+Sắp xếp lại thứ tự 4 tranh + Dựa theo tranh kể lại câu chuyện HS chữa bài HS giỏi làm mẫu Thi kể trước lớp - 1 HS đọc yêu cầu của bài -HS thi dán nhanh lên bảng theo đúng thứ tự từng câ[r]
Trang 11 Kiến thức:
- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100
- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số
bé nhất có một chữ số; số lớn nhất và bé nhất có hai chữ số; số liền trước; số liền sau
- Giáo viên: 1 bảng các ô vuông( như bài 2 SGK)
- Học sinh chuẩn bị bài
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách, vở dụng cụ học tập của học
sinh.
- Nhận xét chung.
3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài và ghi tên bài.
3.2 Hoạt động1: Củng cố về các số có một
chữ số.
Yêu cầu HS nêu các số có một chữ số
- Theo dõi, nhận xét.
- Yêu cầu HS làm câu b, c
Theo dõi, giúp đỡ HSCHT.
Bài 2: yêu cầu HS đọc
- Treo bảng có ô vuông lên bảng
- Tổ chức HS làm bài
- GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá
-Yêu cầu HS đọc lại các số trong bài 2.
3.4: Hoạt động 3: Củng cố về số liền sau, liền
- HS theo dõi.
- HS đọc lại các số trong bài 2
Trang 2- Trò chơi “Nêu nhanh các số liền trước, số
liền sau của một số cho trước”.
+ Hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- 1 học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Theo dõi – nêu số liền trước, liền sau của số 34.
- 4 HS lên bảng làm Lớp làm vào vở.
a Số liền sau của 39, 40.
b Viết số liền trước của 90, 89.
c Viết số liền trước của 99, 98.
d Viết số liền sau của 99, 100
1 Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ mới.
- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Trang 3- Rút được lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì,nhẫn nại mới thành công.
2 Kĩ năng:
- Đọc trơn toàn bài Đọc đúng các từ ngữ: nắn nót, mải miết, thành tài,
ôn tồn ; các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoạc, quay ; các từ có âm vần dễ viết sai: làm, lúc, nắn nót.
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật (lời cậu bé, lời
bà cụ)
3 Thái độ
- HS yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy - học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn HS đọc đúng
III- Các hoạt động dạy - học :
A Mở đầu:
Giới thiệu 8 chủ điểm của sách
Tiếng Việt 2, tập một
B Bài mới :
1) Giới thiệu bài:
- Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ
những ai ? Họ đang làm gì ?
- Muốn biết bà cụ làm gì, bà cụ và
cậu bé nói với nhau chuyện gì,
muốn nhận được một lời khuyên
hay, hôm nay chúng ta sẽ tập đọc
truyện: Có công mài sắt, có ngày
nên kim.
- Ghi đầu bài lên bảng
2) Luyện đọc
a, Đọc mẫu :
GV đọc to, rõ ràng theo giọng kể
chuyện, phân biệt giọng của các
nhân vật
b, Hướng dẫn luyện phát âm từ khó
- Gọi 1HS đọc đoạn 1 , 2
- GV giới thiệu các từ cần luyện
phát âm đã ghi trên bảng và gọi HS
đọc, sau đó nghe và chỉnh sửa lỗi
cho các em
- Yêu cầu HS đọc từng câu
3’
37’
- Đọc nối tiếp từng câu cho đếnhết bài
Trang 4Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò
Giống như cháu đi học,/ mỗi ngày
cháu học một ít,/ sẽ có ngày / cháu
thành tài.//
d, Đọc từng đoạn
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau
theo từng đoạn trước lớp
Trang 5- HS: Chuẩn bị bài.
III.Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động học sinh
1.Ổn định lớp.:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS
- Nhận xét, khen ngợi.
3 Bài mới:
3.1: Giới thiệu bài:
- Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
3.2: Hoạt động 1:
Bài 1: Viết (theo mẫu):
- Yêu cầu HS làm bài.
*Trò chơi “Nối các số thích hợp vào ô trống”
- GV nêu luật chơi, tổ chức cho HS chơi
-HS tự làm bài 2 HS lên bảng
Trang 61’
làm
- Viết các số : 33, 54, 45, 28.a.Theo thứ tự từ bé đến lớn
28, 33, 45, 54 b.Theo thứ tự từ lớn đến bé:
T P Đ C ẬP ĐỌC ỌC
CÓ CÔNG MÀI S T, CÓ NGÀY NÊN KIM ẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
( ti t 2) ết 1) I- Mục tiêu:
2 Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ mới.
- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Rút được lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì,nhẫn nại mới thành công
2 Kĩ năng:
- Đọc trơn toàn bài Đọc đúng các từ ngữ: nắn nót, mải miết, thành tài,
ôn tồn ; các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoạc, quay ; các từ có âm vần dễ viết sai: làm, lúc, nắn nót.
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật (lời cậu bé, lời
bà cụ)
3 Thái độ
- HS yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy - học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn HS đọc đúng
III- Các hoạt động dạy - học :
Trang 7TIẾT 2
3) Tìm hi u bài : ểu bài :
- Lúc đ u c u bé h c hành thầu cậu bé học hành thế ậu bé học hành thế ọc hành thế ế
nào ?
- C u bé th y bà c đang làm gìậu bé học hành thế ấy bà cụ đang làm gì ụ đang làm gì ?
- Bà c mài th i s t vào t ng đá ụ đang làm gì ỏi sắt vào tảng đá ắt vào tảng đá ảng đá
làm gì?
- C u bé có tin là t th i s t màiậu bé học hành thế ừ thỏi sắt mài ỏi sắt vào tảng đá ắt vào tảng đá
thành chi c kim nh khôngế ỏi sắt vào tảng đá ?
- Bà c gi ng gi i nh th nào?ụ đang làm gì ảng đá ảng đá ư thế nào? ế
- C u bé có tin l i bà c không?ậu bé học hành thế ời bà cụ không? ụ đang làm gì
Chi ti t nào nói lên đi u đó?ế ều đó?
- Câu chuy n này khuyên em đi uện này khuyên em điều ều đó?
gì ?
- Nêu l i câu có công mài s t cóại câu có công mài sắt có ắt vào tảng đá
ngày nên kim b ng l i c a em.ằng lời của em ời bà cụ không? ủa em
4) Luy n đ c c bài : ện đọc cả bài : ọc cả bài : ả bài :
- Hư thế nào?ớng d n hs đ cẫn hs đọc ọc hành thế theo vai
- Chú ý gi ng đ c c a t ng nhân ọc hành thế ọc hành thế ủa em ừ thỏi sắt mài
v t.ậu bé học hành thế
- Nh n xét ch nh s a ậu bé học hành thế ỉnh sửa ửa cho HS
- Em thích nhân v t nào trongậu bé học hành thế
truy n? Vì sao?ện này khuyên em điều
- Qua câu chuy n này em hi u ện này khuyên em điều ểu
đư thế nào?ợc điều gìc đi u gìều đó? ?
- Điền đúng chữ cái vào ô trống theo tên chữ
- Học thuộc lòng tên 9 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái
2 Kĩ năng:
Trang 8- Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn Mỗi ngày mài một ít có
ngày cháu thành tài
- Biết cách trình bày một đoạn văn : viết hoa chữ cái đầu câu, chữđầu đoạn viết hoa, lùi vào một ô, kết thúc câu đặt dấu chấm câu
- Củng cố quy tắc chính tả dùng c/k
3.Thái độ:
- Hs yêu thích môn học
II Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2, 3
III Các hoạt động dạy - học :
A Mở đầu :
- Nêu yêu cầu của môn chính tả :
viết đúng, viết đẹp, vở sạch, làm
đúng các bài tập chính tả Để viết
chính tả tốt phải thường xuyên
luyện tập, khi viết phải có đầy đủ
các dụng cụ học tập như thước kẻ,
bút mực, bút chì,
B Bài mới :
1) Giới thiệu bài :
- Trong giờ chính tả hôm nay, cô
sẽ hướng dẫn các con tập chép một
đoạn trong bài Có công mài sắt, có
ngày nên kim Sau đó chúng ta sẽ
làm bài tập chính tả phân biệt c/k
và học tên 9 chữ cái đầu tiên trong
bảng chữ cái
2) Hướng dẫn tập chép :
a, Ghi nhớ nội dung đoạn chép
- Đọc đoạn văn cần chép
- Gọi HS đọc lại đoạn văn
- Đoạn văn này chép từ bài tập đọc
-Lời bà cụ nói với cậu bé
- Bà cụ giảng giải cho cậu béhiểu nhẫn nại và kiên trì thìviệc gì cũng thành công
- Đoạn văn có 2 câu Cuối mỗicâu có dấu chấm (.)
- Viết hoa chữ cái đầu tiên
- Viết các từ : mài cháu, sắt,
Trang 9Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò
- Đọc lại bài thong thả cho HS soát
lỗi Dừng lại và phân tích các tiếng
khó cho HS soát lỗi
- Khi nào ta viết k ?
- Khi nào ta viết c ?
- Đọc thuộc lòng theo yêu cầu
Trang 10Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò
-Bài sau : Ngày hôm qua đâu rồi?
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra VBT của một số HS
- Nhận xét chung.
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- Nêu mục đích yêu cầu tiêt học.
3.2 Hoạt động 1: Hình thành bài mới
-Theo dõi, lắng nghe.
- Lắng nghe – vài HS nhắc lại.
- 2 HS nêu cách đặt tính, tính theo cột dọc
- HS nêu tên gọi thành phần của phép tính đó.
Trang 11Bài 2: Yêu cầu HS nêu đề bài
- Muốn tính đúng kết quả các em phải chú ý
điều gì?
-Tổ chức HS làm bài
Theo dõi, giúp đỡ HS Lưu ý HS cách đặt tính
- GV nhận xét
Bài 3: Yêu cầu HS đọc.
- Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì?
*Tổ chức cho HS làm bài
-Theo dõi , giúp đỡ HS
- Cho lớp nhận xét, nêu lời giải khác
Cả hai buổi bán: … xe đạp?
Bài giải
Cả hai buổi cửa hàng bán được tất cả là:
12 + 20 = 32 (xe đạp) Đáp số :32 xe đạp.
- HS nhận xét nêu lời giải khác.
Trang 12- Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài.
- Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch )
III Các hoạt động dạy - học :
A Bài cũ:
Kiểm tra đọc bài Có công mài sắt, có
ngày nên kim
- Lúc đầu cậu bé học hành như thế
nào ? Vì sao cậu bé lại thay đổi,
quay về nhà học bài ?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều
5'
- HS1 đọc đoạn 1, 2 và trả lờicâu hỏi 1
- HS2 đọc đoạn 3, 4 và trả lờicâu hỏi 2
Trang 13Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò
gì ?
B Bài mới :
1) Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài: Tự thuật
Ngày sinh : // 23 - 4- 1996 (hai
mươi ba / tháng tư / năm một nghìn
chín trăm chín mươi sáu )
+ Theo dõi, sửa cho các em những
- 5 HS đọc từ khó, cả lớp đồngthanh
- HS nối tiếp nhau đọc từngđoạn trong nhóm
- Đại diện các nhóm thiđọc.Cả lớp và GV nhận xétđánh giá
- Họ và tên, nam hay nữ, ngàysinh, nơi sinh, quê quán, nơi ởhiện nay, học sinh lớp, trường
Trang 14Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò
- Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh
Hà như vậy ?
- Hãy cho biết :
+ Họ và tên em
+ Em là nam hay nữ
+ Ngày sinh của em
+ Nơi sinh của em
- Hãy cho biết tên địa phương em ở :
viết cho nhà trường, người đi làm
viết cho cơ quan, xí nghiệp, công ti
Viết tự thuật phải chính xác
+ Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập Bước đầu biết dùng
từ đặt được những câu đơn giản
3 Thái độ.
+ HS yêu thích môn học.
II Đồ dùng dạy - học :
+ Tranh minh hoạ các sự vật, hoạt động trong SGK
+ Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2
+ Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to để HS các nhóm làm bài tập 2
III Các hoạt động dạy – học :
Trang 15Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò
1)Giới thiệu bài :
Những tiết học này sẽ giúp các em
mở rộng vốn từ, biết sử dụng từ ngữ
nói và viết thành câu
Ở lớp 1 các em đã biết thế nào là
một tiếng Bài học hôm nay sẽ giúp
các em biết thêm thế nào là từ và
câu Ghi đầu bài
2) Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài tập 1: Chọn tên gọi cho mỗi
người, mỗi vật, mỗi việc được vẽ
dưới đây
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Hướng dẫn: 8 bức tranh vẽ người,
vật hoặc việc Bên mỗi tranh có
đánh số thứ tự Em hãy chỉ tay vào
và đọc các số đó lên
- 8 bức tranh có 8 tên gọi, em hãy
đọc 8 tên gọi đó lên
- Em cần xem tên gọi nào là của
người, vật hoặc việc nào
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét bài làm của HS, chốt lại
- GV đọc tên, HS chỉ tay vàotranh vẽ và đọc số thứ tự củatranh ấy lên
(VD : trường – số 1)
- HS từng nhóm lần lượt làmmiệng 3, 4 HS làm lại bài tập
Trang 16Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò
cảnh vật trong mỗi tranh sau
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- Nhận xét bài làm của HS
- Gọi HS đọc các từ vừa tìm được
- Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn: Quan sát kĩ hai tranh,
thể hiện nội dung mỗi tranh bằng
một câu
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét bài làm của HS
* Khắc sâu kiến thức mới :
+ Tên gọi của các vật, việc gọi là
- Đại diện các nhóm đọc to kếtquả, GV, lớp nhận xét, kết luậnnhóm thắng cuộc
- 3, 4HS đọc tất cả các từ tìmđược
I- Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi100
- Biết giải bài toán bằng một phép tính
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng làm toán nhanh, chính xác, lô gíc
3 Thái độ:
Trang 17- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II- Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống bài tập
- HS: Vở, SGK
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
1 Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi: Trong phép cộng trên 14 được gọi là
gì? 34 gọi là gì? 48 gọi là gì?
- Kiểm tra VBT một số HS
- Nhận xét
3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng.
3.2.Hoạt động 1: củng cố về cách tính và tên gọi
các thành phần
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
- Tổ chứcHS làm bài
Theo dõi, giúp đỡ HS
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài Cho HS
3.5 Hoạt động 4: Củng cố giải toán có lời văn.
Bài 4:Yêu cầu HS đọc
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán
*Tổ chức cho HS làm bài
- 2 HS lên bảng thực hiện +14 + 28
34 10
48 38
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- 2 HS nêu yêu cầu bài: Tính
- HS tự làm bài 5 HS lên bảng làm + 34 + 53 +39 + 62 + 8
42 26 40 5 17
76 78 79 67 79
- HS nhận xét và chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- HS tự làm vào vở 1 HS lên bảng làm bài
60 + 20 + 10 = 90
60 + 30 = 90
- Các cặp phép tính có kết quả giống nhau…
- 2 HS nêu yêu cầu bài và cách đặt tính - lớp lắng nghe.
- HS tự làm bài 2 HS lên bảng làm a.43 và 25; c.5 và21.
-1 HS lên bảng Cả lớp làm vào vở.
* Tóm tắt Trai: 25 học sinh Gái: 32 h ọc sinh.
Tất cả: … học sinh?
Trang 18- Học sinh viết chữ hoa A 1dòng cỡ vừa và 1dòng nhỏ, viết câu ứng
dụng đều và đẹp Anh (1dòng cỡ vừa và 1dòng nhỏ) Anh em hoà thuận
(3lần)chữ viết rõ ràng tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nétgiữa chưc viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Phút
Hoạt động của học sinh
1 Ổn định tổ chức lớp 1 -HS cả lớp hát
2 Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra vở viết của HS
- Nêu nội dung và yêu cầu của
phân môn Tập viết ở lớp 2
3
- HS chú ý nghe
Trang 193.1 Giới thiệu bài :
3.2 Hướng dẫn viết chữ hoa A
- Điểm đặt bút nằm ở giao điểm
của đường kẻ ngang 3 và đường
dọc 2 Từ điểm này viết nét cong
trái như chữ c sau đó lượn lên trên
cho đến điểm giao nhau của đường
ngang 6 và đường dọc 5 Từ điểm
này kéo thẳng xuống và viết nét
móc dưới, điểm dừng bút nằm trên
đường kẻ ngang 2.ĐB trên ĐK 5,
viết nét cong trái rồi lượn ngang,
- Được viết bởi 3 nét
- 1 nét lượn từ trái sang phải, nét móc dưới và một nét lượn ngang
- ĐB nằm ở giao điểm của ĐK 3
- Đọc : Anh em thuận hoà.
- Nghĩa là anh em trong nhà phảibiết yêu thương, nhường nhịn nhau
- Gồm 4 tiếng là Anh, em, thuận, hoà
Trang 20- HS viết bài GV theo dõi chỉnh
sửa cho HS viết đúng
1 Kiến thức:
- Nhận ra cơ quan vận độnggồm có bộ xương và hệ cơ.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xươngtrong các cử động của cơ thể
GV:- Tranh vẽ cơ quan vận động
HS: - Vở bài tập tự nhiên - xã hội
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
(P)
Hoạt động của học sinh
2 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu yêu cầu và kiển tra sách vở
3
Trang 21của môn học - HS thực hiện theo
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ, cùng
làm các động tác theo lời hô của
biết cơ quan vận động
- Yêu cầu HS tự nắn bàn tay, cổ
tay, cánh tay của mình
- Dưới lớp da của cơ thể có gì ?
- Yêu cầu HS thực hành cử động
ngón tay, bàn tay, cánh tay, cổ,
- Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử
động được ?
- Quan sát hình 5, 6 chỉ và nói tên
các cơ quan vận động của cơ thể
* Kết luận : Xương và cơ là các
cơ quan vận động của cơ thể.
c, Hoạt động 3 : Trò chơi vật tay
- GV hướng dẫn cách chơi
- Gọi HS lên chơi thử
- Cho HS chơi
* Kết luận : Trò chơi cho chúng ta
thấy tay ai khoẻ là biểu hiện cơ
30
- HS mở sgk tr 4 và làm theo yêu cầu
- Hs thực hện
- HS nhắc lại-Quan sát và làm theo động tác
-HS thực hiện động tác: giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình
Trang 22quan vận động của bạn đó khoẻ
Muốn cơ quan vận động khoẻ
III- Các hoạt động dạy – học;
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
1 Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
Kiểm tra 1 số VBT của HS
- Nhận xét, khen ngợi
3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài.
-GV:giới thiệu và ghi đề bài
3.2.Hoạt động 1: Đơn vị đo đề xi mét
Trang 23- Gắn băng giấy lên bảng.
+ Băng giấy dài mấy cm?
-GV: 10 cm còn gọi là 1 dm.
Đề xi mét viết tắt là: dm
10 cm =1 dm
1 dm =10 cm
Cho HS học thuộc công thức trên
*Hướng dẫn HS nhận biết các đoạn thẳng có
độ dài: 1dm, 2 dm, 3 dm trên thước
3.3 Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề
*Tổ chức cho HS làm bài theo cặp
+ Dài 10 cm
- Lắng nghe, nhắc lại
- Cá nhân, lớp nhắc lại và ghi nhớ :
Đề xi mét là đơn vị đo độ dài; đề ximét viết tắt là : dm
10 cm = 1 dm
1 dm = 10 cm
- HS nhận biết trên thước
-1 HS nêu yêu cầu của bài
- Quan sát thảo luận theo cặp làm bài, trình bày :
+ Độ dài đoạn thẳng AB dài hơn 1 dm
+ Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 1 cm
+ Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD
+ Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB
-HS nhận xét
-1 HS nêu yêu cầu của bài
- Chú ý theo dõi
- Cả lớp tự làm bài, 3 HS lên bảng làm bài
a 8 dm +2 dm = 10 dm
10 dm -9 dm =1 dm
3 dm + 2 dm = 5 dmb.16 dm – 2 dm = 14 dm
35 dm – 3 dm =32 dm
9 dm + 10 dm =19 dm
Trang 24- Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân mình ( BT1)
- Nói lại một vài thông tin đã biết về 1 bạn trong lớp ( BT2)
- Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi bài tập 1
- Tranh minh hoạ bài tập 3 SGK
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Tg
(P)
Hoạt động của học sinh
1 Ổn định tổ chức lớp 1 - HS cả lớp hát
2 Mở đầu :
Bắt đầu từ lớp 2, cùng với tiết
Luyện từ và câu, các em còn được
làm quen với một tiết học mới – tiết
Tập làm văn Nếu tiết LTVC giúp
các em nói, viết đúng từ và câu
Tiếng Việt, mở rộng và làm giàu
vốn từ về thế giới xung quanh em thì
tiết TLV sẽ giúp các em tập tổ chức
các câu văn thành bài văn, từ bài
đơn giản đến bài phức tạp, từ bài
3
- HS chú ý nghe giới thiệu
Trang 25- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Hướng dẫn : Trả lời tự nhiên lần
lượt từng câu hỏi về bản thân Khi
nghe 1 bạn trả lời câu hỏi về mình,
cả lớp phải chăm chú lắng nghe, ghi
nhớ để làm được BT2
- GV lần lượt hỏi từng câu để HS trả
lời
- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp
- Lưu ý HS thay đổi đại từ xưng hô,
VD : Tên bạn là gì ? – Tên tôi là Lê
Đức Trọng
- Nhận xét sửa câu cho HS
* Bài tập 2: Nghe các bạn trong lớp
trả lời các câu hỏi ở BT1, nói lại
những điều em biết về một bạn
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Đề bài yêu cầu gì ?
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét sửa ý, câu cho HS
* Bài tập 3 : Kể lại nội dung mỗi
tranh dưới đây bằng 1, 2 câu để tạo
thành một câu chuyện
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- 2HS đọc yêu cầu
- 1HS trả lời mẫu
- Lần lượt từng cặp HS thực hành hỏi đáp : 1em nêu câu hỏi, 1HS trả lời
- HS có thể bổ sung một số câu hỏi trong khi hỏi - đáp như : Nhà bạn ở đâu ? Bạn thích màu gì ?
- HS viết vào vở nội dung đã kể
về tranh 3, tranh 4
Trang 26bài kể một câu chuyện
K CHUY N Ể CHUYỆN ỆN TỪ VÀ CÂU
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
+ Tập trung theo dõi bạn kể chuyện
+ Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn
3, Thái độ
+ HS yêu thích môn học
II/ Đồ dùng dạy – học :
+ Tranh minh hoạ SGK tr 5
III/ Các hoạt động dạy – học :
A Bài cũ :
- Giới thiệu chung về yêu cầu của
giờ kể chuyện lớp 2
B Bài mới :
1, Giới thiệu bài:
Tiết tập đọc hôm qua, các em đã học
bài tập đọc Có công mài sắt có ngày
nên kim Hôm nay chúng ta cùng kể
lại câu chuyện này
2, Hướng dẫn kể chuyện :
a, Kể lại đoạn theo tranh :
- Treo tranh minh hoạ yêu cầu HS
dựa vào tranh tập kể trong nhóm
- Nêu câu hỏi gợi ý :
Trang 27Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò
+ Cậu có chăm học không ?
+ Thế còn viết thì sao ? Cậu có
chăm viết bài không ?
- Gọi HS nhận xét sau mỗi lần kể
b, Kể lại toàn bộ câu chuyện :
- Yêu cầu HS kể theo hình thức
Gọi HS xung phong nhận vai kể,
hướng dẫn HS nhận nhiệm vụ của
từng vai sau đó yêu cầu thực hành
- Cậu bé không chăm học
- Khi viết cậu cũng chỉ nắn nót được vài dòng rồi nguệch ngoạc cho xong
- Bà cụ đang mải miết mài thỏi sắt vào hòn đá
- Bà ơi, bà làm gì thế ?.
- Bà đang mài thỏi sắt này thành một chiếc kim.
- Thỏi sắt to như thế, làm sao
bà mài thành kim được ?
- Mỗi ngày mài cháu thành tài.
- Cậu bé quay về nhà học bài
- Kể lại chuyện trong nhóm
- Các nhóm cử đại diện lên thi
- 3 HS nhập vai và thực hành
kể chuyện theo vai
- Nhận xét các bạn tham gia kể
Trang 28_
CHÍNH TẢ (Nghe – viết) NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
I- Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Điền đúng chữ cái vào ô trống theo tên chữ
- Học thuộc lòng tên 10 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2, 3
III- Các hoạt động dạy - học :
A Bài cũ :
- Nhận xét bài viết Có chí thì nên,
chữa lỗi HS sai nhiều
- Kiểm tra đọc thuộc lòng thứ tự 9
chữ cái đầu tiên trong bảng chữ
cái
B Bài mới :
1) Giới thiệu bài :
Trong giờ chính tả hôm nay, cô sẽ
hướng dẫn các con nghe đọc và
viết lại khổ thơ cuối trong bài
Ngày hôm qua đâu rồi Sau đó
chúng ta sẽ làm một số bài tập và
học 10 chữ cái tiếp theo trong
bảng chữ cái
2) Hướng dẫn nghe – viết :
a, Ghi nhớ nội dung đoạn thơ
- Treo bảng phụ và đọc khổ thơ
cần viết
- Gọi HS đọc lại khổ thơ
- Khổ thơ cho ta biết điều gì về
ngày hôm qua ?
-hs lắng nghe
- Đọc thầm theo GV
- 2 đến 3 HS đọc bài
- Nếu em bé học hành chăm chỉ thìngày hôm qua sẽ ở lại trong vở
Trang 29Hoạt động của thầy TG Hoạt dộng của trò
b, Hướng dẫn cách trình bày
- Khổ thơ có mấy dòng ? Chữ cái
đầu mỗi dòng viết như thế nào ?
- Hãy chọn cách viết em cho là
- Đọc lại bài thong thả cho HS
soát lỗi Dừng lại và phân tích các
tiếng khó cho HS soát lỗi
Em chọn chữ nào trong ngoặc
đơn để điền vào chỗ trống ?
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm bài
3 ô rồi mới viết
- Viết các từ : chăm chỉ, là, lại.
- Nghe GV đọc và viết bài
- Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghitổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở
2HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảnglàm
- Đọc yêu cầu của đề bài
- Viết các chữ cái tương ứng vớitên chữ trong bảng
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vàovở
Trang 30Hoạt động của thầy TG Hoạt dộng của trò
chữ cái tiếp theo trong bảng Xoá
dần bảng cho HS đọc thuộc
4) Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc lòng theo thứ
tự 19 chữ cái trong bảng vừa học
- Bài sau : Phần thưởng
- HS biết cách gấptên lửa
- Gấp được tên lửa đúng , đều, các nếp gấp phẳng
-GV: - Tên lửa gấp bằng giấy thủ công.
+Quy trình gấp có hình vẽ minh hoạ
-HS: Giấy thủ công
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
(P)
Hoạt động của học sinh
1 Ổn định tổ chức lớp 1 - HS cả lớp hát
2 Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu
+ GV giới thiệu tên lửa và định
hướng quan sát, gợi ý đề HS nhận
xét :
- Vật liệu làm tên lửa bằng gì ?
- Tên lửa gồm có mấy phần ?
- Các phần của tên lửa như thế
Trang 31nào ?
3.3 Hướng dẫn mẫu :
a,Bước 1 : Gấp tạo mũi, thân, cánh
tên lửa
- Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để
lấy đường dấu giữa (h1) Mở tờ
giấy ra gấp theo đường dấu gấp ở
h1 sao cho 2 mép giấy mới gấp
nằm sát đường dấu giữa (h2)
- Gấp theo đường dấu gấp ở h2 sao
cho 2 mép bên sát vào đường dấu
giữa được h3
- Gấp theo đường dấu gấp ở h3 sao
cho 2 mép bên sát vào đường dấu
giữa được h4
Sau mỗi lần gấp, miết theo đường
mới gấp cho phẳng và thẳng
b, Bước 2 : Tạo tên lửa và sử dụng
- Bẻ các nếp gấp sang hai bên
đường dấu giữa và miết dọc theo
đường dấu giữa, được tên lửa.Cầm
vào nếp gấp giữa, cho hai cánh tên
lửa ngang ra, và phóng tên lửa theo
hướng chếch lên không trung
- Yêu cầu HS tập gấp tên lửa
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho
- Chuẩn bị đầy đủ vật liệu và dụng
cụ tiết sau tiếp tục gấp tên lửa
1 Kiến thức:
- Biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
- Ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ và tác hại của việc không học tập, sinh hoạt đúng giờ
2.Kĩ năng:
Trang 32- HS thực hiện đúng giờ trong học tập và sinh hoạt
3 Thái độ:
- HS có thái độ yêu mến, đồng tình với những bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ
- Không đồng tình, ủng hộ những người học tập, sinh hoạt không đúng giờ
II- Đồ dùng dạy - học :
- Tranh ảnh cho các hoạt động 1, 2
- Vở bài tập Đạo đức 2
- Phiếu thảo luận nhóm
III- Các hoạt động dạy – học:
A Bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng sách vở của
HS
B Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
GV nói :Tiết học hôm nay sẽ giúp
các em hiểu vì sao phải học tập và
sinh hoạt đúng giờ Ghi đầu bài
- Việc làm của bạn là đúng hay
sai? Tại sao ?
- GV tổng kết lại các ý kiến của
các nhóm thảo luận
- Nêu kết luận: Làm việc, học tập
và sinh hoạt phải đúng giờ.
b.Hoạtđộng2:
Xử lí tình huống
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát
cho mỗi nhóm 1 tờ giấy có ghi
tình huống và phiếu thảo luận, yêu
- Làm như thế là sai vì không nghegiảng sẽ không hiểu bài và làm côgiáo không hài lòng Vừa ăn cơmvừa đọc sách sẽ làm cho bữa ăn kéodài, không hợp vệ sinh, bố mẹ không hài lòng
- 3HS nhắc lại kết luận
- Các nhóm thảo luận và cử đạidiện lên trình bày, các nhóm khácnhận xét, bổ sung
Trang 33Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
cầu các nhóm thảo luận cách giải
quyết
+ Đã đến giờ học bài nhng Tuấn
vẫn ngồi xem ti vi Mẹ giục Tuấn
đi học bài ?
+ Đã đến giờ ăn cơm nhưng
không thấy Hùng đâu Hà chạy đi
tìm thì bắt gặp em đang ngồi trong
quán chơi điện tử Hà bảo em về
ăn cơm
- Gọi đại diện các nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận
- GV tổng kết ý kiến của các
nhóm
-Kết luận : Sinh hoạt, học tập
đúng giờ mang lại lợi ích cho bản
thân và không ảnh hưởng đến
thời gian biểu học tập, sinh hoạt
trong ngày sao cho phù hợp
- Gọi từng nhóm lên trình bày thời
gian biểu, yêu cầu các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét thời gian biểu của
từng nhóm
- Nêu kết luận : Cần sắp xếp thời
gian hợp lí để đảm bảo thời gian
học tập, vui chơi, làm việc nhà và
- HS nhắc lại kết luận
-HS lắng nghe
SINH HO T L P ẠNG – TỔNG ỚP ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
1 Đánh giá hoạt động tuần 1
* Ưu điểm:
Trang 34* Tồn tại:
- 1 số em chữ viết còn chưa đẹp
- Trong lớp còn nói chuyện riêng
2 Phương hướng tuần
+ Duy trì tốt các nề nếp
+ Xếp hàng ra vào lớp tốt, mặc đồng phục đầy đủ vào các ngày thứ 2, 4, 6 + Bảo quản CSVC của lớp
+ Cần thực hiện tốt luật lệ giao thông
+ Nghiêm cấm ăn quà vặt ở trường
1 Kiến thức:
-Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và
ngược lại trong trường hợp đơn giản
- Nhận biết được độ dài đề- xi- mét trên thước thẳng
- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản
- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tư duy chính xác
3 Thái độ:
Trang 35- Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì làm bài khi gặp khó Biết vận dụngkiến thức học vào thực tiễn.
II- Chuẩn bị:
- GV: Thước có vạch chia cm.
- HS: Bảng con, thước có vạch cm
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài kết hợp kiểm tra VBT
của một số HS
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu bài học
3.2 Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1: yêu cầu HS đọc
*Tổ chức HS làm bài
- Yêu cầu HS dùng thước kẻ và phấn vạch vào
điểm có độ dài 1 dm ở câu b.
- Yêu cầu HS vẽ, nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ
Bài 4: yêu cầu HS đọc.
Tổ chức cho HS làm bài nhóm đôi.
- Yêu cầu HS nêu kết quả.
=3dm 10cm =1dm 9dm-3dm =6dm
-Lắng nghe, nhắc lại tên bài.-1 HS đọc yêu cầu bài – nêucách làm bài
2HS lên bảng làm , lớp làm vàovở
-1HS lên bảng nêu cách làm vàchỉ vào thước
- HS làm phần b vào VBT1dm = 10cm
Trang 364 Củng cố:
- Hôm nay chung ta học kiến thức gì?
- GV: chốt lại về mối quan hệ giữa dm và cm
5.Dặn dò:
- Về nhà: Học bài, làm bài 1,2,3.VBT trang 8 Tập
đo và ước lượng các đồ vật trong gia đình Chuẩn bị
bài sau: Số bị trừ - Số trừ -Hiệu.
*Nhận xét tiết học
4’
1’
- 3 HS lên bảng làm bài – Cảlớp làm bài vào vở
a 1dm = 10 cm 3dm =30cm 2dm = 20cm 5dm = 50cm
b 30cm = 3dm 60 cm = 6dm
- HS nhận xét, sửa sai
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Thảo luận trong nhóm xemđiền cm hay dm vào mỗi chỗchấm
- Các nhóm nêu kết quả
a Độ dài bút chì là: 16 cmb.Độ dài 1 gang tay của mẹ là:
- Củng cố về mối quan hệ giữa
dm và cm, ước lượng độ dài
- Lắng nghe
- Học bài, chuẩn bị bài ở nhà
T P Đ C ẬP ĐỌC ỌC PHẦN THƯỞNG ( TIẾT 1 + 2 )
I- Mục tiêu
1 Kiến thức :
- Hiểu nghĩa các từ mới : bí mật , sáng kiến, lặng lẽ , tấm lòng , tốt bụng
- Hiểu được đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến của câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : đề cao lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt
2 Kĩ năng:
- Đọc trơn cả bài
- Đọc đúng các từ khó : nửa năm, lặng yên, trực nhật, buổi sáng
- Nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, giữa các cụm từ
3 Thái độ:
- HS yêu thích môn học
Trang 37II- Đồ dùng dạy - học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng
III- Các hoạt động dạy - học :
1) Giới thiệu bài :
- Treo tranh minh hoạ và hỏi :
Tranh vẽ cảnh gì ? Theo em một
HS như thế nào thì đáng được
thưởng ?
Chỉ tranh và nêu : Đây là cô giáo,
cô đang trao phần thưởng cho bạn
Na Na không phải là HS giỏi
nhưng cuối năm bạn vẫn được cô
giáo khen thưởng, các bạn quý
mến Bài học hôm nay sẽ giúp các
con hiểu vì sao bạn Na được
thưởng Ghi đầu bài
giọng và luyện đọc câu : Một buổi
sáng, / vào giờ ra chơi, / các bạn
15’
- 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời
2 câu hỏi
- Tranh vẽ lễ tổng kết năm học
- Theo dõi SGK và đọc thầmtheo
- 5HS đọc từ khó , cả lớp đồngthanh
- Tìm các đọc và luyện đọc câu,5HS đọc, lớp đồng thanh
- giữ kín, không cho người khác
Trang 38Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò
+ ý kiến như thế nào được gọi là
sáng kiến ?
c, HD đọc nhóm
- Đọc từng đoạn
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc
theo đoạn trước lớp GV nghe và
chỉnh sửa cho HS nếu có lỗi sai
3) Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1 , 2
- Câu chuyện kể về bạn nào ?
- Bạn Na là người như thế nào ?
- Hãy kể những việc tốt mà Na đã
làm ?
- Các bạn đối với Na như thế nào ?
- Tại sao luôn được các bạn quý
- ý kiến mới và hay
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2
- Các bạn rất quý mến Na
- Vì Na học chưa giỏi
- Các bạn bàn tán sôi nổi về điểmthi và phần thưởng còn Na chỉlặng yên
- Lặng yên là không nói gì
- Các bạn túm tụm nhau bàn bạcđiều gì có vẻ bí mật lắm
- Các bạn đề nghị cô giáo traophần thưởng cho Na vì em là một
- Nối tiếp nhau đọc từng câu Chú
ý các từ cần luyện phát âm cho
đúng : lớp, tấm lòng, bước lên, lặng lẽ, trao
- Đây là phần thưởng,/ cả lớp đề
Trang 39Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
khó ngắt giọng trong đoạn 3
- Khi Na được thưởng những ai
mừng vui ? Vui mừng như thế
nào?
6) Luyện đọc lại :
- Gọi một số HS thi đọc lại câu
chuyện
- Đọc lại đoạn văn mà em thích
nhất và cho biết vì sao em thích?
- Qua câu chuyện này, em học
+ Im lặng, không nói gì+ Tấm lòng đáng quý, chỉ lòng tốt của Na
- Một số HS đọc cả đoạn trước lớp
- Thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến.+ Na xứng đáng được thưởng…+ Na không xứng đáng đượcthưởng vì …
- Na vui mừng
- Cô giáo và các bạn vui mừng
- Mẹ Na lặng lẽ chấm khăn lên đôimắt đỏ hoe
- Cả lớp và GV bình chọn ngườiđọc hay nhất
1 Kiến thức:
- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu
- Biết thực hiện phép trừ có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ
Trang 402 Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng làm toán nhanh, chính xác, lô gíc
3 Thái độ:
- Giáo dục, bồi dưỡng HS có tính cẩn thận, ham thích học toán
II/Đồ dùng dạy - hoc
- GV: Các thanh thẻ ghi: SBT, ST, Hiệu và nội dung bài 1SGK
- HS: Chuẩn bị bài
III/Các hoạt động dạy –học
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
1 Ổn định :
2 Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra VBT của một số HS.
-Nhận xét.
3.Bài mới
1 Hoạt động 1: Giới thiệu thiệu tên gọi, thành
phần kết quả của phép trừ và bài học
- GV ghi một số phép trừ khác lên bảng yêu cầu
HS nêu tên gọi từng số trong phép tính.
- HS nêu tên gọi của các số đó
- Lắng nghe, vài HS nhắc lại
- 2HS nêu cách đặt tính, tính
- HS nêu
* Lắng nghe, vài HS nhắc lại
- Chú ý, thực hiện theo yêu cầuGV