Phân tích chi tiết các khoản mục của nguồn vốn và sử dụng vốn:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour (Trang 65 - 68)

II. TSCĐ và đầu t dà

8. Nhu cầu VLĐ thờng xuyên

2.3.3 Phân tích chi tiết các khoản mục của nguồn vốn và sử dụng vốn:

thiếu hụt này. Trong năm 2001 sự thiếu hụt trầm trọng hơn năm 2000 và ở mức khá cao. Điều này cho thấy tuy rằng lợng vốn lu động thờng xuyên trong năm 2001 có tăng lên so với năm 2000 nhng vẫn cha đủ để đáp ứng nhu cầu vốn lu động thờng xuyên ngày càng tăng do mở rộng quy mô sản xuất của Công ty.

Tóm lại, qua phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của Công ty Vinatour, ta thấy các tài sản cố định và tài sản lu động của Công ty đợc bảo đảm bằng những nguồn vốn tơng đối ổn định. Điều đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty khi hoạt động trên thị trờng.

2.3.3 Phân tích chi tiết các khoản mục của nguồn vốn và sử dụng vốn: vốn:

- Phân tích sự vận động của tiền mặt:

Tiền mặt là loại tài khoản có tính thanh khoản cao nhất và tiền mặt có thể dùng để mua nguyên vật liệu, sức lao động, các hàng hoá, dịch vụ đầu vào. Quản lý tiền mặt thực chất là quản lý chu kỳ vận động của tiền mặt. Chu kỳ vận động của tiền mặt là độ dài thời gian từ khi thanh toán khoản mục nguyên vật liệu đến khi thu đợc tiền từ những khoản phải thu do việc bán sản phẩm cuối cùng. Trong quá trình sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp thực hiện mua các yếu tố đầu vào ( nguyên vật liệu, nhân công hàng hoá dịch vụ mua vào…) nhng thực tế doanh nghiệp cha phải trả tiền ngay, từ đó hình thành các khoản mục phải trả. Khi bán hàng doanh nghiệp cũng cha thu đợc tiền ngay và từ đó tạo ra những khoả phải thu. Tại một thờ điểm nào đó trong quá trình vận động của tiền, doanh nghiệp phải thanh toán các khoản phải trả và nếu các khoản thanh toán này đợc thực hiện trớc khi thu đợc những khoản phải thu thì sẽ tạo ra những luồng tiền công. Đây là luồng tiền ra và nó phải đợc tài trợ bằng một nguồn tài trợ nhất định. Chu kỳ vận động của tiền mặt kết thúc khi doanh nghiệp thu đợc những khoản phải thu, trả hết nợ ( nguồn tài trợ ) và chu kỳ đợc lặp lại. Nh vậy, việc phân tích sự vận động của tiền mặt có ý nghĩa rất quan trọng. Nó có thể giúp doanh nghiệp tìm hiểu các

nguyên nhân của những diễn biến các khoản phải thu, phải trả và đánh giá khả năng thanh toán, thu hồi công nợ của mình. Hầu hết doanh nghiệp đều muốn cắt giảm chu kỳ vận động của tiền mặt trong chừng mực mà việc cắt giảm đó không làm tăng chi phí hoặc giảm doanh thu bán hàng .

Đối với Công ty Vinatour, mục tiêu đặt ra với việc quản lý tiền mặt là làm tăng dòng tiền, nhng việc tăng dòng tiền cần hớng vào 2 khoản mục, đó là phải tăng tiền thông qua thu hồi các khoản phải thu và giảm nguồn tài trợ vay ngắn hạn. Việc điều chỉnh này sẽ làm dòng tiền diễn biến theo hai hớng trái ngợc nhau nhng nếu Công ty thực hiện tốt thì Công ty sẽ cân đối đợc dòng tiền của mình.

- Phân tích sự vận động của các khoản phải thu :

Các khoản phải thu của doanh nghiệp hình thành từ chính sách thơng mại của doanh nghiệp đó. Trong kinh tế thị trờng, chính sách tín dụng thơng mại, mà thực chất là cho phép ngời mua chiếm dụng vốn của doanh nghiệp, sẽ khuyến khích ngời mua mua nhiều hàng hoá hơn. Nói cách khác, tín dụng thơng mại là một công cụ hữu hiệu cạnh tranh trên thị trờng. Sử dụng tín dụng thơng mại, doanh nghiệp có lợi thế là giảm đợc chi phí tồn kho của hàng bán. Tín dụng th- ơng mại cũng làm cho TSCĐ đợc sử dụng có hiệu quả hơn, hạn chế đợc phần nào hao mòn vô hình của TSCĐ.

Tuy nhiên khi cấp tín dụng thơng mại cho khách hàng, doanh nghiệp cũng có thể bị tăng chi phí trong hoạt động, đó là :

+ Doanh nghiệp sẽ bị phát sinh chi phí đòi nợ, chi phí trả cho nguồn tài trợ để bù đắp sự thiếu hụt ngân quỹ.

+ Ngời mua không có khả năng thanh toán trong thời hạn cấp tín dụng th- ơng mại. Thời hạn này càng dài thì rủi ro càng cao.

Phân tích và quản lý các khoản phải thu đòi hỏi doanh nghiệp phải so sánh giữa thu nhập và chi phí tăng thêm do cấp tín dụng thơng mại cho khách hàng. Mục tiêu phân tích còn phải đánh giá đợc những rủi ro doanh nghiệp phải gánh chịu khi đầu t vào các khoản phải thu. Thông thờng, mục tiêu này rất hiếm khi đ- ợc phân tích. Đối với các đại lý ở xa, lợng vốn ít, tiêu thụ chậm thì các khoản phải thu của Công ty đợc hình thành một cách bị động do thời gian bán hết hàng

chậm. Trong bối cảnh đó, một trong những mục tiêu quan trọng trong phân tích tài chính Công ty là phân tích sự vận động các khoản phải thu và chính sách cấp tín dụng thơng mại cho khách hàng.

Để phân tích chi tiết hơn về khả năng thanh toán, Công ty cần phân tích thêm các chỉ tiêu sau :

* Hệ số quay vòng các khoản phải thu: Năm 2000: 3,5

Năm 2001: 2,7

Hệ số này cho biết trong một năm tài chính các khoản phải thu của doanh nghiệp luân chuyển bao nhiêu lần. Chẳng hạn năm 2000, các khoản phải thu luân chuyển 3,5 lần hay nói cách khác cứ 3,5 đồng doanh thu thuần thì có 1 đồng phải đa vào các khoản phải thu. Đối với Công ty Vinatour, các hệ số trên cho thấy, so với các doanh nghiệp cùng ngành, Công ty có mức luân chuyển các khoản phải thu ở mức trung bình.

- Phân tích sự vận động của các khoản dự trữ:

Thực trạng hoạt động tài chính của Công ty Vinatour cho thấy trong những năm qua, Công ty quản lý tốt hàng tồn kho. Hàng tồn kho giảm giúp Công ty giảm đợc nguồn tài trợ cho khoản mục này, giảm chi phí kinh doanh. Tuy hàng tồn kho giảm nhng thực tế các khoản mục phải thu của Công ty lại tăng lên. Hơn nữa, trong định hớng phát triển Công ty, Công ty sẽ mở rộng hoạt động bán lẻ, mở rộng mạng lới đại lý trên cả nớc. Do đó sẽ giảm đợc hàng tồn kho do hàng hoá đợc chuyển từ kho của Công ty đến kho của các đại lý. Vì thế nên chắc chắn hàng tồn kho sẽ chiếm một khoản mục đáng kể trong hoạt động của Công ty. Chính vì vậy, Công ty cần đặt việc phân tích hàng tồn kho thành một mục tiêu phân tích tài chính của mình.

Hàng tồn kho là một loại tài sản trong tài sản lu động của doanh nghiệp. Sự tồn tại của hàng tồn kho là cần thiết, nhất là với Công ty sản xuất kinh doanh nh Công ty Vinatour, bởi các doanh nghiệp này luôn phải chuẩn bị hàng hoá đầy đủ để cung cấp cho nhu cầu của thị trờng. Hàng tồn kho luôn phát sinh các khoản chi phí, bao gồm cả chi phí lu kho, chi phí vận chuyển hàng hoá và chi phí quản

lý. Chi phí lu kho gồm các loại chi phí hoạt động ( chi phí bốc xếp, chi phí do giảm giá trị hàng tồn kho, chi phí bảo quản, hao hụt, mất mát…) và cho phí tài chính cho hàng tồn kho (chi phí cho việc sử dụng vốn nh lãi vay, khấu hao…). Mục tiêu quản lý hàng tồn kho là phải tìm ra mức dự trữ hợp lý, theo đó hàng hoá vẫn đủ cung cấp cho thị trờng nhng lợng hàng tồn kho là thấp nhất.

Để phân tích sự vận động của các khoản dự trữ, Công ty cần bổ sung chỉ tiêu tỷ lệ dự trữ trên vốn lu động thờng xuyên :

* Tỷ lệ dự trữ trên vốn lu động thờng xuyên: Năm 2000: 0,61

Năm 2001: 0,38

Tỷ lệ này cho biết khả năng thua lỗ của doanh nghiệp do sự giảm giá chủa hàng tồn kho. Trong trờng hợp này, tỷ lệ dự trữ trên vốn lu động thờng xuyên giảm mạnh. Điều đó doanh nghiệp không bị ảnh hởng của hàng tồn kho tới vốn lu động và do vậy, khả năng thanh toán của doanh nghiệp không bị ảnh hởng bởi những biến động với giá trị tồn kho.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour (Trang 65 - 68)