Hoàn thiện hệ thống thông tin phục vụ phân tích tài chính

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour (Trang 85 - 89)

II. TSCĐ và đầu t dà

3.2.4Hoàn thiện hệ thống thông tin phục vụ phân tích tài chính

giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính ở Công ty Vinatour

3.2.4Hoàn thiện hệ thống thông tin phục vụ phân tích tài chính

Nhằm đạt hiệu quả cao trong phân tích tài chính, các thông tin phục vụ cho nó cần phải đầy đủ, kịp thời và chính xác. Để thực hiện đợc điều kiện này, Công ty Vinatour phải hoàn thiện hệ thống thông tin phục vụ phân tích. Với đặc điểm của Công ty diễn ra trên phạm vi khá rộng, bao gồm nhiều đầu mối tiêu thụ hàng hoá, việc thiết lập một hệ thống thông tin đầy đủ, toàn diện là cần thiết nhng sẽ gặp khó khăn trong thu thập thông tin. Tuy nhiên, Công ty có thể thực hiện tổng hợp và phân tích thông tin tài chính theo từng tháng. Theo đó, Công ty có

thể nắm bắt đợc diễn biến tiêu thụ hàng hoá, diễn biến việc sử dụng các nguồn vốn mà Công ty cung cấp cho các chi nhánh và đại lý. Bên cạnh đó, Công ty cũng có thể nắm bắt đợc tình hình công nợ, các khoản phải thu, phải trả, để từ đó có kế hoạch thu, chi cho từng chi nhánh, đơn vị trực thuộc.

Trên thực tế, việc phân tích tài chính doanh nghiệp phải dựa trên báo cáo tài chính, trong đó bảng cân đối kế toán là một tài liệu quan trọng. Tuy nhiên, với đặc diểm hoạt động của Công ty Vinatour là sản xuất kinh doanh, các khoản mục cần tập trung chủ yếu vào các khoản mục công nợ phải thu, phải trả và hàng tồn kho, Công ty có thể hoàn toàn tập hợp đợc các số liệu này từ các đơn vị trực thuộc theo định kỳ hàng tháng. Việc phân tích tình hình tài chính từng tháng chắc chắn sẽ giúp ban lãnh đạo Công ty có căn cứ để điều hành hoạt dộng tài chính, hoạt động kinh doanh của mình.

Đối với việc phân tích tài chính chung của toàn bộ Công ty, Công ty cần bổ xung vào báo cáo lu chuyển tiền tệ. Đây là báo cáo không bắt buộc, nhng nó đem lại những thông tin có giá trị về hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Dựa vào báo cáo lu chuyển tiền tệ, ngời sử dụng có thể đánh giá đợc khả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần của doanh nghiệp, khả năng thanh toán của doanh nghiệp và dự đoán đợc các luồng tiền trong kỳ tiếp theo của hoạt động tài chính.

Nội dung của báo cáo lu chuyển tiền tệ gồm 3 phần:

- Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh : Phần này phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nh tiền thu bán hàng, tiền thu từ các khoản phải thu thơng mại, các chi phí bằng tiền nh tiền trả cho nhà cung cấp ( gồm các khoản trả ngay trong kỳ và trả cho nhng khoản nợ từ kỳ trớc ), tiền thanh toán cho công nhân viên về l- ơng và bảo hiểm v .v.. Ngoài ra lu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh còn đánh giá đợc những ảnh hởng chi phí không phải trả bằng tiền (khấu hao) đến dòng tiền lu chuyển của doanh nghiệp, đánh giá đợc diễn biến của sự thay đổi vốn lu động (các khoản phải thu, phải trả và hàng tồn kho) có ảnh hởng thế nào đến dòng tiền thuần.

- Lu chuyển tiền từ hoạt động đầu t: Phần này phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu t của doanh nghiệp. Hoạt động đầu t của doanh nghiệp có hai phần:

+ Đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật cho bản thân doanh nghiệp, nh đầu t mua sắm TSCĐ.

+ Đầu t vào đơn vị khác dới hình thức góp vốn liên doanh, đầu t chứng khoán, cho vay, không phân biệt đầu t ngắn hay dài hạn.

- Lu chuyển tiền mặt từ hoạt động tài chính: Phần này phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Đó là các hoạt động làm tăng, giảm vốn kinh doanh của doanh nghiệp nh góp vốn, vay và cho vay vốn, phát hành cổ phiếu, trái phiếu…

Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính có thể đánh giá mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các chủ nợ bởi nó phản ánh các khoản tiền thu do đi vay, các khoản tiền đã trả nợ vay. Mặt khác, nó cũng cho biết doanh nghiệp đã nhận vốn góp từ các chủ sở hữu là bao nhiêu tiền. Ngoài ra, nó còn phản ánh số tiền lãi thu đợc và tiền lãi đã trả trong các quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ sở hữu, chủ nợ.

Qua báo cáo lu chuyển tiền tệ, ngời phân tích có thể sẽ biết đợc những hoạt động nào là hoạt động chủ yếu tạo ra tiền và tiền đã đợc sử dụng vào những mục đích gì, việc sử dụng nó vó hợp lý, có đem lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp hay không. Đồng thời, kết hợp với bảng cân đối kế toán, báo cáo lu chuyển tiền tệ giúp ngời phân tích đánh giá thực chất khả năng thanh toán của doanh nghiệp, một trong những vấn đề rất đáng đợc Công ty Vinatour quan tâm.

Thực tế, khả năng thanh toán của doanh nghiệp không đợc phản ánh một cách chính xác và đầy đủ trên bảng cân đối kế toán. Bởi vì bảng cân đối kế toán chỉ mang ý nghĩa thời điểm, nghĩa là chỉ đánh giá khả năng thanh toán tại một thời điểm nhất định. Trong khi đó, báo cáo lu chuyển tiền tệ có thể đánh giá khả năng thanh toán qua khả năng tạo tiền của doanh nghiệp trong cả một thời kỳ. Tại một thời điểm, có thể doanh nghiệp không có khả năng thanh toán nhng trong một thời kỳ thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp có thể là tốt. Từ đó có thể thấy rằng, để đánh giá khả năng thanh toán cũng nh phân tích diễn biến cơ cấu tài

chính của doanh nghiệp, theo đó để kết quả phân tích là toàn diện và chính xác thì ngoài bảng cân đối kế toán, ta cần phải phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ.

Một báo cáo nữa không kém phần quan trọng là thuyết minh báo cáo tài chính. Báo cáo này đợc lập để giải thích và bổ sung những thông tin về tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày rõ ràng và chi tiết đợc. Tuy nhiên tại Công ty Vinatour báo cáo này đợc lập một cách sơ sài, không thể hiện đầy đủ những thông tin cần thiết phục vụ công tác quản lý tài chính. Do vậy, một nhu cầu hết sức cần thiết hiện nay là phải lập thuyết minh báo cáo tài chính theo quý một cách chi tiết, đầy đủ. Báo cáo này phải chú ý tới những vấn đề sau :

- Chi tiết về chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố. Với nội dung này, ban lãnh đạo Công ty có thể theo dõi và đợc các khoản chi phí của doanh nghiệp nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất.

- Chi tiết các khoản phải thu và nợ phải trả, xác định số nợ khó thu và các lý do phát sinh các khoản nợ đó. Đây là nội dung cần đợc phân tích kỹ lỡng. Đặc biệt, Công ty cần liệt kê danh sách các khách hàng có nợ phải thu, kỳ hạn thu tiền để từ đó có biện pháp đốc thu kip thời.

Ngoài ra, thuyết minh báo cáo tài chính còn phải đề cập đến các nội dung khác nh tình hình tăng, giảm TSCĐ, thu nhập của CBCNV, tăng, giảm vốn chủ sở hữu… Thuyết minh báo cáo tài chính còn có thể đợc mở rộng, theo đó bao gồm cả các phân tích về hoạt động tài chính của Công ty trên tất cả các mặt : khả năng sinh lãi, khả năng thanh toán, tình hình diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn… Nh vậy ban lãnh đạo Công ty có thể đợc báo cáo một cách toàn diện, tổng thể về tình hình tài chính doanh nghiệp qua báo cáo này.

Đối với việc cung cấp thông tin phục vụ báo cáo tài chính, công tác phân tích tài chính đòi hỏi phải nhận đợc các thông tin chính xác, có độ tin cậy cao. Do vậy, Công ty cần phải tiến hành kiểm tra các báo cáo tài chính trớc khi đa vào phân tích. Đây là việc làm cần thiết vì trong quá trình hạch toán kế toán, các sai sót, nhầm lẫn và kể cả gian lận có thể xảy ra. Các vi phạm này cần phải đợc loại bỏ để ban lãnh đạo Công ty có thể nhận đợc những thông tin chính xác. Để kiểm

tra các báo cáo tài chính, có thể sử dụng các phong pháp nh cân đối, kiểm tra hiện vật …

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour (Trang 85 - 89)