1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 7 Lop 4

38 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 81,62 KB

Nội dung

Kĩ năng : - Dựa vào lời kê của GV và các tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo lời kể của mình một cách hấp dẫn, biết phối hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ để c[r]

Trang 1

TUẦN 7Ngày thứ : 1

Ngày soạn : 15/10//2017

Ngày giảng : 16/10/2017

TOÁN ( TIẾT 31) LUYỆN TẬP

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2 Kiểm tra bài cũ :

-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS

làm các bài tập hướng dẫn luyện tập

thêm của tiết 30, đồng thời kiểm tra

VBT về nhà của một số HS khác

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm

HS

4-3 HS lên bảng làm bài, HS dướilớp theo dõi để nhận xét bài làmcủa bạn

- HS ghi đầu bài vào vở

-1 HS lên bảng làm bài, HS cảlớp làm bài vào giấy nháp

2416 TL 7580

5164 2416

7580 5164-HS nhận xét ?

Trang 2

-GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa

bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x

của mình

-GV nhận xét và cho điểm HS

-1 HS lên bảng làm bài, HS cảlớp làm bài vào giấy nháp

6839 TL 6357

482 482

6357 6839-HS nhận xét

-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HSthực hiện tính và thử lại một phéptính, HS cả lớp làm bài vào VBT

4025 5901 7521

312 638 98

3713 5263 7423-Tìm x

-2 HS lên bảng làm bài, HS cảlớp làm bài vào VBT

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

+Hiểu các từ ngữ khó trong bài:Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nôngtrường…

+Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu các em nhỏ của ánh chiến sĩ, mơ ước của anh

về tương lai của các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước

2 Kĩ năng:

+Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ : Gió núinao la, man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nữa, chi chít…

+Đọc trôi chảt được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm

từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm

+Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với từng đoạn

Trang 3

Giáo dục HS tự hào về dân tộc Việt Nam Phân đấu học tập để xây dựng quêhương đất nước

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên : giáo án , SGK tranh

2 Học sinh : Sách vở, đồ dùng môn học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2 Kiểm tra bài cũ :

Gọi 3 HS đọc phân vai chuyện Chị em

tôi và trả lời câu hỏi:

+Em thích chi tiết nào trong chuyện

-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn

của bài (3 lượt HS đọc).GV chữa lỗi

phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)

-Gọi HS đọc phần chú giải

-Gọi HS đọc toàn bài

-GV đọc mẫu toàn bài

- HS ghi đầu bài vào vở

-HS đọc tiếp nối theo trình tự:+Đoạn 1: Đêm nay…đến của cácem

+Đoạn 2: Anh nhìn trăng … đếnvui tươi

+Đoạn 3: Trăng đêm nay … đếncác em

+Trung thu là Tết của thiếu nhi,thiếu nhi cả nước cùng rước đèn,phá cỗ

+Anh chiến sĩ nghĩ đến các emnhỏ và tương lai của các em

+Trăng ngàn và gió núi bao la.Trăng soi sáng xuống nước Việt

Trang 4

-Đoạn 1 nói lên điều gì?

-Ghi ý chính đoạn 1

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả

lời câu hỏi:

+Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước

trong đêm trăng tương lai ra sao?

-Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so

với đêm trung thu độc lập?

-Đoạn 2 nói lên điều gì?

-Ghi ý chính đoạn 2

-Ngày anh chiến sĩ mơ tưởng về tương

lai của các em, tương lai của đất nước

đến nay đất nước ta đã có nhiều đổi

thay

- Theo em, cuộc sống hiện nay có gì

giống với mong ước của anh chiến sĩ

năm xưa?

Nam độc lập yêu qúy Trăng vằnvặt chiếu khắp các thành phố,làng mạc, núi rừng

- Đoạn 1 nói lên cảnh đẹp trongđêm trăng trung thu độc lập đầutiên Mơ ước của anh chiến sĩ vềtương lai tươi đẹp của trẻ em.-Đọc thầm và tiếp nối nhau trảlời

+Anh chiến sĩ tưởng tượng racảnh tương lai đất nước tươi đẹp:Dưới ánh trăng, dòng thác nước

đổ xuống làm chạy máy phátđiện, giữa biển rộng, cờ đỏ saovàng bay phấp phới giữa nhữngcon tàu lớn, ống khói nhà máychi chít, cao thẳm, rải trên đồnglúa bát ngát của những nôngtrường to lớn, vui tươi

+Đêm trung thu độc lập đầu tiên,đất nước còn đang nghèo, bịchiến tranh tàn phá Còn anhchiến sĩ mơ ước về vẻ đẹp củađất nước đã hiện đại, giàu có hơnnhiều

+Ứơc mơ của anh chiến sĩ vềcuộc sống tươi đẹp trong tươnglai

*Nhiều nhà máy, khu phố hiệnđại mọc lên, những con tàu lớnvận chuyển hàng hoá xuôi ngượctrên biển, điện sáng ở khắp mọi

Trang 5

-Qua tranh ảnh các em sưu tầm ta thấy

những ước mơ của anh chiến sĩ đã trở

thành hiện thực Nhiều điều mà cuộc

sống hôm nay của chúng ta đang có

còn vướt qua ước mơ của anh chiến sĩ

năm xưa

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả

lời câu hỏi:

+Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn

nói lên điều gì?

+Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát

triển như thế nào?

và đất nước ta ngày càng tươi đẹphơn

+HS tiếp nối nhau phát biểu

*Em mơ ước nước ta có một nềcông nghiệp phát triển ngang tầmthế giới

-Đoạn 3 là niềm tin vào nhữngngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em

và đất nước

-Bài văn nói lên tình thương yêucác em nhỏ của anh chiến sĩ, mơước của anh về tương lai của các

em trong đêm trung thu độc lậpđầu tiên của đất nước

-2 HS nhắc lại

-3 HS đọc thành tiếng Cả lớptheo dõi, tìm ra giọng dọc củatừng đoạn (như đã hướng dẫn)-Đọc thầm và tìm cách đọc hay

4 Củng cố :

-Gọi HS đọc lại toàn bài

-Bài văn cho mấy tình cảm của anh

chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào?

Trang 6

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2 Kiểm tra bài cũ :

-Vì sao trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng ?

Làm thế nào để phát hiện ra trẻ bị suy

- 1 HS lên bảng làm.Khoanh tròn vào

chữ cái đặt trước ý trả lời em cho là

lại các câu trả lời đúng

b Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách

130

- HS ghi đầu bài vào vởHoạt động cả lớp

-HS suy nghĩ

-1 HS lên bảng làm, HS dưới lớptheo dõi và chữa bài theo GV

a) Có những lớp mỡ quanh đùi,cánh tay trên, vú và cằm

c) Cân nặng hơn so với nhữngngười cùng tuổi và cùng chiềucao từ 5kg trở lên

d) Bị hụt hơi khi gắng sức

d) Tất cả các ý trên điều đúng.a) Có, vì béo phì liên quan đếncác bệnh tim mạch, cao huyết áp

và rối loạn khớp xương

-2 HS đọc to, cả lớp theo dõi.-Tiến hành thảo luận nhóm

Trang 7

phòng bệnh béo phì

-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ

trang 28, 29 / SGK và thảo luận trả lời

Minh có dấu hiệu béo phì nhưng rất

thích ăn thịt và uống sữa

+Nhóm 2 –Tình huống 2: Châu nặng

hơn những người bạn cùng tuổi và

cùng chiều cao 10kg Những ngày ở

trường ăn bánh ngọt và uống sữa Châu

sẽ làm gì ?

+Nhóm 3 –Tình huống 3: Nam rất

béo nhưng những giờ thể dục ở lớp

em mệt nên không tham gia cùng các

bạn được

+Nhóm 4-Tình huống 4: Nga có dấu

hiệu béo phì nhưng rất thích ăn quà

vặt Ngày nào đi học cũng mang theo

nhiều đồ ăn để ra chơi ăn

-Đại diện nhóm trả lời

+Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng +Lười vận động nên mỡ tíchnhiều dưới da

+Do bị rối loạn nội tiết

+Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhaikĩ

+Thường xuyên vận động, tậpthể dục thể thao

+ Điều chỉnh lại chế độ ăn uốngcho hợp lí

+Đi khám bác sĩ ngay

+Năng vận động, thường xuyêntập thể dục thể thao

-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.-HS lắng nghe, ghi nhớ

-HS thảo luận nhóm và trình bàykết quả của nhóm mình

-HS trả lời:

+Em sẽ cùng mẹ cho bé ăn thịt vàuống sữa ở mức độ hợp lí, điều

độ và cùng bé đi bộ, tập thể dục.+Em sẽ xin với cô giáo đổi phần

ăn của mình vì ăn bánh ngọt vàuống sữa sẽ tích mỡ và ngày càngtăng cân

+Em sẽ cố gắng tập cùng các bạnhoặc xin thầy (cô giáo) cho mìnhtập nội dung khác cho phù hợp,thường xuyên tập thể dục ở nhà

để giảm béo và tham gia đượcvới các bạn trên lớp

+Em sẽ không mang đồ ăn theomình, ra chơi tham gia trò chơicùng với các bạn trong lớp đểquên đi ý nghĩ đến quà vặt

-HS nhận xét, bổ sung

Trang 8

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2 Kiểm tra bài cũ :

-GV nêu yêu cầu kiểm tra:

+Nêu phần ghi nhớ của bài “Biết

bày tỏ ý kiến”

+Điều gì sẽ xảy ra nếu em không

được bày tỏ ý kiến về những việc có

liên quan đến bản thân em?

-GV ghi điểm

4-Một số HS thực hiện yêu cầu.-HS nhận xét

3 Bài mới :

3.1 Giới thiệu bài :

3.2 Hướng dẫn :

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các

thông tin trang 11- SGK)

-GV chia 3 nhóm, yêu cầu các nhóm

130

- HS ghi đầu bài vào vở

-Các nhóm thảo luận

Trang 9

đọc và thảo luận các thông tin trong

SGK/11

-GV kết luận:

Tiết kiệm là một thói quen tốt, là

biểu hiện của con người văn minh, xã

hội văn minh

*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ

(Bài tập 1- SGK/12)

-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong

bài tập 1

Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày

tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây (Tán

thành, phân vân hoặc không tán thanh

*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm hoặc

làm việc cá nhân (Bài tập 2- SGK/12)

-GV chia 2 nhóm và nhiệm vụ cho

các nhóm:

-GV kết luận về những việc cần làm

và không nên làm để tiết kiệm tiền

của

-Đại diện từng nhóm trình bày

-HS bày tỏ thái độ đánh giá theocác phiếu màu theo quy ước như

ở hoạt động 3- tiết 1- bài 3

-Cả lớp trao đổi, thảo luận

-Các nhóm thảo luận, liệt kê cácviệc cần làm và không nên làm

để tiết kiệm tiền của

-Đại diện từng nhóm trình Lớp nhận xét, bổ sung

bày-4 Củng cố :

- Nhân xét tiết học

3

5.Dặn dò :

-Sưu tầm các truyện, tấm gương về

tiết kiệm tiền của (Bài tập 6- SGK/13)

-Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của

của bản thân (Bài tập 7 –SGK/13)

-Chuẩn bị bài tiết sau

1-HS cả lớp thực hiện

Ngày thứ : 2

Ngày soạn : 15/10//2017

Ngày giảng : 17/10/2017

TOÁN ( TIẾT 32) BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

-Nhận biết được biểu thức có chứa hai chữ, giá trị của biểu thức có chứa hai chữ -Biết cách tính gí trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ

Trang 10

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2 Kiểm tra bài cũ :

-GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS

* Biểu thức có chứa hai chữ

-GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ

-GV hỏi: Muốn biết cả hai anh em

câu được bao nhiêu con cá ta làm thế

nào ?

-GV treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu

được 3 con cá và em câu được 2 con

cá thì hai anh em câu được mấy con

cá ?

-GV nghe HS trả lời và viết 3 vào cột

Số cá của anh, viết 2 vào cột Số cá

của em, viết 3 + 2 vào cột Số cá của

hai anh em.

-GV làm tương tự với các trường

hợp anh câu được 4 con cá và em câu

được 0 con cá, anh câu được 0 con cá

và em câu được 1 con cá, …

-GV nêu vấn đề: Nếu anh câu được a

con cá và em câu được b con cá thì số

cá mà hai anh em câu được là bao

nhiêu con ?

-GV giới thiệu: a + b được gọi là

130

- HS ghi đầu bài vào vở

-HS đọc

-Ta thực hiện phép tính cộng sốcon cá của anh câu được với sốcon cá của em câu được

-Hai anh em câu được 3 +2 concá

-HS nêu số con cá của hai anh emtrong từng trường hợp

-Hai anh em câu được a +b concá

Trang 11

biểu thức có chứa hai chữ.

-GV có thể yêu cầu HS nhận xét để

thấy biểu thức có chứa hai chữ gồm

luôn có dấu tính và hai chữ (ngoài ra

còn có thể có hoặc không có phần số)

* Giá trị của biểu thức chứa hai chữ

-GV hỏi và viết lên bảng:

-GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể của a

và b, muốn tính giá trị của biểu thức

-GV:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

-GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong

bài, sau đó làm bài

-GV hỏi lại HS: Nếu c = 10 và d = 25

thì giá trị của biểu thức c + d là bao

nhiêu ?

-GV hỏi lại HS: Nếu c = 15 cm và d

= 45 cm thì giá trị của biểu thức c + d

-Ta tính được giá trị của biểuthức

a + b

-Tính giá trị của biểu thức

-Biểu thức c + d

a) Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trịcủa biểu thức c +d = 10 + 25 =35b) Nếu c = 15 cm và d = 45 cmthì giá trị của biểu thức c + d là:

c + d = 15 cm +45 cm = 60 cm-Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức c + d là 35

-Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thìgiá trị của biểu thức c + d là 60cm

-3 HS lên bảng làm bài, HS cảlớp làm bài vào VBT

-Tính được một giá trị của biểuthức

Trang 12

-Khi thay giá trị của a và b vào biểu

thức để tính giá trị của biểu thức

chúng ta cần chú ý thay hai giá trị a, b

ở cùng một cột

-GV yêu cầu HS làm bài

-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của

bạn trên bảng

-HS đọc đề bài

-Từ trên xuống dưới dòng đầunêu giá trị của a, dòng thứ hai làgiá trị của b, dòng thứ ba là giátrị của biểu thức a x b, dòng cuốicùng là giá trị của biểu thức a : b.-HS nghe giảng

-1 HS lên bảng làm bài, HS cảlớp làm bài vào VBT

- Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn… đến làm gì được ai

trong truyện thơ gà trống và Cáo.

-Tìm được, viết đúng những tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần ươn/ ương, các từhợp với nghĩa đã cho

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

Trang 13

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

2 Kiểm tra bài cũ :

-Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết

sung sướng, sững sờ, sốt sắng, xôn

xao, xanh xao, xao xác…

-Nhận xét chữ viết của HS trên bảng

a Trao đổi về nội dung đoạn văn:

-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ

+Lời lẽ của gà nói với cáo thể hiện

a/ Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết

bằng chì vào SGK

-Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ

tiếp sức trên bảng Nhóm nào điền

đúng từ, nhanh sẽ thắng

-Gọi HS nhận xét, chữa bài

-Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh

b/ Tiến hành tương tự như phần a/

Lời giải: bay lượn, vườn tược, quê

hương, đại dương, tương lai, thường

xuyên, cường tráng.

130

- HS ghi đầu bài vào vở

-3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạnthơ

+Thể hiện Gà là một con vậtthông minh

+Gà tung tin có một cặp chó sănđang chạy tới để đưa tin mừng.Cáo ta sợ chó săn ăn thịt vội chạyngay để lộ chân tướng

+Đoạn thơ muối nói với chúng tahãy cảnh giác, đừng vội tinnhững lời ngọy ngào

-Các từ: phách bay, quắp đuôi,

co cẳng, khoái chí, phường gian dối,…

-Viết hoa Gà, Cáo khi là lời nóitrực tiếp, và là nhân vật

-Lời nói trực tiếp đặt sau dấu haichấm kết hợp với dấu ngoặc kép

- Nhớ lại bài để viết

-2 HS đọc thành tiếng

-Thảo luận cặp đôi và làm bài

- Thi điền từ trên bảng

-HS chữa bài nếu sai

Trang 14

Bài 3:

a/ – Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm

-1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọctừ

Lời giải: ý chí, trí tuệ.

-Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a

hoặc 2b và ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2 Kiểm tra bài cũ :

-Yêu cầu 3 HS lên bảng Mỗi HS đặt

câu với 2 từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự

kiêu, tự hào, tự ái.

-Gọi HS đọc lại BT 1 đã điền từ

Trang 15

3.1 Giới thiệu bài :

3.2 Hướng dẫn :

a Nhận xét :

-Viết sẵn trên bảng lớp Yêu cầu HS

quan sát và nhận xét cách viết

+Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn

Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai

+Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng,

Vàm Cỏ Tây

+Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng

cần được viết như thế nào?

+Khi viết tên người, tên địa lý Việt

Nam ta cần viết như thế nào?

b Ghi nhớ:

-Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.

3.3 Luyện tập :

Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS tự làm bài

-Gọi HS nhận xét

-Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao

phải viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo

dõi

-Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết

hoa khi viết địa chỉ

Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS tự làm bài

-Gọi HS nhận xét

-Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao

phải viết hoa tiếng đó mà các từ khác

lại không viết hoa?

Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS tự tìm trong nhómvà ghi

vào phiếu thành 2 cột a và b

130

- HS ghi đầu bài vào vở

-Quan sát, thảo luận cặp đôi,nhận xét cách viết

+Tên người, tên địa lý được viếthoa những chữ cái đầu của mỗitiếng tạo thành tên đó

+Tên riêng thường gồi 1, 2 hoặc

3 tiếng trở lên Mỗi tiếng đượcviết hoa chữ cai đầu của mỗitiếng

+Khi viết tên người, tên địa lýViệt Nam, cần viết hoa chữ cáiđầu của mỗi tiếng tạo thành tênđó

-3 HS lần lượt đọc to trước lớp

Cả lớp theo dõi, đọc thầm đểthuộc ngay tại lớp

-1 HS đọc thành tiếng

-3 HS lên bảng viết, HS dưới lớplàm vào vở

-Nhận xét bạn viết trên bảng.-Tên người, tên địa lý Việt Namphải viết hoa chữ cái đầu củamỗi tiếng tạo thành tên đó

- Các từ: số nhà (xóm), phường(xã), quận (huyện), thành phố(tỉnh), không viết hoa vì là danh

-1 HS đọc thành tiếng

-Làm việc trong nhóm

Trang 16

-Treo bản đồ hành chính địa phương.

Gọi HS lên đọc và tìm các quận,

huyện, thi xã, các danh lam thắng

- Dựa vào lời kê của GV và các tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ

câu chuyện theo lời kể của mình một cách hấp dẫn, biết phối hợp với cử chỉ, nétmặt, điệu bộ để câu chuyện thêm sinh động.Biết nhận xét bạn kể theo các tiêu chí

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2 Kiểm tra bài cũ :

-Gọi 3 HS lên bảng kể câu truyện về

- HS ghi đầu bài vào vở-Câu truyện kể về một cô gái tên

Trang 17

đọc lời dưới tranh và thử đoán xem

câu chuyện kể về ai Nội dung truyện

là gì?

-Muốn biết chi Ngàn cầu mong điều gì

các em chú ý nghe cô kể

-GV kể toàn truyện lần 1

-GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừavào

từng tranh minh hoạ kết hợp với phần

lời dưới mỗi bức tranh

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

- Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và

trả lời câu hỏi

-Gọi 1 nhóm trình bày Các nhóm

khác nhận xét, bổ sung hoặc nêu ý

kiến của nhóm mình

là Ngàn bị mù Cô cùng các bạncầu ước một điều gì đó rất thiêngliêng và cao đẹp

-Kể trong nhóm Đảm bảo HSnào cũng được tham gia Khi 1

HS kể, các em khác lắng nghe,nhận xét, góp ý cho bạn

-4 HS tiếp nối nhau kể với nộidung từng bức tranh (3 lượt HSthi kể)

-Nhận xét bạn kể theo các tiêuchí đã nêu

+Hành động của cô gái cho thấy

cô gái là người nhân hậu, sống vìngười khác, cô có tấm lòng nhân

ái, bao la

+Mấy năm sau, cô bé ngày xưatròn 5 tuổi Đúng đêm rằm ấy, cô

đã ước cho đôi mắt chi Ngànsáng lại Điều ước thiêng liêng ấy

đã trở thành hiện thực Năm sau,chị được các bác sĩ phẩu thuật vàđôi mắt đã sáng trở lại Chị cómột gia đình hạnh phúc vớingười chồng và 2 đứa con ngoan.+Có lẽ trời phật rũ lòng thương,

Trang 18

4 Củng cố :

-Nhận xét tiết học

3

5.Dặn dò :

-Dặn HS về nhà kể lại truyện cho

người thân nghe và tìm những câu

truyện kể về những ước mơ cao đẹp

hoặc những ước mơ viễn vông, phi lí

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2 Kiểm tra bài cũ :

-GV gọi 4 HS lên bảng yêu cầu HS

làm các bài tập hướng dẫn luyện tập

thêm của tiết 32

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm

HS

4

4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào VBT.(như bài 3)

Trang 19

3.1 Giới thiệu bài :

3.2 Hướng dẫn :.Giới thiệu tính chất

giao hoán của phép cộng:

-GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị

của các biểu thức a + b và b + a để

điền vào bảng

-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu

thức a + b với giá trị của biểu thức

b + a khi a = 20 và b = 30

- Hãy so sánh giá trị của biểu thức

a + b với giá trị của biểu thức b + a

khi a = 350 và b = 250 ?

- Hãy so sánh giá trị của biểu thức

a + b với giá trị của biểu thức b + a

khi a = 1208 và b = 2764 ?

-Vậy giá trị của biểu thức a + b luôn

như thế nào so với giá trị của biểu

thức b + a

-Ta có thể viết a +b = b + a

-Em có nhận xét gì về các số hạng

trong hai tổng a + b và b + a ?

-Khi đổi chỗ, các số hạng của tổng

a + b cho nhau thì ta được tổng nào ?

-Khi đổi chỗ các số hạng của tổng

a + b thì giá trị của tổng này có thay

-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó

nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép

tính cộng trong bài

Bài 2

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

130

- HS ghi đầu bài vào vở-3 HS lên bảng thực hiện

-Ta được tổng b +a

-Không thay đổi

-HS đọc thành tiếng

-Mỗi HS nêu kết quả của mộtphép tính

a 468 + 379 = 847 379+ 468 = 847

b 6509 + 2876 = 9385

2879 + 6509 = 9385

c 4268 + 76 = 8344 76+ 4268 = 8344

-Viết số hoặc chữ thích hợp vào

a +b 20 + 30= 50 350 + 250 =600

b +a

30 + 20

= 50

250 +350 =600

Ngày đăng: 22/11/2021, 10:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 30, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 7 Lop 4
g ọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 30, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác (Trang 1)
-GV viết lên bảng phép tính - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 7 Lop 4
vi ết lên bảng phép tính (Trang 2)
-1 HS lên bảng làm.Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời em cho là đúng: - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 7 Lop 4
1 HS lên bảng làm.Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời em cho là đúng: (Trang 6)
-GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm 5. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 7 Lop 4
g ọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm 5 (Trang 10)
-GV treo bảng số như phần bài tập của SGK. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 7 Lop 4
treo bảng số như phần bài tập của SGK (Trang 12)
-Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết. sung   sướng,   sững   sờ,   sốt   sắng,   xôn xao, xanh xao, xao xác… - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 7 Lop 4
i 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết. sung sướng, sững sờ, sốt sắng, xôn xao, xanh xao, xao xác… (Trang 13)
-Yêu cầu 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt câu với 2 từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 7 Lop 4
u cầu 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt câu với 2 từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái (Trang 14)
-HS lên bảng và làm miệng theo yêu cầu. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 7 Lop 4
l ên bảng và làm miệng theo yêu cầu (Trang 14)
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 7 Lop 4
l ên bảng thực hiện yêu cầu (Trang 16)
-Gọi 3 HS lên bảng kể câu truyện về lòng   tự   trọng   mà   em   đã   được   nghe (được đọc). - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 7 Lop 4
i 3 HS lên bảng kể câu truyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe (được đọc) (Trang 16)
-GV gọi 4 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 32. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 7 Lop 4
g ọi 4 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 32 (Trang 18)
-GV viết lên bảng 4 8+ 12 =12 … -GV   hỏi:   Em   viết   gì   vào   chỗ   trống trên, vì sao ? - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 7 Lop 4
vi ết lên bảng 4 8+ 12 =12 … -GV hỏi: Em viết gì vào chỗ trống trên, vì sao ? (Trang 20)
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và   giới   thiệu   từng   nhân   vật   có   mặt trong màn 1. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 7 Lop 4
u cầu HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu từng nhân vật có mặt trong màn 1 (Trang 21)
3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 7 Lop 4
3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn (Trang 25)
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm 3. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 7 Lop 4
g ọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm 3 (Trang 25)
-GV treo bảng số và hỏi: Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con  cá, Cường câu được 4 con cá thì cả ba  bạn câu được bao nhiêu con cá ? - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 7 Lop 4
treo bảng số và hỏi: Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ? (Trang 26)
-Viết đúng tên người, tên địa lí Việt nam trong mọi văn bảng. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 7 Lop 4
i ết đúng tên người, tên địa lí Việt nam trong mọi văn bảng (Trang 27)
-Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho Ví dụ? - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 7 Lop 4
i 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho Ví dụ? (Trang 27)
-Gọi 3 nhón dán phiếu lên bảng để hoàn chỉnh bài ca dao. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 7 Lop 4
i 3 nhón dán phiếu lên bảng để hoàn chỉnh bài ca dao (Trang 28)
Gọi 3 HS lê bảng mỗi HS kể 3 bức trang truyện Ba lưỡi rìu. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 7 Lop 4
i 3 HS lê bảng mỗi HS kể 3 bức trang truyện Ba lưỡi rìu (Trang 29)
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 3 - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 7 Lop 4
g ọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 3 (Trang 30)
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 7 Lop 4
3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn (Trang 30)
-3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS   thực   hiện   tính   một   trường hợp để hoàn thành bảng như sau: * a = 5, b = 4 , c = 6 - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 7 Lop 4
3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính một trường hợp để hoàn thành bảng như sau: * a = 5, b = 4 , c = 6 (Trang 31)
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 7 Lop 4
3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT (Trang 32)
-Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 7 Lop 4
i HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề (Trang 33)
- Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 7 Lop 4
ng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w