II. TSCĐ và đầu t dà
2.3.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh.
nguồn tài trợ chính cho Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Và Công ty cũng làm rất tốt việc giữ vững để tỷ lệ vốn đi vay và vốn chủ sở hữu ở một mức hợp lý.
2.3.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh. kinh doanh.
Qua việc phân tích nguồn vốn của doanh nghiệp ta có thể thấy nguồn vốn có tầm quan trọng nh thế nào đến doanh nghiệp. Nó ảnh hởng đến hầu hết các quyết định về tài chính của doanh nghiệp cũng nh nó là nhân tố quan trọng bậc nhất, là điều kiện đầu tiên để Công ty có thể hoạt động. Do vậy, Công ty cần đặt mục tiêu phân tích nguồn tài trợ là một mục tiêu quan trọng của phân tích tài chính.
Đối với một doanh nghiệp có thể lựa chọn nhiều nguồn tài trợ khác nhau, bao gồm các nguồn tài trợ ngắn hạn và dài hạn. Tuy nhiên việc sử dụng nguồn tài trợ luôn đặt doanh nghiệp trớc những rủi ro và chi phí của nguồn tài trợ. Rủi ro mà doanh nghiệp phải chịu ở đây có thể là rủi ro lãi xuất hoặc rủi ro thanh toán. Rủi ro càng cao thì chi phí do sử dụng nguồn tài trợ càng thấp. Vì vậy, doanh nghiệp cần phân tích để sử dụng nguồn tài trợ một cách hợp lý, vừa đảm bảo hạn chế rủi ro, vừa giảm đợc chi phí do sử dụng nguồn tài trợ.
Do đó, Công ty cần phân tích sử dụng nguồn tài trợ theo hớng giảm thiểu nguồn vốn vay để giảm chi phí tài chính, đồng thời thờng xuyên kết hợp với khả năng thanh toán, đảm bảo với việc sử dụng các guồn vốn một cách hiệu quả nhất.
Với nội dung này, Công ty cần bổ xung phân tích hai chỉ tiêu là vốn lu động thờng xuyên và nhu cầu vốn lu động. Nếu thực hiện phân tích tố hai chỉ tiêu này, Công ty sẽ không bị động trong việc bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh đồng thời thực hiện tốt việc luân chuyển vốn.
Thực tế ở Công ty Vinatour, khoản mục TSCĐ khác ( chủ yếu là các khoản tạm ứng ) cũng tạo ra nhu cầu VLĐ thờng xuyên. Tuy nhiên để đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích, Công ty cần giảm thiểu khoản mục này. Do vậy nhu cầu VLĐ thờng xuyên của Công ty cũng xẽ giảm và các nguồn tài trợ sẽ đợc sử dụng có hiệu quả hơn.
Việc phân tích các chỉ tiêu VLĐ thờng xuyên và nhu cầu VLĐ thờng xuyên đợc thể hiện trên bảng 2.10
Bảng 2.10 Vốn lu động thờng xuyên và nhu cầu vốn lu động thờng xuyên của Công ty Vinatour qua các năm
( Đơn vị tính : nghìn đồng )
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000
1. Nguồn vốn dài hạn - Vốn chủ sở hữu - Nợ dài hạn 2. Tài sản cố định 3. Vốn lu động thờng xuyên 4. Hàng tồn kho 5. Các khoản phải thu 6. TSLĐ khác
7. Nợ ngắn hạn