1. Trang chủ
  2. » Harem

Ngữ văn 7- tuần 13

13 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (từ các kiến thức đã học biết cách làm một văn bản biểu cảm), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống ở đề bài, đề xuất được các[r]

(1)

Ngày soạn: Tuần 13

Ngày giảng: Tiết 49: RẰM THÁNG GIÊNG (Hồ Chí Minh)

A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được, t/y TN gắn liền với t/c cách mạng của CTHCM, tâm hồn csĩ, nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan NT tả cảnh, tả tình, ngơn ngữ h/a đặc sắc thơ

Kĩ năng:

Kĩ bài dạy: Đọc- hiểu TP thơ đại viết theo thể thơ TNTT đường luật, phân tích đẻ thấy đc chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cmạng vẻ đẹp mẻ chất liệu cổ thi sáng tác HCM

Kĩ sống: Kĩ giao tiếp; Kĩ thể sự tự tin Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên đất nước.

* Tích hợp đạo đức

YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, TÔN TRỌNG, GIẢN DỊ, HƠPTÁC - Giáo dục đạo đức: gắn bó vơi thiên nhiên; yêu thương, trân trọng người, gia đình; bồi đắp tình cảm lối sống yêu thương tình nghĩa

- Tư tưởng Hồ Chí Minh: sự kết hợp hài hịa giữ tình u thiên nhiên sống lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh

Năng lực: Giao tiếp, tự học, thẩm mỹ, hợp tác, giải vấn đề. B Chuẩn bị: GV: sgk , sgv

HS: soạn bài, sgk

C Phương pháp:- Vấn đáp,nêu giải vấn đề, thuyết trình. - KT: động não, tư

D Tiến trình dạy học – giáo dục: Ổn định: (1')

KTBC: ( 5') ? Đọc thuộc lòng thơ Cảnh khuya Hồ Chí Minh/ cho biết nội dung nghệ thuật

Bài Hoạt động :

Hoạt động (1’) :- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân. - PP: thuyết trình

GV: Sinh thời, Bác Hồ kính yêu vốn người yêu thiên nhiên, phải ngày đêm lo nghĩ việc nước, vỡ mà Người quên rung cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên Giờ học hôm cô trũ chỳng ta khỏm phỏ vài tranh nhiờn nhiờn miêu tả ngũi bút tài hoa sự cảm nhận tinh tế Người

Hoạt động giáo viên và HS Hoạt động ( 5')

- Mục tiêu:Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát.

(2)

- Kĩ thuật: tóm tắt, động não.

?) Trình bày hiểu biết em tác giả? => Vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc

Danh nhân văn hoá Thế giới, nhà thơ lớn

GV: Cho học sinh xem ảnh Bác Hồ làm việc ngắm trăng chiến khu Việt Bắc"

?) Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào Hs phát biểu

2 Tác phẩm

- Sáng tác năm1948 Việt Bắc năm kháng chiến chống Pháp

Hoạt động (20’)

-Mục tiêu: HS phân tích TP để cảm nhận nội dung NT TP

-Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

-Phương pháp: Vấn đáp, nêu giải vấn đề,so sánh, phân tích,bình

-Kĩ thuật: động não,đặt câu hỏi, đọc hợp tác - GV nêu yêu cầu đọc ->

Phiên âm: 4/3; 2/2/3 Dịch thơ: 2/2/2; 2/4/2

GV đọc mẫu, Gọi HS đọc hs nhận xét

Thể loại thơ?Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt ? Bố cục thơ?

=> Bài gồm phần, phần câu HS: Đọc phiên âm

GV: Nguyên tiêu đêm rằm năm

? Vậy thời điểm ghi nhận hình ảnh nào lời thơ thứ nhất?

=> Nguyệt viên ( trăng tròn nhất)

? Với cách miêu tả đó gợi khơng gian ntn?

=> Gợi không gian bát ngát, cao rộng tràn ngập ánh trăng

? Câu thơ thứ hai MT cảnh gì?

=> TG tập trung MT: sơng, nước, trời

? TG sử dụng BPNT hai câu đầu ?

=> Từ láy " lồng lộng", điệp từ “xuân Có tác dụng MT sắc xuân tràn ngập khắp ko gian, hoà quyện sự vật, gợi nét trẻ trung đầy sức sống, nhấn mạnh vẻ đẹp sức sống mùa xuân

? Như hai câu thơ đầu gợi cho em hình dung ra cảnh đẹp gì?

II Đọc - hiểu văn bản Đọc,chú thích

2 Bố cục:

* Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt

* Bản dịch : Thơ lục bát - Bố cục: phần

3 Phân tích

a Cảnh trăng sông nước

(3)

=> Vẽ khung cảnh không gian cao rộng, mênh mông, bát ngát, tràn đầy ánh sáng sức sống mùa xuân rằm tháng giêng Đặc biệt câu thơ đầu mở khung cảnh bầu trời cao rộng trẻo bật vầng trăng tràn đầy toả sáng

? Em có nhận xét phiên âm dịch thơ trong BT đặc biệt câu thơ 2:

=> Thơ lục bát

- Một số từ không dịch sát nghĩa - Câu thơ thứ thiếu từ xuân

- Thêm vào số từ: lồng lộng, bát ngát, ngân => Sông mùa xuân, nước mùa xuân, trời mùa xuân tràn ngập đất trời

GV: Bầu trời vầng trăng khơng có giới hạn Đây sơng mùa xn, trời mùa xuân, nước mùa xuân tươi đẹp sáng, không gian cao, rộng mênh mông, sức trẻ mùa xuân tràn ngập đất trời

GV: Câu thơ đầu mở khung cảnh bầu trời cao rộng, trẻo, bật bầu trời vầng trăng tròn đầy, toả sáng xuống khắp trời đất Câu thứ vẽ không gian xa rộng, bát ngát như khơng có giới hạn với sơng, mặt nước tiếp liền với bầu trời Trong nguyên văn chữ Hán, câu thơ này có từ xuân lặp lại, nhấn mạnh diễn tả vẻ đẹp sức sống mùa xuân tràn ngập cả trời đất

? Cảnh xuân gợi lên cảm xúc lịng tác giả?

-> Gợi cảm xúc nồng nàn, tha thiết với vẻ đẹp TN

?) Đọc câu cuối

?) Em hiểu chi tiết “ Bàn việc quân” - Là bàn công việc kháng chiến chống Pháp khẩn trương

- Là bàn việc sinh tử đất nước

?) Hình ảnh “yên ba thâm xứ” gợi cho em suy nghĩ gì?

- Là cõi sâu kín, bí mật dịng sơng -> người thưởng thức trăng khơng mang cốt cách tao nhân mặc khách xưa mà chiến sĩ đánh giặc

(4)

GV:Khói sóng nghìn xưa gợi nỗi buồn li quê khách giang hồ gợi nỗi đau tuyệt vọng tài tử bế tắc trước đời Nhưng chữ “Đàm quân sự” đã xoá nỗi buồn mn thuở khói sóng

?) Em hình dung cảnh tượng qua câu cuối?

- Con thuyền chở trăng thuyền lướt nhanh

- Con thuyền chở người kháng chiến lướt sông trăng

- Con người cảnh vật gắn bó, hồ hợp

-> Tinh thần lạc quan, yêu đời, tin vào chiến thắng ?) Hãy đánh giá thành cơng thơ?(Thảo luận nhóm)

- Là thơ trăng tuyệt tác, thơ trăng tuyệt hay chủ tịch HCM viết ngày chiến khu Việt Bắc

GV tích hợp giáo dục đạo đức, tích hợp tư tưởng HCM

Qua thơ ta thấy sự kết hợp hài hịa giữ tình u thiên nhiên sống lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh

Trong kháng chiến gian khổ, Bác lạc quan, yêu đời Phong thái ung dung, lạc quan

- Tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu nước, thương dân phong thái ung dung, lạc quan Bác

Hoạt động 4(5’)

Mục tiêu: HS khái quát nội dung nghệ thuật của bài

PP: Vấn đáp, gợi tìm Kĩ thuật: Trình bày phút

? Nội dung thơ gì ?) Ý nghĩa chung thơ?

- Cảnh thiên nhiên tươi đẹp với ánh trăng lộng lẫy - Tình yêu thiên nhiên, yêu cách mạng HCM ?) Qua thơ em hãy đánh giá nghệ thuật? - Lời ít, ý nhiều

- Ngơn ngữ hình ảnh gợi cảm

- Kết hợp tài tình miêu tả + biểu cảm

Gv: Có thể nói, Cảnh khuya thể tình yêu TN, yêu nước, mối lo âu tinh thần trách nhiệm nghiệp nước Nguyên

4 Tổng kết a Nội dung:

- Bài thơ miêu tả cảnh trăng chiến khu Vbắc ,thể tình cảm với thiên nhiên ,tam hồn nhạy cảm, lịng u nước sâu nặng, phong thía ung dung, lạc quan Bác b Nghệ thuật

- Lời ít, ý nhiều

- Ngơn ngữ hình ảnh gợi cảm

(5)

tiêu vừa nối tiếp vừa nâng cao cảm hứng của Bác Hồ, đồng thời thể rõ tinh thần chủ động, phong thái ung dung, lạc quan, niềm tin vững chắc nghiệp CM vị lãnh tụ, người chiến sĩ - người nghệ sĩ HCM Bài thơ vừa mang âm điệu cổ điển vừa thể tinh thần thời đại, khoẻ khoắn, trẻ trung Nhờ đêm rằm tháng giêng vốn sáng, càng thêm sáng có nhiều niềm vui toả sáng.

* HS đọc ghi nhớ ( SGK)

c Ghi nhớ ( SGK)

Hoạt động 3(5‘)

Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào làm tập PP: Vấn đáp,

Kĩ thuật: động não

?) Hai thơ giúp em thấy vẻ đẹp tâm hồn cách sống Bác?

- Tâm hồn nhạy cảm, trân trọng vẻ đẹp tạo hoá - Phong cách lạc quan, giàu chất thi sĩ

?) Hãy nêu tên thơ viết trăng Bác - Tin thắng trận, Ngắm trăng

III Luyện tập

4 Củng cố : (2') –

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Kĩ thuật: động não

Đọc thuộc lòng thơ ,cho biết nết bật ND nghệ thuật 5 HDVN: ( 2')

- Học thuộc lịng phân tích thơ

- Hướng dẫn học: Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh

Tìm hiểu thơng tin đời, sự nghiệp tác giả thơ “ Tiếng gà trưa”

Hướng dẫn đọc: Nhịp 3/2 2/3, nhấn mạnh điệp ngữ “ tiếng gà trưa” đầu đoạn 2,3,4,7 Giọng đọc vui, bồi hồi, phân biệt lời mắng yêu bà với lời kể, tả, trữ tình nhà thơ vai anh đội nhớ nhà, nhớ bà, nhớ quê Thể thơ? Mạch cảm xúc?

Hướng dẫn chuẩn bị

- Tại tác giả lại đặt nhan đề thơ “ tiếng gà trưa”? - Điệp ngữ “ tiếng gà trưa” nhắc lại lần? Tác dụng?

- Khổ lời ai? Khổ cách kể, tả, giọng thơ có thay đơi? Sự thay đổi nói lên điều gì?

- Khổ đầu có sử dụng BPNT gì? Tác dụng?

(6)

- Hình ảnh bà lên qua kỉ niệm gì? Trong nỗi nhớ bà, ta thấy tình cảm đứa cháu nào?

- Em có giấc mơ giống hay gần giống với anh đội hồi cịn nhỏ khơng?

- Khổ thơ thứ gợi cho em cảm xúc gì?

- Em hiểu câu “ giấc ngủ hồng sắc trứng” nào?

- Khổ cuối, nói tình cảm gia đình, quê hương tình yêu tổ quốc?

Khái quát nội dung nghệ thuật thơ? E Rút kinh nghiệm

Soạn: Tiết 50 Giảng

Tiếng việt THÀNH NGỮ

A Mục tiêu: Giúp HS 1 Kiến thức: Nắm được:

- Khái niệm thành ngữ - Nghĩa thành ngữ

- Chức thành ngữ câu

- Đặc điểm diễn đạt tác dụng thành ngữ 2 Kĩ năng:

- Nhận biết thành ngữ

- Giải thích ý nghĩa số thành ngữ thơng dụng

- KNS;’ + Ra định: lựa chọn cách sử dụng thành ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân.

+ Giao tiếp:trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thỏa luận chia sẻ ý kiến cá nhân cách sử dụng thành ngữ.

3.Thái độ : GD ý thức sử dụng thành ngữ giao tiếp 4 Phát triển lực: rèn HS

- lực tự học

- lực giải vấn đề - lực sáng tạo

- lực sử dụng ngôn ngữ - lực hợp tác

- lực giao tiếp B.Chuẩn bị

(7)

- HS : soạn

C Phương pháp:- Phân tích, so sánh, vấn đáp, phiếu học tập, thảo luận nhóm Động não: suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực dùng thành ngữ tiếng Việt nghĩa sáng

D Tiến trình dạy và giáodục

1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ (5’)

? Thế từ đồng âm? Nêu cách sử dụng? Tìm cặp từ đồng âm đặt câu? - Từ đồng âm từ giống âm thanh, nghĩa # xa nhau, ko liên quan tới - Trong giao tiếp phải ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đôi tượng đồng âm

- Con ngựa đá ngựa đá

- Ruồi đậu mâm xơi, mâm xơi đậu - Kiến bị đĩa thịt, đĩa thịt bò

3- Bài mới

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình

* Giới thiệu bài(1’): PP: Thuyết trình:

Dân ta có m t thói quen dùng th nh ng giao ti p h ng ng y ộ ữ ế à để t o s c thái bi u c m phù h p v i ho n c nh giao ti p ắ ể ả ợ ả ế

Hoạt động 3(8’)

- Hướng dẫn HS sử dụng thành ngữ - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề, so sánh. - Kĩ thuật: động não.

- Gọi HS đọc VD máy chiếu

?) Xác định vai trò ngữ pháp các thành ngữ gạch chân?

- Bảy ba chìm :Vị ngữ

- Tắt lửa : Phụ nữ DT “khi”

* GV treo bảng phụ thay thành ngữ cụm từ đồng nghĩa để HS so sánh sau thay từ khác:

- Bảy ba chìm: long đong, phiêu bạt

- Tắt lửa : khó khăn, hoạn nạn

=> Dùng thành ngữ có tính hình tượng biểu cảm cao

? Cái hay việc dùng thành ngữ trong 2VD trên?

Thế thành ngữ

1.1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu/143

- Là tổ hợp từ cố định * Nghĩa thành ngữ

+Hiểu trực tiếp từ nghĩa đen từ

+Hiểu qua phép chuyển nghĩa (so sánh, ẩn dụ)

(8)

- ý nghĩa cô đọng, hàm xúc, gợi liên tưởng cho người đọc, người nghe -> Gọi HS đọc ghi nhớ

?) Hãy đặt câu có sử dụng thành ngữ * Lưu ý: Thành ngữ có nhiều thành ngữ Hán Việt Muốn hiểu nghĩa thành ngữ Hán Việt phải hiểu yếu tố Hán Việt thành ngữ

Hoạt động (18’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyên tập - PP: thực hành có hướng dẫn, nhóm, động não, vấn đáp, chơi trò chơi - Phương tiện: SGK, bảng phụ - Kĩ thuật: động não.

- Gọi HS trình bày miệng - HS trả lời miệng

- HS tìm giải thích -> GV uốn nắn

- Chơi trò chơi theo hai dãy bàn Viết đọan văn có sử dụng TN

II Sử dụng thành ngữ

1.1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu/144

- Làm Chủ ngữ, Vị ngữ câu làm PN cụm Danh, Động, Tính

- Tác dụng: Tính hình tượng biểu cảm cao

1.2 Ghi nhớ 2: sgk(144)

III Luyện tập Bài (145)

a) Sơn hào hải vị:Món ăn quý rừng biển

- Nem cơng chả phượng: Món ăn ngon, sang, quý

b) Khoẻ voi: Sức khoẻ người bình thường

- Tứ cố vơ thân: Khơng có người thân thuộc

c) Da mồi tóc sương: Tuổi già Bài 3( 145)

- Lời ăn

- Một nắng hai sương - Ngày tốt

- No cật - Bách chiến - Sinh Bài 4( 145)

- Các thành ngữ +giải thích nghĩa - ăn cháo đá bát, qua cầu rút ván, khỏi vịng cong đi: ->tráo trở, bội bạc, phản trắc

- Chuột sa chĩnh gạo; chuột chạy sào; lên voi

xuống chó, trăm voi ko bát nước xáo; mèo mù với

phải cá rán, chơi với chó chó liếm mặt, gà què ăn quẩn

(9)

Bài 5: Chơi trò chơi tìm TN Bài 6: Viết đoạn văn

4 Củng cố (2’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp: vấn đáp, sơ đồ hóa - Kĩ thuật: động não.

? Thế thành ngữ? Cho ví dụ? Giải nghĩa?

5 Hướng dẫn nhà (3’)

- Nhớ khái niệm thành ngữ - phân biệt thành ngữ với tục ngữ Khái niệm thành ngữ

Nghĩa thành ngữ.Chức thành ngữ câu Đặc điểm diễn đạt tác dụng thành ngữ

- Sưu tầm 10 thành ngữ chưa giới thiệu học giải nghĩa E Rút kinh nghiệm

Soạn : Tiết 51-52

Giảng:

Tập làm văn

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ VĂN BIỂU CẢM A.Mục tiêu:

- Kiểm tra học sinh kiến thức văn biểu cảm, tạo lập văn biểu cảm đối tượng sống

- Rèn kĩ viết văn biểu cảm đủ phần hoàn chỉnh, mạch lạc, có cảm xúc chân thành

- Phát triển lực: rèn HS lực tự học (từ kiến thức đã học biết cách làm văn biểu cảm), lực giải vấn đề (phân tích tình đề bài, đề xuất giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải đề tiết học), lực sử dụng ngôn ngữ tạo lập đoạn văn, lực tự quản lí thời gian làm trình bày

- Giáo dục học sinh ý thức độc lập, tự chủ, tự giác làm bài, lòng yêu quý, biết ơn người thân yêu gia đình

*Tích hợp: TRUNG THỰC, TƠN TRỌNG, HỢP TÁC

(10)

- Giáo dục đạo đức: trung thực làm bài, tôn trọng thành - Giáo dục đạo đức: trung thực làm bài, tôn trọng thành - Giáo dục đạo đức: trung thực làm bài, tôn trọng thành B.Chuẩn bị

- GV: Hướng dẫn HS ôn tập ; đề bài, đáp án, biểu điểm - HS: + Nhớ dàn ý văn biểu cảm người

+ vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm. + Lập dàn ý đề văn biểu cảm người thân.

C Phương pháp: tạo lập văn biểu cảm Thời gian : 90’làm lớp

2 Hình thức: Tự luận

D Tiến trình dạy và giáo dục

1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ

3- Bài mới

I.Thiết lập ma trận đề kiểm tra (b ng mơ t tiêu chí c a ả ả ủ đề ể ki m tra) Mức

độ Chủ đề

NhËn biÕt Th«ng hiÓu

Vận dụng Cộng Cấp thấp Cấp cao Chủ đề :

Văn bản biểu cảm

Nhớ cách lập ý văn biểu cảm

- nhận biết đối tượng biểu cảm nội dung biểu cảm

Chỉ tác dụng yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm

Tạo lập văn biểu cảm - Biết trình bày cảm nghĩ mộtvon ngi cú tht i sng Số câu Số điểm, tỉ lệ

Số câu 2

Số điểm : 1 Số câu 1Số điểm 2 Số câuSố điểm Số câu: 1Số điểm : 7 Sốcâu:4 Số điểm 10 Tổng số

câu Tổngsố điểm

Số câu: 2 Số điểm: 1 10%

Số câu: 1 Số ®iĨm: 2 20%

Sè c©u : 1 Sè ®iĨm :7 70%

Số câu 4

Số điểm 10 100% * Biên soạn câu hỏi theo ma trận.

Câu 1( 3,0 đ) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:

(11)

tinh Tôi yêu đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào cao điểm Yêu tĩnh lặng buổi sáng tinh sương với khơng khí mát dịu, số đường nhiều che chở” “Minh Hương – Sài Gịn tơi u”

1 Xác định đối tượng biểu cảm đoạn văn trên?

2 Cảm xúc thể đoạn văn gì? Cảm xúc biểu phương thức nào?

3 Tìm yếu tố miêu tả đoạn văn nêu tác dụng yếu tố II Tự luận: (7,0 điểm)

Cảm nghĩ người mà em yêu quý. * Hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm Câu 1:

1 Đối tượng biểu cảm đoạn văn thành phố Sài Gòn ( 0,5đ)

2 Cảm xúc thể đoạn văn tình yêu da diết thành phố Sài Gòn ( 0,5đ)

Cảm xúc biểu phương thức biểu cảm trực tiếp (0,5đ)

a Những yếu tố miêu tả đoạn văn là: (1,0đ) - nắng ngào

- trời ui ui buồn bã, nhiên vắt lại thủy tinh - đêm khuya thưa thớt tiếng ồn.

- phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào cao điểm

- tĩnh lặng buổi sáng tinh sương với khơng khí mát dịu, thanh sạch số đường nhiều che chở

b tác dụng yếu tố đó: miêu tả nét phong phú thiên nhiên, khí hậu Sài Gịn để từ bộc lộ tình yêu với thành phố (0,5đ)

* Mức tối đa: Học sinh trả lời đầy đủ ý với số điểm ý 3,0 điểm

* Mức chưa tối đa: Trả lời không đầy đủ Học sinh trả lời ý tính điểm ý

* Mức khơng đạt: Trả lời khơng xác tất ý khơng trả lời. Câu 2: (7,0 điểm)

Tiêu chí cho ba phần bài viết Mở bài: (1,0 đ )

* Mức tối đa ( 1,0 đ) : Học sinh biết cách giới thiệu có cảm xúc chung người thân với sự dẫn dắt hay phù hợp / có sự sáng tạo

* Mức chưa tối đa:(0,5) HS biết cách dẫn dắt giới thiệu phù hợp chưa hay mắc lỗi diễn đạt,dùng từ

* Mức không đạt: Lạc đề , mở không đạt yêu cầu, sai kiến thức Thân bài: 3,0 đ

a Ấn tượng ngoại hình, tính cách người thân

(12)

* Mức chưa tối đa (0,5đ): Học sinh trả lời được ấn tượng ngoại hình và tính cách người thân đầy đủ, nội dung cịn sơ sài, chưa có cảm xúc

* Mức không đạt: HS chưa nêu đặc điểm ngoại hình tính cách của người thân

b Tình cảm người mình.

* Mức tối đa (1,0 đ): HS nêu cảm nhận sâu sắc tình cảm người thân

* Mức chưa tối đa ( 0,5 đ): Học sinh nêu cảm nhận tình cảm người thân cịn sơ sài

* Mức không đạt : HS chưa nêu cảm nhận người thân – Hoặc lạc đề

c Nhớ lại kỉ niệm sâu sắc với người thân

* Mức tối đa (1,0 đ): HS kể kỉ niệm sâu sắc có ý nghĩa người thân

* Mức chưa tối đa ( 0,5 đ Học sinh đã kể kỉ niệm nội dung chưa có ý nghĩa sâu sắc

* Mức không đạt: Học sinh chưa kể kỉ niệm với người thân. Kết bài: 1,0đ

* Mức tối đa ( 1,0 đ): HS nêu suy nghĩ tư tưởng tình cảm người thân. * Mức chưa tối đa (0,5 đ): Học sinh nêu suy nghĩ tư tưởng tình cảm người thân chưa sâu sắc

* Mức không đạt: Học sinh khơng nêu suy nghĩ tình cảm người thân Các tiêu chí khác – 2,0 điểm

1 Về hình thức: 0,5 điểm

- Mức tối đa: HS viết văn có đủ phần ( MB, TB, KB), biết tách đoạn TB cách hợp lí, chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp, mắc số lỗi tả

- Khơng đạt: HS chưa hồn thiện bố cục viết, phần TB có đoạn văn, chữ viết xấu, không rõ ràng, mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu HS khơng làm

2 Sáng tạo: 1,0 đ

- Mức đầy đủ:HS đạt yêu cầu sau: 1) biểu cảm có cảm xúc chân thành 2) thể sự tìm tịi diễn đạt: ý tạo nhịp điệu cho câu, sử dụng đa dạng kiểu câu 3) Biết sử dụng từ ngữ chọn lọc, sử dụng thành cơng phép tu từ, từ láy có giá trị biểu cảm 4) Biết kết hợp có hiệu yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm biểu cảm trực tiếp

- Mức chưa đầy đủ ( 0,75 đ): HS đạt số yêu cầu trên - Mức chưa đầy đủ ( 0,5 đ): HS đạt số yêu cầu trên - Mức chưa đầy đủ ( 0,25 đ): HS đạt 1trong số yêu cầu trên.

- Mức không đạt: GV không nhận yêu cầu thể trong viết HS HS không làm

(13)

- Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ, có trật tự logic phần: MB, TB, KB; thực tốt việc liên kết câu, đoạn

- Không đạt: HS cách lập luận, phần: MB, TB, KB rời rạc, ý trùng lặp, xếp lộn xộn, không làm

GV theo dõi HS làm bài – hết thu bài 4 Củng cố:

5 Hướng dẫn nhà :

Ôn tập văn biểu cảm đối tượng sống Soạn “ Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học” : - Đọc văn SGK – trả lời câu hỏi

E Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 03/02/2021, 11:39

Xem thêm:

w