*Cách tiến hành +GV giới thiệu hoặc cho HS đọc trong SGK về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ kể cả cấp 0 là khi trời lặng gió +GV yêu cầu các nhóm quan [r]
Trang 1TUẦN 17
Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2016
LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU:
-Giúp HS rèn luyện kĩ năng:
-Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số
-Giải bài toán có lời văn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ ghi BT 1
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
-Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
=> Lưu ý HS đổi đơn vị đo
về gam
-Nêu lại cách tính chiều rộng hình chữ nhật khí biết diện tích và chiều dài của hình đó?
- Nêu yêu cầu của bài
- Nêu lại cách thực hiện phép chia
- HS thực hiện bảng con theo hai dãy
- HS đọc đề toán
- 2 HS nêu
- Thực hiện bài toán theo nhóm 4
- các nhóm trình bày kết quả Cả lớp cùng nhận xét, chữa lời giải đúng
Bài giải
a/ Số đo chiều rộng cái sân là:
7140 : 105 = 68 (m)b/ Chu vi cái sân la:
(105 + 68) x 2 = 346 (m)
Đáp số:a, 68 m
b, 346 m
Tiết 3: TẬP ĐỌC
Trang 2RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I/ MỤCTIÊU:
1 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ
nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú
hề, nàng công chúa nhỏ
2 Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng phụ viết các câu văn cần luyện đọc
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
+ Giúp các em hiểu nghĩa các
từ ngữ sau lượt đọc thứ ba
* GV đọc mẫu toàn bài
đã nói như thế nào?
+ Tại sao họ cho rằng đó là yêu cầu không thể thực hiện được?
* Đoạn 2
- HS nêu:Trong quán ăn “ba
cái bống”
2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài
- QS nêu nội dung tranh
- Nhắc lại đề bài
+ HS đọc nối tiếp theo đoạn ( 2 -3 lượt)
- Một HS đọc phần chú giải SGK
+ HS luyện đọc theo cặp+2 HS đọc cả bài
- 1 HS đọc đoạn 1 và câu hỏi+Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngaynếu có được mặt trăng
+Nhà vua ch mời tất cả các vị thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lâý mặt trăng cho công chúa
+ Họ nói yêu cầu đó không thể thực hiện được
+ Vì mặt trăng ở rất xa…
- Một HS đọc đoạn 2+ Chú hề cho rằng trước hết
Trang 3+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏkhông hề giống với người lớn?
=> Chú hề hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng
* Đoạn 3
+ Sau khi biết công chúa muốn một “mặt trăng” theo ý nàng , chú hề đã làm gì?
+ Thái độ của công chúa ntn khithấy mặt trăng?
+ Qua câu chuyện giúp em hiểuđiều gì?
=> Cách nghĩ của trẻ em rất ngộ nghĩnh và khác so với người lớn
+HD HS thi đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét chungNêu lại ý nghĩa câu chuyện?
-Nhận xét tiết học, nhắc HS kể câu chuyện cho người thân nghe
cần phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng ntn đã? Chú
hề cho rằng công chúa nghĩ vềmặt trăng không giống người lớn
+ Thảo luận N2
HS trả lời, các bạn trong lớp
bổ sung cho bạn
+ HS đọc thầm Đ3, Thảo luận N4 cả hai câu hỏi Đại diện
HS trả lời Chú đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa…+ Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
+Tháp dinh dương cân đối
+Một số tính chất của nước và không khí ; thánh phần chính của không khí.+Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Trang 4+Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vuichơi giải trí.
- HS có khả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ “tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện
- Giấy khổ lớn
III/ Các hoạt động dạy – học:
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
2 trả lời câu hỏi 2,3 trang 69
- Giúp HS hệ thống lại các kiếnthức về tính chất của nước và khôngkhí, các thành phần của không khíYêu cầu HS dựa vào tranh SGKtrình bày về vòng tuần hoàn nướctrong tự nhiên
Phát giấy khổ lớn cho HS yêucầu các em vẽ hoặc dán các tranh đãsưu tầm về việc sử dụng nước vàkhông khí trong cuốc sống, cách bảo
vệ môi trường nước và không khí
- Nhận xét chung và tuyên dươngnhững nhóm hoàn thành tốt nhiện vụ
- Hệ thống lại nội dung bài ôn
- Yêu cầu HS coi lại bài chuẩn bịkiểm tra HKI
- Các nhóm hoànthiện “tháp dinh dưỡngcân đối”
- Các nhóm trình bàysản phẩm trước lớp
- HS thực hiện yêu cầu
- Một số HS nêu ýkiến trước lớp Các bạnkhác bổ sung để hoànthiện câu trả lời
- HS trình bày theohiểu biết của mình
- HS trong lớp bổsung cho bạn
- Thực hiện theo tổ
- Các tổ trưng bàysản phẩm
- Đại diện các tổ lênthuyết trình về tranh ảnhcủa tổ mình
-Cả lớp cùng GV đánh giá
******************************************
Trang 5Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2016
Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/MỤC TIÊU:
Giúp HS rèn kĩ năng:
-Thực hiện các phép tính nhân và chia
-Giải toán có lời văn
-Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Kẻ sẵn BT 1
Biểu đồ BT4
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
* HDHS thực hiện các BT-Yêu cầu HS nêu lại các quy tắc: Tìm thừa số chưa biết; tìm số bị chia; tìm số chia
- Cho HS tìm các bước giải+ Tìm số đồ dùng đã nhận+ Tìm số đồ dùng của mỗi trường
-Cho hs trình bày kết quả dưới hình thức đố nhóm bạn
-2HS thực hiện bài 1a, cảc lớp
thực hiện bài 1b, một HS thực hiện bài 2
- Cả lớp cùng nhận xét bài-Nhắc lại đề bài
- Một HS nêu yêu cầu của bài
- HS nêu
- Thực hiện bài tập theo nhóm 4
- Các nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp cùng chữa bài-HS nêu yêu cầu của bài
- Thực hiện bài tập cá nhân vào vở
- 2HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp cùng chữa bài
- HS nêu bài toán
- Nêu dạng bài toán
40 x 464 = 18720 ( bộ) Mỗi trường nhận được số bộ đồ dùng học toán là:
18720 : 156 = 120 ( bộ)
Đáp số: 120 bộ
- 1 HS nêu yêu cầu bài toán
- Thực hiện bài tập theo N4
- Các nhóm trình bày kết quả
Trang 6(Nghe viết)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên rẻo cao.
Luyện viết đúng các từ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn
Rèn kĩ năng viết chính tả cho các em
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a, 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
- Giới thiệu bài viết
- Đọc bài cho các em viết
- Yêu cầu các em đổi vở để kiểm tra lỗi
- Thu 10 bài nhận xét chungcác lỗi mà các em mắc phải
Bài tập 2 (a)Điền vào chỗ
trống tiếng có âm lhay n?
-Nhận xét, chốt lời giải đúng:
Loại nhạc cụ – lễ hội – nổi
tiếng
Bài tập 3: Chọn từ viết
đúng chính tả để hoàn chínhđoạn văn
- HS viết bài vào vở-Chữa lỗi chính tả
- Một HS nêu yêu cầu
Trang 71.nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
2.Nhận ra hai bộ phận CN, VN của câu kể Ai làm gì? Từ đó biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì? Vào bài viết.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi BT 3 phần LT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Bài tập 1,2: Nêu yêu cầu
Bài tập yêu cầu chúng ta phải đọc đoạn văn, tìm từ chỉ hoạt động vào phiếu
- Nhận xét, chốt lời giải đúng của các nhóm lên bảng
Bài tập 3: Đặt câu hỏi
- Nhận xét các câu trả lới của các em
* Qua các câu em vừa đặt,
em hiểu câu kể thường mấy
bộ phận?
- HS nêu và nêu ví dụ về câu kể
- 2 HS nêu yêu cầu của bài tập 1,2
- Thực hiện bài tập dưới hình thức N2 Đại diện các nhóm trìnhbày, các nhóm khác bổ sung
- HS nêu yêu cầu của bài
- Trao đổi nhóm 2Một số HS đặt câu hỏi trước lớpCâu hỏi cho từ ngữ chỉ HĐNgười lớn làm gì?
Các cụ già làm gìCác em bé làm gì?
Trang 8- Bộ phận thứ hai trả lời chocâu hỏi gì?
-Cho HS đọc yêu cầu +đọc đoạn văn
-Giao việc-Cho HS làm bài
-GV nhận xét + chốt lại:Đoạn văn có 3 câu kể
Câu 1:Cha tôi…quét sân
Câu2:Mẹđựng……mùasau
Câu 3:Chị tôi…xuất khẩu
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
-GV giao việc-Cho HS làm bài
-Nhận xét sửa bài cho HS
.Câu 1:CN: Cha
VN:làm cho…quétsân
.Câu 2 : CN: Mẹ
VN:đựng hạt …mùa sau
Câu 3: CN:Chị tôi
VN:đan nón…xuất khẩu
-Cho HS đọc yêu cầu
-HS đọc phần ghi nhớ
-1 HS đọc-lớp theo dõi SGK.-Lớp nhận xét
-HS đánh dấu câu đúng vào vở.-HS đọc yêu cầu
-1HS lên bảng gạch dưới VN
CN Lớp nhận xét
-1HS đọc lớp lắng nghe
-HS viết đoạn văn vào vở
-HS đọc đoạn văn +nêu những
câu là câu kể ai làm gì?
******************************************
Trang 9Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2016
Tiết 1: TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I/MỤC TIÊU:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
- Giúp HS nhận ra những
số có chữ số tận cùng là 0,2,4…
=>Các chữ số tận cùng là
0, 2,4, 6, 8 thì chia hết cho 2
+ Các số chia hết cho 2 là những số chẵn
Ghi lên bảng những ví dụ
HS nêu
=> Các số có chữ số tận cùng là 0, 2,4,6,8 là số chẵn
- HS nêu theo sự hiểu biết của mình
- HS thảo luận và tìm những số chihết cho 2 để rút ra kết luận
- HS nêu yêu cầu
- Thực hiện bài tập theo nhóm 2
- Các nhóm nêu kết quả
Trang 10- Nhận xét, hệ thống bài đúng của các nhóm-Nêu yêu cầu
- Nhận xét chung, thu một
số bài của HSYêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2
- Nhận xét chung giờ họcHọc thuộc bài học ở nhà
- HS nêu yêu cầu
- Thực hiện BT trên bảng con
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Một HS nêu yêu cầu bài tập
- Thực hiện bài tập theo N4
- Các nhóm trình bày kết quả-HS thực hiện bài tập váo vở cá nhân
Học xong bài này, HS biết:
- Hệ thống lại các giai đoạn lịch sử đã học
- Nhớ các sự kiện lịch sử theo thời gian
- Kính trọng và biết ơn các nhân vật lịch sử
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
* Giới thiệu bài –Ghi đề bài
- Buổi đầu dựng nước và giữnước của nhân dân ta bắt đầu vàokhoảng thời gian nào?
- 2 HS trả lời Một
HS đọc bài học
- Lớp nhận xét-Nhắc lại đề bài
- HS nêu: khoảng
700 năm TCN đến năm
938 TCN
Trang 11- Nêu các cuộc kháng chiếnchống quân xâm lược có trong giaiđoạn này?
* Giai đoạn 1009 – 1226-Hệ thống lại cho HS biết sựphồn thịnh của đất nước ta thời Lí
và Cuốc kháng chiến chống xâmlược lần thứ hai( 1075 – 1077)
- Nhà Trần thành lập như thếnào?
-Nêu những việc nhà Trần đãlàm cho nhân dân ta?
- Nêu tình hình nước ta cuốithời Trần
- hệ thống lại câu trả lời của
HS
- Nhận xét chung giờ họcYêu cầu HS xem lại bài đểchuẩn bị KT học kì I
- Nước Văn Lang,sau nước Văn Lang lànước Au Lạc
- HS thảo luậntheo N4 Cùng nhau hệthống lại các sự kiệnlịch sử tiêu biểu
- Các nhóm trìnhbày trước lớp
-HS nêu lại : Đinh
Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứquân năm968 Chốngquân Tống xâm lượclần thứ nhất 981
- HS nhắc lại cáckiến thức cơ bản tronggiai đoạn này
- HS thảo luậntheo nhóm 4
- Đại diện cácnhóm trình bày
- Nhóm khác bổsung
*****************************************
Tiết 3:ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG
(Tiếp)
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Biết được giá trị của lao động
Trang 122 Kĩ năng.
- Tích cực tham gia công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khảnăng của bản thân
3.Thái độ:
- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động
II.NHỮNG CHỨNG CỨ HỌC SINH CÂN ĐẠT TRONG CÁC NHẬN XÉT Ở MÔN ĐẠO ĐỨC,HẠNH KIỂM.
- Nêu được một vài biểu hiện về lòng yêu lao động
- Nêu được một vài biểu hiện biết quý trọng người lao động.
- Kể được một việc thể hiện lòng yêu lao động và biết quý trọng người lao động ( Nhận 5 : Biết yêu lao động và quý trọng người lao động.)
III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức
-Một số dụng cụ cho trò chơi đóng vai
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
1.Khởi động bài.
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
+Nêu những biểu hiện yêu lao động?
-Nhận xét chung
2.Bài mới:
a.Giới thiệu:
HĐ 1:Kể chuyện tấm gương yêu lao động.
-Dẫn dắt ghi tên bài học
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 5
-Em hãy kể những tấm gương yêu lao động của Bác Hồ, các anh hùnglao động hoặc các bạn trong lớp…
+Theo em những nhận vật trong truyện đó có yêu lao động không?
+Những biểu hiện của yêu lao động là gì?
-Ghi nhanh lên bảng
-Nhận xét các câu trả lời của HS
-Em hãy lấy một vài ví dụ biểu hiện không yêu lao động?
HĐ 2: Trình bày giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ.
Trang 13-Nhắc HS về thực hiện theo bài học.
*****************************************
Tiết 4: TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
(Tiếp)
I/ MỤC TIÊU:
1 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ
nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú
hề, nàng công chúa nhỏ
2 Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu các em nghĩ về đồ chơi như về các vật có trong cuộc sống Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác với người lớn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng phụ viết các câu văn cần luyện đọc
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
+ Giúp các em hiểu nghĩa các từngữ sau lượt đọc thứ nhất
* GV đọc mẫu toàn bàib/ Tìm hiểu bài
* Đoạn 1:
+ Nhà vua lo lắng về điều gì?
+ Nhà vua cho mời các vị thần
và các nhà khoa học đến để làmgì?
- HS nêu:Rất nhiều mặt trăng
3 HS lên bảng đọc 3 đoạn trong bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài
- QS nêu nội dung tranh
- Nhắc lại đề bài
+ HS đọc nối tiếp theo đoạn ( 2 -3 lượt)
- Một HS đọc phần chú giải SGK
+ HS luyện đọc theo cặp+2 HS đọc cả bài
- 1 HS đọc đoạn 1 và câu hỏi+Đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nêu công chúa nhìn thấy mặt trăngthật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả
+Để nghĩ cách làm cho công
Trang 14+ Tại sao họ cho rằng đó là yêu cầu không thể thực hiện được?
* Đoạn 2+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
+ Công chúa trả lời ntn?
+ Cch giải thích của công chúa nói lên điều gì?
=> Cách cảm nhận của trẻ em hoàn toàn khác xa so với người lớn
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm+HD HS thi đọc diễn cảm đoạn 2
- Nhận xét chungNêu lại ý nghĩa câu chuyện?
-Nhận xét tiết học, nhắc HS kể câu chuyện cho người thân nghe
chúa không thấy mặt trăng
* Thảo luận nhóm 2, các nhóm đại diện trả lời+ Vì mặt trăng ở rất xa và rất to…
+ Vì mặt trăng ở rất xa…
+ HS đọc thầm Đ2 Thảo luận N4
- Một HS đọc đoạn 2+ Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy …
+ 3 HS đọc phân vai các nhânvật trong truyện
- HS thi đọc phân vai trong nhóm
- Một số nhóm thực hiện trướclớp
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm nhóm đọc hay
- HS nêu
******************************************
Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2016
Tiết 1:TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I/MỤC TIÊU:
Giúp HS:
-Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp dấu hiệu chia hết cho 5
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ ghi bài học
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Trang 15số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5
+ Các số chia hết cho 5 là những số ntn?
=> Kết luận: các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc
-Viết số chia hết cho 5 thích hợp vào chỗ trốngNhận xét bài của HS
- Yêu câu HS nêu kết quả của nhóm mình thực hiện
- Nhận xét chung+ Những số chia hết cho 2
- HS nhắc lại nhiều lần và nêu thêm ví dụ
- HS nêu
- HS nêu yêu cầu bài 1
- Thực hiện bài tập theo N2
- Một số nhóm nêu kết quả trước lớp
- HS tự làm bài
- Một HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp cùng chữa bàia/ 150 < 155 < 160b/3575 < 3580 < 3585c/ 335; 340; 345;350;355;360
- Thực hiện bài tập theo N4
- Các nhóm nêu kết quả thực hiện
- Cảc lớp cung chữa bài
- Một HS nêu yêu cầua/ Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2
Trang 162 Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe cô giáo kể, nhớ được câu chuyện
- Theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời
kể của bạn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ câu chuyện
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
- Nhận xét chung
1 Giới thiệu bài2.GV kể toàn bộ câuchuyện
Kể lần 1, lần 2 kết hợptranh minh hoạ
3 HD HS kể chuyện,trao đổi vè ý nghĩa câuchuyện
+ Gợi ý cho HS kể vàtìm hiểu câu chuyện
- Theo bạn Ma – ri –a
là người như thế nào?
-Câu chuyện muốn nóivới chúng ta điều gì?
- Nhận xét, giúp HShoàn thành phần trình bàycủa mình
a/ Kể chuyện theo nhóm 4
- Dựaváo câu chuyện vừanghe, kể lại câu chuyện theođoạn và trao đổi về ý nghĩa câuchuyện
ta sẽ tìm thấy nhiều điều bổ ích
và lí thú trong thế giới xung quanh
- Một HS nêu lại nội dung câu
chuyện và ý nghĩa câu chuyện
*****************************************
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
Trang 17III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
- Nêu yêu cầu tiết học-Ghi
đề bài
*Nêu yêu cầu chung
- GV dán kết quả, chốt lại lời giải đúng
Mở đầu Đ1 Gt về cái
cối được tả trong bàiThân
bài
Đ2Đ3
-Tả hình dáng bên ngoài-Tả HĐ của cối
Kết bài Đ4 Nêu cảm
nghĩ về cối-Y/c
*Đọc đoạn văn và trả lời câuhỏi
Mời HS nêu bài làm của mình
=>Hệ thống lại toàn bộ nội dung của bài tập
*Em hãy viết một đoạn văn
tả bao quát chiếc bút của em
+Lưu ý các em viết một đoạn văn bao quát chiếc bút của em
+ Để viết được đoạn văn em cần làm gì?
- Cả lớp đọc thầm lại bài Cái cối
tân trao đổi nhóm 2 để xác định
đoạn văn trong bài; nêu ý chính của mỗi đoạn
- HS phát biểu ý kiến, cả lớp và
GV nhận xét
- Một HS nêu lại toàn bộ kết quả
- 3,4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK
- 2HS đọc yêu cầu bài tập
- Thực hiện BT theo N2
- Một số HS nêu trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung
a/ Bài văn gồm 4 đoạnb/ Đ2 tả hình dánh bên ngoàic/ Đ3 tả cái ngòi bút
- HS nêu yêu cầu của đề bài
- Cần quan sát kĩ về chiếc bút,
về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo
- HS làm bài viết
- Một số HS đọc bài viết
Trang 181.Trong câu kể Ai làm gì?, VN nêu lên hoạt động của người hay vật
2.Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Thường do động từ, hay cum động từ đảm
nhiệm
3 Biết tìm ra VN trong câu kể Ai làm gì?
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi BT 2 phần LT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
- Nhận xét, -Dẫn dắt ghi đề bài
Gọi HS đọc toàn bộ yêu
cầu phần nhận xétBài tập yêu cầu chúng ta phải đọc đoạn văn, tìm những câu kể, xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được,nêu ý nghĩa của vị ngữ
Giúp HS hoàn thiện các câutrả lời theo từng ý
* yêu cầu 4:ý b – vị ngữ của các câu trên do động từ
và các từ kèm theo nó ( cụm ĐT) tạo thành
- 2 HS nêu yêu cầu của bài tập
- Thực hiện bài tập theo N4 Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
Câu Vn trong
câu
Y nghĩa của VN
1 Hàng trăm con voi đang tiến về bãi2
Đang tiến về bãi
Nêu hoạtđộng củavật…
- HS đọc
Trang 19Nhận xét bài của các em
Lưu ý các em khi đặt câu phải dựa vào các hoạt động đang diễn ra trong tranh
- Nhận xét cách đặt câu cho các em
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét chung giờ học, tập đặt câu với các hoạt động ở nhà
- Một HS nêu toàn bộ yêu cầu
+Bà em kể chuyện cổ tích
+ Bộ đội giúp dân gặt lúa
- Một HS nêu yêu cầu
- HS thực hiện bài tập cá nhân
- Nêu câu mình đặt trước lớp
- Cảc lớp cùng nhận xét, sửa câu cho bạn
- Một HS đọc lại phần ghi nhớ
******************************************
Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2016
Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU
Giúp HS:
-Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5
- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chiahết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng phụ ghi BT1
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
* HS HS thực hành
Bài 1: Tìm trong dãy số số
chia hết cho 2 và chia hết
- 3HS nêu và lấy ví dụ
- Nêu yêu cầu BT
- Thực hiện BT theo N2
Trang 20b/ Số chia hết cho 5:
+ Trong những số đó số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?
*Nêu yêu cầu
- Nhận xét, chốt những bài làm đúng
*Nêu yêu cầuYêu cầu HS vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5 để tìm các số
- Ghi kết quả HS nêu lên bảng
- Giúp HS hoàn thiện bài tập
*Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết xho 5 thì có chữ sốtận cùng là những số nào?
Bài 5: Giải toán
- HD HS tìm hiểu bài toán
- GV chữa bài cho các em
- Hệ thống lại nội dung các bài tập
- Dựa vào BT 3 đề kết luận
Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0
1 HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nàotrong bài văn miêu tả, nợi dung miêu tả của từng đoạn, dấ hiệu mở đầu đoạn văn
2 Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số mẫu cặp sách HS
- Vở Tập làm văn
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
- Khi viết hết một đoạn văn
- 2 HS trả lời câu hỏi
- Một HS đọc phần ghi nhớ SGK
Trang 21+Xác định nội dung miêu tảcủa từng đoạn văn?
+Tả chi tiết khoá cặp: Khoácặp dùng làm gì?
=> Nhận xét chung: hệ thống lại toàn bộ nội dung của bài tập
*Em hãy viết một đoạn văn
miêu tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp
-Lưu ý các em dựa vào gợi
- Nhận xét bài viết của HS-Nhận xét chunggiờ học
- Hoàn chỉnh nội dung của
BT 2,3 trên lớp
-Lớp nhận xét
-Nhắc lại yêu cầu bài học
- Một HS đọc nội dung bài tập
- Nêu yêu cầu bài tập
- Thực hiện yêu cầu BT theo N2+ Cả 3 đoạn đều thuộc phần thânbài
Đ1:tả hình dáng bên ngoài của cặp
Đ2: tả quai cặp và giây đeo
Đ3:tả cấu tạo bên trong của cặp
-Học sinh nêu
- Xác định đề bài
- Làm bài vào vở
- Một số HS đọc bài làm của mình
******************************************
TUẦN 18
Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2017
Tiết 2:TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I/MỤC TIÊU
Giúp HS:
Biết dấu hiệu chia hết cho 9
Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ ghi BT 4
Trang 22III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
- HD để HS nhận xét được các số chia hết cho 9 là các
số có tổng các chữ số chia hết cho 9
- Các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì?
- Các số không chia hết cho
9 có đặc điểm gì?
=> Muốn biết số đó có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó
*Trong các số sau số nào
chia hết cho 9
Yêu cầu HS vận dụng các dấu hiệu vừa học để tìm các số chi hết cho 9
Nhận xét chung bài của HS
*Trong các số sau, số nào
không chia hết cho 9
- Yêu cầu một số HS nêu ý kiến, và giải thích sự lựa chọn của mình
*Nêu yêu cầu BT
-Nhận xét, chữa bài cho HS
+ 99, 108,5643,29385
- Nêu yêu cầu BT
- Căn cứ vào dấu hiệu để tìm các
số không chia hết cho 9
- Trả lời miêng trước lớp
- Cả lớp cùng nhận xét, tìm kết quả đúng
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào bảng con
-HS nêu
Trang 231- Kiểm tra đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì I của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngắt nghỉsau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)
2:- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài
tập đọc là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm có chí thì nên và tiếng sáo diều
II ĐỒ DÙNG.
-Phiếu thăm
-Một số tờ giấy khổ to, kẻ sẵn bảng bài tập 2 để HS điền vào chỗ trống
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Có bài là thơ, có bài là văn xuôi,
có bài thuộc thể loại kịch
…………
a) Kiểm tra 1/6 HS trong lớp
b)Tổ chức kiểm tra
-Gọi từng HS lên bốc thăm
-Cho HS chuẩn bị bài
-Cho HS trả lời
-GV (theo HD)-Cho HS đọc yêu cầu
-GV giao việc: các em chỉ ghivào bảng tổng kết những điềucần ghi nhớ về các bài tập đọc
-Lần lượt lên bốc thăm
-Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút-HS đọc bài theo yêu cầu theophiếu thăm
-1HS đọc – lớp đọc thầm
-Nhận việc:
-HS làm việc theo nhóm 4.-Nhận giấy, bút và thảo luận -Đại diện các nhóm trình bày.-Lớp nhận xét
Trang 24Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật
Ông trạng thả
diều
TrinhĐường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếuhọc
NguyễnHiềnVua tàu thuỷ
Bạch Thái
Bưởi
Từ điểnnhân vật LSViệt Nam
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ
có chí đã làm nêu sự nghiệp lớp
Bạch TháiBưởi
tốt
Truyện đọc
1 (1995)Trong quán ăn
“Ba cá bống”
A-lếch-xâyTôn –xtôiRất nhiều mặt
- Muốn sự cháy diễn ra liên túc, không khí phải được lưu thông
- Nói về vai trò của khí ni-tơ dổi với sự cháy diễn ra trong không khí: Tuykhông duy trì sự cháy nhưng nó dữ cho sự cháy diễn ra không quá mạnh, quánhanh
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối vói sự cháy
II KỸ NĂNG SỐNG :
- Kỹ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát
- Kỹ năng phân tích, phán đoán so sánh, đối chiếu
- Kỹ năng quản lý thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm
III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình SGK
- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Trang 25-Tổ chức cho HS thực hành thínghiệm
B1: Tổ chức và hướng dẫn+Yêu cầu các nhóm trưởngbáo cáo về việc chuẩn bị các đồdùng để làm thí nghiệm này
+ Yêu cầu HS đọc mục thựchành SGK trang 70
+ Phát phiếu:
Kíchthước lọ
Thờigian cháy
Giảithích1
Lọ thuỷtinh to2
Lọ thuỷtinh nhỏ+ Giúp HS rút ra kết luận saukhi thực hiện thí nghiệm
=> Càng nhiều không khí thì càng nhiều ô –xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
Tổ chức hướng dẫn+Yêu cầu các nhóm trưởngbáo cáo về việc chuẩn bị các đồdùng để làm thí nghiệm này
+ Yêu cầu HS đọc mục thựchành 1 SGK trang 70
+ Giúp HS nắm vững kết quả
=> Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí Nói cách khác, không khí cần được lưu thông
Yêu cầu HS nhắc lại nội dungbài
-Người ta đã ứng dụng vai tròcủa không khí vào nhiều việc trongcuộc sống Yêu cầu HS về tìm hiểu
-2 HS lên bảng trả lờicâu hỏi bài trước
-Lớp nhận xét
-Nhắc lại đề bài
- Các nhóm để đồlàm thí nghiệm trên bàn vàbáo cáo
- 2 HS đọc để cả lớpnắm vững cách làm thựchành
- Các nhóm làm thínghiệm theo chỉ dẫn và
QS hiện tượng, điền vàobảng
- Thư kí của cácnhóm ghi các ý kiến giảithích về kết quả thínghiệm vào bảng
+ Đại diện các nhómtrình bày kết quả làm việccủa nhóm mình
- HS nhắc lại kếtluận
- Các nhóm để đồlàm thí nghiệm trên bàn vàbáo cáo
- 2 HS đọc để cả lớpnắm vững cách làm thựchành
- Thảo luận trongnhóm, giải thích nguyênnhân làm cho ngọn lửachảy liên tục
- HS nhấc lại kết luận
- 2 HS đọc mục bạn
Trang 265’ thêm cần biết
******************************************
Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2017
Tiết 1:TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I/MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3
- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cgo 3 và các số không chia hết cho 3
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
- Nhận xét,
- Nêu các số chia hết cho 3
và các số không chia hết cho 3
- GV ghi thành 2 cốt
- Ghi bảng cách xét tổng các chữ số của một vài số
- Các số không chia hết cho
*Trong các số sau, số nào không chia hết cho 3?
- Nhận xét chung bài làm của các em
*Viết 3 số có ba chữ số và chia hết cho 3
- Nhận xét bài của HS
*Nêu yêu cầu BT
- 2 HS lên bảng nêu và thực hiện bài tập
- Cả lớp chữa bài cho bạn
- HS nêu
- Nêu đặc điểm của các số chia hết cho 3
- HS rút ra nhận xét: Các số chia hết cho 3 đều có tổng các chữ số chia hết cho 3
-Đều có tổng các chữ số không chia hết cho 3
- HS nêu yêu cầu
để tìm các số không chia hết cho 3
- Một HS nêu yêu cầu
- Thực hiện bài tập theo N4
- Các nhóm trình bày kết quả
Trang 27HĐ3: Củng
cố, dặn dò:
3-5’
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
=> Có thể viết 1 hoặc 4 vào
1- Kiểm tra đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu
học kì I của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)
2- Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các
bài đọc) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật
3.Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học quan bài thực hành, chọn thành ngữ, tục ngữ phù hợp tình huống đã cho
II ĐỒ DÙNG.
-Phiếu thăm
-Một số tờ giấy khổ to, kẻ sẵn bảng bài tập 3 để HS điền vào chỗ trống
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Có bài là thơ, có bài là văn xuôi,
có bài thuộc thể loại kịch
…………
a) Kiểm tra 1/6 HS trong lớp
b)Tổ chức kiểm tra
-Gọi từng HS lên bốc thăm
-Cho HS chuẩn bị bài
-Cho HS trả lời
-GV (theo HD)-Cho HS đọc yêu cầu
-GV giao việc:
-Cho HS làm bài
-Nghe.
-Lần lượt lên bốc thăm
-Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút-HS đọc bài theo yêu cầu theophiếu thăm
-1HS đọc – lớp đọc thầm
-Nhận việc:
-Thực hiện làm bài theo yêucầu làm bài vào vở BT
Trang 28-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3:
Giao việc: Bài t ập đưa ra 3trường hợp a,b, c các em cónhiệm vụ phải chọn câu thànhngữ, tục ngữ để khuyến khích
và khuyên nhủ bạn trong đúngtừng trường hợp
VD:a)Nhờ thông minh, hamhọc và có chí Nguyễn Hiền đãtrở thành trạng nguyên trẻ nhấtnước ta
……
-1HS đọc – lớp theo dõi SGK.-Nhận việc
-HS xem lại bài: Có chí thì nên,nhớ lại các câu thành ngữ, tụcngữ đã học, đã biết +chọn câuphù hợp cho từng trường hợp.-Lớp nhận xét
a) Cần khuyết khích bạn bằngcác câu: Có chí thì nên
-Có công mài sắt có ngày nênkim
1- Kiểm tra đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì I của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngắt nghỉsau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)
2- Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.
II ĐỒ DÙNG.
-Phiếu thăm
-Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Trang 29-Gọi từng HS lên bốc thăm.
-Cho HS chuẩn bị bài
-Cho HS trả lời
-GV (theo HD)-Cho HS đọc yêu cầu
-GV giao việc: Các em phải làm
đề tập làm văn: Kể chuyện ôngNguyễn Hiền
-Phần mở bài theo kiểu dán tiếp,phần kết bài theo kiểu mở rộng
-Cho HS làm bài GV đưa bảngphụ đã ghi sẵn 2 cách mở bàilên để HS đọc
-GV quan sát theo dõi giúp đỡ
a) Cho HS trình bày kết quả bàilàm ý a
-GV nhận xét + Khen những HS
mở bài theo kiểu mở rộng hay
b) Cho HS đọc kết bài
-GV nhận xét + Khen những HSviết kết bài hay
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu những HS ghi nhớnhững nội dung vừa học
Về nhà hoàn chỉnh phần mở bài,kết bài và viết lại vào vở
-Lần lượt lên bốc thăm
-Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút-HS đọc bài theo yêu cầu theophiếu thăm
-1HS đọc – lớp đọc thầm
-Nhận việc:
-Cả lớp đọc lại chuyện: Ôngtrạng thả diều (trang 104SGK)-Đọc lại nội dung ghi nhớ vềhai cách mở bài: Mở bài trựctiếp và mở bài dán tiếp trênbảng phụ
-HS làm bài cá nhân Mỗi emviết một mở bài dán tiếp, mộtkết bài theo kiểu mở rộng
Trang 30Giúp HS củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
Biết vận dụng vào thực hành làm toán
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ ghi BT 3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Gọi 4 HS lên bảng nêu:
-Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5,9
- Nhận xét,
* HD HS làm BT
*Yêu cầu HS vận dụng các dấu hiệu chia hết để làm bài
- Nhận xét bái của các nhóm
- chốt lời giải đúnga/ 945
b/225,255,285c/762,768
- Muốn biết câu nào đúng, câunào sai chúng ta phải làm gì?
*Gợi ý HS:
+ a/Số cần viết phải chia hết cho 9 phải cần có những điều kiện gì?
+ b/ Số cần viết phải thoả mãn điều kiện gì?
- Nhận xét kết quả của HS
- Hệ thống lại nội dung các bài tập
- Nhận xét chung giờ học-Yêu cầu HS về làm bài tập
- 4 HS lên bảng trả lời: Nêu 3 sốchia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho9
- HS nhận xét
- Một HS nêu yêu cầu
- Làm bài theo nhóm 2
- Các nhóm trình bày kết quảa/ Các số chi hết cho 3:4563,
2229, 3576, 66816b/ Các số chia hết cho 9:4563, 66816
c/ các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9:2229,3576
- Một HS nêu yêu cầu
- Thảo luận N4 và thực hiện yêucầu BT
- Các nhóm trình bày kết quả
- Lớp nhận xét-Vận dụng các dấu hiệu chia hết
để trả lời câu hỏi
- HS làm miệng
a/ Đ;b/ S; c/ S ; d/ Đ
*- Nêu lại yêu cầu của bài
- HS cùng thảo luận cách thực hiện
- Làm bài theo N8
- Các nhóm trình bày kết quả vàcách thực hiện của nhóm mình
- Nhắc lại các dạng BT vừa luyện tập
******************************************
Tiết 2: LỊCH SỬ
Trang 31KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I
*****************************************
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS :
Thực hành các kĩ năng đạo đức đã học ở HKI
Biết thực hành tốt các hành vi đạo đức đã học
Biết nhận xét những hành vi nào là đúng, những hành vi nào là sai
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HĐ1: Mở đầu:
- Nêu yêu cầu tiết học
Yêu cầu HS nêu lại các bài đạo đức đã học ở HKI
HĐ2: Thực hành
Nêu nhiệm vụ của từng nhóm
- N1: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 1,2
- N2: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 3,4
-N3: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 5,6
-N4: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 7,8
=> Giúp HS hệ thống lại các hành vi đạo đức sau mỗi lần các nhóm trình bày
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu các nhóm nêu lại phần ghi nhớ của bài mình thảo luận
Yêu cầu HS thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã học
Trang 32-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì I của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngắt nghỉsau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)
2.Ôn luyện về danh từ, động từ tính từ Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của
câu
II ĐỒ DÙNG.
-Phiếu thăm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Có bài là thơ, có bài là văn xuôi,
có bài thuộc thể loại kịch
…………
a) Kiểm tra 1/6 HS trong lớp
b)Tổ chức kiểm tra
-Gọi từng HS lên bốc thăm
-Cho HS chuẩn bị bài
-Cho HS trả lời
-GV (theo HD)-Cho HS đọc yêu cầu
-GV giao việc:BT cho 1 đoạnvăn Trong đoạn văn đó có 1 sốdanh từ, động từ, tính từ Nhiệm
vụ của các em là chỉ rõ những
từ nào là danh từ từ nào là động
từ, từ nào là tính từ Sau đó đặtcâu hỏi cho các bộ phận câuđược in đậm
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày-GV nhận xét+Chốt lại lời giảiđúng
a)Các danh từ, động từ, tính từ
có trong đoạn văn.Danh từ buổi, chiều, xe, thịtrấn, nắng, phố, huyện, em bé,mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo,sân, H’ mông Tu di, phù lá.Động từ:Dừng lại, chơi đùa.Tính từ:Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡb)Đặt câu hỏi cho các bộ phận
-Nghe
-Lần lượt lên bốc thăm
-Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút-HS đọc bài theo yêu cầu theophiếu thăm
-1HS đọc – lớp đọc thầm
-HS làm bài cá nhân vào vở BT-Một số HS phát biểu ý kiến-Lớp nhận xét
Trang 33cố dặn dò 2’
câu được in đậm.Buổi chiều , xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ
=>Buổi chiều xe làm gì?
.Nắng phố huyện vàng hoe.Những em bé H’Mông mắt 1
Giúp HS:
-Củng cố về các dấu hiệu chie hết cho 2,3,5, 9
- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2,3,5,9 và giải toán
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
- 2 HS lên bảng thực hiện bài tập
- Một HS nêu yêu cầu
- Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 để thực hiện bài tập
- Làm bài cá nhân
- Một số HS nêu bài làm của mình
Trang 34-Yêu cầu HS nêu cách làm bài
- Nhận xét, chữa bài cho HS
-Yêu câu HS thực hiện BT cá nhân
- Nêu đáp án:
a/528, 558,588 c/240b/ 603,693 d/ 354
- Yêu cầu HS thực hiện BT theo nhóm bàn
- Các nhómnêu kết quả
- GV nhận xét bài của các nhóm-HD hS tìm hiểu đề toán
Yêu cầu HS nêu các số chia hết cho 3 và cho 5 lớn hơn 20 vàbé hơn 35
- HS tự nêu kết quả đúng
* Số HS của lớp là 30
- Hệ thống lại nội dung bài học
Yêu cầu HS ghi nhớ các dấu hiệuchia hết cho 2,3,5,9 để ứng dụngtrong làm bài
-Lớp nhận xét
- HS có thể nêu nhiều cách khác nhau
- Thực hiện BT theo nhóm 4
- Các nhóm trình bày kết quảa/ 64620, 5270
b/ + 57234, 64620, 5270 + 57234, 64620
c/ 64620
- HS làm bài vào vở
- Đổi chéo vở để kiếm tra bài cho nhau
- HS tính giá trị biểu thức sau
đó xem xét kết quả là số chia hết cho những số nào yrong các số 2 và 5
- HS phân tích đề toán+ Nếu xếp thành 3 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 3 nếu xếp thành 5 hàng không thừa, không thiếu bạn naò thì
số bạn chia hết cho 5 Các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 mà ít hơn 35, nhiều hơn 20
- Nêu lại các dạng bài toán vừa luyện tập
******************************************
Tiết 2: KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP TIẾT 5
I MỤC TIÊU.
1- Kiểm tra đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đãhọc từ đầu học kì I của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biếtngắt nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nộidung văn bản nghệ thuật)
2- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Đôi que đan.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Trang 35-Phiếu thăm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
a) Kiểm tra 1/6 HS trong lớp
b)Tổ chức kiểm tra
-Gọi từng HS lên bốc thăm
-Cho HS chuẩn bị bài
-Cho HS trả lời
-GV (theo HD)a) HD chính tả
- GV đọc một lượt bàichính tả
-Cho HS đọc thầm bài thơ
-Cho HS hiểu nội dungcủa bài chính tả
GV:Hai chị em bạn nhỏtập đan Từ bàn tay của chị,của em, những mũ khăn, áocủa bà, của bé, của mẹ chadần dần hiện ra
-Cho HS luyện viết
những từ ngữ dễ viết sai:chăm chỉ, giản dị, dẻo dai.
b)GV đọc cho HS viết
-GV đọc cả câu hoặccụm từ cho HS viết
-Đọc lại bài cho HS soát lại
c) Thu chữa bài
-GV thu bài
-Nhận xét chung
-Nhận xét tiết học
-Những HS chưa kiểmtra về nhà nhớ luyện đọc đểgiờ sau kiểm tra
-Nghe
-Lần lượt lên bốc thăm.-Mỗi em chuẩn bị trong 2phút
-HS đọc bài theo yêu cầutheo phiếu thăm
-1HS đọc – lớp đọc thầm.-HS lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm bài thơi.-Trả lời câu hỏi hiểu nộidung đoạn viết
-Viết từ khó bảng con
-Nhận xét sửa sai cho bạn
-Viết bài vào vở theo yêucầu
-Đổi vở soát lỗi, dùng bútchì đánh dấu số lỗi
-Nghe
*****************************************
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP TIẾT 6
Trang 36I MỤC TIÊU.
1- Kiểm tra đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì I của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngắt nghỉsau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)
2 Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật:quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát
thành dàn ý Viết mở bài kiểu dán tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài viết
II ĐỒ DÙNG.
-Phiếu thăm
-Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Có bài là thơ, có bài là văn xuôi,
có bài thuộc thể loại kịch
…………
a) Kiểm tra 1/6 HS trong lớp
b)Tổ chức kiểm tra
-Gọi từng HS lên bốc thăm
-Cho HS chuẩn bị bài
-Cho HS trả lời
-GV (theo HD)-Cho HS đọc yêu cầu
-GV giao việc: Các em có hainhiệm vụ một là phải quan sátmột đồ dùng học tập chuyển kếtquả quan sát thành dàn ý Hai làviết phần mở bài gián tiếp vàphần kết bài kiểu mở rộng
-Cho HS làm bài: Treo bảngphụ đã ghi sẵn nội dung cần ghinhớ về bài văn miêu tả đồ vật
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét giữ lại trên bảng dàn
-Nghe
-Lần lượt lên bốc thăm
-Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút-HS đọc bài theo yêu cầu theophiếu thăm
-1HS đọc – lớp đọc thầm
-HS đọc lại nội dung cần ghinhớ về nội dung trên bảng phụ
HS chọn đồ dùng học tập.-HS quát sát + ghi kết quả vào
vở nháp sau đó chuyển thànhdàn ý
-Một số HS lần lượt phát biểu ýkiến
-2HS lên bảng trình bày dàn ý -Lớp nhận xét
-HS theo dõi dàn ý trên bảng
Trang 37- 1 Đọc hiểu nội dung bài Về thăm bà
- 2 Biết làm bài tập lựa chọn câu trở lời đúng Tìm được các động từ, tính
Nêu yêu cầu: Các em đọcthầm đến những chi tiết, hìnhảnh miêu tả về ngoại hình,tình cảm của bà, chú ý đến-Cho HS đọc yêu cầu câu 1
Giao việc: Nhiệm vụ của các
em là tìm trong 3 ý a, b, c ýnào là đúng với yêu cầu của
đề bài
-Cho HS làm bài, đưa bảngphụ chép sẵn câu 1
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giảiđúng
Cho HS đọc yêu cầu câu 4
Giao việc: Nhiệm vụ của các
em là tìm trong 3 ý a, b, c ýnào là đúng với yêu cầu của
đề bài
-Cho HS làm bài, đưa bảngphụ chép sẵn câu 4
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải
-HS làm bài phải nêu ý kiến củamình chon ý nào
-Lớp nhận xét
Câu 1: ý c: Tóc bạc phơ, chốnggậy trúc, lưng đã còng
-1HS đọc yêu cầu, lớp theo dõitrong SGK
-1HS lên bảng làm bài vào bảngphụ
-HS còn lại làm bài vào giấynháp hoạc dùng viết chì đánhdấu câu đúng trong SGK
Trang 38Tiết 2:TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT I/MỤC TIÊU:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
-Cho HS luyện viết những từ ngữ
dễ viết sai: nhất, sánh, ro, ro, rút
GV nhắc lại nội dung bài chính tả
b)Gv đọc cho HS viết
-Đọc từng câu hoặc cụm từ
-GV đoạn lại cả đoạn chính tả một lần
c) Thu chữa bài
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Nhận việc
-HS làm bài cá nhân
-1HS đọc lớp đọc thầm SGK
Trang 39-Chốt lại lời giải đúng.
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
Giao việc:
-Cho HS làm bài
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
Giao việc:
-Cho HS làm bài
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
Giao việc:
-Cho HS làm bài
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Nhận xét một số HS viết thân bài hay
-1HS đọc 3 ý a, b, c
-Nhận việc-HS làm bài và trình bày kết quả
Câu 2 ý a: Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yến, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu rửa mặt rồi đi ăn cơm.1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK
-Nhận việc
-HS làm bài cá nhân
-ý c: Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở
-1HS đọc yêu cầu – lớp đọcthầm SGK
1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK
-Nhận việc
-HS làm bài cá nhân
-HS tìm kết quả đúng nhất trong 3 ý
-2HS trình bày kết quả
ý b: Cùng nghĩa với hiền là hiền từ, hiền lành
1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK
-Nhận việc
-HS làm bài cá nhân
Y b: Hai động từ: Trở về, thấy
Hai tính từ: bình yên, thongthả
1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK
-Nhận việc
-HS làm bài cá nhân
Trang 40HĐ3: Củng
cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối HKI
-Một số HS đọc mở bài.-Lớp nhận xét
-Một số HS trình bày.-Lớp nhận xét
-Nghe
******************************************
Tiết 3: KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, hs biết:
- Nêu dẫn chứng để chứng minh ngườ, động vật và thực vật đều cần không khí đẻ thở
- Xác định vai trò của khí Ô- xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình SGK
- Sưu tầm một số hình ảnh về người bệng được thở bằng ô – xi
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
- Giúp cho HS hiểu hiệntượng trên
- Giới thiệu tranh về ngườibệnh thở bằng Ô –xi.một số hìnhảnh con người đã ứng dụng khôngkhí trong đời sống hằnh ngày
=> Giúp HS thấy rõ tác dụng của không khí đối với con người, động vật, thực vật.
Yêu cầu HS thực hiện yêucầu theo nhóm 2
+ tên dụng cụ của người thợlặn cóthể lặn lâu dưới nước
2 HS nêu
- Lớp nhận xét
-HS thực hành và giảithích nhận xét của mình
- Qs và nhận xét theo
sự hiểu biết của mình
- HS giải thích hiệntượng ở hình 3,4 SGK
- QS hình 5,6 nói chonhau nghe trong nhóm
- Một số HS trình bàytrước lớp
+ Bình ô-xi người thợlặn đeo sau lưng