1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 10 Lop 4

37 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 84,6 KB

Nội dung

Kiến thức : - Kiểm tra đọc lấy điểm yêu cầu như tiết 1 - Hệ thống được một điều cần ghi nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên[r]

Trang 1

TUẦN 10Ngày thứ : 1

Ngày soạn : 5/11/2017

Ngày giảng : 6/11/2017

TOÁN ( TIẾT 46) LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

-Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt -Nhận biết đường cao của hình tam giác

-Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước -Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước

Trang 2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2 Kiểm tra bài cũ :

-Nêu các bước vẽ hình vuông , hình

-GV vẽ lên bảng hai hình a, b trong

bài tập, yêu cầu HS ghi tên các góc

vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có

trong mỗi hình

D C

-GV có thể hỏi thêm:

+So với góc vuông thì góc nhọn bé

hơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay

lớn hơn ?

+1 góc bẹt bằng mấy góc vuông ?

Bài 2

-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và

nêu tên đường cao của hình tam giác

ABC

-Vì sao AB được gọi là đường cao

của hình tam giác ABC ?

-Hỏi tương tự với đường cao CB

-GV kết luận: Trong hình tam giác

có một góc vuông thì hai cạnh của góc

vuông chính là đường cao của hình

tam giác

-GV hỏi: Vì sao AH không phải là

đường cao của hình tam giác ABC ?

130

- HS ghi đầu bài vào vở

-2 HS lên bảng làm bài, HS cảlớp làm bài vào VBT

a) Góc vuông BAC; góc nhọnABC, ABM, MBC, ACB, AMB ;góc tù BMC ; góc bẹt AMC.b) Góc vuông DAB, DBC, ADC ;góc nhọn ABD, ADB, BDC,BCD ; góc tù ABC

+Góc nhọn bé hơn góc vuông,góc tù lớn hơn góc vuông

+1 góc bẹt bằng hai góc vuông

-Là AB và BC

-Vì dường thẳng AB là đườngthẳng hạ từ đỉnh A của tam giác

và vuông góc với cạnh BC củatam giác

-HS trả lời tương tự như trên

B A

C B

M

A

Trang 3

Bài 3

-GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông

ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1

HS nêu rõ từng bước vẽ của mình

-GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 4(nếu có đk thì làm phần b )

-GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật

ABCD

-GV yêu cầu HS nêu cách xác định

trung điểm M của cạnh AD

A B

M N

D C

-GV yêu cầu HS tự xác định trung

điểm N của cạnh BC, sau đó nối M

vẽ hình vào VBT

-1 HS nêu trước lớp, cả lớp theodõi và nhận xét

Dùng thước thẳng có vạch chiaxăng-ti-mét Đặt vạch số 0 củathước trùng với điểm A, thướctrùng với cạnh AD, vì AD = 4 cmnên AM = 2 cm Tìm vạch số 2trên thước và chấm 1 điểm Điểm

đó chính là trung điểm M củacạnh AD

-HS thực hiện yêu cầu

* Kiểm tra đọc lấy điểm:

-Nội dung: các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9

Trang 4

-Kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc đội tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiệnđược nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.

-Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1 đế 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu được ýnghĩa của bài đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

3 Bài mới :

3.1 Giới thiệu bài :

3.2 Hướng dẫn :

* Kiểm tra:

-Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc

-Gọi 1 HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về

nội dung bài đọc

-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả

lời câu hỏi

-Cho điểm trực tiếp từng HS

3.3 Luyện tập :

Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu GV trao đổi và trả lời câu

hỏi

+Những bài tập đọc như thế nào là

truyện kể?

+Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc

là chuyện kể thuộc chủ điểm Thương

người như thể thương thân (nói rõ số

130

- HS ghi đầu bài vào vở

- Lần lượt từng HS gắp thăm bài-Đọc và trả lời câu hỏi

số nhân vật, mỗi truyện điều nóilên một điều có ý nghĩa

+Các truyện kể

*Dế mèn bênh vực kẻ yếu: phần 1

trang 4,5 , phần 2 trang 15

Trang 5

- GV ghi nhanh lín bảng

- Yíu cầu HS trao đổi, thảo luận vă

hoăn thănh phiếu, nhóm năo xong

trước dân phiếu lín bảng Câc nhóm

khâc nhận xĩt, bổ sung (nếu sai)

-Kết luận về lời giải đúng

Băi 3:

-Gọi HS đọc yíu cầu

-Yíu cầu HS tìm câc đọan văn có

giọng đọc như yíu cầu

-Gọi HS phât biểu ý kiến

-Sửa băi (Nếu có)

* Tín băi : Người ăn xin Tâc giả : Tuốc-ghí-nhĩp Nội dung chính : Sự thông cảm

sđu sắc giữa cậu bĩ qua đường vẵng lêo ăn xin

Nhđn vật : Tôi (chú bĩ), ông lêo

-Mỗi đoạn 3 HS thi đọc

a Đoạn văn có giọng đọc thiết

tha: Lă đoạn văn cuối truyện người ăn xin:

b.Đoạn văn có giọng đọc thảm

thiết: Lă đoạn nhă Trò (truyện dế mỉn bính vực kẻ yếu phần 1) kể nổi khổ của mình:

c Đoạn văn có giọng đọc mạnh

me, răn đe: Lă đoạn Dế Mỉn đe doạ bọn nhện, bính vự Nhă Trò Trò (truyện dế mỉn bính vực kẻ yếu phần 2):

Trang 6

KHOA HỌC ( TIẾT 19)

ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

-Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khỏe

-Trình bày trước nhóm và trước lớp những kiến thức cơ bản về sự trao đổi chấtcủa cơ thể người và môi trường, vai trò của các chất dinh dưỡng, cách phòng tránhmột số bệnh thông thường và tai nạn sông nước

-Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinhdưỡng hợp lí của Bộ Y tế

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2 Kiểm tra bài cũ :

-Yêu cầu 1 HS nhắc lại tiêu chuẩn về

một bữa ăn cân đối

-Nhận xét

4-1 HS nhắc lại: Một bữa ăn cónhiều loại thức ăn, chứa đủ cácnhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí làmột bữa ăn cân đối

3 Bài mới :

3.1 Giới thiệu bài :

3.2 Hướng dẫn :

* Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề:

Con người và sức khỏe

-Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình

bày về nội dung mà nhóm mình nhận

được

-Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp

-Yêu cầu sau mỗi nhóm trình bày,

các nhóm khác đều chuẩn bị câu hỏi

để hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ nội dung

trình bày

130

- HS ghi đầu bài vào vở

-Các nhóm thảo luận, sau đó đạidiện các nhóm lần lượt trình bày

-Nhóm 1:Cơ quan nào có vai trò

chủ đạo trong quá trình trao đổichất ?

-Hơn hẳn những sinh vật kháccon người cần gì để sống ?

-Nhóm 2 :Hầu hết thức ăn, đồ

uống có nguồn gốc từ đâu ?-Tại sao chúng ta cần ăn phối hợpnhiều loại thức ăn ?

-Nhóm 3: Tại sao chúng ta cần

Trang 7

ô chữ hàng ngang là một nội dung

kiến thức đã học và kèm theo lời gợi

bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao

mình lại lựa chọn như vậy

-Yêu cầu các nhóm trình bày, các

-Nhóm 4: Đối tượng nào hay bị

tai nạn sông nước?

-Trước và sau khi bơi hoặc tậpbơi cần chú ý điều gì ?

-Các nhóm được hỏi thảo luận vàđại diện nhóm trả lời

-Các nhóm khác nhận xét ,bổsung

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

-Học xong bài này, HS có khả năng hiểu được:

+Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm

Trang 8

+Cách tiết kiệm thời giờ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

việc làm của từng bạn nhỏ trong mỗi

tình huống sau? Vì sao?

-GV kết luận:

+Các việc làm a, c, d là tiết kiệm

thời giờ

+Các việc làm b, đ, e không phải là

tiết kiệm thời giờ

*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm

đôi (Bài tập 6- SGK/16)

-GV nêu yêu cầu bài tập 6

+Em hãy lập thời gian biểu và trao

đổi với các bạn trong nhóm về thời

gian biểu của mình

-GV gọi một vài HS trình bày trước

*Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu

các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm

(Bài tập 5- SGK/16)

-GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp

130

- HS ghi đầu bài vào vở-Cả lớp làm việc cá nhân -HS trình bày , trao đổi trước lớp

-HS thảo luận theo nhóm đôi vềviệc bản thân đã sử dụng thời giờcủa bản thân và dự kiến thời gianbiểu trong thời gian tới

-HS trình bày

-Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhậnxét

-HS trình bày, giới thiệu các

Trang 9

-GV khen các em chuẩn bị tốt và giới

thiệu hay

-GV kết luận chung:

+Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải

sử dụng tiết kiệm

+Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời

giờ vào các việc có ích một cách hợp

lí, có hiệu quả

tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệucác em sưu tầm được về chủ đềtiết kiệm thời giờ

-HS cả lớp trao đổi, thảo luận về

ý nghĩa của các tranh vẽ, ca dao,tục ngữ, truyện, tấm gương …vừa trình bày

4 Củng cố :

-Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong

sinh hoạt hàng ngày

3-HS cả lớp thực hiện

5.Dặn dò :

-Chuẩn bị bài cho tiết sau

1-HS cả lớp thực hiện

Ngày thứ : 2

Ngày soạn : 5/11/2017

Ngày giảng : 7/11/2017

TOÁN ( TIẾT 47) LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

-Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số

- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểuthức bằng cách thuận tiện

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2 Kiểm tra bài cũ :

-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS

làm 3 phần của bài tập hướng dẫn

luyện tập thêm của tiết 47

-GV chữa bài, nhận xét

4-3 HS lên bảng làm bài, HS dướilớp theo dõi để nhận xét bài làmcủa bạn

3 Bài mới :

3.1 Giới thiệu bài :

3.2 Hướng dẫn :

130

- HS ghi đầu bài vào vở

Trang 10

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

-Để tính giá trị của biểu thức a, b

trong bài bằng cách thuận tiện chúng

ta áp dụng tính chất nào ?

-GV yêu cầu HS nêu quy tắc về tính

chất giao hoán, tính chất kết hợp của

phép cộng

-GV yêu cầu HS làm bài

-GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 3(nếu có đk thì làm phần a,c )

-GV yêu cầu HS đọc đề bài

-GV yêu cầu HS quan sát hình trong

SGK

-GV hỏi: Hình vuông ABCD và hình

vuông BIHC có chung cạnh nào ?

-Vậy độ dài của hình vuông BIHC là

386259 726485

260837 452936

647096 273549

528946 435269

72529 92753

602475 342507-2 HS nhận xét

-Tính giá trị của biểu thức bằngcách thuận tiện

-Tính chất giao hoán và kết hợpcủa phép cộng

-2 HS nêu

-2 HS lên bảng làm bài, HS cảlớp làm bài vào VBT

Trang 11

Bài 4

-GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp

-Muốn tính được diện tích của hình

chữ nhật chúng ta phải biết được gì ?

-Bài toán cho biết gì ?

-Biết được nửa chu vi của hình chữ

nhật tức là biết được gì ?

-Vậy có tính được chiều dài và chiều

rộng không ? Dựa vào bài toán nào để

tính ?

-GV yêu cầu HS làm bài

-GV nhận xét và cho điểm HS

3 x 2 = 6 (cm)Chu vi của hình chữ nhật AIHDlà

(6 + 3) x 2 = 18 (cm)

-HS đọc

-Biết được số đo chiều rộng vàchiều dài của hình chữ nhật.-Cho biết nửa chu vi là 16 cm, vàchiều dài hơn chiều rộng là 4 cm.-Biết được tổng của số đo chiềudài và chiều rộng

-Dựa vào bài toán tìm hai số khibiết tổng và hiệu của hai số đó tatính được chiều dài và chiều rộngcủa hình chữ nhật

-1 HS lên bảng làm bài, HS cảlớp làm bài vào VBT

Bài giảiChiều rộng hình chữ nhật là:(16 – 4) : 2 = 6 (cm)Chiều dài hình chữ nhật là:

6 + 4 = 10 (cm)Diện tích hình chữ nhật là:

10 x 6 = 60 (cm2)Đáp số: 60 cm2

- Nghe- viết đúng chính tả bài, trình bày đẹp bài Lời hứa

- Hiểu đọc nội dung bài

- Củng cố quy tắc viết hoa tên riêng

Trang 12

1 Giáo viên : Giáo án, SGK

2 Học sinh : SGK, vở ghi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2 Kiểm tra bài cũ :

- KT sự chuẩn bị của học sinh

-Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ.

-Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi

viết chính tả và luyện viết

-Hỏi HS về cách trính bày khi viết:

dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và phát

biểu ý kiến GV nhận xét và kết luận

câu trả lời đúng

a/ Em bé được giao nhiệmvụ gì trong

trò chơi đánh trận giả?

b/.Vì sao trời đã tối, em không về?

c/ các dấu ngoặc kép trong bài dùng

để làm gì?

d/ Có thể đưa những bộ phận đặt

trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt

sau dấu gạch ngang đầu dòng không?

Vì sao?

130

- HS ghi đầu bài vào vở

-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe

-Đọc phần Chú giải trong SGK

-Các từ: Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.

- Em không về vì đã hứa không

bỏ vị trí gác khi chưa có ngườiđến thay

- Các dấu ngoặc kép trong bàidùng để báo trước bộ phận sau nó

là lời nói của bạn em bé hay của

em bé

-Không được, trong mẫu truyệntrên có 2 cuộc đối thoại- cuộc đốithoại giữa em bé với người kháchtrong công viên và cuộc đối thoạigiữa em bé với các bạn cùng chơitrận giả là do em bé thuật lại vớingười khách, do đó phải đặt trongdấu ngoặc kép để phân biệt với

Trang 13

-Kết luận lời giải đúng.

những lời đối thoại của em bé vớingười khách vốn đã được đặt saudấu gạch ngang đầu dòng

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầutrong SGK

-Yêu cầu HS trao đổi hoàn thànhphiếu

1 Tên riêng, tên địa lí Việt Nam :Viết hoa chữ cái đầu vủa mỗitiếng tạo thành tên đó

Ví dụ : Hồ Chí Minh Điện Biên

Phủ

2 Tên riêng, tên địa lí nướcngoài: -Viết hoa chữ cái đầu củamỗi bộ phận tạo thành tên đó.Nếu bộ phận tạo thành tên gồmnhiều tiếng thì giữa các tiếng cógạch nối

Ví dụ : Lu-I a-xtơ Luân Đôn.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( TIẾT 19)

ÔN TẬP GIỮA KÌ I - TIẾT 3

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

- Kiểm tra đọc (lấy điểm) (yêu cầu như tiết 1)

2 Kĩ năng:

- Kiểm tra các kiến thức cần ghi nhớ về: nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của

các bài là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

Trang 14

- KT sự chuẩn bị của học sinh

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện

kể ở tuần 4,5,6 đọc cả số trang.GV

ghi nhanh lên bảng

-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để

hoàn thành phiếu Nhóm nào làm

xong trước dán phiếu lên bảng Các

nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có)

-Kết luận lời giải đúng

-Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh

-Tổ chứ cho HS thi đọc từng đoạn

hoặc cả bài theo giọng đọc các em tìm

được

-Nhận xét tuyên dương những em đọc

tốt

130

- HS ghi đầu bài vào vở

1 HS đọc thành tiếng

-Các bài tập đọc:

+Một người chính trực trang 36 +Những hạt thóc giống trang 46 +Nỗi vằn vặt của An-đrây-ca trang 55.

+Chị em tôi trang 59.

-HS hoạt động trong nhóm 4 HS

-Chữa bài (nếu sai)

-4 HS tiếp nối nhau đọc (mỗi HSđọc một truyện)

-1 bài 3 HS thi đọc

* Tên bài : Một người chính trực + Nội dung chính : Ca ngợi lòng

ngay thẳng, chính trực, đặt việcnước lên trên tình riêng của TôHiến Thà

+ Nhân vật : -Tô Hiến Thành ,

Đỗ thái hậu

+ Giọng đọc: Thong thả, rõ ràng.

Nhấn giọng ở những từ ngữ thểhiện tính cách kiên định, khảngkhái của Tô Hiến Thành

* Tên bài : Những hạt thóc giống + Nội dung chính : Nhờ dũng

cảm, trung thực, cậu bé Chômđược vua tin yêu, truyền cho ngôibáu

+ Nhân vật : Cậu bé Chôm , Nhà

vua

+ Giọng đọc: Khoan thai, chậm

rãi, cảm hứng ca ngợi Lời Chômngây thơ, lo lắng Lời nhà vuakhi ôn tồn, khi dõng dạc

Trang 15

* Tên bài : Nỗi nằn vặt của

An-đrây-ca

+ Nội dung chính : Nỗi dằn vặt

của An-đrây-ca Thể hiện yêuthương ý thức trách nhiệm vớingười thân, lòng trung thực, sựnghiêm khắc với bản thân

+ Nhân vật : An-đrây-ca , Mẹ

An-đrây-ca

+ Giọng đọc: Trầm buồn, xúc

động

* Tên bài : Chị em tôi.

+ Nội dung chính : Một cô bé

hay nói dối ba để đi chơi đã được

- Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ tục ngữ đã học từ tuần 1 đến tuần 9

- Hiểu nghĩa và tình huống sử dụng các tục ngữ, từ ngữ, thành nhữ đã học

- Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép

Trang 16

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2 Kiểm tra bài cũ :

- KT sự chuẩn bị của học sinh

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS nhắc lại các

bàiMRVT GV ghi nhanh lên bảng

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và

làm bài

-Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng và

đọc các từ nhóm mình vừa tìm được

-Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau

-Nhật xét tuyên dương nhóm tìm được

- HS ghi đầu bài vào vở

-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.-Các bài MRVT:

+Nhân hậu đòn kết trang 17 và 33.

-Dán phiếu lên bảng, 1 HS đạidiện cho nhóm trình bày

-Chấm bài của nhóm bạn

-1 HS đọc thành tiếng,-HS tự do đọc , phát biểu

em ruột, Môi hở răng lạnh, -Máu chảy ruột mềm , Nhườngcơm sẻ áo, Lá lành dùm lá rách,Trâu buột ghét trâu ăn, Dữ nhưcọp

* Măng mọc thẳng : + Trung thực : Thẳng như ruột

ngựa ,thuốc đắng dã tật

Trang 17

Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác

dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm

* Trên đôi cánh ước mơ : Cầu

được ước thấy , Ước sao được vậy , Ước của trái mùa , Đứng núi này trông núi nọ

b/ dấu ngoặc kép : dẫn lời nóitrực tiếp của nhân vật hay củangười được câu văn nhắc đến

- Nếu lời nói trực tiếp là một câutrọn vẹn hay một đoạn văn thìtrước dấu ngoặc kép cần thêm haidấu chấm

-Đánh dấu với những từ đượcdùng với nghĩa đặc biệt

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

* Kiểm tra kết quả học tập của HS về các nội dung đã học trong chương I:

-Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số, xácđịnh số lớn nhất (hoặc bé nhất) trong một nhóm các số

-Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng hoặc đo thời gian

-Thu thập và xử lí một số thông tin trên biểu đồ

-Giải bài toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số

2 Kĩ năng:

Trang 18

- Áp dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2 Kiểm tra bài cũ :

- KT sự chuẩn bị của học sinh

Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có các

câu trả lời A, B, C, D Hãy khoanh

vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

1.Số gồm bốn mươi triệu, bốn mươi

1.Biểu đồ dươi đây chỉ số quyển sách

mà thư viện nhà trường đã cho mượn

trong bốn tháng của học kì I: (trong

SGK của GV)

130

- HS ghi đầu bài vào vở

- HS làm bài

Ngày đăng: 25/11/2021, 17:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 10 Lop 4
y êu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình (Trang 4)
-Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. -Gọi 1 HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 10 Lop 4
ho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. -Gọi 1 HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc (Trang 5)
-GV ghi nhanh lên bảng. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 10 Lop 4
ghi nhanh lên bảng (Trang 6)
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm   3   phần   của   bài   tập   hướng   dẫn luyện tập thêm của tiết 47 - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 10 Lop 4
g ọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm 3 phần của bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 47 (Trang 10)
-Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật tức là biết được gì ? - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 10 Lop 4
i ết được nửa chu vi của hình chữ nhật tức là biết được gì ? (Trang 12)
bàiMRVT .GV ghi nhanh lên bảng. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 10 Lop 4
b àiMRVT .GV ghi nhanh lên bảng (Trang 17)
-Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình vừa tìm được. -Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 10 Lop 4
i các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình vừa tìm được. -Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau (Trang 17)
GV ghi nhanh lên bảng. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 10 Lop 4
ghi nhanh lên bảng (Trang 21)
-Xác lập được mối quan hệ Địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người . - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 10 Lop 4
c lập được mối quan hệ Địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người (Trang 22)
+Quan sát hình 1,2 (nhằm giúp cho các em có biểu tượng về hồ Xuân  Hương và thác Cam Li) rồi chỉ vị trí  các điểm đó trên hình3. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 10 Lop 4
uan sát hình 1,2 (nhằm giúp cho các em có biểu tượng về hồ Xuân Hương và thác Cam Li) rồi chỉ vị trí các điểm đó trên hình3 (Trang 23)
-GV viết lên bảng phép nhân:                    241324 x 2. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 10 Lop 4
vi ết lên bảng phép nhân: 241324 x 2 (Trang 24)
-GV viết lên bảng phép nhân:                             136204 x 4. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 10 Lop 4
vi ết lên bảng phép nhân: 136204 x 4 (Trang 25)
-Xác định được các tiếng trong đọc văn theo mô hình âm tiết đã học. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 10 Lop 4
c định được các tiếng trong đọc văn theo mô hình âm tiết đã học (Trang 28)
-Gọi HS lên bảng viết các từ mình tìm được. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 10 Lop 4
i HS lên bảng viết các từ mình tìm được (Trang 29)
-1 HS lên bảng làm bài. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 10 Lop 4
1 HS lên bảng làm bài (Trang 31)
KHOA HỌ C( TIẾT 20) NƯỚC CÓ TÍNH CHẤT GÌ ? - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 10 Lop 4
20 NƯỚC CÓ TÍNH CHẤT GÌ ? (Trang 34)
-Hãy nêu tình hình nước ta sau khi thống nhất đất nước ? - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 10 Lop 4
y nêu tình hình nước ta sau khi thống nhất đất nước ? (Trang 36)
SINH HOẠT LỚP ( TIẾT 10) A/ MỤC TIÊU - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 10 Lop 4
10 A/ MỤC TIÊU (Trang 37)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w