II. TSCĐ và đầu t dà
giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính ở Công ty Vinatour
3.3 Những kiến nghị đối với nhà nớc
Hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp có một cơ sở chung để thực hiện, đó là các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp nhà nớc, do nhà nớc bỏ vốn ra thành lập và tổ chức hoạt động, nhà nớc đã có những quy định riêng tơng đối chặt chẽ để kiểm soát tình hình tài chính của doanh nghiệp. Việc kiểm toán các báo cáo tài chính của doanh nghiệp này cũng đã đợc đa vào quy định tuy rằng trớc mắt cha trở thành bắt buộc. Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nhà nớc cha có những quy định cụ thể để kiểm soát hoặc đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp. Do cha có quy định nên việc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thực hiện các báo cáo tài chính cha chính xác, theo hớng có lợi cho Công ty, là chuyện tất yếu. Chính vì thế sẽ làm thất thu thuế của nhà nớc còn tạo nên sự thiếu công bằng trong môi trờng kinh doanh. Các doanh nghiệp nhà nớc sẽ bị thiệt thòi do lập các báo cáo tài chính phản ánh đúng thực tế sẽ bị thiệt thòi trong việc nộp thuế cũng nh xin vay vốn ngân hàng. Do vậy nhà nớc cần ban hành những quy đinh chung, đa ra những chuẩn mực để đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, không phân biệt loại hình doanh nghiệp. Các quy định này có thể bắt buộc hoặc mang tính chất tham khảo, nhng sẽ có tác dụng tạo nên một môi trờng kinh doanh công bằng. Ngoài ra quy định này sẽ giải quyết đợc những vớng mắc trong việc xác nhận các báo cáo tài chính, chẳng hạn có sự không thống nhất giữa cơ quan thuếvà cơ quan kiểm toán về các số liệu trong báo cáo tài chính.
Việc đánh giá các báo cáo tài chính trong điều kiện nền kinh tế có lạm phát, biến động giá cả… đòi hỏi phải chuyển số liệu trong dòng tiền cố định hoặc giá trị hiện hành. Tuy nhiên, hiện nay nhà nớc cha có quy định nào về vấn đề này. Do vậy, để kết quả phân tích tài chính đợc chính xác, phù hợp với thực tế thì nhà nớc cần phải có quy định về việc đánh giá các số liệu trong báo cáo tài chính khi có lạm phát, giảm phát hoặc những biến động về giá cả, làm cơ sở chung cho việc phân tích tài chính doanh nghiệp.
Hiện nay, kiểm toán nội bộ đã đợc thực hiện ở nớc ta, trớc mắt là thí điểm thực hiện trong các doanh nghiệp nhà nớc. Việc triển khai thực hiện kiểm toán nội bộ các doanh nghiệp nhà nớc còn nhiều vớng mắc, trong đó có nguyên nhân là do bản thân các doanh nghiệp này cha muốn thực hiện, hoặc thực hiện một cách rất hình thức. Chính vì thế mà nhà nớc nên có các qui định thêm về vấn đề này để các doanh nghiệp có thể thực hiện tốt kiểm toán nội bộ và triển khai kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Kết luận
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp muốn tồn tại phải quản lý có hiệu quả các hoạt động tài chính, doanh nghiệp cần phải thực hiện phân tích tài chính.Phân tích tài chính là một nhu cầu cần thiết và quan trọng của quản lý tài chính nói riêng và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung của doanh nghiệp. Thực tế công tác phân tích tài chính ở Công ty Vinatour cho thấy nó đã phần nào đóng góp hữu ích cho công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp. Điều đó đợc thể hiện việc phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn, phân tích khả năng thanh toán, khả năng hoạt động, phân tích khả năng sinh lãi của doanh nghiệp trong một thị trờng có sự cạnh tranh quyết liệt. Tuy nhiên, hoạt động phân tích tài chíh của Công ty cha thể hiện sự toàn diện, đầy đủ, cha trở thành hoạt động thờng xuyên để phục vụ một cách có hiệu quả cho việc ra quyết định quản lý của Công ty. Các mục tiêu phân tích ít nhiều chịu ảnh hởng của phơng thức kinh doanh ngắn hạn. Công ty cha có một chiến lợc dài hạn để phát triển doanh nghiệp, do vậy cha chú trọng đến mục tiêu dài hạn để phát triển tiềm lực tài chính. Trong hoạt dộng phân tích, Công ty còn sử dụng các phơng pháp giản đơn, do đó cha cung cấp thông tin đầy đủ và kịp thời cho quản lý doanh nghiệp.
Xuất phát từ hoạt động tài chính của doanh nghiệp và định hớng phát triển của Công ty, em đã đa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính của doanh nghiệp. Trong đó, việc định ra các mục tiêu phân tích là những giải pháp quan trọng nhất. Theo đó Công ty phải thờng xuyên phân tích hoạt động tài chính của mình trên các mặt: quản lý tiền mặt, quản lý các khoản phải thu quản lý hàng tồn kho. Đây là những khoản mục chủ yếu và quan trọng là những đối tợng trong quản lý vốn lu động của doanh nghiệp. Mặt khác, Công ty cũng cần phải thờng xuyên đánh giá khả năng đảm bảo nguồn vốn cho hạot động kinh doanh, phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn, phân tích khả năng thanh toán, khả năng hoạt động, khả năng sinh lời của các tài sản để hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn. Trong hệ thống các giải pháp, em cũng đa ra các giải pháp để hoàn thiện công tác phân tích, trong đó, chú trọng tới các phơng pháp phân tích khả năng thanh toán, phơng pháp DUPONT, phơng pháp phân tích nhu cầu và chu kỳ vận động của tiền mặt và phơng pháp dự đoán nhu cầu tài chính
doanh nghiệp. Một giải pháp vô cùng quan trọng là Công ty cần phải hoàn thiện hệ thống thông tin phục vụ phân tích tài chính của mình.
Bên cạnh các giải pháp, em cũng xin đa ra một số kiến nghị. Những kiến nghị này xuất phát từ thực tế môi trờng kinh doanh của Việt Nam hiện nay cha tạo ra sự công bằng thực sự cho tất cả các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế.
Bảng cân đối kế toán
Đến ngày 31 tháng 12 năm 2001
Tài sản Số đầu năm Số cuối kỳ
A.TSLĐvà đầu t ngắn hạn: 1. Vốn bằng tiền
2. Các khoản đầu t TCngắn hạn 3. Các khoản phải thu
4. Hàng tồn kho 5. TSLĐkhác
B.TSCĐvà đầu t dài hạn 1. TSCĐ
2. Đầu t tài chính dài hạn 3. XDCB dở dang 4. Kỷ quỹ ký cợc dài hạn . 6.243.062.037 2.034.363.397 3.466.344.932 203.980.654 538.373.054 8 .946.25 1 .680 8.946.25 1 .680 7.112.836.094 1.698.221.929 4.704.551.280 225.157.753 484.545.132 7.984.346.687 7.984.346.687 Tổng cộng tài sản 15.189.313.717 15.097.182.781 Nguồn vốn A.Nợphải trả 1. Nợngắn hạn - Vay ngắn hạn Nợdài hạn đến hạn trả - Phải trả ngời bán Ngời mua trả tiền trớc Thuế và các khoản phải nộp Phải trả CBCNV
Phải trả các đơn vị nội bộ Phải trả phải nộp khác 2. Nợdài hạn 3. Nợkhác B. Nguồn vốn chủ sở hữu 1. Nguồn vốn quỹ Vốn kinh doanh
Quỹ phát triển kinh doanh Quỹ dự trữ
Lãi cha phân phối Quỹ khen thởng phúc lợi - Nguồn vốn ĐTXDCB 2. Nguồn kinh phí 2.116.947.308 1.727.867.321 712.793.126 441.871.676 190.307.936 367.497.466 31.734.710 372.742.403 13.072.366.409 12.982.854.035 10.927.664.674 673.737.224 108.628.989 1.108.626.908 146.422.614 17.773.626 89.512.374 2.162.086.142 2.189.785.265 1 14.556.548 779.73 1 .421 128.813.572 749.728.669 146.063.667 273.891.387 - 27.519.123 12.935.096.639 12.885.376.544 10.971.479.038 1 341.458.403 198.954.215 355.711.262 17.773.626 49.720.095 Tổng cộng nguồn vốn 15.189.313.717 15.097.182.781