Bài mới: Ca dao - dân ca là một bộ phận rất quan trọng của văn học dân gian, nó phản ánh và diễn tả đời sống nội tâm của con người - Nó không chỉ chuyển tải tới người đọc tình cảm yêu th[r]
(1)Ngày soạn: 9/9/2012 Ngày dạy : - Lớp: 7b: Ngày 10/9/2012 - Lớp: 7c: Ngày 11/9/2012 TÊN BÀI DẠY: Bài 1: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN TUẦN Tiết: 13 I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: a Hiện thực đời sống người dân lao động qua các bài hát than thân b Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ các bài ca dao than thân Kĩ năng: a Đọc- hiểu bài ca dao than thân b Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật câu hát than thân bài học Tư tưởng: Cảm nhận, thông cảm với các nhân vật II Chuẩn bị : Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo sách giáo khoa III Phương Pháp: Trực quan, nêu vấn đề, phân tích, bình IV Hoạt động trên lớp: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra: (4 phút) a Đọc thuộc lòng bài ca dao thuộc chủ đề “Tình yêu quê hương đất nước người” đã học tiết trước,nêu nội dung và các biện pháp nghệ thuật? - Học bài ca dao tình cảm gia đình - Nội dung: ( Ghi nhớ : sgk) - Các biện pháp nghệ thuật: So sánh, ẩn dụ, đối xứng, tăng cấp,… Bài mới: Ca dao - dân ca là phận quan trọng văn học dân gian, nó phản ánh và diễn tả đời sống nội tâm người - Nó không chuyển tải tới người đọc tình cảm yêu thương, ân nghĩa người, cảnh vật mà nó còn là tiếng than, tiếng kêu oán cho cảnh đời cực đắng cay lời tố cáo xã hội phong kiến hình ảnh sinh động đa dạng mà các em tìm hiểu bài học hôm TG 05 phút 20 phút NỘI DUNG I Đọc, tìm hiểu chung hiểu văn bản: Đọc: Chú thích: Sgk II Tìm hiểu văn bản: Bài ca dao số 2: a Điệp từ thương thay là thương cảm xót xa cao độ b Con vật đây chính là người nông dân xã hội xưa chăm siêng không hưởng cải mình làm HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động Hướng dẫn đọc Nêu hiểu biết em ca dao - dân ca Hoạt động Khác với bài ca dao 1, người hát tự than mình, bài thứ 2, người hát đứng bên cạnh đối tượng để chia sẻ, cảm thông với đối tượng bốn vật Hình ảnh tằm, kiến, hạc, cuốc với cảnh ngộ cụ thể gợi cho em liên tưởng (2) 10 phút c Phép lặp, ẩn dụ, âm điệu tâm tình nói nỗi khổ nhiều bề người lao động bị bóc lột, áp bức, sống lang thang cực, chịu nhiều oan trái Bài ca dao số 3: a So sánh, hình ảnh gợi tả, lặp cấu trúc câu b Thân phận chìm nổi, lênh đênh người phụ nữ xưa, họ không tự định đời mình * GHI NHỚ: ( sgk ) III Luyện tập: Thân phận chìm nổi, lênh đênh người phụ nữ xưa, họ không tự định đời mình Còn có phản kháng Thể lục bát, âm điệu thiết tha So sánh, ẩn dụ, cụm từ truyền thống lên thác xuống ghềnh, thương thay, thân em Câu hỏi tu từ đến ai? Họ có sống nào? Phát hiện, thảo luận, nêu Chốt Hoạt động Tác giả dùng nghệ thuật gì đây? Bài ca dao là lời ai? diễn tả điều gì? Hãy đọc vài bài ca dao bắt đầu chữ “thân em” Phát hiện, thảo luận, nêu Chốt Hoạt động Học sinh thực hiện, góp ý, bổ sung Củng cố: ( phút ) - Số phận người nông dân, phụ nữ xã hội cũ - Sử dụng so sánh, ẩn dụ Thể, cụm từ truyền thống Dặn dò: ( phút ) - Học bài Sưu tầm ca dao - Chuẩn bị “Những câu hát châm biếm 1, 2, đại từ, luyện tập.” Ngày soạn: 9/9/2012 TÊN BÀI DẠY: TUẦN (3) Ngày dạy : - Lớp: 7b: Ngày 13/9/2012 - Lớp: 7c: Ngày 12/9/2012 Bài 1: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM Tiết: 14 I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: Ứng xử tác giả dân gian trước thói hư tật xấu,những hủ tục lạc hậu Kĩ năng: a Đọc- hiểu câu hát châm biếm b Phân tích nội dung và nghệ thuật câu hát châm biếm bài học Tư tưởng: Yêu thích cái tốt, căm ghét cái xấu II Chuẩn bị : Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo sách giáo khoa III Phương Pháp: Trực quan, nêu vấn đề, phân tích, bình IV Hoạt động trên lớp: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra: (4 phút) a Hãy nêu điểm chung nội dung - nghệ thuật các bài ca dao thuộc chủ đề than thân b Tìm số bài ca dao cùng chủ đề - Nỗi niềm cực khổ, buồn tủi, cô đơn, chua xót người nhiều cảnh ngộ Niềm thông cảm với người bất hạnh - Hình ảnh gợi tả, gợi cảm xúc Phép so sánh, đối lập, ẩn dụ.Nói lên nỗi khổ nhiều bề người dân xã hội phong kiến, tố cáo, phản khác giai cấp thống trị Bài mới: Nội dung, cảm xúc ca dao, dân ca phong phú, ngoài bài hát yêu thương tình nghĩa, câu hát than thân, ca dao - dân ca còn có câu hát châm biếm Cùng với truyện cười, vè, câu châm biếm đã thể khá tập trung đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam TG 10 phút NỘI DUNG I Đọc, tìm hiểu chung hiểu văn bản: Đọc: Chú thích: Thể loại trữ tình, chân thật, hồn nhiên 20 phút II Tìm hiểu văn bản: Bài ca dao số 1: a Lặp từ, liệt kê, ẩn dụ, nói ngược, câu hỏi, tu từ b.Châm biếm người lười, nghiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động Hướng dẫn đọc Bài 1: âm điệu nhanh, để gợi chú ý Bài 2: Giọng chậm, tạo hồi hộp Bài 3: Giọng kể vừa phải Bài 4: Pha chút giễu cợt Hoạt động Bức chân dung người chú xây dựng qua lời người cháu nào? Bằng nghệ thuật gì? Trong mai mối, người ta thường đem phẩm chất gì đối tượng để giới thiệu Vậy từ “hay” mà người cháu giới thiệu chú mình theo em có phải là giỏi, (4) 05 phút tốt không? không thì “hay” bài này có ý nghĩa gì? Phát hiện, thảo luận, nêu Chốt Bài ca dao số 2: Hoạt động a Nói dựa, nói nước đôi, lặp từ Đọc bài ca dao 2.Thầy bói đoán cho b Châm biếm, đả kích thầy bói bất thân chủ vấn đề gì? tài, lừa bịp Phê phán tượng mê tín Bài ca dao phê phán tượng nào dị đoan xã hội? Hiện tượng này có tồn xã hội không? Phát hiện, thảo luận, nêu * GHI NHỚ: ( sgk ) Chốt III Luyện tập: Hoạt động Châm biếm, đả kích, phê phán Học sinh thực hiện, góp ý, bổ sung Củng cố: ( phút ) - Nghệ thuật trào lộng - Châm biếm, đả kích, phê phán thói hư, tật xấu Dặn dò: ( phút ) - Học bài Sưu tầm ca dao - Chuẩn bị “đại từ, luyện tập.” Ngày soạn: 9/9/2012 Ngày dạy : - Lớp: 7b: Ngày 15/9/2012 TÊN BÀI DẠY: Bài 1: ĐẠI TỪ TUẦN Tiết: 15 (5) - Lớp: 7c: Ngày 12/9/2012 I Mục tiêu: Kiến thức: a Khái niệm đại từ b Các loại đại từ Kĩ năng: a Nhận biết đại từ các văn nói và viết b Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp Thái độ: Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp II Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo sách giáo khoa III Phương Pháp: Trực quan, nêu vấn đề, phân tích IV Hoạt động trên lớp: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra: (4 phút) Đọc và nêu nội dung, nghệt thuật bài cao dao than thân? a Bài ca dao số 2: - Con vật đây chính là người nông dân xã hội xưa chăm siêng không hưởng cải mình làm - Điệp từ thương thay là thương cảm xót xa cao độ Phép lặp, ẩn dụ, âm điệu tâm tình nói nỗi khổ nhiều bề người lao động bị bóc lột, áp bức, sống lang thang cực, chịu nhiều oan trái b Bài ca dao số 3: - So sánh, hình ảnh gợi tả, lặp cấu trúc câu - Thân phận chìm nổi, lênh đênh người phụ nữ xưa, họ không tự định đời mình Bài mới: Trong nói và viết, ta thường dùng từ: Tôi, tao, tớ, mày, nó, để xưng hô dùng: đấy, đó, nọ, ai, gì, nào để trỏ, để hỏi Như vậy, vô hình chung, chúng ta đã sử dụng số loại đại từ tiếng Việt để giao tiếp Vậy đại từ là gì? đại từ có nhiệm vụ, chức và cách sử dụng sao? TG NỘI DUNG 15 I Thế nào là đại từ: phút Đọc, trả lời: a Nó - em tôi: Trỏ người b Nó - gà: Trỏ loài vật c Thế - chia : Trỏ việc d Ai: Hỏi người Đại từ để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất nói đến ngữ cảnh dùng để hỏi Đại từ làm chủ, vị ngữ, phụ ngữ cụm đại từ, danh từ, tính từ * GHI NHỚ: ( sgk ) 15 II Các loại đại từ: phút Để trỏ: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động Căn vào các từ đã cho phân loại Thảo luận, nêu, chốt Từ phân tích, em cho biết, các đại từ: nó, thế, ai, giữ vai trò gì các câu trên? (Nó: chủ ngữ; Nó: bổ ngữ) Hoạt động Đại từ để trỏ có loại nhỏ nào? (6) a Trỏ người, vật b Số lượng c Hoạt động, tính chất, việc * GHI NHỚ: ( sgk ) Để hỏi: a Hỏi người, vật b Hỏi số lượng c Hỏi hoạt động, tính chất * GHI NHỚ: ( sgk ) Thảo luận, nêu, chốt Một số đại từ người như: ông bà, cha mẹ, cô, dì, anh chị em, bạn dùng với tư cách là đại từ xưng hô Hoạt động Đại từ để hỏi có loại nhỏ nào? Thảo luận, nêu, chốt Hãy đặt các câu hỏi có dùng các đại từ trên để hỏi người, vật, số lượng, tính chất, hoạt động, việc? 05 III Luyện tập: Hoạt động phút Bài tập Hướng dẫn HS luyện tập a Xếp: Cho HS thực vào vở, bảng - Ngôi 1: Số ít: Tôi, tao, tớ Nhận xét, bổ sung, chốt (con, em).Số nhiều: Chúng tôi (chúng cháu) - Ngôi 2: Số ít: Mày (anh, chị, chú ) Số nhiều: chúng mày (các loại) - Ngôi 3: Số ít; nó, hắn, y Số nhiều: chúng nó, họ Tìm: Đặt câu hỏi: Củng cố: ( phút ) Người, vật - Đại từ: Trỏ Số lượng Hỏi Hoạt động, tính chất, việc Dặn dò: ( phút ) - Học bài Bài tập - Chuẩn bị “luyện tập tạo lập văn bản.” Ngày soạn: 9/9/2012 Ngày dạy : - Lớp: 7b: Ngày 15/9/2012 - Lớp: 7c: Ngày 15/9/2012 Người, vật Số lượng Hoạt động, tính chất, việc TÊN BÀI DẠY: Bài 1: LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN TUẦN Tiết: 16 (7) I Mục tiêu: Kiến thức: Các bước tạo lập văn giao tiếp và viết bài tập làm văn Kĩ năng: Tạo lập văn có bố cục liên kết mạch lạc Thái độ: Có ý thức tạo văn theo yêu cầu II Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo sách giáo khoa III Phương Pháp: Trực quan, nêu vấn đề, phân tích, vấn đáp, giải thích, minh họa, thuyết trình, IV Hoạt động trên lớp: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra: (4 phút) Nêu các điều kiện cần có để văn bảo đảm tính mạch lạc? - Các phần, các đoạn, các câu văn nói đề tài, biểu chủ đề chung xuyên suốt - Các phần, các đoạn, các câu văn nối trình tự rõ ràng, hợp lí, trước sau hô ứng nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi nhiều hứng thú cho người đọc, người nghe Bài mới: Các em đã làm quen tiết "tạo lập văn bản" Từ đó có thể làm nên văn tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc học tập các em Vậy để tạo cho mình sản phẩm hoàn chỉnh Tiết học này các em vào phần luyện tập văn TG 01 phút 04 phút 20 phút 05 NỘI DUNG I Đề: Thư cho người bạn để bạn hiểu đất nước Việt Nam II Tìm hiểu đề: Thể loại: Văn viết thư Định hướng: Để hiểu đất nước Việt Nam III Tìm ý, lập dàn ý: Tìm ý: Lập dàn ý: a Đầu thư: - Lời chào - Đáp lại yêu cầu b Phần chính: - Giới thiệu khái quát - Giới thiệu cụ thể: + Lịch sử + Cảnh đẹp + Bản sắc văn hóa c Cuối thư: - Lời hứa - Lời chúc, hứa hẹn IV Diễn đạt: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động Đọc đề Hoạt động Thể loại? Định hướng nội dung? Hoạt động Các phần thư? Đầu thư gồm nội dung nào? Nội dung phần chính và các ý ? Cuối thư? Hoạt động (8) phút Dùng từ, đặt câu Dựng đoạn, liên kết đoạn VI Kiểm tra: Hướng dẫn học sinh thực Dùng từ, đật câu, dựng đoạn Hoạt động 05 phút Củng cố: (2 phút) - Định hướng: Viết cho ai? Viết để làm gì? viết cái gì? viết nào? - Tìm ý, xếp theo bố cục phần - Diễn đạt từ, câu, đoạn - Kiểm tra Dặn dò: (3 phút) - Xem kĩ tính mạch lạc các văn đã học - Luyện viết đoạn văn có tính mạch lạc - Chuẩn bị “Sông núi nước Nam, phò giá kinh, Từ Hán Việt, trả bài viết.” (9)