Phân tích diễn biến tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn của Công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour (Trang 61 - 63)

II. TSCĐ và đầu t dà

2.3.1 Phân tích diễn biến tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn của Công ty

thấy Công ty đang phát triển đúng hớng. Tuy nhiên khả năng sinh lời của Công ty còn có thể tăng hơn nữa nếu Công ty giảm đợc chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Nhìn chung ta thấy công tác quản lý vốn lu động của Công ty cha đợc tốt. Từ đó có thể thấy rằng hoạt động quản lý tài chính của Công ty cha đợc thực hiện có hiệu quả.

2.3 Những thiếu sót còn tồn tại trong công tác phân tích tài chính của công ty Vinatour công ty Vinatour

Trong công tác phân tích tài chính của công ty Vinatour, còn một số chỉ tiêu quan trọng mà công ty cha sử dụng để phân tích tình hình tài chính của công ty:

2.3.1 Phân tích diễn biến tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn của Công ty Công ty

Đối với nội dụng này, hiện Công ty cha phân tích một cách thờng xuyên. Do vậy, Công ty cần đa nội dung này vào hoạt động phân tích tài chính. Nội dung này thể hiện ở bảng 2.9:

Qua bảng trên ta có thể thấy :

- Trong năm 2001, nguồn vốn và sử dụng vốn của Công ty Vinatour tăng 15059 triệu đồng so với năm 2000. Điều đó phản ánh hoạt động của Công ty có những bớc tăng trởng tốt trong năm 2001.

Trong đó, sử dụng vốn chủ yếu tăng ở các khoản phải thu (98,6%). Xem xét hoạt động của Công ty cho thấy: phạm vi hoạt động của Công ty ngày càng mở rộng, môi trờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt dẫn tới việc Công ty phải cho các đại lý trả tiền sau. Chính vì thế làm việc quyết toán có nhiều vớng mắc. Do vậy các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn là điều tất yếu xảy ra và có thể chấp nhận đợc. Tuy nhiên Công ty cũng cần có biện pháp để quản lý chặt chẽ các khoản này để tránh rủi ro trong thanh khoản.

Bảng 2.9 : Bảng phân tích diễn biến nguồn và sử dụng vốn của Công ty Vinatour năm 2001 so với năm 2000

Đơn vị tính : triệu đồng

Chỉ tiêu Tăng,giảm sử dụng vốn Tăng,giảm nguồn vốn

Lợng Tỷ trọng Lợng Tỷ trọng

1. Vốn bằng tiền 2075,2 13,8%

2. Các khoản phải thu 14849 98,6%

3. Hàng tồn kho 6634,2 44,1% 4. TSLĐ khác 210 1,4% 5. TSCĐ 3384 22,5% 6. Nợ ngắn hạn 1713.6 11,4% 7. Nguồn vốn chủ sở hữu 1252 8,2% Cộng 15059 100% 15059 100%

Nguồn số liệu : Bảng cân đối kế toán của Công ty Vinatour năm 2000&2001

- Phần tăng còn lại của sử dụng vốn là phần tài sản lu động khác tăng không đáng kể (1,4%) chủ yếu tăng là do các khoản tạm ứng, trả trớc.

- Vốn bằng tiền trong năm 2001 giảm đáng kể so với năm 2000 (giảm 2075,2 triệu). Điều này là hệ quả của việc tồn đọng vốn của Công ty khi các khoản phải thu tăng lên. Tuy điều này không làm khả năng thanh toán ngắn hạn và khả năng thanh toán nhanh của Công ty giảm xuống nhng làm khả năng thanh toán tức thời của Công ty kém đi. Đáng chú ý là hàng tồn kho năm 2001 giảm mạnh so với năm 2000 làm tăng nguồn vốn lên 6634,2 triệu đồng (44,1%). Đây là tín hiệu đáng mừng cho Công ty cho thấy trong năm 2001 là năm Công ty kinh doanh tốt, lợng sản phẩm tiêu thụ tăng lên và công tác dự báo nhu cầu thị trờng của Công ty chính xác hơn nên lợng tồn kho của Công ty giảm.

- TSCĐ của Công ty trong năm 2001 giảm đi 3384 triệu ( 22,5 % ) cho thấy trong năm 2001 Công ty cha chú trọng đến công tác bổ sung TSCĐ để đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất, lợng bổ sung TSCĐ nhỏ hơn số lợng khấu hao TSCĐ dẫn tới tình trạng giảm TSCĐ.

- Nợ ngắn hạn và vốn chủ sở hữu trong năm 2001 đều tăng so với năm 2000. Cụ thể nợ ngắn hạn tăng 1713,6 ( 11,4% ) và vốn chủ sở hữu tăng 1252 ( 8,2 % ). Điều này cho thấy Công ty đã chủ động đợc nguồn vốn của mình, tìm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour (Trang 61 - 63)