1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Van 7 tuan 30

8 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 23,33 KB

Nội dung

Bài tập 1: Viết một đoạn văn chủ đề về mùa hè trong đó sử dụng ít nhất 4 loại dấu đã học * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KT TIẾNG VIỆT: Ôn tập tự học 3’ các kiến thức vừa học[r]

Tuần: 30 Tiết PPCT: 117 Ngày soạn: / 03/ 2018 Ngày dạy :/ 03/ 2018 Tiếng việt: DẤU GẠCH NGANG A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu công dụng dấu gạch ngang - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối - Biết sử dụng dấu gạch ngang để phục vụ yêu cầu biểu đạt B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Công dụng dấu gạch ngang văn Kĩ năng: - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối - Sử dụng dấu gạch ngang tạo lập văn Thái độ: - Biết dùng dấu gạch ngang để đạt câu đơn giản C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: Lớp: 7A Vắng:………… Phép:… Không phép:…… Kiểm tra cũ: (5’) - Nêu công dụng dấu chấm phẩy ? Cho Vd? - Nêu công dụng dấu chấm lửng ? Lấy vd minh hoạ Bài : GV giới thiệu Mỗi dấu câu có cơng dụng khác Khi viết bên cạnh dấu chấm lửng dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang sử dụng nhiều công dụng dấu gạch ngang sao, hơm tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cơng dụng dấu gạch ngang Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối (25’) Hs đọc vd sg a Đẹp , mùa xuân – mùa xuân Hà Nội thân yêu […] b Có người khẽ nói : - Bẩm , dễ có đê vỡ! Ngài cau mặt , gắt : - Mặt kệ c Một nhân chứng thứ hai hội kiến Va- ren – PBC ( xin chẳng dám nêu tên nhân chúng ) lại ( phan ) BC nhổ vào mặt Va-ren ; (?) Ở câu dấu gạch ngang có tác dụng ntn với từ “ mùa xuân” trước ? - Hs: Đánh dấu phận thích (?) Ở vd dấu gạch ngang có cơng dụng NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Công dụng dấu gạch ngang a Xét VD: SGK/129 (a) Tác dụng đánh dấu phận thích (b) Tác dụng mở đầu lời nói nhân vật đối thoại (c) Tác dụng nối từ liên danh (d) Tác dụng nối từ liên danh b Nhận xét: Ghi nhớ SGK/130 Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối : ? - Hs: Mở đầu lời nói nhân vật đối thoại (?) VD dấu gạch ngang có cơng dụng ? - Hs: Nối từ liên danh (?) Qua phân tích em thấy dấu gạch ngang có cơng dụng ? ( Ghi sgk) Gọi hs đọc lại vd mục I (?) Dấu gạch nối tiếng từ Va- ren dùng để làm ? - HS: Dùng để nối tiếng tên riêng nước (?) Cách viết dấu gạch nối khác với dấu gạch ngang ntn? - Hs: Dấu gạch nối viết ngắn dấu gạch ngang (?) Dấu gạch nối có phải dấu câu khơng ? Vì ? - Hs: Khơng phải dấu câu Nó quy ước quy định tả phiên âm từ mượn ngôn ngữ nước * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập (13’) Bài tập 1: (?) Bài tập yêu cầu điều ? Bài tập 2: (?) Bài tập yêu cầu điều ? Bài tập 3: (?) Bài tập yêu cầu điều ? - Dấu gạch ngang có cơng dụng ? Làm để phân biệt dấu gạch nối với dấu gạch ngang ? * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học (2’) - Học thuộc ghi nhớ - Hoàn thành hết tập lại - Soạn “ ôn tập tiếng việt a Xét Vd: - Vd1d: Dấu gạch nối tiếng từ Va- ren dùng để nối tiếng tên riêng nước - Dấu gạch nối viết ngắn dấu gạch ngang b Nhận xét: Ghi nhớ SGK/130 - Dấu gạch ngang khơng phải dấu câu Nó dúng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng - Dấu gạch nối viết ngắn dấu gạch ngang II LUYỆN TẬP : Bài tập 1: Nêu công dụng dấu gạch ngang a Dùng để đáng dấu phần thích , giải thích b Dùng để đáng dấu phần thích , giải thích c Dùng để đáng dấu lời dẫn trực tiếp nhân vật phận thích , giải thích d Dùng để nối phận liên danh e Dùng để nối phận liên danh Bài tập : - Công dụng dấu gạch nối : dùng để nối tiếng tên riêng nước Bài tập : Đặt câu có dùng dấu gạch ngang GV hướng dần cho hs làm II HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : * Bài cũ: Dấu gạch ngang có cơng dụng ? Làm để phân biệt dấu gạch nối với dấu gạch ngang ? - Học thuộc ghi nhớ - Hồn thành hết tập cịn lại * Bài mới: Soạn “ ôn tập tiếng việt” E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… –. & -— Tuần: 30 Tiết PPCT: 118,119 Ngày soạn: / 03/ 2018 Ngày dạy : / 03/ 2018 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hệ thống hóa kiến thức học dấu câu, kiểu câu đơn - Hệ thống hóa kiến thức phép biến đổi câu - Hệ thống hóa kiến thức phép tu từ cú pháp B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Các dấu câu, kiểu câu đơn - Các phép biến đổi câu, phép tu từ cú pháp Kĩ năng: - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức phép biến đổi câu phép tu từ cú pháp Thái độ: - Biết yêu Tiếng Việt C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: Lớp: 7A2 Vắng:………… Phép:… Không phép:…… Kiểm tra cũ: (5’) - Nêu công dụng dấu gạch ngang ? Cho Vd? Bài : GV giới thiệu Nhắc lại học Tiếng Việt từ đầu HKII (Rút gọn câu, câu đặc biệt, Thêm trạng ngữ cho câu, Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, Dùng cụm C- V để mở rộng câu, Liệt kê HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY TIẾT 117 I TÌM HIỂU CHUNG: * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Các kiểu câu đơn : chung (65’) *Câu phân theo mục đích nói: (?) Hãy nêu kiểu câu đơn a Câu nghi vấn: Là câu dùng để hỏi học ? - VD: Hôm nay, cậu không học à? b Câu trần thuật: Dùng để nêu nhận định (?) Phân theo mục đích nói đánh giá theo tiêu chuẩn hay sai chia làm loại ? Đó - VD : Lan người bạn tốt loại ? cho vd minh họa? c Câu cầu khiến: Là câu yêu cầu, lệnh, đề nghị người nghe thực hành động nói đến câu (?) Câu phân phân theo cấu tạo - VD: Cả lớp đừng nói chuyện nữa! chia làm loại ? Đó d Câu cảm thán: Dùng để bộc lộ cảm xúc cách trực loại ? cho vd minh tiếp họa? - VD : Ơi , chân tơi đau q! *Câu phân theo cấu tạo : a Câu bình thường: Câu có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ vị ngữ - VD : Bạn Nam học b Câu đặc biệt: Câu khơng có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ vị ngữ - VD : Một hồi còi (?) Từ lớp đến nay, Công dụng dấu câu : học loại dấu câu ? a Dấu chấm : Được đặt cuối câu - VD : Giời chớm hè Cây cối um tùm Cả làng thơm (?) Hãy nêu công dụng dấu chấm ? Cho vd (?) Dấu chấm phẩy có cơng dụng ? Cho vd (?) Hãy nêu công dụng dấu chấm lửng ? cho vd minh hoạ (?) Dấu gạch ngang có cơng dụng ? TIẾT 118 (?) Hãy nêu phép biến đổi câu ? (?) Trong dạng dút gọn câu có loại câu ? (?) Thế rút gọn câu ? Cho vd (?) Trong vd thành phần rút gọn ? ? (?) Khi rút gọn câu cần đảm bảo điều ? (?) Thế câu đặc biệt ? Cho vd (?) Câu đặc biệt thường dùng tình ? Cho vd (?)Em cho biết dạng mở rộng câu thứ ? (?)Trạng ngữ ? Cho vd (?) Dạng thứ hai dùng cụm chủ vị làm thành phần câu Vậy b Dấu phẩy: Dùng để đánh dấu phận câu cụ thể là: - Giữa thành phần phụ câu với CN VN - Giữa từ ngữ có chức vụ câu - Giữa từ ngữ với phận thích - Giữa vế câu ghép C Dấu chấm phẩy : - Đánh dấu ranh giới vế câu ghép phức tạp - Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp d Dấu chấm lửng: - Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệ kê hết - Thể chổ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuật từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm e Dấu gạch ngang: - Đánh dấu phận thích - Mở đầu lời nói nhân vật đối thoại - Nối từ liên danh Các phép biến đổi câu : a Rút gọn câu: Khi nói viết, ta lược bỏ số thành phần câu tạo thành câu rút gọn bớt thành phần câu - VD : Thương người thể thương thân b Câu đặc biệt : Câu đặc biệt khôngcấu tạo theo mơ hình chủ ngữ – vị ngữ - VD : Một đêm trăng Tiếng reo… * Tác dụng : + Nêu thời gian nơi chốn VD: Buổi sáng Đêm hè Chiều đông + Liệt kê vật tượng VD: Cháy Tiếng thét Chạy rầm rập Mưa, Gío + Bộc lộ cảm xúc : VD Trời ơi! chà chà ! + Gọi đáp : VD: Sơn ! Đợi với c Thêm trạng ngữ cho câu : + Trạng ngữ nơi chốn , địa điểm VD: Trên dàn hoa lí …, Dưới bầu trời xanh + Trạng ngữ thời gian VD : Đêm qua, trời mưa to Sáng nay, trời đẹp + Chỉ nguyên nhân VD : Vì trời mưa to, sơng suối đầy nước + Chỉ mục đích VD: Để mẹ vui lịng, Lan cố gắng học giỏi + Chỉ phương tiện VD : Bằng thuyền gỗ, họ khơi + Chỉ cách thức : VD : Với tâm cao, học lên đường dụng cụm C-V làm thành d Dùng cụm chủ vị làm thành phần câu: Là dùng phần câu ? Ch vd nhữngkết cấu có hình thức giống câu , gọi cụm C-V làm thành phần câu (?) Các thành phần câu VD : Chiếc cặp sách tơi mua đẹp mở rộng cụm * Các thành phần dùng để mở rộng câu : C-V ? Cho vd + Chủ ngữ : Mẹ khiến nhà vui + Vị ngữ : Chiếc xe máy phanh hỏng (?) Thế câu chủ động , câu e Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động : bị động ? cho vd + Câu chủ động câu có chủ ngữ chủ thể hoạt động (?) Chuyển đổi có tác VD: Hùng Vương định truyền ngơi cho Lang Liêu dụng ? + Câu bị động câu có chủ ngữ đối tượng hành động (?) Có kiểu câu bị động ? - VD : Lang Liêu HV truyền Cho vd Các phép tu từ cú pháp : a Liệt kê : Liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay (?) Chúng ta học phép cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc tu từ ? khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng , tình cảm (?) Liệt kê ? Cho vd - VD : Những dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm, xâu lạp xườn lủng lẳng mái hiên hiệu cơm; (?) Có kiểu liệt kê ? cho vd rốn khách trưng trời * Các kiêu liệt kê : * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn - Liệt kê theo cặp liệt kê không theo cặp luyện tập (17’) VD :Tinh thần, lực lượng, tính mạng, cải - GV hướng dẫn cho hs viết, sau - tinh thần lực lượng; tính mạng cải đọc trước lớp GV học - Liệt kê tăng tiến liệt kê không tăng tiến sính nhận xét VD : Tre, nứa , mai , vầu … Bài tập 1: II LUYỆN TẬP : (?) Bài tập yêu cầu điều ? Bài tập 1: Viết đoạn văn ( chủ đề mùa hè) sử dụng loại dấu học * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KT TIẾNG VIỆT: Ôn tập tự học (3’) kiến thức vừa học chuẩn bị cho tiết kiểm tra TV - Nhận xét tiết luyện tập III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Học thuộc kiến thức vừa luyện * Bài cũ: Nhận xét tiết luyện tập tập - Học thuộc kiến thức vừa luyện tập - Soạn “ Ôn tập tập làm văn * Bài mới: Soạn “ Ôn tập tập làm văn” E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… –. & -— Tuần: 30 Ngày soạn: / 03/ 2018 Tiết PPCT: 120 Ngày dạy : / 03/ 2018 Văn bản: ÔN TẬP PHẦN VĂN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm hệ thống văn bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm học, đặc trưng thể loại accs văn bản, quan niệm văn chương, vè già đẹp Tiếng Việt văn thuộc chương trình Ngữ văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc hiểu văn ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường Luật, Thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản phép tăng cấp nghệ thuật - Sơ giản thơ Đường Luật - Hệ thống Văn học, nội dung đặc trưng thể loại văn Kĩ năng: - Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức văn học - So sánh, ghi nhớ học thuộc lòng văn tiêu biểu - Đọc – hiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn Thái độ: - Biết yêu thích văn học C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: Lớp: 7A2 Vắng:………… Phép:… Không phép:…… Kiểm tra cũ: - Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh Bài : GV giới thiệu Từ đầu năm đến nay, học nhiều vb phần văn, em học văn mang nội dung ? Tiết học hơm nay, em hệ thống lại tồn kiến HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: - GV Cho học sinh thảo luận nhóm A Tên vb học (?) Em nhớ lại ghi lại tất - Những vb ( tác phẩm ) học từ đầu học kì I đến nhan đề văn bản, tác phẩm học chương trình Ngữ Văn HỌC KÌ I Cổng trường mở Mẹ Cuộc chia tay búp bê Những câu hát tình cảm gia đình Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người Những câu hát than thân Những câu hát châm biếm Nam quốc sơn hà Tụng giá hồng kinh sư 10 Thiên trường vãn vọng 11 Cơn sơn ca 12 Chinh phụ ngâm khúc 13 Bánh trôi nước 14 Qua đèo Ngang HỌC KÌ II 25 Tục ngữ thiên nhiên cvà lao động sx 26 Tục ngữ người xh 27 Tinh thần yêu nước nhân dân ta 28 Sự giàu đẹp tiếng viết 29 Đứcc tính giản dị BH 30 ý nghĩa văn chương 31 Sống chết mặc bay 32 Những trò lố Va – ren PBC 33 Ca Huế sống Hương 34 Quan âm Thị Kính 15 Bạn đến chơi nhà 16 Vọng lư sơn bộc bố 17 Tĩnh tứ Tổng cộng : 18 Mao ốc vị thu phong sở phá ca + Học kì I : 24 tác phẩm 19 Nguyên tiêu + Học kì II: 10 tác phẩm 20 Cảnh khuya Cả năm : 34 tác phẩm 21 Tiếng gà trưa 22 Một thứ quà lúa non ; Cốm 23 Sài gịn tơi u 24 Mùa xn tơi B Các thể loại CÁC THỂ LOẠI ĐỊNH NGHĨA - Là khái niệm thể loại trữ tình dân gian, kết hợp với Ca dao, dân ca lời nhạc, diễn tả nội tâm người Ca dao lời thơ dân ca, Dân ca sáng tác kết hợp lời nhạc - Là câu nói dân gian ngắn ngọn, ổn định có nhịp điệu, Tục ngữ hình ảnh, thể kinh ngiệm nhân dân mặt - Phản ánh c/s cảm xúc trực tiếp người sáng tác, Văn Thơ trữ tình thơ trữ tình thường có vần điệu, nhịp điệu ngơn ngữ đọng, manh tính cách điệu cao - tiếng / câu; câu / bài; 28 tiếng / Thơ thất ngôn tứ tuyệt - Kết cấu: câu khai, câu thừa, câu : chuyển; câu : hợp đường luật - Nhịp ¾ 2/2/3 - Vần: chân (7) , liền ( 1-2) , cách ( 2-4 ) - 5tiếng / câu; câu / bài; 20 tiếng / Thơ ngữ ngôn tứ tuyệt - Nhịp 3/2 2/3 Đường Luật - Có thể gieo vần trắc - tiếng / câu; câu / Thơ thất ngôn bát cú - Vấn bằng, trắc, chân (7), liền(1-2), cách (2-4-6-8) - Mỗi khổ câu, câu tiếng ( song thất ) tiếp cặp 6-8 ( lục Thơ song thất lục bát bát) - Vần câu song thất: vần lưng (7-5), vần trắc - Nhịp câu tiếng ¾ 3/2/2 (?) Câu hỏi3 yêu cầu điều Câu hỏi 3: ? - Những tình cảm , thái đô thể ca dao – - HS thảo luận trình bày dân ca học là: nhớ thương kính yêu, than thân, trách phận, bảng buồn bã, hối tiếc, tự hào, biết ơn ( trữ tình ), châm biếm, hài hước, dí dỏm, kích Câu hỏi 5: - Những giá trị tư tưởng, tình cảm thể thơ, đoạn thơ trữ tình VN TQ học là: Lịng kính u (?) Câu hỏi5 u cầu điều tự hào dân tộc; ý chí bất khuất, kiên đánh bại quân ? xâm lược; ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên ; ca ngợi tình bạn chân - HS thảo luận trình bày thành, tình cảm vợ chồng chung thuỷ bảng - Phân tích tác dụng việc học Ngữ văn lờp theo hướng tích hợp - Hiểu kỉ phân mơn mối liên hệ chặt chẽ đồng giũa vh , tv , tlv - Nói viết đỡ lúng túng ; ứng dụng kiến thức, kỹ phân môn để học tập phân mơn - VD : kĩ đưa vào trình bày dẫn chứng vb nghị luận - GV nhận xét ôn tập chứng minh qua vb chứng minh mẫu mực Tinh thần yêu nước - Về nhà làm 10 - Học kiến thức ôn tập để chuẩn bị thi học kì - Về nhà soạn văn đề nghị nhân dân ta III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : * Bài cũ: Về nhà làm 10 - Học kiến thức ôn tập để chuẩn bị thi học kì * Bài mới: Về nhà soạn văn đề nghị E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… –. & -— ... Tục ngữ thiên nhiên cvà lao động sx 26 Tục ngữ người xh 27 Tinh thần yêu nước nhân dân ta 28 Sự giàu đẹp tiếng viết 29 Đứcc tính giản dị BH 30 ý nghĩa văn chương 31 Sống chết mặc bay 32 Những trò... Vấn bằng, trắc, chân (7) , liền(1-2), cách (2-4-6-8) - Mỗi khổ câu, câu tiếng ( song thất ) tiếp cặp 6-8 ( lục Thơ song thất lục bát bát) - Vần câu song thất: vần lưng (7- 5), vần trắc - Nhịp câu... PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: Lớp: 7A2 Vắng:………… Phép:… Không phép:…… Kiểm tra cũ: (5’) - Nêu công dụng dấu gạch ngang ? Cho Vd?

Ngày đăng: 23/11/2021, 16:43

w