1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

NGU VAN 7 TUAN 6

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hiểu được đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, con người để bày tỏ tình cảm, khác với văn bản miêu tả là nhằm tái hiện đối tượng cần miêu tả.. Kĩ năng: Nhận biết đư[r]

(1)Ngày soạn: 23/9/2012 Ngày dạy : - Lớp: 7b: Ngày 24/9/2012 - Lớp: 7c: Ngày 25/9/2012 TÊN BÀI DẠY: Bài 6: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM TUẦN Tiết: 21 I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: Khái niệm văn biểu cảm, vai trò đặc điểm văn biểu cảm, có hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp Kĩ năng: a Nhận biết đặc điểm chung văn biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp các văn biểu cảm cụ thể b Tạo lập văn có sử sụng các yếu tố biểu cảm Tư tưởng: Biết cách vận dụng kiến thức đã học II Chuẩn bị : Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo sách giáo khoa III Phương Pháp: Trực quan, nêu vấn đề, phân tích IV Hoạt động trên lớp: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra: (4 phút) Các bước tạo lập văn bản? - Định hướng: Viết cho ai? Viết để làm gì? viết cái gì? viết nào? - Tìm ý, xếp theo bố cục phần - Diễn đạt từ, câu, đoạn - Kiểm tra Bài mới: văn biểu cảm, vai trò đặc điểm văn biểu cảm, có hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp TG 25 phút NỘI DUNG I Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm: Nhu cầu biểu cảm người: a Lời than, đồng cảm với người lao động nghèo khổ xã hội cũ Tình yêu quê hương, đất nước, người b Tình cảm tốt đẹp xuất phát từ lòng người nói, người viết c Bộc lộ tình cảm cho người khác hiểu d Khi có tình cảm tốt đẹp chất chứa lòng muốn bộc lộ cho người khác biết e Phương tiện biểu cảm: Thư từ, thơ ca, văn xuôi HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động Bài ca dao biểu lộ tình cảm gì? Bài ca dao thể cảm xúc gì? với nhân vật nào? việc nào? Các tình cảm bộc lộ hai bài ca dao trên xuất phát từ đâu? Hãy nêu nhận xét em tình cảm ấy? Người nói, người viết bộc lộ tình cảm từ cõi lòng để làm gì? Qua các vi dụ trên, em thấy nào người ta có nhu cầu biểu cảm? Em xa quê, muốn bộc lộ tình cảm với người thân quê em thường làm gì? Muốn biểu cảm người ta dùng phương tiện nào? Hoạt động (2) 10 phút * GHI NHỚ: ( Nội dung 1,2 sgk ) Đặc điểm chung văn biểu cảm: a Lá thư: bộc lộ tình cảm với bạn cách trực tiếp “thương nhớ mong nhớ”(trực tiếp) b Văn xuôi - miêu tả: Từ láy, so sánh, nhân hoá, liên tưởng “ngân nga, bài hát, rụt rè, e thẹn, tinh nghịch duyên dáng tiếng ngân dội lên từ lòng đất”.(Gián tiếp) * GHI NHỚ: ( Nội dung 3,4 sgk ) II Luyện tập: Đoạn văn a không phải là văn biểu cảm vì nêu địa điểm, hình dáng, chưa bộc lộ cảm xúc Đoạn văn b là đoạn văn biểu cảm vì có đầy đủ đặc điểm văn biểu cảm: Kể chuyện, miêu tả, so sánh, ẩn dụ liên tưởng “phơi phới lời chào hạnh phúc” “hân hoan, say đắm, rạng rỡ, nồng nàn không có vẻ gì là yểu điệu thục nữ muốn khum lại cái nụ cười má lúm đồng tiền” Đoạn văn này bộc lộ tình cảm ai? phương tiện nào? Tình cảm bộc lộ cách nào? qua từ ngữ nào? Tác gỉa miêu tả cái gì? các biện pháp tu từ nào? thể qua từ ngữ nào? Từ hình ảnh nào liên tưởng đến hình ảnh nào? (Từ tiếng hát trên đài tiếng hát tâm hồn tiếng hát quê hương đất nước) Phát hiện, thảo luận, nêu Chốt Hoạt động Học sinh thực hiện, góp ý, bổ sung Củng cố: ( phút ) - Tình cảm tốt đẹp xuất phát từ lòng người nói, người viết - Bộc lộ tình cảm cho người khác hiểu Dặn dò: ( phút ) - Học bài - Chuẩn bị “Buổi chiều…, Từ Hán Việt, Đặc điểm….” Ngày soạn: 23/9/2012 TÊN BÀI DẠY: TUẦN (3) Ngày dạy : - Lớp: 7b: Ngày 27/9/2012 - Lớp: 7c: Ngày 26/9/2012 Bài 6: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA Tiết: 22 I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: a Bức tranh làng quê thôn xã mây sáng tác Trần Nhân Tông sau này trở thành vị tổ thứ thiền phái Trúc Lâm Yên Tử b Tâm hồn cao đẹp vị vua tài đức Kĩ năng: Tiếp tục tìm hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Tư tưởng: Cảm nhận hồn thơ thắm thiết tình quê hương Trần Nhân Tông qua bài thơ II Chuẩn bị : Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo sách giáo khoa III Phương Pháp: Trực quan, nêu vấn đề, phân tích, bình IV Hoạt động trên lớp: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra: (4 phút) Nêu nhận xét em nội dung, nghệ thuật văn “Sông núi nước Nam”? Nghệ thuật: ( điểm) - Lời thơ ngắn gọn, giọng thơ dõng dạc, đanh thép - Bố cục rành mạch Nội dung: ( điểm) - Khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước - Nêu cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù Bài mới: Trần Nhân Tông là vị vua có công lớn hai kháng chiến chống quân Nguyên - Mông dân tộc ta Không có tài lãnh đạo, cầm quân, ông còn là nhà văn hoá, nhà thơ tiêu biểu thời Trần, có nhiều tác phẩm thơ ca tiếng Để hiểu thêm ông vua khoan hoà, nhân ái, văn võ song toàn Việt Nam kỷ 13-14, tiết này chúng ta vào đọc - phân tích văn “Thiên Trường vãn vọng” TG 05 phút 20 phút NỘI DUNG I Đọc, tìm hiểu chung hiểu văn bản: Đọc: Chú thích: Sgk Hoàn cảnh sáng tác: Trong dịp Trần Nhân Tông thăm quê cũ Thiên Trường (thuộc Nam Định) II Tìm hiểu văn bản: Hai câu đầu: Xóm thôn lúc chiều, tối, vật bắt đầu chìm vào sương khói Hai câu cuối: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động Bài thơ này giống bài thơ nào đã học? Thuộc thể thơ gì? Căn vào đâu em xác định thể thơ bài? Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? Hoạt động Vậy cảnh tượng chung Thiên Trường sao? Em hiểu “Bán vô, bán hữu” nghĩa là gì? Tại cảnh vật lúc đó lại dường có, dường không? Phát hiện, thảo luận, nêu Chốt Hoạt động (4) Cảnh có không gian, ánh sáng, màu sắc cảnh vật, âm hoạt động người, loài vật Hình ảnh cụ thể, tiêu biểu, gợi cảm xúc, âm Vùng quê tĩnh lặng mà không hiu quạnh, xóm thôn bình mà dồi dào sức sống Sự hoà hợp cảnh vật thiên nhiên với sống người 10 phút Trong tranh quê miêu tả đây, hình ảnh nào để lại cho em ấn tượng nhất? (Trẻ chăn trâu thổi sáo dồn trâu Cò trắng đôi sà xuống cánh đồng đã vắng người) Em có nhận xét gì cách miêu tả tác giả bài thơ? Qua miêu tả tác giả, cảnh vật đây nào? Qua bài thơ, em hiểu gì tâm hồn tác giả Trần Nhân Tông? Nghệ thuật: Hoạt động a Thể thơ Đường luật thất ngôn tứ Nhận xét giá trị bài thơ tuyệt b Lời thơ ngắn gọn, súc tích c Hinh ảnh cụ thể, tiêu biểu, giàu giá trị gợi tả, gợi cảm d Miêu tả cảnh khái quát, hình ảnh bật, cụ thể * GHI NHỚ: ( sgk ) III Luyện tập: Hoạt động Viết đoạn văn Học sinh thực hiện, góp ý, bổ sung Củng cố: ( phút ) - Cảnh quê hương thôn dã bình mà sinh động giàu sức sống Tình yêu quê hương nhà vua - Lời thơ ngắn gọn, súc tích Hinh ảnh cụ thể, tiêu biểu, giàu giá trị gợi tả, gợi cảm Dặn dò: ( phút ) - Học bài Tìm hiểu tác giả - Chuẩn bị “Từ Hán Việt, Đặc điểm …” Ngày soạn: 23/9/2012 Ngày dạy : - Lớp: 7b: Ngày 29/9/2012 TÊN BÀI DẠY: Bài 6: TỪ HÁN VIỆT(TT) TUẦN Tiết: 23 (5) - Lớp: 7c: Ngày 26/9/2012 I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: Hiểu sắc thái ý nghĩa từ Hán Việt Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Kĩ năng: a Sử dụng từ Hán Việt văn b Tác hại từ Hán Việt Thái độ: Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo sách giáo khoa III Phương Pháp: Trực quan, nêu vấn đề, phân tích IV Hoạt động trên lớp: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra: (15 phút cuối tiết) Bài mới: Ta thường dùng từ Hán Việt TG NỘI DUNG 15 I Sử dụng từ Hán Việt: phút Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm: a Trang trọng, tôn kính, tránh cảm giác ghê sợ b Tạo sắc thái cổ, phù hợp với người xưa * GHI NHỚ: ( sgk ) Không nên lạm dụng từ Hán Việt: a Câu a2 hay vì lời văn tự nhiên, thân mật phù hợp việc giao tiếp mẹ và b Câu b hay vì lời văn giản dị, gần gũi, phù hợp hoàn cảnh giao tiếp * GHI NHỚ: ( sgk ) 10 II Luyện tập: phút Bài tập 1: Chọn và điền từ thích hợp: a Nghĩa mẹ :Thân mẫu b Phu nhân: vợ c Sắp chết: lâm chung d Giáo huấn: dạy bảo Bài tập 2: Dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lý, tạo sắc thái trang trọng, nhấn mạnh ý nghĩa giá trị các vị trí địa HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động Tại các câu văn trên dùng từ Hán Việt: Phụ nữ, hoa lệ, từ trần, mai táng mà không dùng các từ việc có nghĩa tương đương? Qua phân tích, em cho biết, nói, viết, người ta dùng từ Hán Việt nhằm tạo sắc thái gì? Thảo luận, nêu, chốt Hoạt động So sánh cặp câu các ví dụ Câu nào có cách diễn đạt hay hơn? Vì sao? Vậy qua các ví dụ trên, em thấy cần phải chú ý gì dùng từ Hán Việt? Thảo luận, nêu, chốt Hoạt động Hướng dẫn học sinh luyện tập Cho học sinh thực vào vở, bảng Nhận xét, bổ sung, chốt (6) lí Củng cố: ( phút ) - Từ ghép Hán Việt đẳng lập: Các yếu tố ngang hàng Có tính hợp nghĩa, khái quát nghĩa các yếu tố tạo nên nó - Từ ghép Hán Việt chính phụ: Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau Yếu tố phụ đứng trước Dặn dò: ( phút ) - Học bài Bài tập - Chuẩn bị “Trả bài viết 1.Tìm hiểu chung văn biểu cảm.Buổi chiều…từ Hán Việt đặc điểm văn biểu cảm.” KIỂM TRA 15 PHÚT TIẾNG VIỆT Câu 1: Các loại từ ghép? Nghĩa từ ghép? Ví dụ.(4điểm) Câu 2: Các loại từ láy? Nghĩa từ láy? Ví dụ (6điểm) ĐÁP ÁN Câu 1: Chính phụ: Phân nghĩa (nghĩa hẹp, cụ thể hơn) Từ ghép chia hai loại: Đẳng lập (khái quát, hợp nghĩa) Câu 2: Giống hoàn toàn Toàn Có biến đổi thanh… Từ láy chia loại Phụ âm đầu Bộ phận Phần vần Nhấn mạnh Nghĩa từ láy Giảm nhẹ Ngày soạn: 23/9/2012 Ngày dạy : - Lớp: 7b: Ngày 29/9/2012 - Lớp: 7c: Ngày 29/9/2012 TÊN BÀI DẠY: Bài 6: ĐẶC ĐIỂM VĂN BIỂU CẢM TUẦN Tiết: 24 (7) I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: a Hiểu đặc điểm cụ thể văn biểu cảm b Hiểu đặc điểm phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, người để bày tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả là nhằm tái đối tượng cần miêu tả Kĩ năng: Nhận biết các đặc điểm văn biểu cảm Thái độ: Biết cách vận dụng kiến thức văn biểu cảm- đọc hiểu văn II Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo sách giáo khoa III Phương Pháp: Trực quan, nêu vấn đề, phân tích, vấn đáp, giải thích, minh họa, thuyết trình, IV Hoạt động trên lớp: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra: (4 phút) Khi nào thì người có nhu cầu biểu cảm? Nêu đặc điểm chung văn biểu cảm? - Con người có nhu cầu biểu cảm để thổ lộ trực tiếp nỗi niềm, cảm xúc Bài mới: Như các em đã biết, văn biểu cảm là loại văn cho phép ta bộc lộ tư tưởng tình cảm sâu sắc và kín đáo mình Nó thuyết phục người đọc chỗ chân thật, tự nhiên, nói lên cảm xúc mình mà không gò bó theo khuôn khổ định Vậy văn biểu cảm có đặc điểm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm TG 25 phút 10 NỘI DUNG I Đặc điểm văn biểu cảm: Ca ngợi phẩm chất thẳng, trung thực, không dối trá, độc ác Qua việc ca ngợi phẩm chất gương Là gián tiếp ca ngợi người trung thực, phê phán kẻ dối trá, độc ác Đoạn đầu là mở bài; đoạn cuối là kết luận; than bài biểu dương đức tính gương Rất trung thực, không dễ bị bác bỏ, có sức khêu gợi tạo giá trị bài viết Cô đơn, cầu mong giúp đỡ, thông cảm Tình cảm thể trực tiếp qua tiếng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm * GHI NHỚ: ( sgk ) II Luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động Đọc văn “Tấm gương” và cho biết văn này biểu đạt nội dung gì? Có phải người ta tạo văn này để nói gương hay không? người viết còn có mục đích nào khác? Nói gương ngầm nói người, gọi là phép tu từ nào? (ẩn dụ) Cách biểu cảm văn này là trực tiếp hay gián tiếp? (gián tiếp) Hãy rõ giới hạn và nội dung phần? Bố cục này có giống các kiểu văn khác không? Tình cảm bộc lộ các văn trên là tình cảm nào? (tình cảm tốt đẹp, chân thực, sáng) Hoạt động (8) phút Bài tập 1: Đọc và trả lời câu hỏi Biểu tượng chia tay học sinh Tình cảm bối rối, thẫn thờ Sự trống trãi, cô đơn, nỗi nhớ bạn, lòng dỗi hờn… Hướng dẫn học sinh thực Củng cố: (2 phút) - Để biểu đạt tình cảm, người viết thường làm nào?(chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng, đồ vật, loài cây hay tượng nào đó để gửi gắm tình cảm, tư tưởng biểu đạt thổ lột rực tiếp - Tình cảm rõ ràng, sáng, chân thực, bài văn biểu cảm có giá trị Dặn dò: (3 phút) - Xem kĩ các văn đã học - Luyện viết đoạn văn biểu cảm - Chuẩn bị “Đề…; bánh trôi nước; Quan hệ từ, Luyện tập.” (9)

Ngày đăng: 16/06/2021, 19:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w