III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
c. Thu bài chấm:
- GV thu bài tất cả lớp .
1 30
- HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc đề - HS thực hiện - HS làm bài 4. Củng cố : -Nhận xét kết tiết học . 3 5.Dặn dò : -Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị sau. 1
KHOA HỌC ( TIẾT 20 )NƯỚC CÓ TÍNH CHẤT GÌ ? NƯỚC CÓ TÍNH CHẤT GÌ ? I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
-Quan sát và tự phát hiện màu, mùi, vị của nước.
2. Kĩ năng:
-Làm thí nghiệm, tự chứng minh được các tính chất của nước: không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.
3. Thái độ :
-Có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá các tri thức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên : Giáo án, SGK, 2. Học sinh : SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức :
- Cho hát, nhắc nhở học sinh
1
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách phòng tránh đuối nước. - Nhận xét .
4
- HS nêu
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Hướng dẫn : 3.2. Hướng dẫn :
* Hoạt động 1: Màu, mùi và vị của nước.
-Yêu cầu các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào. Trao đổi và trả lời các câu hỏi :
1) Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
2) Làm thế nào, bạn biết điều đó ?
3) Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước ?
-Gọi các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
-GV kết luận đúng: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị. * Hoạt động 2: Nước không có hình
1 30
- HS ghi đầu bài vào vở
-Quan sát và thảo luận về tính chất của nước và trình bày trước lớp.
1) Chỉ trực tiếp.
2) Vì: Nước trong suốt, nhìn thấy cái thìa, sữa màu trắng đục, không nhìn thấy cái thìa trong cốc.Khi nếm từng cốc: cốc không có mùi là nước, cốc có mùi thơm béo là cốc sữa.
3) Nước không có màu, không có mùi, không có vị gì.
-Nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe.
dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía. -Yêu cầu các nhóm cử 1 HS đọc phần thí nghiệm 1, 2 trang 43 / SGK, 1 HS thực hiện, các HS khác quan sát và trả lời các câu hỏi.
1) Nước có hình gì ?
2) Nước chảy như thế nào ?
-GV nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm.
-Hỏi: Vậy qua 2 thí nghiệm vừa làm, các em có kết luận gì về tính chất của nước ? Nước có hình dạng nhất định không ?
* Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
-GV tiến hành hoạt động cả lớp. 1) Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em thường làm như thế nào ?
2) Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải?
3) Làm thế nào để biết một chất có hoà tan hay không trong nước ?
-GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3, 4 trang 43 / SGK.
+ Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì ?
+ Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất của nước ?
-Làm thí nghiệm, quan sát và thảo luận.
1) Nước có hình dạng của chai, lọ, hộp, vật chứa nước.
2) Nước chảy từ trên cao xuống, chảy tràn ra mọi phía.
-Các nhóm nhận xét, bổ sung. -HS trả lời.
-Trả lời.
1) Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm nước.
2) Vì mảnh vải chỉ thấm được một lượng nước nhất định. Nước có thể chảy qua những lỗ nhỏ các sợi vải, còn các chất bẩn khác bị giữ lại trên mặt vải.
3) Ta cho chất đó vào trong cốc có nước, dùng thìa khấy đều lên sẽ biết được chất đó có tan trong nước hay không.
-HS thí nghiệm.
+Em thấy vải, bông giấy là những vật có thể thấm nước. đường tan trong nước; Muối tan trong nước; Cát không tan trong nước. + Nước có thể thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. 4. Củng cố : -Nhận xét kết tiết học . 3 5.Dặn dò : -Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị sau. 1
LỊCH SỬ ( TIẾT 10)
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦNTHỨ I ( NĂM 981) THỨ I ( NĂM 981)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức :