Phân tích khả năng thanh toán

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour (Trang 53 - 55)

II. TSCĐ và đầu t dà

2.2.4.2Phân tích khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán công nợ của doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lợng của hoạt động tài chính. Nếu hoạt động tài chính tốt, doanh nghiệp sẽ ít bị rơi vào tình trạng bị chiếm dụng vốn và cũng không phải đi chiếm dụng vốn, luôn bảo đảm khả năng thanh toán cao. Do đó phân tích khả năng thanh toán công nợ là một nhu cầu vô cùng cần thiết.

Để phân tích khả năng thanh toán của Công ty, ta dùng bảng 2.6

Bảng 2.6 Phân tích khả năng thanh toán của Công ty Vinatour

(đơn vị :triệu VND) Phải thu Năm

2000 Năm 2001 Chênh lệch Phải trả Năm 2000 Năm 2001 Chêch lệch 1.Phải thu 29178 44027 14849 1.Vay ngắn hạn 11381 11922 541

2.Vay dài hạn 22850 21350 -1500 3.Phải trả 10743 13681 2938

4.Nợ khác 6037 5771 -266

Tổng cộng 29178 44027 14849 51011 52724 1713

Nguồn : Bảng cân đối kế toán Công ty Vinatour năm 2000&2001

Qua bảng trên ta thấy: Nếu nh chênh lệch phải thu - phải trả năm 2000 là - 21824 triệu đ thì chêch lệch năm 2001 là -8697 triệu đ. Nhìn chung Công ty có xu hớng ngày càng bị khách hàng chiếm dụng vốn. Các khoản phải thu tăng mạnh (14849 triệu VND) trong khi các khoản phải trả vẫn ổn định. Điều này cho thấy, công tác thu hồi nợ của Công ty cha tốt.

Phân tích khả năng thanh toán của Công ty Vinatour cho thấy doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trên nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn tài trợ từ bên ngoài cũng có nhng chỉ chiếm một tỷ trọng vừa phải. Do công tác thu hồi nợ Công ty làm cha tốt nên việc bị chiếm dụng vốn tăng khá nhanh so với năm 2000. Chúng ta xem xét một số chỉ tiêu về khả năng thanh toán :

a. Hệ số thanh toán ngắn hạn: Năm 2000 = 61988603

51001000 = 1,22

Năm 2001 = 68338275

52724000 = 1,3

Hệ số này cho biết khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp trong ngắn hạn,nghĩa là khả năng đáp ứng các nhu cầu thanh toán dới một năm của các khoản mục tài sản lu động của doanh nghiệp . Hệ số này phải luôn lớn hơn 1 thì khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty mới đợc bảo đảm. Nh vậy nhìn chung khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty Vinatour là khá an toàn. Tuy nhiên, trong năm 2001, do các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản lu động (64,4 %) nên nếu các khoản phải thu của Công ty không nằm trong thời hạn thanh toán của các khoản nợ thì Công ty rất dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán.

b. Hệ số thanh toán nhanh:

Năm 2000 = 4403672 + 29178000

51001000 = 0,66

Năm 2001 = 2328470 + 44027000

52724000 = 0,88

Hệ số này cho biết khả năng thanh toán của tiền và các khoản phải thu nghĩa là các tài sản có thể chuyển nhanh thành tiền đối với các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Hệ số thanh toán nhanh có xu hớng tăng lên trong năm 2001. Tuy nhiên điều này cũng không thể làm cho Công ty yên tâm vì hệ số thanh toán nhanh tăng là do các khoản phải thu tăng rất mạnh, còn tiền mặt tại quỹ thực tế bị giảm đi. Điều này cũng cho thấy nếu các khoản phải thu không đòi đợc đúng hạn thì sẽ dẫn tới việc mất khả năng thanh toán của Công ty.

c. Hệ số thanh toán tức thời

Năm 2000 = 4403672

Năm 2001 = 2328470

52724000 = 0,044

Hệ số này cho biết khả năng đáp ứng ngay các nhu cầu thanh toán đến hạn của doanh nghiệp . Hệ số này trong năm 2001 giảm mạnh so với năm 2000. Điều này phản ánh đúng thực tế rằng lợng tiền mặt tại quỹ trong năm 2001 giảm mạnh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour (Trang 53 - 55)