1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 7 tuần 10,11,12,13

32 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 213,5 KB

Nội dung

Tuần 10 Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 t iết 37 : cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ ) Lý Bạch - A- Mục tiêu cần đạt * Giúp HS : - Thấy đợc tình cảm quê hơng sâu nặng của nhà thơ - Thấy đợc 1 số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ : hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà + Bớc đầu nhận biết bố cục thờng gặp ( 2/2 ) trong bài thơ tuyệt cú, thủ pháp đối và tác dụng của nó. B- Chuẩn bị - GV: Giáo án + SGK - HS : Bài soạn + SGK c- Các bớc lên lớp * Hoạt động 1; Khởi động 1- Tổ chức 2- Kiểm tra: Đọc thuộc phiên âm hoặc dịch thơ bài thơ Xa ngắm thác núi l ? Phân tích cảnh đẹp TN trong bài thơ? Bài mới *Giới thiệu bài: Lý Bạch 1 nhà thơ đời Đờng. Có ngời nói thơ Lý Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ LB hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc : Vọng nguyệt hoài thơng ( Trông trăng nhớ quê) cách thể hiện giản dị mà độc đáo. Bài thơ Cảm nghĩ đêm thanh tĩnh. cũng nói về ánh trăng * Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc bài thơ theo yêu cầu - Về thể thơ, bài thơ này giống với thể thơ nào đã học. - Đọc 2 câu thơ đầu - Tác giả quan sát ánh trăng từ vị trí nào ? - Vì sao em biết điều đó? - Nêu thay từ sàng bằng từ án ( bàn ) đình ( sân) thì ý tứ câu thơ có thay đổi không ? Thay đổi nh thế nào ? I- Tiếp xúc với văn bản 1, Đọc: - Giọng trầm, buồn, tình cảm - Nhịp 2/3 2, Chú thích: - TN khó - Ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật ( Giống : Phò giá về kinh ) II- Phân tích văn bản 1, Hai câu đầu Sáng tiền minh nguyệt quang Nghi thị điệu thợng sơng - Sàng ( Gờng) Câu thơ cho thấy nhà thơ đang nằm trên gờng 2 mà không n ghĩ đợ mới nhìn rõ 1 - Hai câu thơ đã gợi tả 1 đêm trăng nh thế nào ? - Hai câu đầu có phải chỉ tả cảnh không ? Vì sao ? Gv : Câu thơ dịch thêm 2 chữ rọi và phủ làm ngời đọc có cảm giác 2 câu thơ chỉ tả cảnh còn tâm trạng nhân vật có vẻ mờ nhạt. - Chữ nghi ở câu thơ phiên âm cho thấy rõ tâm trạng của nhân vật. - ở 2 câu thơ này, những từ nào trực tiếp tả cảnh, tả ngời, những từ nào tả tình? Cái hay của 2 câu thơ này là gì ? Gv; Ngẩng đầu động tác tất yếu để kiểm nghiệm điều đặt ra ở câu 2: Vầng trăng sáng trớc giờng là sơng hay trăng ? ánh mắt của nhà thơ chuyển từ trong ra ngoài, từ mặt đất lên bầu trời, từ chỗ chỉ thấy ánh trăng ở đầu giờng đến chỗ thấy cả vầng trăng. Và khi thấy vầng trăng cũng đơn côi, lạnh lẽo nh mình thì lập tức cúi đầu, không phải 1 lần na nhìn sơng trên màn đêm mà để suy ngẫm về quê hơng - Phép đối đợc sử dụng ntn trong 2 câu thơ? Tác dụng ? - Nét đặc sắc của bài thơ? - Nội dung chính của bài thơ ? - HS đọc ghi nhớ ? * Hoạt động 3 ánh trăng xuyên qua cửa sổ, câu thơ sẽ mang hàm nghĩa khác nếu thay từ sành bằng 1 từ khác - Nghi ( ngỡ ) trăng sáng quá chuyển thành mầu trắng giống nh sơng ( trăng đêm giống nh sơng thu Tiên C- ơng ) Đêm trăng sáng đẹp dịu êm, mơ màng, yêu tĩnh. Dờng nh cả bầu trời, mặt đất đều tràn ngập trong ánh trăng Trớc cảnh trăng sáng ở chốn tha hơng, tác giả trằn trọc không ngủ đợc suy nghĩ, nhớ về quê nhà 2, Hai câu cuối Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu từ cố hơng - Cử, vọng, đê, minh, nguyệt, tả ngời, cảnh t, cố,hơng tình Tả cảnh, tả ngời song tình ngời lại đợc thể hiện rất rõ - Ngẩng đầu đối chỉnh trong khoảnh khắc Cúi đầu đã động lòng nhớ quê h- ơng tình cảm quê hơng thờng trực sâu nặng III- Tổng kết, ghi nhớ 1, Nghệ thuật: Bài thơ ngắn gọn, hàm súc, ngôn ngữ tinh luyện đặc sắc, cái hay của bài thơ 2, Nội dung: Tình cảm quê hơng nhẹ nhàng mà thấm thía của 1 ngời sống xa quê trong đêm trăng sáng * GHi nhớ ( SGK ) 2 - Dựa vào 4 ĐT : đê, cử, nghi, t để chỉ sự thống nhất, liền mạch trong suy t, cảm xúc của bài thơ ? - Nhận xét về 2 câu thơ dịch * Hoạt động 4 IV- Luyện tập 1, Tất cả CN đều bị lợc bỏ KDD chỉ có 1 Cn duy nhất: từ xng hô của chủ thể trữ tình sự liền mạch, TN Nghi ( thị sơng ) Cử ( đầu ); Vọng ( minh nguyệt); Đê ( đầu ) Từ (cố hơng) Hình tợng phổ biến trong thơ ca PĐ ( tục ngữ) 2, Nêu đợc tơng đối đầy đủ ý, tình cảm của bài thơ - Điểm khác + Lý Bạch không dùng phép so sánh. Từ Sơng chỉ xuất hiện trong suy nghĩ của tác giả + Bài thơ ẩn CN + Bài thơ cho biết tác giả ngắm trăng nh thế nào ? + Củng cố dặn dò - Củng cố : Khái quát bài - Dặn dò : Học thuộc bài Đọc ,tìm hiểu văn bản Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 t iết 38 : NGẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hơng ngẫu thơ) Hạ Tri Chơng A- Mục tiêu cần đạt * Giúp HS : - Thấy đợc tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hơng sâu nặng của nhà thơ + Bớc đầu nhận biết phép đối trong câu cùng tác dụng của nó. B- Chuẩn bị - GV: Giáo án + SGK - HS : Bài soạn + SGK c- Các b ớc lên lớp * Hoạt động 1; Khởi động 1- Tổ chức 2- Kiểm tra: Đọc thuộc lòng phiên âm hoặc dịch thơ bài thơ Tĩnh dạ tứ ? Giải thích ý nghĩa của chủ đề Vọng nguyệt hoài hơng Phân tích tâm trạng của tác giả qua hai câu thơ cuối ? Bài mới 3 *Giới thiệu bài: Hạ Tri Chơng ( 659 744 ) Tự Quý Chân, hiệu Tứ Minh cuồng khách , quê ở Chiết Giang. Ông là bạn vong niên của thi hào Lý Bạch. Thích uống rợu, tính tình hào phóng, để lại 20 bài thơ trong đó Hồi tởng ngẫu th là bài thơ nổi tiếng nhất của ông * Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản - GV đọc mẫu Nêu yêu cầu đọc - Những nét tiêu biểu về nhà thơ HTC ? - Hiểu nh thế nào về từ ngẫu ? Tại sao lại ngẫu nhiên viết ( tác giả không chủ định làm bài thơ khi mới đặt chân về quê thơ ông lại hay và xúc động ) - Qua tiêu đề em có nhận xét gì về tình cảm quê hơng của tác giả ? - Đọc phiên âm + 2 bản dịch thơ ? - Biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng ở đây? - Xác định kiểu câu của 2 câu thơ đầu C1 Biện pháp bên ngoài của ng 2 : Tự sự - Mục đích biểu hiện lời thơ :BC C2 Biểu hiện bên ngoài : miêu tả - Mục đích biểu hiện : BC - Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp trên ? - Nhận xét gì về những hình ảnh đợc nói đến ở câu thơ thứ 2? - So sánh 2 bản dịch thơ với nguyên âm ( Bản dịch 1:C1 phép đối chỉnh nhng C2 dịch còn thơ ( tóc đà khác bao ) Bản dịch 2: C1 phép đối cha thật chỉnh xong C2 dụch thoát ý, có hồn - Đọc 2 câu thơ cuối ? I- Tiếp xúc văn bản 1, Đọc - Giọng chầm, buồn, hơi ngạc nhiên - Nhịp 4/3; 2/5 2, Chú thích - Hạ Tri Chơng: đỗ tiến sỹ, làm quam 50 năm ở kinh Đô Trờng An. Là ngời có tài, đ- ợc trọng dụng. - Từ ngữ khó : Ngẫu nhiên II- Phân tích văn bản - Việc sáng tác bài thơ này là hoàn toàn ngẫu nhiên, tình cờ, không chủ định trớc. Đằng sau duyên cớ tơng rằng nh rất không đâu ấy lại là tình cảm quê hơng sâu nặng, thờng trực ) 1, Hai câu thơ đầu - Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi Hơng âm vô cải. mấn mao tồi Phép đối, đối các vế trong 1 câu thơ rất chỉnh ( ý lời ) GV:C1: Câu kể ( tự sự ) khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê, làm quan, bớc đầu hé lộ tình cảm quê hơng của tác giả Cảm xúc buồn buồn, bồi hồi trớc sự thay đổi của tác giả và tuổi tác C2: Miêu tả: Dùng 1 h/a nói về sự thay đối ( mái tóc bạc theo thời gian, 1 h/s khác nói về sự không thay đổi giọng nói quê hơng Hình ảnh chi tiết vừa chân thực, và tởng tợng làm nổi bật tình cảm gắn bó với quê h- ơng. 2 câu thơ cuối Nhi đồng tơng biến, bất tơng thức 4 - Tình huống nào khá bất ngờ đã xảy ra khi nhà thơ vừa đặt chân đến làng ? ( khi tác giả vừa đặt chân đến làng quê, 1 lũ trẻ con ùa ra, tò mò nhìn ông lão đầu tóc bạc phơ, chống gậy bớc xuống kiệu. Ông lão cha kịp hỏi thì chúng đã nhanh miệng hỏi : Ông khách từ đâu đến làng ? - Theo em tình huống này có lý hay vô lý ? Việc bọn trẻ cời hỏi khách đã tác động nh thế nào đến thái độ và tâm trạng của nhà thơ ? - Nhận xét gì về giọng điệu của 2câu thơ ? * Hoạt động 3 * Hoạt động 4 Tiếu vấn: khách tònh hà xứ lai Trẻ em cời hỏi khách điều không lạ ( tác giả khi trở về quê đã 86 tuổi ) Những em bé tốt bụng, hiếu khách Nhà thơ ngạc nhiên , buồn tủi, ngậm ngùi, xót xa : trở về nơi chôn rau cắt rốn mà lại bị xem nh là khách lạ Nỗi nhớ quê hơng dồn nén, tích tụ hơn ẵ thế kỉ lại đợc đền đáp nh vậy Tình huống đặc biệt tạo mầu sắc, giọng điệu bi hài thấp thoáng ẩn hiện sau những lời kể tởng chừng khách quan trầm tĩnh III- Tổng kết ghi nhớ ( SGK ) * Tình yêu gắn bó với quê hơng: thể hiện ở chi tiết hởng âm vô cải còn thể hiện ở thái độ đau xót ngậm ngùi kín đáo trớc những thay đổi của quê nhà. Luyện tập Củng cố dặn dò +, Củng cố: Khái quát bài, nhấn mạnh nội dung quan trọng Đọc lại bài thơ +, Dặn dò Học bài đọc thuộc lòng Đọc, soạn bài Bài ca nhà tranh Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 t iết 39 : từ trái nghĩa A- Mục tiêu cần đạt * Giúp HS : - Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa - Thấy đợc tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa B- Chuẩn bị - GV: Giáo án + SGK + Bảng phụ - HS: Đọc trớc bài + làm bài tập c- Các b ớc lên lớp * Hoạt động 1; Khởi động 5 1- Tổ chức 2- Kiểm tra: Thế nào là từ đồng nghĩa ? Các loại từ đồng nghĩa ? VD ? Sử dụng từ đồng nghĩa nh thế nào cho tốt ? - Làm bài tập 6,7 ( 116, 117 ) Bài mới *Giới thiệu bài: ở cấp I các em đã đợc học về từ trái nghĩa . Vậy từ trái nghĩa là gì ? Ta nên sử dụng từ trái nghĩa nh thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp ta điều đó * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Đọc thuộc lòng bản dịch thơ : Cảm nghĩ ( T/g nh dịch ) và bản dịch thơ Ngẫu nhiên viết của Trần Trọng San - Dựa vào kiến thức đã học ở C1 về từ trái nghĩa ? Em hãy tìm các cặp từ trái nghĩa trong 2 bản dịch thơ ấy: - Ngẩng- cúi ( hđ của đầu theo hớng lên xuống ) - Trẻ già: ( mức độ về tuổi tác ) - Đi trở lại ( sự tự di chuyển ) - Căn cứ vào cơ sở nào để xác định đó là những cặp từ trái nghĩa ? - Qua phân tích ngữ liệu (NL), em hiểu thế nào là từ trái nghĩa ? - Lấy thêm nhiều ví dụ khác - Giải thích nghĩa của từ già trong câu thơ Trẻ đi, già trở lại nhà ? - Ngoài ý nghĩa vừa tìm trong cau già rau già, từ giàcòn có ý nghĩa gì ? Trái nghĩa với già ở nghĩa T2 là gì ? (già -non ) - Qua phân tích NL, em rút thêm đợc kết luận gì về nghĩa của từ trái nghĩa? - Việc sử dụng từ trái nghĩa trong những câu thơ ở bài thơ dịch trên có tác dụng gì ? ( ngẩng- cúi 2hành động trái ngợc, độc lập nhau cho thấy trong khoảnh khắc tác giả đã động làng nhớ quê tình cảm quê hơng sâu nặng, thờng trực ) - Già - trẻ; đi- trở lại độc lập, khách quan 1 cách ngắn gọn quãng thời gian xa quê của tác giả, làm nổi bật sự thay đổi về II- Bài học 1, Thế nào từ trái nghĩa: - Những từ có nghĩa trái ngợc nhau ( dựa trên 1 cơ sở chung nào đó ) Già -Ngời đã rất nhiều tuổi so với tuổi đời bài thơ - Sản phẩm trồng trọt ở gia đình đã phát triển đầy đủ, sau đó chỉ chín và tàn lụi di. Một số từ có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau * Ghi nhớ 1 ( 128 ) 2, Sử dụng từ trái nghĩa - Sử dụng trong đối ý tơng phản, gây ấn t- ợng mạnh, làm lời nói sinh động, có hình ảnh ( Gv: Có thể trích dẫn đoạn thơ của khi. Hữu) Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí 6 vóc ngời, tuổi tác, bớc đầu hé lộ t/c quê h- ơng của tác giả ) - Tìm thêm các thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa ? Cho biết tác dụng của các cặp từ trái nghĩa ấy ? ( Độc lập tơng phản lời ăn tiếng nói của ngời PN VN có hình ảnh sinh động, dễ hiểu ) * Hoạt động 3 - Tìm các cặp từ trái nghĩa ? - Tìm từ trái nghĩa? - Điền từ trái nghĩa vào các từ ngữ? - Viết đoạn văn về t/c quê hơng, có sử dụng từ trái nghĩa . - Đặ câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa ? * Hoạt động 4 - Củng cố - Dặn dò - Rút kinh nghiệm: Sức nhân nghĩa mạnh hn cờng bạo * Ghi nhớ 2 (128) Luyện tập Bài tập 1: Làm miệng - Lành rách Ngắn dài -Giàu nghèo Sáng tối - Đêm ngày * Chú ý: Quần áo không phải cặp từ trái nghĩa Bài tập 2: - Cá tơi cá ơn - Hoa tơi Hoa héo - An yếu - ăn khoẻ - Học lực yếu HL giỏi - Chữ xấu chữ đẹp - Đất tốt - đất xấu Bài tập 3( HS tự làm vào vở ) Bài tập 4 HS viết , Gv sửa chữa , nhận xét. GV chọn 1 vài bài hay đọc trớc lớp Bài tập 5( thêm ) - Dòng sông quê em vẫn bên lở bên bồi - Chúng ta phải làm cho trắng dên rõ ràng - Sử dụng từ trái nghĩa trong tạo lập Vb - Học bài + làm bài tập - Chuẩn bị đề 1 ( 129 ) để luyện nói về văn BC. Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 t iết 40 : luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con ngời A- Mục tiêu cần đạt * Giúp HS - Rèn kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm 7 - Rèn kuyện kỹ năng tìm ý, lập dàn bài B- Chuẩn bị - GV: Giáo án + ra đề bài về văn BC - HS: Giấy nháp + vở ghi c- Các b ớc lên lớp * Hoạt động 1; Khởi động 1- Tổ chức 2- Kiểm tra:Phần chuẩn bị bài ở nhà kết hợp trong giờ Bài mới *Giới thiệu bài: Bố cục của văn Bc cũng nh các thể loại khác gồm 3 phần: MB, TB, KB. Tuy nhiên để tạo ý cho bài BC khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, ngời viết có thể hồi tởng kỷ niệm quá khứ, suy nghĩ về hiện tại, m ớc tới tơng lai, tởng tợng những tình huống gợi cảm,hoặc vừa quan sát, vừa thể hiện cảm xúc Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức GV đọc đề và chép lên bảng HS đọc, chép đề vào giấy. - Bài nói có cần có bố cục rõ ràng không ? Vì sao? - Đề ngời nghe hiểu đợc bài nói của mình phải là nh thế nào ? - Gv yêu cầu các em phải có lời tha gửi ? * Hoạt động 3 - GV chia tổ, nhóm - GV theo dõi chung - Gv theo dõi, đánh giá, cho điểm. * Hoạt động 4 - Củng cố - HDVN I- Đề bài: Cảm nghĩ về thầy( cô ) giáo những ngời lái đò đa thế hệ trẻ cập bến tơng lai . II- Yêu cầu - Có 3 phần rõ ràng + MB + TB: nội dung cụ thể + KB - Muốn ngời nghe hiểu thì ngời nói phải lập ý và trình bày theo thứ tự ( y1, ý2 ) - Muốn truyền đợc cảm xúc cho ngời nghe thì t/c phải chân thành, từ ngữ phải chính xác, trong sáng, bài nói phgair mạch lạc liên kết chặt chẽ. -Khi bắt đầu nói : Tha thầy ( cô ) tha các bạn, em xin trình bày bài nói của mình -Khi kết thúc : Có lời cảm ơn III- Luyện tập : Nói trên lớp - HS nói theo tổ, nhóm - Các bạn khác nhận xét, bổ xung - Chọn 1 số bài khá đại diện tổ, nhóm lên trình bày - Khắc sâu thêm lý thuyết văn BC - Cách làm văn BC - Nhận xét, rút kinh nghiệm giờ học - Hoàn thành dàn ý 4 đề trong SGK -Luyện nói, viết từng đoạn - Học, nắm vững cách làm bài văn BC 8 Tuần 11 Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 tiết 41 : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca ) A- Mục tiêu cần đạt - Cảm nhận đợc tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ - Bớc đầu thấy đợc vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình - Bớc đầu thấy đợc đặc điểm cảu bút pháp Đỗ Phủ qua những dòng thơ miêu tả và tự sự B- Chuẩn bị - GV: Giáo án + SGK - HS: Bài soạn + SGK c- Các b ớc lên lớp * Hoạt động 1; Khởi động 1- Tổ chức 2- Kiểm tra:Đọc thuộc lòng bản phiên âm + dịch thơ bài Ngẫu nhiên viết và buổi mới về quê - Phân tích tình huống đặc biệt ở 2 câu thơ cuối để thấy rõ t/c, tâm trạng của tác giả? Bài mới *Giới thiệu bài: Đỗ Phủ ( 712 - 770 ) nhà thơ nổi tiếng đời Đờng tự là Tử Mỹ, hiệu Thiếu Lăng. quê tỉnh Hà Nam, Có 1 thời gian ngắn làm quan nhng hầu nh suốt c/đ ông phải sống trong cảnh đau khổ, bệnh tật. Năm 760 Đỗ Phủ dựng đợc 1 nhà tranh bên cạnh khe Cán Hoa ở phía tây Thành Đô và đã bị gió phá nát Bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá là1 tác phẩm nổi tiếng của ông, cũng tuỳ bút pháp hiện thực + tinh thần nhân đạo cao cả Hoạt động 2 : Đọc, hiểu văn bản Hoạt động của GV và HS GVđọc mẫu Nêu yêu cầu đọc -Giọng bộc lộ cảm xúc buồn bã, bất lực của nhà thơ( 3 khổ đầu ) ; giọng tơi sáng phấn chấn hơn ở khổ thơ cuối. H: Dựa vào chú thích *, nêu ngắn gọn những nét cơ bản về c/đ, sự nghiệp của Đỗ Phủ ? - Bài thơ gồm mấy phần ? Nội dung cần đạt I- Tiếp xúc văn bản 1, Đọc 2, Chú thích - T/giả Đỗ Phủ ( 712- 770) Nhà thơ nổi tiếng đới Đờng TQ, c/đ vất vả lận đận, nghèo khổ - Nhà thơ hiện thực vĩ đại( Thi thánh ) nhà thơ của dân đen - Thể thơ : Bài thơ viết theo loại cổ thể 3, Bố cục ( 2 Cách ) * C1: ( 4 phần ) P1: Đ1: Tả cảnh gió thu cuốn mất lớp nhà tranh cảu gian nhà 9 - Thống kê số câu ở mỗi phần và lý giải vì sao có phần dài, phần ngắn ? Phần có số câu lẻ, 1 sô câu ở phần cuối có số chữ nhiều hơn ở những câu khác ? - Nhận xét gì về cách gieo vần ở các khổ thơ ? Cách gieo vần giúp t/g bộc lộ t/c gì ? - Đọc khổ thơ đầu. Cho biết ở khổ thơ này t/g tả hay kể ? ( Vừa tả vừa kể ) - Em hình dung căn nhà của t/g sau trận gió ntn? - GV: Nhiều năm bôn ba, xuôi ngợc chạy loạn, mu sinh, nhờ sự giúp đỡ của bạn bè, ngời thân t/g mới dựng đợc ngôi nhà nhỏ. - Vậy mà ông trời tai ác nào có buông tha cho kẻ nghèo túng ? - Đọc khổ thơ tiếp ? Tác giả đã sử dụng ph- ơng thức biểu đạt nào ? ( Kể +BC ) - Đã khổ vì nhà bị phá, nhà thơ còn khổ vì lý do gì nữa ? - Trớc cảnh đó, thái độ của t/g ntn ? GV; Cảnh trẻ con nghèo đói, thất học đang lan tràn khắp nơi trên đất nớc T.Hoa đầy loạn ly. T/g từng lên án: + Ngoài biển máu chảy thành biển đỏ Mở cõi nhà vua ý cha bỏ + Cửa son rợu thịt ôi Ngoài đờng, xơng chết buốt. P1: Đ2 : Kể việc trẻ con cắp tranh P3;Đ3: tả nỗi khổ của gdd t/g trông đêm ma P4: Đ4: Biểu cảm ớc mơ cao cra của t/g * C2 ( 2 phần ) P1: 3 đoạn thơ đầu: Nỗi cùng khổ của t/g P2: Đoạn cuối: Ước mơ của t/g Bài thơ có 4 đoạn, 3 đoạn có 5 câu. Đây là hiện tợng hiếm có trong thơ cổ TQ ( thờng số cấu trong mỗi đoạn văn là chẵn ) - Hầu hết các câu trong đoạn cuối dài hơn 7 chữ hiện tợng hiếm thấy trong thơ cổ TQ Từ sự đau khổ tột cùng đã vút lên ớc mơ cao cả Để diễn đạt ớc mơ đó, đoạn thơ , câu thơ cần đợc mở rộng Khổ1: Vần bằng Khổ 2+3: Vần trắc nỗi khổ cực, ấm ức, dằn vặt Khổ 4: Sử dụng vần bằng ở 3 câu liền T/g không bị công thức, khuôn khổ gò bó. Tất cả đều do nhu cầu diễn đạt quyết định II- Phân tích văn bản 1, Những nỗi khổ cực cuả nhà thơ - Gió mạnh, cuốn tung 3 lớp tranh bay khắp nơi Kể + tả sức gió dữ dội, sự bất ngờ của của nhà thơ trớc TN vô tình - Lũ trẻ cớp giật manh tranh đi mất nhà thơ già yếu không làm gì đợc Đau xót, ấm ức vì mất của, đau xót vì c/s cùng cực đã làm thay đổi tính cách của trẻ thơ ( Nỗi đau nhân tình thế thái ) 10 . thêm lý thuyết văn BC - Cách làm văn BC - Nhận xét, rút kinh nghiệm giờ học - Hoàn thành dàn ý 4 đề trong SGK -Luyện nói, viết từng đoạn - Học, nắm vững cách làm bài văn BC 8 Tuần 11 Ngày soạn:. ( 71 2 - 77 0 ) nhà thơ nổi tiếng đời Đờng tự là Tử Mỹ, hiệu Thiếu Lăng. quê tỉnh Hà Nam, Có 1 thời gian ngắn làm quan nhng hầu nh suốt c/đ ông phải sống trong cảnh đau khổ, bệnh tật. Năm 76 0. nghiệp của Đỗ Phủ ? - Bài thơ gồm mấy phần ? Nội dung cần đạt I- Tiếp xúc văn bản 1, Đọc 2, Chú thích - T/giả Đỗ Phủ ( 71 2- 77 0) Nhà thơ nổi tiếng đới Đờng TQ, c/đ vất vả lận đận, nghèo khổ - Nhà

Ngày đăng: 01/05/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w