Hiểu được vai trò quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể 3.Thái độ -Luyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả Tả chiếc áo em mặc đến lớp h[r]
Trang 1TUẦN 14Ngày thứ :1
Ngày soạn :3/12/2017
Ngày dạy : 4/12/2017
TOÁN ( TIẾT 66 ) CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I.MỤC TIÊU:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 em lên bản
3 Dạy học bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
3.2 Nội dung :
1) Tính chất một tổng chia cho một
số :
a) So sánh giá trị của biểu thức
+ Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
vở :
14
130
- Hát tập thể
¿ 309 207
❑❑
2163 618 63963
- Nêu lại đầu bài
- HS tính giá trị của hai biểu thức
* ( 35 + 21 ) : 7 * 35 : 7 + 21 : 7
= 56 : 7 = 8 = 5 + 3 = 8
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau
- 2-3 học sinh đọckết luận SGK
* Bài 1 : a) Tính bằng hai cách :
* ( 15 + 35 ) : 5 = 50 : 5 = 10 ( 15 + 35 ) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
= 3 + 7 = 10
* ( 80 + 4 ) : 4 = 84 : 4 = 21 ( 80 + 4 ) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4 =
20 + 1 = 21
Trang 2một hiệu chia cho một số.
* Bài 3 : - Học sinh đọc bài toán, phân
tích, tóm tắt bài toán và tự giải vào vở
b) Tính bằng hai cách ( theo mẫu)
a) ( 27 – 18 ) : 3 = 9 : 3 = 3 ( 27 – 18 ) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3
= 9 – 6 = 3b) ( 64 – 32 ) : 8 = 32 : 8 = 4 ( 64 – 32 ) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8
= 8 – 4 = 4+ Lấy số bị trừ và số trừ chia cho
số chia rồi trừ các kết quả cho nhau
- Vài HS nhắc lại
* Bài 3 : Tóm tắt :Lớp 4A : 32 HS, mỗi nhóm 4 HS.Lớp 4B : 28 HS, mỗi nhóm 4 HS
Cả 2 lớp : nhóm ? Bài giải
Số học sinh của cả hai lớp 4A và
4B là :
32 + 28 = 60 ( học sinh)
Số nhóm của cả hai lớp là :
60 : 4 = 15 ( nhóm)Đáp số : 15 nhóm
-HS l¾ng nghe
Trang 3TẬP ĐỌC ( TIẾT 27 CHÚ ĐẤT NUNG
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS đọc bài : “ Văn hay chữ
tốt” + nêu nội dung bài
- GV nhận xét
3.Dạy bài mới:
3.1.Giới thiệu bài :
3.2 Nội dung :
a.Luyện đọc:
- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
+ Đ1 : Từ đầu chăn trâu
+ Đ2 : Cu chắt thuỷ tinh
+ Đ 3 : còn lại
Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết
hợp sửa cách phát âm cho HS
+ Trong bài có từ nào khó đọc ?
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV hd cách đọc bài -đọc mẫu toàn
130
3 HS thực hiện yêu cầu-HS nhËn xÐt
2 Nội dung :a.Luyện đọc:
- HS đánh dấu từng đoạn
-3 HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần
-kịsĩ rất bảnh,cưỡi ngựa,đoảng,chăn trâu
Trang 4+ Những đồ chơi của cu Chắt có gì
khác nhau?
Kị sĩ: Chàng trai cưỡi ngựa
Lầu son: Nhà đẹp dành riêng cho
những người giàu có…
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
-YcHS đọc thầm đoạn2và trả lời câu
hỏi:
+ Cu Chắt để đồ chơi của mình vào
đâu?
+ Những đồ chơi của cu Chắt làm
quen với nhau như thế nào?
+ Nội dung đoạn 2 là gì?
-YcHS đọc đoạn còn lạivàtrả lời câu
hỏi:
+ Vì sao chú bé đất lại ra đi?
+ chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
+ÔngHòn Rấm nói tnkhi thấychú lùi
lại?
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở
thành chú Đất Nung?
+ Chi tiết “ nung trong lửa” tượng
trưng cho điều gì?
+ Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
-GV ghi nội dung lên bảng
lầu son và một chú bé bằng đất
- Chàng kị sĩ cưỡi ngựa Tía rấtbảnh, nàng công chúa xinh đẹp
là những món quà em được tặngtrong dịp tết trung thu Chúngđược làm bằng bột màu rất sặc
sỡ và đẹp còn chú bé đất là đồchơi em tự nặn bằng đất sét khi
đi chăn trâu
1 Giới thiệu các đồ chơi của cuChắt
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Chắt cất đồ chơi của mình vàomột cái tráp hỏng
- Họ làm quen với nhau nhưngchú bé đất đã làm bẩn quần áođẹp của chàng kị sĩ và nàngcông chúa nên cậu ta bị cu Chắtkhông cho chơi với nhau nữa
2 Cuộc làm quen giữa chú béĐất và hai người bột
- Vì chơi một mình chú cảmthấy buồn và nhớ quê
- Chú đi ra cành đồng, mới đếnchái bếp, gặp trời mưa chú bịngấm nước và bị lạnh Chú chuivào bếp sưởi ấm, lúc đầu thấykhoan khoái, lúc sau thấy nóngrát cả chân tay
- Ông chê chú nhát
- Vì chú sợ ông Hòn Rấm chêchú nhát, vì chú muốn đượcsông pha làm nhiều việc có ích
- Tượng trưng cho: gian khổ vàthử thách mà con người vượtqua để trở nên cứng rắn và hữuích
3 Chú bé đất quyết định trởthành Đất Nung
* Câu chuyện ca ngợi chú béĐất can đảm, muốn trở thànhngười khoẻ mạnh làm đượcnhiều việc có ích đã dám nungmình cho lửa đỏ
c §äc diÔn c¶m:
Trang 5- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- 4 HS đọc phân vai, ( người dẫntruyện, chú bé đất, chàng kị sĩ,ông hòn rấm)
- Toàn bài đọc với giọng hồnnhiên khoan thai
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớpbình chọn bạn đọc hay nhất
KHOA HỌC ( TIẾT 27) MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I.MỤC TIÊU:
- Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò
1 æn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ:
- Nguyên nhân nào làm nược bị ô
nhiễm?
- Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại
gì đến sức khoẻ con người?
130
- HS nêu
- Nhắc lại đầu bài
Trang 6+ Những cách làm như vậy đem lại
hiệu quả như thế nào?
* GV kết luận: Thông thường người
ta làm sạch nước bằng 3 cách: Lọc
nước, khử trùng và đun sôi
2 Hoạt động 2:
* Mục tiêu: Biết được nguyên tắc
của việc lọc nước đối với các làm
sạch nước đơn giản
* Mục tiêu: Hãy kể tác dụng của
từng giai đoạn trong sản xuất nước
sạch
- Ch HS quan sát H2 SGK nói về dây
chuyện sản xuất nước sạch?
- Nhận xét bổ sung
4 Hoạt động 4:
* Gia đình:
- Dùng bể đượng cát sỏi để lọc
- Dùng bình lọc nước
- Dùng bông lót ở phễu để lọc
- Dùng nước vôi trong
- Dùng phèn chua
- Dùng than củi
- Đun sôi nước
+Những cách lọc nước như vậy Làm cho nước trong hơn, loại
bỏ được một số vi khuẩn gây bệnh cho con người
- Học sinh từng nhóm thực hành
- Thảo luận và trả lời:
+ Có màu đục, có tạp chất Nước sau khi lọc trong suốt không có tạp chất
+ Chưa uống được Vì đã sạch các tạp chất nhưng vẫn còn các
vi khuẩn khác mà mắt thường không thể nhìn thấy được.+ Than bột, cát, sỏi…
+ Khử mùi và màu của nước.+ Làm lắng đọng các chất không tan trong nước
- HS kể được các giai đoạn qua thông tin ở sách giáo khoa + Trạm bơm nước đợt 1: Lấy nước từ nguồn
+ Giàn khử sắt – Bể lắng: Khử sắt và loại bỏ các chất không hoà tan
+ Bể lọc: Tiếp tục loại bỏ các chất không hoà tan
+ Sát trùng, khử trùng
+ Bể chứa: ( Nước sạch )
+ Trạm bơm đợt 2: Phân phối
Trang 7* Mục tiêu: Hiểu được vì sao phải
đun nước sôi trước khi uống
+ Nước đã làm sạch đã uống ngay
được chưa? Vì sao chúng ta phải đun
sôi nước trước khi uống?
+ Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước
nước cho các gia đình
+ Chưa uống ngay được Phải đun sôi để diệt các vi khuẩn nhỏcòn ở trong nước
- Chúng ta phải giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước tại gia đình Không để nước bẩn lẫn nước sạch
-Giúp học sinh hiểu: Phải biết ơn thầy, cô giáo vì thầy cô là người dạy chúng ta
nên người Thể hiện truyền thống tôn sư, trọng đạo
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em đọc bài học
- GV nhận xét cho hs
3 Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng
3.2 Nội dung :
14
130
- 2 Hs đọc
Trang 8*Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
a Mục tiêu : HS biết được phải
biết ơn kính trọng thầy cô giáo vì
thầy cô là người vất vả dạy chúng
+ Vì sao phải biết ơn, kính trọng
thầy cô giáo?
Bài học (sgk)
*Hoạt động 2: Thế nào là biết ơn
thầy cô? ( BT1 SGK)
a Mục tiêu: qua bài tập các em
hiểu việc làm nào thể hiện lòng
kính trọng biết ơn thầy cô giáo
b Nội dung: - Y/c lớp quan sát
+ Nêu những việc làm thể hiện sự
biết ơn, kính trọng thầy cô giáo?
* Hoạt động 3: Hoạt động nào
đúng?
( BT2)
+ Mục tiêu : Qua bài tập HS hiểu
được có nhiều cách để thể hiện
lòng biết ơn kính trọng thầy cô
giáo
+ Nội dung :
? Những việc làm thể hiện lòng
biết ơn thầy cô giáo ?
? Tại sao nói chuyện riêng trong
- 2 nhóm đóng vai
- Vì phải biết nhớ ơn thầy cô giáo
- Vì thầy cô đã không quản khónhọc tận tình dạy dỗ chỉ bảo các emnên người Nên chúng ta cần phảikính trọng và biết ơn thầy cô
- Vài hs nhắc lại bài học
- Hs quan sát tranh
- Tranh 1, 2, 4 thể hiện lòng kínhtrọng, biết ơn thầy cô giáo
- Tranh 3 chưa thể hiện lòng kínhtrọng thầy cô
- Em sẽ khuyên các bạn , giải thíchcho các bạn cần phải lễ phép với tất
cả các thầy cô giáo
d Lễ phép với thầy cô giáo
r, Chúc mừng thầy cô giáo nhân dịp20-11ngày nhà giáo Việt Nam
Trang 9giờ học là không biết ơn thầy cô
giáo ?
GV: Việc chào hỏi lễ phép, học
tập chăm chỉ cũng là sự biết ơn các
thầy cô giáo, giúp dỡ thầy cô
những việc nhỏ cũng thể hiện sự
biết ơn, không nên xa lánh thầy cô,
không nên ngại tiếp xúc với thầy
- Chuẩn bị bài sau, học thuộc lòng
ghi nhớ - Tìm những câu thơ, câu
ca dao nói về lòng biết ơn thầy
giáo cô giáo
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò
1 æn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách chia một tổng, một hiệu
cho một số ?
3 Dạy học bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
14
Trang 10hết hay phép chia có dư ?
2) Trường hợp chia có dư :
- GV ghi : 230 859 : 5
- Y/c lớp làm ra nháp
+ Là phép chia hết hay phép chia có
dư ? Nêu đặc điểm của số dư ?
HS đúng tại chỗ trình bày
* Vậy : 128 472 : 6 = 21 421+ Là phép chia hết
- 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện
* Vậy : 230 859 : 5 = 46 171 ( dư 4 )
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia
* Bài 1 : Đặt tính rồi tính :
b 158735 3
08 52911
27 03 05
128 472 6
08 21 421
24 07 12
230 859 5
30 46 171
08 35 09
278157 3
08 92719
21 05 27 0
Trang 11* Bài 2 : - HS đọc bài, phân tích ,
là 23 406 hộp và còn thừa ra 2 chiếc áo
Trang 12Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức :
2 KiÓm tra bài cũ :
- Gọi 3 hs lên viết trên bảng viết
- GV nhận xét, ghi điểm cho hs
3 Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Nội dung :
GV ghi đầu bài lên bảng
- GV đọc đoạn văn
Hỏi: + Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một
chiếc áo đẹp như thế nào?
+ Bạn nhỏ đối với búp bê ntn?
- Gọi HS lên bảng viết
- Gv đọc mẫu toàn bài viết
- Gv đọc cho hs viết bài
- Gv đọc cho hs soát lỗi
- Gv thu bài chấm, nhận xét
3 Luyện tập
* Bài 2a: - 1 hs đọc, cả lớp theo dõi
- Thi làm bài
- Y/c hai dãy hs lên bảng làm tiếp sức
Mỗi nhóm cử 4 em mỗi em hs chỉ điền
2 từ
- GV nxét, kết luận lời giải đúng
- Gọi hs đọc đoạn văn hoàn chỉnh
* Bài 3: ( a) Thi tìm các tính từ :
- Gọi hs đọc y/c
- HS nêu từ vừa tìm được
- GV nhận xét, ghi điểm cho các nhóm
4 Củng cố
- Qua bài chính tả ta thấy bạn nhỏ may
cho búp bê một chiếc áo rất đẹp và bạn
rát yêu quí búp bê, chúng ta cần học tập
bạn
14
130
4
1
phim truyện, hiểm nghèo
- Hs ghi đầu bài vào vở
- Hs viết từ khó: phongphanh, xa tanh, hạt cườm,đính dọc,
- 1 hs đọc, cả lớp soát lại bài
1 hs đọc, cả lớp đọc thầm
* Bài 3: ( a) Thi tìm các tính
từ :+ Sấu: riêng năng, sungsướng, sảng khoái, sáng láng,sáng ngời, sáng suốt, sáng ý,sành sỏi, sát sao
+ Xanh, xa, xấu, xanh biếc,xanh non, xanh mướt, xanhrờn, xa vời, xa xôi, xấu xí,xum suê
- HS nêu
Trang 135.Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau
- Dặn hs về viết bài, làm bài tập
- Về nhà học bài
LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I.MỤC TIÊU:
- Giấy khổ to viết sẵn lời giải bài tập 1
- Hai ba tờ giấy viết sẵn 3 câu hỏi của bài tập 3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 æn định tổ chức :
2.KiÓm tra bài cũ :
_ Nêu ghi nhớ bài câu hỏi
-Cho VD về một câu hỏi em dùng để
tự hỏi mình, câu hỏi dùng để hỏi
người khác
- GV nhận xét
3 Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
-Ghi đầu bài
3.2 Nội dung :
*Bài 1: - HS đọc y/c của bài tập tự đặt
câu hỏi cho các bộ phận in đậm
a Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác
cần trục.
b,Trước giờ học chúng em thường rủ
nhau ôn bài cũ.
c, Bến cảng lúc nào cũng đông vui
d, Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài
chân đê
- Gọi HS phát biểu ý kiến
14
130
- 1 HS trả lời câu hỏi
- Sao mình không làm được bàitoán này nhỉ?
- Cậu học bài chưa?
- HS ghi đầu bài vào vở
*Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộphận được in đậm dưới đây ?
a, Hăng hái nhất và khoẻ nhất làbác cần trục
- Hăng hái nhất và khoẻ nhất làai?
- Ai hăng hái nhất và khoẻ nhất?b,Trước giờ học chúng emthường rủ nhau ôn bài cũ
-Trước giờ học, các em thườnglàm gì ?
- Chúng em thường làm gì trướcgiờ học?
c, Bến cảng lúc nào cũng đôngvui
Trang 14*Bài 2: - HS đọc y/c của bài tập, làm
bài cá nhân
-Y/c HS tập đặt câu hỏi với các từ
nghi vấn cho trước
*Bài 3: - HS đọc y/c của bài, tìm từ
nghi vấn trong mỗi câu hỏi
- HS làm bài vào vở bài tập
- GV ghi lên bảng nội dung gọi HS
lên bảng gạch chân những từ nghi
*Bài 4: - H đọc y/c của bài Mỗi em
tự đặt 1 câu hỏi với một từ hoặc 1 cặp
từ nghi vấn vừa tìm được ở bài tập 3
- HS làm bài vào vở
- HS lên bảng đặt câu
* Bài 5: - HS đọc yêu cầu của bài.
Câu nào không phải là câu hỏi và
không được dùng dấu chấm hỏi ?
- HS làm bài GV nhận xét chữa
- 3 câu còn lạib,c,e không phải là câu
hỏi nên không dùng dấu chấm hỏi
- Bọn trẻ xóm em hay thả diều ởđâu?
*Bài 2: - §ặt câu hái :+ Ai học giỏi nhất lớp ?+ Cái gì dùng để tô màu?
+ Hằng ngày bạn đã làm gì đểgiúp đỡ cha mẹ?
+ Khi nhỏ chữ viết của Cao BáQuát như thế nào?
+ Vì sao Hoàng Anh không thuộcbài ?
+ Bao giờ chúng em được đithăm quan?
+ Công viên nước ở đâu?
*Bài 3: a, Có phải chú bé Đất trởthành chú đất nung không?
b, Chú bé Đất trở thành chú Đấtnung phải không?
c, Chú bé Đất trở thành chú Đấtnung à?
*Bài 4: đặt 1 câu hỏi với một từhoặc 1 cặp từ nghi vấn vừa tìmđược ở bài tập 3
- Có phải cậu đánh rơi cái bútnày không?
- Cái bút này lúc nãy cậu đánhrơi phải không?
- Cái bút này cậu đánh rơi à ?
* Bài 5:Câu nào không phải làcâu hỏi và không được dùng dấuchấm hỏi ?
- Trong 5 câu trên chỉ có hai câua,d là câu hỏi
a, Bạn có thích chơi diều không?
d, Ai dạy bạn làm đèn ông saođấy?
- Vì nó được dùng để hỏi
- còn câu b, c,e,không phải là câu
Trang 15e, Thử xem ai khéo tay hơn nào?
hỏi
- Câu này nêu ý kiến của ngườinói
- Câu này nêu lên một đề nghị
- Câu này cũng nêu lên một đềnghị
1 Kiến thức:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ học sinh kể, tìm được lời thuyết minh
với nội dung mỗi bức tranh minh hoạ truyện “Búp bê của ai?”
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò
1 æn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs kể lại truyện đã được
chứng kiến và tham gia thể hiện
tinh thần vượt khó
- GV nhận xét, ghi điểm cho hs
3 Dạy bài mới:
1
4 - 1 Hs kể trước lớp
-Hs lắng nghe
Trang 163.1 Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng
* Bài 1 : Y/c hs quan sát tranh, thảo
luận theo cặp để tìm lời thuyết minh
cho từng tranh
GV nhẫn xét, sửa lời thuyết minh
* Bài 2 : Kể lại câu chuyện theo lời
kể của búp bê ?
? Kể lại câu chuyện theo lời kể của
búp bê là như thế nào ?
+ Khi kể phải xưng hô như thế nào?
- Gọi HS giỏi kể mẫu trước lớp
- Tổ chức cho hs kể trước lớp
* Bài tập 3.
- Kể phần kết chuyện theo tình
huốngmới:” cô chủ gặp lại búp bê
trên tay cô chủ mới”
- GV HD hs tưởng tượng mình lần
nào đó cô chủ cũ gặp lại búp bê của
mình trên tay cô chủ mới, chuyện gì
1
30
a Kể chuyện :
-Lắng nghe-Lắng nghe và theo dõi tranh
* Bài 1 : - HS quan sát và thảoluận nhóm 4 tìm lời thuyết minhcho từng tranh - Đọc lại lời thuyếtminh
Tranh 1: Búp bê bị bỏ quên trênnóc tủ cùng các đồ chơi khác.Tranh 2: Mùa đông, không có váy
áo, búp bê bị lạnh cóng, tủi thânkhóc
Tranh 3: Đêm tối, búp bê bỏ côchủ đi ra ngoài phố
Tranh 4: Một cô bé tốt bụng nhìnthấy búp bê nằm trong đống lákhô
Tranh 5 : Cô bé may váy, áo mớicho búp bê
Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúctrong tình yêu thương của cô chủmới
- Hs kể trong nhóm
- 3 Hs tham gia thi kể
* Bài 2 :Kể lại câu chuyện theo lời
kể của búp bê là : Là mình đóngvai búp bê để kể chuyện
- Phải xưng hô là tôi hoặc mìnhem
Trang 17- Dặn về nhà kể chuyện cho mọi
người nghe, học bài và chuẩn bị bài
Cô chủ cũ cảm thấy xấu hổi Côbuồn rầu bảo cô chủ mới: Bạn hãygiữ lấy búp bê.Từ nay, nó là củabạn
- Câu chuyện muốn nói với chúng
ta phải biết quí trọng giữ gìn đồchơi đồ cgơi cũng là người bạntốt của chúng ta
1.Kiến thức
Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng :
- Thưc hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức : 1 - Hát tập thể
Trang 182 Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi HS nêu kết quả
3 Dạy học bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
ghi đầu bài
* Bài 2 : Tìm hai số biết tổng
và hiệu của chúng lần lượt là :
3 toa, mỗi toa : 14 850 kg
6 toa, mỗi toa : 13 275 kg
Trung bình 1 toa : kg ?
- Nhận xét
4
130
- Học sinh nêu miệng
- Nêu lại đầu bài
Số bé là : 30 489 – 18 472 = 12 017b) 137 895 và 85 287
Số bé là : ( 137 895 – 85 287 ) : 2 = 26 304
Số lớn là : 26 304 + 85 287 = 111 591
* Bài 3 : Tóm tắt :
3 toa, mỗi toa : 14 850 kg
6 toa, mỗi toa : 13 275 kg
Trung bình 1 toa : kg ? Bài giải
Đáp số : 13 710 kgĐáp số : 23 406 hộp, thừa 2 áo
67494 7
44 9642
29 14 0
Trang 19
* Bài 4 : Tính bằng hai cách.
-2 HS lªn lµm bµi
- Nhận xét
4 Củng cố
- Nhắc lại cách tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của hai số đó
5.Dặn dò.
+ Nhận xét giờ học
+ Về làm bài trong vở bài tập
41
* Bài 4 : Tính bằng hai cách
a) ( 33 164 + 28 528 ) : 4 = 61 692 : 4 = 15 423 ( 33 164 + 28 528 ) : 4
= 33 164 : 4 + 28 528 : 4 = 8 291 + 7 132 = 15 423b) ( 403 494 – 16 415 ) : 7
= 387 079 : 7 = 55 297 ( 403 494 – 16 415 ) : 7
= 403 494 : 7 – 16 415 : 7 = 57 642 – 2 345 = 55 297-HS nêu
TẬP ĐỌC ( 28 ) CHÚ ĐẤT NUNG ( tiếp theo)I.MỤC TIÊU:
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS đọc bài : “ Chú Đất
Nung – phần 1” + nêu nội dung
3 Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Nội dung :
14
1
- 3 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vở
2 Nội dung :
Trang 20- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn – GV
kết hợp sửa cách phát âm cho HS
? Trong bài có từ nào khó đọc
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV hd đọc bài - đọc mẫu toàn
bài
b.Tìm hiểu bài:
-YcHS ®ọc đoạn 1,2 + trả lời câu
hỏi:
+ Kể lại tại nạn của hai người bột?
Buồn tênh : rất buồn
+ Nhắc lại câu chuyện , yêu cầu
+ Vì sao chú Đất Nung lại có thể
nhảy xuống nước cứu hai người
+ Đoạn cuối bài kể chuyện gì?
- Yêu cầu HS đặt tên khác cho
30 a Luyện đọc:
- HS đánh dấu từng đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần
+xuốngthuyền,hoảnghốt,nướcxoáy,cộc tuếch
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Hai người bột sống trong lọ thuỷtỉnhất buồn chán lão chuột già cậynắp hộp tha nàng công chúa vàocống, chàng kị sĩ cưỡi ngựa đi tìmnàngvà bị chuột lừa vào cống Haingười gặp nhau và cùng chạy chốnchẳng may họ bị lật thuyền cả hai
bị ngâm nước nhũn cả chân tay
1 Đoạn 1,2 kể lại tai nạn của haingười Bột
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Chú liền nhảy xuống vớt hạingười Bột lên bờ phơi
- Vì Đất Nung đã được nung tronglửa, chịu được nắng mưa nênkhông sợ nước, không sợ bị nhũnchân tay khi gặp nước như haingười Bột
- Câu nói ngắn gọn thông cảm vớihai người Bột chỉ sống trong một
lọ thuỷ tinh, không chịu được thửthách
+ Câu đó ý xem thường nhữngngười chỉ quen sống trong sungsướng không chịu nổi khó khăn.+ Câu đó khuyên người ta muốntrở thành người có ích cần phải rènluyện mới cứng cáp chịu được thử
Trang 21+ Truyện kể về chú Đất Nung là
người như thế nào?
+ Nội dung chính của bài là gì?
GV ghi nội dung lên bảng
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn
thách khó khăn
2 Kể chuyện Đất Nung cứu bạn
- HS tiếp nối đặt tên:
+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức.+ Đất Nung dũng cảm
+ Hãy rèn luyện để trở thành người
*Muốn trở thành người có ích phảibiết rèn luyện,không nên sợ khókhăn gian khổ.Chú Đất Nung nhờdám nung mình trong lửa đỏ đã trởthành người hữu ích, chịu đượcnắng mưa,cứu sống hai người Bột
- 4 HS đọc theo vai: người dẫntruyện, chàng kị sĩ, nàng côngchúa, chú đất nung
- Đọc phân biệt lời các nhân vật
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớpbình chọn bạn đọc hay nhất
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
ĐỊA LÍ ( TIẾT 14) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức.
- Học xong bài này HS biết :
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi củangười dân ở ĐBBB (vựa lúa lớn thứ hai của đất nước là nơi nuôi nhiều lợn,giacầm,trồng nhiều loại rau xứ lạnh)
2.Kĩ năng.
- Các công việc phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên,dân cư với hoạt động sản xuất
Trang 223.Thái độ.
- Tôn trọng,bảo vệ thành quả lao động của người dân
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ nông nghiệp VN
- Tranh ảnh về trồng trọt chăn nuôi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức :
2 KiÓm tra bµi cò
Gọi HS nêu bài học bài » người
thuận lợi nào để trở thành vựa lúa
lớn thứ hai của đất nước ?
Giảng: Vùng đồng bằng Bắc Bộ có
nhiều lợi thế đã trở thành vựa lúa
lớn thứ hai của cả nước(sau đồng
bằng Nam Bộ)
? Nêu thứ tự công việc cần làm
trong quá trình sản xuất lúa gạo ?
? Để làm ra hạt thóc hạt gạo rất vả
vì vậy chúng ta cần phải làm gì ?
* Để làm ra hạt thóc hạt gạo rất vả
vì vậy chúng ta cần phải quí trọng
sức lao động và thành quả lao
động
-Kể tên các loại cây trồng và vật
nuôi thường gặp ở ĐBBB?
- GV chốt
- Ở đây có điều kiện gì thuận lợi
để phát triển chăn nuôi lợn, gà,
vịt?
2,Vùng đồng bằng Bắc Bộ-Vùng
trồng nhiều rau xứ lạnh.
14
130
- HS nêu
-HS đọc phần 1 sgk quan sát bản
đồ trả lời câu hỏi
-Có đất phù sa màu mỡ,Có nguồn nước dồi dào.Người dân có kinh nghiệm trồng lúa nước
-Làm đất->gieo mạ->nhổ mạ->cấylúa-> chăm sóc lúa->gặt lúa->tuốt lúa->phơi thóc
- Chúng ta cần tiết kiệm từng hạt thóc hạt gạo
-HS quan sát tranh ảnh và sgk trả lời các câu hỏi
-Cây trồng: ngoài lúa gạo còn trồng ngô khoai, lạc, đỗ, cây ăn quả
-Vật nuôi: trâu bò, lợn (gia súc) vịt, gà(gia cầm) nuôi đánh bắt cá.-Do là vựa lúa thứ hai nên có sẵn nguồn thức ăn lúa gạo và các sản phẩm phụ như ngô khoai làm thức ăn
Trang 23-Mùa đông của ĐBBB kéo dài bao
nhiêu tháng?
-Vào mùa đông nhiệt độ thường
giảm nhanh khi nào?
- Cho HS đọc bảng số liệu
-Nhiệt độ thấp về mùa đông có
thuận lợi và khó khăn gì cho sản
xuất nông nghiệp?
-Hãy kể tên các loại rau xứ lạnh
được trồng ở ĐBBB?
-Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh
nào? ở ĐB BB có các loại rau đó
không?
*Khí hậu mùa đông có rất nhiều
thuận lợi cho cây trồng và vật
nuôi,tuy nhiên nếu rét quá lại ảnh
hưởng xấu đến cây trồng vật nuôi
-Kể một số biện pháp bảo vệ cây
-Khó khăn: nếu rét quá thì lúa và một số loại cây bị chết
-Bắp cải, hoa lơ(xúp lơ) xà lách,
cà rốt
-Đà Lạt có: su hào, súp lơ, xà lách,bắp cải, hành tây, cà rốt ở ĐBBBcũng có các loại rau đó vào mùa đông
-Một số biện pháp như
+Phủ kín ruộng mạ+Sưởi ấm cho gia cầm
+Làm chuồng nuôi gia cầm, súc vật vững chắc kín gió
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nhận biết cách chia một số cho một tích
Trang 242 HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1 Ổn định tổ chức: Cho hs
hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ:
+Gọi HS nêu cách thực hiện
- HS đọc yêu cầu của bài
+ Bài Yêu cầu chúng ta làm
130
- Học sinh nêu miệng
- Nêu lại đầu bài
1) Tính và so sánh giá trị của ba biểuthức :
* 24 : ( 3 × 2 ) * 24 : 3 : 2 * 24 : 2 : 3
Ta cã: 24 : (3 x 2) = 24 : 6 = 4
24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
24 : 2 : 3 =12 : 3 = 4VËy : 24 : ( 3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
*KÕt luËn : Khi chia một số cho một tíchhai thõa sè, ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả tìm được chia tiÕp cho thừa số kia
3 Luyện tập : Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức
a) 50 : ( 2 × 5 ) = 50 : 10 = 5
50 : ( 2 × 5 ) = 50 : 2 : 5 = 25 : 5 =
5
50 : ( 2 × 5 ) = 50 : 5 : 2 = 10 : 2 = 5
b) 72 : ( 9 × 8 ) = 72 : 72 = 1
72 : ( 9 × 8 ) = 72 : 9 : 8 = 8 : 8 = 1
72 : ( 9 × 8 ) = 72 : 8 : 9 = 9 : 9 = 1c) 28 : ( 7 × 2 ) = 28 : 14 = 2
28 : ( 7 × 2 ) = 28 : 7 : 2 = 4 : 2 = 2
28 : ( 7 × 2 ) = 28 : 2 : 7 = 14 : 7 = 2Bài 2 : ChuyÓn mçi phÐp chia sau ®©ythµnh phÐp chia mét sè chia cho mét tÝchråi tÝnh (theo mÉu)
a) 80 : 40 = 80 : (10 × 4)
Trang 25Gọi HS đọc bài toán.
-Bµi to¸n cho biÕt g× ?
-Bµi to¸n yªu cÇu t×m g× ?
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau" Chia một tích cho một
số"trang 80
41
= 80 : 10 : 4 = 8 : 4 = 4b) 150 : 50 = 150 : ( 10 × 5 ) = 150 : 10 : 5 = 15 : 5 = 3c) 80 : 16 = 80 : ( 8 × 2 )
= 80 : 8 : 2 = 10 : 2 = 5Bài 3 :
Bài giải
Số quyển vở của cả hai bạn mua là :
3 × 2 = 6( quyển )Giá tiền của mỗi quyển vở là :
7 200 : 6 = 1 200 ( đồng ) Đáp số : 1200 đồng
- HS nêu
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 28)
DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1 Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là câu hỏi?
+ Nêu ví dụ về câu hỏi dùng từ nghi
vấn
1 4
1
- Câu hỏi dùng để hỏi những điềuchưa biết Câu hỏi còn gọi là câunghi vấn
Trang 26-1 HS đọc đoạn đối thoại giữa ông
Hòn Rấm với cu Đất trong truyện
- Vậy câu hỏi này có tác dụng gì?
Bài 3: HS đọc y/c của bài
- “các cháu có thể nói nhỏ hơn
không?”
- Qua 3 bài tập trên câu hỏi còn
được hỏi vào những mục đích nào
khác?
b Ghi nhớ:
3.3 Luyện tập:
Bài 1:
- HS đọc y/c của bài 4HS đọc nối
tiếp y/c của bài
- Gọi 4 HS lên bảng viết mục đích
30 - Ai là người học giỏi nhất lớpmình ?
- Bạn có thích chơi bi không ?
Bài 1:
- HS đọc bài Cả lớp đọc thầm tìmcâu hỏi trong đoạn văn:
- Câu hỏi này không dùng để hỏiđiều chưa biết, vì ông Hòn Rấm đãbiết cu Đất nhát
- Ông Hòn Rấm hỏi như vậy là Đểchê cu Đất nhát
- Câu (này) hỏi này không dùng đểhỏi
- Câu hỏi này là câu khẳng định :đất có thể nung trong lửa
Bài 3
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Câu hỏi không dùng để hỏi mà đểy/c: Các cháu hãy nói nhỏ hơn
- Ta có thể dùng câu hỏi để thể hiện
1, Thái độ khen chê
- HS đọc thầm từng câu suy nghĩtrả lời
a, câu hỏi của mẹ dùng để bảo connín khóc (thể hiện yêu cầu)
b, Câu hỏi được bạn dùng để thểhiện ý chê trách
Trang 27của mỗi câu hỏi
Bài 2:
- HS đọc y/c Cả lớp đọc thầm suy
nghĩ làm việc cá nhân
- GV phát phiếu khổ to cho HS 1 số
nhóm viết nhanh 4 câu hỏi thích hợp
với 4 tình huống đã cho
c, Câu hỏi được chị dùng để chê em
b, Sao nhà bạn ngăn nắp, sạch sẽthế?
c, Bài toán không khó mình làm saiphép nhân, sao mình lú lẫn thế?
d, Chơi diều cũng thích chứ ?Bài 3:
- HS đọc y/c của bài, suy nghĩ mỗi
Bạn em thấy vậy bĩu môi: “ăn mậncho hỏng răng à”
- Em trai nhảy nhót trên giươnghuỳnh huỵch lúc em đang chăm chúhọc bài Em bảo: “em ra ngoài chochị học bài được không?”
- HS nhắc lại ghi nhớ
Trang 28KĨ THUẬT(TIẾT 14)
ÍCH LỢI CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - HS biết được ích lợi của việc trồng rau, hoa.
2 Kỹ năng:- Rèn kĩ năng quan sát nhận xét.
3.Thái độ:- HS hứng thú công việc trồng rau, hoa
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1 GV: SGK
2 HS: SGK ,vở, một số dụng cụ được phân công
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
1 Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
những loại rau nào làm thức ăn?
-Rau được sử dụng như thế nào
trong bữa ăn hàng ngày của gia
đình em?
-Rau còn được sử dụng để làm gì?
*Nêu tác dụng và lợi ích của việc
trồng hoa?
*Giáo viên kết luận
*Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tỏc
kĩ thuật
-Nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta?
*Một vài em nhắc lại ghi nhớ
1 30
4 1
-Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn hàng ngày ,rau cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người, rau được dùng làm thức ăn cho vật nuôi
-Gia đình em thường sử dụng rau muống ,rau cải ,cải bắp, su hào -Rau được chế biến thành các món để
ăn với cơm như luộc, xào ,nấu -Rau còn đem bán ,xuất khẩu ,chế biến thực thẩm
-Hoa được trồng để làm cảnh làm đẹpcho cuộc sồng và phục vụ cho lễ hội ,đámcưới
*Kết luận SGK
-Điều kiện khí hậu , đất đai , ở nước
ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm
*Ghi nhớ SGK
Trang 29III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức :
2 KiÓm tra bµi cũ :
- Gọi HS kể chuyện theo 4 đề ở
bài tập 2
3 Bài mới :
3.1.Giới thiệu bài :
- GV nêu tình huống : Một người
hàng xóm có con mèo bị lạc
người đó hỏi mọi người xung
quanh về con mèo Người đó phải
nói như thế nào để tìm được
mèo ?
* Người đi tìm mèo nói như vậy
là đã làm việc miêu tả con mèo
Tiết học hôm nay giúp các em
hiểu thế nào là miêu tả
+ Các sự vật được miêu tả là cây
sồi, cây cơm nguội, lạch nước
+ Bài 2 : - HS làm việc theo 2
14
+ Bài 1 : ? Tìm những sự vật được miêu tả ?
- Các sự vật được miêu tả là cây sồi,cây cơm nguội, lạch nước
+ Bài 2 : 1 Cây sồi :
Trang 30nhóm làm phiếu dán bảng
-Viết vào vở những điều em hình
dung được về các sự vật trên theo
lời miêu tả
* Bài 3 : Yêu cầu HS đọc thầm
suy nghĩ trả lời
? Để tả được hình dáng cây sồi,
màu sắc, lá cây sồi, cây cơm
nguội tác giả phải quan sát bằng
giác quan nào ?
? Để tả được chuyển động của lá
cây tác giả phải quan sát bằng
giác quan nào ?
? Còn sự chuyển động của nước
cây tác giả phải quan sát bằng
giác quan nào ?
? Muốn miêu tả sự vật, người ta
phải làm gì ?
* Miêu tả là vẽ lại bằng lời những
đặc điểm nổi bật của sự vật để
giúp người đọc, người nghe hình
dung được những sự vật ấy Khi
miêu tả người viết phải phối hợp
nhiều giác quan để quan sát
* Ghi nhớ
- Đặt câu miêu tả đơn giản
3.3 Luyện tập :
* Bài 1 : Tìm những câu văn miêu
tả trong bài chú đất nung ?
2 Cây cơm nguội :
- Màu sắc : lá vàng rực rỡ
- Chuyển động : Lá rập rình lay động như những đốm lửa vàng
3 Lạch nước :
- Chuyển động : Trườn trên mấy tảng đá, luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục
- Tiếng động : róc rách( chảy)
* Bài 3 :+ Tác giả quan sát bằng mắt+ Tác giả quan sát bằng mắt+ Tác giả quan sát bằng mắt và tai
- Quan sát kĩ đối tượng bằng nhiều giác quan
- 2 em đọc
- VD : Con mèo nhà em lông vàng
* Bài 1 : Tìm những câu văn miêu
tả trong bài chú đất nung ?
- Câu văn : Đó là một tràng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng
và một nàng công chúa mặt trắng ngồi trong chiếc lầu son
* Bài 2 : - Em thích nhất là hình ảnh :
Trang 31trong cơn mưa được tác giả Trần
Đăng Khoa tạo nên rất sinh động
và hay
- 1 em giỏi làm mẫu( miêu tả một
hình ảnh trong đoạn thơ mưa mà
+ Sấm ghé xuống sân, khanh khách cười
+ Cây dừa sải tay bơi + Ngọn mồng tơi nhảy múa
+ Sấm rền vang khanh khách.+ Khắp nơi toàn màu trắng của nước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách chia một số cho một tích
- Nhận xét
3 Dạy học bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
3.2 Nội dung :
1) So sánh giá trị của các biểu thức :
a) Ví dụ 1 :
14
130
Trang 32+ So sánh giá trị của 3 biểu thức ?
- Vậy ta có :
(9 ×15): 3 = 9 × (15 : 3) = ( 9 : 3) × 15
* Trong trường hợp này 9 và 15 đều
chia hết cho 3 nên ta có thể lấy một
thừa số chia cho 3 rồi nhân kế quả với
thừa số kia
b) Ví dụ 2 :
- So sánh giá tri của 2 biểu thức trên
- Vậy ta có (7 ×15) : 3 = 7 × (15 : 3)
+ Vì sao không tính được ( 7 : 3)× 15
+ Muốn chia một tích 2 số cho một số
ta làm như thế nào ?
- Gọi HS nêu lại ( SGK )
3 Luyện tập :
* Bài 1 : - HS nêu yêu cầu của bài
- Gọi 2 học sinh lên bảng
* ( 9 × 15 ) : 3 * 9 × (15 : 3)
* ( 9 : 3 ) × 15 = 135 : 3 = 9 × 5
= 3 × 15 = 45 = 45
= 45+ Giá trị của ba biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 45
- 2 HS thực hiện
* ( 7 × 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35
* 7 × ( 15 : 3 ) = 7 × 5 = 35+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và cùng bằng 35
- Vì 7 không chia hết cho 3+ Khi chia một tích hai thừa
số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết) rồi nhân kết quả với thừa số kia
- 2 – 3 HS nhắc lại
* Bài 1: Tính bằng hai cách
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở
a) ( 8 × 23 ) : 4 = 184 : 4 = 46( 8 × 23 ) : 4 = ( 8 : 4 ) × 23 =
2 × 23 = 46b) ( 15 × 24 ) : 6 = 360 : 6 =
60 ( 15 × 24 ) : 6 = ( 24 : 6 ) × 15= 4 × 15 = 60
* Bài 2 : - Tính giá trị của
biểu thức bằng cách thuận tiệnnhất
( 25 × 36 ) : 9 = 25 × (36 : 9)
= 25 × 4 = 100
* Bài 3 : - Tóm tắt :
Có 5 tấm vải ; mỗi tấm : 30m
Trang 33- HS nêu
TẬP LÀM VĂN ( TIẾT 28 ) CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức :
2.KiÓm tra bµi cò :
+ Tiết trước chúng ta học bài gì ?
- Gọi 1 em nêu ghi nhớ
- Cho HS đọc bài văn + chú giải
? Bài văn miêu tả cái gì ?
14
130
Trang 34? Tìm các phần mở bài kết bài mỗi
phần ấy nói lên điều gì ?
* Phần mở bài : gới thiệu đồ vật
được miêu tả Phần kết bài thường
nói đến tình cảm sự gắn bó thân
thiết của người với đồ vật đó hay ích
lợi của đồ vật đó
? Các phần mở bài kết bài đó giống
với cách mở bài kết bài nào đã học ?
? Mở bài trực tiếp là như thế nào ?
quan sát toàn bộ đồ vật, rồi tả những
bộ phận có đặc điểm nổi bật, không
nên tả hết mọi chi tiết, mọi bộ phận
vì vậy sẽ lan man dài dòng
* Ghi nhớ : Gọi HS đọc
3.3 Luyện tập :
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3
? Câu văn nào tả bao quát cái
trống ?
? Những bộ phận nào của cái trống
được miêu tả ?
? Những từ ngữ, hình dáng, âm
thanh của cái trống ?
+ Phần mở bài : Cái cối xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chỗm chệ giữa gian nhà trống
- Mở bài giới thiệu cái cối xay+ Phần kết bài : Cái cối xay cũng như các đồ dùng đã sống cùng tôi anh đi
- Kết bài nói tình cảm của bạn nhỏvới các đồ dùng trong nhà
+ Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong bài văn kể chuyện
- Mở bài trực tiếp là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái cối xay
- Kết bài mở rộng là bình luận thêm về đồ vật
+ Phần thân bài tả hình dáng các cối xay theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong từ phần chính đến phần phụ ; Cái vành hai cái tai, dây thừng buộc cần cối và tả chốt hàng răng cối, cần cối đầu cần và
tả các công dụng của cối để xay lúa, tiếng cối làm vui cả xóm+ Bài 2 :
+ Khi tả đồ vật ta cần tả từ bên ngoài vào bên trong tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện tình cảm của mình đối với đồ vật đó
- 2 em đọc
- Câu : Anh tràng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chỗm chệ ngồi trên một cái giá gỗ kê ở phòng bảo vệ
- Bộ phận : mình trống, ngang lưng, hai đầu trống
- Hình dáng : Tròn như cái chum mình được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn nở ở giữa khum lại ở hai đầu ,ngang
Trang 35- HS viết bài vào vở sau đó đọc bài
của mình
+ Viết thêm mở bài , thân bài cho
đoạn văn trên ?
4 Củng cố
+ Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Cho 1 em nhắc lại ghi nhớ
5.Dặn dò.
- Dặn về nhà viết mở bài, kết bài
- Nhận xét giờ học
41
lưngquấn hai vành đai to bằng conrắn cạp longnom rất hung dữ, hai đầu bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ căng rất phẳng
- âm thanh : Tiếng trống ồm ồm giục giã « tùng ! tùng ! tùng » giục trẻ giảo bước tới trường/ Trống cầm càng theo nhịp « cắc tùng, cắc tùng » để hoch sinh tập thể dục / trống « xả hơi » một hồi dài là lúc học sinh được nghỉ
*VÍ dụ :-Mở bài trực tiếp : Những ngày ssầu cắp sách tới trường có một đồ vật gây cho em ấn tượng thích nhất đó là chiếc trống trường
-Mở bài gián tiếp : Kỉ niệm của bạn những ngày đầu đi học là gì ?
là cái cổng trường cao ngợp, là cáibàn học đứng gàn đến cổ hay tường vôi trắng mới quét ngày khai trường, còn tôi nhớ tới chiếc trống trường nhớ những âm thanh rộn rã của nó
+ Kết bài mở rộng : Rồi đây chúng ta sẽ xa mái trường tiểu họcnhơng những âm thanh thôi thúc của tiếng trống trường thuở thơ ấuvẫn vang vọng mãi trong tâm trí tôi
- Kết bài không mở rộng : Tạm biệt anh trống ngày mai anh nhớ
« tùng, tùng , tùng » gọi chúng tôi đến trường nhé
Trang 361.Kiến thức
Sau bài, học sinh biết:
- Nêu được những việc làm hoặc không nên làm để bảo vệ nguồn nước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các cách làm sạch nước?
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
Viết đầu bài
3.2 Nội dung:
1 – Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Nêu được những việc
nên làm và không nên làm để bảo
vệ nguồn nước
- Cho HS quan sát tranh SGK mô
tả những gì vẽ trong tranh? việc
làm đó lên làm hay không lên
130
- HS nêu
- Nhắc lại đầu bài
1.Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước
- Cho HS quan sát tranh SGK
- H1: Vẽ biển cấm đục phá đườngống nước Việc làm đó lên làm vì đểtránh lãng phí nước và tránh đất cátbụi các chất khác lẫn vào nước sạchgây ô nhiễm nguồn nước
- H2: vẽ hai người đổ rác thải suống
ao Việc làm đó không nên làm vìlàm như vậy sẽ gây ô nhiễm nguồnnước, ảnh hưởng tới sức khoẻ conngười, động vật sống ở đó
- H3: Vẽ một sọt đựng rácH4: vẽ một nhà tiêu tự hoạiH5: Vẽ một gia đình đang làm vệ sinhH6: Vẽ các cô chú công nhân đangxây dựng đường ống thoát nước thải
- XD nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu 2ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phânkhông thấm xuống đât và làm ônhiễm nguồn nước
- Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoátnước thải sinh hoạt và nước thải côngnghiệp trước khi thải vào hệ thống
Trang 37việc gì để bảo vệ nguồn nước?
2 – Hoạt động 2:
* Mục tiêu: Vễ tranh cổ động
đơn giản, tuyên truyền và cam kết
bảo vệ nguồn nước
thoát nước chung
- Thu gom rác thải
- Trồng và bảo vệ cây đầu nguồn, giữsạch sẽ xung quanh nguồn nước
+ Không vứt rác, xác động vật xuống nguồn nước
+ Không đục, phá ống dẫn nước
+ Không chặt, phá phá rừng đầu nguồn
2.Tuyên truyền, cổ động và cam kết
+ Bản thân HS cam kết tham gia bảo
+ Phân công từng thành viên của nhóm vẽ, viết từng phần của bức tranh
- Các nhóm trình bày sản phẩm của mình
- Về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau
- HS nêu
LỊCH SỬ (TIẾT 14)
Trang 38NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Học xong bài này, HS biết
- Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên tg Hoạt động của học sinh
1 Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu bài học bài cuộc
kháng chiến chống quân tống xâm
- Yêu cầu HS đọc bài
*Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỷ XII
ntn?
-Trong hoàn cảnh đó nhà Trần đã
thay thế nhà Lý như thế nào?
* KL : Khi nhà Lí suy yếu, tình
hình đất nước khó khăn, nhà Lí
không còn gánh vác được việc
nước nên thay thế nhà Lí bằng nhà
-Tìm những sự việc cho thấy dưới
thời Trần quan hệ giữa vua và
quan, giữa vua và dân chưa cách
xa?
+ Nhà Trần đã làm gì để xây dựng
1 4
30
4 1
- Vua Lí Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là
Lí Chiêu Hoàng Trần Thủ Độ tìm cách cho Lí Chiêu Hoàng lấy TRầnCảnh, rồi nhường ngôi cho chồng Nhà Trần thành lập
2.Nhà Trần xây dựng đất nước
- Chia nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ châu, huyện, sau cùng là xã Mỗi cấp đều có quan cai quản.đạt lệ nhường ngôi sớm cho tự xưng là thái thượng hoàngđặt chuông lớn ở thềm cung điện cho dân đến đánh chuông khi có
Trang 39điều oan ức cầu xin.
+ Trong các buổi yến tiệc có lúc vua quan cùng nắm tay nhau ca hát vui vẻ
- Tuyển trai tráng khoẻ mạnh vào quân đội thời bình thì sản xuất, thờichiến thì tham gia chiến đấu
- Thành lập thêm hà đê sứ trông nom việc đắp đê, bảo vệ đê điều, tuyển mộ người di khản hoang
GV thông tin kết quả theo dõi các mặt hoạt động của hs
Kế hoạch tuần tới
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
Vệ sinh : TốtTruy bài đầu giờ: tốt Lớp trưởng tổng kết