1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1

150 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 493,78 KB

Nội dung

+ YC thảo luận + YC các nhóm trình bày * GV kết luận : Để thể hiện tình hữu nghị , đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách , các em có thể tham gia các hoạt động : + Kết nghĩa v[r]

Trang 1

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ĐỘNG DẠY- HỌC: NG D Y- H C: ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ỌC:

Hoạt động của giáo viên Tg

2.Kiểm tra bài cũ:

? Nêu đặc điểm của hình chữ nhật, hình

3.1 Giới thiệu bài:

- Giới thiệu trực tiếp

- Ghi tên bài

- Giáo viên vẽ lên bảng hình chữ nhật

ABCD có chiều dài 4dm, chiều rộng

10

- Muốn tính chu vi của mộthình ta lấy số đo các cạnh cộnglại với nhau

- Học sinh quan sát

Trang 2

- Giáo viên yêu cầu học sinh tính chu

vi hình chữ nhật ABCD

- Giáo viên yêu cầu học sinh tính tổng

của 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều

rộng

+ 14dm gấp mấy lần 7dm ?

+ Vậy chu vi của hình chữ nhật ABCD

gấp mấy lần tổng của 1 cạnh chiều rộng

và chiều dài ?

- Vậy khi muốn tính chu vi của hình

chữ nhật ABCD ta có thể lấy chiều dài

cộng với chiều rộng, sau đó nhân với 2

Ta viết là (4 + 3) ´ 2 = 14

- HS cả lớp đọc quy tắc tính chu vi

hình chữ nhật

- Lưu ý HS là số đo chiều dài và chiều

rộng phải được tính theo cùng một đơn

- HS tính chu vi hình chữ nhậtABCD theo công thức

- HS đọc

- Học sinh nhắc lại

3.3 HD HS làm bài tập

Bài 1 : Tính chu vi hình chữ nhật

ABCD có kích thước ghi trên hình vẽ

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi

- Yêu cầu HS làm bài

- Gọi học sinh lên sửa bài

- Giáo viên nhận xét

Bài 3 :

- GV gọi HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS làm bài

- Gọi học sinh lên sửa bài

Trang 3

- Giáo viên nhận xét.

Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả

lời đúng

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi

hình chữ nhật

- Hướng dẫn HS tính chu vi của hai

hình chữ nhật, sau đó so sánh hai chu vi

với nhau và chọn câu trả lời đúng

- GVcho học sinh tự làm bài và sửa bài

Giáo viên cho lớp nhận xét

Chu vi của mảnh đất đó là:( 30 + 15 ) ´ 2 = 90 ( cm )Đáp số: 90xăng ti mét

- HS đọc Chu vi hình chữ nhật MNPQ là: ( 58 + 42 ) ´ 2 = 200 ( cm )Chu vi hình chữ nhật EGHI là: ( 66 + 34 ) ´ 2 = 200 ( cm )Vậy chu vi hình chữ nhật EGHIbằng chu vi hình chữ nhậtMNPQ Khoanh câu a

* Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1:

+ Nội dung : Các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 17

+ Kĩ năng đọc thành tiếng :Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc

độ đọc khoảng 60 tiếng / 1 phút( HS K+G: đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn

thơ, tốc độ đọc trên 60 tiếng / phút)

+ Kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1 , 2 câu hỏi về nội dung bài đọc

+ Rèn kĩ năng viết: Nghe – viết đúng , trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính

tả : Rừng cây trong nắng( Tốc độ viết khoảng 60 chữ / 15’), không mắc quá 5 lỗi

trong bài ( HS K+G: viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả, tốc độ trên 60 chữ/

Trang 4

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ĐỘNG DẠY- HỌC: NG D Y- H C: ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ỌC:

Hoạt động của giáo viên Tg

3.1 Giới thiệu bài:

Giới thiệu trực tiếp; ghi tên bài

3.2 Kiểm tra tập đọc :

+ ChoHS lên bảng bốc thăm bài đọc

+ Gọi HS đọc và trả lời 1 , câu hỏi về

nội dung bài đọc

? Đoạn văn có mấy câu

? Trong đoạn văn những chữ nào

được viết hoa

+ Những chữ đầu câu

+ Các từ : uy nghi , tráng lệ , vươn thẳng , mùi hương , vọng mãi , xanh

thẳm ,

+ 3 em lên bảng viết , HS viết vào

vở nháp + Nghe GV đọc và chép bài

+ Đổi vở cho nhau , dùng bút chì để soát lỗi , chữa bài

Trang 5

+ Gọi HS đọc 2 câu văn ở bài tập 2

? Nến dùng để làm gì

+ Gỉai thích : nến là vật để thắp sáng ,

làm bằng mỡ hay sáp , ở giữa có bấc ,

có nơi còn gọi là sáp hay đèn cầy

? Cây dù giống như cái ô : Cái ô dùng

để làm gì

+ Giải thích : dù là vật như chiếc ô

dùng để che nắng , mưa cho khách

trên bãi biển

+ YC HS tự làm

+ Gọi HS chữa bài , GV gạch 1 gạch

dưới các hình ảnh so sánh , gạch hai

gạch dưới từ so sánh

+ Những thân cây tràm vươn thẳng

lên trời như những cây nến khổng lồ

+ Đước mọc san sát , thẳng đuột như

hằng hà sa cây số cây dù xanh cắm

trên bãi

Bài 3

+ Gọi HS đọc YC

+ Gọi HS đọc câu văn

+ Gọi HS nêu ý nghĩa của từ biển

+ Chốt lại và giải thích : Từ biển

trong biển lá xanh rờn không có nghĩa

là vùng nước mặn mênh mông , trên

bề mặt trái đất mà chuyển thành nghĩa

một tập hợp rất nhiều sự vật : lượng

lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một

diện tích rộng khiến ta tưởng như

đang đứng trước một biển lá

+ Gọi HS nhắc lại lời GV vừa nói

+ YC HS làm bài vào vở

+ 2 HS đọc + Nến dùng để thắp sáng

+ Dùng để che nắng che mưa + Tự làm bài tập

+ HS tự làm vào nháp + 2 HS chữa bài

+ HS làm bài vào vở Những thân

cây tràm vươnthẳng lên trời

như

Những cây nến khổng lồ

Đứơc mọc sansát , thẳng đuột

như

Hằng hà sa sốcây dù xanh cắm trên bãi biển

+ 1 em đọc YC trong SGK + 2 em đọc câu văn trong SGK + 5 em nói theo ý hiểu của mình

+ 3 em nhắc lại + HS tự viết vào vở

Trang 6

- Sơ kết học kì I Nhắc lại được những nội dung cơ bản đã học trong HKI.

- Chơi trò chơi"Đua ngựa".YC biết tham gia chơi tương đối chủ động

3/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi 4/Tiến trình thực hiện:(N i dung v phội dung và phương pháp tổ chức dạy học) ày thứ : 1 ương pháp tổ chức dạy học)ng pháp t ch c d y h c)ổ chức dạy học) ứ : 1 ạy học) ọc)

(Phút)

Hoạt động của học sinh

I.chuẩn bị:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh

sân tập

- Chơi trò chơi"Kết bạn"

- Thực hiện bài thể dục phát triển chung

1-2p70-80m 1-2p2lx8nh

X X X X X X X X

X X X X X X X X

II.Cơ bản:

- Sơ kết học kì I

GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng

đã học trong học kì( kể cả tên gọi, khẩu lệnh, cách

thực hiện)

+ Tập họp hàng ngang, dóng hàng điểm số

+ Bài thể dục phát triển chung 8 động tác

+ Thể dục RLTT và KNVĐCB: Đi vượt chướng

ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái

+ Trò chơi vận động là: Tìm người chỉ huy, Thi

đua xếp hàng Mèo đuổi chuột, Chim về tổ, Đua

ngựa

Trong quá trình nhắc lại các kiến thức kĩ năng

trên.GV có thể gọi một số em lên thực hiện động

tác đúng, đẹp

10 13p

4-5p

X X X X X X X X

X X X X X X X X

X X -> 

X X -> 

X X -> 

X X -> 

Trang 7

- Chơi trò chơi"Đua ngựa" 

III.Kết thúc:

- Đứng tại chỗ vỗ tay hát

- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét, khen ngợi

và biểu dương những HS thực hiện động tác chính

xác

- Về nhà ôn bài thể dục phát triển chung và các

động tác RLTTCB

1p 1-2p 1-2p

X X X X X X X X

X X X X X X X X

TOÁN (TIẾT 88) LUYỆN TẬP

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ĐỘNG DẠY- HỌC: NG D Y- H C: ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ỌC:

Hoạt động của giáo viên Tg

2 Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS lên bảng làm toán

3.1 Giới thiệu bài:

Giới thiệu trực tiếp

Ghi tên bài

1

Trang 8

+ Hướng dẫn : Chu vi của

khung bức tranh chính là chu vi

của hình vuông có cạnh 50 cm

+ Số đo cạnh viết theo đơn vị

xăng-ti-mét , đề bài hỏi chu vi

theo đơn vị mét nên sau khi

tính chu vi theo xăng-ti-mét ta

phải đổi ra mét

Bài 3

+ Gọi HS đọc lại đề bài , thảo

luận đề

? Bài toán cho biết gì

? Bài toán hỏi gì

Bài giải

a Chu vi hình chữ nhật đó là :( 30 + 20 ) x 2 = 100 ( m )

b Chu vi hình chữ nhật đó là :( 15 + 8 ) x 2 = 46 ( cm ) Đáp số:a/ 100 m ,b/ 46 cm

+ 2 em đọc đề , 2 em thảo luận đề + HS làm bài , sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau

Bài giải Chu vi của khung tranh đó là :

50 x 4 = 200 ( cm )Đổi 200 cm = 2 mĐáp số : 2 m

+ 3 em đọc đề , 2 em thảo luận + Chu vi của hình vuông là 24 cm + Cạnh của hình vuông

+ Ta lấy chu vi chia cho 4 Vì chu vibằng cạnh nhân với 4 nên cạnh bằng chu vi chia cho 4

+ 1 em lên bảng làm bài , lớp làm vào vở

Bài giảiCạnh của hình vuông đó là :

24 : 4 = 6 ( cm ) Đáp số : 6 cm + 2 em đọc đề , 2 em thảo luận đề

+ Bài toán cho biết nửa chu vi vủa hình chữ nhật là 60 m và chiều rộng

là 20 m

Trang 9

? Nửa chu vi của hình chữ nhật

+ Chữa bài và cho điểm HS

+ Nửa chu vi của hình chữ nhật chính là tổng của chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó

+ Bài toán hỏi chiều dài của hình chữ nhật

+ Lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng

đã biết + 1 em lên bảng làm , HS làm vở BT

Bài giảiChiều dài hình chữ nhật là :

60 – 20 = 40 ( m ) Đáp số : 40 m

- Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật ( BT1)

- Biết đặt câu theo mẫu câu : Ai thế nào ? để miêu tả một đối tượng( BT2)

- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT 3 a/b)

HS khá, giỏi: làm được toàn bộ BT3

1 Giáo viên:+Các câu văn trong bài 3 viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy

2 Học sinh: SGK, vở ô li vở bài tập TV

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ĐỘNG DẠY- HỌC: NG D Y- H C: ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ỌC:

Hoạt động của giáo viên Tg

2 Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS làm miệng bài 1 , 2 bài

Luyện từ và câu tuần 16

- Nhận xét

3

2HS lên bảng

Trang 10

3 Bài mới

3.1 Giới thiệu bài:

Giới thiệu trực tiếp; ghi tên bài

3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1

+ Gọi HS đọc YC của bài

+ YC HS suy nghĩ và ghi ra giấy tất

cả những từ tìm được theo yêu cầu

+ YC HS phát biểu ý kiến về từng

nhân vật , ghi nhanh ý kiến của HS

lên bảng , sau mỗi ý kiến GV nhận

+ Câu Buổi sớm hôm nay lạnh cóng

tay cho ta biết điều gì về buổi sớm

hôm nay ?

+ HD : Để đặt câu miêu tả theo mẫu

Ai thế nào ? về các sự vật được đúng ,

trước hết em cần tìm được đặc điểm

của sự vật được nêu

+ YC HS tự làm bài

+ Gọi HS đọc câu của mình

130

- Nghe GV giới thiệu bài

+ 1 em đọc trứơc lớp + Làm bài cá nhân

+ Tiếp nối nhau nêu các từ chỉ đặc điểm của từng nhân vật Sau mỗi nhân vật , Cả lớp dừng lại để học tất

cả các từ vừa tìm được để chỉ đặc điểm của nhân vật đó , sau đó với chuyển sang nhân vật khác

Đáp án :

a Mến : dũng cảm , tốt bụng , sẵn

sàng chia sẻ khó khăn với người khác , không ngần ngại khi cứu người , biết hi sinh ,

b Anh Đom Đóm : cần cù , chăm

chỉ , chuyên cần , tốt bụng , có trách nhiệm ,

c Anh Mồ Côi : thông minh , tài trí ,

tốt bụng , biết bảo vệ lẽ phải , Người chủ quán : tham lam , xảo quyệt , gian trá , dối trá , xấu xa ,

+ 1 em đọc trứơc lớp + 1 em đọc trứơc lớp+ Câu văn cho ta biết về đặc điểm

của buổi sớm hôm nay là lạnh cóng tay

+ Nghe hướng dẫn

+ 3 em lên bảng làm bài , HS làm

vở

Đáp án :

a Bác nông dân cần mẫn / chăm

chỉ / chịu thương chịu khó /

b Bông hoa trong vườn tươi thắm /

thật rực rỡ / thật tươi tắt trong nắng sớm / thơm ngát/

c Buổi sớm mùa đông thường rất

lạnh / lạnh cóng tay / giá lạnh / nhiệt

Trang 11

Làm bài :

a Ếch con ngoan ngoãn , chăm chỉ

và thông minh

b Nắng cuối thu vàng ong , dù giữa

trưa cũng dìu dịu

c Trời xanh ngắt trên cao , xanh như

dòng sông trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây , hè phố

1 Kiến thức: Sau bài học HS biết

+ Kể tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể

+ Nêu chức năng của một trong các cơ quan : Hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước

2 Học sinh: SGK, VBT tự nhiên và xã hội 3

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ĐỘNG DẠY- HỌC: NG D Y- H C: ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ỌC:

Hoạt động của giáo viên Tg

2 Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS trả lời câu hỏi

? Khi đi xe đạp cần phải đi như thế

nào

3

Trang 12

? Hãy nêu mục bạn cần biết trong

SGK

- Nhận xét, đánh giá HS

3 Bài mới

3.1 Giới thiệu bài:

Giới thiệu trực tiếp; ghi tên bài

3.2 Hướng dẫn Chơi trò chơi Ai

nhanh i đúng ?

* Mục tiêu : Thông qua trò chơi HS

có thể kể được tên và chức năng của

các bộ phận của từng cơ quan trong

cơ thể

* Cách tiến hành :

Bước 1 : GV chuẩn bị tranh to ( cỡ

giấy A4 ) Về các cơ quan : Hô hấp ,

tuần hoàn , bài tiết nước tiểu , thần

kinh và các thẻ ghi tên , chức năng

và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó

+ YC hoạt động nhóm , gắn nhanh

tên các cơ quan

+ HD quan sát và ghi tên các cơ quan

được vẽ trong tranh ra giấy

Bước 2 : Đại diện các nhóm trình

bày và báo cáo xem bạn nào trong

nhóm ghi được nhiều tên tranh và

+ Lần lượt các nhóm trình bày kết quả , của từng bạn

3.3: HD các nhóm thi đua ghi nhanh ,

tên các cơ quan

+ Cơ quan hô hấp

+ Cơ quan tuần hoàn

+ Cơ quan bài tiết nước tiểu

+ Cơ quan thần kinh

Trang 13

Ngày soạn: 3 /1 /2018

Ngày giảng: 5/1 /2018

TOÁN (TIẾT 90) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ

Bài 8 Một quyển sách truyện dày 188 trang An đã đọc được số trang đó Hỏi còn

bao nhiêu trang nữa mà An chưa đọc?

Bài 9 Tính nhanh:

a) 5 x 132 x 2

b)1+2+3+4+5+6+7+8+9

Trang 14

TẬP LÀM VĂN(TIẾT 18 ) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( Cuối kì I )

A Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức Tiếng Việt

I Đọc thành tiếng (1 điểm)

HS bốc thăm và đọc một đoạn khoảng 50 tiếng/ phút và trả lời một câu hỏi mộttrong các bài tập đọc sau:

1 Nắng phương nam (TV 3 tập 1 trang 94)

2 Luôn nghĩ đến miền Nam (TV 3 tập 1 trang 100)

3 Người con của Tây Nguyên (TV 3 tập 1 trang 103)

4 Cửa Tùng (TV 3 tập 1 trang 109)

5 Người liên lạc nhỏ (TV 3 tập 1 trang 112)

6 Hũ bạc của người cha (TV 3 tập 1 trang 121)

7 Đôi bạn (TV 3 tập 1 trang 130)

II Đọc hiểu (3 điểm)

* Đọc thầm bài: "Cửa Tùng" sau đó khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất cho mỗicâu hỏi sau

Cửa Tùng

Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải – con sông in đậm dấu ấn lịch sửmột thời chống Mĩ cứu nước Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng vànhững rặng phi lao rì rào gió thổi

Từ cầu Hiền Lương thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênhmông Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng Bãi cát ở đâytừng được ngợi ca là "Bà chúa của các bãi tắm" Diệu kì thay trong một ngày, CửaTùng có ba sắc màu nước biển Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối

chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt Trưa, nước biển xanh lơ

và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục

Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào máitóc bạch kim của sóng biển

Đọc thầm bài Cửa Tùng, sau đó khoanh vào ý trả lời đúng nhất:

1 Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?

a Thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng, những rặng phi lao rì rào gió thổi

b Những cánh đồng lúa trải dài đôi bờ

c Những chiếc thuyền cặp bến hai bờ sông

2 Những từ ngữ nào miêu tả ba sắc màu nước biển trong một ngày?

a Xanh thẫm, vàng tươi, đỏ rực

b Xanh nhạt, đỏ tươi, vàng hoe

c Hồng nhạt, xanh lơ, xanh lục

3 Bờ biển Cửa Tùng được so sánh với hình ảnh nào?

a Một dòng sông

b Một tấm vải khổng lồ

c Một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim

4 Trong các từ dưới đây, từ nào là từ chỉ hoạt động?

a Thuyền

Trang 15

Câu 7: Đặt 1 câu theo mẫu câu "Ai thế nào?"

Câu 8: Đặt 1 câu theo mẫu câu “ Ai làm gì ?”

B Viết ( 6 điểm)

I Chính tả ( 3 điểm)

- Nghe – viết: Nhà rông ở Tây Nguyên

Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn

đá thần Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng Xung quanh hòn

đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.

II Tập làm văn (3 điểm)

Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) kể về gia đình em

Gợi ý:

 Gia đình em gồm có những ai?

 Công việc của mọi người trong gia đình?

 Tình cảm của em đối với mọi người trong gia đình như thế nào?

 Tình cảm của mọi người đối với em như thế nào ?

……….

ĐẠO ĐỨC(TIẾT 18) THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I

- Giáo viên: phiếu bài tập

- Học sinh: - Vở bài tập Đạo đức 3

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ĐỘNG DẠY- HỌC: NG D Y- H C: ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ỌC:

Hoạt động của giáo viên Tg

(Phút)

Hoạt động của học sinh

Trang 16

3 Bài mới

3.1 Giới thiệu bài

Giới thiệu trực tiếp; ghi tên bài

1

3.2 HD HS

GV gọi HS nêu tên các bài đã học

1) Kính yêu Bác Hồ

2) Giữ lời hứa

3) Tự làm lấy việc của mình

4) Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha

mẹ

5) Chia sẻ vui buồn cùng bạn

6) Biết ơn thương binh, liệt sĩ

25

- Bạn hãy đọc 5 điều Bác Hồ dạy

- Thế nào là giữ lời hứa

- Nêu nội dung bài

- Trẻ em có bổn phận phải quantâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ,anh chị em trong gia đình

- Khi bạn bè có chuyện vui buồn

em cần chia sẻ cùng bạn

- Những việc làm để tỏ lòng biết

ơn các thương binh, liệt sĩ là:thăm bòa mẹ Việt Nam anh hùng,thăm nghĩa trang Liệt sĩ

- HS h¸t

- Líp l¾ng nghe

Trang 17

điểm của tổ mình.

b Lớp trởng nhận xét chung u nhợc

điểm của lớp

* Ưu điểm:

- Lớp đi học đủ, đúng giờ , ra vào lớp

xếp hàng nghiêm túc, hát đầu giờ đều,

thực hiện suy bài đầu giờ nghiêm túc

- Trong lớp hăng hái giơ tay phát biểu

Trang 18

Ngày giảng:9/ 1 /2018

TOÁN ( TIẾT 91) CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số dều khác 0)

- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ sốtheo vị trí của nó ở từng hàng

- Bước đầu hs tự nhận ra các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơngiản) Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

(Phút)

Hoạt động của học sinh

- Nhận xét bài kiểm tra và kiểm tra

- Yêu cầu HS lấy ra 10 tấm bìa, mỗi

tấm bìa có 100 ô vuông rồi xếp thành

- HS nêu số ô vuông của từng nhóm: Mỗi tấm bìa có 100 ô vuông, nhóm thứ nhất có 10 tấm

Trang 19

+ Nếu coi 1 là một đơn vị thì hàng

đơn vị có mấy đơn vị ?

+ Nếu coi 10 là một chục thì hàng

chục có mấy chục ?

+ Nếu coi 100 là một trăm thì hàng

trăm có mấy trăm ?

+ Hàng đơn vị có 3 đơn vị

+ Hàng chục có 2 chục

+ Có 4 trăm

2.3 HD luyện tập

Bài 1:

Gọi học sinh nêu bài tập 1

- Yêu cầu HS quan sát mẫu - câu a

+ Hàng nghìn có mấy nghìn ?

+ Hàng trăm có mấy trăm ?

+ Hàng chục có mấy chục ?

+ Hàng đơn vi có mấy đơn vị ?

- Mời 1 em lên bảng viết số

- Gọi 1 số em đọc số đó

- Yêu cầu HS tự làm câu b sau đó gọi

HS nêu miệng kết quả

- 3 em đọc số: " Bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt"

- Cả lớp tự làm bài, rồi chéo vở

để KT

- 3 em nêu miệng kết quả, lớp

bổ sung

Bài 2:

Gọi học sinh nêu bài tập 2

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở

- Mời một em lên bảng giải bài

- Một em đọc đề bài 2

- Cả lớp làm vào vở

- Một học sinh lên bảng làm bài

Trang 20

- Yêu cầu lớp đổi chéo vở KT bài.

- GV nhận xét đánh giá

- Đổi chéo vở để KT bài

- Nhận xét chữa bài trên bảng.Bài 3:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Tg

GV chủ điểm và bài, ghi tên bài

GV giúp các em quan sát tranh minh

Trang 21

a) Giáo viên đọc toàn bài - Lớp theo dõi lắng nghe giáo

viên đọc mẫu b)Hướng dẫn luyện đọc kết hợp với

giải nghĩa từ:

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- Yêu cầu HS luyện đọc tiếng từ khó

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn

- Y/C HS đọc chú giải SGK

- Giải nghĩa từ: giặc ngoại xâm, đô hộ

(thuồng luồng: vật dữ ở nước, hình

giống con rắn, hay hại người - theo

truyền thuyết)

- Yêu cầu luyện đọc theo nhóm

- Đọc nối tiếp câu trong bài

- Đọc tiếng từ phát âm sai

- HS đọc nối tiếp đoạn

- Đọc chú giải SGK

- Tìm hiểu từ mới (SGK)

- Các nhóm luyện đọc

3.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

Y/C HS giỏi đọc lại toàn bài

Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn 1 và

trả lời câu hỏi :

+ Nêu những tội ác của giặc ngoại

xâm đối với dân ta ?

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn 2

và trả lời câu hỏi :

+ Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn

như thế nào?

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại và trả lời

câu hỏi :

+ Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ?

+ Tìm những chi tiết nói lên khí thế

của quân khởi nghĩa ?

- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 4 và

- 1 HS đọc cả đoạn trước lớp

+ Rất giỏi võ nghệ, nuôi chígiành lại non sông

+ Vì Hai Bà yêu nước,thươngdân, căm thù giặc đã giết hạiông Thi Sách và gây bao tội ácvới nhân dân ta

+ Hai Bà Trưng mặc giáp phụcthật đẹp, bước lên bành voi rấtoai phong,

+ Kết quả thành trì của giặc sụp

đổ Tô Định trốn về nước Đấtnước sạch bóng quân thù

+ Vì Hai Bà Trưng đã lành đạo

ND giải phóng đất nước, là 2 vịanh hùng chống giặc đầu tiêntrong lịch sử nước nhà

Tiết 2

Trang 22

- Đọc diễn cảm đoạn 3.

- Mời 3 em thi đọc lại đoạn văn

- Mời 1HS đọc cả bài văn

- Nhận xét, tuyên dương em đọc hay

3.5 Kể chuyện :

1 Giáo viên nêu nhiệm vụ

2 Hướng dẫn kể từng đoạn theo tranh

- Yêu cầu HS quan sát lần lượt từng

tranh trong SGK

- Gọi 1HS khá kể mẫu một đoạn câu

chuyện dự

- Mời 4 em tiếp nối nhau kể 4 đoạn

câu chuyện trước lớp

- Yêu cầu 1HS kể lại cả câu chuyện

- Nhận xét tuyên dương em kể hay

- Một em kể lại toàn bộ câuchuyện trước lớp

chống giặc ngoại xâm bất khuất

từ bao đời nay

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Trang 23

+ Biết đọc , viết các số có bốn chữ số ( Trường hợp chữ số hàng đơn vị , hàng chục, hàng trăm là 0 ) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số

+ Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ĐỘNG DẠY- HỌC: NG D Y- H C: ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ỌC:

Hoạt động của giáo viên Tg

2 Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS lên bảng làm bài ,

3.1 Giới thiệu bài:

Giới thiệu trực tiếp

Ghi tên bài

Trang 24

CÂU HỎI: KHI NÀO ?

1 Giáo viên:Viết sẵn đoạn thơ , câu văn trong bài tập 1 , 3 , 4 lên bảng phụ

2 Học sinh: SGK, vở ô li vở bài tập TV

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ĐỘNG DẠY- HỌC: NG D Y- H C: ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ỌC:

Trang 25

Hoạt động của giáo viên Tg

3.1 Giới thiệu bài:

Giới thiệu trực tiếp; ghi tên bài

3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1

+ YC HS đọc 2 khổ thơ trong bài tập

1

+ Gọi HS đọc câu hỏi a , sau đó YC

HS cả lớp suy nghĩ để trả lời câu hỏi

này

? Chúng ta thường dùng từ anh để chỉ

người hay chỉ vật

+ GV : Trong khổ thơ trên , để gọi

đom đóm là một con vật tác giả dùng

một từ chỉ người là anh , đó được gọi

động của con người để nói về tính nết

, hoạt động của con vật cũng đựơc coi

+ Nêu tên các con vật trong bài?

? Các con vật này được gọi bằng gì

? Hoạt động của chị cò Bợ được miêu

tả như thế nào

130

- Nghe GV giới thiệu bài

+ 1 em đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm theo

+ HS trả lời : Con đom đóm đuợc gọi bằng anh

+ Dùng từ anh để chỉ người

+ Nghe giải để rút ra kết luận : Dùng

từ gọi người để gọi vật , con vật gọi như vậy l nhân hoá

+ Tính nết của đom đóm được miêu

+ HS nghe giảng và rút ra kết luận :

Dùng từ chỉ tính nết , hoạt động của người để chỉ về tính nết , hoạt động của vật , tả vật như người ,l nhân

hoá

+ 1 em đọc thuộc lòng , cả lớp nhẫm theo

+ Cò Bợ , Vạc + Cò Bợ được gọi là chị Cò Bợ , vạc được gọi là thím Vạc

+ Chị Cò Bợ đang ru con ru hỡi ! Ruhời ! Hỡi bé tôi ơi , / Ngủ cho ngon

Trang 26

? Các câu hỏi được viết theo mẫu nào

? Đó là mẫu câu hỏi thời gian hay địa

điểm

+ YC 2 em ngồi cạnh nhau làm bài

theo cặp , 1 HS hỏi , 1 em trả lời , sau

+ Nếu còn thời gian có thể cho HS

đặt câu theo mẫu “ Khi nào ” và trả

lời

giấc + Thím Vạc đang lặng lẽ mò tôm + Vì Cò Bợ và Vạc được gọi như con người là chi Cò Bợ , thím Vạc

và được tả như con người là đang ru con , lặng lẽ mò tôm

+ 1 em đọc thành tiếng trước lớp , cảlớp đọc thầm

+ 1 em lên bảng làm bài tập , cả lớp dùng bút chì làm bài vào SGK

Đáp án :

a Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối

b Tối mai , anh Đom Đóm lại đi gác

c Chúng em học bài thơ “ Anh ĐomĐóm ” trong học kì I

+ BT YC chúng ta trả lời câu hỏi + Viết theo mẫu “ Khi nào ” + Là mẫu câu hỏi về thời gian + Thực hiện YC của GV

a Lớp em bắt đầu học học kì II từ ngày 15 tháng 1 / từ giữa tháng 1 /

b Học kì II kết thúc vào ngày 31 tháng 5 /

c Đầu tháng 6 chúng em được nghĩ hè

Trang 27

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI(TIẾT 37) Bài 37 : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( Tiếp theo )

I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa baĩ

- Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi quy định

1 Giáo viên: -.Các tranh phóng to SGK

2 Học sinh: SGK, VBT tự nhiên và xã hội 3

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ĐỘNG DẠY- HỌC: NG D Y- H C: ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ỌC:

Hoạt động của giáo viên Tg

2 Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS trả lời câu hỏi

? Cần phải làm gì để giử gìn vệ sinh

3.1 Giới thiệu bài:

Giới thiệu trực tiếp; ghi tên bài

3.2 Hướng dẫn Quan sát tranh

* Mục tiêu : Nêu tác hại của việc

người và gia súc phóng uế bừa bãi

đối với môi trường và sức khoẻ con

mình về nội dung các tranh

Bước 3 :Thảo luận nhóm

+ Chia nhóm và YC thảo luận

? Nêu tác hại của việc người và gia

súc phóng uế bừa bải

1

15

- Nghe GV giới thiệu bài

+ Cà lớp quan sát , nhận xét nội dung các hình

+ Lần lượt các em nhận xét

+ Chia nhóm 2 và các nhóm thảo luận , đại diện nhóm ghi ra giấy nhápnhững câu trả lời

Trang 28

* Kết luận : Phân và nước tiểu là

chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và

bài tiết Chúng có mùi hôi thối và

chứa nhiều mầm bệnh Vì vậy ,

chúng ta phải đi đại tiện , tiểu tiện

đúng nơi quy định , không để vật

nuôi ( chó , mèo , trâu , bò , lợn ,

gà ) phóng uế bừa bãi

+ Lần lượt các nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung ý kiến + 3 em nhắc lại

3.3: Thảo luận nhóm

* Mục tiêu : Biết được các loại nhà

tiêu và thực hiện đại tiểu tiện đúng

nơi quy định

* Cách tiến hành

Bước 1 : Chia nhóm và YC HS quan

sát các hình 3 , 4 / 71 SGK và trả lời

theo gợi ý của GV

Bước 2 : Thảo luận

+ YC các nhóm thảo luận theo các

câu hỏi sau :

? Ở địa phương bạn thường dùng loại

cầu tiêu nào

? Bạn và những người trong gia đình

thực hiện đại tiểu tiện như thế nào

cho hợp lý

? Đối với vật nuôi thì cần phải làm gì

để phân vật nuôi không làm ô nhiễm

môi trường

+ YC đại diện các nhóm trình bày

+ GV nhận xét kết luận

* Kết luận : Dùng nhà tiêu hợp vệ

sinh, thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi

quy định Xử lý phân người và động

+ 2 em nhắc lại

Trang 29

- Cho nêu lại kiến thức của bài học.

2/Mục tiêu:

- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng nhanh, trật tự, dóng hàng ngang thắng, điểm đúng số của mình và triển khai đội hình tập bài thể dục

- Chơi trò chơi"Thỏ nhảy" YC biết cách chơi và tham gia chơi được

3/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi 4/Tiến trình thực hiện:(N i dung v phội dung và phương pháp tổ chức dạy học) ày thứ : 1 ương pháp tổ chức dạy học)ng pháp t ch c d y h c)ổ chức dạy học) ứ : 1 ạy học) ọc)

(Phút)

Hoạt động của học sinh

I.Chuẩn bị:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Chạy thường 1 hàng dọc quanh sân tập

- Trò chơi"Chui qua hầm"

1-2p60-70m 1-3p

X X X X X X X X

X X X X X X X X

II.Cơ bản:

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số:

+ Cả lớp cùng thực hiện theo sự hướng dẫn của

GV

+ Tập luyện theo tổ ở các khu vực đã phân

công.HS thay nhau điều khiển cho các bạn tập

GV đi đến từng tổ sửa sai cho HS, nhắc nhở cấc

em tập luyện

* Cả lớp tập liên hoàn các động tác trên theo lệnh

của GV

- Chơi trò chơi"Thỏ nhảy"

Hướng dẫn cho HS chơi như bài trước

12-15p 2-3 lần 2-3 lần

1-2 lần 7-9p

X X X X X X X X

X X X X X X X X

X X

X X

Trang 30

X O O X

X X

X  X

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

+ Biết đọc , viết các số có bốn chữ số ( Trường hợp chữ số hàng đơn vị , hàng chục, hàng trăm là 0 ) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số

+ Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ĐỘNG DẠY- HỌC: NG D Y- H C: ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ỌC:

Hoạt động của giáo viên Tg

2 Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS lên bảng làm bài ,

Trang 31

3.1 Giới thiệu bài:

Giới thiệu trực tiếp

Ghi tên bài

Trang 32

+ Làm đúng các bài tập chính ta BT(2) a/b: phân biệt âm đầu l với n , phân biệt

vần iêc với iết

1 Giáo viên:Bảng phụ ghi phần BT YC làm

2 Học sinh: vở ô li, VBT Tiếng việt 3

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Tg

2 Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng viết , lớp viết bảng

con : lành lặn , nao núng , lanh lảnh ,

biền biệt , mải miết

- Nhận xét

3 2 HS lên bảng

3 Bài mới

3.1 Giới thiệu bài:

Giới thiệu trực tiếp; ghi tên bài

+ Khi ông đang chỉ huy một cánh quân chống lại quân Nguyên + Chúng dụ ông đầu hàng và hứa sẽ phong tước vương cho ông

+ Ông khảng khái mà trả lời rằng : “

Ta thà làm ma nuớc Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc ”

+ Ông là người yêu nước , có chí khí, thà chết vì đất nước mình chứ

Trang 33

b Hướng dẫn cách trình bày

? Đoạn văn có mấy câu

? Câu nói của Trần Bình Trọng được

viết như thế nào

? Ngoài những chữ đầu câu trong bài

còn những chữ nào phải viết hoa ? Vì

- GV đọc lại bài, ngừng lại phân tích

các từ khó viết cho HS soát lỗi

g) Chấm bài

- Thu chấm 5 bài

- Nhận xét bài viết của HS

không phản bội Tổ quốc , không làmtay sai cho giặc

+ Đoạn văn có 6 câu + Viết sau dấu hai chấm , trong dấu ngoặc kép

+ Chữ Trần Bình Trọng , Nguyên , Nam , Bắc , vì đó là các tên riêng

sa vào , tước vương , làm ma nước Nam , cướp nước , chỉ huy, khảng khái

+ 3 em lên bảng viết , cả lớp viết vào

vở nháp + Viết bài theo lời đọc của GV

+ HS nghe GV đọc lại bài , dùng bút chì soát lỗi , sửa lỗi sai và viết tổng

theo YC của bài

+ Gọi HS nhận xét bài làm của bạn

trên bảng , sau đó nhận xét và đưa ra

lời giải đúng

+ YC HS đọc lại các từ ngữ trong bài

sau khi đã điền âm theo yêu cầu

+ YC HS đọc lại đoạn văn

b biết tin – dự tiệc – tiêu diệt – côngviệc – xách chiếc cặp – phòng tiệc – diệt

+ Chữa bài theo đáp án nếu làm sai

được, HS nào viết chưa đẹp, sai 3 lỗi

trở lên phải viết lại bài cho đúng và

1

Trang 34

chuẩn bị bài sau.

* Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N ( 1 dòng chữ Nh ), R, L ( 1 dòng)

thông qua bài tập ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ

+ Viết đúng tên riêng Nhà Rồng bằng chữ cỡ nhỏ( 1 dòng)

+ Viết câu ứng dụng Nhớ Sông Lô , Nhớ Phố Ràng / nhớ từ Cao Lạng nhớ sang Nhị Hà ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ

2 Học sinh: Vở Tập viết, bảng con

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ĐỘNG DẠY- HỌC: NG D Y- H C: ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ỌC:

Hoạt động của giáo viên Tg

2 Kiểm tra bài cũ:

- GV thu vở của một số HS để chấm bài

về nhà

3

3 Bài mới

3.1 Giới thiệu bài:

Giới thiệu trực tiếp; ghi tên bài

3.2 Hướng dẫn HS viết trên bảng

- Nghe GV giới thiệu bài

+ N ( Nh ) R , L , C , H + HS theo dõi

+ 1 em lên bảng lớp viết bảng con + 2 em đọc từ ứng dụng

+ HS lắng nghe

Trang 35

đã ra đi tìm đường cứu nước

+ YC viết bảng con từ Nhà Rồng

* Luyện viết câu ứng dụng :

+ YC HS đọc câu ứng dụng

+ GV cho HS hiểu “ Sông Lô ”

Sông chảy qua các tỉnh Hà Giang ,

+ 2 em lên bảng , lớp viết bảng con

3.3 Hướng dẫn viết vào vở Tập viết

- GV cho HS quan sát bài viết mẫu

trong vở tập viết 3, sau đó yêu cầu

- Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết

trong vở Tập viết, học thuộc câu ứng

dụng và chuẩn bị bài sau

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ĐỘNG DẠY- HỌC: NG D Y- H C: ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ỌC:

Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh

Trang 36

3.1 Giới thiệu bài:

- Giới thiệu trực tiếp

- Ghi tên bài

1

3.2 Giới thiệu số 10.000

+ HD giống như SGK

+ HD lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp

như SGK GV hỏi để HS trả lời và

nhận ra có 8000 rồi đọc số “ tám nghìn

+ GV lấy thêm 1 tấm bìa và chỉ 1000

rồi xếp tiếp và nhóm 8 tấm bìa như

+ HD lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000

rồi xếp tiếp và nhóm 9 tấm bìa ( như

+ HS theo dõi + Tám nghìn thêm một nghìn làchín nghìn

+ Lần lượt các em đọc số 9000

+ Chín nghìn thêm một nghìn làmười nghìn

+ HS đọc “ Mười nghìn ” + HS lắng nghe

+ Là số có năm chữ số , gồm 1 chữ số 1 và bốn chữ số 0 + HS đọc viết số mười nghìn

Trang 37

* GV nhấn mạnh : Số tròn nghìn đều

có tận cùng bên phải 3 chữ số 0 , Riêng

số mười nghìn có tận cùng bên phải

bốn chữ số 0

+ YC đọc số từ 1000 đến 10.000

+ GV chấm , sửa bài cho HS

* Bài 2 : YC viết số tròn trăm từ 9300

+ 2 em lên bảng , lớp làm vào

vở

- Số tròn trăm có tận cùng bên phải 2 chữ số 0

+ HS tự sửa bài , đọc lại các số viết đúng

+ 2 em lên bảng , lớp làm vở + HS tự sửa bài

- Số tròn trăm có tận cùng bên phải 1 chữ số 0

+ 5 em đọc lại + 2 em lên bảng , lớp làm nháp

+ 5 em đọc lại + HS tự sửa bài

+ 1 em nêu YC + 1 em lên bảng lớp làm vở + HS tự sửa bài

+ Lần lược đọc các số trên+ HS về nhà làm

Trang 38

.

TẬP LÀM VĂN(TIẾT 19 ) NGHE KỂ : CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Trang 39

- Nghe và kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng

- Viết lại câu trả lời về nội dung cho câu hỏi b hoặc c

1 Giáo viên: + Tranh minh hoạ câu chuyên nếu có

+ Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý về nội dung truyện

2 Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt 3, SGK

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ĐỘNG DẠY- HỌC: NG D Y- H C: ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ỌC:

Hoạt động của giáo viên Tg

2 Kiểm tra bài cũ:

Giới thiệu sơ lược chương trình

TLV của HK II

3

3 Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài:

Giới thiệu trực tiếp

Ghi tên bài

3.2 Hướng dẫn kể chuyện

+ GV kể chuyện 1 lần , sau đó

hỏi HS , truyện có những nhân

vật nào ?

+ GV : Trần Hưng Đạo tên thật

là Trần Quốc Tuấn , ông được

phong là Hưng Đạo Vưng nên

còn gọi là Trần Hưng Đạo

Ông là một tướng giỏi để thống

lĩnh quân đội , đánh tan quân

xâm lược Nguyên Mông khi

chúng sang xâm lược nước ta

vào năm 1258 và 1288

+ GV kể lại truyện lần 2 , sau

đó YC HS trả lời từng câu hỏi

của bài tập 1

? Chàng trai ngồi bên vệ đường

làm gì

? Vì sao quân lính đâm giáo

vào đùi chàng trai

1

22

+ Truyện có chàng trai làng Phù Ung, Trần Hưng Đạo và những người lính

Trang 40

? Vì sao Trần Hưng Đạo đưa

chàng trai về Kinh đô

ra , dời khỏi chổ ngồi để nhường đường cho Trần Hưng Đạo + Vì Trần Hưng Đạo mến trọng chàng trai là người yêu nước , tài giỏi Chàng mãi nghỉ việc nước đến nỗi giáo đâm vào đùi chảy máu mà không hay biết Khi được Trần Hưng Đạo hỏi đến phép dùng binh chàng trả lời rất trôi chảy

+ Tập kể lại câu chuyện trong nhóm

+ Đại diện HS kể chuyện , HS khác lắng nghe và nhận xét

3.3 Hướng dẫn HS viết

+ YC HS đọc đề bài

+ YC HS chọn 1 trong 2 ý b

hoặc c sau đó tự viết câu trả lời

của mình vào vở , lưu ý HS viết

thành câu rõ ràng , đủ ý

+ Theo dõi bài làm của HS và

sửa lỗi dùng từ m viết câu cho

4 Củng cố :

- Tổng kết giờ học, tuyên

dương những HS hăng hái tham

gia xây dựng bài

3

HS lắng nghe

5 Dặn dò:

- Dặn dò HS về nhà viết lại đoạn

văn về một cảnh đẹp cho hoàn

chỉnh, chuẩn bị bài sau

1

SINH HOẠT KIỂM ĐIỂM HỌC TẬP TRONG TUẦN

I MỤC TIÊU:

Ngày đăng: 22/11/2021, 10:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Gọi HS lờn bảng làm toỏn + Tớnh chu vi hỡnh vuụng cú  cạnh là 34 cm . - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
i HS lờn bảng làm toỏn + Tớnh chu vi hỡnh vuụng cú cạnh là 34 cm (Trang 7)
+ 1 em lờn bảng làm, HS làm vở BT .  - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
1 em lờn bảng làm, HS làm vở BT . (Trang 9)
- Đánh giá tình hình học tập trong tuần 1, nhận xé tu điểm của lớp. Tuyên dơng HS có cố gắng  rừ rệt  nhắc nhở những bạn chậm. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
nh giá tình hình học tập trong tuần 1, nhận xé tu điểm của lớp. Tuyên dơng HS có cố gắng rừ rệt nhắc nhở những bạn chậm (Trang 16)
+ 1 em lờn bảng, lớp làm vở + HS nờu YC  - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
1 em lờn bảng, lớp làm vở + HS nờu YC (Trang 24)
1. Giỏo viờn: SGK; Bảng phụ ghi bà i1 2. Học sinh: Vở ụ li, SGK... - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
1. Giỏo viờn: SGK; Bảng phụ ghi bà i1 2. Học sinh: Vở ụ li, SGK (Trang 30)
1. Giỏo viờn:Bảng phụ ghi phần BT YC làm 2. Học sinh: vở ụ li, VBT Tiếng việt 3 - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
1. Giỏo viờn:Bảng phụ ghi phần BT YC làm 2. Học sinh: vở ụ li, VBT Tiếng việt 3 (Trang 32)
+ HD HS viết bảng co n: Ràng, Nhị Hà  - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
vi ết bảng co n: Ràng, Nhị Hà (Trang 35)
+ GV vẽ hỡnh trong SGK lờn bảng - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
v ẽ hỡnh trong SGK lờn bảng (Trang 43)
2 hs lờn bảng - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
2 hs lờn bảng (Trang 45)
1. Giỏo viờn:Bảng phụ Vẽ sẵn hỡnh bài tập 3, SGK. 2. Học sinh: Vở ụ li, SGK... - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
1. Giỏo viờn:Bảng phụ Vẽ sẵn hỡnh bài tập 3, SGK. 2. Học sinh: Vở ụ li, SGK (Trang 49)
3HS lờn bảng làm bài - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
3 HS lờn bảng làm bài (Trang 50)
+2 HS lờn bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nhỏp - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
2 HS lờn bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nhỏp (Trang 68)
- Tờn riờng và cõu ứng dụng viết sẵn trờn bảng lớp. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
n riờng và cõu ứng dụng viết sẵn trờn bảng lớp (Trang 69)
viết vào bảng con. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
vi ết vào bảng con (Trang 71)
-2 em lờn bảng làm BT. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
2 em lờn bảng làm BT (Trang 84)
- Gọi HS lờn bảng làm BT: Nhẩm: - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
i HS lờn bảng làm BT: Nhẩm: (Trang 84)
-1 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
1 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở (Trang 86)
1 .Giỏo viờn: Bài tập 2b chộp sẵn trờn bảng lớp. VBT. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
1 Giỏo viờn: Bài tập 2b chộp sẵn trờn bảng lớp. VBT (Trang 88)
-HS viết bảng con, 2HS viết bảng lớp cỏc từ ngữ sau : gầy guộc, lem  luốc, tuốt lỳa, suốt ngày. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
vi ết bảng con, 2HS viết bảng lớp cỏc từ ngữ sau : gầy guộc, lem luốc, tuốt lỳa, suốt ngày (Trang 89)
- Gọi HS lờn bảng làm, HS dưới lớp làm bài vào vở. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
i HS lờn bảng làm, HS dưới lớp làm bài vào vở (Trang 90)
+ 1 học sinh lờn bảng giải                  Bài giải - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
1 học sinh lờn bảng giải Bài giải (Trang 94)
- Nờu mục tiờu giờ học. Ghi bảng .- Nghe giới thiệu. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
u mục tiờu giờ học. Ghi bảng .- Nghe giới thiệu (Trang 95)
Y/C HS viết bảng từ: Nguyễn, Nhiễu. GV nhận xột - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
vi ết bảng từ: Nguyễn, Nhiễu. GV nhận xột (Trang 106)
*- Gọi 2 học sinh lờn bảng làm BT. 1. Tớnh nhẩm:  - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
i 2 học sinh lờn bảng làm BT. 1. Tớnh nhẩm: (Trang 108)
3HS lờn bảng làm bài - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
3 HS lờn bảng làm bài (Trang 108)
2HS lờn bảng - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
2 HS lờn bảng (Trang 129)
+HS tự làm vào vở ,1 em lờn bảng làm Hàng - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
t ự làm vào vở ,1 em lờn bảng làm Hàng (Trang 130)
-GV viết lờn bảng phộp tớnh: 8000 – 5000 = ? - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
vi ết lờn bảng phộp tớnh: 8000 – 5000 = ? (Trang 136)
+ GV vẽ lờn bảng hỡnh vuụng ABCD cú cạnh là 3dm , và YC  HS tớnh chu vi hỡnh vuụng ANCD . - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
v ẽ lờn bảng hỡnh vuụng ABCD cú cạnh là 3dm , và YC HS tớnh chu vi hỡnh vuụng ANCD (Trang 141)
1. Giỏo viờn:- Bảng, phấn. Tranh minh hoạ trong SGK. 2. Học sinh:  - SGK, vở BT, bỳt. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
1. Giỏo viờn:- Bảng, phấn. Tranh minh hoạ trong SGK. 2. Học sinh: - SGK, vở BT, bỳt (Trang 149)
w