inbound của công ty

+ Phạm vi ngiên cứu: nghiên cứu các năm 2000-2003 và 3 tháng đầu năm 2004 dựa trên thực trạng khách quốc tế inbound của công ty

3 Mục đích của đề tài

Phân tích thực trạng khai thác khách của công ty kết hợp vơi lý thuyết đã học để đa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm khai thác thi trờng khách quốc tế Inbound hiệu qua hơn cho công ty.

Tuy nhiên do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đợc sự góp ý của Cô và quý công ty.

Để thực hiện đề tài này em đã nhận đợc sự giúp đỡ và hớng dẫn tận tình của cô giao hớng dẫn Ths.Trần Thị Hạnh Em xin chân thành cảm ơn cô và cũng

Trang 4

xin đợc cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ nhân viên của công ty Vinatour, đăc biệt là chị Quế Nga - trởng phòng kinh doanh của công ty.

ở Việt nam, trong điều 10 Pháp lệnh du lịch ban hành tháng 2/1999 thì: Khách du lịch là ngời đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trờng hợp đi học làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập từ nơi đến

Để xác định một ngời là khách du lịch cần có các chỉ tiêu sau :

Trang 5

+ Rời khỏi nơi c trú thờng xuyên của mình

+ Với mọi mục đích khác nhau trừ mục đích kiếm tiền

+ Phải lu lại nơi đến ít nhất 24 giờ, hoặc có sử dụng ít nhất một đêm trọ và không quá thời gian qui định tùy thuộc vào từng nớc (ở Việt nam là một năm)

Pháp lệnh Việt nam, điều 20 qui định:

Khách du lịch quốc tế là ngời nớc ngoài, ngời Việt nam định c ở nớc ngoài vào Việt nam du lịch(khách inbound) và công dân Việt nam, ngời nớc ngoài c trú tại Việt nam ra nớc ngoài du lịch (khách outbound).

*Khách du lịch nội địa là những ngời của một quốc gia và những ngời nớc ngoài đang c trú tại quốc gia đó đi du lịch trong phạm vi quốc gia đó.

Điều 20 pháp lệnh du lịch Việt nam qui định: Khách du lịch nội địa là công dân Việt nam và ngời nớc ngoài c trú tại Việt nam đi du lịch trong lãnh thổ Việt nam.

Căn cứ vào phân loại trên, xét dới góc độ một quốc gia, ngời ta chia thị ờng khách du lịch thành:

tr-+ Thị trờng khách du lịch nội địa là những ngời của một quốc gia và những ngời nớc ngoài đang c trú tại quốc gia đó đi du lịch.

+ Thị trờng khách quốc tế là những ngời nớc ngoài và ngời của quốc gia đó định c tại nớc ngoài đi du lịch

Trang 6

1.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu khách

* Chỉ tiêu số lợt khách (LK): là tổng số lợt khách mà công ty đã phục vụ trong thời gian nhất định, kể cả khách quốc tế và khách nội địa Đơn vị tính là lợt khách

ở đây ta không nên nhầm giữa số khách và số lợt khách vì một ngời khách có thể đi du lịch nhiều lần trong một thời gian nghiên cứu nhất định.Tuy nhiên thông thờng thì số lợt khách cũng sát với số lợng khách

* Thời gian lu trú bình quân một khách; là độ dài trung bình mà một khách lu lại tại một điểm du lịch, một vùng hay một quốc gia nào đó Đơn vị tính là ngày /khách Để tính đợc chỉ tiêu này ta cần tính đợc các chỉ tiêu sau:

+ Số ngày khách (NK): là tổng số ngày lu trú của một khách tại một điểm một vùng hay một quốc gia nào đó trong một thời gian nhất định

+ Lợt khách

Vậy ta có: Thời gian lu trú bình quân một khách = NK/LK

* Chi tiêu bình quân một khách là chi tiêu bình quân mà một khách dùng cho các dịch vụ, các hoạt động trong chuyến đi du lịch

Chi tiêu bình quân một khách = Tổng doanh thu của khách /Tổng lợt kháchBên cạnh chỉ tiêu này ngời ta còn sử dụng chỉ tiêu: Chi tiêu bình quân một ngày khách là =Tổng doanh thu của khách /Tổng ngày khách

* Cơ cấu khách: đây là những nhóm khách đợc phân theo một đặc điểm nào đó của khách Cơ cấu khách bao gồm:cơ cấu theo mục đích chuyến đi, cơ cấu theo quốc tịch, cơ cấu theo độ tuổi

Nh vậy khi nghiên cứu phần này sẽ xác định đợc thị trờng khách của một hãng lữ hành Đồng thời cung cấp các tiêu thức cần nghiên cứu đối với khách.Từ

Trang 7

đó có thể phân tích tình hình hoạt động, hiệu quả thu hút khách và xác định đợc đối tợng khách chính của công ty.

2 Các nhân tố ảnh hởng tới việc thu hút khách 2.1 Các nhân tố khách quan

* Chính trị - luật pháp và quản lý Nhà nớc

Chính trị, pháp luật là cơ sở của mọi hoạt động kinh doanh, việc có tạo ra môi trờng kinh doanh lành mạnh hay không, công bằng hay không phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố này ở nớc ta đứng đầu là Tổng cục du lịch quản lý các hoạt động của các cơ sở kinh doanh du lịch, các công ty du lịch bằng các văn bản pháp quy, pháp lệnh du lịch và sắp tới là Luật du lịch

Một điều kiện mà ngành du lịch phải đảm bảo cho khách chính là an toàn cả về tài sản lẫn tính mạng của khách Khách du lịch thờng chỉ đến những nơi, những khu vực, những quốc gia có nền chính trị ổn định, hòa bình, pháp luật nghiêm minh đản bảo an toàn cho khách khi tham quan, giải trí Một ví dụ điển hình là sau sự kiện khủng bố 11/9/2001 ở Mỹ đã làm cho lợng du khách toàn thế giới giảm đi rõ rệt, nhiều chuyến bay bị hủy bỏ

* Môi trờng, văn hóa - xã hội

Môi trờng văn hóa xã hội có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển du lịch của một đất nớc.Trớc hết là ở những giá trị văn hóa là những tiêu chí để ra quyết định đi du lịch của khách Đây là những yếu tố đặc trng và hấp dẫn để thu hút khách du lịch từ nhiều quốc gia khác, họ có mong muốn đợc thởng thức một nền văn hóa lành manh đặc sắc,mới lạ, Bên cạnh thì tình hình các vấn nạn xã hội cũng ảnh h-ởng đến ấn tợng của du khách Hiện nay ở nớc ta một số điểm du lịch vẫn xuất hiện nạn ăn xin hay mời kéo khách Điều này làm mất an toàn cho khách và cũng tạo ấn tợng không tốt cho kháh và sẽ không thu hút khách đến lần sau.

Trang 8

* Môi trờng tự nhiên.

Cũng nh môi trờng văn hóa, môi trờng tự nhiên ảnh hởng lớn đến việc thu hút khách Môi trờng tự nhiên trớc hết bao gồm các yếu tố về khí hậu ,địa hình, diễn biến tự nhiên, môi trờng sống Điều kiện khí hậu điều hòa địa hình phong phú sẽ rất thuận lợi cho hoạt động du lịch Điều này cũng ảnh hởng đến tâm lý của khách khi đi du lịch Khoảng cách tới những điểm du lịch, địa hình đờng giao thông đến điểm du lịch cũng là một yếu tố mà khách du lịch quan tâm Một điều làm ảnh hởng rất lớn đến du lịch là thiên tai và dịch bệnh nhng lại rất khó khắc phục Những hiện tợng này ảnh hởng lớn tới an toàn cho khách Một ví dụ rõ ràng nhất là dịch bệnh viêm đờng hô hấp cấp SARS diễn ra ở Châu á năm 2003 làm cho khách du lịch không dám đến nơi này thậm chí ngay ngời dân ở các nớc này cũng không dám đi du lịch

Một điểm quan trọng và đăc trng của chuyến đi du lịch là tài nguyên thiên nhiên.Yếu tố này cũng hấp dẫn du khách với các cảnh quan thiên nhiên phong phú, đẹp và hấp dẫn; hệ thống động thực vật đa dạng; các nguồn nớc khoáng; các bãi biển Các yếu tố này quyết định đến loại hình du lịch, mục đích đi du lịch Các yếu tố này là điều kiện cần thiết phải có để phát triển một hoặc một số loại hình du lịch.

*Điều kiện về kinh tế

Sự phát triển của nhiều ngành nghề tạo điều kiên thuận lợi và hỗ trợ đắc lực cho hoạt động phục vụ du lịch Nó có thể cung cấp các dịch vụ tốt và đầy đủ cho chuyến đi du lịch Đồng thời kinh tế phát triển cũng tạo ra cơ hội đầu t nhiều hơn vào du lịch.

Tình hình xuất nhập khẩu, tỷ giá hối đoái cũng ảnh hởng đến thu hút khách Nó ảnh hơng đến giá tơng đối của chơng trình du lịch và các dich vụ Một hiện t-ợng đã có trong quá khứ là sau cuộc khủng hoảng tài chính Châu á năm 1997

Trang 9

Thailand đã có chủ trơng hạ thấp giá trị đồng Bath Nó đã thu hút rất nhiều khách đến du lịch Thailand và du lịch đã làm khôi phục lại nền kinh tế Thailand.

Môi trờng kinh tế còn thể hiện qua ảnh hởng của các đối thủ cạnh tranh.Chiến lợc kinh doanhh, sản phẩm, giá cả của một công ty lữ hành khác sẽ làm ảnh hởng đến thu hút khách của công ty Khách sẽ chọn những công ty nào đ-ợc nghe thấy nhiều, có sản phẩm phù hợp với thị hiếu, có mức giá phù hợp.

Ngoài các nhân tố trên còn có một số các sự kiện đặc biệt tác động đến hoạt động thu hút kháchdu lịch là: các hội nghị, Festival đại hội thể thao, liên hoan du lịch Các hoạt động này là cơ hội để tuyên truyền quảng cáo tích cực cho những nớc đón khách

2.2 Các nhân tố chủ quan

Mỗi công ty lữ hành có một tiềm năng nhất định phản ánh thế và lực của công ty.Trong quá trình thực hiện khai thác khách, công ty cần phải đánh giá tiềm năng của mình một cách chính xác để đạt hiệu quả cao nhất.Tiềm năng của công ty bao gồm:

* Uy tín của công ty

Thu hút đợc nhiều hay ít khách phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố này vì khi quyết định đi du lịch, khách thờng dựa vào danh tiếng của công ty để lựa chọn những ngời mà họ hy vọng sẽ giúp họ tốt nhất Uy tín của công ty có thể đợc thể hiện qua thị phần hay số lợng khách hàng hoặc các hãng lữ hành biết đến Một công ty đợc biết đến ở nhiều thị trờng khách sẽ thu hút khách nhiều hơn, không những thế mà còn giữ đợc khách và mở rộng sang thị trờng khác Uy tín của một công ty đặc biệt có ý nghĩa khi những khách cha đi du lịch nhng đã biết đến danh tiếng của công ty thì họ sẽ chọn công ty khi cha có sự so sánh về chất lợng và giá cả sản phẩm Sau đó công ty sẽ có thể thu phục những khách này sau.

Trang 10

* Cơ sở vật chất trang thiết bị của công ty

Đây là điều kiện hoạt động kinh doanh của công ty, là yếu tố ảnh hởng đến kết quả kinh doanh, đặc biệt là khai thác thị trờng khách Một cơ sở khang trang tiện nghi đầy đủ sẽ tạo cho khách một ấn tợng Máy móc hiện đại là phơng tiện để công ty liên hệ, tìm kiếm các thị trờng khách đồng thời tuyên truyền quảng cáo các sản phẩm của công ty tới khách hàng, cung cấp cho khách hàng mọi thông tin cần thiết khi khách có yêu cầu Điều này sẽ tạo ra sự thuận lợi tiện lợi, tiện nghi cho khách và tạo ra cảm giác hài lòng cho khách.

Đặc biệt là trong thời đại ngày nay, các dịch vụ cần đợc nhanh chóng và chính xác thì trang thiết bị lại càng có vai trò hơn Nh vậy, muốn thu hút khách nhiều hơn thì công ty cũng cần có cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại đáp ứng mọi nhu cầu thông tin cũng nh tiêu dùng của khách.

* Nguồn nhân lực của công ty

Suy cho cùng thì mọi hoạt động kinh doanh có kết quả tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào bản thân ngời làm công việc đó Đặc biệt là trong ngành du lịch, cần sử dụng lao động sống rất nhiều thì nhân lực lại rất quan trọng hơn Nhân viên là ngời đại diện cho công ty trực tiếp tiếp xúc với khách hàng họ sẽ là một trong những nhân tố tạo nên chất lợng sản phẩm đặc biệt là ấn tợng ban đầu cho khách Lao động trong du lich cần có sự nhiệt tình, sáng tạo, có thái đọ niềm nở, c sử lịch sự, luôn luôn phải có một nụ cời niềm nở Khách du lịch sẽ cảm thấy hài lòng và sẽ quay trở lại với công ty nếu nhân viên phục vụ ho có trình độ, hiểu biết, nhiệt tình, lịch sự, chu đáo đem lại sự thoải mái khi tiêu dùng sản phẩm của công ty.

* Sản phẩm của công ty

Sản phẩm là điều cuối cùng của tất cả các hoạt động cố gắng của công ty mong muốn và là cái mà khách trực tiếp sử dụng, cảm nhận và mong muốn ở

Trang 11

công ty Sản phẩm của công ty càng đa dạng, phong phú càng thu hút đợc nhiều khách Mỗi loại sản phẩm sẽ phù hợp với một thị trờng khác nhau nên đa ra sản phẩm đúng sẽ thu hút đợc nhiều khác Chất lợng sản phẩm cũng là yếu tố quyết định đến sự cảm nhận của khách và quyêt định xem liệu khách có khả năng quay trở lại với công ty hay không Chất lợng sản phẩm (chính là sự hài lòng của khách) phải vợt qua sự mong đợi của khách thì mới coi là tốt.Về điều này ta có công thức định tính sau:

Chất lợng sản phẩm = cảm nhận của khách ( perception ) - sự mong đợi của khách (expectation)

* Các chính sách marketing của công ty

Marketing nói cho cùng là thu hút khách về với công ty, làm tăng thị phần trên thị trờng Các chính sách này cần tập trung vào các yếu tố giá cả, kênh phân phối, quảng cáo khuyếch trơng Giá linh hoạt và hấp dẫn sẽ phù hợp với nhiều đối tợng khách, thu hút khách nhiều hơn Lựa chọn kênh phân phối hợp lý hiệu quả sẽ đa sản phẩm đến khách hàng nhanh hơn thuận tiên hơn làm tăng khả năng bán đ-ợc sản phẩm Quảng cáo, khuyếch trơng sẽ làm tăng hình ảnh của công ty với khách hàng

* Mục tiêu của công ty cũng ảnh hởng tới hoạt động thu hút khách.Tùy từng mục tiêu, tùy từng giai đoạn mà công ty sẽ có các biên pháp thu hút khách khác nhau.

3 Các biện pháp thu hút khách 3.1 Nghiên cứu thị trờng khách

Các công ty lữ hành cũng tham gia vào thị trờng du lịch với t cách là ngời bán Vì vậy nghiên cứu thị trờng khách cũng là rất cần thiết Nội dung nghiên cứu khách bao gồm :

Trang 12

* Thứ nhất, là phải phân loại khách hàng Đối với nhà kinh doanh du lịch cần tập trung vào ba dạng khách:

+ Khách hàng hiện tại và khách hàng trớc đây của công ty mình.+ Khách hàng hiện tại và trớc đây của đối thủ cạnh tranh

+ Khách hàng tiềm năng

Trên cơ sở này công ty lập đợc danh sách hồ sơ về khách hàng và nhận dạng đợc thị trờng để từ đó lập đợc kế hoạch Marketing và đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật để kinh doanh.

* Xác định đợc mục đích nghiên cứu để trả lời cho những câu hỏi sau:+ Đặc điểm của khách: dân tộc, giới tính , tôn giáo, nghề nghiệp, lứa tuổi + Sản phẩm du lịch mà khách hàng đang tiêu dùng và sẽ tiêu dùng ?+ Giá cho mỗi loại dịch vụ đợc khách hàng chấp nhận là bao nhiêu?+ Thời điểm, thời gian, địa điểm đi du lịch của khách ?

+ Động cơ đi du lịch của khách hàng?

+ Loại hình quảng cáo nào có hiệu quả nhất?

+ Nhận xét của khách du lịch về chất lợng dịch vụ và đội ngũ nhân viên phục vụ của công ty

+ Tại sao khách hàng lại mua, không mua sản phẩm của công ty* Các phơng pháp nghiên cứu thị trờng khách

- Phơng pháp trng cầu ý kiến, thông qua các hình thức :+ Bằng th

+ Qua điện thoại

+ Hội nghị nhóm khách hàng: ngời nghiên cứu trực tiếp trao đổi, thảo luận, lắng nghe ý kiến của nhóm khách hàng nào đó.

Trang 13

+ Thông tin: Quảng cáo đa ra thông tin về dịch vụ, chơng trình du lịch đến với khách du lịch, lôi cuốn họ

+ Tạo ra sự chú ý và thuyết phục:Dựa vào quy luật tâm lý trong quảng cáo là công thức AIDA

Lôi cuốn sự chú ý của khách (Attention):AKích động sự quan tâm (Interest): I

Tạo sự ham muốn về sản phẩm (Desire) DGợi ý hành động (Action) :A

- Phơng pháp quan sát theo dõi: Thực chất là quan sát thái độ, lắng nghe ý kiến của khách hàng về công ty Từ đó có những nhận xét, đánh giá và ssa ra các giải pháp đối với công ty.

- Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến các chuyên gia về một vấn đề nào đó trong du lịch.

Tùy từng điều kiện cụ thể của từng công ty mà mỗi công ty lựa chon cho mình một phơng pháp thích hợp Thực tế cho thấy các công ty hay sử dụng phơng pháp trng cầu ý kiến.

3.2 Lựa chọn và đa ra sản phẩm thích ứng

Trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng của thị trờng khách, công ty sẽ lựa chọn và đa ra sản phẩm thích ứng Đây là nội dung quan trọng trong việc thu hút kháchvà mở rộng thị trờng khách.

Muốn có sản phẩm thích ứng, việc đầu tiên mà công ty phải làm là thống kê đợc sản phẩm của mình, có thể cung cấp cho khách cả về số lợng và chất lợng Đặc biệt công ty còn phải chú ý thống kê những sản phẩm độc đáo đặc trng cả hữu hình và vô hình Ngoài ra công ty có thể đa ra sản phẩm mới , mới do cải tiến, mới do nguyên mẫu hoặc mới hoàn toàn.

Trang 14

Sản phẩm thích ứng phải bao hàm cả số lợng, chất lợng và giá cả:

* Về số lợng: sản phẩm thiách ứng phải có đầy đủ các dịch vụ mh các dịch

vụ chính, dịch vụ bổ xung, sản phẩm đa ra phải tơng ứng với quy mô và dung lợng của thị trờng Bên cạnh đó thì sản phẩm phải đa dạng tạo ra sự lựa chọn cho khách.

* Về chất lợng: Là toàn bộ các thuộc tính của sản phẩm Trong du lịch chất

lợng sản phẩm chính là mức độ đáp ứng nhu cầu, sự thỏa mãn của du khách Một sản phẩm thích ứng phải là sản phẩm mà các dịch vụ trong đó đều thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của khách, làm hài lòng cả những khách khó tính nhất.Chính vì thế khi đa ra sản phẩm, công ty phải chú ý đến tuyến điểm, dich vụ trong tour sao cho phù hợp với từng thị trờng khách

Về giá cả: Trong kinh doanh lữ hành giá của chơng trình du lịch là

giá trọn gói, đây là một chỉ tiêu đợc khách quan tâm để so sánh về chất lợng chơng trình.Tùy thuộc vào từng đối tợng khách mà công ty phải tính toán giá các dịch vụ cho phù hợp để đa ra mức giá phù hợp cho chơng trình sao cho tạo ra đợc u thế so với đối thủ cạnh tranh.

3.3 Lựa chọn chính sách giá cả hợp lý

Trong kinh doanh lữ hành thì không có một quy tắc nào để tính giá thành khi ấn định giá chơng trình trọn gói Do vậy việc ấn định giá tour là rất linh động.Tuy nhiên, khi tính giá tour , ngời ta thờng dựa vào những yếu tố sau:

* Dựa vào những con số ròng, không phải con số gộp để tránh tính lãi ròng hai lần, tránh đội giá lên cao làm khó bán.

Giá ròng (Net rate) khác giá thành, giá gộp(Gross rate) Giá ròng =giá gộp -% hoa hồng cho hãng đại lý

Trang 15

* Dựa vào con số khách đăng ký ít nhất chứ không phải nhiều nhất Thông thờng khách thờng đi theo đoàn, công ty tính giá cho một khách dựa trên chi phí tính trong trờng hợp số khách nhỏ nhất Ví dụ một đoàn có 13 khách (nằm trong đoàn khách từ 10-15 khách) thì khi tính chi phí cố định thì chia cho 10 chứ không phải là 15 Điều này cũng đảm bảo cho việc xác định giá của công ty rễ hơn với các chơng trình chủ động.

* Phần lớn thu nhập từ việc bán và thực hiện tour là từ khoản bổ xung chứ không phải từ tiền hoa hồng.

Giá bán tour =Giá thành + khoản bổ xung

Khoản bổ xung thờng từ 10-40% Nếu Tour độc đáo, không có đối thủ cạnh tranh thì giá bổ xung có thể sẽ cao hơn Điều này sẽ tạo cho công ty lựa chọn giá phù hợp, linh động.

* Khi tính giá tour ngời ta thờng dựa vào phơng pháp phân tích điểm hòa vốn bằng cách tính chi phí cố định và chi phí biến đổi của tour.

Khi tính các chi phí trên thì công ty cũng cần cân nhắc xem đa những loại dịch vụ nào với giá nh thế nào để phù hợp với từng đối tợng khách Thông thờng thì các công ty lữ hành đa ra các mức giá khác nhau với mỗi chơng trình vơi từng loại dịch vụ tơng ứng và với số lợng khách khác nhau.

3.4 Chính sách quảng cáo khuyếch trơng

Nhằm thu hút khách du lịch và kích thích việc ra quyết định tiêu dùng sản

phẩm nào của họ, các công ty lữ hành cần thiết phải tiến hành tuyên truyền, quảng cáo, hình ảnh cũng nh sản phẩm của công ty Hình thức mà các công ty hay dùng để khuyếch trơng là hình thức quảng cáo Khi quảng cáo phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau:

Trang 16

+ Đảm bảo tính chân thực, không nên khuyếch trơng quá sự thật nhiều vì nó sẽ làm tăng sự mong đợi của khách nhng sẽ làm giảm sự hài lòng của họ.

+ Đảm bảo yêu cầu về văn hóa, phải phản ánh thuần phong mỹ tục, những cái hay cái đẹp của đất nớc.

+ Đảm bảo an ninh, chính trị, thể hiện đờng lối phát triển du lịch của quốc gia.

+ Đảm bảo tính nghệ thuật; sử dụng mọi loại hình nghệ thuật, thủ pháp nghệ thuật, sử dụng mọi phơng tiện quảng cáo có hiệu quả

Trong quảng cáo du lịch cần chú ý tới hình ảnh và màu sắc vì hình ảnh và màu sắc tợng trng cho sản phẩm Sản phẩm du lịch ở xa khách hàng và khách hàng thờng mua sản phẩm trớc khi thấy và sử dụng sản phẩm Vì vậy, hình ảnh và màu sắc phản ánh một phầncủa chất lợng, tính hấp dẫn của sản phẩm đối với khách trong việc quyết định mua sản phẩm.

Khi quảng cáo một tour du lịch thờng giới thiệu cho khách biết những sản phẩm hấp dẫn của tour qua những điểm tham quan với những hình ảnh hấp dẫn đầy màu sắc gây ấn tợng sâu sắc về điểm đến Điều này đợc phụ họa thêm bằng những lời ngắn gọn, súc tích, bằng sự duyên dáng, khôn khéo, niềm nở của ngời bán sẽ thuyết phục đợc khách mua hàng.

Theo công thức AIDA, một sản phẩm hay dịch vụ nào đó muốn tiêu thụ đợc phải thỏa mãn 4 yếu tố(cũng là mục đích mà một quảng cáo phải đạt đợc

+ Lôi cuốn sự chú ý của khách(Attention)+ Kích động sự quan tâm (Interest)

+ Tạo sự ham muốn về sản phẩm ( Desire)+ Gợi ý hành động ( Action)

Trang 17

Theo đó, tạo ra sự chú ý tức là quảng cáo phải tác động trực tiếp tới tâm lý ngời nhận tin Chúng ta phải tạo ra hình ảnh quảng cáo, sự chú ý cao khi sử dụng đồng thời các giác quan của con ngời Sự thành công bớc đầu của quảng cáo là tạo ra sự chú ý của ngời quyết định mua, sau đó tạo ra ý thích.

ý thích là cơ sở quyết định đi du lịch, tạo ra ý thích đối với ngời mua không chỉ là gợi mở nhu cầu mà còn là chiếc cầu nối, biến nhu cầu ở dạng tiềm năng thành quyết định mua Khi quyết định ngời ta phải tính toán nhièu mặt một cách hiệu nghiệm, quảng cáo nên nêu bật u điểm, lợi ích của sản phẩm đợc quảng cáo Hành động mua của khách là mục tiêu cuối cùng của quảng cáo Một quảng cáo thành công là một quảng cáo sau khi tiếp nhận, ngời ta nh bị mua đi rồi.

Một điều mà các hãng cũng quan tâm là ngân sách cho quảng cáo Đây là một sự đầu t chứ không phải là một sự chi tiêu Ngân sách quảng cáo dồi dào sẽ đem lại hiệu quả cao.

Ngoài ra các công ty còn tham gia các hội chợ về du lịch, các sự kiên đặc biệt có tính rộng rãi để giới thiệu và khuyếch trơng hình ảnh công ty và sản phẩm.

Khi thực hiện chính sách phân phối, các công ty làm các công việc sau:

* Tạo lập mối qua hệ

+Quan hệ với khách

Trang 18

+ Quan hệ với các hãng du lịch với t cách là nhà trung gian.+ Quan hệ với các khách sạn với t cách là các nhà cung ứng + Quan hệ quốc tế , quan hệ trong nớc

* Xác định phần trăm hoa hồng cho các kênh phân phối trung gian.* Phối hợp các kênh phân phối với nhau

Để đa sản phẩm du lịch đến với khách du lịch các công ty lữ hành thờng dùng các kênh phân sau

Sơ đồ các kênh phân phối sản phẩm du lịch

Nh vậy, công ty lữ hành cần lựa chọn kênh phân phối phù hợp với điều kiện thực tế của mình , tạo lập mối quan hệ tốt với các đối tác gửi khách , cũng nh trích phần trăm “hoa hồng” cho các đại lý bán, nhằm tạo nguồn khách ổn định và lâu dài Lựa chọn kênh phân phối sản phẩm thích hợp là công ty đã một phần đạt đợc mục tiêu của mình là tiêu thụ nhiều dịch vụ, nhiều hàng hóa, thu hút nhiều khách, đảm bảo an toàn trong kinh doanh.

Kết luận: Chơng này đã nêu ra các khái niệm cơ bản về khách, các yếu tố

ảnh hởng đến việc thu hút khách của công ty lữ hành Đồng thời cung cấp các biện pháp chủ yếu mà các công ty lữ hành hay sử dụng để thu hút khách Đây là cơ sở để so sánh những điều hợp lý mà công ty Vinatour đã làm và cha hợp lý để có biện pháp khắc phục.

Chơng ii

thực trạng thu hút khách quốc tế

Sản phẩm

du lịchChi nhánh

văn phòng đại diện

Đại lý du lịchĐại lý

du lịch bán buônCông

ty lữ hành

Trang 19

inbound của công ty vinatour

1 Giới thiệu về công ty điều hành hớng dẫn du lịch Vinatour 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Vinatour.

Công ty Điều hành hớng dẫn Du lịch vinatour là doanh nghiệp trực thuộc Tổng cục Du lịch Đến nay công ty đã có quá trình hoạt động lữ hành quốc tế trên 40 năm Là đơn vị điề hành đầu tiên của ngành Du lịch Việt nam có chức năng du lịch quốc tế và du lịch nội địa Quá trình hành lập và hoạt động của công ty qua từng giai đoạn nh sau:

- Năm 1960-1962 là đơn vị chuyên trách nhiệm vụ lữ hành Quốc tế của Du lịch Việt nam (nằm trong công ty Du lịch Việt nam).

- Ngày 5/5/1982 Tổng cục Du lịch ra quyết định số 50/QĐ-TCCB thành lập Ban điều hành việc đa đón khách là đơn vị hạch toán kế toán trực thuộc Tổng cục Du lịch

- Ngày 12/7/1984 Tổng cục Du lịch ra quyết định số 53/DL-TCCB đơn vị ợc hạch toán độc lập

đ Tháng 8/1988 Ban điều hành việc đa đón khách đợc đổi tên thành Trung tâm Điều hành hóng dẫn Du lich theo quyết định số 245/QĐ-TCCB.

- Tháng 4/1990 Tổng cục Du lich sát nhập vào Bộ VH-TT-TM và Du lịch,bộ phận còn lại đợc thành lập ra bộ máy của Tổng công ty Du lịch Việtnam, Trung tâm điều hành hớng dẫn Du lịch là 1 trong 13 đơn vị thành viên của Tổng công ty trực thuộc Bộ Thơng mại Công ty bị rút chức năng du lịch quốc tế.

Để phù hợp với việc thành lập lại doanh nghiệp theo nghị định 388/HDBT ngày 4/8/1992 Tổng công ty Việt nam ra quyết định số 45/QĐ-TCCB đổi tên

Trang 20

Trung tâm điều hành hớng dẫn Du lịch thành Công ty điều hành hớng dẫn Du lịch và quy định lại chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy cho Công ty điều hành hớng dẫn Du lịch.

- Ngày 7/12/1992 Tổng cục Du lịch lại đợc thành lập lại trực thuộc Hội đồng Chính Phủ, Tổng công ty Du lịch Việt nam giải thể.

- Ngày 27/3/1993Tổng cục Du lịch ra quyết định số 86/QĐ-TCCb thành lập doanh nghiệp Công ty điều hành hớng dẫn Du nlichtheo quy chế thành lập và giải thể doanh nghiệp Nhà nớc ban hành kèm theo nghị định số 388/HDBT ngày20/11/1991của Hội đồng Bộ Trởng nay là Hội đồng Chính Phủ Công ty đợc giao lại chức năng du lịch Quốc tế.

1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Vinatour

Tính đến năm 2004 công ty có 131 cán bộ công nhân viên ở các phòng ban và đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh, cha kể tới bộ máy lao động tại các văn phòng ở Matxcova, Bangkok Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo mô hình Chức năng- trực tuyến bao gồm các phòng ban sau:

- Lãnh đạo công ty: Giám đốc và các phó giám đốc - Các phòng quản lý:

+ Phòng tổ chức hành chính+ Phòng tài chính kế toán

- Các đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh:+ Phòng thị trờng nớc ngoài

+ Phòng điều hành

Trang 21

+ Phßng híng dÉn + Phßng vËn chuyÓn

+ Chi nh¸nh t¹i: Mãng C¸i vµ TP Hå ChÝ Minh+ V¨n phßng dÞch vô du lÞch I

+ Trung t©m du lÞch gåm - Phßng thÞ trêng trong níc- §¹i lý vÐ m¸y bay

Trang 22

Chi nhánh tại

Thành phố Hồ Chí Minh

P.Tổ chứcHành chính

PhòngHướng dẫn

Văn phòng Matxcova

Chi nhánh tại móng cái Quảng Ninh

-Giám đốc và các phó giám đốc

P.Tài chínhKế toán

P.Thị trườngNước ngoài

PhòngĐiều hành

PhòngVận chuyển

Trung tâm

Đại lý Du lịch I

Phòng Thị trường Trong nước

Đại lýBán vé máy bay

Trang 23

Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty điều hành hớng dẫn Du lịch-VINATOUR

Chi nhánh tại

Thành phố Hồ Chí Minh

P.Tổ chứcHành chính

PhòngHướng dẫn

Văn phòng Matxcova

Chi nhánh tại móng cái Quảng Ninh

-Giám đốc và các phó giám đốc

P.Tài chínhKế toán

P.Thị trườngNước ngoài

PhòngĐiều hành

PhòngVận chuyển

Trung tâm

Đại lý Du lịch I

Phòng Thị trường Trong nước

Đại lýBán vé máy bay

Trang 24

1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty.

- Tuyên truyền và quảng cáo thông tin du lịch tới khách du lịch

- Kinh doanh dịch vụ hớng dẫn và một số dịch vụ khác nh thi thực xuất nhập cảnh, visa, hộ chiếu, vé máy bay, cho thuê xe du lịch

1.3.2 Nhiệm vụ

Tổ chức đa đón, hớng dẫn và phục vụ khách trong và ngoài nớc đi tham quan du lịch trong và ngoài nớc.

Hoàn thiện bọ máy quản lý kinh doanh

Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động kinh doanh

Nâng cao chất lợng đôi ngũ nhân viên bằng cách mở lớp bồi dỡng đào tạo nghiệp vụ.

Tham gia hội thảo, hội trợ quốc tế về du lịch 1.4 Điều kiện kinh doanh của công ty 1.4.1 Khả năng về tài chính.

Năm 1982 Tổng cục Du lịch cho phép Công ty đợc hạch toán độc lập nên Công ty có cơ sở ban đầu là:

Về tài chính (giá trị thời điểm tơng ứng) :

Trang 25

Vốn cố định : 306 100 vnđ Vốn lu động : 1 848 vnđ

Từ nguồn vốn ban đầu Công ty đã sử dụng vốn có hiệu quả bằng những bịên pháp tích cực năng động Đến năm 2001 Công ty tích lũy đợc nguồn vốn là:

Vốn cố định : 8.522.722.000 vnđ Vốn lu động : 88.478.000 vnđ Vốn đầu t xây dựng cơ bản : 558.031.000 vnđ 1.4.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật.

Khi năm 1982 công ty đợc hạch toán độc lập thì cơ sở vật chất của công ty gồm :

Phơng tiện vận chuyển : 339 051.000 vnđ Trang thiết bị : 26 049.000 vnđ Hiện nay Công ty có cơ sở vật chất :

- Đội xe ô tô du lịch:14 chiếc Trong đó : 02 xe 45 chỗ

04 xe 30 chỗ 02 xe 15 chỗ 04 xe 04 chỗ

- Có 01 cơ sở dịch vụ và nhà ở : 2 500 m2 Diện tích sử dụng vào sản xuất kinh doanh : 1 628 m2 - Văn phòng tại TP HCM : 280 m2

1.4.3 Lực lợng lao động.

Trang 26

Công ty hiện có 135 lao động bình quân trong năm nhng chỉ có 131 lao động có mặt trong biên chế, trong đó :

Nam: 87 Nữ : 44

• Lao động cụ thể từng bộ phận nh sau :

- Lãnh đạo công t y: Giám đốc 01 Phó giám đốc 02 - Các phòng quản lý :

1.Phòng tổ chức hành chính: 18 2.Phòng tài chính kế toán : 05 -Các phòng và đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh:

1 Phòng thị trờng nớc ngoài 15 2 Phòng điều hành 06 3 Phòng hớng dẫn 21 4 Phòng vận chuyển 17 5 Chi nhánh tại TP HCM 08 6 Chi nhánh tại Móng cái 14 7 Văn phòng DVDL I 04 8 Phòng thị trờng trong nớc 16

9 Đại lý bán vé máy bay 04 • Chất lợng cán bộ công nhân viên :

STT Trình độ Số lợng Chuyên ngành Chuyên Tỷ lệ%

Trang 27

1.4.4 Sản phẩm và thị trờng khách của công ty

Sản phẩm chính của công ty là các chơng trình du lịch trọn gói, do công ty nghiên cứu và xây dựng lên Các chơng trình tham quan nội địa lẫn các chơng trình tham quan nớc ngoài nh sang các nớc Trung Quốc, TháiLan, Singapore, ấn độ, Malaysia, Tây Âu Các chơng trình này phục vụ:

- Cho ngời nớc ngoài vào Việt nam tham quan du lịch

- Cho ngời Việt nam và ngời nớc ngoài c trú tại Việt nam đi tham quan du lịch nớc ngoài và trong nớc.

Trang 28

Ngoài ra công ty còn có các sản phẩm là dịch vụ nh: - Dịch vụ làm Visa, hộ chiếu, thị thực xuất cảnh - Dịch vụ đặt phòng khách sạn

- Dịch vụ cho thuê xe du lịch

- Dịch vụ đặt vé máy bay của các hãng hàng không - Dịch vu cho thuê hớng dẫn viên.

- Dịch vụ quảng cáo thông tin du lịch miễn phí.

Thị trờng khách của công ty rất rộng lớn và đa dạng đặc biệt là thị trờng khách quốc tế Hiện công ty đã có quan hệ với trên 120 hãng du lịch, các tổ chức quốc tế, các cá nhân có nguồn khách Số hãng mà công ty đã trực tiếp ký kết hợp đồng và đã ký kết gửi khách là 38 hãng.

Thị trờng truyền thống của công ty là Pháp, Đức, Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan Hiện nay công ty đang mở rộng thêm quan hệ với Bắc Âu và xem xét thêm thị trờng:ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Công ty cũng có 28 hãng lữ hành gửi khách nớc ngoài thờng xuyên gửi khách cho công ty nh: úc, Trung Quốc, Nhật Bản, ý, Đức, Pháp,Thái Lan, Thụy Điển

1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh 2000-2003 và quý 1 năm 2004

Trang 29

ChØ tiªu

§¬n vÞ

Thùc hiÖn

% so víi kÕ ho¹ch

Thùc hiÖn

% so víi kÕ ho¹ch

Thùc hiÖn

% so víi kÕ ho¹ch

Thùc hiÖn

% so víi kÕ ho¹ch

Trang 30

Theo báo cáo trên ta thấy: số khách và số ngày khách của năm 2001 giảm hơn so với năm 2000 Lý do nhiều nhất là bị ảnh hởng của cuộc khủng bố ngày 11/9/2001 Tuy nhiên ta cũng thấy đây la do sự yếu kém của công ty vì năm 2001 khách quốc tế vào Việt nam tăng hơn so với 2000(2330050 so với 2140100) Chính vì vậy mà doanh thu và các khoản khác của năm 2001 đều giảm Mặc dù năm 2002 khách quốc tế và khách nội địa đều tăng rất cao so với năm 2001(gấp 2 lần) nhng doanh thu của công ty hầu nh tăng rất ít và đặc biệt la lợi nhuận lại giảm Một điều mà ta cũng có thể thấy là mặc dù doanh thu có tăng lên nhng lợi nhuận luôn nhỏ hơn mức nộp ngân sách Nh vậy là ta có thể thấy công ty làm ăn vẫn cha có hiệu quả mức lãi còn thấp

Năm 2003 ta thấy tất cả các chỉ số của công ty đều giảm so với năm trớc.Lý do chính là năm này ở các nớc Châu á và Việt nam xảy ra dịch bệnh SARS khiến cho ngời dân không giám đi du lịch Ta có thể rút ra rằng tình hình an ninh ảnh h-ởng đến du lịch nh thế nào.

2 Các nhân tố ảnh hởng tới việc thu hút khách 2.1 Nhân tố khách quan

* Chính trị- pháp luật

Cũng nh các công ty du lịch khác, Vinatour hoạt động trong nền chính trị ổn định, đất nớc đang trong quá trình hội nhập Từ nhiều năm nay, Nứơc ta cha có biến động chính trị nào đáng kể, đặc biệt là sau sự kiện khủng bố Mỹ 11/9 Việt nam đợc coi là điểm đến an toàn nhât cho du khách Hẹp hơn, tình hình chính trị của Hà nội cũng luôn ổn định, năm 2000 Hà nội đợc unesco công nhận là thành phố vì hòa bình Điều này tạo ra rất nhiều thuận lợi cho công ty thu hút khách quốc tế đến với Việt nam.

Công ty hiện đang là công ty Nhà nớc, do đó chiụ tác động trực tiếp và rất lớn của các văn bản pháp luật Điều này cũng có thể coi là một thuận lợi cho công ty.Công ty cũng có phần đợc u ái hơn, đợc Nhà nớc( Tổng cục du lịch ) quan tâm

Ngày đăng: 19/11/2012, 11:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng trên ta thấy số lợng cán bộ nhân viên có chuyên ngành du lịch còn quá ít so với số lợng lao động của công ty - Một số Giải pháp nhằm tăng khả năng khai thác thị trường khách quốc tế Inbound tại Cty điều hành hướng dẫn du lịch VINATOUR
ua bảng trên ta thấy số lợng cán bộ nhân viên có chuyên ngành du lịch còn quá ít so với số lợng lao động của công ty (Trang 27)
1.4.4. Sản phẩm và thị trờng khách của công ty - Một số Giải pháp nhằm tăng khả năng khai thác thị trường khách quốc tế Inbound tại Cty điều hành hướng dẫn du lịch VINATOUR
1.4.4. Sản phẩm và thị trờng khách của công ty (Trang 27)
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2000-2003 và quý1 năm 2004 - Một số Giải pháp nhằm tăng khả năng khai thác thị trường khách quốc tế Inbound tại Cty điều hành hướng dẫn du lịch VINATOUR
Bảng k ết quả hoạt động kinh doanh năm 2000-2003 và quý1 năm 2004 (Trang 29)
Bảng tỷ trọng khách quốc tế của Vinatour so với cả nớc - Một số Giải pháp nhằm tăng khả năng khai thác thị trường khách quốc tế Inbound tại Cty điều hành hướng dẫn du lịch VINATOUR
Bảng t ỷ trọng khách quốc tế của Vinatour so với cả nớc (Trang 36)
Bảng trên cho thấy thị phần (tỷ trọn g) khách Quốc tế của Vinatour không thực sự cao (trong tổng số hơn 200 đơn vị đợc phép kinh doanh lữ hành  Quốc tế) và  - Một số Giải pháp nhằm tăng khả năng khai thác thị trường khách quốc tế Inbound tại Cty điều hành hướng dẫn du lịch VINATOUR
Bảng tr ên cho thấy thị phần (tỷ trọn g) khách Quốc tế của Vinatour không thực sự cao (trong tổng số hơn 200 đơn vị đợc phép kinh doanh lữ hành Quốc tế) và (Trang 36)
Bảng tỷ trọng khách quốc tế của Vinatour trên thị trờng Hà nội. - Một số Giải pháp nhằm tăng khả năng khai thác thị trường khách quốc tế Inbound tại Cty điều hành hướng dẫn du lịch VINATOUR
Bảng t ỷ trọng khách quốc tế của Vinatour trên thị trờng Hà nội (Trang 37)
Nếu xét riêng trên thị trờng Hà nội thì ta có bảng sau: - Một số Giải pháp nhằm tăng khả năng khai thác thị trường khách quốc tế Inbound tại Cty điều hành hướng dẫn du lịch VINATOUR
u xét riêng trên thị trờng Hà nội thì ta có bảng sau: (Trang 37)
Thời gian lu trú bình quân của một khách đợc thể hiện qua bảng sau: - Một số Giải pháp nhằm tăng khả năng khai thác thị trường khách quốc tế Inbound tại Cty điều hành hướng dẫn du lịch VINATOUR
h ời gian lu trú bình quân của một khách đợc thể hiện qua bảng sau: (Trang 38)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w