1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 13 Lop 4

42 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 90,17 KB

Nội dung

-Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi: Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người, động vật và thực vật ?.. -GV nhận xét câu trả lời của từng nhóm.[r]

Trang 1

TUẦN 13Ngày thứ : 1

Ngày soạn : 25/11/2017

Ngày giảng : 27/12/2017

TOÁN ( TIẾT 61) NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

Trường đó có số học sinh là :

12 x 30 + 35 x 6 = 570 ( HS)Đáp số : 570 học sinh

3 Bài mới :

3.1 Giới thiệu bài :

3.2 Hướng dẫn :

130

- HS ghi đầu bài vào vở

Trang 2

a ) Phép nhân 27 x 11 ( Trường

hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 )

-GV viết lên bảng phép tính

27 x 11

-Cho HS đặc tính và thực hiện

phép tính trên

-Em có nhận xét gì về hai tích riêng

của phép nhân trên

-Hãy nêu rõ bước cộng hai tích

riêng của phép nhân 27 x 11

-Như vậy , khi cộng hai tích riêng

của phép nhân 27 x 11 với nhau

chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số ( 2

+ 7 = 9 ) rồi viết 9 vào giữa hai chữ

số của số 27

-Em có nhận xét gì về kết quả của

phép nhân 7 x 11 = 297 so với số

27 Các chữ số giống và khác nhau

ở điểm nào ?

-Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với

11 như sau:

* 2 cộng 7 = 9

* Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số

27 được 297

* Vậy 27 x 11 = 297

-Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 với 11

-GV nhận xét và nêu vấn đề: Các

số 27 ,41 … đều có tổng hai chữ số

nhỏ hơn 10 , vậy với trường hợp hai

chữ số lớn hơn 10 như các số 48 ,57

, … thì ta thực hiện thế nào ? Chúng

ta cùng thực hiện phép nhân 48 x

11

c.Phép nhân 48 x11 (Trường hợp

hai chữ số nhỏ hơn hoặc bằng 10)

-Viết lên bảng phép tính 48 x 11

-Yêu cầu HS áp dụng cách nhân

nhẩm đã học trong phần b để nhân

nhẫm x 11

-Yêu cầu HS đặc tính và thực hiện

-HS nghe

-1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào giấy nháp

27

11

27

27

297 -Đều bằng 27

-HS nêu

-Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng hai chữ số của nó ( 2 + 7 = 9 ) vào giữa

-HS nhẩm

-HS nhân nhẩm và nêu cách nhân nhẩm của mình

-1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào nháp

x

Trang 3

phép tính trên.

-Em có nhận xét gì về hai tích riêng

của phép nhân trên ?

-Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng

hai tích riêng của phép nhân 48 x

11

-Vậy em hãy dựa vào bước cộng

các tích riêng của phép nhân 48 x11

để nhận xét về các chữ số trong kết

quả phép nhân 48 x 11 = 528

+ 8 là hàng đơn vị của 48

+ 2 là hàng đơn vị của tổng hai

chữ sốcủa 48 ( 4 + 8 = 12 )

+ 5 là 4 + 1 với 1 là hàng chục của

12 nhớ sang

-Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11

như sau

+ 4 công 8 bằng 12

+ Viết 2 vào giữa hai chữ số của

48 được 428

+ Thêm 1 vào 4 của 428 được

528

+Vậy 48 x 11 = 528

-Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm

48 x 11

-Yêu cầu HS thực hiện nhân nhẫm

75 x 11

3.3.Luyện tập :

Bài 1

-Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết

quả vào vở, khi chữa bài gọi 3 HS

lần lượt nêu cách nhẩm của 3 phần

Bài 3

-GV yêu cầu HS đọc đề bài

-Yêu cầu HS làm bài vào vở

Bài giải

Số hàng cả hai khối lớp xếp được là

17 + 15 = 32 ( hàng )

Số học sinh của cả hai khối lớp

48

11

48

48

528

-Đều bằng 48 -HS nêu -HS nghe giảng -2 HS lần lượt nêu -HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp -Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau a 34 x 11 = 374

b 11 x 95 = 1045

c 82 x 11 = 902

-HS đọc đề bài -1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở

Bài giải

Số học sinh của khối lớp 4 là

11 x 17 = 187 ( học sinh ) x

Trang 4

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ô-côp-xki nhờ khổcông nghiên cứu kiên trì, bền bĩ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìmđường lên các vì sao

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: thiết kế, khi cầu, sa hoàn tâm niệm, tôn thờ,…

2 Kĩ năng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: xki, dại dột, rủi ro, lại làm nảy ra, non nớt,…

Xi-ô-côp Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm

từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về nghị lực , khao khát hiểu biết của Xi-ô-côp-xki

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2 Kiểm tra bài cũ :

-Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau

đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi

về nội dung bài

-Nhận xét

4-3 HS lên bảng thực hiện yêucầu

- HS ghi đầu bài vào vở

Trang 5

-Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng

đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV

sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng

HS (nếu có)

-Chú ý các câu hỏi:

-Gọi HS đọc phần chú giải

-GV có thể giới thiệu thêm hoặc gọi

HS giới thiệu tranh (ảnh) về khinh

khí cầu, tên lửa nhiều tầng, tàu vũ

trụ

-Gọi HS đọc cả bài

-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:

b.Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và

trả lời câu hỏi

+ Xi-ô-côp-xki mơ ước điều gì?

+Khi còn nhỏ , ông đã làm gì để có

thể bay được?

+Theo em hình ảnh nào đã gợi ước

muốn tìm cách bay trong không

trung của Xi-ô-côp-xki?

+Đoạn 1 cho em biết điều gì?

-Ghi ý chính đoạn 1

-Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi

và trả lời câu hỏi

+Để tìm hiểu điều bí mật đó,

+ Đoạn 2:Để tìm điều … đến tiếtkiệm thôi

+Đoạn 3: Đúng là … đến các vìsao

+Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm …đến chinh phục

-1 HS đọc thành tiếng

-Giới thiệu và lắng nghe

-2 HS đọc toàn bài

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớpđọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàntrao đổi, trả lời câu hỏi

+ Xi-ô-côp-xki mơ ước được baylên bầu trời

+Khi còn nhỏ, ông dại dột nhảyqua cửa sổ để bay theo nhữngcánh chim…

+Hình ảnh quả bóng không cócánh mà vẫn bay được đã gợi choXi-ô-côp-xki tìm cách bay vàokhông trung

+Đoạn 1 nói lên mơ ước của ô-côp-xki

Xi 2 HS nhắc lại

-2 HS đọc thành tiếng Cả lớpđọc thầm HS thảo luận cặp đôi

và trả lời câu hỏi

+Để tìm hiểu bí mật đó, côp-xki đã đọc không biết baonhiêu là sách, ông hì hục làm thínghiệm có khi đến hàng trăm lần.+Để thực hiện ước mơ của mìnhông đã sống kham khổ, ông đãchỉ ăn bánh mì suông để dànhtiền mua sách vở và dũng cụ thínghiệm Sa Hoàng không ủng hộ

Trang 6

Xi-ô Nguyên nhân chính giúp ông thành

công là gì?

+Đó cũng chính là nội dung đoạn

2,3

-Ghi bảng ý chính đoạn 2,3

-Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi

nội dung và trả lời câu hỏi

-Ý chính của đoạn 4 là gì?

-Ghi ý chính đoạn 4

+En hãy đặt tên khác cho truyện

-Câu chuyện nói lên điều gì?

-Ghi nội dung chính của bài

c Đọc diễn cảm:

-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc

từng đoạn của bài HS cả lớp theo

dõi để tim ra cách đọc hay

-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần

luyện đọc

-Yêu cầu HS luyện đọc

-Tổ chức có HS thi đọc diễn cảm

đoạn văn

-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm

HS -Tổ chức cho HS thi đọc toàn

bài

-Nhận xét

phát minh bằng khinh khí cầubaybằng kim loại của ông nhưngông không nản chí Ông đã kiêntrì nghiêng cứu và thiết kế thànhcông tên lửa nhiều tầng, trở thànhphương tiện bay tới các vì sao từchiếc pháo thăng thiên

+ Xi-ô-côp-xki thành công vì ông

có ước mơ đẹp: chinh phục các vìsao và ông đã quyết tâm thựchiện ước mơ đó

2 HS nhắc lại

-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọcthầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.+Đoạn 4 nói lên sự thành côngcủa Xi-ô-côp-xki

-1 HS nhắc lại

+Tiếp nối nhau phát biểu

*Ước mơ của Xi-ô-côp-xki

*Người chinh phục các vì sao.-Truyện ca ngợi nhà du hành vũtrụ vĩ đại Xi-ô-côp-xki nhờ khổcông nghiên cứu, kiên trì bền bĩsuốt 40 năm đã thực hiện thànhcông ước mơ lên các vì sao

-4 HS tiếp nối nhau đọc và tìmcách đọc (như đã hướng dẫn).-1 HS đọc thành tiềng

-HS luyện đọc theo cặp

-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.-3 HS thi đọc toàn bài

5.Dặn dò :

- Dặn HS về nhà học bài

1

Trang 7

KHOA HỌC ( TIẾT 25) NƯỚC BỊ Ô NHIỄM

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2 Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:

1) Em hãy nêu vai trò của nước đối

với đời sống của người, động vật,

thực vật ?

2) Nước có vai trò gì trong sản

xuất nông nghiệp ? Lấy ví dụ

-GV nhận xét câu trả lời và cho

điểm HS

4-2HS lên bảng thực hiện yêu cầu

thí nghiệm theo định hướng sau:

-Đề nghị các nhóm trưởng báo cáo

việc chuẩn bị của nhóm mình

-Yêu cầu 1 HS đọc to thí nghiệm

trước lớp

-Gọi 2 nhóm lên trình bày, các

nhóm khác bổ sung GV chia bảng

130

- HS ghi đầu bài vào vở

-HS hoạt động nhóm

-HS báo cáo

-2 HS trong nhóm thực hiện lọcnước cùng một lúc, các HS kháctheo dõi để đưa ra ý kiến sau khiquan sát, thư ký ghi các ý kiếnvào giấy Sau đó cả nhóm cùngtranh luận để đi đến kết quảchính xác Cử đại diện trình bàytrước lớp

-HS nhận xét, bổ sung

+Miếng bông lọc chai nước mưa

Trang 8

thành 2 cột và ghi nhanh những ý

kiến của nhóm

-GV nhận xét, tuyên dương ý kiến

hay của các nhóm

* Qua thí nghiệm chứng tỏ nước

sông hay hồ, ao hoặc nước đã sử

thể nhìn thấy Với chiếc kính lúp

này chúng ta sẽ biết được những

điều lạ ở nước sông, hồ, ao

-Yêu cầu 3 HS quan sát nước ao,

(hồ, sông) qua kính hiển vi

-Yêu cầu từng em đưa ra những gì

em nhìn thấy trong nước đó

-Yêu cầu HS thảo luận và đưa ra

các đặc điểm của từng loại nước

theo các tiêu chuẩn đặt ra Kết luận

cuối cùng sẽ do thư ký ghi vào

-Yêu cầu các nhóm bổ sung vào

phiếu của mình nếu còn thiếu hay

sai so với phiếu trên bảng

-Phiếu có kết quả đúng là:

-Yêu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần

(máy, giếng) sạch không có màuhay mùi lạ vì nước này sạch.+Miếng bông lọc chai nước sông(hồ, ao) hay nước đã sử dụng cómàu vàng, có nhiều đất, bụi, chấtbẩn nhỏ đọng lại vì nước nàybẩn, bị ô nhiễm

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe và phát biểu:Những thực vật, sinh vật em nhìnthấy sống ở ao, (hồ, sông) là: Cá ,tôm, cua, ốc, rong, rêu, bọ gậy,cung quăng, …

Trang 9

biết trang 53 / SGK.

* Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai

-GV đưa ra kịch bản cho cả lớp

cùng suy nghĩ: Một lần Minh cùng

mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ Nam

bảo Nam đi gọt hoa quả mời

khách Vội quá Nam liền rửa dao

vào ngay chậu nước mẹ em vừa

rửa rau Nếu là Minh em sẽ nói gì

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

Trang 10

- Gọi HS nêu phần ghi nhớ của bài

“Hiếu thảo với ông bà cha mẹ”

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm

- Cho HS quan sát hình vẽ trong

SGK - Yêu cầu trả lời câu hỏi

+ Thế nào là hiếu thảo với ông bà

cha mẹ ?

* Hoạt động 2 : Kể chuyện về tấm

gương hiếu thảo

- Kể cho các bạn trong nhóm nghe

về tấm gương hiếu thảo mà em biết?

- Hãy tìm những câu tục ngữ , thành

ngữ nào nói về tình cảm của con

cháu đối với ông bà , cha mẹ ?

- Em đang ngồi học bài , em thấy bà

có vẻ mệt mỏi , bà bảo : Bữa nay bà

đau lưng quá

- Tùng đang chơi ngoài sân , ông

Tùng nhờ Tùng : Tùng ơi lấy hộ ông

cái khăn

130

- HS ghi đầu bài vào vở

- Làm việc theo nhóm

+ Hiếu thảo với ông bà , cha mẹ

là luôn quan tâm , chăm sóc đến ông bà , cha mẹ Nếu con cháu không hiếu thảo ông bà , cha mẹ rất buồn

Ngày thứ : 2

Ngày soạn : 25/11/2017

Ngày giảng : 28/11/2017

TOÁN ( TIẾT 62)

Trang 11

NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

-Biết thực hiện nhân với số có 3 chữ số

-Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai , tích riêng thứ ba trong phépnhân với số có 3 chữ số

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2 Kiểm tra bài cũ :

-GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập

2

-GV chữa bài

4

2 HS lên bảng làm bài , cảø lớplàm bài vào vở

280 + 492 , như vậy rất mất công

-Để tránh thực hiện nhiều bước

tính như trên, người ta tiến hành đặc

tính và thực hiện tính nhân theo cột

dọc

-GV nêu cách đặt tính đúng

130

- HS ghi đầu bài vào vở

- HS nghe

-HS tính như sách giáo khoa

-164 x 123 = 20 172

-1 HS lên bảng đặt tính , cả lớpđặt tính vào giấy nháp

-HS đặt tính lại theo hướng dẫn

Trang 12

GV hướng dẫn HS thực hiện phép

nhân :

+Lần lượt nhân từng chữ số của

123 x164 theo thứ tự từ phải sang

trái

164

123

492

328

164

20172

-GV giới thiệu : * 492 gọi là tích riêng thứ nhất * 328 gọi là tích riêng thứ hai Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái 1 cột vì nó là 328 chục, nếu viết đầy đủ là 3 280 * 164 gọi là tích riêng thứ ba Tích riêng thứ ba viết lùi sang bên trái hai cột vì nó là 164 trăm, nếu viết đầy đủ là 16 400 -GV cho HS đặc tính và thực hiện lại phép nhân 164 x 123 -Yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân 3.3.Luyện tập : Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Các phép tính trong bài đều là các phép tính nhân với số có 3 chữ so ácác em thực hiện tương tự như với phép nhân 164 x123 -GV chữa bài , có yêu cầu 3 HS lần lượt nêu cách tính của từng phép nhân -GV nhận xét Bài 3 -Gọi HS đọc đề bài , yêu cầu các em tự làm -GV nhận xét nếu sai -HS theo dõi GV thực hiện phép nhân -HS nghe giảng -1 HS lên bảng làm , cả lớp làm bài vào nháp -HS nêu như SGK -Đặt tính rồi tính -3 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở -1 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở Bài giải Diện tích của mảnh vuờn là 125 x 125 = 15625 ( m2 ) Đáp số : 15625 m2 4 Củng cố : 3 x 1163

125

5815

2326 1163 145375 3124

213

9372

3124

6248

665412

248

321

248 496 744 79608

Trang 13

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2 Kiểm tra bài cũ :

-Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS

viết bảng lớp Cả lớp viết vào vở

3 Bài mới :

3.1 Giới thiệu bài :

3.2 Hướng dẫn :

Hướng dẫn viết chính tả:

* Trao đổi về nội dung đoạn văn:

-Gọi HS đọc đoạn văn

-Hỏi: +Đoạn văn viết về ai?

-Em biết gì về nhà bác học

Xi-ô-côp-xki?

130

- HS ghi đầu bài vào vở

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớpđọc thầm trang 125, SGK

+Đoạn văn viết về nhà bác họcngừơi Nga Xi-ô-côp-xki

- Xi-ô-côp-xki là nhà bác học vĩđại đã phát minh ra khí cầu baybằng kim loại Ông là người rấtkiên trì và khổ công nghiên cứu

Trang 14

a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

- Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm,

nhóm nào làm xong trước dán phiếu

lên bảng

-Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà

các nhóm khác chưa có

-Nhận xét và kết luận các từ đúng

*Có hai tiếng đề bắt đầu bằng l

* Có hai tiếng bắt đầu bằng n

Bài 3 :

a/ –Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và tìm

từ

-Gọi HS phát biểu

-Gọi HS nhận xét và kết luận từ

đúng

tìm tòi trong khi làm khoa học

-Các từ: Xi-ô-côp-xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm,…

* Long lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng Lấp lửng, lập

lờ, lặng lẽ, lửng lờ, lấm láp, lọ lem , lộng lẫy, lớn lao, lố lăng, lộ liễu….

*Nóng nảy, nặng nề, nảo nùng, năng nổ, non nớt, nõn nà, nông nổi, no nê náo nức nô nức,…

-1 HS đọc thành tiếng

-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi vàtìm từ

-Từng cặp HS phát biểu 1 HSđọc nghĩa của từ- 1 HS đọc từtìm được

-Lời giải: nản chí (nản lòng), lítưởng, lạc lối, lạc hướng

Trang 15

- Củng cố và hệ thống hoá những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Cóchí thì nên.

- Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm Có chí thì nên

- Ôn luyện về danh từ, tính từ, động từ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

ngữ miêu tả đặc điểm khác nhau của

các đặc điểm sau: xanh, thấp,

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

-Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao

đổi thảo luận và tìm từ Nhóm nào

làm xong trước dán phiếu lên bảng

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS tự làm bài

-Gọi HS đọc câu- đặt với từ:

+HS tự chọn trong số từ đã tìm

được trong nhóm a/

-HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt

130

- HS ghi đầu bài vào vở

-1 HS đọc thành tiếng

-Hoạt động trong nhóm

-Bổ sung các từ mà nhóm bạnchưa có

+Quyết chí, quyết tâm , bền gan, bền chí, bền lòng, ,…

+Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, ,…

-1 HS đọc thành tiếng

-HS tự làm bài tập vào vở nháphoặc vở BTTV4

-HS có thể đặt:

+Người thành đạt đều là ngườirất biết bền chí trong sự nghiệpcủa mình

Trang 16

-Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành

tương tự như nhóm a

Bài 3 :

-Gọi HS đọc yêu cầu

- Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung

gì?

+Bằng cách nào em biết được người

đó?

-Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành

ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung

Có chí thì nên

-Yêu cầu HS tự làm bài

-Gọi HS trình bày đoạn văn GV

nhận xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu

(nếu có ) cho từng HS

-Cho điểm những bài văn hay

+Mỗi lần vượt qua được gian khó

là mỗi lần con người được trưởngthành

-1 HS đọc thành tiếng

+Viết về một người do có ý chínghị lực vươn lên để vượt quanhiều thử thách, đạt được thànhcông

*Em biết khi xem ti vi

*Em biết ở báo Thiếu niên Tiềnphong

*Có câu mài sắt có ngày nên kim

*Có chí thì nên

*Nhà có nền thì vững

*Thất bại là mẹ thành công

*Chớ thấy sóng cả mà rã taychèo

BT1 và viết lại đoạn văn (nếu chưa

đạt) và chuẩn bị bài sau

- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ

- Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn

Trang 17

2 Học sinh : Sách ,vở ghi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2 Kiểm tra bài cũ :

-Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể từng

đoạn truyện Bàn chân kì diệu và trả

lời câu hỏi: Em học được điều gì ở

-Gọi HS giới thiệu những chuyện

em đã được đọc, được nghe về

- HS khác nghe và trao đổi ý nghĩa

nộidung câu chuyện

- HS ghi đầu bài vào vở

-2 HS đọc thành tiếng

-Lắng nghe

-4 HS nối tiếp nhau đọc từng gợiý

-Lần lượt HS giới thiệu truyện

- Lần lượt 3 HS giới thiệu vềnhân vật mà mình định kể

-2 HS đọc thành tiếng

-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện,trao đổi về ý nghĩa truyện vớinhau

-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về

Trang 18

nghe Nhắc HS luôn ham đọc sách.

Ngày thứ : 3

Ngày soạn : 25/11/2017

Ngày giảng : 29/11/2017

TOÁN ( TIẾT 63) NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( TT)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

-Biết cách thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số (trường hợp có chữ số hàng chục là 0)

2 Kĩ năng:

-Áp dụng phép nhân với số có 3 chữ số để giải các bài toán có liên quan

3 Thái độ :

- Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập, vận dụng trong thực tế

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên : Giáo án, SGK

2 Học sinh : Sách ,vở ghi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2 Kiểm tra bài cũ :

-GV gọi 5 HS lên bảng làm 2

-GV chữa bài nhận xét

4 -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn

3 Bài mới :

3.1 Giới thiệu bài :

3.2 Hướng dẫn :

Phép nhân 258 x 203

-GV viết lên bảng phép nhân

258 x 203 yêu cầu HS thực hiện

đặt tính để tính

1 30

- HS ghi đầu bài vào vở

-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp

258

203

774

000

516

52374

a 262 262 263

b 130 131 131

a x b 34060 34322 34453

x

Trang 19

-Em có nhận xét gì về tích riêng

thứ hai của phép nhân 258 x 203 ?

-Vậy nó có ảnh hưởng đến việc

cộng các tích riêng không ?

-Giảng vì tích riêng thứ hai gồm

toàn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt

tính 258 x 203 chúng ta không thể

viết tích riêng này Khi đó ta viết

như sau :

258

203

774

1516

152374

-Các em cần lưu ý khi viết tích riêng thứ ba 1516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất -Cho HS thực hiện đặt tính và tính lại phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn 3.3.Luyện tập : Bài 1 -Yêu cầu HS tự đặt tính và tính -GV nhận xét Bài 2 -Yêu cầu HS thực hiện phép nhân 456 x 203, sau đó so sánh với 3 cách thực hiện phép nhân này trong bài để tìm cách nhân đúng , cách nhân sai -Theo các em vì sao cách thực hiện đó sai -Tích riêng thứ hai toàn gồm những chữ số 0 -Không .vì bất cứ số nào cộng với 0 cũngbằng chính số đó -HS làm vào nháp -3 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở 523 563 1309

305 308 202

2615 4505 2618

1569 1689 2618

159515 173404 264418 -HS làm bài

+Hai cách thực hiện đều là sai , cách thực hiện thứ ba là đúng -Hai cách thực hiện đầu tiên sai

vì 912 là tích riêng thứ ba , phải viết lùi về bên trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất nhưng cách 1 lại viết thẳng cột với tích riêng thứ nhất , cách 2 chỉ viết lùi 1 cột

x

x

Trang 20

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tính kiên trì, sửa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát.Sau khi hiểu chữ viết xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thànhngười nổi danh văn hay chữ tốt

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: khẩn khoản , huyện đường, ân hận,…

2 Kĩ năng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ : oan uổn,

lí lẽ, rõ ràng, luyện viết

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm

từ, nhấn giọng ở những chỗ nói về tác hại của chữ xấu và khổ công rèn luyện củaCao Bá Quát

- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với với nội dung bài và nhân vật

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2 Kiểm tra bài cũ :

-Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài

Người tìm đường lên các vì sao và

trả lời câu hỏi về nội dung bài

-1 HS nêu nội dung chính của bài

-Nhận xét

4-HS thực hiện theo yêu cầu

- HS ghi đầu bài vào vở-HS tiếp nối nhau đọc theo trình

Trang 21

từng đoạn của bài (3 lượt HS

đọc).GV chú ý sửa lỗi phát âm,

ngắt giọng cho từng HS (nếu có)

-Gọi HS đọc phần chú giải

-Gọi HS đọc toàn bài

* Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và

trả lời câu hỏi

+Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát

thường xuyên bị điểm kém?

+Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì?

+Thái độ của Cáo Bá Quát ra sao

khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm?

-Đoạn 1 cho em biết điều gì?

-Ghi ý chính đoạn 1

-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và

trả lời câu hỏi

+Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá

Quát ân hận?

+Theo em khi bà cụ bị quan thét

lính đuổi về Cao Bá Quát có cảm

giác thế nào?

-Đoạn 2 có nội dung chính là gì?

-Ghi ý chính đoạn 2

-Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao

đổi và trả lời câu hỏi

-1 HS đọc thành tiếng

-2 HS đọc thuộc bài

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớpđọc thầm , trao đổi theo cặp vàtrả lời câu hỏi

+Cao Bá Quát thường bị điểmkém vì ông viết chữ rất xấu dùbài văn của ông viết rất hay.+Bà cụ nhờ ông viết cho lá đơnkêu oan vì bà thấy mình bị oanuổng

+Ông rất vui vẽ và nói: “Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng”

-Đoạn 1 nói lên Cao Bá Quátthường bị điểm xấu vì chữ viết,rất sẵn lòng giúp đỡ người khác.-2 HS nhắc lại

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớpđọc thầm, trao đổi theo cặp và trảlời câu hỏi

+Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữviết quá xấu, quan không đọcđược nên quan thét lính đuổi bà

cụ về, khiến bà cụ không giảiđược nỗi oan

+Khi đó chắc Cao Bá Quát rất ânhận và dằn vặt mình Ông nghĩ rarằng dù văn hay đến đâu mà chữkhông ra chữ cũng chẳng ích gì?-Cao Bá Quát rất ân hận vì chữmình xấu làm bà cụ không giảioan được

-2 HS nhắc lại

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớpđọc thầm, trao đổi và trả lời câuhỏi

Ngày đăng: 22/11/2021, 10:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 13 Lop 4
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu (Trang 5)
-Gọi 2HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 13 Lop 4
i 2HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi về nội dung bài (Trang 5)
-Ghi bảng ý chính đoạn 2,3. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 13 Lop 4
hi bảng ý chính đoạn 2,3 (Trang 7)
-Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi:   1) Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của người, động vật, thực vật ? - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 13 Lop 4
i 2HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của người, động vật, thực vật ? (Trang 8)
-Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 13 Lop 4
h át phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm (Trang 9)
-GV gọi 2HS lên bảng làm bài tập 2 - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 13 Lop 4
g ọi 2HS lên bảng làm bài tập 2 (Trang 12)
-Gọi 1HS lên bảng đọc cho 3 HS viết   bảng   lớp.   Cả   lớp   viết   vào   vở nháp - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 13 Lop 4
i 1HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp (Trang 14)
-Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả đặc điểm khác nhau của các   đặc   điểm   sau:   xanh,   thấp, sướng. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 13 Lop 4
i 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả đặc điểm khác nhau của các đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng (Trang 16)
TẬP ĐỌC ( TIẾT 26) VĂN HAY CHỮ TỐT - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 13 Lop 4
26 VĂN HAY CHỮ TỐT (Trang 21)
-Gọi 2HS lên bảng đọc tiếp nối bài Người tìm đường lên các vì sao và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 13 Lop 4
i 2HS lên bảng đọc tiếp nối bài Người tìm đường lên các vì sao và trả lời câu hỏi về nội dung bài (Trang 21)
-Hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b thì diện tích của hình được tính như thế nào ?  - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 13 Lop 4
Hình ch ữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b thì diện tích của hình được tính như thế nào ? (Trang 27)
-Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác . - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 13 Lop 4
i HS lên bảng thực hiện thao tác (Trang 31)
+Chính tả, hình thức trình bày bài - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 13 Lop 4
h ính tả, hình thức trình bày bài (Trang 32)
---------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN ( TIẾT 25) - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 13 Lop 4
25 (Trang 32)
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập  4 - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 13 Lop 4
g ọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 4 (Trang 34)
- Lập công thức tính diện tích hình vuông. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 13 Lop 4
p công thức tính diện tích hình vuông (Trang 34)
-Gọi cạnh của hình vuông là a thì - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 13 Lop 4
i cạnh của hình vuông là a thì (Trang 35)
TẬP LÀM VĂN ( TIẾT 26) ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 13 Lop 4
26 ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN (Trang 36)
diện tích của hình vuông tính như thế nào ?  - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 13 Lop 4
di ện tích của hình vuông tính như thế nào ? (Trang 36)
-Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vật. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 13 Lop 4
h ững đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vật (Trang 37)
-Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi:   1) Thế nào là nước sạch ? - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 13 Lop 4
i 2HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Thế nào là nước sạch ? (Trang 38)
-GV treo lược đồ lên bảng và trình bày diễn biến. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 13 Lop 4
treo lược đồ lên bảng và trình bày diễn biến (Trang 41)
w