c/ Những chi tiết nào trong lời thoại của Lão Hạc và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quí trọng vừa thân tình của Lão Hạc đối với ông giáo?.. Lão Hạc gọi người đối thoại với m[r]
Trang 1CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 8A
Trang 2Tiết 107: HỘI THOẠI
Câu 1: Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên đã cho là quan hệ gì?
Ai ở vai trên? Ai là vai dưới?
Trang 3trên
Vai dưới
Trang 4Câu 2: Cách xử sự của người cô có
gì đáng chê trách?
+ Với quan hệ gia tộc, người cô đã xử sự
không đúng với thái độ chân thành, thiện chí của tình cảm ruột thịt
+Với tư cách là người lớn tuổi, vai bề trên, người cô đã không có thái độ đúng mực
của người lớn đối với trẻ em.
Trang 5Thảo luận:
Câu 3: Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất
bình của mình để giữ thái độ lễ phép?
…tôi cúi đầu không đáp
…Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất…cổ họng tôi
đã nghẹn ứ khóc không
ra tiếng…
Trang 6? Giải thích vì sao Hồng phải làm như vậy?
Vì Hồng là người thuộc vai dưới, có bổn
phận tôn trọng người trên.
Vai xã
hội là
gì?
Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với
người khác trong cuộc thoại
Trang 7Vai xã
hội là
gì?
Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với
người khác trong cuộc thoại
Trang 8Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ
xã hội nào?
Trang 9xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều.Khi ta tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
Trang 10Ghi nhí
* Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
+ Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội);
+ Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình)
* Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
Trang 11Anh chÞ
c«
Anh chÞ khèi 9 B¹n cïng khèi khèi 6,7C¸c em
* C¸c mèi quan hÖ cña vai xhéi.
Vai d íi ưêng (ngoµi x· héi) Vai trªn Vai d íiưêng (ngoµi x· héi) Vai ngang hµng Vai trªn
Đa d¹ng
Trang 12Nghiờm Hồng Quõn 12
II.L ợt lời trong hội thoại ưượt lời trong hội thoại
1.Khái niệm l ợt lời
BàI 27: Tiết 111: Hội thoại <tiếp>
Từ việc phân tích ví dụ trên,
em hiểu thế nào là l ợt lời?
Trong hội thoại, ai cũng đ ợc nói ưượt lời trong hội thoại
Mỗi lần có một ng ời tham gia hội thoại ưượt lời trong hội thoại
nói đ ợc gọi là một l ợt lời ưượt lời trong hội thoại ưượt lời trong hội thoại
* Ghi nhớ 1
Trang 13Nghiờm Hồng Quõn 13
II.L ợt lời trong hội thoại
1.Khái niệm l ợt lờiường (ngoài xã hội)
2 Sử dụng l ợt lờiường (ngoài xã hội)
a Tình huống
Tình huống 1: Cha mẹ đang bàn bạc
với nhau về vấn đề kinh tế trong gia
đình Minh đang đứng gần đó nói xen vào câu chuyện của cha mẹ, khiến cha
mẹ rất bực mình
A Nói leo
B Nói tranh
BàI 27: Tiết 111: Hội thoại <tiếp>
Hiện t ợng Minh nói xen vào câu chuyện d ới đây đ ợc gọi là hiện t ợng gì? Em hiểu nh thế nào về hiện t ợng này?
Cha mẹ Con
Nói leo
- Nói xen, nói
chêm vào câu
chuyện của ng ời
khác khi ch a đ ường (ngoài xã hội)
ợc phép
Trang 14Nghiờm Hồng Quõn 14
II.L ợt lời trong hội thoại ưượt lời trong hội thoại
1.Khái niệm l ợt thoại
2 Sử dụng l t lời ưượt lời trong hội thoạiựt lời
-> Cần tránh trong hội thoại
BàI 27: Tiết 111: Hội thoại <tiếp>
- Cần tôn trọng l ợt lời: ường (ngoài xã hội)
+ không nói tranh, cắt lời
+ Không đ ợc nói xen, nói
2
* Ghi nhớ 2
Trang 15THỰC HÀNH : Đóng vai mẹ - cô giáo và con - học sinh, thực hiện 2 cuộc hội thoại ngắn trong
2 hoàn cảnh sau:
b/ Ở nhà.
a/ Ở trường
(trong lớp học)
Trang 16HỊCH TƯỚNG
Trang 17Các chi tiết thể hiện
sự nghiêm khắc: Nay các ngươi
nhìn chủ nhục
mà không biết lo, thấy nước nhục
mà không biết thẹn…
Trang 18Nếu các ngươi biết
chuyên tập sách này
,theo lời dạy bảo
của ta, thì mới phải
Trang 19Bài tập 2: Đọc đoạn trích trong SGK và thực hiện theo yêu cầu câu hỏi:
a/Dựa vào đoạn trích và những điều đã biết
về chuyện “Lão Hạc”, hãy xác định vai xã
trên!
Trang 20b/ Tìm những chi tiết trong lời hội thoại của nhân vật, qua lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng, vừa thân tình của nhân vật ông
giáo đối với Lão Hạc?
lời lẽ ôn tồn, thân mật nắm lấy vai lão, mời lão hút
thuốc, uống nước, ăn khoai.
Trong lời lẽ:
- gọi “cụ” xưng hô gộp: “ ông - con mình”
thể hiện sự kính trọng người già
- xưng là “tôi” thể hiện quan hệ bình đẳng.
Trang 21c/ Những chi tiết nào trong lời thoại của Lão Hạc và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quí trọng
vừa thân tình của Lão Hạc đối với ông giáo?
Lão Hạc gọi người đối
thoại với mình là “ông
giáo” ,dùng từ “dạy”
thay cho từ nói, thể hiện
sự tôn trọng; xưng hô
gộp 2 người là “chúng
mình”; các câu nói cũng
xuề xoà:“nói đùa thế”.
Thể hiện sự thân
tình.
Trang 22? Những chi tiết nào
Hạc
Trang 23“Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”.
3/ Cần có ý thức vận dụng vào thực tiễn cuộc sống thường ngày để quan hệ giữa mình với mọi người tốt đẹp.
4/ Chuẩn bị tiếp các kiến thức và bài tập cho tiết sau: Chú ý tập hội thoại theo BT ở SGK.
Trang 24TIẾT HỌC KẾT THÚC THÂN ÁI CHÀO THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM
Trang 25Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang
Trường: THCS Hồ Thị Kỷ